1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN phát triển năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề cho học sinh qua hệ thống bài tập vận dụng trong giờ đọc văn ở trường THPT hiện nay

53 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thống tập vận dụng đọc văn trường THPT MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐẾ 1 Lí chọn đề tài Mục đích đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi đề tài .3 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Bố cục sáng kiến kinh nghiệm .3 Tính đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh THPT…………… 1.1 Cơ sở lí luận .5 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương II Mơ hình dạng tập vận dụng với nhiều cấp độ đọc văn hướng tới phát triển lực cho học sinh…………………… 11 2.1 Bài tập hoạt động vận dụng 11 2.2 Hệ thống dạng tập vận dụng nhằm phát triển lực sáng tạo hợp tác đọc văn 14 Chương III: THỰC NGHIỆM 31 3.1 Mục đích thực nghiệm 31 3.2 Nội dung thực nghiệm 31 3.3 Đối tượng, địa điểm thực nghiệm .45 3.4 Phương pháp thực nghiệm 45 3.5 Đánh giá 45 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 Bài học kinh nghiệm 48 Kiến nghị, đề xuất 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thống tập vận dụng đọc văn trường THPT CÁC TỪ VIẾT TẮT DH Dạy học GV Giáo viên HĐ Hoạt động GD & ĐT Giáo dục đào tạo HS Học sinh NXB Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TT Thứ tự TNST Trải nghiệm sáng tạo HĐGD hoạt động giáo dục DHNV Dạy học ngữ văn NL Năng lực GQVĐ Giải vấn đề ST Sáng tạo CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa Phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thống tập vận dụng đọc văn trường THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Nội dung chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thông Dự thảo ngày tháng năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, Chƣơng trình phát triển giáo dục trung học (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hố học cấp THPT Bộ giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, (6/2014), Tài liệu tập huấn giáo viên Dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực Bộ giáo dục Đào tạo, (12/2014), Tài liệu hội thảo, Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực Bộ giáo dục Đào tạo, (12/2014), Tài liệu hội thảo, Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực Bộ giáo dục Đào tạo, cục nhà giáo cán bộ, (11/2014), Tài liệu tập huấn giáo viên Dạy học tích hợp trường trung học sở, trung học phổ thông Bộ giáo dục Đào tạo, cục nhà giáo cán bộ, (2014), Tài liệu tập huấn, Bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Bộ giáo dục Đào tạo, cục nhà giáo cán bộ, (3/2014), Tài liệu tập huấn, đổi sinh hoạt chuyên môn 10 Bộ giáo dục Đào tạo, (5/2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng Phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thống tập vận dụng đọc văn trường THPT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực vận dụng tích cực năm gần cấp học nhằm giúp học sinh phát huy tối đa lực vốn có GD có nhiều định hướng thay đổi từ hoạt động dạy học , kiểm tra đánh giá hướng đến phát triển lực học sinh Chúng ta đầu thập niên kỉ XXI, giới bùng nổ tri thức khoa học công nghệ Xã hội phồn vinh phải xã hội dựa vào tri thức, dựa vào khả giải vấn đề sáng tạo, tài sáng chế người Việt Nam bước hội nhập với xu phát triển thời đại đòi hỏi cần có nguồn nhân lực dồi dào, đủ trình độ kiến thức lẫn kĩ Trong xu tồn cầu hóa u cầu cần phát huy tích cực, chủ động việc tiếp thu tri thức, biết vận dụng tri thức giải vấn đề đặt thực tiễn cách sáng tạo Với phát triển kinh tế xã hội, GD & ĐT đảng nhà nước quan tâm nhằm nâng cao trình độ dân trí, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho công CNH, HĐH đất nước Theo nghị 29 – NQ/TW ngày 4/11/2003 Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng CSVN (khóa XI) xác định “Phát triển GD & ĐT nâng cao dân trí đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học”, “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”, “Đổi giáo dục từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực” Như việc đổi PPDH theo định hướng phát triển lực người học nhiệm vụ cần thiết quan trọng công đổi GD Đặc biệt giáo dục phổ thơng nghị cịn nhấn mạnh: “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng GD tồn diện, trọng GD lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, khuyến khích học tập suốt đời” Vì đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực vận dụng năm gần cấp học, từ hoạt động học đến kiểm tra đánh giá 1.2 Thực trạng dạy học trường phổ thông chưa thực đổi theo hướng phát triển lực, dạy học nặng truyền thụ kiến thức, chưa mạnh dạn để học sinh có sáng tạo riêng đề xuất cách giải tình có vấn đề Phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thống tập vận dụng đọc văn trường THPT 1.3 Xu phát triển xã hội nên học sinh dễ dàng tiếp xúc nhiều kênh thơng tin – giải trí khơi gợi đam mê, lực cho học sinh đọc văn “đất” tốt để học sinh thử sức với lực đặc biệt lực sáng tạo giải vấn đề Một đọc văn học sinh thỏa sức sáng tạo , thể mình, tự đặt vấn đề cập nhật … hấp dẫn lôi học sinh nhiều tiết học toàn kiến thức máy móc, rập khn 1.4 Định hướng nghề nghiệp cho học sinh: Khi lực học sinh phát huy tối đa, nhà giáo dục có định hướng nghề nghiệp cho học sinh qua hoạt động hướng nghiệp định kì cho học sinh mở tương lai tốt cho học sinh Ví , HS sáng tạo viết từ văn văn học thành kịch bản, hs đóng vai nhân vật hình thức “ Sân khấu hóa”, hs phổ nhạc , đàn, hát, làm MC… khiếu, sở trường, sở thích hs hứng thú thể từ định hướng phát triển tương lai cho hs cách phù hợp 1.5 Đặc thù môn Ngữ Văn môn phát huy cao khả rèn luyện lực phẩm chất cho học sinh trung học 1.6 Việc khai thác hệ thống tập vận dụng đọc văn để phát triển lực cho học sinh cách làm khả quan có tính ứng dụng cao Đặc biệt, lực giải vấn đề lực sáng tạo xem lực cốt lõi giúp học sinh biết cách vận dụng kiến thức học giải vấn đề học tập, tình sống Khi lực học sinh phát huy tối đa, nhà giáo dục có định hướng nghề nghiệp cho học sinh qua hoạt động hướng nghiệp mở tương lai tốt đẹp cho em Đặc thù môn Ngữ Văn môn phát huy cao khả rèn luyện lực phẩm chất cho học sinh trung học Việc khai thác hệ thống tập vận dụng đọc văn để phát triển lực giải vấn đề lực sáng tạo cho học sinh cách làm khả quan có tính ứng dụng cao Với lí chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thống tập vận dụng đọc văn trường THPT nay” MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài lựa chọn thực nhằm xác định phương pháp dạy học phù hợp để phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thống tập vận dụng đọc văn trường THPT Đồng thời chia sẻ kinh nghiệm dạy học thân đồng nghiệp đơn vị khác có Phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thống tập vận dụng đọc văn trường THPT thể tham khảo, bổ sung, sáng tạo không ngừng nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Từ góp phần đổi PPDH theo định hướng phát triển lực cho HS bậc THPT 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục đích nêu, đề tài tiến hành nhiệm vụ sau: - Nhiệm vụ chung đề tài góp phần khơng ngừng cải tiến nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học môn Ngữ văn Nâng cao vị phát huy hết giá trị môn Ngữ văn nghiệp trồng người, đào tạo người định hướng nghề nghiệp tương lai cho học sinh xu thời đại - Nhiệm vụ chung cụ thể: + Tìm hiểu sở lí luận, thực tiễn đề tài + Đề xuất giải pháp + Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi đề tài ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài thuộc lĩnh vực phương pháp dạy học cấp Trung học phổ thông, cụ thể phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thống tập vận dụng đọc văn trường THPT nay” Đối tượng hướng dẫn thực học sinh bậc THPT Đây đối tượng HS có khả tư độc lập hoạt động thực tiễn Do đó, giáo viên thực dễ dàng, hiệu phương pháp dạy học giúp học sinh hình thành phẩm chất, phát triển lực toàn diện, định hướng nghề nghiệp cho 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung thực nghiên cứu đề tài tập vận dụng đọc văn thuộc chương trình ngữ văn THPT, sách tham khảo, cơng văn, thị, nghị Từ thực tiễn đó, năm học 2019 - 2020 nghiên cứu tìm tịi, học hỏi, sáng tạo, áp dụng tích cực phương pháp trình dạy học để nâng cao hiệu chất lượng dạy học Ngữ văn, hình thành phát triển phẩm chất, lực, định hướng nghề nghiệp cho HS cuối cấp Vì mà việc học học sinh trở nên nhẹ nhàng khoa học, thoải mái, hứng thú, không nặng nề, hiệu nhận thức đánh giá học sinh kiến thức văn chương vững vàng, sâu sắc, giúp HS có tình u mơn Ngữ văn định hướng nghề nghiệp tương lai cho PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lý thuyết: Đọc nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu Phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thống tập vận dụng đọc văn trường THPT - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Khảo sát ý kiến giáo viên vấn đề dạy học BỐ CỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Gồm phần: - Phần đặt vấn đề - Phần nội dung - Phần kết luận kiến nghị TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Về mặt khoa học: Góp phần làm rõ sở lý luận dạy học phát triển lực giải vấn đề sáng tạo dạy học trường phổ thơng nói chung, dạy học Ngữ văn nói riêng - Về mặt thực tiễn: + Xây dựng hệ thống tập vận dụng cho đọc văn với mục đích rõ ràng phát huy hết lực học sinh điều từ trước tới chưa người dạy ý đầu tư nhiều + Thông qua hệ thống tập vận dụng không củng cố kiến thức học mà cịn ứng dụng cao phát lực từ định hướng nghề nghiệp cho học sinh, phát tài học sinh… + Tính ứng dụng cao cho tồn cấp học, tồn mơn học không riêng môn Ngữ Văn + Năng lực sáng tạo, giải vấn đề hai lực quan trọng giúp học sinh thể thân cách rõ ràng Vì việc đọc văn làm từ hệ thống tập cuối tiết mà phát huy, khơi dậy, kích thích cho lưc học sinh phát triển thành công đáng ghi nhận cho môn Ngữ Văn Phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thống tập vận dụng đọc văn trường THPT PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Cở Sở lí luận lực lực giải vấn đề sáng tạo dạy học môn ngữ văn cho học sinh trung học phổ thơng 1.1.1 Một số vấn đề lí luận lực 1.1.1.1 Khái niệm lực Phạm trù lực thường hiểu theo nhiều cách khác cách hiểu có thuật ngữ tương ứng: “Năng lực khả thực có trách nhiệm hiệu hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề tình thay đổi thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo kinh nghiệm sẵn sàng hành động” Theo dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể: “Năng lực khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, Năng lực cá nhân đánh giá qua phương thức kết hoạt động cá nhân giải vấn đề sống” Năng lực học sinh (HS) khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng cách hợp lí vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em sống 1.1.1.2 Năng lực giải vấn đề - Khái niệm lực giải vấn đề Năng lực GQVĐ lực hoạt động trí tuệ người Có thể hiểu khả người phát vấn đề cần giải biết vận dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thân, sẵn sàng hành động để giải tốt vấn đề đặt Theo PISA, 2012: “Năng lực giải vấn đề cách sáng tạo khả cá nhân hiểu giải tình có vấn đề mà giải pháp Phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thống tập vận dụng đọc văn trường THPT giải chưa rõ ràng Nó bao gồm sẵn sàng tham gia vào giải tình có vấn đề nhằm phát huy tiềm cá nhân cơng dân tích cực biết phản ánh nhận thức mình” Năng lực GQVĐ tổ hợp lực thể kĩ (thao tác tư hoạt động) hoạt động nhằm giải có hiệu nhiệm vụ vấn đề Có thể nói lực GQVĐ có cấu trúc chung tổng hịa lực - Cấu trúc lực giải vấn đề Năng lực GQVĐ tổng hòa lực sau: Năng lực nhận thức, học tập môn giúp người học nắm vững khái niệm, qui luật, mối quan hệ kỹ môn Năng lực tư độc lập giúp người học có phương pháp nhận thức chung lực nhận thức chuyên biệt, biết phân tích, thu thập xử lí, đánh giá, trình bày thơng tin Năng lực hợp tác làm việc nhóm, giúp người học biết phân tích đánh giá, lựa chọn thực phương pháp học tập, giải pháp GQVĐ từ học cách ứng xử, quan hệ xã hội tích lũy kinh nghiệm GQVĐ cho Năng lực tự học giúp người học có khả tự học, tự trải nghiệm, tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch GQVĐ, vận dụng linh hoạt vào tình khác Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống, giúp người học có khả phân tích, tổng hợp kiến thức việc phát vấn đề vận dụng để GQVĐ học tập có liên quan đến thực tiễn sống Như vậy, lực GQVĐ có cấu trúc chung tổng hịa lực trên, đồng thời bổ trợ số kỹ thuộc lực chung lực chuyên biệt khác 1.1.1.3 Năng lực sáng tạo - Khái niệm: Năng lực sáng tạo Năng lực sáng tạo khả tạo giải vấn đề cách mẻ người, khả tạo có giá trị cá nhân dựa tổ hợp phẩm chất độc đáo cá nhân Năng lực sáng tạo thể khả sau: - Khả phát điểm tương đồng, khác biệt mối liên hệ nhiều vật, tượng khác đời sống Người có lực sáng tạo thường có thói quen quan sát, so sánh khả tưởng tượng, liên tưởng tốt “Tưởng tượng tự giúp tạo hình ảnh, cấu thành, thiết kế hữu ích mà điều kiện tư duy lí thơng thường khơng có được”(8) - Khả tìm tịi, phát vấn đề mới, giải pháp dựa kiến thức, kinh nghiệm có hay hạn chế, bất cập tồn hữu Biểu thường xuất người có động sáng tạo, có ý chí nghị lực để thay đổi sống theo chiều hướng tốt đẹp cho cá nhân Phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thống tập vận dụng đọc văn trường THPT hay cộng đồng đặc biệt phải có tảng tri thức phong phú khả phân tích, suy luận đắn - Khả giải vấn đề nhiều đường, cách thức khác nhau; phân tích, đánh giá vấn đề nhiều phương diện, góc nhìn khác Cùng vấn đề, toán đặt ra, người có lực sáng tạo thường tìm kiếm, phát nhiều hướng giải quyết, nhiều ý tưởng khác Người có lực sáng tạo thường khơng dễ dàng chấp nhận có mà ln tìm tòi cách giải mới, biện pháp - Khả phát điều bất hợp lí, bất ổn hay quy luật phổ biến tượng, vật cụ thể dựa tinh tế, nhạy cảm khả trực giác cao chủ thể 1.1.2 Chương trình giáo dục định hướng lực Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực (định hướng phát triển lực) gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Chương trình GD nhấn mạnh vai trị người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, coi “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Chương trình dạy học định hướng phát triển lực không quy định nội dung dạy học chi tiết mà quy định kết đầu mong muốn trình giáo dục, cở sở đưa hướng dẫn chung việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức đánh giá kết dạy học nhằm đảm bảo thực mục tiêu dạy học tức đạt kết đầu mong muốn Ưu điểm chương trình giáo dục định hướng phát triển lực tạo điều kiện quản lý chất lượng theo kết đầu quy định, nhấn mạnh lực vận dụng HS Tuy nhiên vận dụng cách thiên lệch, không ý đầy đủ đến nội dung dạy học dẫn đến lỗ hổng tri thức tính hệ thống tri thức Ngồi chất lượng giáo dục khơng thể kết đầu mà phụ thuộc trình thực Định hướng đổi giáo dục phổ thông Trong Nghị hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khóa XI nhấn mạnh: “Đổi bản, toàn diện GD ĐT đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế” dạy học phải trọng “phát triển phẩm chất lực người học, đảm bảo hài hòa dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp” Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể GD & ĐT lại đặt mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng giúp HS hình thành phẩm chất lực người học, theo có phẩm chất cần hình thành phát Phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thống tập vận dụng đọc văn trường THPT - Thao tác 2: Hướng dẫn tìm hiểu Tác phẩm + GV: Nêu nét hoàn cảnh đời chiếu, thể loại bố cục chiếu? + HS: Dựa vào Tiểu dẫn để trả lời Tác phẩm: * Thao tác 1: Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn Đọc văn bản: - GV: Gọi 1-2 HS đọc văn GV nhận xét đọc mẫu, giải thích từ khó - HS: đọc văn bản, nhận xét bạn đọc văn Tác phẩm: a Hoàn cảnh sáng tác: “Chiếu cầu hiền” viết vào khoản năm 1788- 1789 tập đoàn Lê – Trịnh hồn tồn tan rã b Mục đích: “Chiếu cầu hiền” nhằm thuyết phục trí thức Bắc Hà hiểu nhiệm vụ xây dựng đất nước mà Tây Sơn tiến hành để cộng tác phục vụ triều đại “Chiếu cầu hiền” nhằm thuyết phục trí thức Bắc Hà hiểu nhiệm vụ xây dựng đất nước mà Tây Sơn tiến hành để cộng tác phục vụ triều đại c Thể loại: Chiếu thể văn nghi luận trị xã hội thời trung đại thường nhà vua ban hành -Xuống chiếu cầu hiền tài truyền thống văn hóa trị triều đại phong kiến phương đông Văn thể chiếu trang trọng, lời lẽ rõ ràng, tao nhã d Bố cục: - Ba phần +Phần I: “Từng nghe người hiền vậy” Quy luật xử người hiền +Phần II: “Trước thời trẫm hay sao?” Cách ứng xử sĩ phu Bắc Hà nhu cầu đất nước : + Phần III: “Chiếu ban xuống….Mọi người biết." Con đường cầu hiền vua Quang Phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thống tập vận dụng đọc văn trường THPT Thao tác 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Gv cho hs thảo luận nhóm 5’, đại diện nhóm trả lời gv nhận xét chốt ý Nhóm Quan điểm nhà vua người hiền tài nào? Tác giả so sánh người hiền thiên tử với hình ảnh nào? Cách so sánh có tác dụng gì? Nhóm Trước việc Nguyễn Huệ đem quân Bắc diệt Trịnh, nho sỹ Bắc Hà có thái độ nào? Nhận xét cách sử dụng hình ảnh hiệu đạt ? Nhóm Tâm trạng nhà vua qua câu hỏi: Hay trẫm đức…? Hay thời đổ nát…? Triều đình buổi đầu đại định gặp phải khó khăn nào? Trước tình hình khó khăn ấy, vua Quang Trung làm ? Em có nhận xét cách nói Trung II Đọc–hiểu: Mối quan hệ hiền tài thiên tử - Mượn lời Khổng Tử: + “Người hiền sáng trời” sáng chầu Bắc Thần” (thiên tử) -> Mối quan hệ hiền tài thiên tử: người hiền phải thiên tử sử dụng, phải quy thuận với nhà vua Khẳng định:“Nếu che … người hiền vậy” Nếu hiền tài không thiên tử sử dụng trái quy luật, trái đạo trời Cách đặt vấn đề: có sức thuyết phục sĩ phu Bắc Hà Cách ứng xử sĩ phu Bắc Hà nhu cầu đất nước: a Cách ứng xử nho sĩ Bắc Hà: - Thái độ sĩ phu Bắc Hà: Bỏ ẩn, mai danh ẩn tích, uổng phí tài - Những người làm quan cho Tây Sơn sợ hãi, im lặng, làm việc cầm chừng - Không phục vụ cho triều đại => Sử dụng hình ảnh lấy từ kinh điển Nho gia mang ý nghĩa tượng trưng: Tạo cách nói tế nhị, châm biếm nhẹ nhàng; thể kiến thức sâu rộng người cầu hiền - Tâm trạng vua Quang Trung: + “Nay trẫm … tìm đến” Thành tâm, khắc khoải mong chờ người hiền giúp nước Phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thống tập vận dụng đọc văn trường THPT ? Nhóm Đường lối cầu hiền vua Quang Trung gì? Gồm đối tượng ? Có cách tiến cử? Đại diện nhóm trình bày * Nhóm trình bày: - Đoạn 1: Quy luật xử người hiền: Mở đầu hình ảnh so sánh: người hiền - sáng, thiên tử – Bắc Thần (tức Bắc Đẩu) + Từ quy luật tự nhiên (sao sáng chầu Bắc Thần) khẳng định người hiền phụng cho thiên tử cách xử đúng, lẽ tất yếu, hợp với ý trời + Nêu lên phản đề: Người hiền có tài mà ẩn dật, lánh đời ánh sáng bị che lấp, vẻ đẹp bị giấu + Viện dẫn Luận ngữ Khổng tử: vừa tạo nên tính danh cho Chiếu cầu hiền (vì nhà nho xưa, lời đức Khổng Tử chân lý) vùa đánh trúng vào tâm lý sĩ phu Bắc Hà, cho thấy vua Quang Trung người có học, biết lễ nghĩa Cách lập luận chặt chẽ , thuyết phục tạo tiền đề cho toàn hệ thống lập luận phần sau * Nhóm trình bày: - Cách ứng xử sĩ phu Bắc Hà : + Mai danh ẩn tích bỏ phí tài "Trốn tránh việc đời" + Ra làm quan: sợ hãi, im lặng bù nhìn “khơng dám lên tiếng", làm việc cầm chừng “đánh mõ, giữ cửa” + Một số tự tử “ra biển vào sông” Vừa châm biếm nhẹ nhàng vừa tỏ người viết Chiếu có kiến thức sâu + Hai câu hỏi tu từ: “Hay trẫm đức khơng đáng để phị tá chăng?” “Hay thời đổ nát chưa thể phụng vương hầu chăng?” Cách nói khiêm tốn thuyết phục, tác động vào nhận thức hiền tài buộc người nghe phải thay đổi cách ứng xử b Thực trạng nhu cầu thời đại: - Thực trạng đất nước: + Buổi đầu dựng nghiệp nên triều chưa ổn định + Biên ải chưa yên + Dân chưa hồi sức sau chiến tranh + Đức vua chưa nhuần thấm khắp nơi Cái nhìn tồn diện sâu sắc: triều đại tạo lập, việc bắt đầu nên nhiều khó khăn - Nhu cầu thời đại: hiền tài phải trợ giúp nhà vua + Dùng hình ảnh cụ thể: “Một cột … trị bình” Khẳng định vai trò to lớn người hiền tài + Dẫn lời Khổng Tử: “Suy … hay sao?” Khẳng định đất nước có nhiều nhân tài để đến kết luận: người hiền tài phải phục vụ cho triều đại Vua Quang Trung: Vị vua yêu nước thương dân, có lịng chiêu hiền đãi sĩ Lời lẽ: khiêm nhường, chân thành, tha thiết kiên Phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thống tập vận dụng đọc văn trường THPT rộng, có tài văn chương * Nhóm trình bày: - Hai câu hỏi:“Hay trẫm đức khơng đáng để phò tá chăng?” Hay thời đổ nát chưa thể phụng Vương hầu chăng?” Vừa thể thành tâm, khiêm nhường, vừa thể đòi hỏi chút thách thách vua Quang Trung.Khiến người nghe không thay đổi cách sống Phải phục vụ phục vụ hết lòng cho triều đại - Tính chất thời đại nhu cầu đất nước : Thẳng thắn tự nhận bất cập triều đại mới, khóe léo nêu lên nhu cầu đất nước : +Trời tối tăm +Buổi đầu đại định +Triều cịn nhiều khiếm khuyết Gặp nhiều khó khăn -> địi hỏi trợ giúp nhiều bậc hiền tài - Kết thúc đoạn 2: Hỏi mà khẳng định Nhân tài khơng có mà cịn có nhiều Vậy “khơng có lấy người tài danh phị giúp cho quyền buổi ban đầu trẫm hay sao?” => Cách nói vừa khiêm nhường tha thiêt, vừa khiên khiến người hiền tài không giúp triều đại làm cho nho sĩ Bắc Hà khong thay đổi cách ứng xử * Nhóm trình bày: - Cách tiến cử người hiền tài: + Mọi tầng lớp dâng thư bày tỏ việc nước + Các quan phép tiến cử người có quyết, có sức thuyết phục cao Con đường để hiền tài cống hiến cho đất nước: - Cách tiến cử người hiền tài + Mọi tầng lớp dâng thư bày tỏ việc nước + Các quan phép tiến cử người có tài nghệ + Những người ẩn phép dâng sớ tự tiến cử Biện pháp cầu hiền: đắn, rộng mở, thiết thực dễ thực - Bài chiếu kết thúc lời kêu gọi, động viên Quang Trung vị vua có tư tưởng tiến - Bài chiếu kết thúc lời kêu gọi, động viên người tài đức giúp nước: “Những … tôn vinh” Quang Trung vị vua có tư tưởng tiến Nghệ thuật: - Cách nói sùng cổ - Lời văn ngắn gọn, súc tích, tư sáng rõ, lập luân chặt chẽ, khúc chiết kết hợp với tình cảm tha thiết, mãnh liệt có sức thuyết phục lý tình III Ý nghĩa văn bản: Thể tầm nhìn chiến lược vua Quang Trung việc cầu hiền tài phục vụ cho nghiệp dựng nước Phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thống tập vận dụng đọc văn trường THPT tài nghệ + Những người ẩn phép dâng sớ tự tiến cử Biện pháp cầu hiền: đắn, rộng mở, thiết thực dễ thực - Bài chiếu kết thúc lời kêu gọi, động viên Quang Trung vị vua có tư tưởng tiến Qua đường lối cầu hiền, em có nhận xét vua Quang Trung ? GV: Nêu đặc sắc nghệ thuật văn ? Qua học, em nêu ý nghĩa văn ? HS trả lời cá nhân III LUYỆN TẬP ( phút) - Mục tiêu: Hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: 5p Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: - HS thực nhiệm vụ: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Từng nghe nói rằng: Người hiền xuất đời, sáng trời cao Sao sáng chầu Bắc Thần, người hiền làm sứ giả cho thiên tử Nếu che ánh sáng, giấu vẻ đẹp, có tài mà khơng đời dùng, khơng phải ý trời sinh người hiền (Trích Chiếu cầu hiền- Ngơ Thì Nhậm) 1/ Nêu nội dung văn 2/ Câu văn Người hiền xuất đời, ngơi sáng trời cao.Sao 1/ Nội dung văn trên: Vai trò sứ mệnh người hiền nhà vua đất nước 2/ Hai câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh : người hiền- sáng ; thiên tử- Bắc Thần ( tức Bắc Đẩu) Tác giả quan niệm người hiền : tác giả ví người hiền ngơi sáng Quy luật vận động sáng chầu Bắc Thần, mà Thiên tử Bắc Thần Như vậy, tác giả không đưa quan niệm người hiền mà nêu rõ quy luật xử người hiền : người hiền phải Thiên tử sử dụng, không làm trái với đạo trời Phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thống tập vận dụng đọc văn trường THPT sáng chầu ngơi Bắc Thần, người 3/Việc xác định vai trị nhiệm vụ hiền làm sứ giả cho thiên tử sử dụng người hiền tài có tác dụng khẳng biện pháp tu từ gì? định việc chiêu hiền, cầu hiền nhà vua có sở, có cừ, hợp lòng trời, lòng người IV VẬN DỤNG ( phút) - Mục tiêu: phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: phút Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Câu 1: Từ tầm quan trọng sách cầu hiền vua Quang Trung (Chiếu Cầu hiền) em đóng vai nhà lãnh đạo tỉnh nhà đưa sách lược kêu gọi người tài Nghệ An thời điểm tại? Câu 2: Vẽ tranh chân dung nhân vật lịch sử Vua Quang Trung? Câu : Tại phần lịch sử chùa Đại Tuệ - Nam Đàn quê hương em, có nhắc đến Vua Quang trung, lý giải? - Hs tự đề xuất sách lí giải hợp lý - Vẽ tranh theo khiếu sở trường ( Có sản phẩm minh họa) - Hs tìm hiểu lịch sử văn hóa địa phương ( Dao việc cho Hs vùng Nam Anh , Nam Xuân, Nam Lĩnh) Đoạn văn đảm bảo yêu cầu : -Hình thức: đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dịng, khơng Câu 4: Viết đoạn văn ngắn (5 đến dịng) mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành bày tỏ suy nghĩ vai trò người văn sáng, cảm xúc chân hiền sống hôm thành ; -Nội dung: Từ vai trò người hiền - HS thực nhiệm vụ: Chiếu, thí sinh hiểu - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: người hiền người ? Làm để có người hiền để phục vụ cho đất nước hơm ? Từ đó, thân rút học nhận thức hành động HĐ5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG (2 phút) Phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thống tập vận dụng đọc văn trường THPT - Mục tiêu: sưu tầm, mở rộng kiến thức học - Phương pháp: đàm thoại - Thời gian: phút Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: + Vẽ sơ đồ tư Chiếu cầu hiền + Tìm đọc Thiên chiếu ( Lí Cơng Uẩn), Hiền tài ngun khí quốc gia( Thân Nhân Trung) -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - Vẽ sơ đồ tư phần mềm Imindmap Tra cứu tài liệu mạng, sách Ngữ văn 8,10 học HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - DẶN DỊ HS tự tóm tắt nét nội dung nghệ thuật - Gv chốt lại: Tầm quan trọng hiền tài đất nước Tiết 42 Thực lớp : 11A1,11C1,11D1 HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (Trích “Số đỏ”) Vũ Trọng Phụng I Mức độ cần đạt Kiến thức: – Bộ mặt thật xã hội tư sản thành thị lố lăng, kệch cỡm; – Thái độ phê phán mạnh mẽ xã hội đương thời khoác áo văn minh, “Âu hoá” thực chất giả dối, đồi bại nỗi xót xa kín đáo tác giả trước băng hoại đạo đức người – Bút pháp trào phúng đặc sắc, tạo dựng mâu thuẫn nhiều tình hài hước, xây dựng chân dung biếm hoạ sắc sảo, giạng điệu châm biếm Kĩ năng: Đọc hiểu văn tự theo thể loại tiểu thuyết trào phúng 3.Thái độ: Có nhìn nhận đắn trước thực lố lăng, kệch cỡm xã hội Định hướng hình thành phát triển lực Phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thống tập vận dụng đọc văn trường THPT - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo: HS đọc hiểu sáng tạo yêu cầu thể loại thể loại tiểu thuyết trào phúng - Năng lực hợp tác thông qua thảo luận nhóm - Năng lực giao tiếp tiếng Việt: từ việc khai thác văn bản, HS giao tiếp tác giả, hiểu nâng cao khả sử dụng TV - Năng lực thưởng thức văn học: Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ văn học, biết rung động, trân trọng đóng góp Ngơ Tất Tố với văn học dân tộc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH Giáo viên: Bài soạn điện tử, TLTK, SGV, đoạn phim tư liệu, máy chiếu Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, bảng phụ, trang phục hóa thân vào nhân vật III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở, bình giảng, thảo luận nhóm Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn, trình bày phút IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Kiểm tra cũ (3 phút) Phân tích câu văn tế: Sống đánh giặc, thác đánh giặc …Sống thờ vua, thác thờ vua…để thấy rõ cách tồn diện quan niệm sống chết Nguyễn Đình Chiểu Bài mới: HĐ1: KHỞI ĐỘNG ( phút) - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh - Phương pháp: vấn đáp Nội dung: – GV: Cung cấp ca dao hủ tục ma chay thời xưa Con cò chết rũ cây, Cò mở lịch xem ngày làm ma Cà cuống uống rượu la đà, Chim ri ríu rít bị lấy phần, Chào mào đánh trống qn, Chim chích cởi trần, vác mõ rao (Ca dao) – GV: Sau đọc ca dao em nhận xét nội dung ca dao đề cập đến vấn đè gì? Phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thống tập vận dụng đọc văn trường THPT – HS trả lời hướng đến vấn đề hủ tục ma chay chết đáng thương người hội cho người khác trục lợi – Từ ca dao ta thấy hủ tục lạc hậu ma chay thơi xưa, chết đáng thương cò hội cho kẻ bất nhân khác trục lợi Trong văn học đại có tác phầm đề cập đến vấn đề này, tác phẩm Số đỏ Vũ Trọng Phụng Tiết học hơm tìm hiểu trích đoạn “Hạnh phúc tang gia” Hoạt động 2: (32’) HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh nắm nét tác giả, tác phẩm, nhan đề đoạn trích niềm vui người ngồi gia đình Nội dung: Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm thảo luận, phát phiếu học tập có ghi câu hỏi hướng dẫn phân tích Nhóm 1: Thuyết minh nét tác giả Vũ Trọng Phụng Nhóm 2: Tóm tắt tiểu thuyết truyện Số đỏ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS thực nhiệm vụ cách đọc, ghi lại từ ngữ quan trọng, trao đổi, thảo luận, ghi chép câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả: HS đại diện nhóm trả lời Nhóm HS khác lắng nghe, đối chiếu, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: Nhóm HS tự đánh giá, nhóm đánh giá lẫn GV bổ sung, kết luận, chốt kiến thức I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả – Vũ Trọng Phụng (1912-1939) quê Hưng Yên – Xuất thân: Gia đình nghèo – Sớm mồ cơi cha, gia đình nghèo khổ, mẹ tần tảo nuôi ăn học, học hết tiểu học -> tự kiếm sống – Làm nhiều nghề khác nhau: Thư kí, bán hàng, đánh máy chữ, viết báo, viết văn – 1930 có truyện đăng báo, xơng xáo lĩnh vực: Phóng sự, Truyện ngắn, kịch, tiểu thuyết … -> mệnh danh :”Ơng vua phóng Bắc Kì ” => Là nhà văn thực lớn, có đóng góp đáng kể vào phát triển văn xuôi Việt Nam đại Tác phẩm “Số đỏ” – Tác phẩm đăng tờ Hà Nội báo năm 1936, in thành sách năm 1938 – Tóm tắt tác phẩm: SGK Phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thống tập vận dụng đọc văn trường THPT – Tìm hiểu Ý nghĩa nhan đề – Bước 1: GV giao nhiệm vụ: + Giải thích ý nghĩa nhan đề – Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS trả lời – Bước 3: Báo cáo kết – Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét GV cho HS xem đoạn video nói đến nguyên nhân chết cụ cố Tổ – Tìm hiểu niềm vui, hạnh phúc người gia đình Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm thảo GV tổ chức trị chơi cho HS hóa thân thành nhân vật người ngồi gia đình cụ cố Tổ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS thực nhiệm vụ cách thể nhân vật Bước 3: Báo cáo kết quả: Mỗi nhóm cử HS diễn xuất Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: Nhóm HS tự đánh giá, nhóm đánh giá lẫn HS nhận xét niềm vui thành viên gia đình cụ cụ cố Tổ – Giá trị tác phẩm: Bằng tiếng cười, nghệ thuật trào phúng độc đáo Vũ Trọng Phụng tố cáo, lên án xã hội tư sản thành thị Việt Nam trước cách mạng – Vị trí đoạn trích: Chương XV tiểu thuyết ”Số đỏ” II Đọc hiểu văn Ý nghĩa nhan đề – Nhan đề “Hạnh phúc tang gia” + Hạnh phúc: Niềm vui sướng đạt ước nguyện + Tang gia: gia đình có người chết -> Niềm hạnh phúc gia đình có người chết => Mang tính chất mâu thuẫn trào phúng, mở bi hài kịch: đám tang người chết trở thành ngày hội người sống Niềm vui, hạnh phúc người gia đình – Xn tóc đỏ: “danh dự Xn lại to thêm” nhờ mà cụ tổ chết thật, nhờ mà đám tang trở nên to tát – Hai viên cảnh sát Pháp thuê giữ trật tự cho đám tang -> ”sung sướng cực độ, trơng nom hết lịng” – Bạn thân cố Hồng dịp khoe huân chương, râu ria Những kẻ tai to mặt lớn sát với linh cữu cảm động trước ”làn da trắng thập thò áo voan cánh tay ngực tuyết” – Ông Typn – dịp mắt mẫu thiết kế – kiểu áo tang – Trai gái lịch đám ma chim nhau, cười tình, bình phẩm chê Phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thống tập vận dụng đọc văn trường THPT -> GV chốt kiến thức grap bai, ghen tuông …bằng vẻ mặt buồn rầu máy chiếu người đưa ma – Sư cụ Tăng Phú: sung sướng, vênh váo ngồi xe, đắc thắng đánh đổ hội phật giáo – Hàng phố: dịp chiêm ngưỡng đám ma to tát, linh đình chưa có => Những người giả tạo, vô liêm sỉ với niềm vui tràn ngập Qua cho thấy chất lố lăng đồi bại xã hội “thượng lưu” thành thị trước cách mạng tháng năm 1945 III LUYỆN TẬP ( phút) - Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: 5p Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: - HS thực nhiệm vụ: – GV cung cấp ô chữ có 10 sơ, – Từ chìa khóa: Suy đồi đạo đức HS trả lời ô số tự chọn – HS trả lời – Từ chìa khóa: Suy đồi đạo đức III VẬN DỤNG ( phút) - Mục tiêu: HS hóa thân vào nhân vật gia đình cụ cố Hồng có trích đoạn - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: 5p Hoạt động GV – HS GV giao nhiệm vụ: - HS thực nhiệm vụ: - Nội dung: Câu 1: Diễn lại cảnh tiêu biểu Kiến thức cần đạt - Ảnh minh họa Phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thống tập vận dụng đọc văn trường THPT “Hạnh phúc tang gia” (Vũ Trọng phụng) Cảnh đưa đám, cánh hạ huyệt… Câu 2: Từ tranh xã hội Vũ Trọng Phụng “Hạnh phúc tang gia” Thái độ em trước quan niệm phận giới trẻ ngày sống “tây” , “thoáng”, “mở”? Câu 3: Xác định nhân vật gia đình cụ cố Hồng gồm có: cụ cố Hồng, Vợ chồng Văn Minh, Ông Phán, cậu Tú Tân, cô Tuyết – HS chuẩn bị thực - Bài viết hs phần phụ lục -Xác định nhân vật gia đình cụ cố Hồng gồm có: cụ cố Hồng, Vợ chồng Văn Minh, Ông Phán, cậu Tú Tân, Tuyết -Hóa thân vào nhân vật Hướng dẫn HS tự học nhà : (1’) – Soạn tiếp phần cịn lại đoạn trích + Niềm vui người gia đình + Cảnh đám tang gương mẫu Hạnh phúc tang gia 3.3 Địa điểm, đối tượng thực nghiệm - Địa điểm khảo nghiệm: Trường THPT Kim Liên - Nam Đàn - Nghệ An - Đối tượng khảo nghiệm: Tại lớp 11A1,11A3, 11C3 - Địa điểm khảo nghiệm: Trường THPT Đô Lương – Đô Lương - Nghệ An - Đối tượng khảo nghiệm: Tại lớp 11D1, 11A1, 11T6 3.4 Phương pháp thực nghiệm - Chú trọng tập hoạt động vận dụng dừng lại việc kiểm tra mức độ kiến thức nắm được, mà hướng đến mục đích cao giúp hs thỏa sức sáng tạo phát khiếu, sở trường hạn chế thân từ phát huy chỉnh sửa cho phù hợp - Lồng nhiều tập hoạt động vận dụng khiến học sinh có nhiều thời gian để sáng tạo, thể thân rút nhiều học bổ ích, khiến học sinh hứng thú nhiều với đọc văn nói riêng, mơn ngữ văn nói chung Giờ học trở nên sôi không nặng nề kiến thức 3.5 Đánh giá 3.5.1 Tính ứng dụng: Phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thống tập vận dụng đọc văn trường THPT - Đề tài nghiên cứu đưa vùng kiến thức để hỏi, ngân hàng câu hỏi cập nhật theo năm cho hoạt động vận dụng đọc văn nhằm phát huy tối đa lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh Như vậy, với đóng góp đề tài dễ áp dụng rộng cho đối tượng học sinh đối tượng giáo viên tham khảo bổ sung, chỉnh sửa … dần theo thời gian có ngân hàng câu hỏi nhiều lượng, “nặng” chất cho phân môn đọc văn trường THPT - Đề tài nghiên cứu này, giúp học sinh phát khiếu, sở trường, sở thích từ định hướng nghề nghiệp cho em: Họa sỹ, kiến trúc sư, ca sỹ, diễn viên, MC, hướng dẫn viên … giúp em có sống ý nghĩa - Tính ứng dụng đề tài rộng rãi, dần hoàn thiện dạy học phát triển lực cho học sinh đóng góp đề tài hữu ích ứng dụng cho nhiều mơn học khơng riêng Ngữ văn hoạt động vận dụng tiết học nào, mơn học có Đặc biệt, nhân rộng hình thức cho đọc văn trường THCS 3.5.2 Kết thực nghiệm: - Kết việc ứng dụng đề tài sáng kiến dạy học thực nghiệm lớp 11A1 dạy: Chiếu cầu hiền ( Ngơ Thì Nhậm) Tỷ lệ Lớp 11A1 Năng lực Năng lực giải sáng tạo vấn đề 40,5% 35,5% Các lực khác 18% Không hợp tác thể lực 2% - Kết việc không ứng dụng đề tài sáng kiến dạy học thực nghiệm lớp 11 C3 tiết Tỷ lệ Lớp 11C3 Năng Năng lực giải lực sáng tạo vấn đề 10,5% 9,5% Các lực khác 13% Không hợp tác thể lực 67% - Kết việc ứng dụng đề tài sáng kiến dạy học thực nghiệm lớp 11C1: “Hạnh phúc tang gia” ( Trích, Vũ trọng Phụng) Tỷ lệ Lớp Năng lực Năng lực giải sáng tạo vấn đề Các lực khác Không hợp tác thể lực 11D1 40% 41% 18% 1% 11C1 31,5% 33,5% 33% 2% Phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thống tập vận dụng đọc văn trường THPT - Kết việc không ứng dụng đề tài sáng kiến tron g dạy học thực nghiệm lớp 11A3 : “Hạnh phúc tang gia” ( Trích, Vũ trọng Phụng) Tỷ lệ Lớp Năng Năng lực giải lực sáng tạo vấn đề Các lực khác Không hợp tác thể lực 11T6 8,5% 8,5% 13% 70% 11A3 9,5% 8,5% 13% 69% PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bài học kinh nghiệm Thực tốt hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực giải vấn đề, sáng tạo cho HS thực tốt nghị 29 – NQ/TW đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo góp phần thực tốt mục tiêu: “Phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh” Vì vậy, trình dạy học mơn Ngữ văn trường THPT phổ thơng nói chung, dạy học văn VH nói riêng cần phải quan tâm thực thường xuyên Qua q trình nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo cách nghiêm túc, khách quan, khoa học nguồn tư liệu nghiên cứu xác, chân thực tơi hệ thống phần lý luận hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học mơn Ngữ văn THPTtheo chương trình hành, định hướng, quy trình thiết kế hoạt động dạy học phần tập vận dụng, số biện pháp bồi dưỡng giáo viên thông qua việc đạo tổ chức thực công tác bồi dưỡng giáo viên cấp học, rút học kinh nghiệm sau: - Sở Giáo dục Đào tạo, trường, cụm trường cần xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên cụ thể, chi tiết để đạo kịp thời - Phát huy vai trò GV cốt cán chuyên môn nghiệp vụ cấp Tỉnh Tăng cường phối hợp, chủ động tư vấn, hỗ trợ cho nhà trường, giáo viên việc thiết kế tổ chức hoạt động dạy học phát triển lực giải vấn đề, sáng tạo cho HS, có kho tài liệu để chuyển giáo án hay cho giáo viên tham khảo - Nâng cao chất lượng sinh hoạt Tổ chuyên môn nhà trường Thực đầu đủ bước, quy trình sinh hoạt chun mơn theo hướng nghiên cứu học - Kịp thời biểu dương giáo viên điển hình tiên tiến việc tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh nhằm tạo hội cho giáo viên học hỏi kinh nghiệm góp phần lan tỏa đến nhiều giáo viên toàn tỉnh Phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thống tập vận dụng đọc văn trường THPT - Giáo viên tích cực học hỏi đồng nghiệp, có ý thức tự học, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để ngày nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu ngày cao dạy học Kiến nghị, đề xuất 2.1 Đối với nhà trường - Đẩy mạnh việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lực người học - Đổi công tác đánh giá giáo viên Không lấy sách giáo khoa làm “thước đo”, lấy phương pháp dạy học áp đặt cho người thực thi tiết dạy 2.2 Đối với giáo viên Trong dạy học, giáo viên cần tạo cho học sinh nhiều hội để học sinh phát huy lực mình, qua giúp học sinh hiểu rõ, nhớ lâu kiến thức học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Trên sở chương trình hành, giáo viên cần chuyển dần từ dạy học tiếp cận trang bị kiến thức sang dạy học theo định hướng tiếp cận lực học sinh, quan tâm đến việc tổ chức cho học sinh trải nghiệm để hình thành kiến thức mới, trải nghiệm vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Trên số kinh nghiệm trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài "Phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thông tập vận dụng đọc văn trường THPT Tuy giải pháp đưa chưa thật đầy đủ bước đầu có hiệu thiết thực góp phần đổi phương pháp dạy học bồi dưỡng giáo viên chuẩn bị thực chương trình giáo dục phổ thông 2018 năm học 2020 - 2021 Rất mong hội đồng khoa học đóng góp ý kiến để nội dung mà trình bày đầy đủ hơn, hồn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn! ... Ngữ văn bậc THPT lực GQVĐ sáng tạo lực quan trọng cần hình thành phát triển cho HS Phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thống tập vận dụng đọc văn trường THPT 1.1.3 Năng lực. .. tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thống tập vận dụng đọc văn trường THPT CHƯƠNG MƠ HÌNH CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG VỚI NHIỀU CẤP ĐỘ TRONG GIỜ ĐỌC VĂN HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH. .. thông Phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh qua hệ thống tập vận dụng đọc văn trường THPT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực vận

Ngày đăng: 25/05/2021, 12:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w