Khảo sát và đánh giá hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện hữu nghị giai đoạn 2000 2004

79 1.4K 0
Khảo sát và đánh giá hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện hữu nghị giai đoạn 2000 2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... VẢN KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CUNG ÚNG THUỐC TẠI BẸNH VIỆN HỮU NGHỊ MỤC TIÊU Tổ chức, hoạt động khám chữa bệnh MHBT bệnh viện Hữu Nghị Phân tích đánh giá thực trạng quản lí cung ứng thuốc khoa Dược bệnh. .. hoạt động cung ứng thuốc bệnh viên Hữu Nghị giai đoạn 2000- 2004 tiến hành theo mục tiêu sau : Khảo sát qui mơ cơng tác khám chữa bệnh Mơ hình bệnh tật bệnh viện Hữu Nghị Phân tích đánh giá thực... muốn khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện góc độ quản trị học để từ đưa giải pháp kiến nghị nhằm triển khai cơng tác quản lí tốt hơn, đề tài Khảo sát đánh giá hoạt động

BỘYTẼ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI DƯƠNG THUỲ MAI KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT CUNG ỨNG ■ ĐỘNG B THUỐC TẠI HỮU NGH|B I IBỆNH VIỆN ■ GIAI ĐOẠN 2000 - 2004 % u ( S ì/7 GIÁO VIÊN HUỐNG DAN: PGS.TS. n g u y ê n t h ị t h á i h a n g NƠI THỰC HIỆN : BỘ MÔN QUẢN LÝ KINH TÊ D ư ợc TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ THỜI GIAN THỰC HIỆN : Từ tháng 2 đến tháng 5/2005 '? / . KO.OV„\Ĩ-' , HÀ NỘI, THÁNG 05 NĂM £Ờ 3 &ÀM ƠQl. ddềt bàụ, tể lềng, l%iâ ổn ããu aẨh đối úếl Tĩịỉĩỉ lịỉĩHQ, PSS.TS. HSĨTYÊH T!}3 ehủ nhỉỀm hê wiôn Qiiản ti ÚỈLkỉnh tê dưđií, nụttòi ĩtã luôn nhỉêt tình dạy, dề dìu dắt em trũếtụ ẳuết 1 nánt qua, txà hđn thê', em w iư ố n itư đ e . e h â ễ i th à n h c ả m ổ n e ê c ò n o i n h ữ n g , đ iề u qiỂL t r i , n h ữ n g , k ỉn h n ạ h iỀ m q u í ỉìA u eủcL e u ỗ íi s ô iĩty , e m đ ă h ọ a ĩtư ọ e từ p Ịu m ự , exíeh 3 ỏ ễiạ ŨỈL Làm úiỀa heí m ìn h của eỗ. ỐM xin. ehàn thành eảnt ổib T lịS .ĩlgC S IịQRBG t i Ỉ Ị mJRTị Iĩ3ÊB, ehỈL nhiêm khúa nữưổíi hỉếth viện, nạuèl ĩtã eimạ hướng, dẫn em húùn thành đề tài aâl nhiềiL Uien thứe, aà kinh nạhient thua tề . &M eủễtạ, sứft đượ& chăn thành ữảễtt ổn eúe thầiẬ eê ạỉáú tvũễiíị hè mồn Quản lí O ỈLkinh tỉ'dượ&ýễiliữễiụ nụuổi đã d(Ịij dễ ehúnty em trong, mất 2 năm qxiaýúỉi (tã luèn nhtỀt tình ạéfL ậ,ỷkề tmfehú em trúnịi quá trình lùm đỀ tài. & m seht cảm ổễt (B an g iá m đ ố c SẸHĩị V3EĨI ĩịĩKl HQIị3, tậfL th ề khứa Tiếng Việt BH YT : Bảo hiểm y tế BV Bệnh viện : DMT : Danh mục thuốc pp Phương pháp TĐ : Thuốc độc TGN : Thuốc gây nghiện THTT Thuốc hướng tâm thần : > Tiếng Anh • 4 M IT : Manpower, Material, Money, Management, Iníormation, Time. Nhânlực, vật lực, kinh phí, quản lí,thời gian ADR : Adverse Drug Reaction Phản ứng không mong muốn của thuốc ICD-10 : International Classification Diseases -10 (Phânloại bệnh tật Quốc tế lần thứ 10) P.D.P : Pharmacist. Doctor.Patient Dược sĩ- Bác sĩ- Bệnh nhân Planning, Organizing, Leading, Controlling P.O.L.C Hoạch định, Tổ chức, Lãnh đạo, Kiểm tra S.W .O.T: Strength; Weaknesses, Opportunity, Threats Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội, Đe dọa S.M .A .R.T: speciíic; Measuable; Ambitious; Realistic; Timely WHO : World Health Organization Tổ chức Y Tế Thế Giói KẾT CẤU LUẬN VẢN KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CUNG ÚNG THUỐC TẠI BẸNH VIỆN HỮU NGHỊ MỤC TIÊU 1. Tổ chức, hoạt động khám chữa bệnh và MHBT tại bệnh viện Hữu Nghị. 2. Phân tích đánh giá thực trạng quản lí cung ứng thuốc tại khoa Dược bệnh viện để đưa ra những ưu , nhược điểm, tồn tại thách thức . 3. Đưa ra đề xuất kiến nghị các giải pháp, can thiệp có thể nhằm nâng cao hiệu quả quản lí chất lượng cung ứng trong giai đoạn tói. ĩ " " T TỔNG QUAN 1. Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức Bệnh viện và khoa Dược. 2. Mô hình bệnh tật bệnh viện và danh mục thuốc bệnh viện. 3. Thực trạng tình hình cung ứng thuốc,vấn đề quản lí thuốc độc,gây nghiện, hướng tâm thần, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí bệnh viện. ĩ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ k KẾT QUẢ NGHIÊN cứu BÀN LUẬN - ĐỂ XUẤT KIÊN NGHỊ KẾT LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu I ĐẶT VẤN £>ầ Sức khoẻ luôn là tài sản quí báu nhất của mỗi người và của toàn xã hội. Vì thế trong các chiến lược phát triển y tế của Đảng và Nhà nước, vấn đề đảm bảo chăm sóc, đầu tư và phát triển cho nguồn tài nguyên quí giá nhất là sức khỏe con ngưòi luôn luôn được đặt lên hàng đầu. Trong hệ thống các cơ sở y tế thì bệnh viện là nhân tố đầu tiên góp phần quan trọng nhất hoàn thành mục tiêu chăm sóc sức khoẻ toàn dân. Bệnh viện là đon vị khoa học kĩ thuật có nghiệp vụ cao về y tế, là nơi khám chữa bệnh, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ toàn diện cho người bệnh. Trong đó, một nhiệm vụ quan trọng quyết định đến chất lượng công tác khám chữa bệnh của bệnh viện là hoạt động cung ứng thuốc của khoa Dược. Khác vói thời kì bao cấp, công tác của khoa Dược chỉ chú trọng nhiều đến khâu cấp phát thuốc đơn thuần theo các qui chế chỉ đạo cụ thể trong bệnh viện sao cho đủ, cho tốt, thì ngày nay, sự khỏi sắc của nền công nghiệp dược phẩm, với sự đa dạng hoá về chủng loại mẫu mã chất lượng, sự cạnh tranh của hệ thống bệnh viện tư nhân, cùng mặt trái của nền kinh tế thị trường đã đặt ra cho khoa Dược những nhiệm vụ mới. Hoạt động của khoa Dược không chỉ dừng lại ở công việc cấp phát thuốc đơn thuần như trước kia, mà còn phải quan tâm hơn nữa vào công tác quản lí nhằm đạt được hiệu quả cung ứng thuốc tốt nhất, đầy đủ về chất lượng và số lượng, hiệu quả kinh tế y tế cũng như thông tin tư vấn sử dụng thuốc cho bác sĩ và bệnh nhân. Bệnh viện Hữu Nghị được thành lập từ ngày 28/3/1958, là một bệnh viện đa khoa trực thuộc bộ y tế, có nhiệm vụ khám chữa bệnh cho các cán bộ cao cấp, trung cấp của Trung ương, các tỉnh phía Bắc đến Vĩnh Linh. Sau này khi hoà bình thống nhất nước nhà năm 1975, bệnh viện có nhiệm vụ khám chữa bệnh cho các cán bộ từ Thừa Thiên Huế trở ra. Vói trọng trách quan trọng đó, 1 công tác khám chữa bệnh và hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Hữu Nghị càng cần được quan tâm nghiên cứu nhiều hơn để có thể đạt được kết quả cao nhất. Vói mong muốn khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện dưới góc độ của quản trị học để từ đó có thể đưa ra các giải pháp kiến nghị nhằm triển khai công tác quản lí tốt hơn, đề tài “Khảo sát và đánh giá hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viên Hữu Nghị giai đoạn 2000-2004” được tiến hành theo các mục tiêu sau : 1. Khảo sát qui mô công tác khám chữa bệnh và Mô hình bệnh tật tại bệnh viện Hữu Nghị. 2. Phân tích đánh giá được thực trạng của công tác quản lí cung ứng thuốc tại khoa Dược bệnh viện trong những năm gần đây để tìm ra những ưu , nhược điểm, tồn tại thách thức . 3. Đưa ra đề xuất kiến nghị các giải pháp, can thiệp có thể nhằm nâng cao hiệu quả quản lí cung ứng thuốc trong giai đoạn tói. 2 PHẦN 1 - TỔNG QUAN 1.1 Chức năng nhiêm vu bênh viên 1.1.1 Chức năng, tổ chức và nhiệm vụ của bệnh viện ♦> TỔ chức y tế thế giới WHO định nghĩa: “Bệnh viện là một bộ phận không thể tách rời của tổ chức xã hội ỵ tế, chức năng của nó là chăm sốc sức khoẻ toàn diện cho nhân dân, cả phòng bệnh và chữa bệnh,dịch vụ ngoại trú của bệnh viện phải vươn tới gia đình và môi trường cư trú, Bệnh viện còn là trung tâm đào tạo cán bộ y tế và nghiên cứu khoa học **** Phân loại bệnh viện :[7] Theo qui chế bệnh viện Việt Nam năm 1997 , bệnh viện được phân thành 2 lo ạ i: Bệnh viện đa khoa và bệnh viện chuyên khoa với 3 hạng : hạng I, hạng II, hạng III, căn cứ vào 4 yếu tố sau : 1. Vị trí , chức năng, nhiệm vụ 2. Chất lượng chẩn đoán, điều trị và chăm sóc. 3. Qui mô và công suất sử dụng giường bệnh 4. Trình độ chuyên môn của công nhân viên chức trong bệnh viện ❖ Tổ chức bệnh viện Hữu N g h ị: Bệnh viện Hữu Nghị là bệnh viện đa khoa hạng I trực thuộc Bộ Y tế được tổ chức theo sơ đồ khái quát sau : H ình 1 . 1 : S ơ đồ tổ chức B ệnh viện H ữu Nghị. Sơ đồ tổ chức bệnh viện được căn cứ theo “qui chế bệnh viện” (ban hành kèm quyết định số 1895/1997/QĐ-BYT ngày 19/9/1997) và hoạt động cụ thể theo chức năng riêng của bệnh viện do Bộ Y tế qui đinh. ❖ Bệnh viện Hữu Nghị có các nhiệm vụ chính sau : > C ấp cứu, khám bênh và điểu t r i : HH* X o z, ---- ► *b X • Đảm bảo công tác khám chữa bệnh, cấp cứu, xét nghiệm, chẩn đoán kê đơn, phục hồi chức năng, quản lí sức khoẻ cho người bệnh theo chế độ chính sách nhà nước qui định gồm: Các cán bộ cao trung cấp của Đảng,nhà nưóc Việt nam từ Thừa Thiên Huế trở ra.Các lãnh đạo cao cấp của Đảng ,Nhà Nước Lào, Campuchia.Đại sứ các nước (chủ yếu khối xã hội chủ nghĩa cũ). • Tham gia công tác y tế phục vụ các đại hội, hội nghị lớn của Đảng của chính phủ, các đoàn thể chính trị trong mặt trận tổ quốc Việt Nam . Phục vụ các đoàn khách quốc tế của Đảng, Nhà nước tại Hà N ội. • Tháp tùng các đoàn cấp cao của Đảng ,Nhà Nước,Quốc hội đi công tác trong và ngoài nước. X z Đào tao cán bỏ : ----- ► p> § > Nghiên cứu khoa hoc : Bệnh viện là địa bàn nghiên cứu và triển khai hoàn thành ---- ► • nhiều công trình khoa học, nhiều đề tài về y học, dược học Chỉ đao tuvến : ---- ► • Bệnh viện chỉ đạo về chuyên môn kỹ thuật với nhiều hình thức như đào tạo, tập huấn bồi dưỡng, cử doàn cán bộ về cơ sở giúp tuyến trước khám phân loại sức khoẻ cho cán bộ lãnh đạo các địa phương phía Bắc. H H - ► X ^ Phòng bênh: • Hướng dẫn tuyên truyền giáo giục thường xuyên cho bệnh nhân về vệ sinh phòng bệnh, cách tự phòng và chữa bệnh thông thường, bệnh lây, nhằm tránh tái nhiễm. • Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan vệ sinh phòng dịch, các trạm chuyên khoa trong khu vực , tích cực tham gia vào việc cải tạo môi trường , phòng chống dịch bệnh, bệnh nghề nghiệp và tai nạn lao động. --------- o g X > CQ £3- ---------- ► > £ Hợp tác quốc tế: • Mở rộng hợp tác với nhiều nước, học hỏi trao đổi kinh nghiệm, khoa học kĩ thuật và trao đổi đào tạo cán bộ, gửi nhiều tiến s ĩ, thạc sĩ đi học ở nước ngoài. • Hợp tác với Tổ chức hội hữu nghị Việt Nam - FUKUSHIMA của Nhật và được giúp xây dựng khoa Thận nhân tạo, viện trợ một số máylọc máu ngoài thận. ---------- > Quản lí kinh tẽ • Những năm qua, các bệnh viện hoạt động theo cơ chế bao cấp. Bước sang thòi kì kinh tế mới, bệnh viện Hữu Nghị phải thích ứng với cơ chế quản lí mới. Vì vậy bệnh viện càng phải thực hiện quản lí kinh tế hiệu quả hơn, để đảm bảo đáp ứng các yêu cầu kinh tế y tế trong điều trị. ► 1.1.2 Vị trí, chức năng nhiệm vụ của khoa Dược :[9][19] 1.1.2.1 Vị t r í : Khoa Dược bệnh viện là một chuyên khoa trực thuộc giám đốc bệnh viện. Trong một bệnh viện khoa dược là tổ chức cao nhất đảm nhận mọi công việc về dược không chỉ có tính chất thuần túy của một chuyên khoa mà còn thêm tính chất của một bộ phận quản lí nhằm góp phần nâng cao hiệu quả và đảm bảo an toàn trong khám chữa bệnh, nhất là trong sử dụng thuốc 1.1.2.2 T ổ chức khoa Dược bệnh viện : Tổ chức khoa dược yêu cầu gọn nhẹ, hợp lí, phát huy được hết khả năng, kiến thức của cán bộ, theo định hướng lâm sàng. Trưởng khoa Dược cần bố trí dược sĩ đại học hoặc sau đại học có đào tạo về dược lâm sàng, có trình độ quản lí. Trưởng khoa còn tham gia các hội đồng tư vấn bệnh viện : Phó chủ tịch Hội đồng thuốc và điều trị, uỷ viên hội đồng khoa học của bệnh viện. Thông thường khoa Dược được tổ chức theo sơ dồ sau : H ình 1.2 : T ổ chức khoa Dược bệnh viện. 1.1.2.3 C hức năng nhiệm vụ khoa D ược bệnh viện Khoa dược có các nhiệm vụ là : ♦> Lập kế hoạch, cung cấp và bảo đảm số lượng, chất lượng thuốc thông thường và thuốc chuyên khoa, hoá chất, vật dụng y tế tiêu hao. ❖ Pha chế 1 số thuốc dùng trong bệnh viện. ❖ Kiểm tra, theo dõi việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý trong toàn bệnh viện. ❖ Tham gia quản lí kinh phí thuốc, thực hiện tiết kiệm đạt hiệu quả cao trong phục vụ người bệnh. ♦> Là cơ sở thực hành của các trường Đại học y dược, các trường trung học y tế. ♦> Tham gia công tác nghiên cứu khoa học, thông tin về thuốc. 1.1.3 Hội đồng thuốc và điều trị :[5] Bộ Y tế đã ban hành Thông tư sỏ 08/BYT-TT ngày 4/7/1997 hướng dẫn việc tổ chức chức năng nhiệm vụ của Hội đồng thuốc và điều trị ở bệnh viện để thực hiện chỉ thị 03/BYT-CT ngày 25/2/1997 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc chấn chỉnh công tác cung ứng quản lí và sử dụng thuốc tại bệnh viện. > T ổ chức H ội đồng thuốc và điều t r ị: - Chủ tịch Hội đồng : là lãnh đạo bệnh viện phụ trách chuyên môn. - Phó chủ tịch Hội đồng kiêm uỷ viên thường trực là dược sĩ trưởng khoa dược. - Thư kí hội đồng là trưởng phòng kế hoạch tổng hợp. - Các uỷ viên: uỷ viên thường xuyên và uỷ viên không thường xuyên. - Hội đồng họp ít nhất mỗi tháng một lần và những khi cần thiết. > Chức n ă n g : Tư vấn cho giám đốc bệnh viện về các vấn đề liên quan đến thuốc và điều trị. Thực hiện tốt chính sách Quốc gia về thuốc trong bệnh viện. > Nhiệm vụ H ội đồng thuốc và điều t r ị: - Xây dựng và trình giám đốc phê duyệt các qui định cơ bản về cung ứng, quản lí và sử dụng thuốc của bệnh viện. - Xây dựng và trình giám đốc phê duyệt danh mục thuốc dùng cho bệnh viện - Xây dựng và trình giám đốc phê duyệt qui trình cấp phát thuốc, theo dõi dùng thuốc đồng thòi giúp giám đốc kiểm tra việc thực hiện khi qui trình trên được phê duyệt. - Giám sát kê đơn hợp lí. Tổ chức theo dõi các phản ứng có hại và các vấn đề liên quan đến thuốc trong bệnh viện. - Tổ chức thông tin về thuốc. - Tổ chức nghiên cứu khoa học và đào tạo kiến thức về thuốc. - Thiết lập mối quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa dược sĩ với bác sĩ kê đơn và với y tá điều dưỡngtrong sử dụng thuốc cho người bệnh. > Trưởng khoa Dược chuẩn bị tài liệu về thuốc cho các buổi họp của hội đồng thuốc gồm danh mục thuốc, giá cả và số lượng đã tiêu thụ, các tài liệu liên quan đến chủ đề cuộc họp . 1.2 Mỏ hình bênh tât bênh viên và danh muc thuốc bênh viên 1.2.1 Đặc điểm Mô hình bệnh tật tại Việt Nam : Bệnh tật là trạng thái mất cân bằng về thể xác và/hoặc tinh thần dưới tác động của một loạt các yếu tố ngoại môi và nội môi lên con người. Mô hình bệnh tật của một cộng đồng, quốc gia nào đó là tập hợp tất cả những tình trạng mất cân bằng về thể xác tinh thần dưới tác động của những yếu tố khác nhau, xuất hiện trong cộng đồng đó, trong một khoảng thòi gian nhất định . Nhiều nước đang phát triển trong đó có Việt Nam đang phải đối đầu với “Gánh nặng bệnh tật đúp Một mặt vẫn tiếp tục gánh các bệnh tật cũ của một nước đang phát triển như sốt rét, lao , các bệnh nhiễm trùng , một mặt lại phải gánh các bệnh tật mới như tim mạch, ung thư, tiểu đường. Xu hướng bệnh không nhiễm trùng và bệnh mãn tính ngày càng tăng cao do sự phát triển đô thị hoá làm tăng ô nhiễm môi trường sống, tai nạn gia tăng, ngộ độc hoá chất gây ung thư V..V.. Mức sống tăng lên làm cho nguy cơ các bệnh như béo phì tiểu đường , cao huyết áp tăng theo. Bên cạnh đó là sự gia tăng rõ rệt các bệnh lây nhiễm, bệnh xã hội như HIV/AIDS, các bệnh sốt rét, sốt xuất huyết diễn biến phức tạp .[16] B ả n gl.1 :X u hướng, bênh tát tử vong trên toàn guốc qua 4 năm ( %)Ỉ41 Dịch lây ( % ) I Mắc Chết II I II Bệnh không lây (O/o) Mắc Tai nạn, ngộ độc, Mắc chấn thương ( % ) Chết Chết 32,11 26,08 25,02 27,16 27,44 15,60 18,20 17,42 54,20 64,38 60,61 52,25 66,35 63,65 63,28 59,12 13,69 10,61 9,18 11,95 21,67 18,05 18,52 23,46 ❖ Theo thống kê từ 25 bệnh viện trung ương, 162 bệnh viện tỉnh, 445 bệnh viện huyện và 30 bệnh viện ngành, năm 2003 tiền kháng sinh là trên 737 tỷ đồng(chiếm 54% tổng tiền thuốc). Năm 2004 tiền kháng sinh của 661 bệnh viện lên hơn 931 tỷ đồng, chiếm 56% tổng tiền thuốc. [25] Tiền thuốc kháng sinh tăng cho thấy nhiễm khuẩn vẫn là bệnh chiếm tỷ lệ cao tại Việt Nam. Gánh nặng bệnh tật dự báo năm 2020 đối với các nước đang phát triển thể hiện rõ điều này, các bệnh giàu sang đứng lên hàng đầu, nhưng cũng chưa thay thế hoàn toàn các bệnh hiện đang là nguyên nhân tử vong chính, như nhiễm trùng đường hô hấp, tiêu chảy, lao [10] 1 .2 .2 Mô hình bệnh tật Bệnh vỉện[2] Mỗi cơ sở khám chữa bệnh có chức năng và nhiệm vụ riêng phù hợp với qui mô tổ chức của mình, do đó đặc điểm mô hình bệnh tật cũng khác nhau. Là một bệnh viện đa khoa hạng I trực thuộc Trung ương , bệnh viện Hữu Nghị có một mô hình bệnh tật hết sức đa dạng và phức tạp. 1.2.3 Phân loại bệnh tật theo IC D -10:[6] Việc khảo sát mô hình tại bệnh viện được căn cứ bảng phân loại quốc tế bệnh tật ICD 10. [6] Toàn bộ danh mục phân loại được chia thành 21 chương, mỗi chương có một hay nhiều nhóm bệnh liên quan. Mỗi nhóm bệnh gồm nhiều loại bệnh, mỗi loại bệnh lại được phân loại chi tiết theo nguyên nhân gây bệnh hay tính chất đặc thù của bệnh đ Nhiệm vụ đầu tiên của Hội đồng thuốc & điều trị là xây dựng DMT của BV. Danh mục thuốc bệnh viện là sự cộng tác chặt chẽ giữa cán bộ Y và Dược trong bệnh viện. Đó là cơ sở để đảm bảo cung ứng thuốc chủ động, có kế hoạch cho nhu cầu điều trị hợp lí, an toàn, có hiệu lực phù hợp vói khả năng khoa học kĩ thuật và kinh phí của bệnh viện. Danh mục thuốc bệnh viện là văn bản có ý nghĩa pháp lý sâu sắc về mặt khoa học y học, về kinh nghiệm chuyên môn, về kinh tế và về Y đức > Căn cứ đ ể xảy dựng danh mục thuốc bệnh viện là : - Mô hình bệnh tật tại bệnh viện. - Phác đồ điều trị, thống kê nhu cầu sử dụng tại các khoa phòng - Các thống kê chi phí thuốc. - Danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc dùng cho các cơ sở khám chữa bệnh, danh mục thuốc bảo hiểm y tế. - Khả năng kinh phí của bệnh viện. 1.3 Hê thống hoá mốt số văn bản pháp quy chính yếu điều chỉnh hoat đỏng khoa Dươc bênh vỉẽn :T51 Để chấn chỉnh việc cung ứng thuốc nhằm đảm bảo chất lượng khám chữa bệnh và sử dụng thuốc hợp lí an toàn, Bộ Y tế đã kịp thời ban hành hệ thống các văn bản pháp qui để điều chỉnh hoạt động cung ứng thuốc trong bệnh bệnh viện. Sau đây là một số qui định trích từ nội dung các văn bản chính yếu 1. Chỉ thỉ sỏ 03/B Y T -C T ngày 25/2/1997 của Bộ trưởng Bộ Y Tế vê việc chấn chỉnh công tác cung ứng, quản lí, sử dụng thuốc tại các bệnh viện - Quy định đối với các bệnh viện, viện có giường bệnh : o Các bệnh viện cần thành lập Hội đồng thuốc và điều trị o Hội đồng thuốc và điều trị tư vấn tham mưu cho giám đôc bệnh viện về lựa chọn và sử dụng thuốc hợp lí an toàn, có hiệu quả, xây dựng kế hoạch đảm bảo thuốc hàng quý và cả năm o Những cơ sở không đủ điều kiện pha chế và kiểm tra đảm bảo chất lượng không được pha chế dịch truyền, o Khoa Dược chịu trách nhiệm mua thuốc và đảm bảo chất lượng thuốc, đáp ứng mọi nhu cầu thuốc cho điều trị nội ngoại trú trong bệnh viện. Kinh phí mua từ ngân sách , BHYT, viện phí phải mua chủ yếu tại các doanh nghiệp nhà nước, o Nghiêm cấm cá nhân, khoa phòng nhận thuốc kí gửi và bán thuốc cho người bệnh. o Thực hiện nghiêm túc qui chế dược. Không sử dụng thuốc chưa được bộ y tế cấp số đăng kí hoặc chưa cho phép nhập khẩu, o Có kế hoạch thông tin thường xuyên về thuốc mới, thực hiện đào tạo liên tục kiến thức về sử dụng thuốc và dược lâm sàng cho thầy thuốc, y tá trong bệnh viện. o Các bệnh viện gửi báo cáo công tác Dược 3,6,9 tháng; 1 năm theo mẫu qui định về sở y tế, bộ y tế (vụ điều trị). 2. Chỉ thi sỏ 04/1998/CT-BYT ngàv 04/03/1998 của của Bộ trưởng Bộ Y Tế về việc tăng cường sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, tiết kiệm tại các cơ sở khám chữa bệnh: Thực hiện Nghị quyết hội nghị làn thứ IV Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa VIII, trên quan điểm phát huy nội lực và thực hiện tiết kiệm , tiếp tục chấn chỉnh - 10- công tác quản lí sử dụng thuốc hợp lí an toàn, tiết kiệm tại các bệnh viện và phát triển Ngành Dược Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Y tế chỉ thị cho các bệnh viện: o Mỗi bệnh viện phải xây dựng một danh mục thuốc thống nhất dùng trong bệnh viện trên cơ sở Quyết định số 517/BYT-QĐ ngày 10/4/1995 về việc ban hành tạm thời Danh mục thuốc chủ yếu dùng trong bệnh viện không để bệnh nhân tự mua o Ưu tiên dùng thuốc nội có chất lượng đảm bảo o Bệnh viện chủ động xây dựng kế hoạch sử dụng thuốc đảm bảo theo từng tháng, quý. Khoa Dược chịu trách nhiệm cung cấp và quản lí toàn bộ các loại thuốc dùng trong bệnh viện. Nghiêm cấm việc tiếp nhận các thuốc hay biệt dược do các công ty quảng cáo, tiếp thị với bác sĩ để điều trị cho người bệnh, o Bệnh viện cần quán triệt phương châm tăng cường sử dụng thuốc trong nước, tiết kiệm chi phí khám chữa bệnh. 3. Chỉ thi sỏ 05/2004/CT-BYT ngàv 16/4/2004 của Bộ trưởng Bộ Y Tê về việc chấn chỉnh công tác cung ứng, sử dụng thuốc trong bệnh viện. Bộ y tế có chỉ thị đối vói bệnh viện và giám đốc bệnh viện có trách nhiệm: o Đảm bảo đủ thuốc chữa bệnh theo danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại cơ sở khám chữa bệnh. o Đảm bảo hoạt động nhà thuốc bệnh viện theo qui chế ban hành, o Chỉ đạo hoạt động HĐT&ĐT trong việc lựa chọn và sử dụng thuốc. Tăng cường kiểm tra quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn. o Tổ chức cấp phát tới các khoa lâm sàng. o Nghiêm cấm : các cá nhân khoa phòng bán thuốc trong bệnh viện, tổ chức liên kết chi phối việc kê đơn để chia hoa hồng. 4. Thông Tư số 08/BYT-TT ngày 4/7/1997 của Bộ trưởng Bộ Y Tế hướng dẫn việc tổ chức chức năng nhiệm vụ của Hội đồng thuốc và điều trị ở bệnh viện d ể thực hiện chỉ thị 03/BYT-CT ngày 251211997 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc chấn chỉnh công tác cung ứng quản lí và sử dụng thuốc tại bệnh viện. 5. Quyết đỉnh số 3556/OĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y Tế vê việc ban hành qui trình và danh mục thanh tra công tác dược tại bệnh viện. 6. Các văn bản pháp quy khác ; Ngoài các chỉ thị cụ thể nhằm điều chỉnh hoạt động cung ứng thuốc, đề tài tiến hành tổng hợp danh mục các tài liệu pháp quy liên quan đến mọi hoạt động trong bệnh viện được ghi chú tại Phụ lục 2 - 11 - Bảng i.2 : Tóm tắt danh muc các nôi dung thanh tm. STT Nội Dung Chi tiết Nhân sư 1. Biên chế 2. Chuyên môn và đào tạo chuyên môn 3. Có được bố trí và thiết kế phù hợp với công tác Dược trong bệnh viện? 4. Có đủ các phòng ban chuyên môn? 5. Danh mục chủng loại thiết bị. 6. Có đáp ứng nhu cầu ,CÓ theo dõi, sử dụng, bảo quản? 7. Cung ứng thuốc: - Có danh mục thuốc bệnh viện? - Qui trình mua sắm, đấu thầu. 8. Nguồn gốc, tính hợp pháp của thuốc. 9. Điều kiện bảo quản thuốc. 10. Pha chế bào chế. 11. Thực hiện qui chế chuyên môn: duyệt phát, sổ sách, pha chế, quản lí thuốc độc nghiện hướng thần. 12. Công tác kiểm soát chất lượng thuốc. 13. Tham vấn sử dụng thuốc an toàn hợp lí. 14. Hoạt động thông tin. 15. Kiểm tra quản lí tủ trực. 16. Thực hiện quy chế. 17. Y tá cho người bệnh dùng thuốc. 18. Giám sát kê đơn hợp lí. 19. Thực hiện qui c h ế : lĩnh thuốc, quản lí thuốc. 20. Y tá cho người bệnh dùng thuốc. 21. Thực hiện hướng dẫn phòng chống sốc phản vệ. 22. Tai biến sử dụng thuốc: đảm bảo không sai sót, theo dõi, xử trí ADR. Cơ sở Trang thiết bị Hoạt động chức năng Công tác dượclý, Dược lâm sàng, Thông tin thuốc Công tác dược tại khoa lâm sàng 1.4 Vài nét về tình hình cung ứng thuốc tai các bênh vièn mốt số nước > Dược lâm sàng : Ở các nước phát triển, (và một số nước đang phát triển như Thái lan) Công tác Dược bệnh viện đảm bảo nhiệm vụ quản lí thuốc đến từng bệnh nhân với sự có mặt dược sĩ lâm sàng 24/24h tại bệnh phòng, phòng phẫu thuật, nhằm kiểm soát mọi vấn đề trong kê đơn cũng như trong quá trình sử dụng của bệnh nhân. Hiện nay do những thiếu hụt về kinh phí và biên chế, mà các bệnh viện ở Việt Nam chỉ có Dược sĩ hoạt động lâm sàng chung, chưa thể bố trí Dược sĩ trực tiếp hoạt động tại bệnh phòng. Hoạt động cung ứng gần như chỉ dừng lại ở khâu cấp phát - 12- Hội Đồng Thuốc ; và Điều Tri j -Ạ— " I Khoa Dược Bệnh Viện Bộ phận quản lí xuất Đường đi của thuốc ________^ Đường thông tin nhu cầu ................ > Hình 1.4 : Hệ thống phân cấp dược sĩ trong khoa Dược[30] > Hoạt động thông tin thuốc Là hoạt động then chốt đảm bảo vấn đề sử dụng thuốc an toàn hợp lí trong bệnh viện. Tại nhiều nước, bệnh viện luôn có đơn vị thông tin thuốc riêng. Đội thông tin thuốc trong bệnh viện được trang bị đầy đủ các nguồn tra cứu thông tin chính thống như sách, các tài liệu chuyên môn chuẩn, thông tin về các thuốc mới, báo chí, các kết quả nghiên cứu hay thử nghiệm lâm sàng mới, ADR và gắn liền với hệ thống thông tin quốc gia... có trách nhiệm về mọi thông tin thuốc như: 1. - 13- hướng dẫn giải thích các chế độ quy chế và các chủ trương chính sách, 2. trả lời các câu hỏi người dùng thuốc yêu cầu qua điện thoại, thư, email, fax,3.thu thập các thông tin về ADR, thông báo các thuốc cấm lưu hành, 4.giới thiệu thuốc mới, tác dụng mới của thuốc cũ. 4 thông tin về tương tác thuốc V..V.. Đội thông tin này không chỉ trả lời các thắc mắc trong bệnh viện mà còn cả ngoài bệnh viện . Ở Việt Nam, hiện nay mới chỉ có một vài bệnh viện thí điểm đơn vị thông tin thuốc như Bạch Mai, Trung Ương Huế, Chợ rẫy, Nhi đồng một. Do điều kiện về thông tin và kinh phí còn hạn hẹp nên kết quả hoạt động còn chưa thực sự hoàn thiện nhưng cũng đã đạt được một số kết quả. > Công nghệ : Ngoài ra, với sự phát triển của công nghệ và khoa học kĩ thuật giúp Dược sĩ bệnh viện được giải phóng khỏi rất nhiều công việc thủ công , nhằm đảm bảo có nhiều nhân lực hơn cho công tác lâm sàng.[30] [33] Hệ thống quản lí thông tin được nối mạng trong toàn bệnh viện, đơn thuốc sau khi được duyệt sẽ được chuyển dữ liệu về chương trình hoạt động của máy chia thuốc, và hệ thống cấp phát thuốc tự động sẽ chia thuốc, đóng gói cụ thể đến từng đơn vị bệnh nhân theo liều dùng hàng ngày. Điều này đã được chứng minh là làm giảm thiểu sai sót và nhầm lẫn so với việc chia thuốc của các y tá hay dược sĩ vãn làm. 1.5. Thưc trang và những khổ khăn thách thức trong cung ứng thuốc của khoa Dươc bênh viên 1.5.1 Những tồn tại khó khăn, thách thức trong cung ứng thuốc cho bệnh viện nói chung Tồn tai Trong những năm qua, công tác dược tại các cơ sở khám chữa bệnh đã có những đóng góp tích cực trong quá tình điều trị và phục vụ người bệnh, thực hiện một phần nhiệm vụ quan trọng trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Tuy nhiên sự chuyển đổi cơ chế của nền kinh tế đã tác động đến công tác dược bệnh viện : Tại các bệnh viện thuốc dùng cho người bệnh được mua từ nhiều nguồn, trong đó tỉ lệ mua tại các doanh nghiệp nhà nước không nhiều, do đó việc quản lý chất lượng thuốc còn gặp nhiều khó khăn, tình trạng sử dụngthuốc chưa hợp lí an toàn và lạm dụng thuốc là đáng lo ngại. Các bệnh viện có xu hướng dùng thuốc ngoại nhập với chi phí ngày càng cao dù thuốc trong nước đã sản xuất được với cùng hoạt chất, chất lượng tốt, giá thành hợp lí. [14] - 14- ♦♦♦ Trong hội nghị triển khai kế hoạch 2005 của Tổng công ty Dược Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Y Tế LÊ NGỌC TRỌNG đã nói tình hình cung ứng thuốc cho bệnh viện vẫn còn một số tồn tại như: [29] - Ảnh hưởng của cơ chế thị trường, trình dược viên len lỏi vào các khoa phòng trong bệnh viện. Nhà thuốc bệnh viện bán thuốc giá cao hơn bên ngoài do tuy biện pháp để quản lí giá thuốc đã được nói đến nhiều nhưng năng lực quản lí vẫn còn yếu kém.” - Tình trạng thiếu kinh phí dẫn tói việc bệnh viện phải nợ tiền thuốc của các doanh nghiệp từ 3 đến 6 tháng khiến bệnh viện bị doanh nghiệp ép giá. Quảng cáo thuốc trong nước còn rất kém, bệnh viện hiểu lơ mơ về thuốc nội nhưng hội nghị để giói thiệu thuốc nội cho bệnh viện bây giờ vẫn chưa được tổ chức. - Thông tin thuốc chưa đáp ứng nhu cầu. - Bác sĩ thiếu kiến thức về dược lâm sàng, dược lý, thiếu kiến thức về tương tác thuốc. Một số chỉ tiêu thể hiện hoạt động cung ứng thuốc cho bệnh viện : ♦♦♦ Kết quả hoạt động kinh doanh, của Tổng công ty Dược năm 2004_ :[27] -—^ ____ Nội dung Trị giá thuốc cung ứng (tỷ đồng) Khu vực được cung mìg '— Tỷ lệ trong Tăng so với tổng doanh số năm 2003 Khối doanh nghiệp kinh doanh 3626,7 47,7% 92% Khối bệnh viện 2066,15 27,2% 46,4% Ỳ_ Bừth quân tỉ lệ thuốc nội được sử dụng (theo giá trị tiền) 2004 Khu vực 2003 Trên thị trường Bênh viên đa khoa 35-> 40% 16->19% 40-> 44% 19^20% 2005(Quí 1) 26,2% ❖ Tiền thuốc trả bằng bảo hiểm y tếtrong khu vực bệnh viện Nội dung 2003 2004 Tổng số tiền thuốc do BHYT chi trả cho bệnh viện 485,7 541,5 Tỉ lệ trong tổng số tiền thuốc đã dùng 36% 33% Đơn vị: tỉ đồng Khó khăn, thách thức ♦♦♦ Bên cạnh đó để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao của nhân dân, Đảng và nhà nước ta đã ban hành chính sách xã hội hoá y tế. Pháp lệnh hành - 15- nghề y dược tư nhân và luật đầu tư nước ngoài được ban hành nhằm khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư cho dịch vụ khám chữa bệnh. Hiện nay số bệnh viện ngoài công lập đang có xu hướng tăng lên, vói số giường bệnh không ngừng mở rộng, bác sĩ được tăng cường, đầu tư trang thiết bị cơ sở hạ tầng và phát triển các chuyên khoa sâu.[21] Đánh giá sự hài lòng của bệnh nhân trong bệnh viện khu vực công và công tư phối hợp đã đưa ra kết luận “Khu vực phôi hợp công tư(khoa dịch vụ) được bệnh nhân đánh giá tốt về mọi mặt hơn khu vực công : về chất lượng dịch vụ, thái độ phục vụ, chất lượng cán bộ y tế, trang thiết bị. Khu vực công-tư được bệnh nhân chấp nhận cao, đối tượng phục vụ sẵn sàng trả thêm tiền để có được dịch vụ y tế tốt hơn” [21] Kết quả này phản ảnh rõ trong tương lai, các bệnh viện công sẽ phải chịu sự cạnh tranh mạnh m ẽ của khối bệnh viện tư nhân, hay khối dịch vụ công tư phôi họp. Đặc biệt các bệnh viện đa khoa nếu không tự khẳng định được đẳng cấp,vị thế của mình. Do vậy việc cải tiến hình thức quản lí trong công tác bệnh viện cần được nghiên cứu. Công tác quản lí cần đưa ra được các chỉ tiêu để đánh giá được năng suất lao động của từng thành viên, từng khoa và cải tiến chế độ lương thưởng để khuyến khích hoạt động của cán bộ y tế[22] ♦♦♦ Trích kết quả thanh tra công tác dược bệnh viện năm 2004[13] Công văn số 772/YT-TTr ngày 31/12/2004 đã tổng kết công tác thực hiện chỉ thị 05/2004/CT-BYT . kết quả đã chỉ ra một số tồn tại của hoạt động dược sau - Bình quân tỉ lệ thuốc nội được sử dụng trong khối khám chữa bệnh chỉ chiếm trung bình khoảng 20% -> 30% về cả số lượng mặt hàng và kinh phí - Công tác dược lâm sàng đã hình thành nhưng hoạt động tại các bệnh viện ở nhiều địa phương chưa triển khai được hoặc có triển khai nhưng cơ sở vật chất quá nghèo nàn - Công tác Dược, khoa Dược trong các cơ sở khám chữa bệnh nói chung chưa thực sự được quan tâm đúng mức. - Vấn đề đấu thầu thuốc tại các bệnh viện cần được chỉ đạo thống nhất, chặt chẽ và phải được tăng cường kiểm tra, thanh tra kịp thời. - Người bệnh nội trú vẫn phải tự mua thuốc. - Nhà thuốc bệnh viện chưa thực hiện nghiêm các qui định của Bộ Y tế. - Chưa thực hiện nghiêm túc qui chế kê đơn và bán thuốc theo đơn. - Nhiều bệnh viện chưa đảm bảo cung ứng đủ thuốc chủ yếu . - Giới thiệu thuốc nội cho bệnh viện bây giờ vẫn chưa được tổ chức -16- 1.5.2 Tính cần thiết của việc giám sát thực hiện qui chế quản lí thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, thuốc độc bảng A, B trong bệnh viện Chỉ thị của Bộ Y Tế số 02/1999/CT-BYT ngày 01/01/1999 và công văn số 50 của Bộ trưởng Bộ Y tế số 1054/YT-TTr ngày 25/2/2005 về việc tăng cường quản lí thuốc gây nghiện thuốc hướng tâm thần đã chỉ rõ : “các bệnh viện và khoa điều trị cần có biện pháp quản lí chặt chẽ việc sử dụng các thuốc gây nghiện , thuốc hướng tâm thần, nhằm đảm bảo thuốc đến tay người bệnh, tránh để thất thoát gây hậu quả xấu.” Việc quản lí bảo quản, giao nhận thuốc gây nghiện, thuốc độc bảng A,B và thuốc hướng tâm thần trong bệnh viện luôn được thực hiện hết sức nghiêm ngặt Qua báo cáo tổng kết Thanh tra y tế số 775/BC-TTr ngày 31/12/2004 hầu hết các đơn vị được thanh tra đã có ý thức chấp hành các qui định của qui chế quản lí thuốc độc, nghiện, hướng tâm thần và đã có những biện pháp tích cực, sáng tạo nhằm tăng cường quản lí chặt chẽ , không để xảy ra sự cố đáng tiếc như một số trường hợp năm 2000. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số tình trạng vi phạm như sau [13]: Bảng 1.3: Các lỗi vi phạm chính trong thực hiện qui c h ế quản lí TĐ, TGN, THTT TT C á c lôi vi phạm chính T ỉ lệ cơ sở vi pham I Thực hiện chế độ sổ sách chưa tốt (ghi chép chưa đầy đủ các tiêu chí,còn tẩy xoá sửa chữa). 42,8% II Chưa cập nhật thuốc vào sổ theo qui định . (*) 32.4% III Chưa có tủ bảo quản riêng,bảo quản chưa đúng qui định. IV Thiếu hoá đơn chứng từ nhập thuốc trình đoàn thanh tra tại thòi điểm thanh tra. 7,7% 2,8% (*) - nhập kho sau 10 ngày chưa vào sổ nhập. - thuốc dùng cho ngoại viện,dùng không hết đã nhập kho nhưng chưa nhập sổ do đó kiểm kê đối chiếu giữa sổ sách và thực tế thuốc nhiều hơn so với số theo dõi xuất nhập, mặc dù có bằng chứng chứng minh chính đáng. • Cá biệt có ncd có số lượng thuốc gây nghiện, hướng thần quá hạntrên 2 năm nhưng không làm thủ tục huỷ. • Có đơn vị mở sổ theo dõi nhập xuất thuốc gây nghiện thuốc hướng tâm thần chung với thuốc độc vì lí do tiết kiệm(cơ sở thuộc tuyến huyện). • Hầu hết chưa tuân thủ báo cáo định • Việc thực hiện qui chế kê đơn đối với thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần vẫn còn những sai phạm đáng kể như : Thuốc gây nghiện kê trên đơn không đúng mẫu qui định. Đơn không ghi đúng qui định (Ghi chung thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần với nhau hay thậm chí với thuốc độc, thuốc thường). Đơn cho quá liều nhưng không có ghi chú, ký tên bên cạnh. Trong đơn không ghi liều dùng. Tại một số điểm bán thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần không có bản chữ kí mẫu của bác sĩ được kê đơn > Như vậy, qua thực trạng trên cho thấy sự đòi hỏi phải có các biện pháp thiết thực hỗ trợ; tăng cường việc quản lí thực hiện qui ch ế trong quản lí sử dụng thuốc tại bệnh viện 1.5.3 ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí bệnh viện[12] Thực hiện Quyết định số 112/2001/QĐ-TTg ngày 25/7/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “ Tin học hoá quản tí hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2005 và hướng tới Chính phủ điện tử ” Ngành Y tế đã khẩn trương tích cực triển khai công tác này với định hướng chiến lược là thực hiện công tác hoá quản lí hành chính nhà nước và quản tí chuyên môn nghiệp vụ bằng công nghệ thông tin thống nhất trong toàn Ngành Y tế. Trong đó, việc tin học hoá quản lí bệnh viện là một nhiệm vụ trọng tâm và chiếm tỉ trọng lớn trong Đề án tin học hoá của ngành Y tế giai đoạn 2001-2005 • - Hệ thống thông tin trong bệnh viện gồm các nội dung : Hệ thông tin chung trong bệnh viện: là cơ sở hạ tầng để chia sẻ quản lí thông tin về sức khoẻ và tương lai hoà mạng trên toàn quốc - Các hệ thông tin lâm sàng: trợ giúp bác sĩ chẩn đoán và điều trị. - Các hệ thông tin dược học: dùng cho việc viết đơn và phân phối,cấp phát thuốc 1.5.3.1 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí bệnh viện[23] Công nghệ thông tin y tế ở nước ta đã từng bước thu được những kết quả ban đầu đáng khích lệ. Tuy nhiên do mới ở giai đoạn đầu của sự phát triển, thực trang công nghệ thông tin trong quản lí bẹnh viện còn phải đối mặt với nhiều khó khăn Để đảm bảo mục tiêu chung phấn đấu đến năm 2005 hệ thống các bệnh viện trong toàn quốc đều triển khai được ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí bệnh viện và nối mạng thông suốt với Bộ Y Tế, Bộ Y tế đã đưa ra một số giải pháp - 18- Tồn tại Giải pháp 1. Sự phát triển công nghệ thông tin trong 1. Lập dự án ứng dụng công quản lí bệnh viện còn tản mạn mạnh ai nấy nghệ thông tin trong quản lí làm, thiếu đồng bộ và chưa đồng nhất. bệnh viện theo đúng các qui Thiếu sự chỉ đạo cụ thể kịp thời , và thống định hiện hành, báo cáo cấp có nhất trên toàn quốc của Bộ Y tế trong vấn thẩm quyền xem xét phê duyệt đề triển khai lắp đặt 2. Đào tạo nguồn nhân lực cống 2.Các phần mềm khác nhau, xây dựng cơ sở dữ liệu khác nhau nên không thể ghép nối với nhau được, thậm chí các báo cáo biểu mẫu cũng khác nhau nên rất khó trao đổi nghệ thông tin y tế 3. Đầu tư phần cứng tuỳ thuộc khả năng , nhu cầu và qui mô mỗi bệnh viện thông tin trong ngành. Sau này nếu Bộ Y tế muốn nối mạng quản 4. Đầu tư phần mềm: thống nhất phần mềm, thống nhất cơ sở dữ lí đồng bộ tất cả các bệnh viện trên toàn liệu quốc sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Chương 3. trình đang dùng ở một vài bệnh viện hiện 5. Vấn đề bảo mật thông tin: nay sử dụng cơ sở dữ liệu không phải là mã thông tin bệnh viện và thông tin nguồn mở, nếu trong tương lai bị đòi bản riêng của bệnh nhân quyền(chi phí rất cao) Bệnh viện hay nhà cung cấp chương trình, ai sẽ là bên thanh toán?? Đến nay có trên 30 bệnh viện trong toàn ngành đã triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong bệnh viện . 1.5.3.2 Triển khai tại bệnh viện H ữu Nghị: • Bệnh viện đã tiến hành triển khai từ đầu năm 2005. • Hiện nay bệnh viện đã triển khai xong nối mạng quản lí giữa phòng tiếp đón, Tài chính kế toán, khoa Dược với phòng khám ngoại trú để quản lí việc khám chữa bệnh ngoại trú. • Bộ phận khám chữa bệnh nội trú hiện nay vẫn chưa nối mạng quản lí. Sau khi tham khảo một số bệnh viện khác tại địa bàn Hà Nội đề tài có tiến hành sơ bộ triển khai y tưởng hệ thống mạng thông tin cho quản lí nội trú - 19- PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u 2.1 Đối tương nghiên cứu : Đề tài được thực hiện tại khoa Dược, bệnh viện đa khoa Hữu Nghị với đối tượng được nghiên cứu là : 1. Các dữ liệu, sự kiện liên quan đến hoạt động > Khoa Dược cung ứng thuốc 2. Danh mục thuốc bệnh viện 3. Các Dược sĩ, Hội đồng thuốc và điều trị 4. Các nguồn kinh phí dành cho mua thuốc > Phòng tài vụ 5. Bệnh án báo cáo bệnh tật hàng năm > Phòng K ế hoạch 6. Sổ sách thống kê sử dụng hàng năm , tổng hợp. Cùng các văn bản pháp qui, tài liệu có liên quan của Bộ Y tế (xem Phụ lục 2) 2.2 Thời gian thưc hiên đề t à i : Từ 01/03/2005 đến 31/05/2005 : o Nghiên cứu hồi cứu tình hình cung ứng thuốc trong bệnh viện qua 5 năm 2000-2004 2.3 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau : 2.3.1 - Phương pháp hồi cứu, thống kê : Hồi cứu thống kê trên 100% số liệu báo cáo tình trạng bệnh tật trên bệnh án từ 2000-2005 - Hồi cứu các số liệu về tình hình kinh phí mua thuốc tại bệnh viện giai đoạn 2002-2004 - Hồi cứu các số liệu về lượng bệnh nhân bảo hiểm y tế tới điều trị nội trú, khám và điều trị ngoại trú - Hồi cứu số liệu sử dụng thuốc trong hồ sơ bệnh án và đơn thuốc. • Phương pháp Tiến cứu trong hướng dẫn việc thực hiện qui chế quản lí danh mục thuốc độc, nghiện, hướng tâm thần trong thực hành dược bệnh viện 2.3.2 Phương pháp so sánh : > So sánh thực trạng với nhu cầu : Nhân lực. > So sánh ưu nhược điểm tước và sau khi ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí bệnh viện. 2.3.3 Phương pháp mô tả, sơ đồ h o á , lập bảng biểu đồ : > Biểu đồ hoá biểu diễn mô hình bệnh tật , kinh phí , biên chế, hoạt động khám chữa bệnh tại bệnh viện, khoa Dược . > Dùng phương pháp mô hình để mô tả Tổ chức Bệnh viện, khoa Dược Các qui trình đấu thầu, cung ứng thuốc trong bệnh viện. Luồng thông tin trong bệnh viện 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu quản trị học Theo sơ đồ chuẩn của lí thuyết Quản trị theo quan điểm hệ thống dựa trên các phương pháp phân tích dữ kiện và yếu tố : Phân tích S.W.O.T ,phân tích S.M .A.R.T, để Phân tích về nhân lực, biên chế - Phân tích về kinh phí Phân tích về phương tiện vật chất 2.4 Các phương pháp sử ĩý số liệu > Tính toán, xử lí số liệu và biểu diễn trên biểu đồ bằng chương trình Microsoft E X C E L > Xây dựng các bảng, sơ đồ, hình ảnh bằng Microsoít VISIO . -21 - Bệnh Nhân M ô i trường b ệ n h viện Chính sách bệnh viện Đ ộ i ngũ B á c sĩ, Y tá Quả n lý các cấp trong khoa Dược p 0 L c ______ ỵ_____ ĐẦU RA K ế t quả hành độ n g ĐẦU VÀO ự N h â n l ực l/ K i n h p h í ‘" C ô n g n g h ệ ' Q u ả n lý T h ô n g tin pp S W O T pp P. D. P H oàn thành m ụ c tiêu D ư ợ c l âm s à ng Có L ự a c h ọ n p h ươ n g ---------- ► t hức thầu Hệ t h ố n g k h o N ố i m ạ n g q uả n lí V...V... 5 -eo— Cả i tiến l i ên tục _Thay đổi Ph ả n hồi Quá trình chuyển đổi H ình 2.5 : Sơ đồ quá trình quản lý hoạt động trong khoa Dược theo quan điểm hệ thông 2.3.6 Phương pháp can thiệp Phương pháp can thiệp được lựa chọn để can thiệp một giải pháp chuyên môn kĩ thuật. Đó là xây dựng và thực hiện các tài liệu hướng dẫn chuyên môn, trợ giúp bác sĩ việc kê đơn thuốc độc, thuốc gây nghiện, và thuốc hướng tâm thần. A. Tiến hành nghiên cứu can thiệp được mô tả theo hình 2.5 B. Trong tiến hành khảo sát thực trạng nhằm kiểm soát tiền can thiệp đề tài đã tiến hành lấy mẫu nghiên cứu như sau: • Cỡ mẫu nghiên cứu tính theo công thức sau N 1y -= 72 Zj ( 1 . a / 2 ) P (P - Ỉ 1 N : cỡ mẫu cần cho nghiên cứu Z(1.a/2): phụ thuộc vào hệ số tin cậy ( 1 - a ) , tra trong bảng tính sẵn p : 0,5 (cỡ mẫu tối đa) d : khoảng sai lệch cho phép, không quá 5% Như vậy số bệnh án cần thu thập điều tra là : 390 mẫu, • Đối tượng lấy mẫu : Số mẫu STT Nhóm Bệnh 1. Đơn thuốc phòng khám ngoại trú 90 2. HSBA Chuyên khoa tim mạch tuần hoàn 60 3. HSBA 4. HSBA nhóm bệnh cơ xương khớp 60 5. HSBA nhóm bệnh hô hấp 60 6. HSBA nhóm bệnh về thẩn kinh giác quan 60 u bướu 60 • Đề tài tiến hành lấy mẫu theo kĩ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên. -23- Các Kết Quả Nghiên Cứu Thực Trạng Hoạt Động Khoa Dược Bệnh Viện Hữu Nghị_____________ CÁC TỔN TẠI CHUNG - Thiếu nhân lực - Chưa có đội thông tin thuốc - Chưa xây dựng PĐĐT chuẩn. - Chưa có can thiệp hướng dẫn kê đơn đúng, vẫn để xảy ra các sai phạm trong thực hiện qui chế kê đơn, làm hồ sơ bệnh án - Các tồn tại khác.... Trước can thiệp Một trong các tồn tại chính Sai phạm trong thực hiện qui chế chẩn đoán, làm hồ sơ bệnh án, kê đơn thuốc Đ, GN, HTT Một số tồn t ạ i : - Thuốc Đ, TỎN, HTT không đánh số để theo dõi trong hồ sơ bệnh án - SỐ lượng thuốc ghi không đúng qui định ghi đơn thuốc. - Kê đơn quá ngày tối đa cho phép - Đơn quá liều không có chữ kí bên cạnh Nguyên nhân Không nhớ danh mục Tra cứu không thuận tiện. Không nắm rõ qui định CỐ tình không tuân thủ quy chế Lựa chọn giằi pháp ơ* •ọ>' '■6 r*5in Giải pháp hành chính - Tập huấn sử dụng tài liệu trong buổi họp giao ban bệnh viện - Kiểm tra đinh kì 21ần/ năm - Nếu vẫn tiếp tục vi phạm có biện pháp xử lí hành chính. Giải pháp kĩ thuật Xây dựng tài liệu cụ thể để hướng dẫn việc thực hiện quy chế gồm: - Ghi sổ thuốc, hồ sơbệnh án, - Kê đơn thuốc - Mẫu đơn - Danh mục các thuốc Đ,GN, HTT sử dụng tại bệnh viện đã phân loại sẵn (tên, dạng bào chế, nồng độ,hàm lượng) Hình 2.6: Sơ đồ tiến trình nghiên cứu can thiệp thử nghiệm -24- PHẦN 3 - KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ BÀN LUẬN 3.1 Qui mỏ hoat đông khám chữa bênh của bênh viẽn Hữu Nghi Để đánh giá được khối lượng công việc mà công tác cung ứng thuốc của khoa Dược phải đảm bảo, cần xác định và đánh giá được qui mô hoạt động khám chữa bệnh và Mô hình bệnh tật của bệnh viện. 3.1.1 Cơ cấu nhân lực bệnh viện: Theo thống kê, cơ cấu nhân lực bệnh viện Hữu Nghị qua 5 năm 2000-2004 được biểu hiện ở bảng 3.4 và biểu đồ 3.7 : Bảng 3 .4 : Cơ cấu nhân lực bệnh viện Hữu Nghị qua 5 nám 2000 2001 2002 2003 2004 125 Sau đai hoc 198 Đại học Trung học 267 9 Sơhoc 122 Cán bô khác 587 Tổng số Tỉ lệ tăng sau mỗi năm (%) 137 212 273 16 123 632 108% 128 226 229 8 128 648 103% 114 276 266 4 154 657 101% 110 232 297 1 132 663 101% STT 1 2 3 4 5 6 7 Sau đại học 14% Cấn bộ khác 17% Sơ học 0% Đaihoc Trung học 39% 3^ ; Hình 3.7: Biểu đồ vê tỷ lệ % vê cơ cấu nhân lực bệnh viện Hữu Nghị năm 2004 Nhân x ét : - Số lượng cán bộ công nhân viên trong bệnh viện sau mỗi năm tăng không đáng kể. - Trung bình cứ 26,1 bác sĩ mới có 1 dược sĩ đại học . Tỉ lệ này vẫn còn quá thấp, điều đó cho thấy nhân lực khoa Dược nói chung hiện nay còn thiếu. -25- - Tỷ lệ bác sĩ Dược sĩ và cán bộ có trình độ đại học trở lên chiếm 44% tổng số cán bộ công nhân viên. 3.1.2 Chỉ tiêu giường bệnh của bệnh viện Chỉ tiêu giường bệnh và mô hình bệnh tật thể hiện qui mô và chức năng của mỗi bệnh viện, là một trong những cơ sở chính cho việc tính toán nhu cầu thuốc, lập kế hoạch dự trù và cung ứng thuốc. Qua 5 năm 2000-2004, số giường sử dụng của bệnh viện đều tăng nhằm đáp ứng nhu cầu điều trị, thể hiện ở bảng 3.5 và biểu đồ 3.8 Bảng 3.5: Sự thay đổi số giường bệnh qua 5 năm 2000-2004 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 Số giường kế hoạch 400 400 410 410 410 Số giường thực kê 364 364 365 425 495 Số giường sử dụng 315 332 340 354 418 86,53 91,20 93,15 83,29 102,0 Công suất sử dụng (%) □ Số giường kế hoạch □ Số giường thực kê □ Số giường sử dụng Hình 3.8 : Biểu đồ về số lượng giường bệnh trong 5 nám 2000-2004 Nhân xét i - Trong 4 năm từ 2000 đến 2003 số giường sử dụng mỗi năm tăng so vói năm trước không đáng kể chỉ từ 2-> 5% . -26- - Riêng năm 2004 số giường sử dụng tăng mạnh so với năm 2003 tới 18% . Điều này thể hiện tình hình bệnh tật có sự gia tăng. 3.1.3 Hoạt động khám chữa bệnh nội trú : Bảng 3.6: Số lượt bệnh nhân điều trị nội trú 2000 Nội dung Số lươt bênh nhân điều tri nôi trú 6297 304 Tổng số bệnh nhân tử vong 115255 Tổng số ngày điều trị 18,5 Ngày điều trị trung bình 2001 6931 312 121174 17,5 2002 7092 338 124156 19 2003 2004 9677 7363 323 331 129397 152698 17,5 15,5 Từ bảng 3.7 ta có biểu đồ 3.10. 2000 2001 2002 2003 2004 Năm Hình 3.9: Biểu đồ về sô lượt bệnh nhân điều trị nội trú qua 5 nấm Nhân x ét : Số bệnh nhân điều trị nội trú cũng tăng nhanh qua 5 năm : Mỗi năm tăng từ 3-> 10% so với năm trước. Riêng năm 2004 tăng 31 % so với năm 2003 - Số lượt bệnh nhân tham gia điều trị nội trú năm 2004 bằng 1,5 lần năm 2000. Năm 2004, số ngày điều trị trung bình giảm ,do BHYT qui định giá trần điều trị cho mỗi bệnh nhân, vì vậy bệnh viên đưa ra tiêu chí điều trị dứt điểm hiệu quả, để rút ngắn ngày điều trị 1 phần thúc đẩy điều tĩị tích cực có lọi cho bệnh nhân, 1 phần nhằm nâng cao công suất sử dụng giường bệnh để có thể tăng quĩ kinh phí đầu tư cho chất lượng phục vụ, thuốc men được tốt hơn. 3.1.4 Tình hình khám ngoại trú của bệnh viện Trong 5 năm qua, số lượng bệnh nhân tham gia khám chữa bệnh ngoại trú tại bệnh viện không ngừng tăng nhanh, 27 Bảng 3 .7 : Sô' lượt bệnh nhân tham gia khám ngoại trú 112593 2002 129333 2003 141608 420 432 496 543 Tốc độ tăng so với năm trước 100% 103% 115% 109,5% Tốc độ tăng so với năm 2000 100% 103 118 129,5 2000 2001 109475 Trung bình lượt khám/1 ngày Nội dung Số lượt khám ngoại trú (lượtkhám) 2004 168425 646 119% 154 Nhàn x é t : - Số lượt khám năm 2004 đã tăng lên tới 153,8 % so với năm 2000, tăng hơn 1,5 lần sau 4 năm. Tỉ lệ tăng này tương đương với tỉ lệ tăng của hoạt động khám chữa bệnh ngoại trú . 3.1.5 Kinh phí mua thuốc Bảng 3.8 : Tổng tiền mua thuốc tại bệnh viện qua 4 năm 2001-2004 Năm 2001 2002 2003 2004 Ngân sách nhà nước 2.193 3.940 6.375 7.370 Tiền thuốc do BH YT chi trả 7.987 8.671 9.683 16.001 Tổng tiền thuốc Tỉ lê % do đã sử dụng BH YT chi trả 10.180 78,46% 12.611 68,76% 16.058 60,3% 23.371 68,47% Đơn vị: triệu đồng Từ bấne 3.8 ta có biểu đồ 3.10 Hình 3.1: Biểu đồ về tiền thuốc sử dụng tại bệnh viện qua 4 năm 2001- 2004 Nhân xét: - Kinh phí cho mua thuốc từ Bảo hiểm Y tế giảm dần qua các năm, từ 78,5 % năm 2001 xuống còn 68.7% năm 2002 và 51,1% năm 2004 Đối với một số mặt hàng không nằm trong danh mục thuốc BHYT nhưng rất cần cho nhu cầu điều trị như thuốc ung thư, Bảo Hiểm Y tế sẽ chi trả 50%. 28 - 100% bệnh nhân tham gia khám ngoại trú là có BHYT, do vậy nguồn kinh phí hết sức hạn chế, nhưng bệnh viện cũng như khoa Dược luôn cố gắng hết mình nhằm đảm bảo cung ứng thuốc chất lượng với giá cả hợp lí - Hiện nay các thông tin liên quan đến vấn đề tài chính đều do phòng tài chính kế toán quản lí. Chính vì vậy không thuận tiện cho khoa Dược xây dựng một số chỉ tiêu giám sát việc dùng thuốc tiết kiệm, hiệu quả, hợp lí. ^ Nhân xét chung: • Qua 5 năm từ 2000-^2005 số lượng bệnh nhân khám và điều trị nội ngoại trú đều tăng lên tới hơn 1.5 lần tương đương hơn 50%. Trong khi đó biên chế bệnh viện chỉ tăng 13% • Số lượng bệnh nhân tăng nhanh (50% ) cho thấy khối lượng công tác khám chữa bệnh ở bệnh viện Hữu Nghị là lớn. Tuy nhiên số lượng cán bộ công nhân viên tăng không đáng kể (1 8 % ). • Bên cạnh đó với tỉ lệ dược sĩ/bác sĩ quá thấp (1/26) cho thấy sự mất cân đối giữa Y và Dược. Việc hoàn thành tốt công tác cung ứng đầy đủ kịp thời đã là rất cố gắng, khoa Dược không thể có nhân ỉực bố trí công tác lâm sàng để theo dõi chỉ định dùng thuốc cung như tổ chức đơn vị thông tin thuốc. Bản thân về nhân lực khoa Dược không có sự thay đổi bổ xung về biên chế trong khi công việc ngày càng nhiều 3.2 Khảo sát mô hình bênh tât Mô hình bệnh tật, phác đồ điều trị là những nhân tố rất quan trọng trong việc xác định nhu cầu thuốc điều trị tại bệnh viện. Đó là cơ sở xây dựng danh mục thuốc sử dụng trong bệnh viện. Do vậy, trong công tác quản lí hoạt động Dược, việc đánh giá Mô hình bệnh tật là hết sức quan trọng và cần thiết Việc khảo sát mô hình bệnh tật tại bệnh viện Hữu Nghị qua 5 năm từ 2000 -> 2004 được căn cứ vào bảng phân loại quốc tế bệnh tật ICD-10, và chỉ dựa theo chương bệnh. Bảng phân loại quốc tế về bệnh tật bao gồm 21 chương bệnh. Các chương bệnh được sắp xếp theo thứ tự tỉ lệ mắc từ cao tới thấp của năm 2004. Trên biểu đồ chỉ thể hiện cơ cấu 16 mục bao gồm : 15 chương bệnh mắc nhiều nhất trong 21 chương bệnh của Mô hình bệnh tật. 6 chương bệnh từ mục 16 đến 21 được đưa chung vào các chương bệnh khác . Để tham khảo tỉ lệ 20 bệnh mắc cao nhất qua mỗi năm xin xem Phụ lục 3 29 Bảng 3.9 : Tình hình bệnh tật và tử vong tại bệnh viện Hữu Nghị qua 5 n TÊN CHƯƠNG BỆNH 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 100-199 J00-J99 C00-D48 K00-K93 N00-N99 P00-P96 A00-B99 H00-H59 G00-G99 E00-E90 Bênh hê tuần hoàn Bệnh của bộ máy hô hấp Bướu tân sinh Bệnh của bộ máy tiêu hoá Bệnh của hệ tiết niệu, sinh dục Bệnh xương khớp và các mô liên kết Bệnh nhiễm trùng và kí sinh trùng Bệnh mắt và phần phụ của mắt Bệnh hệ thần kinh Bệnh nội tiết, dinh dưỡng và chuyển hoá Chấn thương, ngộ độc, một số hậu quả khác 12. 13. L00-L99 STT S00-T98 R10-R49 14. 15. H60-H95 16. 17. 18. 19. 20. 21. F00-F99 Q00-Q99 000-099 P00-P96 V01-Y98 D50-D89 Z00-Z99 2001 200( MÃ ICD-10 do nguyên nhân bên ngoài Bệnh da và mô dưới da Các triệu chứng, lâm sàng, cận lâm sàng bất thường không phân loại ở các phần khác Bệnh tai và xương chũm Bệnh máu, cơ quan tạo máu và các rối loạn liên quan đến cơ chế miễn dịch Rối loạn tâm thần và hànhvi Dị tật bẩm sinh, bất thường về NST Thai nghén sinh đẻ hậu sản Một số bệnh trong thời kì chu sinh Nguyên nhân bên ngoài của BTTV Yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe và việc tiếp xúc với cơ quan y tế 22. Tổng sô 23. Tỷ lệ tử vong 1577 613 643 812 387 283 242 187 226 193 Tử vong 110 43 114 14 6 0 0 0 2 9 209 201 Tử vong 101 46 124 20 6 0 7 0 2 6 117 2 192 4 95 0 110 0 120 0 118 3 32 0 49 0 30 1 34 2 8 4 0 0 0 0 0 0 0 0 14 6 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 5569 301 6175 321 Mác 5,4% Mắc 1583 761 760 871 492 284 284 207 5,2% I 1 Ghi chú 1 Bệnh hệ tuần hoàn 9 Bệnh hệ thần kinh 2 Bệnh hệ hô hấp 10 Nội tiết, dinh dưỡng,chuyển hoá 3 Bướu tân sinh 11 Chấn thương, ngộ độc 4 Bệnh hệ tiêu hoá 12 Bệnh da và mô dưới da 5 Bệnh hệ tiết niệu, sinh dục 13 Các triệu chứng không phân loại ở phần khác 6 Bệnh cơ xương khớp, mô liên kết 14 Bệnh tai và xương chũn 7 Bệnh nhiễm trùng kí sinh trùng 15 Bệnh máu và cơ quan tạo máu.. 8 Bệnh mắt và phần phụ của mắt 16 Các bệnh khác Từ bảng 3.8 có biểu đồ 3.11 và 3.12 □ Số ca mắc ■ Số Tử vong Chương bệnh Hình 3 .1 1 : Biếu đồ về Mô hình bênh tật tại bệnh viện Hữu Nghị năm 2004 -31- — ♦— 1 —»— 2 —ử— 3 —K— 4 —♦— 5 —•— 6 ---- 1 ---- 7 --------- 8 •' ■ 9 ' » ' 10 — » — 11 —K— 13 - —X- - -14 —* — 16 Hình 3.12:Biểu đồ về Mô hình bệnh tật tại bệnh viện Hữu Nghị qua 5 năm Nhân xét_i - Tình hình bệnh tật tăng qua mỗi năm. Mô hình bệnh tật là của bệnh viện đa khoa, bao gồm rất nhiều loại bệnh (17/21 chương bệnh có ca mắc) . Do vậy nhu cầu thuốc bệnh viện rất lớn, sử dụng nhiều mặt hàng, chủng loại. Việc sử dụng cũng trở nên phức tạp hơn. Điều đó sẽ đòi hỏi một khối lượng thông tin thuốc khổng lồ từ đơn vị thông tin thuốc. - Do chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện mà đối tượng bệnh nhân đều là những cán bộ có mức thu nhập bình quân cao hơn so với thu nhập bình quân của khối cán bộ công nhân viên chức, môi trường sinh sống chủ yếu ở đô thị, công nghiệp hóa và ô nhiễm. Vì thế tỉ lệ mắc các bệnh như tim mạch, ung thư, thần kinh, tiểu đường thường cao thể hiện rõ qua mô hình bệnh tật bệnh viện. - Bệnh hệ tuần hoàn luôn chiếm tỉ lệ mắc cao nhất, có tỉ lệ từ 25,6 -> 28,3 % , chiếm trên 1/4 tổng số ca mắc. và gấp từ 1,8 đến 2,1 lần chương bệnh xếp thứ 2. Các bệnh của bộ máy tiêu hoá , bướu tân sinh, bộ máy hô hấp luôn là 3 chương bệnh tiếp theo có tỉ lệ mắc cao thứ 2 sau bệnh hệ tuần hoàn .Trung bình tỉ lệ tổng số ca mắc của 3 chương bệnh này qua 5 năm là 37,5 % . - Như vậy chỉ trong 4 năm 2000-2003, chỉ riêng 4 chương bệnh này đã chiếm từ 63 -ỳ 65% tổng số ca mắc. Các bệnh còn lại chỉ chiếm từ 35 - 37% .Tuy nhiên năm 2004, tỉ lệ 4 chương bệnh này giảm xuống 51% do các bệnh khác đều tăng. - Năm 2000-2003 , tỷ lệ các ca tử vong khoảng 5% trong tổng số các ca mắc. Riêng năm 2004 tỉ lệ này giảm xuống chỉ còn 3,6 %. Điều này thể hiện bệnh viện đã có rất nhiều cố gắng trong giảm thiểu thiệt hại khi điều trị cho bệnh nhân - 3 chương bệnh có tỉ lệ tử vong cao nhất qua 5 năm theo thứ tự là Bướu tân sinh, Bệnh hệ tuần hoàn và các bệnh của bộ máy hô hấp. Trong đó Bướu tân sinh chiếm từ 3 7 -ỳ 42%, bệnh hệ tuần hoàn chiếm 30 -ỳ36,5% tổng số ca tử vong Nhìn chung mô hình bệnh tật tại bệnh viện Hữu Nghị qua giai đoạn 20002004 là tương đối ổn định . Không có sự thay đổi lớn tỉ lệ giữa các bệnh mắc . Điều này cũng là một thuận lợi cho Hội đồng thuốc và điều trị khi xác định nhu cầu thuốc trong tương lai. Đặc biệt bệnh viện cần trú trọng tới thuốc điều trị các bệnh có tỉ lệ mắc và tử vong cao. Vậy việc đánh giá MHBT, phác đồ điều trị, kinh phí, danh mục thuốc ở các năm trước đã cho phép xác định được rõ nhu cầu thuốc cần cho việc sử dụng tại bệnh viện; giúp khoa Dược có thể xây dựng danh mục thuốc mới phù hợp nhất và lên kế hoạch cung ứng cho giai đoạn tiếp theo 3.3 Khảo sát hoat đống cung ứng thuốc Ngày nay, vấn đề con người và quản lí con người ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn trong việc quyết định thành công của mỗi tổ chức. Chính vì thế đã tới lúc các nhà lãnh đạo cần từ bỏ thói quen suy nghĩ theo cơ chế bao cấp cũ, nhìn nhận vấn đề quản lí đúng đắn hơn, với quan điểm sâu sắc của tư duy quản trị thực thụ giữa cơ chế thị trường. Đặc biệt đối với bệnh viện nói chung hay khoa Dược nói riêng, tư tưởng ỷ lại,lối mòn, hoạt động theo cơ chế bao cấp, không có tính sáng tạo năng động càng thể hiện rõ. Từ lí thuyết của quản trị học, từ thực trạng của bệnh viện có thể xây dựng sơ đồ quản trị cho khoa dược bệnh viện như sau : Đầu vào 4 M .I.T Quá trình quản lí Hoạch định Quyết định Điều hành Giám sát Chiến lược Xây dựng Kế hoạch Các hệ số giải pháp phương án triển khai giám sát tối ưu ưu tiên Nhân lực biên chế Bệnh nhân Kinh phí Sử dụng kinh phí hiệu quả Phương tiện vật chất Phân tích sử dụng thuốc Năng lực, cơ chế quản lí Tác động của chính sách, giải pháp Hình 3.13 : Sơ đồ quản lí hoạt động khoa Dược bệnh viện -34- 3.3.1 X ác định nhiệm vụ chiến lược của khoa Dược Mục tiêu tổng quát nhiệm vụ chiến lược của khoa Dược là ❖ Bảo đảm cung ứng đẩy đủ kịp thời, thuốc hoá chất và vật tư y tế có chất lượng đáp ứng nhu cầu điều trị nội, ngoại trú hợp lí của bệnh viện. ❖ Bảo đảm hiệu lực công tác quản lí và thực thi các qui chế Dược tại bệnh viện. Điều chỉnh sử dụng thuốc hợp lí, an toàn, kinh tế Mục tiêu tổng quát trên bao gồm các nhiệm vụ sau > Cung ứng thuốc : - Lập dự trù thuốc, hoá chất, vật dụng y tế (bông băng, cồn gạc) tiêu hao hàng năm cho điều trị nội trú và ngoại trú, đáp ứng yêu cầu điều trị hợp lí - Mua thuốc - Nhập hàng - Tồn trữ bảo quản và cấp phát thuốc - Lập sổ sách thanh toán thống kê báo cáo, kiểm kê sử dụng thuốc > Pha chế một số thuốc dùng trong bệnh viện > Đảm bảo chất lượng thuốc > Hướng dẫn sử dụng an toàn hợp l í : thông tin thuốc, dược lâm sàng > Kiểm tra, theo dõi việc sử dụng thuốc trong toàn bệnh viện. Trưởng khoa Dược được phép thay thế thuốc cùng chủng loại, có quyền can thiệp khi cần thiết. > Tham gia công tác nghiên cứu khoa học, thông tin về thuốc > Tham gia quản lí kinh phí thuốc nhằm thực hiện tiết kiệm, chi phí đạt hiệu quả cao trong điều trị 3.3.2 Vận dụng ma trận S.W .O.T để xây dựng và lựa chọn các kế hoạch chiến lược cụ thể Ma trận SWOT được lựa chọn nhằm thiết lập và đánh giá chính xác các điểm mạnh điểm yếu cũng như cơ hội và đe dọa để từ đó có thể đề ra các phương án khả thi nhất, hay nhằm hạn chế những yếu tố nguy cơ có thể xảy đến. Đề tài sử dụng ma trận SWOT trong phân tích các nhân tố tác động đến hoạt động cung ứng thuốc của khoa Dược -35- úng dung ma trân S.W .O .T phân tích những nhân tố ảnh hưởng tói hoạt động cung ứng thuốc của khoa Dược Điểm mạnh (s) 1. Đội ngũ cán bộ, nhân viên có tư cách đạo đức tốt, nhiệt tình trong công việc, tuân thủ mục tiêu định hướng lãnh đạo đề ra 2. Được cấp trên ủng hộ, quan tâm,đầu tư kinh phí 3. Tài liệu tham khảo,y văn về thuốc phong phú Điểm yếu(W) 1. Kinh phí tiền thuốc hạn hẹp 2. Kinh phí cho đào tạo và nghiên cứu khoa học thấp 3. Chế độ lương thấp 4. Dược sĩ (đặc biệt dược sĩ lâm sàng) còn thiếu 5. Cơ sở vật chất còn thấp, chưa được đầu tư thoả đáng(bảo quản pha chế) 6. Thiếu cán bộ có kinh ngiệm trong quản lý 7. Mạng lưới thông tin trong bệnh viện không thông suốt C ơh ội(O ) Nguy cơ, đe doạ(T) 1 Giá thuốc vẫn còn cao do 1 Chính sách quốc tình trạng độc quyền gia có nhiều ưu tiên, 2 Danh mục thuốc nội nghèo 2 Bộ y tế đã ban nàn, chưa được đánh giá về tương hành danh mục thuốc đương sinh học thiết yếu chủ yếu, cùng 3 Một số thuốc đặc trị đôi khi các chính sách hướng còn thiếu(doanh số thấp các công dẫn cụ thể ty không nhập) 3 Nguồn cung cấp 4 Sử dụng thuốc chưa thật sự thuốc phong phú. Bệnh đảm bảo an toàn hiệu quả do viện có quyền chọn Dược lâm sàng không hiệu quả thầu, có cơ hội mua 5 Tình trạng kê đơn khó kiểm được thuốc tốt, giá rẻ soát do hoạt động tiếp thị mạnh của hãng thuốc , mặt trái của nền chất lượng cao kinh tế thị trường 4 Giám đốc bệnh 6 Thói quen thích dùng biệt viện rất quan tâm phát dược đắt tiền, không tin tưởng triển, hoàn thiện công chất lượng thuốc nội của bác sĩ tác Dược 7 Đối tượng bệnh nhân cao 5 Người bệnh tin tuổi, nhậy cảm với độc tính của tưởng và tuân thủ điều thuốc trị 1. Đưa ra các qui trình chuẩn cho công viêc cấp phát (S1.T4.T5) 2. Đưa ra các chỉ số đánh giá giám sát hiệu quả hoạt động 1. Tổ chức hội thảo sử dụng thuốc nội S1.S2.T5.T6 2. Úng dụng nối mạng quản lí kê đơn, duỳệt đơn . S2T4T5 3. Nối mạng Tra cứu tương tác chéo và can thiệp kê đơn khi có tương tác S1.S3.T7 1. Tăng hiệu quả chi phí, 2. Tranh thủ các nguồn vốn đầu tư (W1W2T1) 3. Tăng cường tập huấn đào tạo cho nhân viên trong khoa 4. Giảm thiểu việc pha chế trong bệnh viện. SOP chuẩn cho qui trình pha chế, bảo quản (W 5.03) 1 Tăng huấn luyện, tổ chức hội thảo viêc sử dung thuốc nôi(W2.T6) ’ 2 Tránh tình trạng ứ đọng thuốc trong kho lâu, thuốc sát hạn sử dụng (W1.W5.T1.T3) 3 Lập qui trình thầu chuẩn.MỞ thầu rộng rãi,có ưu tiên cho thuốc sản xuất trong nước (W1.T1.T5) 4 Tăng cường tổ chức tập huấn đào tao nghiêp vu quản lí (W2.W6.T6.T7) 5 Bố trí nhân lưc hơp lí W4.T4 V Trên cơ sở phân tích điểm mạnh điểm yếu, cơ hội và đe dọa trên, cấp quản lí khoa Dược (Hội đồng thuốc & điều trị và Trưởng Khoa Dược) sẽ vạch ra một số kế hoạch chiến lược, sau đó sẽ chọn ra các chiến lược phù hợp nhất cho từng giai đoạn phát triển. Việc xây dựng các mục tiêu đó đều phải gắn liền với hoạt động thực tiễn của công tác cung ứng thuốc Lĩnh vực lựa chọn : 1. Xác định nhu cầu thuốc theo Mô hình bệnh tật và phác đồ điều trị chuẩn của Bộ Y tế 2. Xây dựng Danh mục thuốc bệnh viện hợp lí. Lĩnh vực mua sắm, pha chê, bảo quản : 3. Nghiên cứu xây dựng qui trình đấu thầu hợp lí, tiết kiệm và chất lượng. 4. Xây dựng các qui trình pha chế chuẩn. Giảm thiểu pha chế các mặt hàng đòi hỏi chất lượng tinh khiết. 5. Xây dựng qui trình bảo quản, kiểm soát tồn trữ, kiểm nghiệm. Lĩnh vực cấp phát: 6. Nghiên cứu xây dựng qui trình cấp phát thuốc hợp lí 7. Hệ thống thông tin quản lí số liệu xuất nhập tồn kho. Lĩnh vực sử dụng : 8. Giám sát việc kê đơn và sử dụng thuốc n ộ i, ngoại trú, tăng cường công tác dược lâm sàng : • Sử dụng thuốc an toàn hợp lí; ADR, tương tác chéo trong kê đơn điều trị. • Kiểm tra việc thực hiện qui chế quản lí thuốc độc, thuốc gây nghiện, hướng tâm thần. • Tình trạng lạm dụng thuốc, kê đơn. 9. Tăng cường hoạt động thông tin thuốc . 10. Tăng cường các dịch vụ dược cho người bệnh. Các chiến lược khác phục vụ công tác quản l í : 11. Triển khai hoàn thành nối mạng quản lí toàn bệnh viện. 12. Tổ chức nhân lực, tuyển chọn, phát triển đào tạo nguồn nhân lực. 13. Xây dựng các chỉ tiêu giám sát hoạt động cung ứng. 14. Khai thác kinh phí hỗ trợ. Do khuôn khổ và thời gian thực hiện, đê tài chỉ tiến hành khảo sát, phân tích đánh giá một vài chiến lược quan trọng quyết định chính yếu đến hiệu quả hoạt động của khoa Dược -37- 3.3.3 Xây dựng danh mục thuốc bệnh viện Xây dựng danh mục thuốc bệnh viện là công việc đầu tiên của Hội đồng thuốc và điều trị trong quá trình cung ứng thuốc cho bệnh viện. Khi xây dựng được một danh mục thuốc, Hội đồng đã giải quyết được cơ bản vấn đề cung ứng thuốc Danh mục thuốc bệnh viện được xây dựng 6 tháng 1 lần theo qui trình sau. Hình 3.14: Quỉ trình tổ chức xây dựng danh mục thuốc bệnh viện Do 100% bệnh nhân của bệnh viện Hữu Nghị là Bảo hiểm y tế chi trả, nên danh mục thuốc bệnh viện phải nằm trong danh mục thuốc chủ yếu dùng trong các cơ sở khám chữa bệnh và danh mục thuốc BHYT của Bộ Y tế. Sau mỗi quí, các khoa phòng gửi lên Hội đồng thuốc và điều trị hoặc trưởng khoa Dược số liệu các thuốc mới chưa có trong danh mục cũ, cần thiết cho nhu cầu điều tri hiên tai. Danh mục thuốc bệnh viện được xây dựng theo các khoản thuốc (mỗi khoản thuốc là một biệt Dược), 1 hoạt chất có thể có một hay nhiều biệt dược. Việc xây dựng danh mục thuốc đòi hỏi phải sử dụng phương pháp khoa học với các tiêu chuẩn cụ thể để tính toán lựa chọn. Tuy nhiên hiện nay việc tính toán nhu cầu thuốc trong bệnh viện vẫn chưa có một phương pháp khoa học chuẩn. Việc xây dựng vẫn chủ yếu dựa trên danh mục thuốc dùng trong các cơ sở y tế và lựa chọn diễn ra theo thói quen, chưa có sơ sở khoa học đảm bảo. Việc nghiên cứu, xây dựng một danh mục thuốc thực sự phù hợp, chất lượng luôn là yêu cầu cấp bách đòi hỏi sự quan tâm của Hội đồng thuốc và điều tri 3.3.4 Chiến lược hoạt động đấu thầu thuốc Việc khảo sát, đánh giá quá trình đấu thầu nhằm xác định tính hợp lí, kinh tế và đảm bảo chất lượng thuốc được đấu thầu của qui trình đang áp dụng tại bệnh viện. Từ đó đối chiếu với quá trình chuẩn được khuyến cáo, cùng những điều kiện riêng tại bệnh viện có thể đưa ra một số bổ xung cho quá trình phù hợp và hiệu quả hơn. Qui trình đấu thầu thuốc tại bệnh viện được thể hiện ở hình 3. Đề tài chỉ tiến hành phân tích đánh giá một số bước quan trọng trong quá trình đấu thầu ♦♦♦ Bước 1. Dự trù thuốc : Xác định danh mục thầu Hàng năm vào tháng 10 của năm trước, khoa Dược tiến hành dự thảo kế hoạch dự trù cho năm tiếp theo. Dựa trên danh mục thuốc của bệnh viện, Khoa Dược sẽ lập ra danh mục các thuốc mang đấu thầu. - Danh mục thuốc đấu thầu : không thay đổi trong 1 đợt thầu 6 tháng - Số lượng thuốc đấu thầu : Số lượng dự trù dùng trong vòng 1 tháng cộng thêm cơ số dự trữ là 60-^ 70% lượng dùng trong 1 tháng. Sau mỗi tháng khoa Dược sẽ dựa trên tình hình sử dụng thực tế và lượng tồn trong kho để lập dự trù gửi cho các nhà thầu. - Có thể đấu thầu một số thuốc không có trong danh mục bệnh viện nhưng cần cho nhu cầu điều trị như nhóm thuốc Ung thư. Vói các mặt hàng này BHYT sẽ vẫn chi trả 50% 1 1 Tổ tư vấn (Khoa Dược. TCKT, KHTH, các \ khoa phòng điều trị) Xác định danh mục dự thằo thầu 1r r 2. Trình HĐT & ĐT • Danh mục thuốc thầu • Hồ sơ mời thầu c Trình BGD kí duvêt 1 Xác định danh mục đấu thầu 2 .Chuẩn bị • Xác định hình thức, phạn vi thầu . • Định rõ các điều kiện thể r J \r 3. Trình HĐT & ĐT • Danh mục thuốc thầu • HỒ sơ mời thầu c Trình BGD kí duvêt 1 3. Thông báo và Mở thầu • Phát hành hồ sơ mòi thầu • Chuẩn bị xét thầu : Giải đáp thắc mắc. ^ Nhận và kiểm tra hồ sơ r 4. Thông báo và Mở thầu • Phát hành hồ sơ mời thầu • Chuẩn bị xét thầu : Giải ĩ 5 . Xét thầu \ 4 . Xét thầu r r 5 . Báo cáo và trình BGĐ phê duyệt kết quả 6 . BGĐ phê duyệt kết quả 1ĩ 6 . Kí hợp đồnị ; và trình duyệt 7 . Kí hợp đồrIg,trình duyt r7.Nhập hàng, giám sát, kiểm nhận chất lượng 1r 8.Thanh toán, giám sát, điều chỉnh Hình 3.15: Quỉ trình đấu thầu thuốc trong bệnh 2ĩ 1r 8.Nhập hàng, giám sát, 1r 9Thanh toán, điều chỉnh Quy trình đầy đủ ❖ Bước2. Chuẩn bị thầu : Hiện nay công tác chuẩn bị thầu chưa được thực hiện. Khoa Dược chỉ chuẩn bị hồ sơ mòi thầu và trình giám đốc bệnh viện kí duyệt. Các bước chuẩn bị thầu cần thực hiện : -40- CHUẨN BỊ THẦU Hình 3 .1 6 : Các bước chuấn bị thầu Hình thức và phạm vi thầu trong bệnh viện ❖ - Các công ty có dủ tư cách pháp nhân vê kinh doanh thuốc đều có thể tham gia Phạm vi đấu thầu: Năm 2000, khi bệnh viện bắt đầu tổ chức đấu thầu giới hạn, thuốc chủ yếu mua của 8 Công ty Nhà nước. - Từ tháng 7/2004 bệnh viện tổ chức đấu thầu theo hình thức đấu thầu rộng rãi. Thông báo trên phương tiện thông tinđại chúng.Quí 1/2005 có 27 công ty tham gia - Phương thức thầu: thầu theo mặt hàng Tần số đấu thầu : 6 tháng 1 lần - Bước 5 : Công tác xét thầu tại bệnh viện ❖ - Trong các tiêu chí để đánh giá xét thầu, tiêu chí được bệnh viện đặt lên hàng đầu là chất lượng thuốc. - Tuy nhiên chưa có quy trình tổ chức xét thầu. Chưa xây dựng các chỉ tiêu lựa chọn cụ thể và chínhxác để tiệncho việc xét thầu đảm bảo công bằng, hiệu quả. 2 Quản lý quá trình ra quyết định chọn thầu - Xây dựng các tiêu chí đánh giá - Xây dựng qui trình lựa chọn nhà thầu 3 Thực hiện đánh giá các hồ sơ Xem xét các tiêu chuẩn ưu tiên (thuốc sản xuất trong nước,thuốc mang tên gốc, mặt hàng độc _____ _ quyển) 4 Loại bỏ các nhà thầu Lựa chọn các đơn vị trúng thầu Hình 3 .1 7 : Các bước xét thầu Trong đấu thầu bệnh viện hiện nay, việc tiếp cận và nắm các thông tin chính xác về mỗi nhà thầu còn chưa được thực hiện . Việc xét thầu chỉ dựa chủ yếu trên hồ sơ thầu do các công ty gửi đến. Trong điều kiện kinh phí hạn hẹp hiện nay, việc có được một chiến lược thầu linh hoạt, hiệu quả nhằm có được thuốc đảm bảo chất lượng tốt nhất với một mức giá hợp lí là vô cùng quan trọng. Đặc biệt trong quá trình xét chọn các nhà thầu trong nước, việc ưu tiên tăng cường lựa chọn thuốc nội đã được chứng nhận đảm bảo chất lượng cũng nên được chú trọng. ♦♦♦ Kết quả cung ứng thuốc vào bệnh viện đợt 1 năm 2005 tính tới ngày 21/3/2005 STT Thuốc cung ứng vào bệnh viện Tổng sô tiền Số tiền Tổng sô mặt hàng Tỉ lệ(%) Sô mặt hàng Tỉ lệ (%) 1. Thuốc nội 1.450.738.403 28% 138 31,9 2. Thuốc nước ngoài 3.667.419.358 72% 294 68,1 3. Tổng số 5117.157.761 100% 432 100% -42- 3.3.5 Công tác pha chế, kiểm nghiệm và bảo quản ❖ Khu pha ch ế sản xuất 1, Pha chế đông dược: • Đối tượng phục vụ : Khoa Đông Y, Khoa nội trú A. Bệnh nhân ngoại trú • Danh mục : bao gồm 224 vị thuốc đông y • Bộ phận Đông dược có nhiệm vụ bào chế 224 vị thuốc này, sau đó tiến hành sắc theo đơn của bác sĩ. • Ngoài ra bộ phận đông dược còn bào chế một số thuốc bột sau : - Bột Khung chỉ ,Bột lục nhất, Lục quân tán, Vị thông tán, Đan chi tiêu giao tán, Độc hoạt kí sinh hoàn, Bổ tâm an thần 2, Pha chế tân dược Bảng 3.10 : Danh mục các thuốc pha c h ế trong bệnh viện STT 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. Tên thuốc, hàm lượng Mỡ Whitfield 20mg Mỡ Tri 20mg Mỡ Salicilic 20g Bột TalclOOg DD Kalichlorid DD Kalichlorid DD Dalibour Cồn BIS Cồn Boric Ephedrin ASA DD Jazit Chloralhydrat Dạng thuốc lo lo lo lo chai chai chai lo lo lo lo chai lo Số lượng 262 51 190 81 20 16 20 36 51 02 11 13 33 Nhân xét : 100% các thuốc khoa dược pha chế đều có qui trình hướng dẫn chi tiết. - Số lượng sản phẩm tân dược tự pha chế trong bệnh viện là rất hạn chế cả về mặt số lượng lẫn chủng loại, do điều kiện pha chế trong bệnh viện khá hạn chế, đặc biệt công tác kiểm nghiệm yếu kém. ❖ Trang thiết bị pha chế đơn giản, nghèo nàn Kiểm nghiệm Hiện nay công tác kiểm nghiệm trong khoa Dược chỉ là một phần nhỏ nằm trong bộ phận pha chế, hầu như không hoạt động do bệnh viện pha chế không nhiều, và chỉ pha chế các mặt hàng không đòi hỏi tiêu chuẩn cao. ♦♦♦ H ệ thống nhà kho : Khoa Dược Kho chính Thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần Thuốc thường Hoá chất vật tư tiêu hao Nguyên phụ liệu ị Kho lẻ cấp nhát ngoai trú >/ Kho lẻ cấp phát nội trú > Kho của bộ phận pha chế Ưu điểm - Diện tích rộng, trang thiết bị tương đối hiện đại và đầy đủ so với các bệnh viện nói chung - Kho được trang bị đầy đủ tủ, giá, kệ để thuốc, bàn làm việc - Có tủ riêng đựng thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần - Có tủ lạnh bảo quản các thuốc cần giữ lạnh - Đầy đủ phương tiện bảo quản: Máy hút ẩm, quạt thông gió điều hoà nhiệt độ,Có tiến hành đo nhiệt độ và độ ẩm thường xuyên - Có hệ thống nối mạng quản lí thông tin giữa các kho Kho đông dược Các sản phẩm đông Dược \r Phòng cấp phát Đône Dươc Tồn tai - Hiện nay công tác tồn trữ gần như chỉ là nhập và xuất hàng, chưa có các biện pháp tối ưu để kiểm soát tồn trữ thuốc như hạn dùng, chất lượng, V..V.. - Công tác trong kho chủ yếu vẫn còn thủ công Nhân xét: Nhìn chung công tác pha chế, kiểm nghiệm ở bệnh viện là tương đối hạn chế và yếu kém, do điều kiện về cơ sở vật chất cũng như nhân lực không cho phép. Tuy nhiên trong điều kiện thuốc rất phong phú như hiện nay, việc bệnh viện hạn chế công tác pha chế là hoàn toàn hợp lí. 3.3.6 Quản lí cấp phát thuốc Khâu tiếp theo của hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện là việc cấp phát thuốc tói cho bệnh nhân. Việc cấp phát thuốc trong bệnh viện đòi hỏi đúng thuốc, đùng bệnh nhân, đúng liều và đảm bảo bệnh nhân sử dụng đúng cách. -44- Hình 3.18: Qui trình cấp phát thuốc tại bệnh viện Mỗi ngày khoa Dược phải cấp phát trung bình tới gần 500 đơn thuốc ngoại trú và hơn 400 giường bện tại 15 khoa phòng. Vì thế trước kia việc kiểm soát chất lượng kê đơn cũng như số lượng xuất nhập tồn là hết sức vất vả. Hiện nay khi khoa Dược đã được nối mạng quản lí với phòng khám việc thống kê, quản lí số liệu sử dụng thuốc phòng khám cũng như thống kê xuất nhập tồn kho trở nên đơn giản hơn -45- Môđun Viện phí Thu V iện phí theo m ã bệnh nhân Tính tiền xét nghiệm và thu phí Môđun X é t nghỉệm Môđun Tiếp đón + + + + Tên Tuổi Đ ịa chỉ SỐ thẻ B H Y T - Tao mới mã bênh nhân - Sử dung lai m ã bênh nhân cũ m a \ ^ Lần đầu 1 Các lẩn sau + Phân loại phòng khám - > số phiếu Có G ọi m ã bệnh nhân theo dữ liệu từ môđun phòng khám + L àm xét nghiệm + Nhập kết quả xét nghiệm Sau kê đan M ôđun Phòng khám - G ọi bệnh nhân khám theo số phiếu - Chẩn đoán sơ bộ H ình 3.19 : S ơ đồ thông tin quản lí khám ngoại trú -46- M ođun Dược M ođun phòng k hám Kho Chính Chọn Kho Kê đơn Số liệu thuốc trong kho Kấc Nhận Viện pM, M ođun T ài chính k ế toán Đ ãT T Tính tiền thuốc thanh toán theo mã BHYT. Cấp phát Hình 3.20: Sơ đồ thông tin quản lí khu vực ngoại trú ư u đ iể m : Đối với kê dơn : - Có thể hổi cứu số liệu, tiền sử bệnh nhân theo mã bệnh nhân - Bác sĩ có thể có biết số liệu thuốc hiện còn trong kho để tiện kê đơn - Tiền thuốc mỗi đơn được tính ngay khi kê -> giúp bác sĩ dễ dàng kiểm soát giá trị đơn thuốc không vượt quá qui định của bệnh viện (BHYT qui định chỉ thanh toán 1 >/ Tổ Tổ Dược kho chính thống kê 5 13 Tổ pha chế Tổ Dược lâm sàng 2 1 ----- Tổ Tổ Dược kho chính thống kê 5 16 So sánh Hiên tai và Nhu cầu Tương Lai 4 Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ Thuyên chuyển • Thăng chức • Giáng chức A A .... Tuyển mộ r Tuyển chọn Kiểm soát và đánh giá Hình 3 .2 5 : Sơ đồ phân tích phát triển đội ngũ nhân sự -52- Tổ Tổ pha Dược chế lâm sàng 3 3 • Nhân xét - Công tác Dược lâm sàng do trưởng khoa Dược kiêm nhiệm. Nhưng công việc và trách nhiệm của trưởng khoa là rất nhiều, nên không thể đầu tư nhiều thời gian cho công tác lâm sàng và thông tin thuốc. Do vậy công tác lâm sàng mói chỉ dừng lại ở tầm quản lí, hướng dẫn chung, chưa đi sâu đi sát thực trạng dùng thuốc. - Khi hệ thống mạng lưới thông tin khám chữa bệnh nội ngoại trú được đưa vào hoạt động, khoa Dược sẽ phải trực tiếp duyệt đơn trên máy tính, không chỉ theo dõi tình hình sử dụng thuốc mà còn đồng thòi có thể có các can thiệp cần thiết về mặt lâm sàng. Do vậy cần bổ xung Dược sĩ lâm sàng cho công tác này - Bộ phận pha chế chưa có Dược sĩ đại học. Tuy nhiên, khoa Dược chỉ pha chế một số thuốc đơn giản và đã có qui trình hướng dẫn pha chế chuẩn cho Dược sĩ trang học thực hiện. - Chưa có đơn vị thông tin thuốc. Không có biên chế cho Dược sĩ lâm sàng vsf nguồn kinh phí cho hoạt động thông tin thuốc 3.4.4 Mối quan hệ quyền hạn trong tổ chức Nhà quản trị phải qui định chức năng nhiệm vụ gắn với quyền hạn của từng cá nhân một cách rõ ràng giữa các cấp quản lí và giữa các khâu quản lí. ❖ Nhân lực khoa dược bệnh viện được chia theo 3 cấp • Trưởng khoa dược • Chịu trách nhiệm chiến lược về • Có thể gồm các phó quyết định đấu thầu, mua hàng, phân phối, và kiểm soát mọi hoạt Cấp Quản Trị khoa (được uỷ quyền) động sử dụng thuốc trong bệnh viện Chiến Lược • Quản trị nhân lực trong khoa Dươc • Người trực tiếp mua hàng, phân • Các phó khoa phối, kiểm soát thuốc. Cấp Quản Lí • Các tổ trưởng • Giám sát, chỉ đạo trực tiếp mọi Tác Nghiệp hoạt động cấp dưới (cấp thừa hành ) • Dược sĩ lâm sàng • Cung cấp thông tin tư vấn sử dụng thuốc • Dược sĩ trung học, • Thực hiện các quyết định do cấp Cấp thừa hành dược tá, kĩ thuật viên trên đề ra • Nhân viên văn phòng, thống kê, Việc nhà quản lí thường xuyên cải tiến, cập nhật và hiện đại hoá các tài liệu chỉ dẫn cụ thể chuẩn xác cho các qui trình, các đường lối hành động (SOP) trong khoa -53- dược chính là nền tảng cho một hệ thống quản lí dược tố t. Các nhân viên thừa hành nên thật vững các chỉ dẫn này, và bám sát vào đó để thực hiện công việc . 3.5 Các phương pháp lãnh đao và chức năng kiểm tra. 3.5.1 Lãnh đạo Lãnh đạo là việc định ra chủ trương, đường lối, mục đích, tính chất, nguyên tắc hoạt động của một hệ thống trong các điều kiện môi trường nhất định. Việc lãnh đạo gồm các nội dung sau : - Hướng dẫn triển khai các nhiệm vụ : xây dựng các qui trình nghiệp vụ công tác - Đôn đốc, động viên, khuyến khích nhân viên - Giám sát và điều chỉnh các hoạt động - Thúc đẩy các hoạt động phát triển theo kế hoạch đã định Trong công tác Dược bệnh viện, áp dụng các phương pháp lãnh đạo phổ biến sau • Phương pháp hành chính: - Sử dụng các biện pháp hành chính để quản lí. Mọi chỉ đạo, giám sát đều phải có căn cứ , luận chứng. Mọi cá nhân phải tuân theo mệnh lệnh các cấp quản lí, và các qui định về hành chính - Có phương thức thưởng phạt rõ ràng : Thực hiện phân loại hiệu quả lao động theo mức A, B, c . Khi phạm các lỗi sau sẽ bị hạ bậc và trừ vào tiền thưởng tuỳ theo lỗi trừ . - Năng suất lao động thấp trong một thời gian dài - Nghỉ nhiều - Phát nhầm đơn - Không hoàn thành nhiệm vụ được giao • Phương pháp huấn luyện, giáo dục : - Khoa Dược tổ chức sinh hoạt chuyên môn 2 tuần 1 lần huấn luyện chuyên môn, báo cáo công việc, thông báo các quyết định, kế hoạch mới. Giám sát hướng dẫn hay điều chỉnh các công việc - Tham gia họp giao ban trong toàn viện 1 lần/ 1 tuần : thông tin dược lâm sàng, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hợp lí. -54- 3.5.2 Kiểm tra Kiểm tra là hệ thống phản hồi về kết quả của các hoạt động. Trong quản trị, quá trình kiểm tra. Kiểm tra phải thực hiện đủ 4 bước sau: Hình 3.26: Sơ đồ thực hiện kiểm tra Công tác Ịdểm tra viêc thưc hiên quỵ ch£ Dươc trong bênh viên Trưởng khoa dược có nhiệm vụ xây dựng lịch, nội dung và tổ chức kiểmtraquy chế về dược tại các khoa lâm sàng cũng như tại khoa Dược Hình thức kiểm tra : Định kì và đột xuất đột xuất. Kiểm tra tại các khoa điều trị có sự phối hợp của trưởng phòngkế hoạchtổng hợp và trưởng phòng y tá, khi cần thiết có sự chủ trì của giám đốc bệnh viện Nội dung kiểm tra thông thường gổm : ly Kiểm tra việc thực hiện qui ch ế quản lí thuốc Kiểm tra việc: lĩnh thuốc, sử dụng, bảo quản, ghi đơn và làm hồ sơ bệnh án đối với thuốc gây nghiện, thuốc độc, thuốc hướng tâm thần 2, Quản tí kiểm tra việc thực hiện qui ch ế kê đơn, tương tác trong đơn Khoa Dược duyệt sổ thuốc và phiếu lĩnh thuốc hàng ngày của các khoa phòng.Đối với phòng khám khoa Dược duyệt trực tiếp trên hệ thống máy tính -55- trước khi phát.Nhờ vậy có thể dễ dàng phát hiện các sai phạm trong kê đơn về vấn đề qui chế hay chuyên môn để tiến hành can thiệp. 3, Thực hiện việc kiểm kê định kì Hàng tháng đối với khoa dược, 2 lần trong năm đối vói các khoa, kiểm kê đột xuất khi có xảy ra vụ việc mất thuốc. Nội dung kiểm kê gồm : - Xác định lại số lượng, chất lượng thuốc hoá chất trang thiết bịy tế, cách thức điều kiện bảo quản thuốc, hoá chất - Xác định nguyên nhân thừa thiếu, lập biên bản xác định trách nhiệm - Tìm nguyên nhân gây chênh lệch, hư hao, hỏng hóc để khắc phục - Huỷ thuốc, hoá chất quá hạn, kém phẩm chất theo qui định 3.5.3 Hệ thống các tiêu chuẩn kiểm tra giám sát hiệu quả công tác quản lí • Theo danh mục thanh tra công tác dược của Thanh tra Bộ Y tế • Trưởng khoa Dược xây dựng các chỉ tiêu, tiêu chuẩn giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động của từng bộ phận Bảng 3.13: Các tiêu chuẩn kiểm tra giám sát hoạt động của Hội đồng thuốc & điều trí và công tác Lâm sàng [24] Nội dung Chỉ số Đánh Thực hiện tại bệnh viện giá đạt I. Qui 1. Thòi gian tính từ khi người bệnh ngoại trú trình giao tới nơi phát thuốc đến khi nhận được thuốc phát thuốc 2. Thòi gian tính từ khi y tá khoa tới noi phát thuốc đến khi lĩnh được thuốc cho khoa Il.Cung cấp đủ thuốc đảm bảo chất lượng cho điều trị nội trú và ngoại trú 95%50 15. Tập huấn, hội thảo về sử dụng thuốc nội Không có lần/năm 16. Hộp thuốc riêng cho người bệnh 17. Theo dõi, báo cáo ADR với Trung tâm 2 lần/năm 2114 khoa có ADR quốc gia 100% Rất ít 100% V. Giám 18. Bình bệnh án sát kê đơn 19. Hướng dẫn kê đơn đúng hợp lí 20. Mức can thiệp tương tác trong đơn 5b.án/thán 2 lần/năm g 1 lần/năm 41ần/năm Không có can thiệp 3.6 Tiến hành nghiên cứu can thiệp thử nghiêm : Từ một số tồn tại trong thực trạng cung ứng thuốc của bệnh viện, đề tài bước đầu lựa chọn can thiệp thử nghiệm nhỏ cho vấn đề quản lí sử dụng thuốc độc, thuốc gây nghiện, và thuốc hướng tâm thần 3.4.1 Kết quả khảo sát thực trạng A, Quỉ định về ghi sổ thuốc ĩ 100% các khoa thực hiện đúng chế độ sổ sách khi lĩnh thuốc, tồn trữ và dự trù thuốc độc, nghiện, hướng tâm thần B, Qui định làm hồ sơ bệnh án : Qui chế chẩn đoán làm hồ sơ bệnh án và kê đơn điều trị ( Trích “Qui chế bệnh viện” ban hành kèm Quyết định số 1895/1997/QĐ-BYT ngày 19/09/1997 của Bộ -57- trưởng Bộ Y tế ) đã qui định đối vói các thuốc gây nghiện, thuốc độc, và thuốc hướng tâm thần, phải đánh số thứ tự để theo dõi. Bộ Y tế đã có qui định về lưu trữ hồ sơ bệnh án tại qui chế bệnh viện được ban hành theo quyết định số 1895/1997/BYT-QĐ ngày 19/9/1997 như sau : “Các hồ sơ bệnh án được đánh số thứ tự theo chuyên khoa, hoặc theo danh mục quốc tế (ICD) nhằm bảo quản lưu trữ và cung cấp tài liệu nhanh chóng thuận tiện” Hiện nay bệnh viện Hữu Nghị tiến hành lưu trữ hồ sơ bệnh án theo chuyên khoa, do đó đề tài tiến hành lấy mẫu hồ sơ bệnh án theo các chuyên khoa sau: Tim mạch, Tuần hoàn, hô hấp, Cơ xương khớp, Thần kinh giác quan. Bảng 3.12 Kết quả khảo sát sai phạm trong việc thực hiện qui ch ế ghi hồ sơ bệnh án đối với TĐ, TGN, THTT. Chuyên khoa u Tim Mạch Bướu 60 7 53 88.3 38 60 17 43 71.7 23 63.3 38.3 Số mẫu hồ sơ bệnh án Số bệnh án không sai phạm. Số bệnh án sai phạm Tỉ lệ sai phạm(%) Số bệnh án sai phạm 2 thuốc trở lên Tỉ Iệ(%) Co Hô hấp T.Kinh Tổng xương Giác khớp Quan 60 60 60 300 6 5 6 40 55 55 54 261 90.0 91.7 90.0 87 49 40 48 198 81.7 66.7 80 Từ bảng 3.12 ta có biểu đồ 3.27 □ Số bệnh án không sai phạm. □ Số bệnh án sai phạm 1 thuốc □ Số bệnh án sai phạm trên 2 thuốc Hình 3.27: Biểu đồ về tỷ lệ sai phạm trong thực hiện qui ch ế ghi hồ sơ bệnh án đối với TĐ, TGN, THTT -58- 66 Bảng 3.14 : Các thuốc mắc nhiều nhất trong hồ sơ bệnh án ■ H gH Tim mạch Hoạt chất Diazepam Glycerin tri nitrat Indapamide u bướu Diazepam Indapamie Metoclopramide Cơ Diazepam xương Meloxicam khớp Tolperisone Hô hấp Diazepam Salbutamol alfuzoxim Thần Dexamethasone kinh giác Diazepam quan Tobradex Dạng bào chế Viên 5mg Viên 2.6mg Viên 5mg Viên 5mg Viên 1.5 mg Viên 5mg Viên 7,5mg Viên 50mg Viên 5 mg Viên 4mg Viên 5 mg Viên 4mg Viên 5mg Nhỏ mắt Phân loai HTT A B HTT B B HTT B B HTT B B B HTT B Số hồ sơ bênh án 51 8 5 53 8 6 55 10 10 55 10 6 51 48 42 Tỉ lệ 85% 12.7% 8.2% 88.3 % 12.7 % 10% 91.7% 16.7% 16.7% 91.7% 16,7% 10% 85% 80% 70% Nhân xét: - Tỉ lệ sai phạm trong việc thực hiện qui chế quản lí thuốc gây nghiện, thuốc độc và thuốc hướng thần trong bệnh viện là đáng báo động - Thực tế hầu hết những hồ sơ bệnh án không có sai phạm là do bệnh án đó không sử dụng thuốc nằm trong danh mục bị quản lí, hay chỉ định dùng thuốc dưới hai ngày. - Đặc biệt các thuốc như Diazepam, là một thuốc hướng tâm thần gây nghiện, song phần lớn các bác sĩ không biết đây là một thuốc nằm trong diện quản lí - Đối với chuyên khoa thần kinh giác quan, cũng diễn ra tình trạng lạm dụng dexamethasone, và tobradex (tobramycin + dexamethasone) c. Qui định về ghi đơn thuốc Qui chế kê đơn ban hành kèm theo Quyết định số 1847/2003/QĐ-BYT của bộ trưởng bộ y tế đã có hướng dẫn cụ thể về các qui định ghi đơn thuốc.(xem phụ lục) Tiến hành khảo sát đơn thuốc khám chữa bệnh ngoại trú theo các lỗi thường gặp thu được kết quả thể hiện ở bảng 3.15 . -59- Bảng 3.15 : Kết quả khảo sát sai phạm trong ghi đơn thuốc ngoại trú STT 1 2 3 Nội dung Tổng số đơn khảo sát Tổng số đơn có sai phạm Sai qui đinh về ghi số lượng TGN, THTT, TĐ A,B (*) Kê dơn quá ngày qui định cho phép Số đơn 90 72 48 52 Tỉ lệ(%) 100% 80% 53,3% 57,7% Nhân x ét: - Hiện tượng các bác sĩ kê đơn thuốc độc, thuốc hướng tâm thần quá qui định cho phép (tối đa 10 ngày) là rất phổ biến. Đặc biệt là 3 thuốc sau - • NITROMIN(glyceryl trinitrat)- Viên 2,6 mg (Độc A), • MEFORMIN viên 800mg (Độc B) • DIAZEPAM- Viên 5mg (Hướng Tâm Thần) Số lượng một số thuốc hướng tâm thần, thuốc độc B đều được ghi bằng chữ. 3.6.2 Lựa chọn giải pháp chuyên môn kĩ thuật can thiệp Qua thực trạng tồn tại trên ta thấy việc thực hiện quy chế quản lí thuốc độc,thuốc gây nghiện và thuốc hướng tâm thần trong việc kê đơn và làm hồ sơ bệnh án có rất nhiều sai phạm. Việc xác định được nguyên nhân đ ể từ đó có biện pháp quản lí tốt hơn là rất cần thiết. STT Nguyên nhân Dự kiến can thiệp Bác sĩ không nhớ danh mục thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần. Việc tra cứu mất thòi gian, không thuận tiện. > 2. Không nhớ liều tối đa và số ngày tối đa qui định. -L ậ p hướng dẫn cụ thể về kê đơn và làm hồ sơ bệnh án. 3. Không biết quy đinh cách ghi đơn và hồ sơ bệnh án với các thuốc này. > Hành chính: 4. Không tuân thủ quy chế. 1. - 60 - Chuyên môn: -Phân loại sẩn TGN, THTT, TĐ -> lập danh mục sử dụng tại bệnh viện. Có chế tà xử phạt của bệnh viện khi vi phạm. 3.6.3 Tiến hành *** Căn cứ vào các dự kiến can thiệp nêu trên, thực hiện giải pháp chuyên môn kĩ thuật: o Phân loại danh mục TGN, THTT, TĐ từ DMT bệnh viện gồm 593 thuốc tân dược o Lập hướng dẫn kê đơn, làm hồ sơ bệnh án cụ thể theo các văn bản pháp quy. o Chỉ dẫn mẫu đơn sử dụng cho các loại thuốc Từ đó biên soạn tài liệu hướng dẫn cụ thể “DANH MỤC THUỐC GÂY NGHIỆN, THUỐC ĐỘC VÀ THUỐC HƯỚNG TÂM THAN s ử d ụ n g t ạ i bệ n h v iệ n HŨƯ NGHỊ Năm- 2005” (Xin xem Phụ lục 4) (Các thuốc trong danh mục được ghi theo tên khoa học, một số có tên biệt dược vói hàm lượng và nồng độ tương ứng. Danh mục này sẽ được sửa đổi 6 tháng 1 lần tuỳ theo sự thay đổi của danh mục thuốc bệnh viện) ♦♦♦ Giải pháp hành chính - Đề tài đã báo cáo và trình Trưởng khoa Dược danh mục trên. Tài liệu hướng dẫn này đã được Ban giám đốc bệnh viện, chủ tịch Hội đồng thuốc và điều trị đã phê duyệt ngày 15/4/2005 - Tiến hành giói thiệu, chỉ dẫn cho đội ngũ cán bộ y bác sĩ tại buổi họp giao ban và chính thức đưa tài liệu vào triển khai tại bệnh viện - Đề nghị xử phạt đối với các đơn vị còn vi phạm hướng dẫn kê đơn và làm hồ sơ bệnh án danh mục thuốc này như sau : Trừ điểm thi đua trong các dợt kiểm tra định kì đối với các khoa phòng còn có lỗi vi phạm. Hạ mức khen thưởng đối với trưởng, phó khoa, và y tá trưởng các khoa đó. -61 - PHẦN IV- KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUÂT Ý KIÊN 4.1 Kết luàn Sau khảo sát hoạt động cung ứng thuốc tại khoa Dược bệnh viện Hữu Nghị thu được các kết luận sau : 4.1.1 Về mô hình bệnh tật: - Mô hình bệnh tật là mô hình bệnh tật của 1 bệnh viện đa khoa tương đối hoàn chỉnh với hầu hết các chương bệnh đều có ca mắc. Các nhóm bệnh chiếm tỉ trọng cao là bệnh hệ tuần hoàn (25,6-^28,3%), bệnh của bộ máy hô hấp(l 1->12,7%), bướu tân sinh(l 1,5->12,7%), các bệnh của bộ máy tiêu hoá(ll,6->14,6% ). - Nhóm bệnh không lây chiếm tỉ trọng cao so với nhóm bệnh lây. - Tỉ lệ tử vong có xu hướng giảm dần qua các năm. 4.1.2 Về cơ cầu tổ chức nhân lực khoa Dược : - Có sự chênh lệch lớn giữa Y và Dược. Tỉ lệ Dược sĩ đại học/ bác sĩ là rất thấp, chỉ đạt 1/26 - Khoa Dược có 7 Dược sĩ đại học và sau đại học, đảm bảo phân bố đồng đều hợp lí ở những bộ phận quan trọng. Tuy nhiên chưa có Dược sĩ đại học làm công tác pha chế và kiểm nghiệm như qui định. - Hiện nay do đòi hỏi của nhu cầu công việc mới, nhân sự khoa Dược vẫn đang thiếu. Tỉ lệ biên chế/ tổng số CBCNV bệnh viện mới là 4.8, thấp hơn mức qui định tối thiểu. Khoa Dược đang cố gắng xin hỗ trợ tăng biên chế lên đạt 7 % 4.1.3 Về công tác cung ứng thuốc: - Khoa Dược luôn đảm bảo cung ứng thuốc đầy đủ kịp thời, chất lượng phục vụ nhu cầu điều trị. - Quy trình cấp phát, lĩnh thuốc, chia thuốc hợp lý. - Pha chế một số mặt hàng đáp ứng yêu cầu điều trị của các khoa phòng. - Công tác kiểm nghiệm gần như không hoạt động. - Chấp hành đầy đủ qui chế chuyên môn tại khoa , công tác bảo quản và tồn trữ theo đúng yêu cầu qui định của Bộ Y tế. - Thực hiện tốt kiểm tra quy chế chuyên môn về dược định kì 2 lần/năm tại các khoa lâm sàng trong bệnh viện. - Công tác dược lâm sàng còn hạn chế. -62- - Đã và đang triển khai thành công ứng dụng tin học trong quản lí, tồn trữ và cấp phát thuốc. 4.1.4 Thông tin thuốc và Dược lâm sàng Các chỉ số phản ánh hoạt động thông tin thuốc và dược lâm sàng trong bênh viện ở dưới mức qui định : - Hội đồng thuốc và điều trị họp 3 tháng/ lần(qui định là 1 tháng/1 lần) - Chưa có hộp thuốc riêng để chia thuốc sử dụng mỗi ngày cho bệnh nhân nội trú - Số lần thông tin thuốc ít 201ần/năm(qui định 501ần/năm) - Can thiệp qui chế chuyên môn đối với các khoa phòng như bình bệnh án, hướng dẫn phác đồ điều trị chuẩn, tập huấn sử dụng thuốc, quản lí và hướng dẫn việc thực hiện các qui chế quản lí TĐ, TGN, THTT hầu như chưa có. 4.1.5 Hoạt động quản trị P.O.L.C của khoa Dược - Các chiến lược hoạt động của khoa Dược đều được hoạch định cụ thể, đảm bảo các hoạt động như đấu thầu, triển khai các khâu cung ứng cấp phát diễn ra đúng dự kiến, thu được kết quả tốt. - Tuy với nhân lực hạn chế như hiện nay, nhưng chủ nhiệm khoa Dược đã sắp xếp bố trí nhân lực hợp lí nhất theo yêu cầu công việc. Mối liên hệ, phân cấp trách nhiệm quyền hạn giữa các bộ phận đảm bảo cho hoạt động cung ứng trong khoa đạt hiệu quả cao nhất. - Công tác lãnh đạo và kiểm tra trong khoa diễn ra nghiêm túc, có tác dụng động viên, thúc đẩy tốt công việc mỗi cá nhân, bộ phận. 4.1.6 Khó khăn tồn tại Các kết quả nghiên cứu trên phản ánh thực trạng công tác quản lí hoạt động cung ứng thuốc tại khoa Dược bệnh viên Hữu Nghị là hiệu quả, chất lượng , đã góp phần đảm bảo chất lượng cho công tác chăm sóc sức khỏe người bệnh tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại sau : o Nhân lực khoa Dược vẫn còn thiếu so với nhu cầu hiện tại và tương lai. o Danh mục thuốc bệnh viện chủ yếu vẫn xây dựng trên kinh nghiệm điều trị. Chưa có cơ sỏ lí luận xác đáng cho việc xây dựng danh mục thuốc. o Chưa có chương trình đào tạo nâng cao tay nghề, nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong khoa Dược o Do khó khăn về biên chế, không có đội ngũ Dược lâm sàng và thông tin thuốc nên tình hình hoạt động lâm sàng và thông tin còn rất yếu. -63- o Hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị mói chỉ dừng lại ở nhiệm vụ bắt buộc tối thiểu, chưa thực sự góp phần hiệu quả vào công tác quản lí sử dụng thuốc trong bệnh viện. 4.2 Kiến nghị, đề x u ấ t . • Trước mắt, bệnh viện cần bổ xung thêm biên chế dược sĩ lâm sàng làm công tác duyệt đơn trực tiếp trên máy. Bên cạnh đó, ban giám đốc, Hội đồng thuốc và điều trị nên có những giải pháp lâu dài về vấn đề đào tạo cán bộ dược lâm sàng, và triển khai công tác dược lâm sàng trong bệnh viện. Cần có biên chế chính thức cho dược lâm sàng và đội ngũ thông tin thuốc. • Việc xác định chính xác nhu cầu thuốc để từ đó xây dựng được danh mục thuốc hợp lí dùng trong bệnh viện là nhân tố tiên quyết đảm bảo chất lượng cung ứng thuốc trong khoa Dược. Hội đồng thuốc và điều trị tại bệnh viện cần thúc đẩy việc xây dựng phác đồ điều trị chuẩn cho một số bệnh thường gặp ở các khoa phòng . • Để đảm bảo tiết kiệm trong sử dụng thuốc cần có những quy định bắt buộc về việc kê đơn một số thuốc sản xuất trong nước có thể thay thế. Cần tổ chức hội thảo về sử dụng thuốc nội, cung cấp thông tin về chất lượng thuốc n ội. • Hội đồng thuốc và điều trị có thể xem xét, bổ xung một số chi tiết trong quá trình đấu thầu đề tài đã xây dựng , để có hể đưa vào thực hiện nhằm đảm bảo chất lượng cũng như giá cả thuốc đấu thầu là tốt nhất. • Kiến nghị chủ nhiệm khoa Dược bệnh viện có thể xem xét và áp dụng các chỉ tiêu do đề tài xây dựng tại mục 3.3.5 nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động của mỗi cá nhân cũng như công tác dược nói chung, để từ đó có thể có sự điều chinh kịp thời. • Về việc triển khai công nghệ thông tin trong quản lí bệnh viện : - Trong mã số bệnh nhân cần có phần thông tin về tiền sử dùng thuốc như: dị ứng hay A D R . - Trong file danh mục nên có kèm các dữ liệu về phân loại thuốc độc, gây nghiện và hướng thần. - Tiến hành nghiên cứu can thiệp trực tiếp tương thác thuốc trong kê đơn trên máy tính. -64- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liêu Viêt Nam 1. Bộ môn Quản lí và kinh tế Dược (2 0 0 3 ), Dịch tễ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội. 2. Bộ môn Quản lí và kỉnh tế Dược (2003) , Kinh tế Dược, Trường đại học Dược Hà Nội. 3. Bộ môn Quản lí và kinh tế Dược (2003), Pháp chế hành nghề Dược Trường đại học Dược HN. 4. Bộ Y tế(2000-2003), Niên giám thống kê y tế, Nhà xuất bản Y học. 5. Bộ Y tế(2001), Các văn bản quản lí nhà nước trong lĩnh vực Y Dược, Nhà xuất bản Y học. 6. Bộ Y tế(2000), Phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ lOịỉCD 10), Nhà xuất bản Y h ọ c . 7. Bộ Y tế(2001), Quỉ chế bệnh viện ,Nhà xuất bản Y học. 8. Bộ Y tế (2002), Ngành y tế Việt nam vững bước tiến vào thế kỉXXI, Nhà xuất bản y học . 9. Bộ Y tế(2001), Công tác dược bệnh viện , Nhà xuất bản Y học. 10. Bộ Y tế (2001), K inh tếy tế, Nhà xuất bản y học. 11. Bộ Y Tế (2002), Quản lí thuốc độc nghiện ,hướng tâm thần theo qui chế, Kiểm tra bệnh viện ,Nhà xuất bản Y học. 12. Bộ Y tế (2001), Các văn bản quy phạm pháp luật về công nghệ thông tin và công nghệ thông tin y tế, Nhà xuất bản y học. 13. Bộ Y tế (2004) , Kết quả thanh tra việc thực hiện chỉ thị 05/2004/CtB Y T về việc cung ứng sử dụng thuốc trong bệnh viện năm 2004, công văn 770/YT-TTr ngày 31/12/2004. 14. T rần Thị Trung Chiến (2001), Xây dựng y t ế việt nam công bằng và phát triển. Nhà xuất bản y học Hà Nội. 15. Nguyễn Thị Thái Hằng, Lê Viết H ùng(2001), quản lí nghiệp vụ dược, Giáo trình sau đại học, ,trường đại học Dược HN. 16. Nguyễn Thị Thái Hằng, (2004), Nhu cầu và cung ứng thuốc ,Tàỉ Liệu giảng dạy sau đại học, Trường Đại Học Dược Hà Nội.. 17. Nguyễn Thị Thái Hằng, Lê Viết Hùng, Đỗ Xuân Thắng (2004) Giáo trình quản trị kinh doanh, tài liệu giảng dạy sau đại học,Trường đại học Dược Hà Nội. 18. Phạm M ạnh Hùng (2004), “Bàn về mô hình tổ chức quản lí bệnh viện công trong giai đoạn sắp tới” , Tạp chí dược học, Số 9, Trang 4-6 . 19. Phương Đình Thu (1997) “công tác dược bệnh viện”, quản lí bệnh viện. Nhà xuất bản y học. 20. T rần Thu Thủy, Nguyễn Thị Phương Châm ,(2000) “Kết quả bước đầu thí điểm đơn vị thông tin thuốc tại các BV Bạch Mai, Trung ương Huế, Chợ rẫy, Nhi đồng 1” ;T ạ p chí Dược học, số 11,Trang 2-3 . 21. T rần Thu Thủy (2001), Nghiên cứu thực trạng và xu hướng phát triển bệnh viện ngoài công lập ở Việt nam, Tạp chí y học thực hành, số 10 22. Phạm Văn Tường, T rần Thu Thủy(2001), Sự hài lòng của bệnh nhân trong bệnh viện khu vực công và công tư phối hợp, Tạp chí y học thực hành, số 6 23. Lê Ngọc T rọng(2002), Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, Nhà xuất bản Y học 24. Trường đại học Y tế công cộng(2001) , Quản lí dược bệnh viện, Nhà xuất bản Y học 25. 26. 27. 28. 29. http://www.baotienphong.com.vn/Tianvon/Index.aspx?ArticleID=6948 &ChannelID=9 http://www.cpv.org.W details.asp?topic=9&subtopic= 122&leader topic = 1 86& id -B T 230540234 http://www.mof.gov.vn/Default.asDX?tabid=612& Item ID =21102 http://www.nhandan.com.vn/tinbai/‘?top=38&sub=59&aiticle=28422 http://www.tuoitre.com.vn/Tianvon/ĩndex.aspx?Artic1eĩD=69708&Cha nnelID=87 Tài tiêu nước ngoài 30.W endy Howe(2004), Pharmacy best practice review, Nufied Hospital’s Rainbovv project 31. http://www.mass.gov/dpl/boards/ph/misc/bprac.htm 32. http://www.farmclin.com/farmclin/standardsFIP.htm PHỤ LỤC 1 Bảng phân loại quốc tế bệnh tật ICD-10 CHƯƠNG TằN CHƯƠNG BlNH MẦ ICD I Bệnh nhiễm trùng và kí sinh trùng. A 00-B99 II Bướu tân sinh. C00-D48 III Bệnh máu, cơ quan tạo máu và các rối loạn liên quan D50-D98 đến cơ chế miễn dịch. IV Bệnh nội tiết, dinh dưỡng và chuyển hoá. E00-E90 V Rối loạn tâm thần và hành vi. F00-F99 VI Bệnh hệ thần kinh. G00-G99 VII Bệnh mắt và phần phụ của mắt. H00-H59 V III Bệnh tai và xương chũn. H60-H95 IX Bệnh hệ tuần hoàn. 100-199 X Bệnh hô hấp. J00-J99 XI Bệnh hệ tiêu hoá. K00-K93 X II Bệnh da và mô dưổi da. L00 L99 X III Bệnh hệ cơ xương khứp và mô liên kết. M 00 M99 X IV Bệnh hệ tiết niệu, sinh dục. N00 N99 XV Thai ngén, sinh đẻ, hậu sản. ooo 0 9 9 XVI Một số bệnh lí xuất phát trong thời kì chu sinh. P00 P96 X V II Dị tật bẩm sinh biến dạng bất thường về nhiễm sắc thể Q00 Q99 X V III Các triệu chứng, dấu hiệu lâm sàng, cận lâm sàng bất R00-R99 thường không phân loại ở các phần khác. X IX Chấn thương, ngộ độc,và một số hậu quả khác do S00-S98 nguyên nhân bên n g oài. XX Nguyên nhân ngoại sinh của bệnh tật và tử vong. V 01-Y 98 XXI Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sức khoẻ và việc Z00-Z99 tiếp xúc với cơ quan y tế. PHỤ LỤC 2 Hệ thống văn bản Dược bệnh viện 1. CT 03/B Y T - CT ngày 25/2/97 của B TBY T Chấn chỉnh công tác CƯ, QL, SD thuốc trong BV 2. QĐ 488/1995/QĐ - B Y T ngày 3/4/95 Ban hành tạm thời QCKĐ và bán thuốc theo đơn 3. TT 08/B Y T - TT ngày 4/7/97 của BTBY T hướng dẫn tổ chức Hội đồng T& Đ T bệnh viện 4. QĐ 1895/BY T QĐ ngày 19/9/97 ban hành quy chế bệnh viện 5. CT 04/B Y T - CT ngày 4/3/98 của B TBY T Tăng cường SD thuốc HLAT, tiết kiệm tại các CSKCB 6. Lệnh số 2Ì/C T ngày 11/7/1989 của CTNCHXHCNVN, ban hành luật BVSKND 7. NĐ 23/HĐBT ngày 21/1/91, ban hành điều lệ thuốc PB và CB 8. NQ 37/CP ngày 20/6/96, ban hành CSQG về TTY 9. TT 14/ ngày 26/6/01 của BTBY T hướng dẫn ghi nhãn thuốc và nhãn mỹ phẩm ảnh hưởng trực tiếp tái sức khỏe con ngưòi 10. QĐ 2 2 8 5 /1 9 9 9 /QĐ - B Y T ngày 28/7/1999. Ban hành DM TTY Việt Nam lần thứ 4 11.QĐ 517/B Y T - QĐ ngày 10/4/95 DMT chủ yếu dùng trong BV không để bệnh nhân tự mua. DMT lần 2 ban hành theo qđ số 2320/BY T - QĐ ngày 19/6/2001 và lần 3 vào tháng 3 năm 2005 12. QĐ 2033/1999/Q Đ - B Y T 9/7/99 của BTBYT: ban hành QCCL thuốc gây nghiện, DMT gây nghiện 13. 2032/1999/Q Đ - B Y T 9/7/99 của BTBYT: ban hành QCQL thuốc gây Độc. DM T độc và giảm độc 14. 3Ò46/ ngày 12/7/2001 của B TBY T bổ xung DMT độc, DMT giảm độc kèm theo QĐ 2032/1999 15. QĐ 3047/2001/QĐ - B Y T ngày 12/7/2001 của B TBY T ban hành QCQL thuốc HTT. DMT HTT 16. QĐ 3016/1999/ ngày 6/10/1999 của B TBL Y T Quy định vê tổ chức và hoạt động của nhà thuốc bệnh viện 17. QĐ 2412/1998/Q Đ - B Y T ngày 15/9/1998 của BTBYT: Ban hànhQCQL chất lượng thuốc. 18. 2701/2001/Q Đ - B Y T ngày 29/6/2001 của B TBY T Triển khai áp dụng nguyên tắc Thực hành bảo quản thuốc tốt (GSP) 19. QĐ 371/ ngày 13/3/1996 ban hành Quy chế đánh giá tính an toàn và hiệu lực của thuốc cổ truyền 20. QĐ 3556/QĐ - B Y T (2001) Ban hành qui trình và danh mục thanh tra công tác dược tại CSKCB 21. QĐ 1529/ ngày 25/5/99. Quy định vị trí chức năng nhiệm vụ và tổ chức biên chế bệnh viện YHCT 22. QĐ 2397/1999/QĐ - B Y T ngày 10/8/99 của B TBY T ban hành đạo đức hành nghề dược 23. QĐ 2088/Q Đ - B Y T ngày 6/11/96 của BTBY T Ban hành quy định về y đức 24. QĐ 322/QĐ - B Y T ngày 28/2/97 BTBY T Ban hành QC thông tin QCT và M F dùng cho người 25. TT số 13/ ngày 15/10/98 hướng dẫn việc tiếp nhận, QL và SD thuốc viện trợ của nước ngoài vào VN. TT 12/1999/TT —B Y T ngày 24/6/99 hướng dẫn pha chế dịch truyền trong bệnh viện 26. QĐ 2163/2001/Q Đ - B Y T ngày 8/6/2001 quy định chế độ kiểm tra công tác dược tại các tỉnh, thành phố trực thuộc TW 27. TT 121/2000/ TT —BTC ngày 19/12/2000 của Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện đầu thầu mua sắm đồ dùng, vật tư, trang thiết bị, phương tiện đối vói các cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, đòan thể và doanh nghiệp nhà nước sử dụng vốn ngân sách nhà nước 28. TT 02/2000A T - B Y T ngày 2/10/2000. Hướng dẫn KD thuốc phòng bệnh và chứa bệnh cho ngưòi Năm 2002 Năm 2001 1 2 110 J40-J44 3 4 5 6 7 8 9 J45-J46 N40 163 K25-K27 E10-E14 150 H25-H28 10 K29 11 M05-M14 12 13 14 15 16 17 18 19 20 160-162 N20-N23 J12-J18 120 K 80-K 81 C18 C33-C34 165-169 K52-K55 Tăng huyết áp vô căn Viêm phế quản,tràn khí phổi và bệnh phổi hen Tăng sản lành tuyến tiền liệt Tắc mạch não Loét dạ dày và tá tràng đái tháo đường Suy tim đục thuỷ tinh thể và các bệnh khác của thuỷ tinh thể Viêm dạ dày và tá tràng Viêm khớp dạng thấp, viêm đa khớp khác Xuất huyết não Sỏi tiết niệu Viêm phổi Thiếu máu cục bộ tim khác Sỏi mật và viêm túi mật u ác đại tràng u ác khí quản phế quản va phổi Bệnh mạch máu não khác Bệnh khác của ruột non và phúc mạc 613 240 1 2 110 J40-J44 209 184 180 168 165 150 129 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 163 N40 E10-E14 150 K25-K27 J45-J46 L10-L99 J 12-J 18 C33-C34 M05-M14 13 N20-N23 14 15 16 17 K29 K71-K77 A90-A94 H25-H28 128 124 122 121 113 112 108 107 105 105 105 Tăng huyết áp vô căn Viêm phế quản,tràn khí phổi và bệnh phổi Tắc mạch não Tăng sản lành tuyến tiền liệt đái tháo đường Suy tim Loét dạ dày và tá tràng hen Bệnh khác của da và mô dưới da Viêm phổi u ác khí quản phế quản va phổi Viêm khớp dạng thấp, viêm đa khớp khác Sỏi tiết niệu Viêm dạ dày và tá tràng Bệnh khác của gan Sốt vir khác us Đục thuỷ tinh thể và các bệnh khác 774 309 221 198 167 160 157 154 142 141 140 140 125 122 118 108 105 của thuỷ tinh thể 18 19 160-162 J20-J21 Xuất huyết não Viêm phế quản và viêm tiểu phế quản 104 104 cấp 20 K80-K81 Sỏi mật và viêm túi mật Phụ lục 3 :2 0 Bệnh có tỉ lệ mắc cao nhất qua các năm 103 Năm 2004 Năm 2003 1 2 110 J40-J44 3 4 5 6 7 8 9 10 11 163 N40 J45-J46 150 L10-L99 N20-N23 E10-E14 J12-J18 H25-H28 12 13 14 15 16 K71-K77 K29 K25-K27 160-162 M05-M14 17 18 19 20 K80-K81 C33-C34 C16 120 Tăng huyết áp vô căn Viêm phế quản,tràn khí phổi và bệnh phổi Tắc mach não Tăng sản lành tuyến tiền liệt Hen Suy tim Bênh khác của da và mô dưới da Sỏi tiết niêu đái tháo đường Viêm phổi Đục thuỷ tinh thể và các bệnh khác của thuỷ tinh thể Bệnh khác của gan Viêm dạ dày và tá tràng Loét dạ dày và tá tràng 698 283 1 2 110 J40-J44 271 223 180 177 164 162 161 158 139 3 4 163 H25-H28 5 6 7 8 9 10 J45-J46 120 150 M40-M49 E10-E14 J20-J21 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 N40 K71-K77 J12-J18 L10-L99 K25-K27 N20-N23 C33-C34 K29 C82-C85 A90-A94 Xuất huyết não Viêm khớp dạng thấp, viêm đa khớp khác Sỏi mật và viêm túi mật 116 Thiếu máu cục bộ tim khác 963 316 295 289 267 257 231 229 228 223 cấp 130 129 127 122 119 u ác khí quản phế quản va phổi u ác dạ dày Tăng huyết áp vô căn Viêm phế quản,tràn khí phổi và bệnh phổi Tắc mach não Đục thuỷ tinh thể và các bệnh khác của thuỷ tinh thể Hen Thiếu máu cuc bô tim khác Suy tim Bệnh cột sống khác đái tháo đường Viêm phế quản và viêm tiểu phế quản 106 105 104 Tăng sản lành tuyến tiền liệt Bệnh khác của gan Viêm phổi Bênh khác của da và mô dưới da Loét dạ dày và tá tràng Sỏi tiết niêu ác khí quản phế quản va phổi u Viêm dạ dày và tá tràng bạch huyết không phải Hodgkin u Sốt virus khác do tiết túc truyền và sốt huyết do virus Phụ lục 3 :2 0 Bệnh có tỉ lệ mắc cao nhất qua các năm 212 182 175 166 164 156 155 150 148 146 [...]... QUẢ KHẢO SÁT VÀ BÀN LUẬN 3.1 Qui mỏ hoat đông khám chữa bênh của bênh viẽn Hữu Nghi Để đánh giá được khối lượng công việc mà công tác cung ứng thuốc của khoa Dược phải đảm bảo, cần xác định và đánh giá được qui mô hoạt động khám chữa bệnh và Mô hình bệnh tật của bệnh viện 3.1.1 Cơ cấu nhân lực bệnh viện: Theo thống kê, cơ cấu nhân lực bệnh viện Hữu Nghị qua 5 năm 2000- 2004 được biểu hiện ở bảng 3.4 và. .. bệnh của bệnh viện Chỉ tiêu giường bệnh và mô hình bệnh tật thể hiện qui mô và chức năng của mỗi bệnh viện, là một trong những cơ sở chính cho việc tính toán nhu cầu thuốc, lập kế hoạch dự trù và cung ứng thuốc Qua 5 năm 2000- 2004, số giường sử dụng của bệnh viện đều tăng nhằm đáp ứng nhu cầu điều trị, thể hiện ở bảng 3.5 và biểu đồ 3.8 Bảng 3.5: Sự thay đổi số giường bệnh qua 5 năm 2000- 2004 Năm 2000. .. Bệnh viện cần quán triệt phương châm tăng cường sử dụng thuốc trong nước, tiết kiệm chi phí khám chữa bệnh 3 Chỉ thi sỏ 05 /2004/ CT-BYT ngàv 16/4 /2004 của Bộ trưởng Bộ Y Tê về việc chấn chỉnh công tác cung ứng, sử dụng thuốc trong bệnh viện Bộ y tế có chỉ thị đối vói bệnh viện và giám đốc bệnh viện có trách nhiệm: o Đảm bảo đủ thuốc chữa bệnh theo danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại cơ sở khám chữa bệnh. .. trực tiếp hoạt động tại bệnh phòng Hoạt động cung ứng gần như chỉ dừng lại ở khâu cấp phát - 12- Hội Đồng Thuốc ; và Điều Tri j -Ạ— " I Khoa Dược Bệnh Viện Bộ phận quản lí xuất Đường đi của thuốc ^ Đường thông tin nhu cầu > Hình 1.4 : Hệ thống phân cấp dược sĩ trong khoa Dược[30] > Hoạt động thông tin thuốc Là hoạt động then chốt đảm bảo vấn đề sử dụng thuốc an toàn hợp lí trong bệnh viện Tại nhiều... chế bệnh viện Việt Nam năm 1997 , bệnh viện được phân thành 2 lo ạ i: Bệnh viện đa khoa và bệnh viện chuyên khoa với 3 hạng : hạng I, hạng II, hạng III, căn cứ vào 4 yếu tố sau : 1 Vị trí , chức năng, nhiệm vụ 2 Chất lượng chẩn đoán, điều trị và chăm sóc 3 Qui mô và công suất sử dụng giường bệnh 4 Trình độ chuyên môn của công nhân viên chức trong bệnh viện ❖ Tổ chức bệnh viện Hữu N g h ị: Bệnh viện Hữu. .. Nhà thuốc bệnh viện chưa thực hiện nghiêm các qui định của Bộ Y tế - Chưa thực hiện nghiêm túc qui chế kê đơn và bán thuốc theo đơn - Nhiều bệnh viện chưa đảm bảo cung ứng đủ thuốc chủ yếu - Giới thiệu thuốc nội cho bệnh viện bây giờ vẫn chưa được tổ chức -16- 1.5.2 Tính cần thiết của việc giám sát thực hiện qui chế quản lí thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, thuốc độc bảng A, B trong bệnh viện. .. đồng thuốc và điều trị ở bệnh viện d ể thực hiện chỉ thị 03/BYT-CT ngày 251211997 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc chấn chỉnh công tác cung ứng quản lí và sử dụng thuốc tại bệnh viện 5 Quyết đỉnh số 3556/OĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y Tế vê việc ban hành qui trình và danh mục thanh tra công tác dược tại bệnh viện 6 Các văn bản pháp quy khác ; Ngoài các chỉ thị cụ thể nhằm điều chỉnh hoạt động cung ứng thuốc, ... xuyên và uỷ viên không thường xuyên - Hội đồng họp ít nhất mỗi tháng một lần và những khi cần thiết > Chức n ă n g : Tư vấn cho giám đốc bệnh viện về các vấn đề liên quan đến thuốc và điều trị Thực hiện tốt chính sách Quốc gia về thuốc trong bệnh viện > Nhiệm vụ H ội đồng thuốc và điều t r ị: - Xây dựng và trình giám đốc phê duyệt các qui định cơ bản về cung ứng, quản lí và sử dụng thuốc của bệnh viện. .. và trình giám đốc phê duyệt danh mục thuốc dùng cho bệnh viện - Xây dựng và trình giám đốc phê duyệt qui trình cấp phát thuốc, theo dõi dùng thuốc đồng thòi giúp giám đốc kiểm tra việc thực hiện khi qui trình trên được phê duyệt - Giám sát kê đơn hợp lí Tổ chức theo dõi các phản ứng có hại và các vấn đề liên quan đến thuốc trong bệnh viện - Tổ chức thông tin về thuốc - Tổ chức nghiên cứu khoa học và. .. chữa bệnh và sử dụng thuốc hợp lí an toàn, Bộ Y tế đã kịp thời ban hành hệ thống các văn bản pháp qui để điều chỉnh hoạt động cung ứng thuốc trong bệnh bệnh viện Sau đây là một số qui định trích từ nội dung các văn bản chính yếu 1 Chỉ thỉ sỏ 03/B Y T -C T ngày 25/2/1997 của Bộ trưởng Bộ Y Tế vê việc chấn chỉnh công tác cung ứng, quản lí, sử dụng thuốc tại các bệnh viện - Quy định đối với các bệnh viện,

Ngày đăng: 29/09/2015, 23:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan