1.Nhiệt phản ứng đẳng tích và đẳng áp: Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng hay nhiệt phản ứng là lượng nhiệt được phát ra hay thu vào trong một phản ứng hóa học.. Nhiệt phản ứng đo ở áp
Trang 11.Nhiệt phản ứng đẳng tích và đẳng áp:
Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng hay
nhiệt phản ứng là lượng nhiệt được phát ra hay thu vào trong một phản ứng hóa học.
Nhiệt phản ứng ký hiệu là Q
Nhiệt phản ứng đo ở áp suất không đổi ký hiệu là (biến thiên anthalpi)
Nhiệt phản ứng đo thể tích không đổi ký
hiệu là (được gọi là biến thiên nội năng) ΔUU
ΔUH
Trang 2hóa học mà khi xảy ra hệ nhận thêm một
lượng năng lượng dưới dạng nhiêt Nhiệt
được hấp thu quy ước mang dấu (+) hay
0ΔUH
0ΔUH
Trang 3 Quy ước:
Xem phản ứng: mA + mB pC + qD
Nhiệt tạo thành của một chất (sinh nhiệt)
Nhiệt tạo thành của một chất là lượng nhiệt được
phát ra hay thu vào trong phản ứng tạo thành một phân tử gam chất đó từ các đơn chất.
C (than chì) + O2(k) CO2(k) =-94,05kal/mol2H2(k) + O2(k) 2H2O(l) =-136,6kcal
H2(k) +1/2 O2(k) H2O(l) = - 68,3kcal/mol
o K
o
o K
o
o K
Trang 4 Nhiệt đốt cháy của một chất (thiêu nhiệt):
Nhiệt đốt cháy của một chất là lượng nhiệt phát
ra hay thu vào trong phản ứng đốt cháy một mol
chất đó bằng oxy phân tử lấy đủ để tạo thành các sản phẩm ở dạng bền vững nhất ở điều kiện chuẩn.
Ví dụ:
CH4(k)+2O2(k) CO2(k)+2H2O =-212,80kcal/mol
Năng lượng liên kết:
Năng lượng liên kết giữa 2 nguyên tử A-B là năng lượng cần thiết để chặt đứt liên kết A-B.ký hiệu
E A-B.
o K
o
Trang 5 Mối liên hệ giữa hiệu ứng nhiệt của một phản ứng với sinh nhiệt, thiêu nhiệt, năng lượng liên kết:
=Tổng sinh nhiệt sp – Tổng sinh nhiệt chất th.gia
= Tổng năng lượng đứt – tổng năng lượng ráp
Trang 6Bài tập 1: (Ví dụ trang 68)
Xác định hiệu ứng của phản ứng:
Al2O3(r) + 3 SO3(k) Al2(SO4)3(r) Biết:
Al2O3(r) SO3(k) Al2(SO4)3(r)Sinh nhiệt
(kcal/mol)
-399,1 - 94,5 - 821,0
o s
H
ĐS: -138,4 kcal
Trang 7Bài tập 1A:
Xác định hiệu ứng của phản ứng:
Al2O3(r) + 3 SO3(k) Al2(SO4)3(r) Biết:
SO3(k) Al2(SO4)3(r)Sinh nhiệt
(kcal/mol)
- 94,5 - 821,0
o s
H
o Biết thiêu nhiệt của nhôm ở đktc là -199,55
kcal/mol
Trang 8Bài tập 2: (Ví dụ 1 trang 68)
Xác định hiệu ứng của phản ứng đốt
cháy glucose ở điều kiện tiêu chuẩn Biết:
C6H12O6(glucose)
H
ĐS: - 672,8 kcal
Trang 9Bài tập 3: (Ví dụ 2 trang 68)
Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng
thủy phân ure thành CO2 và NH3 Biết:
o s
H
(NH2)2CO dd(ure)
H2O(l) CO2
(dd)
NH3(dd)
Sinh nhiệt
(kcal/mol)
-76,3 -68,3 -98,7 -19,3
ĐS: 7,3 kcal
Trang 10Bài tập 4: (Ví dụ trang 69)
Xác định hiệu ứng của phản ứng:
2 CO(k) + 4 H2(k) H2O(l) + C2H5OH Biết:
o C
Trang 11Bài tập 5:
Tính năng lượng liên kết O-H trong phân tử nước Biết:
Sinh nhiệt của H2O(h) là -57,8 kcal/mol
Năng lượng liên kết: EH-H = 104,2 kcal/mol
EO=O= 117,0 kcal/mol ĐS: 110,25 kcal/mol
Bài tập 6:
Tính năng lượng liên kết C=C trong phân tử
C2H4 Biết:
Sinh nhiệt chuẩn của C2H4 = 12,5 (kcal/mol)
Nhiệt chuyển trạng thái
C(r) C(k) = 171,5 kcal/mol.Năng lượng liên kết: EH-H = 104,2 kcal/mol
EC-H = 99,0 kcal/mol ĐS: 142,9 kcal/mol
o pu
H
Trang 12liên kết
(kcal/mol) 142,5 99 104,2 78,0
ĐS: - 29,3 kcal
Trang 131.Entropi của một chất:
Entropi là thước đo mức độ hỗn độn của vật chất, ký hiệu S.
Trạng thái vật chất ít hỗn độn thì giá trị của S càng nhỏ
Trạng thái vật chất càng nhiều hỗn độn thì giá trị của S càng lớn
2 Biến thiên entropi của phản ứng:
Trang 141.Năng lượng tự do của một chất: (hay thế
đẳng áp đẳng nhiệt)
G = H- TS.
Biến thiên năng lượng tự do
Biến thiên anthalpi
Biến thiên entropi
2 Biến thiên năng lượng tự do:
<0 Phản ứng tự xảy ra theo chiều đang xét
>0 Phản ứng khộng tự xảy ra theo chiều
ΔUS
o pu
ΔUH
o pu
ΔUG
o pu
Trang 15Bài tập 8:
Cho phản ứng: CaCO3 CaO + CO2
CaCO3 CaO CO2Sinh nhiệt
H
Xác định chiều tự xảy của phản ứng (ở đktc)
Xác định nhiệt độ tại đó CaCO3 bị phân hủy?
Trang 18(kcal/mol)
-151,8 -68,3
o s
H
o S
H
mol kKcal
ĐS: -235,36 kcal
Trang 19(kcal/mol)
-94,1 -68,3
o s
H
o S
H
ĐS: -301,4 kcal
Trang 20liên kết E
(kcal/mol)
ĐS: -29,6kcal
Trang 21liên kết E
(kcal/mol)
ĐS: -29,6kcal