Trong “Thư gửi các thầy giáo, cô giáo, các bậc cha mẹ và các em họcsinh, sinh viên nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20-11-2007”, bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo _ PGS.TS Nguyễn Thiện Nhân đã
Trang 1MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1 MỞ ĐẦU
1 Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm 4
2 Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm 5
3 Đóng góp của sáng kiến kinh nghiệm 6
PHẦN 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở lí luận 7
1.2 Cơ sở thực tiễn 9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HỨNG THÚ HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT 10
CHƯƠNG 3: TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC 3.1 Sử dụng hệ thống bài tập có nhiều cấp độ nhận thức từ dễ đến khó 11
3.2 Sử dụng hệ thống bài tập có nhiều cách giải 17
CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM 30
PHẦN 3 KẾT LUẬN 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
Trang 2Phần 1: MỞ ĐẦU
1 Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm
Các nhà tâm lí học nghiên cứu và chỉ ra rằng hứng thú có một vai trò quantrọng trong quá trình hoạt động của con người Nó là động cơ thúc đẩy conngười tham gia tích cực vào hoạt động đó Khi được làm việc phù hợp với hứngthú dù phải khó khăn con người cũng vẫn cảm thấy thoải mái và đạt được hiệuquả cao Trong hoạt động học tập, hứng thú có vai trò hết sức quan trọng, thực
tế cho thấy hứng thú đối với các bộ môn của học sinh tỉ lệ thuận với kết quả họctập của các em
Trong “Thư gửi các thầy giáo, cô giáo, các bậc cha mẹ và các em họcsinh, sinh viên nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20-11-2007”, bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo _ PGS.TS Nguyễn Thiện Nhân đã nhắn nhủ: “Trong thế kỷ 21 của hội nhập và cạnh tranh toàn cầu, của xã hội thông tin và kinh tế tri thức, thời gian là tài nguyên vô giá, không tái tạo được… Hãy làm sao mỗi giờ các
em tới trường là một giờ khám phá, nhận thức được nhanh, sâu sắc thế giới tự nhiên, cuộc sống văn hóa, lịch sử dân tộc và nhân loại” Để có được những giờ
học lý thú như vậy, người giáo viên không những cung cấp cho học sinh kiếnthức cơ bản trong sách giáo khoa mà cần phải giúp các em tìm được hứng thútrong việc học tập Từ đó, các em có thể tự tìm hiểu những điều mới lạ về cuộcsống và thế giới xung quanh cho mình
Hóa học là một ngành khoa học thực nghiệm, có vai trò quan trọng trongcuộc sống và cần thiết đối với các ngành khoa học công nghệ khác Kho tàng kiếnthức hóa học vô cùng to lớn và ngày càng được mở rộng cùng sự phát triển củanhân loại Vì thế, nhiệm vụ của mỗi giáo viên hóa học càng nặng nề hơn khi gánhtrên vai trọng trách: “trồng người” đáp ứng nhu cầu của xã hội Thời gian trên lớpthì có hạn trong khi kiến thức hóa học của nhân loại là vô hạn Giáo viên khôngthể cung cấp hết cho học sinh được Việc gây hứng thú cho các em về môn hóahọc để chúng có thể tự tìm hiểu, bổ sung kiến thức là thực sự cần thiết
Trang 3Thực tế điểm đầu vào học sinh trường THPT Yên Phong số 2 luôn nằmtrong số những trường có điểm chuẩn thấp của tỉnh, các em đa phần có học lựctrung bình Hơn thế trong những năm ở trường THCS các em hầu như khôngchú tâm tới môn Hóa học mà chỉ học 3 môn Toán, Ngữ văn, Anh văn để thi vàoTHPT Do vậy, kiến thức hóa học của các em khi bước vào lớp 10 hầu như rỗngdẫn tới một bộ phận không nhỏ các em không thích học môn Hóa, chán học hóa,
vì các em không hiểu bài, không làm được bài tập, mất hứng thú học tập mônHóa Tình trạng chán học, không thích học môn Hóa do mất hứng thú học này
đã ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả học tập môn Hóa của các em nói riêng vàchất lượng bộ môn Hóa ở trường THPT Yên Phong số 2 nói chung
Với tất cả những lí do trên tôi lựa chọn, nghiên cứu và đưa ra sáng
kiến kinh nghiệm “Tạo hứng thú học tập môn hóa học thông qua hệ thống bài tập hóa học”.
Trong sáng kiến kinh nghiệm này, tôi nghiên cứu xây dựng và thử nghiệmviệc tạo hứng thú học tập môn hóa học thông qua hệ thống bài tập hóa học giúpnâng cao hiệu quả quá trình dạy học hóa học ở trường phổ thông
2 Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
Việc nghiên cứu tìm các phương pháp gây hứng thú học tập môn hóa học
đã được nhiều nhà khoa học và nhiều giáo viên nghiên cứu Với bản thân tácgiả, trong sáng kiến kinh nghiệm năm 2011, 2013 của mình, tác giả đã đưa ramột biện pháp nhằm tăng hứng thú học tập môn hóa học đó là: Thơ hóa học, thínghiệm kích thích tư duy và gây hứng thú thông qua các hiện tượng hóa họcthực tế Còn trong khuôn khổ của sáng kiến kinh nghiệm này sẽ tập trung nghiêncứu biện pháp tạo hứng thú học tập môn hóa học thông qua hệ thống bài tập hóahọc
Trên cơ sở nghiên cứu việc tạo hứng thú học tập môn hóa học thông qua
hệ thống bài tập hóa học, tác giả đưa ra một số tình huống cụ thể có thể áp dụng
Trang 4biện pháp trên và tiến hành thực nghiệm sư phạm đối với học sinh trường THPTYên Phong số 2.
3 Đóng góp của sáng kiến kinh nghiệm
Vấn đề mà sáng kiến kinh nghiệm đưa ra là một vấn đề rất nóng hổi hiệnnay, đó là với cơ sở vật chất hiện có và với tình hình thực tế học sinh hiện naylàm thế nào để tăng hứng thú học tập môn hóa học ở trường THPT cho học sinh
Trong khuôn khổ phạm vi của sáng kiến kinh nghiệm, tác giả đưa ra một
số ví dụ có thể áp dụng để làm tăng hứng thú học tập môn hóa học cho học sinhthông qua hệ thống bài tập hóa học từ đó giúp học sinh yêu thích hơn với mônhóa học, muốn tìm hiểu và học tập môn hóa học Từ đó học sinh học tập mônhóa học tốt hơn
Trang 5Hứng thú biểu hiện ở sự tập trung cao độ, ở sự say mê, hấp dẫn bởi nộidung hoạt động, ở bề rộng và chiều sâu của hứng thú.
Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu quả của hoạtđộng nhận thức, tăng sức làm việc
Từ khái niệm về hứng thú ta có thể suy ra được định nghĩa của hứng thúhọc tập: hứng thú học tập là thái độ đặc biệt của chủ thể đối với đối tượng củahoạt động học tập, vì sự cuốn hút về mặt tình cảm và ý nghĩa thiết thực của nótrong đời sống cá nhân
1.1.2 Tác dụng của việc gây hứng thú trong dạy học hóa học
Sự hứng thú thể hiện trước hết ở sự tập trung chú ý cao độ, sự say mê củachủ thể hoạt động Sự hứng thú gắn liền với tình cảm của con người, nó là động
cơ thúc đẩy con người tham gia tích cực vào hoạt động đó Trong bất cứ côngviệc gì, nếu có hứng thú làm việc con người sẽ có cảm giác dễ chịu với hoạtđộng, nó là động cơ thúc đẩy con người tham gia tích cực và sáng tạo hơn vàohành động đó Ngược lại nếu không có hứng thú, dù là hành động gì cũng sẽkhông đem lại kết quả cao Đối với các hoạt động nhận thức, sáng tạo, hoạt độnghọc tập, khi không có hứng thú sẽ làm mất đi động cơ học, kết quả học tập sẽkhông cao, thậm chí xuất hiện cảm xúc tiêu cực
Hóa học là môn khoa học lý thuyết và thực nghiệm Kiến thức hóa họcrộng lớn không chỉ bao gồm những quy luật, định luật, học thuyết cơ bản màcòn bao gồm cả những nội dung thực nghiệm cần học sinh nắm bắt Gây hứng
Trang 6thú trong dạy học hóa học tạo nguồn kích thích tới học sinh, từ đó các em thêmsay mê tìm hiểu môn hóa học và đem lại hiệu quả trong việc tìm tòi, tiếp thukiến thức Việc gây hứng thú trong dạy học mang lại một số tác dụng đặc biệtnhư:
- Là yếu tố cần thiết cho sự phát triển nhân cách, tri thức và nhận thức củahọc sinh
- Làm chỗ dựa cho sự ghi nhớ, cho phép học sinh duy trì sự chú ý thườngxuyên và cao độ vào kiến thức bài học
- Làm cho hoạt động học trở nên hấp dẫn hơn vì các em được duy trì trạngthái tỉnh táo của cơ thể, giúp học sinh phấn chấn vui tươi, học tập lâu mệt mỏi
- Ảnh hưởng đến tính chất, cường độ, diễn biến, kết quả của dạy và họcgiúp cho hiệu quả của hoạt động này được nâng cao
- Tạo ra và duy trì tính tích cực nhận thức, tích cực hoạt động tiếp thu, tìmhiểu kiến thức
- Giúp điều khiển hoạt động định hướng vì chính cảm xúc hứng thú thamgia điều khiển tri giác và tư duy
- Đóng vai trò trung tâm, tạo cơ sở, động cơ trong các hoạt động nghiêncứu và sáng tạo
- Góp phần quan trọng trong sự phát triển kĩ năng, kĩ xảo và trí tuệ củahọc sinh, làm cho hiệu quả của hoạt động học tập được nâng cao
1.1.3 Sử dụng bài tập trong dạy học hóa học
Trong thực tiễn dạy học ở trường phổ thông, bài tập hóa học giữ vai tròrất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo Bài tập hóa học vừa là mụcđích, vừa là nội dung, lại vừa là phương pháp dạy học hiệu nghiệm Nó khôngchỉ cung cấp cho học sinh kiến thức, con đường giành lấy kiến thức mà cònmang lại niềm vui của quá trình khám phá, tìm tòi, phát hiện của việc tìm ra đáp
số Đặc biệt, bài tập hóa học còn mang lại cho người học một trạng thái hưngphấn, hứng thú nhận thức Đây là một yếu tố tâm lý quan trọng của quá trìnhnhận thức đang được chúng ta quan tâm
Việc dạy học hóa học không thể thiếu bài tập hóa học Bài tập hóa học cónhững ý nghĩa, tác dụng to lớn về nhiều mặt:
Trang 7Ý nghĩa trí dục: Bài tập hóa học làm chính xác hóa các khái niệm hóa
học; củng cố, đào sâu và mở rộng kiến thức một cách sinh động, phong phú, hấpdẫn; chỉ khi vận dụng được kiến thức vào việc giải bài tập, học sinh mới nắmđược kiến thức một cách sâu sắc Bài tập hóa học giúp học sinh ôn tập, hệ thốnghóa kiến thức một cách tích cực Bài tập hóa học giúp học sinh rèn luyện các kĩnăng như cân bằng các phương trình phản ứng, tính toán theo công thức hóa học
và phương trình hóa học Bài tập hóa học giúp học sinh rèn luyện khả năng vậndụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, lao động sản xuất và bảo vệ môi trường;rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ hóa học và các thao tác tư duy
Ý nghĩa phát triển: Bài tập hóa học phát triển ở học sinh các năng lực tư
duy biện chứng, khái quát, độc lập, thông minh và sáng tạo
Ý nghĩa giáo dục: Bài tập hóa học rèn luyện cho học sinh đức tính chính
xác, kiên nhẫn, trung thực và lòng say mê khoa học hóa học Bài tập thựcnghiệm còn có tác dụng rèn luyện văn hóa lao động
1.2 Cơ sở thực tiễn
Môn hoá học trong trường phổ thông là một trong những môn học khó
Đã có hiện tượng một số bộ phận học sinh không muốn học hoá học, ngày càng
“sợ” học hoá Một số lý do chính dẫn tới tình trạng này là:
Vẫn còn nhiều giáo viên chưa quan tâm đúng mức đối tượng giáo dục,trong các giờ giảng vẫn chưa lấy học sinh làm trung tâm, nhiều giáo viên dạyhọc vẫn mang tính chất thông báo kiến thức, truyền tải một chiều, một bộ phậngiáo viên tóm tắt, khái quát ý chính hay nói y như SGK
Là một môn khoa học thực nghiệm nhưng chỉ có một số ít thí nghiệmđược thực hiện so với nhu cầu của các em Trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm vàhoá chất còn chưa đầy đủ, chỉ đáp ứng được 34% Do vậy, các em chưa được tựlàm thí nghiệm mà chủ yếu là quan sát giáo viên thực hành, sau đó, ghi chép kếtquả và giải thích Điều này dẫn tới giờ thực hành chưa thực sự gây hứng thú đốivới học sinh
Một bộ phận không nhỏ các em học sinh không biết làm và không làmđược các bài tập hóa học dẫn đến chán nản, không có hứng thú với môn hóa
Trang 8Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ HỨNG THÚ HỌC HÓA HỌC Ở
TRƯỜNG THPT
Để tìm hiều về việc gây hứng thú trong giờ dạy môn hóa học ở trườngTHPT chúng tôi đã tiến hành điều tra trên một số trường THPT trên địa bàn
* Đối tượng điều tra:
Tiến hành điều tra với học sinh của trường về môn hóa học nói chung vàhứng thú học môn hóa nói riêng thông qua các phiếu thăm dò
Điều tra với giáo viên môn hóa học của trường thông qua dự giờ thăm lớp
* Kết quả điều tra:
Dựa vào kết quả điều tra, tôi nhận thấy việc gây hứng thú trong dạy họchóa học ở nhà trường được hầu hết giáo viên quan tâm Giáo viên đã khai thác
và vận dụng nhiều kiến thức, nội dung mới nhằm gây hứng thú cho học sinhtrong quá trình dạy học
Về phía học sinh, các em chưa có nhiều hứng thú với môn hóa Các emchưa thích tự tìm hiểu, trau dồi thêm kiến thức hay trao đổi những hiểu biết củamình với người khác Nhiều em học sinh chỉ học máy móc các cách giải bải tập
để làm bài tập trắc nghiệm mà không chú ý đến bản chất hóa học của bài tập Cóthể thấy rõ điều này qua ý kiến của học sinh: Đa phần chưa tìm và đọc tài liệu vềhóa học và các tài liệu có liên quan đến môn hóa lúc rảnh rỗi; Ít tự tìm hiểu, giảithích các vấn đề về hóa học; chưa dành nhiều thời gian tự học cho môn hóa …
Việc các em chưa hứng thú học môn hóa có rất nhiều nguyên nhân nhưngtôi nhận thấy có một số nguyên nhân chính khiến các em yêu thích môn này là:
- Giúp em hiểu nhiều kiến thức liên quan đến thực tế cuộc sống
- Có những thí nghiệm hấp dẫn, bất ngờ
- Giáo viên giảng dễ hiểu, dễ ghi bài
- Nội dung kiến thức bài học phong phú, hấp dẫn
- Sau các bài học các em làm được các bài tập
Trang 9Chương 3: TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC
THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC
3.1 Sử dụng hệ thống bài tập có nhiều cấp độ nhận thức từ dễ đến khó
Với đặc điểm là một trường số 2, nên điểm đầu vào của học sinh thườngthấp Ở THCS các em chủ yếu tập trung vào 3 môn thi chuyển cấp nên môn hóakhông được coi trọng Do đó, bước vào lớp 10 rất nhiều học sinh của trườngkhông thể làm các bài tập hóa học từ bài tập định tính lẫn bài tập định lượng.Khi không thể làm được các bài tập, các em thường có tâm lí chán, sợ dẫn đếnngày càng thấy môn hóa khó Để tạo hứng thú học tập môn hóa cho học sinh,giáo viên cần lựa chọn hệ thống bài tập phù hợp làm sao các em có thể giải đượcnhững bài có yêu cầu đơn giản trước từ đó các em có thể làm các bài tập ở mức
độ cao hơn
Với bài tập định tính để củng cố kiến thức hoặc kiểm tra bài cũ, tùy đốitượng học sinh mà giáo viên có thể ra bài tập với mức độ từ dễ đến khó, từ đơngiản đến phức tạp
Ví dụ 1: Bài tập viết phương trình phản ứng ở chương halogen (Chương 5 – Sách giáo khoa hóa học 10)
+ Với học sinh yếu, chỉ yêu cầu các em ở mức độ nhận biết – thông hiểuthì có thể yêu cầu các em học sinh hoàn thành các phản ứng với các chất chotrước Ví dụ ở bài clo:
Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau (nếu xảy ra):(1) Cl2 + H2
Trang 10Với bài tập này, học sinh chỉ cần nắm được tính chất hóa học của clo vàphương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm là có thể hoàn thành được.
+ Với học sinh khá – giỏi có thể yêu cầu cao hơn ở mức vận dụng là cho
sơ đồ với các chất cho trước hoặc vận dụng cao là cho sơ đồ ẩn một số chất hoặctất cả các chất như sau:
Viết các phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ sau:
(1) Cl2 → HCl → NaCl → NaOH → Na2CO3 → NaCl → HCl → Cl2
Ví dụ 2: Bài toán xác định nguyên tố halogen chương halogen
Bài toán: Cho 4,8g kim loại magie tác dụng hết với halogen X thì thuđược 19g muối Xác định halogen
Bài toán này, giáo viên có thể hướng dẫn rồi yêu cầu học sinh có lực họctrung bình – yếu lên viết phương trình và tính số mol Sau đó hướng dẫn họcsinh thì học sinh có thể làm được như sau:
Ta có: Mg
4,8
n 0, 2(mol) 24
Trang 11Từ bài toàn này, yêu cầu cao hơn với học sinh khá – giỏi giáo viên có thểyêu cầu học sinh xác định hai halogen ở hai chu kì liên tiếp hoặc hai halogenbiết tỉ lệ mol:
Bài toán 1: Cho 4,8g kim loại magie tác dụng vừa đủ với hỗn hợp hai
halogen X và Y ở hai chu kì liên tiếp thì thu được 27,9g hỗn hợp muối Xác địnhhai halogen
Bài toán 2: Cho 4,8g kim loại magie tác dụng vừa đủ với hỗn hợp gồm
hai halogen X và Y thì thu được 27,9g hỗn hợp muối Xác định hai halogen, biếthai halogen được trộn theo tỉ lệ 1:1 về số mol
Ví dụ 3: Bài toán về hidrocacbon không no
Sau khi học hết phần hidrocacbon không no, giáo viên có thể yêu cầu họcsinh làm các bài tập 6.9; 6.10; 6,11 trong sách bài tập hóa học 11 trang 42, 43
Bài 6.9: Hỗn hợp khí A chứa eten và hidro có tỉ khối hơi đối với hidro là
7,5 Dẫn A qua xúc tác Ni đun nóng thu được hỗn hợp B có tỉ khối hơi đối vớihidro là 9,0 Tính hiệu suất phản ứng cộng hidro của eten
Bài 6.10: Hỗn hợp khí A chứa một anken và hidro có tỉ khối hơi đối với
hidro là 6,0 Dẫn A qua xúc tác Ni đun nóng thu được hỗn hợp B có tỉ khối hơiđối với hidro là 8,0 Biết B không làm mất màu nước brom, xác định công thứcphân tử và phần trăm thể tích từng chất trong hỗn hợp A và hỗn hợp B
Bài 6.11: Hỗn hợp khí A chứa hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng và hidro có tỉ khối hơi đối với hidro là 8,26 Dẫn A qua xúc tác Ni đunnóng thu được hỗn hợp B có tỉ khối hơi đối với hidro là 11,80 Biết B không làmmất màu nước brom, xác định công thức phân tử và phần trăm thể tích từng chấttrong hỗn hợp A và hỗn hợp B
Đây là hệ thống bài tập với mức độ yêu cầu tăng dần Học sinh trung bình– khá có thể giải được bài 6.9; học sinh khá – giỏi có thể giải được bài 6.10 và6.11
Bài 6.9: Dùng đường chéo hoặc đặt ẩn → tỉ lệ số mol eten và hidro là 1:1
Nếu là học sinh khá có thể hướng dẫn học sinh tự chọn lượng chất, cònkhông có thể hướng dẫn học sinh đặt ẩn như sau:
Trang 12Gọi số mol eten và hidro trong A là x mol, số mol eten và hidro phản ứng
là y mol, ta có:
C2H4 + H2 → C2H6
Ban đầu x xPhản ứng y ySau phản ứng x-y x-y y
→ Hỗn hợp Y chứa (x-y) mol C2H4; (x-y) mol H2 và y mol C2H6
Bài 6.10: Gọi công thức anken là CnH2n
Giả sử ban đầu có 1 mol A Gọi số mol anken trong đó là x mol → số molhidro trong A là (1-x) mol → 2(1-x) + 14nx = 12 (*)
Do B không làm mất màu nước brom nên phản ứng xảy ra hoàn toàn vàanken hết Ta có:
CnH2n + H2 → CnH2n+2
Ban đầu x 1 - xPhản ứng x xSau phản ứng 0 1-2x x
→ B chứa x mol CnH2n và (1-2x) mol H2
Bảo toàn khối lượng ta có:
Bài 6.11: Tương tự bài 6.10 với giá trị số nguyên tử C trung bình
Như vậy, có thể yêu cầu học sinh giải tuần tự các bài thì vừa đảm bảo họcsinh trung bình – khá có thể giải được vừa là gợi ý để học sinh khá – giỏi làmcác bài với yêu cầu cao hơn qua đó tạo hứng thú cho mọi đối tượng học sinh
Ví dụ 4: Bài toán điện phân trong phần đại cương kim loại
Trang 13Bài 1: Điện phân 200ml dung dịch Y gồm KCl 0,1M và Cu(NO3)2 0,2Mvới cường độ dòng điện 5A trong thời gian 1158 giây, điện cực trơ, màng ngănxốp Dung dịch sau khi điện phân chứa những chất gì sau đây?
A KNO3 và KCl dư B KNO3 và Cu(NO3)2
C KNO3, Cu(NO3)2, HNO3 D KNO3 và KOH
Bài 2: Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) 1 dung dịch
chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả
2 điện cực thì dừng lại, thu được 0,448 lít khí (đktc) Dung dịch sau điện phân
có môi trường axit và có thể hoà tan tối đa 0,68 gam Al2O3 Giá trị của m là
Bài 3: Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) 1 dung dịch
chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả
2 điện cực thì dừng lại, thu được 0,448 lít khí (đktc) Dung dịch sau điện phân
có thể hoà tan tối đa 0,68 gam Al2O3 Tính giá trị của m
Với hệ thống 3 bài tập này, bài 1 khi học sinh biết số mol e trao đổi vàviết các quá trình điện cực dễ dàng xác định được thành phần các chất sau phảnứng:
Số mol e trao đổi: etd
→ Sau điện phân dung dịch chưa: Cu(NO3)2, KNO3, HNO3
Bài 2: Đề cho rất rõ là dung dịch sau phản ứng có môi trường axit nên cácquá trình điện cực như bài 1
Trang 14Vậy: n CuSO 4 0, 03(mol);n NaCl 2n Cl 2 0, 02(mol) m 5,97(g)
Với bài 3, yêu cầu học sinh có tư duy tốt hơn: Al2O3 vừa tác dụng đượcvới axit vừa tác dụng được với bazo Nên ngoài trường hợp trên phải xét thêmtrường hợp dung dịch sau điện phân có môi trường bazo, tức các quá trình điệncực là:
2H2O + 2e → 2OH- + H2
Ví dụ 5: Bài toán về sắt
được 1,68 lít khí NO duy nhất (đktc) Giá trị của m
1,68 lít khí NO duy nhất (đktc) và còn lại 0,42 gam kim loại Giá trị của m là:
Với hệ thống 2 bài tập này, bài 1 học sinh đơn giản chỉ cần viết đượcphương trình phản ứng là có thể giải được bài toán Học sinh khá hơn chỉ cầndùng bảo toàn electron là tìm được đáp án đúng
Trang 153.2 Sử dụng hệ thống bài tập có nhiều cách giải
Bài tập hóa học giúp cho học sinh phát triển năng lực nhận thức, rèn tríthông minh Một bài tập có nhiều cách giải, ngoài cách giải thông thường, quenthuộc còn có cách giải độc đáo, thông minh, sáng tạo, ngắn gọn và chính xác.Việc đề xuất một bài tập có nhiều cách giải, yêu cầu học sinh tìm được lời giảihay, ngắn gọn, nhanh trên cơ sở các phương pháp giải toán, các qui luật chungcủa hóa học cũng là một biện pháp có hiệu quả nhằm tạo hứng thú học tập chohọc sinh, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở trường phổ thông
Mặt khác việc thực hiện giải bài toán bằng nhiều cách khác nhau, giúphọc sinh không những nắm vững kiến thức mà còn hoàn thiện kỹ năng và hìnhthành kỹ xảo Điều này hết sức cần thiết, giúp học sinh giải quyết nhanh, đạt kếtquả tốt trong việc giải các bài toán trắc nghiệm có yêu cầu mức độ vận dụngngày càng cao trong các kỳ thi hiện nay
Ví dụ 1: Hỗn hợp khí A chứa eten và hidro có tỉ khối hơi đối với hidro là
7,5 Dẫn A qua xúc tác Ni đun nóng thu được hỗn hợp B có tỉ khối hơi đối vớihidro là 9,0 Tính hiệu suất phản ứng cộng hidro của eten
(Trích bài 6.9 – Sách bài tập hóa học 11)Ngoài cách giải ở phần 3.1 như trên, với học sinh khá hơn có thể hướngdẫn học sinh giải theo cách 2 như sau:
Giả sử ban đầu có 1 mol hỗn hợp → Số mol C2H4và H2đều là 0,5 mol.Bảo toàn khối lượng:
Ví dụ 2: Hỗn hợp khí A chứa một anken và hidro có tỉ khối hơi đối với
hidro là 6,0 Dẫn A qua xúc tác Ni đun nóng thu được hỗn hợp B có tỉ khối hơi
Trang 16đối với hidro là 8,0 Biết B không làm mất màu nước brom, xác định công thứcphân tử và phần trăm thể tích từng chất trong hỗn hợp A và hỗn hợp B.
(Trích bài 6.10 – Sách bài tập hóa học 11)Ngoài cách giải ở phần 3.1 như trên, có thể tham khải 7 cách giải của tácgiả Lê Thanh Phong trường THPT Phú Bài – T.T.Huế như sau:
Cách 1 : Bảo toàn khối lượng + Khối lượng mol trung bình :
MB =
(14n+2)x+2( y−x )
14nx 2y y
= 16 → 14nx = 14y ( 2 )Giải ( 1 ) & ( 2 ) → 12x + 10y = 14y → y = 3x
Thay y = 3x vào ( 2 ) ta được n = 3 CTPT của anken X là C3H6