PHẦN MỞ ĐẦU1 Lí do chọn đề tài
Mỗi môn học ở tiểu học đều góp phần quan trọng vào việc hình thành vàphát triển những cơ sở ban đầu, rất quan trọng của nhân cách con người Việt Nam.Trong các môn học, cùng với môn Tiếng Việt, môn Toán mang một ý nghĩa và cóvị trí đặc biệt quan trọng Bởi vì: Toán học là một khoa học, giải quyết các vấn đềthực tiễn, đòi hỏi tính tư duy và trừu tượng cao, là môn học có khả năng to lớnthực hiện nhiệm vụ trên Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định: “Trong cácmôn khoa học và kỹ thuật, toán học giữ vị trí nổi bật… Dù các bạn phục vụ ngànhnào, trong công tác nào thì kiến thức và PP toán học cũng rất cần cho bạn” Đểphát huy vai trò to lớn đó, ngay từ bậc tiểu học, người giáo viên phải tổ chức cáchoạt động chiếm lĩnh tri thức toán theo hướng phát huy tối đa tính tích cực, chủđộng và sáng tạo của HS.
Muốn học sinh Tiểu học học tốt được môn Toán thì mỗi người Giáo viênkhông phải chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu đã có sẵn trong Sách giáokhoa trong các sách hướng dẫn và thiết kế bài giảng một cách rập khuôn, máy móclàm cho học sinh học tập một cách thụ động Nếu chỉ dạy học như vậy thì việc họctập của học sinh sẽ diễn ra thật đơn điệu, tẻ nhạt và kết quả học tập sẽ không cao.Nó là một trong những nguyên nhân gây ra cản trở việc đào tạo các em thànhnhững con người năng động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với những đổi mớidiễn ra hàng ngày.
Yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy họcmôn toán ở bậc Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo củahọc sinh Vì vậy người giáo viên phải gây được hứng thú học tập cho các em bằngcách lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt động học tập.
Đối với HS lớp 2 thì việc giúp cho các em có những kiến thức cơ bản, banđầu về toán học có tính chất như “đường dẫn” giúp cho cả quá trình học toán saunày của các em đạt hiệu quả cao Muốn dạy tốt toán ở lớp 2 thì điều quan trọng là
Trang 2phải nắm vững nội dung dạy học, phải có những kinh nghiệm giảng dạy và các kĩnăng sư phạm cần thiết
Để giúp học sinh đến lớp với tinh thần sảng khoái, phấn khởi, vui tươikhông chỉ do cá nhân học sinh đó phải cố gắng, không chỉ bằng sự động viên,khích lệ của gia đình mà còn nhờ vào sự “khéo léo, tế nhị, lôi cuốn” của giáo viênphụ trách lớp.
Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã mạnh dạn đi vào nghiên cứu đề tài: “Tạohứng thú học tập cho học sinh ở môn toán lớp 2/1 trường TH-THCS Gáo Giồng,huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp”.
2 Mục đích và phương pháp nghiên cứu2.1 Mục đích nghiên cứu
Thông qua việc nghiên cứu tôi sẽ tìm ra các biện pháp tương ứng để tạo sựhứng thú học tập cho học sinh ở môn toán lớp 2/1trường TH-THCS Gáo Giồng.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý thuyếtPhương pháp phân tích tổng hợpPhương pháp tổng kết kinh nghiệm
3 Giới hạn của đề tài
Tìm hiểu một số kiến thức Toán trong Toán 2
Hứng thú học tập trong dạy học Toán 2 lớp 2/1 trường TH-THCS GáoGiồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là tất cả các học sinh trong lớp 2/1trường TH-THCS Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
Hứng thú học tập trong dạy học Toán 2.
Nơi nghiên cứu: lớp 2/1 ở trường TH-THCS Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh,tỉnh Đồng Tháp.
Trang 35 Kế hoạch thực hiện
1 Tìm đọc các tài liệu có liên quan đến kiến thức Toán.2
Khảo sát kết quả học tập và giảng dạy môn Toán của học sinh và giáo viên thông qua các bài học và dự giờ, trao đổi giữa học sinh vàgiáo viên.
3 Thu thập số liệu, phân tích đối chiếu và so sánh để tìm ra những saisót và dự đoán những nguyên nhân + đề ra biện pháp rèn luyện.4 Rút kinh nghiệm từ nghiên cứu tài liệu và dự giờ giáo viên.
PHẦN NỘI DUNG1 Cơ sở lý luận
Trang 41.1 Nội dung chương trình toán 21.1.1 Vị trí
Bậc Tiểu học là bậc học góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng choviệc hình thành và phát triển nhân cách học sinh Môn Toán cũng như những mônhọc khác cung cấp những tri thức khoa học ban đầu, những nhận thức về thế giớixung quanh nhằm phát triển năng lực nhận thức, hoạt động tư duy và bồi dưỡngtình cảm đạo đức tốt đẹp của con người.
Chương trình Toán lớp 2 là một bộ phận của Chương trình môn Toán tiểuhọc và là sự tiếp tục của Chương trình Toán lớp 1 Chương trình này kế thừa vàphát triển những thành tựu về dạy học toán lớp 2 ở nước ta; thực hiện những đổimới về cấu trúc nội dung để tăng cường thực hành và ứng dụng kiến thức mới;quan tâm đúng mức đến đổi mới PPDH nhằm giúp học sinh hoạt động học tập tíchcực, linh hoạt, sáng tạo theo năng lực của từng học sinh.
Môn toán có khả năng giáo dục rất lớn trong việc rèn luyện phương phápsuy nghĩ, phương pháp suy luận lôgíc, thao tác tư duy cần thiết để con người pháttriển toàn diện, hình thành nhân cách tốt đẹp cho con người lao động trong thời đạimới.
1.1.2 Những yêu cầu cơ bản về kiến thức, kĩ năng lớp 2 cần đạt được
- Học đọc, viết các số tự nhiên, tính cộng, trừ có nhớ không quá 2 lần trongphạm vi 1000.
- Nhân, chia trong bảng (từ bảng 2 đến bảng 5).
- Tiếp tục học một số khái niệm toán, hình học, đơn vị đo( mức độ nâng lên).- Bước đầu làm quen phân số (dạng n1 , với n là các số tự nhiên khác 0 vàkhông vượt quá 5).
- Tìm thành phần chưa biết (số hạng, số trừ, số bị trừ, thừa số, số bị chia).- Giải toán có lời văn (1 phép tính dạng nhiều hơn, ít hơn).
1.2 Đặc điểm tâm - sinh lý của HS tiểu học
Trang 5- Ở lứa tuổi Tiểu học cơ thể của trẻ đang trong thời kỳ phát triển hay nói cụthể là các hệ cơ quan còn chưa hoàn thiện vì thế sức dẻo dai của cơ thể còn thấpnên trẻ không thể làm lâu một cử động đơn điệu, dễ mệt nhất là khi hoạt động quámạnh và ở môi trường thiếu dưỡng khí.
- Học sinh Tiểu học nghe giảng rất dễ hiểu nhưng cũng sẽ quên ngay khicác em không tập trung cao độ Vì vậy người giáo viên phải tạo ra hứng thú tronghọc tập và phải thường xuyên được luyện tập.
- Học sinh Tiểu học rất dễ xúc động và thích tiếp xúc với một sự vật, hiệntượng nào đó nhất là những hình ảnh gây cảm xúc mạnh.
- Trẻ hiếu động, ham hiểu biết cái mới nên dễ gây cảm xúc mới song cácem chóng chán Do vậy trong dạy học giáo viên phải sử dụng nhiều đồ dùng dạyhọc, đưa học sinh đi tham quan, đi thực tế, tăng cường thực hành, tổ chức các tròchơi xen kẽ để củng cố khắc sâu kiến thức.
2 Cơ sở thực tiễn2.1 Cơ sở khoa học
Trong hoạt động dạy và học thì không thể không nói đến phương pháp dạyvà phương pháp học, hai hoạt động đó diễn ra song song Nếu chỉ chú ý đến việctruyền thụ kiến thức cho học sinh mà không chú ý đến việc tiếp thu và hình thànhkỹ năng và kỹ xảo như thế nào thì quá trình dạy học sẽ không mang lại kết quảcao Khi học sinh không nhận thức được tri thức khoa học thì sẽ không hình thànhđược kỹ năng kỹ xảo Từ đó không nhận thức đúng đắn, đáp ứng yêu cầu thực tiễnxảy ra những tình huống mà học sinh sẽ không xử lý được, cho dù giáo viên cónhững phương pháp giảng dạy hay đến đâu đi chăng nữa, mà học sinh không cóhọc tập khoa học thì không giải quyết được nhiệm vụ dạy học.
2.2 Cơ sở thực tiễn
Đối với môn Toán là môn học tự nhiên nhưng rất trừu tượng, đa dạng vàlôgic, hoàn toàn gắn với thực tiễn cuộc sống hàng ngày Bởi vậy nếu học sinhkhông có phương pháp học đúng sẽ không nắm được kiến thức cơ bản về Toánhọc và đối với các môn học khác nhận thức gặp rất nhiều khó khăn.
Trang 6Môn Toán là một môn học rất quan trọng, nó là chìa khoá để mở ra cácmôn học khác Đồng thời nó có khả năng phát triển tư duy lôgic, phát triển trí tuệcần thiết giúp con người vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
Trong giờ Toán, bên cạnh việc tìm tòi và sáng tạo phương pháp giảng dạyphù hợp với yêu cầu bài học và đối tượng học sinh Mỗi giáo viên cần phải giúpcác em có phương pháp lĩnh hội tri thức Toán học Học sinh có phương pháp họcToán phù hợp với từng dạng bài Toán thì việc học mới đạt kết quả cao Từ đókhuyến khích tinh thần học tập của các em cao hơn.
3 Thực trạng và những mâu thuẫn3.1 Đối với giáo viên
Trong quá trình dạy học có thể nói người giáo viên còn chưa có sự chú ýđúng mức tới việc làm thế nào để đối tượng học sinh nắm vững được lượng kiếnthức, đặc biệt là các bài toán điển hình Nguyên nhân là do giáo viên phải dạynhiều môn, thời gian dành để nghiên cứu, tìm tòi những phương pháp dạy học phùhợp với đối tượng học sinh trong lớp còn hạn chế Do vậy, chưa lôi cuốn được sựtập trung chú ý nghe giảng của học sinh Bên cạnh đó nhận thức về vị trí, tầm quantrọng của các bài toán điển hình trong môn Toán cũng chưa đầy đủ Từ đó dẫn đếntình trạng dạy học chưa trọng tâm, kiến thức còn dàn trải.
3.2 Đối với học sinh
Còn nhiều gia đình học sinh chưa thực sự quan tâm tới việc học tập của concái Do điều kiện kinh tế còn khó khăn và trình độ học vấn chưa cao nên chưa chúý đến việc học hành của con cái Đặc biệt chưa nhận thức đúng vai trò của mônToán Học sinh chưa ý thức được nhiệm vụ của mình, chưa chịu khó, tích cực tưduy suy nghĩ tìm tòi cho mình những phương pháp học đúng để biến tri thức củathầy thành của mình Cho nên sau khi học xong bài, các em chưa nắm bắt đượclượng kiến thức thầy giảng rất nhanh quên và kĩ năng tính toán chưa nhanh Nhấtlà đối với kỹ năng giải toán điển hình.
4 Các biện pháp rèn luyện các kỹ năng thực hành cho học sinh
Trang 7Để giúp học sinh không còn tâm trạng bất an, lo lắng, sợ sệt vì sức ép bàivở, thầy cô, bạn bè… thay vào đó là tâm trạng đầy đủ tự tin khi bước chân tớitrường, vào lớp, giáo viên cần phải:
- Giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, cơ bản của bài học ngay tạilớp.
- Xây dựng môi trường học tập thân thiện luôn cho trẻ thấy mỗi ngày đếntrường là một niềm vui.
- Giáo dục trẻ bằng tình yêu thương.
4.1 Giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, cơ bản của bài họcngay tại lớp
a Giảng kĩ, phân tích rõ ràng từng mảng kiến thức giúp học sinh tiếpthu ngay tại lớp, sử dụng tối đa đồ dùng trực quan
Đồ dùng trực quangiúp học sinh cụ thể hóa những cái quá trừu tượng, làmsinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập, nâng cao lòng tin của họcsinh vào khoa học Ngoài ra, còn giúp cho các em phát triển năng lực nhận thức,đặc biệt là khả năng quan sát, tư duy (phân tích, tổng hợp các hiện tượng, rút ranhững kết luận có độ tin cậy )
Đồ dùng trực quan giúp cho giáo viên tiết kiệm được thời gian trên lớptrong mỗi tiết học Giúp giáo viên điều khiển được hoạt động nhận thức của họcsinh, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của các em được thuận lợi và có hiệusuất cao.
Lưu ý: khi sử dụng trực quan phải đẹp, sặc sỡ, hấp đẫn.
b) Cung cấp cho học sinh một số mẹo nhỏ để giúp giải quyết bài đượcdễ dàng hơn
Khi dạy toán cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 cho học sinh lớp 2 tôi luônyêu cầu học sinh tính bằng nhiều cách trong đó có vận dụng tính nhẩm để tìmnhanh kết quả Các bước được tiến hành như sau:
Trang 8 Phép cộng
Các bài dạng 9 + 5; 29 + 5; 49 + 25* Bài 9 cộng với một số: 9 + 5
+ Cách 1: Học sinh thao tác trên que tính tự tìm ra kết quả: 9 + 5 = 14+ Cách 2:
Dựa vào hình vẽ SGK (trang 15) khuyến khích học sinh tìm ra cách làmnhanh nhất: “tách 1 ở số sau để có 9 cộng với 1 bằng 10, lấy 10 cộng với số còn lạicủa số sau” Cách thực hiện này yêu cầu học sinh phải huy động các kiến thức đãhọc ở lớp 1 (9 + 1 = 10, 5 gồm 1 và 4) để tự phát hiện kiến thức mới và chuẩn bịcơ sở cho việc lập bảng cộng có nhớ Với cách này học sinh khắc sâu kiến thức,tránh lạm dụng đồ dùng trực quan.
+ Cách 3: dựa vào cách đếm thêm vào (đối với học sinh yếu)
Chẳng hạn khi hướng dẫn Bài tập 1 (Tính nhẩm trang 15) có thể sử dụngmột số cách sau:
34
Trang 9+ Cách 2: Vận dụng cách tính nhẩm của bài 9+5 các em có thể tính nhưsau: 29 + 5= 29 + 1 + 4 = 30 + 4 = 34
* Các bài dạng 8+5; 7+5; 6+5; 28+5; 47+5; 26+5; 38+25; 47+25; 36+15Thực hiện tương tự như dạng trên.
Phép trừ
Các dạng bài 11-5; 31-5; 51-15* Bài 11 trừ đi một số: 11-5
+ Cách 1: Học sinh thao tác trên que tính tự tìm ra kết quả.+ Cách 2: dựa vào bảng cộng
+ Cách 3: dựa vào cách đếm bớt ra (đối với học sinh yếu)Bài tập 1: Tính nhẩm trang 48
9+2= 8+3= 7+4= 6+5= 2+9= 3+8= 4+7= 5+6= 11-9= 11-2= 11-8= 11-3= 11-7= 11-4= 11-5= 11-6=
- Cách 1: trên cơ sở thuộc bảng cộng trừ học sinh tự tìm kết quả mỗi phép.- Cách 2: dựa vào kiến thức đã học các em có thể điền 9 +2 = 11; 2 +9 =11Còn 11-9; 11-2 cần đặt trong mối quan hệ với phép cộng 9+2=11; 2+9=11 và cáchtìm một số hạng khi biết số hạng kia và tổng Các cột còn lại thực hiện tương tự
+ Cách 3: dựa vào cách đếm bớt ra (đối với học sinh yếu); 11-2 bằng cáchđếm bớt ra là vừa đếm vừa đưa ngón tay: đếm 10, 9; đưa 2 ngón tay ra Như vậy,11-2= 9.
* Các bài dạng 12-8; 32-8; 52-28; 13-5; 33-5; 53-15; 14-8; 34-8; 54-18Thực hiện tương tự như dạng trên.
Phép nhân
Theo cấu trúc chương trình học sinh hình thành phép nhân, nắm vững têngọi thành phần phép nhân, kết quả phép nhân sau đó mới chuyển sang thành lậpcác bảng nhân (bảng nhân 2,3,4,5)
Muốn học sinh học tốt về phép nhân cũng như vận dụng phép nhân thựchành tính toán, trước hết yêu cầu các em phải nắm vững kỹ năng tính cộng, đặc
Trang 10biệt là cộng nhiều số hạng bằng nhau Vì đó là cơ sở hình thành phép nhân Trongtoán học phép nhân được giới thiệu qua cách cộng các số hạng bằng nhau.
i) Hướng dẫn học sinh nắm đặc điểm qui luật của bảng nhân
Chẳng hạn với bảng nhân 2 tôi giúp học sinh xác định - Các thừa số thứ nhất: Là không đổi (2)
- Các thừa số thứ hai: thứ tự tăng một đơn vị: 1, 2, 3 9,10 - Các tích: Thứ tự tăng 2 đơn vị: 2, 4, 6 18, 20
* Như vậy trong bảng nhân 2: Với thừa số thứ nhất là không đổi, theo trậttự khi thừa số thứ 2 tăng 1 đơn vị thì tích tăng lên 2 đơn vị
* Hỏi: Trong bảng nhân 2 hai tích liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơnvị? (2 đơn vị)
Đây sẽ là cơ sở để giúp học sinh khôi phục lại kết quả của bất kỳ phép nhânnào trong bảng nếu học sinh quên.
* Ví dụ: Nếu học sinh quên kết quả của phép tính nhân: 2 x 4 = ?, có haicách giúp học sinh khôi phục kết quả
+ Cách 1: Yêu cầu học sinh tính tích dưới dạng tổng (cách ban đầu xâydựng)
Trang 11Việc đếm thêm 2 (3, 4, 5) từ 2 (3, 4, 5) đến 20 (30, 40, 50) giúp học sinhhọc thuộc bảng nhân và giúp học sinh tìm lại kết quả trong các bảng nhân ( nếuhọc sinh quên) Tôi giúp học sinh nắm:
- Thừa số thứ nhất luôn là: 2 (3, 4, 5)
- Thừa số thứ hai lần lượt là: Từ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
- Tích chính là các số khi đếm thêm 2 (3, 4, 5) từ 2 (3, 4, 5) đến 20 ( 30, 40,50)
Yêu cầu học sinh đếm thành thạo thêm 2 (3, 4, 5) nó gần tương đương vớiviệc học thuộc bảng nhân Nếu khi đếm thêm học sinh thấy khó khăn, tôi sẽhướng dẫn học sinh xòe tay, ví dụ:
- Đếm 2 xòe 1 ngón tay - Đếm 4 xòe 2 ngón tay - Đếm 6 xòe 3 ngón tay - Đếm 8 xòe 4 ngón tay
Nhìn vào số ngón tay đã xòe ra, chẳng hạn 4 ngón tay học sinh sẽ có ngayphép tính : 2 x 4 = 8
ii) Vân dụng một số “tính chất” của phép nhân và phép cộng để xâydựng bảng nhân
Dạng 1: Ở các bảng nhân sau tôi hướng dẫn học sinh vận dụng “tính chấtgiao hoán” của phép nhân để xây dựng nhanh một số phép tính đầu của bảng màkhông phải xây dựng 10 công thức trong các bảng nhân
* Ví dụ: Ở bảng nhân 5 thì các trường hợp sau coi như đã học: 5 x 2 = 10 và đã học 2 x 5 = 10 ( ở bảng nhân 2)
5 x 3 = 15 và đã học 3 x 5 = 15 ( ở bảng nhân 3) 5 x 4 = 20 và đã học 4 x 5 = 10 ( ở bảng nhân 4)
Còn các trường hợp 5 x5 cho đến 5 x 10 là những công thức mới cần dựavào phép cộng 5, 6, 7, 8, 9, 10 số hạng đều là 5 để tìm kết quả của phép tính nhân.