LỜI MỞ ĐẦU Khi bắt tay vào xây dựng các chiến lược sản xuất kinh doanh có một điều vô cùng quan trọng mà không một công ty nào được phép bỏ qua là phải tính đến việc các chi phí sẽ được quản lý và sử dụng như thế nào, xem các đồng vốn bỏ ra hiệu quả đến đâu, có đem lại lợi nhuận và hiệu quả như mong muốn ban đầu hay không? Có thể nói, tri thức quản lý chi phí là một yếu tố thiết yếu trong đầu tư và kinh doanh. Nếu không có kiến thức cơ bản về quản lý chi phí, thì bạn không thể nào nhận biết được tình hình thực tế của những dự án đầu tư, các kế hoạch kinh doanh cũng như thực trạng hoạt động của công ty. Rõ ràng yếu tố chi phí luôn đóng vai trò quan trọng trong bất cứ kế hoạch mở rộng và tăng trưởng kinh doanh nào. Các công ty muốn tăng trưởng và đẩy mạnh lợi nhuận cần không ngừng tìm kiếm những phương thức quản lý và sử dụng hiệu quả nhất các nguồn vốn, chi phí kinh doanh, đồng thời phải tái đầu tư các khoản tiền đó cho những cơ hội tăng trưởng triển vọng nhất. Với những ý nghĩa quan trọng vừa phân tích, việc phân loại chi phí và từ đó tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận là một công việc quan trọng của các doanh nghiệp hiện nay. Vì vậy chúng em đã chọn đề tài tiểu luận “phân tích các loại chi phí của doanh nghiệp, giải pháp tối thiểu hóa chi phí cho doanh nghiệp công ty cổ phần bia Thanh Hóa”. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 1. KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ 2 2 . PHÂN LOẠI CHI PHÍ 2 2.1 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động 2 2.1.1 Chi phí sản xuất 2 2.1.2 Phân loại chi phí theo nội dung (tính chất) kinh tế của chi phí: 2 2.1.3 Phân loại khác 4 2.2.1 Đối với chi phí nguyên vật liệu 4 2.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp 5 2.2.3 Chi phí sản xuất chung 5 2.3 Chi phí ngoài sản xuất 6 2.4. Một số chi phí khác phục vụ cho việc phục vụ hoạch định kiểm soát và ra quyết định 10 3. GIẢI PHÁP TỐI THIỂU HÓA CHI PHÍ CHO DOANH NGHIỆP 11 3.1. Những nguyên nhân cơ bản làm tăng chi phí của doanh nghiệp: 11 3.2. Giải pháp tối thiểu hóa chi phí cho doanh nghiệp 14 4. GIẢI PHÁP TỐI THIỂU HÓA CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA THANH HÓA 15 4.1. Thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh của Bia Thanh Hóa 15 4.2. Phân tích chi phí trong công ty cổ phần bia Thanh Hóa 15 4.3. Giải pháp tối thiểu hóa chi phí cho công ty cổ phần bia Thanh Hóa 17 KẾT LUẬN 19
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
(CƠ SỞ THANH HÓA) KHOA: KINH TẾ
MÔN: KINH TẾ VI MÔ
Đề tài: Phân tích các loại chi phí của doanh nghiệp, giải pháp tối thiểu hóa chi phí cho doanh nghiệp Công ty cổ
phần Bia Thanh Hoa
GVHD : NGUYỄN DỤNG TUẤN SVTH : NHÓM 05
LỚP : NCKT5BTH
Thanh Hoá, tháng 02 năm 2012
Trang 2DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN NHÓM 05
Số
TT SINH VIÊN THỰC HIỆN MSSV ĐIỂM GHI CHÚ
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 3
LỜI MỞ ĐẦU
Khi bắt tay vào xây dựng các chiến lược sản xuất kinh doanh có một điều vôcùng quan trọng mà không một công ty nào được phép bỏ qua là phải tính đếnviệc các chi phí sẽ được quản lý và sử dụng như thế nào, xem các đồng vốn bỏ
ra hiệu quả đến đâu, có đem lại lợi nhuận và hiệu quả như mong muốn ban đầuhay không? Có thể nói, tri thức quản lý chi phí là một yếu tố thiết yếu trong đầu
tư và kinh doanh Nếu không có kiến thức cơ bản về quản lý chi phí, thì bạnkhông thể nào nhận biết được tình hình thực tế của những dự án đầu tư, các kếhoạch kinh doanh cũng như thực trạng hoạt động của công ty
Rõ ràng yếu tố chi phí luôn đóng vai trò quan trọng trong bất cứ kế hoạch mởrộng và tăng trưởng kinh doanh nào Các công ty muốn tăng trưởng và đẩymạnh lợi nhuận cần không ngừng tìm kiếm những phương thức quản lý và sửdụng hiệu quả nhất các nguồn vốn, chi phí kinh doanh, đồng thời phải tái đầu tưcác khoản tiền đó cho những cơ hội tăng trưởng triển vọng nhất
Với những ý nghĩa quan trọng vừa phân tích, việc phân loại chi phí và từ đó tốithiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận là một công việc quan trọng của các
doanh nghiệp hiện nay Vì vậy chúng em đã chọn đề tài tiểu luận “phân tích các
loại chi phí của doanh nghiệp, giải pháp tối thiểu hóa chi phí cho doanh nghiệp công ty cổ phần bia Thanh Hóa”.
Trang 4NỘI DUNG
1 KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ
Chi phí có thể được hiểu là giá trị của nguồn lực bị tiêu dùng trong hoạt độngsản xuất kinh doanh của tổ chức để đạt được một mục đích nào đó Bản chất củachi phí là phải mất đi để đổi lấy một kết quả, kết quả đó có thể dưới dạng vậtchất như sản phẩm, tiền, nhà xưởng … hoặc không có dạng vật chất như kiếnthức, dịch vụ được phục vụ…
2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.1 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
2.1.2 Phân loại chi phí theo nội dung (tính chất) kinh tế của chi phí:
Theo cách phân loại này những khoản chi phí có chung tính chấtkinh tếđược xếp chung vào một yếu tố chi phi ú, không kể chi phí đóphát sinh ở địađiểm nào và dùng vào mục đích gì trong quá trình sảnxuất kinh doanh Phânloại theo cách này chi phí được chia thành các yếu tốsau:
Trang 5- Chi phí nguyên liệu vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên liệu,vật liệu, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ, xuất dùng cho sản xuất,kinh doanh trong kỳ báo cáo trừ nguyên liệu, vật liệu bán hoặc xuất cho xâydựng cơ bản.
- C h i p h í n h â n c ô n g : b a g ồ m t o à n b ộ c h i p h í t r ả c h o n g ư ờ i
l a o đ ộ n g (thường xuyên hay tạm thời) về tiền lương, tiền công và các khoảnphụ cấp, trợ cấp có tính chất lương trong kỳ báo cáo trước khi trừ cáckhoản giảm trừ Baog ồ m c ả c h i p h í B H Y T , B H X H , K P C Đ m à
d o a n h n g h i ệ p p h ả i n ộ p N h à n ư ớ c theo quy định Không bao gồm chiphí nhân công cho XDCB hoặc được bù đắp b ằ n g c á c n g u ồ n k i n h p h í
k h á c n h ư : Đ ả n g , đ o à n , c á c k h o ả n c h i t ừ q u ỹ k h e n thưởng, phúclợi
- Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm chi phí khấu hao toàn bộ TSCĐcủa doanh nghiệp dùng trong sản xuất kinh doanh kỳ báo cáo.Cách phân loạinày giúp cho doanh nghiệp biết được trong quá trình sảnxuất kinhdoanh cần chi dùng những chi phí gì để từ đó phục vụ cho việclập,kiểm tra và phân tích dự toán chi phí
Phân loại theo khoản mục chi phí
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện choviệc tính giá thành toàn bộ, chi phí được phân theo khoản mục Cách phân loạinày dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng.Theo đó, toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp xây lắp được phânchia thành các khoản mục chi phí sau:- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Phảnánh toàn bộ chi phí về nguyên liệu, vật liệu chính, phụ, nhiên liệu được sửdụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm xây lắp, thực hiện dịch vụ, lao vụ trong kỳsản xuất kinh doanh.- Chi phí nhân công trực tiếp: là chi phí về tiền lương củacông nhân trực tiếp xây lắp mà không bao gồm các khoản trích theo lương.- Chi
Trang 6phí sử dụng máy thi công: Bao gồm toàn bộ chi phí sử dụng xe, máy thi côngphục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình theo phương thức thi cônghỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy.- Chi phí sản xuất chung: là nhữngkhoản chi phí phục vụ xây lắp tại các đội và các bộ phận sản xuất kinh doanhtrong doanh nghiệp xây lắp, bao gồm: tiền lương nhân viên quản lý đội, cáckhoản trích theo tỉ lệ quy định trên tổng quỹ lương của toàn bộ công nhân viênchức từng bộ phận, từng đội và toàn bộ tiền ăn ca của đội, bộ phận, chi phí vậtliệu dụng cụ phục vụ cho các đội - Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp là những khoản mục chi phí ngoài sản xuất, phục vụ cho việc tính giáthành toàn bộ của doanh nghiệp.Phân loại chi phí theo khoản mục rất thuận tiệncho công tác tính giá thành sản phẩm, lập kế hoạch giá thành và định mức chiphí cho kỳ sau.Qua đó sẽ giúp những nhà quản lý có biện pháp sử dụng chi phímột cách hợp lý, tiết kiệm, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
* Phân loại chi phí theo quan hệ của chi phí với khối lượng công việc, sảnphẩm hoàn thành.Để thuận tiện cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồngthời làm căn cứ để đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuấtkinh doanh được phân theo quan hệ với khối lượng công việc hoàn thành Theocách phân loại này, chi phí được chia thành biến phí và định phí
2.2.1 Đối với chi phí nguyên vật liệu
Trang 7Là toàn bộ giá trị nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kì,bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu chính: Là những loại nguyên liệu và vật liệu khi thamgia vào quá trình sản xuất thì cấu thành thực thể vật chất, thực thể chính của sảnphẩm Vì vậy khái niệm nguyên liệu, vật liệu chính gắn liền với từng doanhnghiệp sản xuất cụ thể Trong các doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch
vụ không đặt ra khái niệm vật liệu chính, vật liệu phụ Nguyên liệu, vật liệuchính cũng bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quátrình sản xuất, chế tạo ra thành phẩm
- Chi phí nguyên vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quátrình sản xuất, không cấu thành thực thể chính của sản phẩm nhưng có thể kếthợp với vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài, tăngthêm chất lượng của sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sảnphẩm được thực hiện bình thường, hoặc phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹthuật, bảo quản; phục vụ cho quá trình lao động.
- Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trìnhsản xuất, kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn ra bìnhthường Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn và thể khí
- Phụ tùng thay thế: Là những vật tư dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết
bị, phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sản xuất
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu và thiết bị được
sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản Đối với thiết bị xây dựng cơ bản baogồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng đểlắp đặt vào công trình xây dựng cơ bản
2.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp
Trang 8Là tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản trích theo lương như bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế, các chi phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp, các khoảnphải trả khác cho công nhân viên trong kì Chi phí nhân công trực tiếp đượchạch toán trực tiếp vào giá thành sản phẩm
2.2.3 Chi phí sản xuất chung
Chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh chung phát sinh ở phân xưởng, bộ phận,đội, công trường, phục vụ sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ, gồm: Lươngnhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận, đội; khoản trích bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, kinh phí công đoàn được tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phảitrả của nhân viên phân xưởng, bộ phận, đội sản xuất;
Riêng đối với hoạt động kinh doanh xây lắp, khoản trích bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, kinh phí công đoàn còn tính trên cả lương của công nhân trực tiếpxây, lắp, nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viên quản lý đội (Thuộc danhsách lao động trong doanh nghiệp); khấu hao tài sản cố định dùng cho phânxưởng, bộ phận sản xuất; chi phí đi vay nếu được vốn hoá tính vào giá trị tài sảnđang trong quá trình sản xuất dở dang; chi phí sửa chữa và bảo hành công trìnhxây lắp và những chi phí khác liên quan tới hoạt động của phân xưởng, bộ phận,
tổ, đội sản xuất,
2.3 Chi phí ngoài sản xuất
Là những chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm và quản lý chungtoàn Doanh nghiệp
* Chi phí bán hàng
Chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấpdịch vụ bao gồm các chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sảnphẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá (Trừ hoạt độngxây lắp), chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển, .Chi phí nhân viên, vật liệu,
Trang 9bao bì, dụng cụ, đồ dùng, khấu hao tài sản cố định; dịch vụ mua ngoài, chi phíbằng tiền khác Tuỳ theo đặc điểm kinh doanh, yêu cầu quản lý từng ngành,từng doanh nghiệp.
* Chi phí quản lý doanh nghiệp
chi phí quản lý chung của doanh nghiệp gồm các chi phí về lương nhân viên
bộ phận quản lý doanh nghiệp (Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, .);bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của nhân viên quản lý doanhnghiệp; chi phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động, khấu hao tài sản cố địnhdùng cho quản lý doanh nghiệp; tiền thuê đất, thuế môn bài; khoản lập dự phòngphải thu khó đòi; dịch vụ mua ngoài (Điện, nước, điện thoại, fax, bảo hiểm tàisản, cháy nổ .); chi phí bằng tiền khác (Tiếp khách, hội nghị khách hàng .)
2.3.1 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả kinh doanh
2.3.1.1 Chi phí sản phẩm
Chi phí sản xuất phân bổ cho hàng hóa được tự sản xuất hay mua về để bán Chiphí sản phẩm dùng để đánh giá sản phẩm tồn kho ha hàng hóa tồn kho cho đến khichúng được bán Trong kì số hàng hóa được bán, chi phí sản phẩm được thừa nhận
là chi phí và được gọi là giá vốn hàng bán Chi phí sản phẩm của hàng hóa tồn kho
ở doanh nghiệp thương mại mua về để bán lại gồm giá mua công chi phí mua Chiphí sản phẩm của thành phẩm tồn kho ở doanh nghiệp sản xuất gồm tất cả chi phíphát sinh trong quá trình sản xuất: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp, chi phí sản xuất chung
2.3.1.2 Chi phí thời kỳ
Là những khoản chi phí được xác định theo kỳ thời gian thay vì theo sản phẩmsản xuất hay hàng hóa mua về Chi phí thời kỳ được thừa nhận là chi phí ở kỳ thờigian chúng phát sinh Tất cả chi phí nghiên cứu và phát triển, chi phí bán hàng, chiphí quản lý doanh nghiệp được xếp vào loại chi phí thời kỳ
Trang 102.3.2 Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí vào các
đối tượng chịu chi phí.
Khái niệm chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp chỉ mang tính tương đối vì chúngthay đổi tùy theo đối tượng tập hợp chi phí Ví dụ tiền lương của quản đốc phânxưởng là chi phí gián tiếp khi đối tượng tập hợp chi phí là sản phẩm, nhưng lại làchi phí trực tiếp khi đối tượng tập hợp chi phí là phân xưởng đó
2.3.2.1 Chi phí trực tiếp
Chi phí trực tiếp của một đối tượng tập hợp chi phí là những khoản chi phí có thểtính thẳng và tính toàn bộ cho đối tượng đó Chi phí trực tiếp gắn liền với đối tượngtập hợp chi phí, phát sinh, tồn tại, phát triển và mất đi của đối tượng tập hợp chiphí
2.3.2.2 Chi phí gián tiếp
Chi phí gián tiếp của đối tượng tập hợp chi phí là những khoản chi phí không thểtính thẳng toàn bộ cho đối tượng đó mà phải phân bổ Chi phí gián tiếp là nhữngkhoản chi phí gắn liền với các hoạt động phục vụ, hỗ trợ cho sự phát sinh, tồn tại vàphát triển của nhiều đối tượng tập hợp chi phí do đó không thể tính toàn bộ cho bất
kỳ đối tượng tập hợp chi phí cá biệt nào
2.2.4 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí
2.2.4.1 Biến phí
Chi phí khả biến là các chi phí thay đổi về tổng số tỷ lệ với sự thay đổi củamức độ hoạt động Tuy nhiên có loại chi phí khả biến tỷ lệ thuận trực tiếp vớibiến động của mức hoạt động như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí laođộng trực tiếp nhưng có chi phí khả biến chỉ thay đổi khi mức hoạt động thayđổi nhiều và rõ ràng như chi phí lao động gián tiếp, chi phí bảo dưỡng máy mócthiết bị Biến phí rất đa dạng, tuỳ thuộc vào từng loại hình sản xuất- kinh doanh,từng phạm vi, mức độ hoạt động, quy trình sản xuất của từng doanh nghiệp
Trang 11Ví dụ, một hãng thuê mướn lao động để sản xuất một mặt hàng nào đó Nếu vì
lý do nhất định, hãng phải thu hẹp sản xuất (giảm sản lượng) và giãn thợ, thì chiphí về lao động trong tổng chi phí sản xuất một sản phẩm sẽ giảm đi Ngược lại,khi hãng mở rộng sản xuất (tăng sản lượng) và thuê thêm lao động, chi phí vềlao động trong tổng chi phí sản xuất một sản phẩm sẽ tăng lên
Biến phí có thể chia làm 2 loại:
- Biến phí tỷ lệ : Là các biến phí mà sự biến động của chúng thực sự khôngthay đổi tỷ lệ thuận với biến động của mức độ hoạt động như: Chi phí nguyênvật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí hoa hồng bán hàng
- Biến phí cấp bậc: Là các biến phí chỉ thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổinhiều và rõ ràng Biến phí loại này không thay đổi khi mức độ hoạt động chưađạt đến một giới hạn nhất định Như vậy, biến phí cấp bậc có quan hệ tỷ lệnhưng không tuyến tính vói mức độ hoạt động thay đổi, cho phép chi phí thayđổi để tương ứng với mức độ hoạt động mới
2.2.4.2 Định phí
Chi phí bất biến hay còn gọi là định phí đó là các khoản chi phí thường khôngthay đổi trong phạm vi giới hạn của quy mô hoạt động, nhưng chi phí trung bìnhcủa một đơn vị hoạt động thì thay đổi tỷ lệ nghịch với mức biến động của mứchoạt động Chi phí cố định không thay đổi về tổng số trong phạm vi phù hợp củamức độ hoạt động, nhưng nếu mức độ hoạt động tăng vượt quá phạm vi phù hợp
đó thì chi phí khấu hao máy móc thiết bị sản xuất sẽ tăng vì phải đầu tư thêmmáy móc thiết bị sản xuất
Ví dụ, tiền thuê cửa hàng của một doanh nhân có thể không phụ thuộc vàodoanh thu hoặc một nhà sản xuất đồ may mặc phải trả một khoản tiền thuê mặtbằng cố định, không phụ thuộc vào sản lượng quần áo ông may được
2.2.4.3 Chi phí hỗn hợp
Là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả các yếu tố của Chi phí bất biết và chiphí khả biến Yếu tố bất biến của chi phí hỗn hợp thường phản ánh chi phí căn
Trang 12bản, tối thiểu để duy trì và luôn luôn ở tình trạng sẵn sàng phục vụ Yếu tố khảbiến thường phản ánh chi phí thực tế hoặc chi phí sử dụng quá định mức
Một số chi phí hỗn hợp có thể kể ra là chi phí điện thoại, Fax, chi phí tiền điệndùng thắp sáng văn phòng và điện phục vụ phân xưởng sản xuất, chi phí bảodưỡng máy móc thiết bị dùng để giữ cho máy móc luôn ở tình trạng sẵn sànghoạt động và chi phí bảo dưỡng máy móc khi tăng ca, sản lượng sản xuấttăng )
2.5 Một số chi phí khác phục vụ cho việc phục vụ hoạch định kiểm soát và
ra quyết định
2.5.1 Các khoản chênh lệch
Phản ánh số chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong hoạt động đầu tư xâydựng cơ bản (giai đoạn trước hoạt động); chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giálại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính và tình hình xử lý
số chênh lệch tỷ giá hối đoái đó Chênh lệch tỷ giá hối đoái là chênh lệch phátsinh từ việc trao đổi thực tế hoặc quy đổi cùng một số lượng ngoại tệ sang đơn
vị tiền tệ kế toán theo tỷ giá hối đoái khác nhau
2.5.2 Chi phí cơ hội
Chi phí cơ hội là một khái niệm hữu ích được sử dụng trong lý thuyết lựa
chọn Nó được vận dụng rất thường xuyên và rộng rãi trong đời sống kinh tế.Chi phí cơ hội dựa trên cơ sở là nguồn lực khan hiếm nên buộc chúng ta phảithực hiện sự lựa chọn Lựa chọn tức là thực hiện sự đánh đổi, tức là để nhậnđược một lợi ích nào đó buộc chúng ta phải đánh đổi hoặc bỏ qua một chi phínhất định cho nó Như vậy, chi phí cơ hội của một phương án được lựa chọn làgiá trị của phương án tốt nhất bị bỏ qua khi thực hiện sự lựa chọn đó (và lànhững lợi ích mất đi khi chọn phương án này mà không chọn phương án khác;Phương án được chọn khác có thể tốt hơn phương án đã chọn) Do quy luật về