SƠ LƯỢC CƠ CHẾ PHẢN ỨNG 1 tiết 1. ĐỊNH NGHĨA Là xem xét các phản ứng dưới ba góc độ: • Các giai đoạn của phản ứng • Bản chất của sự đứt và thành lập các nối đặc trưng của phản ứng • Trạng thái chuyển tiếp của phản ứng Giải thích sản phẩm sinh ra phù hợp với quá trình thực nghiệm. ĐẶC ĐIỂM PHẢN ỨNG HỮU CƠ -Diễn ra với tốc độ chậm -Các phản ứng thường thuận nghịch, hiệu suất phản ứng không cao. -Các phản ứng thường xảy ra theo nhiều hướng khác nhau tạo thành hỗn hợp sản phẩm. ⇒ dùng nhiệt, xúc tác và kĩ thuật thực hiện phản ứng 2. PHÂN LOẠI 1. Phản ứng thế (Substituation) CH 3 -H + Cl 2 → CH 3 -Cl + HCl 2. Phản ứng cộng CH 2 =CH 2 + Cl-Cl → Cl-CH 2 CH 2 -Cl 3. Phản ứng tách loại H-CH 2 -CH 2 -OH → CH 2 =CH 2 + H 2 O 4. Phản ứng oxi hóa khử CH 3 -CH=O + H 2 → CH 3 -CH 2 -OH CH 2 =CH 2 + [O] + H 2 O → HO-CH 2 -CH 2 -OH 5. Phản ứng chuyển vị. Phản ứng chuyển vị Có thể làm thay đổi khung Carbon. C 6 H 5 CH CH CH 2 OH H C 6 H 5 CH CH CH 2 OH C N OH R' R H R C O N R' H 3. Sự phân cắt liên kết + Phân cắt đồng ly: tạo các gốc tự do + Phân cắt dị li: Tạo các ion, carbocation, carbanion Cl Cl Cl Cl hv CH 3 H CH 3 H C CH 3 CH 3 CH 3 Br C CH 3 CH 3 CH 3 Br C C 6 H 4 NO 2 p pO 2 NC 6 H 4 C 6 H 4 NO 2 p H OH C C 6 H 4 NO 2 p pO 2 NC 6 H 4 C 6 H 4 NO 2 p H 4.Các kiểu cơ chế phản ứng + Cơ chế Nucleophil(thân hạch-hạt nhân) Cl < CH 3 OC 2 H 5 CH 3 O C 2 H 5 Cl δ δ NO 2 NO 2 H CH 4 Cl CH 3 HCl CH 3 Cl 2 CH 3 Cl + Cơ chế gốc tự do + Cơ chế Electrophil(thân electron-điện tử)