1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN tạo hứng thú học tin học 11 với hệ thống bài tập tích hợp

30 773 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 354,5 KB

Nội dung

Do vậy trong tôi hình thành sángkiến sao không vận dụng tin học 11 lập trình giải các bài toán mà các em yêuthích ở các bộ môn khác.. - Thu thập dữ liệu thông qua việc hỏi học sinh về mứ

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN I: MỞ ĐẦU 3

I LÝ DO CH N TÀIỌ ĐỀ 3

II M C CH NGHIÊN C UỤ ĐÍ Ứ 3

III I TĐỐ ƯỢNG VÀ PH M VI NGHIÊN C UẠ Ứ 3

IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C UỨ 4

V TH I GIAN NGHIÊN C UỜ Ứ 4

PHẦN II: NỘI DUNG 5

CHƯƠNG 1: C S L A CH N TÀIƠ Ở Ự Ọ ĐỀ 5

I C S LÝ LU NƠ Ở Ậ 5

II C S TH C TI NƠ Ở Ự Ễ 6

CHƯƠNG 2: H TH NG BÀI T P T CH H PỆ Ố Ậ Í Ợ 7

I BÀI T P V N D NG CHO CHẬ Ậ Ụ ƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GI NẢ 7

1 B i 9/161SGK à Đạ ố 8i s 10 2 B i 1/59 SGK Hình h c 10à ọ 9

3 B i 4/59 SGK Hình h c 10à ọ 10

4 B i 6/59 SGK Hình h c 10à ọ 10

5 B i 8/10 SGK V t lí 11à ậ 12

6 B i 9/29 SGK V t lí 11à ậ 13

7 B i 13/45 SGK V t lí 11à ậ 14

8 B i 14/45 SGK V t lí 11à ậ 15

9 B i 15/45 SGK V t lí 11à ậ 15

II BÀI T P V N D NG CHO CHẬ Ậ Ụ ƯƠNG III: C U TRÚC R NHÁNH VÀ L PẤ Ẽ Ặ 15 1 B i 3/39sgk – à Đạ ố 16i s 10 2 B i 1/49 SGK à Đạ ố 17i s 10 3 B i 3.18 Sách BT Tin 11à 19

4 B i 3.19 Sách BT Tin 11à 20

5 B i 2/92 SGK à Đạ ố 21i s 11 6 B i 3/92 SGK à Đạ ố 22i s 11 7 B i 5/98 SGK à Đạ ố 23i s 11 8 B i c thêm/67 à đọ Đạ ố 23i s 10 Sau khi ã ch y đ ạ được ch ng trình, giáo viên có th phân tích thêm v 2 ươ ể ề vòng l p for c a bi n d,n Vì d ã duy t t 1 ->100 nên khi duy t n ta s ch ặ ủ ế đ ệ ừ ệ ẽ ỉ c n duy t t 1 -> 100-d Khi ã bi t s trâu ng thì s trâu n m s ch còn ầ ệ ừ đ ế ố đứ ố ằ ẽ ỉ trong kho ng 1->100-d T ó h c sinh s hi u sâu, k v vòng l p For c ng ả ừ đ ọ ẽ ể ỹ ề ặ ũ nh th i gian ch y c a thu t toán trên máy tính.ư ờ ạ ủ ậ 24

Trên ây l h th ng b i t p tích h p tôi ã áp d ng trong công tác gi ng đ à ệ ố à ậ ợ đ ụ ả d y c a mình B n thân tôi nh n th y nó ã có tác d ng tích c c t i nh n ạ ủ ả ậ ấ đ ụ ự ớ ậ th c, thái , k t qu h c t p c a h c sinh.ứ độ ế ả ọ ậ ủ ọ 24

2.1 CHƯƠNG 3: K T QU T Ế ẢĐẠ ĐƯỢ 25C I K T QU SAU KHI ÁP D NG SÁNG KI N KINH NGHI M VÀO TH C TẾ Ả Ụ Ế Ệ Ự Ế .25

II I U KI N ÁP D NG SÁNG KI NĐỀ Ệ ĐỂ Ụ Ế 26

III XU T HĐỀ Ấ ƯỚNG TI P T C NGHIÊN C UẾ Ụ Ứ 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO 29

Trang 2

1

Trang 3

PHẦN I: MỞ ĐẦU

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Bộ môn Tin học THPT thường ít được học sinh quan tâm, yêu thích vì nókhông thuộc tổ hợp môn thi ĐH nào Nhất là Tin học lớp 11, một nội dung kiếnthức cần rất nhiều sự tư duy sâu và khả năng sáng tạo Mặt khác tin học 11không như tin học 10, 12 là các chương trình ứng dụng, dễ hiểu, dễ vận dụng, dễhình dung Tin học 11 thường rất ít ứng dụng dễ thấy do vậy khó tiếp cận, khógần gũi đối với các em học sinh Trong nhiều năm giảng dạy, tôi thấy việc tạohứng thú cho học sinh yêu thích môn tin học là một việc làm rất cần thiết và cầnđầu tư Từ thực tế tôi thấy học sinh thường yêu thích các môn trong tổ hợp thi

ĐH như Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tiếng Anh Do vậy trong tôi hình thành sángkiến sao không vận dụng tin học 11 lập trình giải các bài toán mà các em yêuthích ở các bộ môn khác Đây cũng là một minh chứng cho ứng dụng của tin học

11 mà các em có thể nhìn thấy và nhận ra ngay Qua sáng kiến kinh nghiệm

“TẠO HỨNG THÚ HỌC TIN 11 VỚI HỆ THỐNG BÀI TẬP TÍCH HỢP”

tôi muốn gửi tới các bạn đồng nghiệp một chút kinh nghiệm của bản thân để họcsinh thực sự yêu thích bộ môn Tin học, nhất là tin học 11

II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

- Nâng cao chất lượng dạy và học môn Tin học trong trường phổ thông, đặcbiệt là dạy học lập trình ở Tin học lớp 11

- Góp phần đổi mới phương pháp dạy học trong trường phổ thông nói chung

và môn Tin học nói riêng

- Góp phần khơi dậy lòng đam mê, yêu thích và hứng thú khi học môn Tinhọc của học sinh Đặc biệt là giúp các em nhìn thấy những ứng dụng đơn giản,

cụ thể, gần gũi, thiết thực của lập trình trong môi trường học tập của bản thân

III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Học sinh khối 11 trường THPT Khoái châu năm học 2014-2015

Trang 4

IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Dựa trên cơ sở lý thuyết của các môn Khoa học tự nhiên như Toán, Lí,Hóa, Sinh Nhất là môn Toán môn học cơ sở cho sự phát triển tư duy lập trìnhtrong Tin học

- Dựa trên cơ sở lý thuyết của Ngôn ngữ lập trình Pascal Sự hoạt động tuần

tự từng bước của máy tính khi thực hiện chương trình

- Thu thập dữ liệu thông qua việc hỏi học sinh về mức độ biết, hiểu và vậndụng ngôn ngữ lập trình Pascal vào giải các bài toán trong các môn học khác

- Phân tích đánh giá mức độ học sinh hiểu vận dụng, giải được các bài toántrong các môn học khác, từ đó xây dựng, giới thiệu các bài toán phù hợp vớitừng đối tượng học sinh

- Tổng kết rút kinh nghiệm

V THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

Từ tháng 9 năm 2014 đến tháng 12 năm 2015

Trang 5

PHẦN II: NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

Các nhà nghiên cứu tâm lý học cho rằng, hứng thú là thái độ đặc biệt của cánhân đối với đối tượng nào đó, nó có ý nghĩa đối với cuộc sống và có khả năngmang lại khoái cảm cá nhân trong quá trình hoạt động Sự hứng thú biểu hiệntrước hết ở sự tập trung chú ý cao độ, sự say mê của chủ thể hoạt động Sự hứngthú gắn liền với tình cảm con người Trong bất cứ công việc gì, nếu có hứng thúlàm việc, con người sẽ có cảm giác dễ chịu với hoạt động, làm nẩy sinh khátvọng hành động một cách có sáng tạo Ngược lại, nếu không có hứng thú, dù làhoạt động gì cũng sẽ không đem lại hiệu quả cao Đối với các hoạt động nhậnthức, sáng tạo, hoạt động học tập, khi không có hứng thú, kết quả sẽ không là gìhết, thậm chí xuất hiện cảm xúc tiêu cực

Việc học có tính chất đối phó, miễn cưỡng, người học may lắm chỉ tiếp thuđược một lượng kiến thức rất ít, không sâu, không bản chất Vì thế dễ quên Khi có hứng thú, say mê trong nghiên cứu, học tập thì thì việc lĩnh hội trithức trở nên dễ dàng hơn; ngược lại, khi nắm bắt được vấn đề, tức là hiểu đượcbài thì người học lại có thêm hứng thú Trên thực tế, những người không thích,không hứng thú khi học môn học nào đó thường là những người không học tốtmôn học đó Chính vì vậy, việc tạo hứng thú cho người học được xem là yêu cầubắt buộc đối với bất cứ ai làm công tác giảng dạy, đối với bất cứ bộ môn khoahọc nào

Trang 6

II CƠ SỞ THỰC TIỄN

Đặc điểm môn

Môn Tin học đến nay không còn là môn học mới mẻ đối với học sinh phổthông, bởi học sinh đã được làm quen nó ngay ở các cấp học dưới Đây là mộtthuận lợi cho học sinh, học sinh không phải học từ đầu để làm quen với mônhọc Sự liên quan của môn Tin học với các môn học khác là nhiều, vì vậy họcsinh sẽ phải vất vả để xem lại, tìm kiếm lại tri thức ở các môn học khác Đặc biệtnội dung lập trình trong môn học Tin học lại có liên quan rất nhiều đến kiến thứccác môn khoa học tự nhiên như Toán,Lí, liên quan nhiều đến tư duy Toán học.Nếu học sinh yếu tư duy về Toán học thì sẽ rất là khó khăn khi lập trình Muốngiải quyết được việc này thì giáo viên cần phải dẫn dắt học sinh tiếp cận vớimôn học một cách tự nhiên, hào hứng thông qua những kiến thức sẵn có của các

em ở các môn học mà các em yêu thích

Giáo viên

Nhiều giáo viên còn hạn chế về trình độ, khả năng cập nhật thông tin.Không chỉ vậy, một số giáo viên tư duy về thuật toán còn chậm, hay nói cáchkhác là chưa hiểu rõ thuật toán để diễn đạt trong việc dạy lập trình Chính điềunày đã làm cho giáo viên hạn chế trong việc đổi mới phương pháp Dẫn đến họcsinh mất đi khả năng tìm hiểu và tư duy giải quyết bài toán, hứng thú trong việchọc lập trình

Học sinh

Khi bước vào học phổ thông thì học sinh đã bắt đầu định hình học theokhối để thi đại học Thời gian học chủ yếu dành cho các môn học chính nhưToán, Lý, Hóa, Văn, Anh Tin học là một môn phụ nên thời gian để học chỉ lànhững tiết học ở trên lớp Đối với Tin học 10, 12 thì tính ứng dụng của môn họctrong thực tế các em dễ dàng nhìn thấy và thực hiện được luôn Còn với Tin học

Trang 7

việc tư duy thuật toán cũng là một nội dung khó đối với các em Điều này dẫnđến rất nhiều học sinh không thích và học kém môn học này

Từ thực tế trên tôi muốn minh chứng thật rõ nét cho các em nhìn thấynhững ứng dụng cụ thể của ngôn ngữ lập trình trong việc giải các bài tập Toán,

Lí trên máy tính Từ đó các em sẽ nhận ra việc học Tin học lập trình không quákhó và yêu thích môn học

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP TÍCH HỢP

Khi dạy tin 11 thì những bài đầu là những bài giới thiệu tổng quan vềngôn ngữ lập trình, giới thiệu một số khái niệm trong lập trình Ở những bài đầuhọc sinh sẽ cảm thấy hơi đơn điệu và nhàm chán Ở những bài này khi dạy tôiluôn luôn nhấn mạnh với các em phải hiểu, nhớ và thuộc lí thuyết thì mới vậndụng lập trình được ở những nội dung sau Cũng giống như môn Toán, Lí, Hóa

để làm được bài tập các em phải nhớ, hiểu công thức thì mới vận dụng để làmbài được

I BÀI TẬP VẬN DỤNG CHO CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN

Quá trình dạy chương II giáo viên cần truyền đạt tới các em những kiến thức cơ bản nhất của ngôn ngữ lập trình Cách thức dẫn dắt vấn đề thật đơn giản gần gũi để các em không có cảm giác sợ hãi, lo lắng Bước khởi đầu tiếp cận là rất quan trọng Trong lúc học giáo viên nên lồng ghép những câu như “Tin học cũng như Toán, như Lý Để viết được chương trình các em cần nhớ cú pháp, câulệnh giống như việc các em làm bài tập cần nhớ công thức để vận dụng”

Kiến thức trọng tâm của chương giáo viên cần truyền tải tới học sinh:

- Chương trình thường gồm hai phần : Khai báo, thân

- Nhớ ý nghĩa các từ khóa để dùng khi viết chương trình: Program, Uses, Var, Const, Begin, End

- Tên, phạm vi lưu trữ các kiểu dữ liệu: Byte, Integer, Longint, Word, Real, Char, Boolean

Trang 8

- Các phép toán, các phép so sánh, phép toán quan hệ

- Các hàm số học chuẩn: ABS, SQR, SQRT, Sin, Cos,

- Hai lệnh nhập, in dữ liệu : Read,Readln, Write, Writeln

Trong khi học chương II là ta có thể vận dụng kiến thức toán học vào để

làm một số bài tập Giáo viên có thể lồng ghép các bài này trong các tiết dạy lí

thuyết Đến mỗi phần tương ứng nên cho học sinh xem những gì mà máy tính

làm được Hoặc ở các tiết thực hành giáo viên có thể giao thêm bài để các em tự

mình viết trên máy Từ đó các em dễ cảm nhận được ứng dụng của lập trình

trong quá trình học

1 Bài 9/161SGK Đại số 10

Tôi chuyển thành bài toán tin như sau:

Chương trình

Viết chương trình tính giá trị của các biểu thức lượng giác

a) 4(Cos240 + Cos480-Cos840-Cos120)

c) Tan90-Tan630+Tan810- Tan270

Trang 9

Đối với dạng bài này giúp học sinh hiểu qui tắc tính hàm lượng giác trongPascal Đó là đối số không nhận giá trị độ mà nhận giá trị radian thông qua sửdụng hằng Pi có sẵn trong NNLT Bài này trong toán học học sinh dễ dàng giảiđược bằng cách biến đối hàm lượng giác hoặc bấm máy tính cầm tay nhưng tôimuốn giới thiệu tới học sinh để các em thấy, hình dung ra được qui trình làmviệc của máy tính thông qua một NNLT Vậy để tính được các em cần nhớ hàmlượng giác Sin, Cos, đối số của các hàm này chỉ tính theo đơn vị Radian và đượcđặt trong () Muốn tính được giá trị của một biểu thức trên máy tính thì ngườilập trình cần phải đưa về ngôn ngữ để máy tính hiểu được thông qua các quy tắc,quy ước, cú pháp của từng ngôn ngữ lập trình.

Trang 10

3 Bài 4/59 SGK Hình học 10

Tính diện tích S của tam giác có số đo các cạnh lần lượt là 7,9,12

Để viết được chương trình bài này giáo viên hỏi học sinh công thức tínhdiện tích tam giác thông qua độ dài các cạnh là gì Học sinh thường hay nhớcông thức tính diện tích tam giác thông qua đường cao và cạnh đáy hơn là côngthức Herong

S = p(pa)(pb)(pc) với p là nửa chu vi

Chương trình:

4 Bài 6/59 SGK Hình học 10

Tam giác ABC có các cạnh a=8cm; b=10cm và c=13cm Tính độ dài trung tuyến

AM của tam giác ABC

Tương tự mục tiêu trên thông qua bài này học sinh được học, nhớ lại kiếnthức trong toán học và từ đó vận dụng viết chương trình trong pascal Qua đâycác em nhìn thấy được những ứng dụng cụ thể của ngôn ngữ lập trình trong việcgiải toán

Công thức tính độ lớn các trung tuyến ứng với mỗi cạnh là:

Trang 11

4

) (

2 b2 +c2 −a2 ; m

b2=

4

) (

2 a2 +c2 −b2 ; m

c2=

4

) (

Khi tôi đưa ra bài toán này đã có rất nhiều học sinh yêu thích toán họchứng thú, hào hứng giải trên máy Để giải bài này giáo viên hỏi học sinh cáccông thức giải tam giác đã được học ở lớp 10 Đồng thời các em cần nhớ cáctính chất đặc biệt của tam giác đều để vận dụng vào giải toán trên máy GV giớithiệu lại một số công thức trong phần giải tam giác của lớp 10 nếu các em quên

4

.

; hoặc S= p.r

Chương trình các em cần khai báo biến a,biến r,d lần lượt ứng với bánkính đường tròn nội, ngoại tiếp tam giác Biến Stamgiac,Svanhkhan Các côngthức vận dụng

Trang 12

2

sin a C a

; r =Stamgiac p với p=3a/2; d=a3/4Stamgiac;

Svanhkhan = pi.(d2-r2)

Chương trình tôi xin phép không đưa ra ở đây

Không chỉ giải các bài toán học Với môn Vật lí cũng có một số bài toánđược ngôn ngữ lập trình giải một cách đơn giản, nhanh chóng Tôi xin gửi tớicác đồng nghiệp một số bài như sau:

5 Bài 8/10 SGK Vật lí 11

Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau Đặt cách nhau 10cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực là 9.10-3N Xác định điện tích của hai quả cầu đó

Khi giới thiệu bài này giáo viên hỏi học sinh công thức tính lực hút hay đẩygiữa hai điện tích điểm trong chân không là gì?

Đây là công thức đầu tiên trong vật lí 11 các em đã được học Chắc chắncác em cũng đã được giải bài này trong môn lí rồi Giờ đây giải bài toán Vật línày trong Pascal sẽ như thế nào, điều này sẽ tạo ra nhiều hứng thú cho các em.Sau khi viết được chương trình xong các em sẽ nhận ra ứng dụng của Pascal đốivới các môn học khác

Từ công thức tính F trên dễ dàng suy ra tích q1q2=(F.r2)/k F,r,k là các đạilượng đã biết Vì hai quả cầu mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau nên q=

Trang 13

viên hướng dẫn các em viết dưới dạng dấu phẩy động được quy định trong ngônngữ lập trình ví dụ như sau: 5.1012=5E+12, 1,6.10-19= 1.6E-19

Trang 14

Chương trình:

7 Bài 13/45 SGK Vật lí 11

Một điện lượng 6,0mc dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảngthời gian 2,0s Viết chương trình tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.Với bài này học sinh cần nêu được công thức tính cường độ dòng điện chạy

Cũng tương tự như vậy tôi xin đề xuất một số bài tập vật lí có thể giải dễdàng khi lập trình trên máy như sau:

Trang 15

8 Bài 14/45 SGK Vật lí 11

Trong khoảng thời gian đóng công tắc để chạy một tử lạnh thì cường độ dòngđiện trung bình đo được là 6A Khoảng thời gian đóng công tắc là 0,50s Viếtchương trình tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nốivới động cơ của tủ lạnh

Để viết chương trình bài này học sinh chỉ việc vận dụng công thức tínhcường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ở trên, rồi đưa về công thức tính q=I.t với

I, t ta có thể nhập từ bàn phím

9 Bài 15/45 SGK Vật lí 11

Suất điện động của một pin là 1,5v Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2c từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện Viết chương trình thực hiện yêu cầu trên

Bài này dễ dàng viết được chương trình khi các em nhớ được công thức

tính suất điện động của nguồn điện ε = q A suy ra A=ε q Nếu các em chưa nhớ

ra giáo viên chủ động nhắc lại cho học sinh

II BÀI TẬP VẬN DỤNG CHO CHƯƠNG III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP

Ở chương III bài tập không còn đơn giản nữa, bước đầu đã có sự tư duy

Để làm được bài tập ở chương này học sinh cần nhớ cú pháp và hiểu sự hoạtđộng của câu lệnh If, For, While Đặc biệt giáo viên cần giải thích, minh họađược sự hoạt động của máy tính khi gặp các câu lệnh này, máy tính sẽ thực hiệnnhư thế nào Với tôi khi dạy tôi thường hay nhắc các em “Máy tính chỉ là mộtcông cụ của con người Các em viết câu lệnh nào trước nó sẽ thực hiện trước.Viết câu lệnh nào sau nó sẽ thực hiện sau Máy tính rất ngoan và biết nghe lời”

Ngày đăng: 24/07/2016, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w