Định hớng huy động vốn năm 2002 Định hớng:

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (Trang 85 - 88)

Định hớng:

Năm 2002 nguồn vốn đạt 6000 tỷ VND với kết cấu nh sau:

 Tiền gửi tiết kiệm dới 12 tháng từ 349 tỷ VND năm 2001 lên 700 tỷ VND năm 2002 tăng 200% so với năm 2001.

 Tiền gửi tiết kiệm 12 tháng từ 291 tỷ VND năm 2001 lên 400 tỷ VND năm 2002 tăng 1375 so với năm 2001.

 Tiền gửi kỳ phiếu từ 1141 tỷ VND năm 2001 lên 1700 tỷ VND năm 2002 tăng 149% so với năm 2001( trong đó tổ chuức tín dụng mua 868 tỷ VND năm 2001).

 Tiền gửi kho bạc từ 161 tỷ VND năm 2001 lên 500 tỷ VND năm 2002 tăng 310% so với năm 2001.

 Tiền gửi tổ chức kinh tế từ 761 tỷ VND năm 2001 lên 1000 tỷ đồng năm 2002 tăng 131% so với năm 2001.

 Tiền gửi khác từ 100 tỷ VND năm 2001 lên 300 VND tỷ năm 2002 tăng 300% so với năm 2001.

Phân bổ chỉ tiêu huy động vốn đối với các NHNo&PTNT Quận Đơn vị: tỷ VND (quy đổi VND).

Ngân hàng Nguồn vốn Thực hiện Xây dựng 2002

Thực hiện đến Dự kiến giao kế hoạch 2002 Tổng số Nội tệ VND Ngoại tệ VND Tổng số Nội tệ VND Ngoại tệ VND Trung tâm 2297 2363 2262 101 2918 2475 443 Cầu giấy 309 420 392 345 47 450 400 50 Đống Đa 332 500 403 367 36 550 510 40 Thanh xuân 187 320 160 129 31 320 280 40 Ba Đình 372 356 277 247 30 450 415 35 Hai Bà Trng 6 10 8 6 2 12 10 2 Tam Trinh 305 460 301 177 124 500 360 140 Hoàn Kiếm 193 270 226 218 8 400 390 10 Tổng cộng 4257 5705 4478 4072 406 6100 5300 800

3.2. Giải pháp tăng cờng công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT Hà Nội.

Để thực hiện các mục tiêu và định hớng về công tác huy động vốn năm 2002 nói riêng cũng nh giai đoạn 2001-2005 nói chung, NHNo&PTNT Hà Nội cần áp dụng đồng bộ các giải pháp cụ thể sau:

3.2.1. Mở rộng màng l ới kinh doanh.

Đối với hoạt động huy động vốn của NHNo&PTNT Hà Nội, giải pháp này phải thực sự đợc coi là giải trọng tâm, cấp bách hàng đầu. Thực tế khi mở rộng màng lới kinh doanh đã tạo điều kiện giúp công tác huy động vốn của NHNo&PTNT Hà Nội đạt đợc những kết quả. Do đó, trong những năm tiếp

theo, để giữ đợc khách hàng cũ và thu hút thêm đợc khách hàng mới, ngân hàng cần phải xây dựng kế hoạch kinh mở rộng màng lới kinh doanh.

Kết quả khảo sát cho thấy, NHNo&PTNT Hà Nội đã và đang triển khai mạng l- ới hoạt động kinh doanh của mình nh sau.

Năm 2001, NHNo&PTNT Hà Nội đã có 01 ngân hàng cấp I, 07 ngân hàng Quận, 01 ngân hàng khu vực cùng với 20 phòng giao dịch.

Dự kiến năm 2002 sẽ khai trơng Ngân hàng khu vực Chơng Dơng, 02 chi nhánh cấp II loại 5 và mở thêm 15 phòng giao dịch. Phấn đấu đến hết năm 2002 toàn chi nhánh sẽ có 35 phòng giao dịch.

Thiết nghĩ để thực hiện tốt kế hoạch mở rộng mạng lới kinh doanh nh trên, các ngân hàng Quận và Khu vực phải tự mình nỗ lực rất nhiều:

Đối với Trung tâm, đây là ngân hàng cấp1 cần phải tập trung vào các khu phố cổ đông dân c, các trờng đại học, bệnh viện, các đơn vị hành chính sự nghiệp và một số khu chung c khác nh: Khu tập thể Hồ Việt Xô, Đầm trấu.

Đối với ngân hàng cấp Quận:

 Ngân hàng Nông nghiệp Cầu Giấy cần tập trung vào các trờng đại học, khu văn công Mai dịch, các bệnh viện, các khu đô thị mới nh: Trung Yên, Yên Hoà, Nhân Chính, Dịch Vọng...

 Ngân hàng Nông nghiệp Thanh Xuân nên tập trung vào các trờng đại học, bệnh viện, khu Định Công, Linh Đàm và các khu chung c mới.

 Ngân hàng Nông nghiệp Đống Đa nên tập trung vào bệnh viện, khu tập thể đông dân c, các đơn vị hành chính sự nghiệp về mở các tài khoản giao dịch.

 Ngân hàng Nông nghiệp Tây Hồ nên tập trung vào các dơn vị hành chính sự nghiệp, đờng Lạc Long Quân, Phú Thợng, và các địa điểm giáp với huyện Từ Liêm...

 Ngân hàng Nông nghiệp Ba Đình nên tập trung vào các trờng đại họcnh: đại học Văn Hoá, Mỹ Thuật, hay một số bệnh viện...

 Ngân hàng Nông nghiệp Hai Bà Trng nên tập trung vào các khu đền , Vĩnh Tuy, các trờng đại học: Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Bách khoa,

Đại học Xây dựng; các bệnh viện: Bệnh viện Thanh Nhàn, Bệnh viện Bạch Mai; các đơn vị hành chính sự nghiệp.

 Ngân hàng Nông nghiệp Hoàn Kiếm nên tập trung vào các Siêu thị , Chợ Long Biên.

 Đối với ngân hàng khu vực: Ngân hàng Khu vực Tam Trinh nên mở rộng Lĩnh Nam, Vĩnh Tuy... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.2. Đa dạng hoá các hình thức huy động và đối t ợng khách hàng.

Ngân hàng là ngành kinh doanh tiền tệ dới hình thức cung cấp các dịch vụ cho khách hàng. Việc mở rộng quy mô, nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao uy tín trên thị trờng là hết sức cần thiết và quan trọng. NHNo&PTNT Hà Nội hoạt động trên địa bàn Thủ đô Hà Nội. Đây là địa bàn hoạt động mang tính cạnh tranh cao, với phơng châm: kết hợp giữa kinh doanh tín dụng với kinh doanh nguồn vốn và các khoản kinh doanh khác, đòi hỏi NHNo&PTNT Hà Nội phải xây dựng chiến lợc huy động vốn đa dạng đảm bảo hoàn thiện các hình thức huy động vốn truyền thống và nghiên cứu đa ra áp dụng các hình thức huy động mới.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (Trang 85 - 88)