... 397 1, 9 362 1, 5 390 1, 4 527 1, 2 14 ,6 313 0 15 3767 15 ,6 46 31 17,0 7420 16 ,9 12 ,7 2609 12 ,5 2850 11 ,8 3460 12 ,4 4 918 11 ,2 0,3 62 0,3 96 0,4 16 7 0,6 219 0,5 0,8 292 1, 4 604 2,5 865 3 ,1 1800 4 ,1 0,8... Tổng số CBCNV s x 2000 978 10 5 9 31. 4 10 0.0 20 01 114 8 10 9 10 53.2 11 3.0 2002 13 28 11 3 11 75.2 11 1.6 2003 14 29 11 3 12 64.6 10 7.6 2004 2239 12 1 18 50.4 14 6.3 Năm Năng suất LĐBQ (triệu đồng) N Tốc độ... tháng tăng Giá trị trưởng so Giá trị quy đỏi với năm năm 19 94 2000(%) 776 4 81 100,0 Năm 2000 20 01 114 8.000 10 9 877 534 11 1,0 2002 13 28.000 11 3 979 568 11 8 ,1 2003 14 29.000 11 3 10 90 632 13 1,4 2004
Trang 1B ộ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC • • Dược • HÀ NỘI•
LÊ THỊ THANH MAI
í :í
HÍ % '^ứ \*
\ V V A i /Ị
\ ^
PHÂN TÍCH CÁC LOẠI CHÍ PHÍ CẤU THÀNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY Dược LIỆU TWI
DS TRẦN THỊ NHƯỜNG
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Í7<r5/ aein băy, lỉ- lồng, bìỉt tín itĩit lắc lới:
Qlạưồi ĩtê tận tình- kưđnạ: dẫnt ạiúft đ& tôi trong, mốt quâ trình tlttie
hiín liittìâ luận tôt nqhíỀỊL năíị &hầụ ĩtê eltú tôi những, hăi họe ví cùng, tỊttý
giâ, khăng, ehl dừng, Lai Ồ những kiín thứe nhất đỉnh mă (tó cồn lă íùỉti thứe tóe plttHtíị khoa, ỉtoe, oỉ etíỉe iínạ.
&òi eủnạ sein băy, tú Lòtvạ, lùít tín ehătt thănh tởi eâe thấtị eồ ụìấ (Bă ntòtt Quản [Ạ DÂ CKintt tí'^Ditđỉi Qlhăn dịp, năụ tòi seitt ehắtt thănh, eủnt tín
(lỗHỊỊ tụ cô p /n ỉn (D ttđe ỉií ií & 7 0 /ỉletlip la n te,* ’ í t ê ụiÚ Ịi íTfĩ l ỗ i trtìttg quâ,
Trang 3MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN Đ Ể 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN 3
I VÀI NÉT VỀ THỊ TRƯỜNG THUỐC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 3
I Thị trường thuốc trên Thế giới 3
II VÀI NÉT VỂ THỊ TRƯỜNG THUỐC TRONG NƯỚC 5
1 Tình hình tiêu dùng thuốc tại Việt N am 5
2 Tình hình sản xuất thuốc tại Việt Nam 6
3 Một số yếu tố ảnh hưởng tói sự biến động giá thuốc 8
m CÔNG TY DƯỢC CỔ PHẨN MEDIPLANTEX 10
1 Giới thiệu vài nét về công ty 10
2 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty 11
IV MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH 14 SẢN PHẨM .
1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 14
2 Chi phí lưu thông và phân loại chi phí lưa thông 15
3 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm 15
PHẦN 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 17
I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứ u 17
1 Một số kết quả hoạt động kinh doanh của CTCP Dược TW 17 Mediplatex từ năm 2002 - 2004
2 Cơ cấu phí tạo nên giá thành sản phẩm của công ty từ năm 2000- 17 2004
II.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u 17
Trang 4PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 18
I KẾT QUẢ 18
1 Kết quả hoạt động sản xuất của Cụng ty CPDTW Mediplatex 18
1.1 Doanh thu 18
1.2 Lợi nhuận của Công ty từ năm 2000 - 2004 19
1.3 Năng suất lao động bình quân 20
1.4 Thu nhập bình quân 21
2 Phân tích cơ cấu giá thành sản phẩm 22
2.1 Cơ cấu giá thành của Công ty 2000 - 2004 22
2.2 Phân tích các chi p hí 23
2.3 Cơ cấu giá thành sản phẩm của viên Paracetamol 500mg 26
n BÀN LUẬN 27
1 Kết quả hoạt động sản xuất của Công ty 27
2 Cơ cấu giá thành sản phẩm và một số yếu tố ảnh hưởng 28
2.1 NguyCên phụ liệu, nhiên liệu 28
2.2.Lươn g 21
2.3 Chi phí nghiên cứu và phát triển 31
2.4.Chiphí Marketing 33
2.5.Chi phí quản lý bán hàng 34
2.6.Chi phí khấu hao tài sản cố định 34
2.7.Ơ1Ì phí vận chuyển 35
2.8.Các chi phí khác 35
2.9.LỢÌ nhuận 36
3.Cơ cấu giá thành viên paracetamol 500mg-2004 36 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 37
1 Kết luận 37
2 Đề xuất 37
2.1 Đối vói cấp quản lý nhà nước 37
2.2 Đối với công ty 38
Trang 5R&D: Chi phí nghiên cứu và phát triển
GSP-ASEAN: Thực hành bảo quản thuốc tốt
GLP-ASEAN: Thực hành nhân sự sản xuất tốt
CMP-ASEAN: Thực hành sản xuốt thuốc tốt
Trang 6ĐẶT VẤN ĐỂ
Bước vào những năm đầu thế kỷ XXI, xu hướng toàn cầu hoá càng trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy các quốc gia thể hiện rõ chỗ đứng của mình trên trường quốc tế Mỗi quốc gia không ngừng nỗ lực phấn đấu về mọi mặt, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế nhằm khẳng định vị thế của mình Sự cạnh tranh gay gắt đó đòi hỏi các quốc gia cần xây dựng chiến lược phù hợp để đẩy mạnh hiệu quả sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế Sự phát triển của một doanh nghiệp sẽ tạo cơ sở, nền tảng vững chắc cho một nền kinh tế lành mạnh
Trong nền kinh tế thị trường, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì điều quan trọng trước tiên là doanh nghiệp đó phải có chiến lược kinh doanh đúng đắn, muốn vậy doanh nghiệp phải nắm bắt được thông tin, những thông tin liên quan đến tất cả các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Đối vói một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, thông tin về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là những thông tin luôn được các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý đặc biệt quan tâm Bỏi vì chi phí sản xuất và tính giá thành là hai chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống chỉ tiêu kinh tế tài chính của doanh nghiệp sản xuất Đó là những chỉ tiêu chất lượng phản ánh một cách tập trung mọi mặt công tác của doanh nghiệp Từ những thông tin đó doanh nghiệp sẽ tìm ra những giải pháp hiệu quả nhất, thực thi nhất, phù hợp vói tình hình thực tế của doanh nghiệp để quản lý chặt chẽ chi phí và hạ giá thành sản phẩm Kết hợp vói những thông tin về cung cầu và giá cả trên thị trường thông tin về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp xác định được giá bán hợp lý, tìm ra cơ cấu sản phẩm tối ưu, vừa tận dụng được khả năng hiện có và thu được lợi nhuận cao
Đối với khách hàng giá cả là mức chi phí phải trả cho sự thoả mãn nhu cầu về một mặt hàng của công ty, trong quá trình kinh doanh sản xuất đặc biệt với nền kinh tế thị trường để đạt tối đa hoá lợi ích kinh tế các nhà sản xuất kinh doanh đã làm tổn hại đến lợi ích của người tiêu dùng Chính vì vậy vai trò kiểm soát giá thông qua các chính sách vĩ mô là cần thiết
Trang 7Với một hàng hoá thông thường việc định giá được tiến hành trên nguyên tắc thiết lập được sự cân bằng giữa giá cả và lợi nhuận Thuốc là hàng hoá đặc biệt nên khi định giá cho sản phẩm của công ty cần tính đến vấn đề có liên quan như: Tình hình kinh tế, tình hình sức khoẻ, cơ cấu bệnh tật, ngưcd bệnh và phải đảm bảo được sự công bằng trong xã hội đặc biệt là đối với người nghèo và những đối tượng mắc bệnh chủ yếu.
Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
"Phân tích các loại chỉ phí cấu thành giá thành sản phẩm của Công
ty Dược liệu TWI"
Với các mục tiêu:
1 Khảo sát các loại chi phí trong quá trình sản xuất của Công ty từ năm
2000 - 2004
2 Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn trên
3 Phân tích cơ cấu giá thành sản phẩm của Công ty
Trang 8PHẦN 1: TỔNG QUAN
I VÀI NÉT VỂ THỊ TRƯỜNG THUỐC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1 Vài nét về thị trường thuốc thế giới
Trong mấy chục năm qua giá trị thuốc sử dụng trên Thế giới ngày càng tăng một cách mạnh mẽ với tỷ lệ tăng hàng năm khoảng 9 - 10% Điều đó thể hiện doanh số bán thuốc hàng năm
Bảng 1.1 Doanh số bán thuốc trên Thế giới
(Nguồn: IMS World Reviexv 2003 - IMS health)
Chi tiết hơn về thị trường dược phẩm Châu á Trong khu vực Bắc á và các nước khác trong khu vực, chiếm 43% danh số của cả khu vực (Nguồn: Đr
Ng Chu Teek.Rivievv of the Southeast Asean Pharmacetical Marketing 1996) Hàn Quốc là nước công nghiệp phát triển và là một trong 10 nước có nền kinh
tế phát triển nhất Thế giới đã rất quan tâm phát triển công nghiệp dược Ngoài
Trang 9các nước trong khu vực trên ở Châu Á phải kể đến Trung Quốc một trong các quốc gia có nền kinh tế lớn nhất Châu á, doanh số bán thuốc của Trung Quốc đạt khoảng 10,8 tỷ USD/năm, đây là một khu vực có tiềm lực lớn cả về sức bán và sức mua [6].
Riêng Việt Nam năm 2003 doanh số bán thuốc đạt 3385 tỷ VNĐ tương đương với 0,225 tỷ USD, tăng 11% so với năm 2002
Bảngl.2 Tốc độ tăng GDP hàng năm và thị trường dược phẩm một số
Thị trường
DP (Tr USD)
Tốc độ tăng GDP (%)
10 - 24% doanh số của các công ty, bình quân khoảng 13%[6]
Trang 10Bảngl.3 Chi phí nghiên cứu và phát triển của một số công ty dược
1 Tình hình tiêu dùng thuốc tại Việt Nam
Từ đầu thập kỷ 90 đến nay, ngành Dược Việt Nam đã có những bước chuyển biến lớn lao Từ chỗ khan hiếm thuốc, thiếu thuốc, chúng ta đã cung ứng đủ thuốc, đáp ứng nhu cầu điều trị của nhân dân Mạng lưới kinh doanh thuốc phủ khắp trên toàn quốc vói sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế: công ty dược quốc doanh, công ty Dược nhà nước cổ phần hoá, công ty TNHH, công ty dược phẩm liên doanh, tổng số công ty kinh doanh trong lĩnh vực dược phẩm là 350 công ty Doanh số bán thuốc tăng hàng năm cho thấy sự phát triển của thị trường tiêu dùng thuốc, năm 2000 doanh số bán tăng tới 33,99% và còn tiếp tục tăng vào các năm sau Các công ty dược Việt Nam muốn đứng vững trên thị trường cần phải có sự đổi mới về mọi mặt: tổ chức quản lý, con người, dây truyền công nghệ nhằm nâng cao chất lượng thuốc, đa dạng hoá và đặc biệt là hạ giá thành sản phẩm Tuy nhiên do hạn chế về vốn, cơ sở vật chất trang thiết bị cho sản xuất chưa được đổi mới nhiều vì thế nền sản xuất dược phẩm mới dừng lại ở công nghệ bào chế, công nghệ hoá dược chưa phát triển, đầu tư
Trang 11nghiên cứu cho thuốc mới chưa hiệu quả Tuy vậy, với 6107 biệt dược trên 393 hoạt chất, sự trùng lặp sản phẩm là không tránh khỏi tạo nên sự cạnh tranh giữa các công ty trong nước.
Từ khi thực hiện chính sách mở cửa và đổi mới (từ năm 1986), nền kinh tế trong nước có những bước phát triển mạnh mẽ và đã thoát khỏi sự thiếu hụt của nền kinh tế tập trung bao cấp, thu nhập bình quân đầu người cũng tăng lên một cách đáng kể và mức tiêu thụ thuốc bình quân cũng tăng theo [7]
Tiêu dùng thuốc bình quân đầu ngưcd hàng năm tăng nhanh Tốc độ tăng trưởng đạt cao nhất năm 2002 là 13,5%, nhưng so với mức tăng GDP hàng năm thì mức tăng tiêu dùng thuốc không cao (xem bảng 4)
Bảngl.4 Tiêu dùng thuốc bình quân đầu người từ 1997 đến 2002
(Nguồn Niên giám thống kê y tế năm 2003, Báo cáo tổng kết công tác
ngành năm 2003 -B ộY tê)
Mặc dù GDP hàng năm tăng rõ rệt song ngân sách nhà nước cho y tế hàng năm tăng không đáng kể Chi phí nhà nước cấp cho y tế chỉ đạt 3,5 - 4USD/ng/năm Trong đó chi cho mua thuốc chỉ xấp xỉ 0,67USD/ng /năm, tương đương với khoảng 9% tiền thuốc bình quân đầu người [1] Điều đó chứng tỏ người dân phải tự bỏ một lượng rất lớn tiền túi ra mua thuốc Sự chênh lệch về tiêu dùng thuốc giữa các vùng là rất lớn Trong khi tiền thuốc bình quân
đầu người ở Hà Nội là 8 - 10USD thì ở khu vực miền núi chỉ là 0,5 - 1,5USD [9].
Trong thời kỳ mở cửa, bùng nổ công nghệ thông tin, việc quảng cáo tiếp thị thuốc phát triển mạnh mẽ có tác dụng trong việc tiếp cận thông tin, song cũng gây ra tiêu cực, tình trạng Dược sĩ kết hợp vói Bác sĩ trong kê đơn đã làm tăng giá thuốc một cách bừa bãi Nhiệm vụ của chúng ta hiện nay là tìm ra các biện pháp để cải thiện tình trạng này làm cho thị trường dược phẩm trở nên trong sạch hơn hướng tới mục tiêu chính là chăm sóc sức khoẻ của nhân dân
2 Tình hình sản xuất thuốc tại Việt Nam
Bên cạnh các loại thuốc xuất sứ từ nước ngoài, đã xuất hiện ngày càng nhiều thuốc sản xuất nội địa có chất lượng cao Thuốc sản xuất trong nước
Trang 12ngày càng đa dạng, số mặt hàng mới ngày càng nhiều hơn, mẫu mã phong phú hơn, chất lượng ngày càng tốt hơn Từ chỗ thiếu thuốc, thuốc chủ yếu dựa vào nhập khẩu Đến năm 2000, thuốc sản xuất trong nước đã đáp ứng khoảng 35% nhu cầu trong nước, trong đó thuốc cổ truyền dược liệu chiếm 10% sản xuất giữ mức tăng trưởng trên 10%, xuất khẩu đã chuyển từ dược liệu thô là chính thì năm 2000 tỷ trọng thuốc thành phẩm đã tăng lên.
Việc triển khai áp dụng nguyên tắc tiêu chuẩn "thực hành tốt sản xuất thuốc" của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (GMP ASSEAN), nhiều doanh
nghiệp tiếp tục tập trung vốn đầu tư các dây truyền đạt tiêu chuẩn GMP Đến tháng 12/2004 cả nước có 43 cơ sở đạt GMP
Thị trường dược phẩm Việt Nam trong những năm qua liên tục tăng trưởng
Bảngl 5 Kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh trong các
năm qua như sau.
tính
Thực hiện 2003
Ước thực hiện 2004
Ước % TH
2004/TH 2003
1 Giá trị TSL (giá cố định 94) Triệu
Trang 13So với năm 2003 sản xuất tăng 18%, tiền thuốc bình quân đầu người tăng 9%, ổn định mức tăng trưởng.
Xuất khẩu tăng 3% Tuy nhiên cơ cấu hàng xuất khẩu đã chuyển đổi tích cực theo hướng tăng trị giá thuốc thành phẩm tân dược và đông dược Bên cạnh việc củng cố, mở rộng thị trường trong nước, phục vụ tốt cho công tác
điều trị ở bệnh viện, bảo hiểm y tế; các doanh nghiệp dược Việt Nam đã quan
tâm hơn đến thị trường nước ngoài Cơ quan trung ương và địa phương đã tạo điều kiện xúc tiến thúc đẩy các doanh nghiệp dược mở rộng thị trường khu vực và thế giói
Thuốc sản xuất trong nước chiếm 44% (năm 2003: 39,74%)về giá trị tiêu dùng thuốc năm 2004[1]
3 Một số yếu tố ảnh hưởng tới sự biến động giá thuốc
Từ năm 2001 đến nay, nhìn chung giá thuốc sản xuất trong nước có xu hướng tăng lên, và tập trung ở một số nhóm như: Nhóm kháng sinh, nhóm hạ nhiệt giảm đau, nhóm vitamin, nhóm đường tiêu hoá và một số nhóm khác
Có thể do một số nguyên nhân sau:
Sự biến động của giá nguyên liệu làm thuốc: Hiện nay, ngành sản xuất dược phẩm trong nước còn phụ thuộc rất nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu (bao gồm cả dược chất và tá dược), nguyên liệu dùng cho sản xuất tân dược có tới 96% là nhập ngoại Đến đầu năm 2003 chỉ có 2 nguyên liệu kháng sinh là ampicilin và amoxycilin do công ty cổ phần hoá dược phẩm Mekophar Việt nam sản xuất, và một số ít nguyên liệu khác Tuy nhiên sản lượng chưa
đủ cung cấp cho nhu cầu sản xuất trong nước Do đó khi giá nguyên liệu biến động thì giá thuốc cũng biến động theo [4]
Sự biến động của tỷ giá đồng USD và đồng EURO: Trong thòi gian từ đầu năm 2001 đến nay tỷ giá đồng ngoại tệ biến động theo xu hướng tăng lên, đặc biệt là đồng EURO
Trang 14Bảngl.6 Sự biến động giá nguyên liệu Fe-fumarat nhập khẩu từ Đức theo sự thay đổi tỷ giá đồng EURO
(Nguồn: Tạp chí Thông tin thương mại 2003
Bảngl 7 Sự biến động giá nguyên lii
tỷ giá USD
2004, 2005 - Phòng KDNK Công ty DLTW)
ệu Spiramycỉn base theo sự thay đổỉ
(VNĐ/USD)
Giá nguyên liệu USD/kg
Giá nguyên liệu (đồng/kg)
(Nguồn:Tạp chí thông tin thương mại 2002,2003 )
-Sự tăng giá các nhiên liệu dùng trong sản xuất: giá các nhiên liệu dùng trong sản xuất như điện xăng dầu, than Tăng trên cả thị trường thề giới và Việt Nam, góp một phần không nhỏ vào sự tăng giá thuốc
Hệ thống các văn bản pháp quy về quản lý giá thuốc chưa hoàn chỉnh
và đồng bộ cũng là nguyên nhân góp phần làm giá thuốc biến động [5]
Tình hình đăng ký thuốc:
Hiện tại, chỉ tính từ năm 2000 đến 31/12/2004 đã có 7296 mặt hàng thuốc sản xuất trong nước được cấp SDK, trong đó có 109 mặt hàng do công
ty CPDTW MEDIPLANTEX
Trang 15Bảngl 8 Tình hình đăng ký thuốc từ năm 2000 - 2004
Chỉ tiêuNăm
SDK được cấp trong năm
Thuốc sản xuất cả nước Thuốc do Công ty CPD
(Nguồn cụ quản lý dược Việt Nam, Công ty CPD TW Mediplantex)
1 Giói thiệu vài nét về công ty
Công ty dược cổ phần DTW Mediplantex đã có một quá trình hình thành và phát triển trên 30 năm với nhiều biến động lớn Mặt hàng kinh doanh hầu hết là các mặt hàng thuốc chữa bệnh, công ty là một doanh nghiệp thực hiện chế độ hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng tại ngân hàng, được sử dụng con dấu riêng theo thể thực nhà nước quy định, hoạt động pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam
Tiền thân công ty cổ phần Mediplantex là công ty dược liệu cấp I theo quyết định thành lập số 170 ngày 01 tháng 04 năm 1971 (QĐ170/BYT) của Bộ
Y tế Từ đó công ty dược liệu cấp I là đơn vị kinh doanh bán buôn, có nghiệp vụ kinh doanh các mặt hàng thuốc Nam, thuốc Bắc, cao đơn hoàn tán, giống dược liệu và nuôi trồng dược liệu Đến năm 1985, công ty được đổi tên thành công ty dược liệu trực thuộc các xí nghiệp dược Việt Nam (có là tên tổng công ty dược Việt Nam) từ ngày 09 tháng 02 năm 1993 Bộ Y tế đã ra quyết định số 95 (QĐ95/BYT) về việc "Bổ sung ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty kinh doanh thành phẩm tân dược, dụng cụ y tế thông thường, bao bì và thương hiệu,
mỹ phẩm để hỗ trợ cho phát triển dược liệu" Từ năm 1993 đến nay công ty được lấy tên giao dịch đối ngoại là Centre Medican Plant Company No -1, viết tắt là Mediplantex trực thuộc Tổng công ty dược Việt Nam
Trang 16Trong nền kinh tế thị trường dưói sự điều tiết của ngành kinh tế vĩ mô, công ty có nhiều thay đổi trong hoạt động kinh doanh của mình để phù hợp với cơ chế kinh doanh mới, các mặt hàng của công ty kể cả hàng đi mua về và hàng tự sản xuất tại các phân xưởng ngày càng phong phú đa dạng và đầy đủ, các chủng loại về thuốc, bên cạnh đó các nguồn hàng thuốc quý hiếm cũng được chú trọng và khai thác, thị trường hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng mở rộng khắp trong và ngoài nước Hiện nay công ty đã thiết lập mối quan hệ với các công ty trên 20 nước từ Châu Âu tói Châu á như: Nga, Irắc, Lào, Campuchia, Châu Phi
Trong suốt quá trình hoạt động hơn 30 năm, đội ngũ cán bộ công nhân viên không ngừng lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng Công ty luôn chú trọng việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn hàng năm cho cán bộ công nhân viên nhất là lực lượng cán bộ trẻ được đào tạo đưa vào hàng ngũ lãnh đạo của công ty Hiện nay toàn công ty có 365 người lao động, trong đó trình độ trên đại học 25 người, trình độ đại học là 131 người, trình độ trung cấp là 86 người và công nhân các loại là 123 người
Công ty có xưởng sản xuất thuốc viên đạt tiêu chuẩn GMP - ASEAN (Godd Manufacturing Practices: Thực hành sản xuất thuốc tốt) có phòng kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn GLP - ASEAN (Godd Laboratorry Practices: Thực hành nhân sự sản xuất tốt), có kho thuốc đạt tiêu chuẩn GSP - ASEAN (Godd Storade Practices: Thực hành bảo quản thuốc tốt) Ngoài ra còn có xưởng chiết xuất các loại nguyên liệu bán tổng hợp, các nguyên liệu làm từ thuốc dược liệu trong nước với trang thiết bị máy móc hiện đại
Các nguyên liệu do công ty sản xuất (Artemisinin, Artersunat, Artemether) một số sản phẩm do công ty sản xuất tại xưởng viên (viên nén, nhộng, đạn artesunat, artemisinin và một số sản phẩm khác) được trao bằng khen tại hội chợ triển lãm hàng công nghiệp và thương mại toàn quốc liên tiếp trong các năm 1995,1996,1997,1999, 2000
2 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty
Bộ máy quản lý của công ty bao gồm nhiều bộ phận, giữa các bộ phận
có quan hệ chặt chẽ vói nhau và được phân thành các khâu, các cấp quản lý với những chức năng và quyền hạn nhất định nhằm thực hiện các mục tiêu chung của công ty
Trang 17Sơ đồ tổ chức của công ty
Nhiệm vụ của từng phòng ban như sau:
- Ban giám đốc: Bao gồm giám đốc và phó giám đốc
+ Giám đốc: Vừa là ngưòi đại diện cho nhà nước vừa là người đại diện cho cán bộ công nhân viên trong công ty Quản lý và điều hành mọi hoạt động chung của công ty, ngoài ra giám đốc còn điều hành trực tiếp đỗi vói phòng xuất khẩu, phòng kế toán và tổ chức hành chính
Trang 18+ Phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc, thay mặt giám đốc điều hành những công việc do giám đốc giao phó.
- Phòng kinh doanh nhập khẩu: Do trưởng phòng điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty về hàng nhập ngoại, hàng mua và hàng bán, giao các kế hoạch sản xuất cho các phân xưởng, quản lý hệ thống kho hàng, lập các kế hoạch mua bán hàng hoá
- Phòng kế toán: Đảm nhiệm chức năng hạch toán kế toán, tạo nguồn vốn kinh doanh, giúp giám đốc thấy rõ mọi hoạt động kinh tế của công ty, trên
cơ sở đó giúp giám đốc phân tích hoạt động kinh tế
- Phòng xuất khẩu: Có nhiệm vụ thăm dò thị trường trong và ngoài nước, hàng ngày nắm bắt được tỷ giá hối đoái để điều hành các mặt hàng xuất khẩu và nhanh chóng triển khai các mặt hàng xuất khẩu đã được ký kết
- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về vấn đề nhân sự
- Phòng đảm bảo chất lượng: Có nhiệm vụ kiểm tra giám sát, sau đó kiểm nghiệm đối vói tất cả các mặt hàng kể cả hàng tự sản xuất lẫn hàng mua
về, đảm bảo đúng chất lượng theo tiêu chuẩn dược điển Việt Nam quy định Đồng thời nghiên cứu các mặt hàng mới, mẫu mã mới
Qua sơ đồ trên cho thấy rằng cơ cấu tổ chức quản lý bộ máy của công
ty xây dựng theo kiểu trực tuyến chức năng Đó là kiểu cơ cấu được áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp hiện nay Cơ cấu kiểu trực tuyến chức năng
đã đề cao vai trò thủ trưởng trong doanh nghiệp Cơ cấu kiểu này tận dụng được vai trò tham mưu của phó giám đốc và các trưởng phòng thể hiện tính thống nhất trong lãnh đạo
Công ty là đơn vị tham gia nhiều lĩnh vực 3 xưởng sản xuất vói các chủng loại thuốc khác nhau Phòng xuất khẩu tham gia xuất khẩu: tinh dầu, nguyên liệu làm thuốc, tân dược, dược liệu w Trung tâm thuốc Nam, thuốc Bắc chuyên kinh doanh thuốc Nam và thuốc Bắc, phòng kinh doanh - nhập khẩu tham gia kinh doanh đa dạng về chủng loại tân dược, dược liệu, đông dược, nguyên liệu thuốc, mỹ phẩm cùng vói các phòng, ban chức năng khác tạo thành hệ thống sản xuất - kinh doanh mang tính đặc thù của MEDIPLATEX
Trang 19IV MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CHI PHÍ VÀ GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM.
1 Chi phí sản xuất kinh doanh và phân loại
a Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí
mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm
b Phân loại chi phí sản xuất
* Phân theo yếu tố chi phí
- Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ sử dụng vào sản xuất- kinh doanh (loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi)
- Yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ (trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi)
- Yếu tố chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương: phản ánh tổng
số tiền lương và phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho toàn bộ công nhân viên chức
- Yếu tố chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ: phản ánh phần đã BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ qui định trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả cho công nhân viên
_ Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất- kinh doanh trong kỳ
- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất- kinh doanh
- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền phản ánh ở các yếu tố trên dùng vào hoại động sản xuất- kinh doanh trong kỳ
* Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ
Trang 20- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lương, phụ cấp lương và các khoản trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ tiền lương phát sinh.
- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất (trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp)
- Chi phí bán hàng: bao gồm toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan đén tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá , lao vụ
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm những chi phí phát sinh liên quan đến quản trị kinh doanh và quản lý hành chính trong doanh nghiệp [11]
2 Chi phí lưu thông và phân loại chi phí lưu thông
a Khái niệm
Chi phí lưu thông là thể hiện bằng tiền của hao phí lao động trong quá trình đưa sản phẩm hàng hoá từ noi sản xuất đến tay ngưcd tiêu dùng
b Phân loại.
- Phân loại theo tính chất
+ Chi phí lưu thông bổ sung
+ Chi phí lưu thông thuần tuý
- Phân loại theo mối quan hệ vói doanh số
+ Chi phí lưu thông trực tiếp
+ Chi phí lưu thông gián tiếp
- Phân loại theo công dụng
+ Chi phí vận chuyển
+ Chi phí chọn lọc và đóng gói hàng hoá
+ Chi phí hư hao trong phạm vi định mức
+ Chi phí quản lý hành chính: tiền lương của người lao động gián tiếp, văn phòng phẩm
3 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm
a Khái niệm giá thành sản phẩm
Vậy giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản xuất tính cho một khối lượng sản phẩm nhất định đã hoàn thành
Trang 21Giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất, kết quả sử dụng lao động vật tư, tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng như các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà công ty đã thực hiện Giá thành sản phẩm
để tính toán xác định hiệu quả kinh tế của các hoạt động của công ty
b Phân loại giá thành sản phẩm
- Phân loại theo thời gian và cơ sở số liệu hình thành giá thành.
+ Giá thành kế hoạch
+ Giá thành định mức
+ Giá thành thực tế
- Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí
+ Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): Là toàn bộ chi phí làm ra sản phẩm
+ Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ): là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm [8]
Trang 22PHẦN 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u
1 Một số kết quả hoạt động kinh doanh của CTCP Dược TW Mediplatex
từ năm 2002 - 2004.
- Doanh thu và lọi nhuận sản xuất năm 2000-2004
- Năng suất lao động
- Thu nhập bình quân cán bộ công nhân viên.
2 Cơ cấu phí tạo nên giá thành sản phẩm của công ty từ năm 2000-2004.
- Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu trực tiếp sản xuất
- Chi phí tiền lương
+ Giá trị quy đổi bằng giá trị hiện tại Hệ số quy đổi
Bảng2.1 Hệ số quy đổi giá trị so sánh năm 1994