Đối với tiền gửi dân c: bao gồm tiết kiệm và kỳ phiếu.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (Trang 88 - 91)

Trong số tất cả các nguồn vốn huy động đợc của ngân hàng, tiền gửi tiết kiệm của dân c đợc coi là nguồn có tính ổn định và vững chắc. Đối với NHTM việc tìm giải pháp để huy động vốn nhàn rỗi trong dân chúng luôn là vấn đề bức xúc và nan giải. Để đánh thức và khơi dậy sự “ khao khát tiền lời trong nhân dân”, NHNo&PTNT Hà Nội cần phải xuất phát từ cái gốc của ngời gửi tiền: mong muốn kiếm lợi thông qua nhận lãi tiền gửi, hoặc đợc đảm bảo an toàn , hay nhận đợc sự thuận lợi trong thanh toán, giao dịch. Với mục tiêu: phấn đấu năm 2002, NHNo Hà Nội có số d tiền gửi dân c 2.800 tỷ chiếm 50% nguồn vốn kinh doanh nhằm tạo sụ ổn định về nguồn vốn cũng nh có lợi thế về mặt lãi suất đầu vào, trong đó tiền gửi dân c bằng ngoại tệ đạt 500 tỷ, tơng đơng 33,3 triệu USD nhằm đáp ứng cho các nhu cầu cho vay vốn nhập khẩu.

Sau đây là một số giải pháp NHNo&PTNT Hà Nội có thể tham khảo để khuyến khích ngời dân gửi tiền vào ngân hàng.

 NHNo&PTNT Hà Nội nên mở rộng màng lới kinh doanh. Đây phải đ- ợc coi là giải pháp trọng tâm, cấp bách hàng đầu của ngân hàng. Cụ thể trong năm 2002, NHNo Hà Nội cần khai trơng Ngân hàng Khu vực Chơng Dơng, Chi nhánh Tràng Tiền, và mở thêm đủ 15 phòng giao dịch theo đề án từ năm 2001 cho từng Ngân hàng ( chậm nhất 30/06/2002 phải hoàn tất).

 áp dụng các biện pháp tích cực trong huy động vốn:

+ Duy trì việc tăng thời gian giao dịch. Đây là việc làm hết sức cần thiết vì trong môi trờng cạnh tranh hiện nay, khách hàng gửi tiền bên cạnh lãi suất yêu cầu, họ còn mong muốn sự thuận thuận tiện trong giao dịch. Bắt đầu từ năm 2002, NHNo Hà Nội nên triển khai phòng giao dịch tiếp khách đến 17 giờ hàng ngày, giao dịch cả thứ bảy và Chủ nhật để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đến gửi và lĩnh tiền. Việc làm này hết sức mới mẻ và khó khăn đòi hỏi NHNo Hà Nội cần phấn đấu triển khai.

+ Về hình thức huy động, NHNo Hà Nội cần mở thêm nhiều hình thức huy động vốn phù hợp với tình hình huy động vốn của các TCTD trên địa bàn. Khi điều kiện cho phép, ngân hàng nên huy động tiết kiệm bằng vàng, tiết kiệm có dự thởng. Vàng là một phơng tiện trao đổi buôn bán, khối lợng tích trữ trong dân c nớc ta rất nhiều khoảng 15-20 triệu lạng, khi có vốn d thừa bằng vàng nếu khách hàng gửi trực tiếp vàng vào ngân hàng sẽ tiết kiệm thời gian và chi phí chuyển đổi từ vàng thành tiền. Do đó, NHNo&PTNT Hà Nội có thể mở rộng huy động vốn bằng hình thức này để thu hút tối đa nguồn vốn tích trữ dới dạng vàng trong nhân dân.

+ Đa ra chính sách khuyến mại đối với những món tiền gửi lớn.

+ áp dụng linh hoạt phơng thức trả lãi trớc, sau hoặc hàng tháng tuỳ theo tình hình cân đối vốn từng thời kỳ và từng món tiền đồng thời đảm bảo lợi ích của cả ngời gửi tiền và ngân hàng trong qua hệ gửi tiền. Hiện nay đa số các ngân hàng chỉ áp dụng 2 hình thức trả lãi là trả lãi trớc và trả lãi sau kỳ hạn gửi tiền vì nếu ngân hàng trả lãi hàng tháng cho khách hàng thì rất phức tạp và vất vả. Tuy nhiên mục tiêu của ngân hàng hiện nay là “năng nhặt chặt

bị” thu hút và khai thác tối đa các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, kể cả với số lợng nhỏ. Do vậy, trong thời gian tới NHNo Hà Nội nên nghiên cứu đa dạng các hình thức trả lãi hơn nhằm thu hút tối đa khách hàng. Sau đây là một vài hình thức trả lãi, NHNo Hà Nội nên áp dụng trong thời gian tới:

 Loại gửi một lần, rút một lần (lãi suất trả cao nhất)

 Loại gửi một lần lấy lãi nhiều kỳ giữ nguyên vốn (nên cho lấy lãi hàng tháng) hoặc lấy lãi 6 tháng một lần đối với kỳ hạn dài từ 2 năm trở lên.

 Loại gửi một lần nhng rút một phần trớc hạn cần u đãi khách hàng theo cách tính lãi kỳ hạn tơng đơng.

 Loại gửi tiền nhiều lần góp thành số tiền lớn trong thời gian dài mới rút ra một lần cần u đãi khách hàng bằng lãi suất của loại tiền gửi thời hạn dài, khi rút ra có thể tính lãi theo phơng pháp số d bình quân.

 Hình thức tính lãi suất luỹ tiến theo số lợng gửi tiền. Với cùng một kỳ hạn, ngân hàng có thể trả lãi suất lớn hơn một chút đối với những ngời gửi khoản tiền lớn và có sự u đãi về lãi suất luỹ tiến theo mức tăng của tiền gửi.

+ Điều chỉnh các kỳ hạn với các hình thức trả lãi thích hợp đối với tiết kiệm, kỳ phiếu cả VND cũng nh ngoại tệ. Việc đa dạng các kỳ hạn gửi tiền sẽ kéo theo sự vất vả trong công tác quản lý lu trữ hồ sơ của ngân hàng, nhng đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng và góp phần nâng cao uy tín của ngân hàng, mở ra nhiều cơ hội trong việc thu hút các khoản tiền của khách hàng.

+ Triển khai nhận, trả các món tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu tại nhà đối với những món tiền gửi lớn. Việc làm này rất cần thiết nó khắc phục tình trạng bị động trong công tác huy động vốn của ngân hàng, tạo cho khách hnàg sự tin tởng tín nhiệm, cũng nh độ thân thiện và an toàn. Trong thời gian đầu áp dụng hình thức này có thể làm tăng chi phí huy động cho việc huy động vốn nhng đổi lại ngân hàng có đợc nguồn vốn lớn và ổn định.

+ Để biến công tác huy động vốn thành nhiệm vụ chung của tất cả cán bộ, viên chức, NHNo Hà Nội cần giao chỉ tiêu khoán tăng trởng nguồn vốn cho các phòng ban tại trụ sở chính NHNo Quận, Phòng giao dịch. Cụ thể, NHNo&PTNT Hà Nội nên đa ra chỉ tiêu khoán vận động tiền gửi nói chung và tiền gửi dân c nói riêng cho các phòng giao dịch cũng nh từng cán bộ Ngân hàng không phân biệt vị trí công tác.

+ Bên cạnh việc làm việc thêm giờ hàng ngày và ngày nghỉ, NHNo Hà Nội còn phải nhanh chóng đổi mới phong cách phục vụ: cách tiếp khách, thay đổi phơng thức quảng cáo; giảm, cải tiến giấy tờ trong giao dịch, lĩnh tiền theo hớng đơn giản, lịch sự hấp dẫn khách hàng nhng vẫn đảm bảo an toàn tài sản cho ngân hàng và khách hàng. Trong lĩnh vực Marketing Ngân hàng thì nhân viên ngân hàng đợc coi là tấm gơng soi của cả một ngân hàng, do vậy NHNo Hà Nội cần phải chấn chỉnh lại việc mặc đồng phục đeo phù hiệu thể hiện phong cách làm việc nghiêm túc tạo lòng tin cho khách hàng, từng bớc hiện đại hoá ngân hàng, nối mạng các phòng giao dịch, nối mạng với một số khách hàng có số d tiền gửi lớn.

+ Năm 2002 là năm giải phóng mặt bằng thực hiện các quy hoạch lớn của Thành phố, NHNo Hà Nội cần làm việc với Ban quản lý giải phóng mặt bằng để vừa làm đại lý chi trả đền bù vừa thu hút tiền tạm thời nhàn rỗi của các hộ dân c đợc đền bù dới hình thức tiết kiệm.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w