1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH PHÂN PHỐI sản PHẨM điện THOẠI DI ĐỘNG vào THỊ TRƯỜNG CAO cấp TP HCM

25 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 259 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TP HCM 2 1.1.CƠ CẤU DÂN SỐ 2 1.2.THU NHẬP BÌNH QUÂN CỦA NGƯỜI DÂN 2 1.3. THÓI QUEN NGƯỜI TIÊU DÙNG 3 1.4.ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG 4 PHẦN II: CÁCH PHÂN PHỐI 6 2.1. KHÁI NIỆM PHÂN PHỐI 6 2.2. CÁC KÊNH PHÂN PHỐI NOKIA HIỆN CÓ TRONG THỊ TRƯỜNG 6 2.3. CÁCH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG NOKIA VÀO THỊ TRƯỜNG CAO CẤP TP HCM 6 2.3.1. CÁCH PHÂN PHỐI TRỰC TIẾP 6 2.3.1.1. QUA HỆ THỐNG BÁN BUÔN BÁN LẺ 6 2.3.1.2. QUA KÊNH PHÂN PHỐI 10 2.3.2. CÁCH PHÂN PHỐI GIÁN TIẾP 11 2.3.2.1. QUA MẠNG 11 Phần III: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÁC KÊNH PHÂN PHỐI 13 3.1. SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC PHÂN PHỐI TỚI THỊ TRUWOWNG TP HCM 13 3.1.1.Khái niệm kênh phân phối. 13 3.1.2. Vai trò hệ thống kênh phân phối trong hoạt động Marketing của doanh nghiệp. 13 3.1.3. Chức năng của kênh phân phối. 15 3.2. GIẢI PHÁP 19 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 MỞ ĐẦU Kể từ khi chuyển đổi nền kinh tế kế hàng hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nước ta có sự thay đổi to lớn. Tiêu thụ sản phẩm trở thành một hoạt động vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Nó đóng vai trò quyết đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay nói chung và thị trường TP HỒ CHÍ MINH nói riêng, số lượng các doanh nghiệp tham gia vào kinh doanh trên thị trường này ngày càng tăng lên nhanh chóng và kéo theo khối lượng danh mục hàng hoá đưa vào tiêu thụ trên thị trường tăng lên gấp bội. Cùng với xu hướng phát triển đó là xu thế của hội nhập và toàn cầu hoá về kinh tế cũng đã làm cho tính cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Mỗi doanh nghiệp hiện nay không chỉ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trong nước mà còn phải chịu sự lấn át của các doanh nghiệp nước ngoài về công nghệ, chất lượng, giá cả và cả tâm lý thích đồ ngoại của người tiêu dùng. Trong điều kiện như vậy, Marketing mix ra đời phục vụ cho doanh nghiệp trong việc chinh phục khách hàng. Chính sách phân phối là 1 trong 4 chính sách bộ phận cấu thành marketing mix. Nó có chức năng quan trọng và có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để chinh phục khách hàng doanh nghiệp không chỉ đưa ra thị trường sản phẩm gì? với giá cả bao nhiêu? mà còn là đưa sản phẩm ra thị trường như thế nào? Trong một nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, việc đạt lợi thế cạnh tranh ngày càng trở nên khó khăn. Các chiến lược quảng cáo, khuyến mại, cắt giảm giá bán chỉ có lợi thế ngắn hạn vì các doanh nghiệp khác cũng sẽ nhanh chóng làm theo dẫn đến lợi nhuận giảm sút. Điều đó đặt ra cho các nhà quản trị kinh doanh là phải tìm kiếm lợi thế cạnh tranh dài hạn. Việc tập trung phát triển hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp giúp đạt được điều đó.Xuất phát từ vai trò của kênh phân phối và sự tìm hiểu về dòng sản phẩm NOKIA chúng em chọn đề tài: Phân tích phân phối sản phẩm điện thoại di động vào thị trường cao cấp TP HCM

Trang 1

CƠ SỞ THANH HÓA KHOA KINH TẾ -ddd -

BÀI TIỂU LUẬN

MÔN: MARKETING CĂN BẢN

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG VÀO THỊ TRƯỜNG CAO CẤP TP HCM

Trang 2

8 Lê Huyền Trang 10018963

9 Lê Duy Thuận 10018583

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Ngày … tháng … năm 2012

Giáo viên

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 2

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TP HCM 2

1.1.CƠ CẤU DÂN SỐ 2

1.2.THU NHẬP BÌNH QUÂN CỦA NGƯỜI DÂN 2

1.3 THÓI QUEN NGƯỜI TIÊU DÙNG 3

1.4.ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG 4

PHẦN II: CÁCH PHÂN PHỐI 6

2.1 KHÁI NIỆM PHÂN PHỐI 6

2.2 CÁC KÊNH PHÂN PHỐI NOKIA HIỆN CÓ TRONG THỊ TRƯỜNG .6 2.3 CÁCH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG NOKIA VÀO THỊ TRƯỜNG CAO CẤP TP HCM 6

2.3.1 CÁCH PHÂN PHỐI TRỰC TIẾP 6

2.3.1.1 QUA HỆ THỐNG BÁN BUÔN BÁN LẺ 6

2.3.1.2 QUA KÊNH PHÂN PHỐI 10

2.3.2 CÁCH PHÂN PHỐI GIÁN TIẾP 11

2.3.2.1 QUA MẠNG 11

Phần III: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÁC KÊNH PHÂN PHỐI 13

3.1 SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC PHÂN PHỐI TỚI THỊ TRUWOWNG TP HCM 13

3.1.1.Khái niệm kênh phân phối 13

3.1.2 Vai trò hệ thống kênh phân phối trong hoạt động Marketing của doanh nghiệp 13

3.1.3 Chức năng của kênh phân phối 15

3.2 GIẢI PHÁP 19

KẾT LUẬN 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

Trang 5

MỞ ĐẦU

Kể từ khi chuyển đổi nền kinh tế kế hàng hoá tập trung sang nền kinh tế thịtrường, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nước ta có sự thay đổi tolớn Tiêu thụ sản phẩm trở thành một hoạt động vô cùng quan trọng trong hoạtđộng kinh doanh của các doanh nghiệp Nó đóng vai trò quyết đến sự tồn tại vàphát triển của các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay nói chung và thị trường TP HỒCHÍ MINH nói riêng, số lượng các doanh nghiệp tham gia vào kinh doanh trên thịtrường này ngày càng tăng lên nhanh chóng và kéo theo khối lượng danh mục hànghoá đưa vào tiêu thụ trên thị trường tăng lên gấp bội Cùng với xu hướng phát triển

đó là xu thế của hội nhập và toàn cầu hoá về kinh tế cũng đã làm cho tính cạnhtranh trên thị trường ngày càng trở nên khốc liệt hơn Mỗi doanh nghiệp hiện naykhông chỉ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trong nước mà còn phải chịu sựlấn át của các doanh nghiệp nước ngoài về công nghệ, chất lượng, giá cả và cả tâm

lý thích đồ ngoại của người tiêu dùng Trong điều kiện như vậy, Marketing- mix rađời phục vụ cho doanh nghiệp trong việc chinh phục khách hàng

Chính sách phân phối là 1 trong 4 chính sách bộ phận cấu thành mix Nó có chức năng quan trọng và có vai trò quyết định đến sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp Để chinh phục khách hàng doanh nghiệp không chỉ đưa

marketing-ra thị trường sản phẩm gì? với giá cả bao nhiêu? mà còn là đưa sản phẩm marketing-ra thịtrường như thế nào? Trong một nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt như hiện nay,việc đạt lợi thế cạnh tranh ngày càng trở nên khó khăn Các chiến lược quảngcáo, khuyến mại, cắt giảm giá bán chỉ có lợi thế ngắn hạn vì các doanh nghiệpkhác cũng sẽ nhanh chóng làm theo dẫn đến lợi nhuận giảm sút Điều đó đặt racho các nhà quản trị kinh doanh là phải tìm kiếm lợi thế cạnh tranh dài hạn Việctập trung phát triển hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp giúp đạtđược điều đó.Xuất phát từ vai trò của kênh phân phối và sự tìm hiểu về dòng sản

phẩm NOKIA chúng em chọn đề tài: " Phân tích phân phối sản phẩm điện

thoại di động vào thị trường cao cấp TP HCM "

Trang 6

NỘI DUNG

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TP HCM

1.1.CƠ CẤU DÂN SỐ

Dân số tp HCM theo kết quả điều tra là thành phố đong dân nhất , đồng thờicũng là trung tâm kinh tế,văn hóa, giáo dục quan trọng của việt nam TP HCMngày nay bao gồm 19 quận và 5 huyện , tổng diện tích 2095,01 km2.Theo kếtquả điều tra dân số chính thức vào thời điểm 0 giờ ngày 01/04/2009 thì dân sốthành phố là 7,162,864 người (chiếm 8,34%) dân số viêt nam, mật độ trung bình3,419 người/km2 Đến ngày 01/04/2010 theo số liệu của tổng cục thống kê, dân

số TP HCM tăng lên 7,382,287 người Tuy nhiên nếu tính những người cư trúkhông đăng kí thì dân số thực tế của thành phố vượt trên 8,000,000 người , giữvai trò quan trọng trong nền kinh tế việt nam , TP HCM chiếm 20,2% tổng sảnphẩm và 27,9% giá trị sản xuất công nghiệp của cả quốc gia Nhờ điều kiện tựnhiên thuận lợi TP HCM trở thành một đầu mối giao thông quan trọng của việtnam và cả ĐNA bao gồm cả đường bộ,đường sắt , đường thủy, đường không Vào năm 2007 thành phố đón khoảng 3,000,000 khách du lịch quốc tế , tức là70% lượng khách vào việt nam Các lĩnh vực truyền thông , giáo dục , thể thao,giải trí ,TP HCM đều giữ vai trò bậc nhất Tuy vậy TP HCM đang phải đối diệnvới những vấn đề của một đô thị lớn có dân số tăng quá nhanh Trong nội ôthành phố, đường xá trở nên quá tải thường xuyên ùn tắc, hệ thống giao thôngcông cộng kém hiệu quả Môi trường thành phố cũng đang bị ô nhiễm dophương tiện giao thông, các công trường xây dựng và công nghiệp sản xuất

1.2.THU NHẬP BÌNH QUÂN CỦA NGƯỜI DÂN

Trong năm 2011, TP HCM phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng 12%, thu nhậpbình quân đầu người đạt khoảng 3,130 USD

Trang 7

Sáng ngày 10/12/2011, kỳ họp HĐND lần thứ XIX của TP HCM đã bế mạc.Chủ tịch HĐND TP HCM Phạm Phương Thảo sau khi đánh giá tình hình kinh tế

xã hội năm vừa qua, đã đưa ra mục tiêu và các chỉ tiêu chủ yếu trong năm tới.Theo đó, thành phố phấn đấu đạt về tốc độ tăng trưởng , tổng sản phẩm xã hội(GDP) tăng trưởng 12% (năm trước là 11,5%) thu nhập GDP bình quân theo đầungười đạt khoảng 3,130 USD Tổng kinh ngạch xuất khẩu tăng 9%, chỉ số giátiêu dùng tăng dưới 7%

1.3 THÓI QUEN NGƯỜI TIÊU DÙNG

TP.HCM theo một nghiên cứu hành vi người tiêu dùng tại VIỆT NAM vốnđược coi là một thị trường chính trong tương lai hiện đang chấp nhận một loạtthói quen mua mới

Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen chuyên thực hiện các cuộc nghiêncứu thấu hiểu người tiêu dùng đã đánh giá thái độ và hành vi mua sắm từ cácthành phố hàng đầu của đất nước như Cần Thơ, Đà Nẵng, Hà Nội và TP.HCM Nhiều thói quen người tiêu dùng thay đổi tùy theo túi tiền: sự eo hẹp của túi tiềnlại ngược chiều với sự phát triển phong phú của hàng hóa cũng như nhu cầuhưởng thụ tăng lên, đã làm thay đổi nhiều thói quen tiêu dùng, ghi nhận thực tế

từ bốn hệ thống siêu thị lớn tại TP.HCM gồm coa opmart, big C, Maximark vàcitimart cho thấy dưới tác động của những khó khăn về kinh tế, người tiêu dùng,phải thắt chặt chi tiêu, nên khi mua sắm họ phải tính toán kỹ lưỡng hơn songsong đó sự eo hẹp của túi tiền lại ngược chiều với sự phát triển phong phú củahàng hóa cũng như nhu cầu hưởng thụ tăng lên làm thay đổi nhiều thói quenngười tiêu dùng

VD: ngày 25/02 tại coopmart Phú Mỹ Hưng (Q7 TP.HCM) Lúc đặt hàng lênquầy cho nhân viên viết mã vạch tính tiền thì vợ chồng ông (bà) Hiền-Loan vẫntranh cãi với nhau có nên mua bộ thố nắp nhựa hay không, ông thì cho rằng giákhuyến mãi đang rẻ nên mua bà thì chần chừ khi phải tốn thêm hơn 100.000đồng cuối cùng họ cũng bỏ thố lại Tính ra trong hóa đơn gần 500.000 cửa hàng

Trang 8

này đến 90% là thực phẩm chỉ có 3 món phi thực phẩm là xà bông cục, nước rửachén, giấy vệ sinh.

Giảm giá đang là mối quan tâm hàng đầu của người tiêu dùng

Năm 2011 trung tâm thương mại tại TP.HCM chiếm khoảng 35% doanh thubán lẻ trên địa bàn trong khi năm 2002 là 15% TP.HCM hiện có 140 siêu thị, 25trung tâm thương mại, 500 cửa hàng tiện ích, và 3 chợ đầu mối, 244 chợ truyềnthống với hơn 10.000 tiệm tạp hóa Kết quả khỏa sát trên 1000 người tạiTP.HCM do 1 công ty nghiên cứu thị trường thực hiện cho thấy, 80% do một sốngười có thói quen siêu thị mua sắm mỗi tuần so với mức 12% cách đây 10 năm

Ở hệ thống Big C, thực phẩm tươi sống và hàng tiêu dùng nhanh cũng chiếmđến 70-80% trong hóa đơn mua hàng của khách

Bà Dương Thị Quỳnh Trang, giám đốc đối ngoại của Big C nhận xét Chính

vì tính toán tiết kiệm của người tiêu dùng khi so sánh giá cả, chất lượng cácnhãn hàng riêng không chỉ của Big C mà các hệ thống siêu thị khác cũng đang

có cơ hội tăng trưởng tốt Hệ thống có coopmart cũng dự kiến hàng nhãn riêngnăm 2012 này sẽ tăng lên thêm 30 mặt hàng và đạt đến 4% doanh thu (khoảng

Nhược điểm:

Thị trường là một hệ thống tự điều chỉnh nền kinh tế, bảo đảm có năng suất,chất lượng và hiệu quả cao, dư thừa và phong phú hàng hóa Dịch vụ được mở

Trang 9

rộng và coi như là hàng hoá Thị trường năng động, luôn luôn đổi mới mặt hàng,công nghệ.

Song ngoài những ưu điểm nêu trên, kinh tế thị trường còn tồn tại một sốkhuyết tật sau:

- Thị trường chú trọng đến những nhu cầu có khả năng thanh toán, khôngchú ý đến những nhu cầu cơ bản của xã hội

- thị trường, đặt lợi nhuận lên hàng đầu , cái gì có lãi thì làm, không có lãithì thôi nên nó không giải quyết được cái gọi là “hàng hoá công cộng”(đường xá, các công trình văn hoá, y tế và giáo dục v.v.)

- Trong thị trường có sự phân biệt giàu nghèo rõ rệt: giàu ít, nghèo nhiều, bấtcông xã hội

Do tính tự phát vốn có thị trường có thể mang lại không chỉ có tiến bộ màcòn cả suy thoái, khủng hoảng và xung đột xã hội nên cần phải có sự canthiệp của Nhà nước

Sự can thiệp của Nhà nước sẽ đảm bảo hiệu quả cho sự vận động của thịtrường được ổn định, nhằm tối đa hoá hiệu quả kinh tế, bảo đảm định hướngchính trị của sự phát triển kinh tế, sửa chữa khắc phục những khuyết tật vốn cócủa kinh tế thị trường, tạo ra những công cụ quan trọng để điều tiết thị trường ởtầm vĩ mô Bằng cách đó Nhà nước mới có thể kiềm chế tính tự phát của kinh tếthị trường, đồng thời kính thích đối với sản xuât thông qua trao đổi hàng hoádưới hình thức thương mại

Trang 10

PHẦN II: CÁCH PHÂN PHỐI

2.1 KHÁI NIỆM PHÂN PHỐI

Phân phối là hành động đưa hàng hóa, dịch vụ từ nhà sản xuất tới người sửdụng

 Để đưa sản phẩm tới được người sử dụng, nhà sản xuất thường phải thôngqua một số nhà trung gian marketing

 Có 3 loại nhà trung gian là: trung gian nhà buôn, trung gian đại lý và trunggian hỗ trợ

2.2 CÁC KÊNH PHÂN PHỐI NOKIA HIỆN CÓ TRONG THỊ TRƯỜNG

Trung Tâm Nokia Care HCM9 - Quận 1

Địa chỉ: 222 Trần Hưng Đạo, P Nguyễn Cư Trinh, Q.1, Tp HCM

Điện thoại: (08) 3838 9156/ 3838 9157 – FAX: (08) 3837 4831

2.3 CÁCH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG NOKIA VÀO THỊ TRƯỜNG CAO CẤP TP HCM

2.3.1 CÁCH PHÂN PHỐI TRỰC TIẾP

2.3.1.1 QUA HỆ THỐNG BÁN BUÔN BÁN LẺ

Bán buôn bán sĩ : Việt Nam hiện có số thuê bao điện thoại di động cao hơn

dân số, trên 112 triệu thuê bao Vì vậy, hãng điện thoại Nokia (Phần Lan) đãchuyển hướng chuẩn hóa và chuyên nghiệp hóa hệ thống bán lẻ tại thị trườngViệt Nam

Theo kế hoạch này, Nokia sẽ hợp tác với các đối tác bán lẻ điện thoại tạiViệt Nam có khả năng tài chính tốt, uy tín cao trên thị trường và có định hướngđầu tư kinh doanh lâu dài các sản phẩm và dịch vụ của hãng để xây dựng chuỗicửa hàng Đối tác Nokia trên phạm vi toàn quốc

Nokia mới đây còn mạnh tay ép các nhà phân phối Việt Nam phải hoạt độnghiệu quả hơn theo chiến lược khoanh vùng địa bàn phân phối Theo đó, 3 nhàphân phối của Nokia tại Việt Nam sẽ không còn được phân phối trên phạm vitoàn quốc, mà sẽ phân vùng hoạt động Cụ thể, FPT phụ trách khu vực miền

Trang 11

Bắc, PetroSetco (PSD) phụ trách khu vực miền Trung và Đông Nam Bộ, công tyLucky phụ trách vùng ĐBSCL.

Tuy nhiên, ông William Hamilton-Whyte, Tổng giám đốc Nokia ĐôngDương, lại không trả lời chính xác việc tập trung vào bán lẻ và thay đổi chiếnlược phân phối của Nokia có phải là động thái để Nokia giành lại thị phần bị sụtgiảm tại thị trường Việt Nam trong thời gian qua

Trong khi đó, theo ông Trương Đình Anh, Tổng giám đốc FPT, một trong 3nhà phân phối của Nokia, lý do khiến Nokia quyết định thay đổi chiến lược phânphối có thể là do hãng gặp phải sự cạnh tranh lớn từ các hãng điện thoại khác tạithị trường Việt Nam

Cũng theo ông Trương Đình Anh, F“FPT và Nokia đã đạt được những thỏathuận về việc hợp tác phát triển giữa hai bên trong giai đoạn tới, khi Nokia chínhthức khai trương nhà máy tại Việt Nam

Hiện tại, Nokia chưa đưa ra con số thống kê chính thức về thị phần của hãngtrên toàn cầu cũng như tại thị trường Việt Nam

Tuy nhiên, theo báo cáo tài chính của Nokia, trong 2 quý đầu năm 2011,doanh thu bán hàng và số lượng thiết bị thông minh (điện thoại thông minh, máytính bảng…) và điện thoại di động của Hãng tại hầu hết các thị trường đều giảm

so với cùng kỳ năm trước

Đơn cử tại thị trường khu vực châu Á - Thái Bình Dương, doanh thu bánthiết bị đầu cuối trong quý II/2011 giảm 30%, số lượng thiết bị bán ra giảm 20%

so với cùng kỳ năm trước

Hệ thống cửa hàng điện thoại di động (ĐTDĐ) Nettra đã đóng cửa chỉ saukhoảng 1 năm hoạt động rầm rộ Ngay cả siêu thị ĐTDĐ Phát Tiến - một trongnhững siêu thị ĐTDĐ đầu tiên tại TP.HCM cũng đã chuyển sang kinh doanh sảnphẩm khác Đó là chưa kể đến hàng loạt các cửa hàng bán ĐTDĐ không tên tuổi

đã nhanh chóng phải rẽ hướng làm ăn khi không chịu nổi được sự cạnh tranhkhốc liệt

Thị trường ĐTDĐ đạt mức tăng trưởng cao - Ảnh: D.Đ.M

Trang 12

Cạnh tranh bán sỉ

Theo ước tính của Công ty nghiên cứu thị trường GfK Asia, số lượng ĐTDĐtiêu thụ tại Việt Nam cả năm 2007 đạt khoảng 6,2 triệu sản phẩm, tăng khoảng35% so với năm 2006 và vẫn giữ mức tăng trưởng 30% trong những năm kếtiếp Đây quả là một "miếng bánh" hấp dẫn cho các nhà kinh doanh Trong năm

2007, Công ty bán lẻ FPT (FPT Retail) thuộc Tập đoàn FPT đã ra đời và đồngloạt khai trương các cửa hàng tại TP.HCM và Hà Nội chuyên doanh hàng côngnghệ số, trong đó ĐTDĐ là một mặt hàng chủ lực FPT vốn được biết đến là một

"đại gia" trong lĩnh vực bán sỉ ĐTDĐ từ nhiều năm qua tại thị trường Việt Namthông qua việc làm nhà phân phối của nhiều hãng ĐTDĐ lớn như Samsung,Nokia, Vertu, Motorola Đây là hoạt động mang lại doanh thu và lợi nhuận khácao cho tập đoàn này Trong tổng doanh thu thuần năm 2006 của FPT hơn11.690 tỉ đồng, doanh thu của dịch vụ phân phối ĐTDĐ đạt trên 50%

Giữa năm 2007, Công ty cổ phần du lịch dầu khí (Petrosetco) cũng đã trởthành nhà phân phối chính thức ĐTDĐ Nokia tại Việt Nam Để chuẩn bị choviệc kinh doanh này, Petrosetco đã thành lập Xí nghiệp viễn thông dầu khí - PVTelecom Nếu như tổng doanh thu của Petrosetco năm 2006 đạt 617 tỉ đồng, thìvới mảng kinh doanh mới này, doanh nghiệp đã đặt ra mức phấn đấu với tổngdoanh thu khoảng 2.000 tỉ đồng, trong đó hoạt động phân phối sẽ chiếm một nửadoanh số trên

Sân chơi này trước đó còn có sự hiện diện của Viettel với lợi thế về việccung cấp dịch vụ trọn gói từ thiết bị đầu cuối đến mạng sử dụng cho người dùng

Đó là chưa kể các nhà cung cấp dịch vụ khác như HTMobile, S-Fone, EVNTelecom cũng bắt đầu có những chính sách cung cấp thiết bị cho người sửdụng kèm luôn dịch vụ mạng để lôi kéo khách hàng Thị trường phân phối điệnthoại thực tế còn có sự hiện diện của các công ty nhỏ hơn cũng chiếm lĩnh đượcnhững thị phần nhất định Đó là P&T với Sony Ericsson; An Bình với Dopod,BenQ-Siemens; Rồng Thái Bình Dương với O2; Thành Công Mobile với VK-Mobile, Innostream, Pantech Theo phân tích của một số công ty chứng khoán

Trang 13

và quỹ đầu tư, lĩnh vực phân phối ĐTDĐ có mức lãi trung bình gần 2% Đâykhông phải là mức lãi cao, nhưng hấp dẫn ở chỗ thị trường có tốc độ tăng trưởngrất cao.

So kè về giá

Trong khi có thêm nhiều gương mặt mới tham gia bán sỉ ĐTDĐ thì sau 4năm hoạt động, hệ thống siêu thị bán lẻ ĐTDĐ Phát Tiến Mobile đã chuyểnsang kinh doanh xe máy Ông Trần Tuấn Anh - Phó giám đốc Công ty Phát Tiến

- cho biết: "Tỷ suất lợi nhuận trong hoạt động này quá thấp, nên chúng tôi phảichuyển hướng kinh doanh Hơn nữa, với thuế suất nhập khẩu 5% và thuế giá trịgia tăng 10% thì việc bán hàng chính hãng cũng còn gặp nhiều khó khăn khihàng xách tay vẫn tràn ngập thị trường" Không chỉ cạnh tranh với hàng xáchtay, hàng lậu mà ngay bản thân các siêu thị ĐTDĐ cũng phải cạnh tranh quyếtliệt vì sự ra đời của hàng loạt cửa hàng mới Điều đó dẫn đến cuộc cạnh tranh vềgiá quyết liệt, so kè từ 5.000 - 10.000 đồng/sản phẩm Theo ông Đinh AnhHuân, Giám đốc kinh doanh hệ thống siêu thị Thế giới di động, mức lời của mộtchiếc ĐTDĐ bán được chỉ dưới 50.000 đồng "Thậm chí tại các tỉnh như CầnThơ chúng tôi phải bán hòa vốn mới giữ được thị phần", ông Huân nói

Hầu hết các siêu thị, cửa hàng ĐTDĐ đều lo lắng khi "đại gia" FPT vừatham gia vào phân khúc này, vừa cung cấp sỉ lại vừa có "gà nhà" bán lẻ BàNguyễn Bạch Điệp - Phó giám đốc Công ty FPT Mobile - thì cho rằng thịtrường đủ lớn để ai cũng có thể có cơ hội làm ăn "Hệ thống bán lẻ của FPTcũng có lựa chọn các khách hàng mục tiêu của mình và không chỉ tập trung vàomỗi ĐTDĐ Hơn nữa, các công ty phân phối ĐTDĐ của FPT vẫn phải chứng tỏnăng lực phân phối của mình với các hãng và quan trọng là chứng minh đượckhả năng hỗ trợ đại lý một cách minh bạch và hết lòng Thu nhập của chúng tôiphụ thuộc vào sự ủng hộ của hệ thống đại lý chứ không phụ thuộc vào hiệu quảhoạt động của hệ thống bán lẻ", bà Điệp nói Sự cạnh tranh trên thị trường nàyđược dự báo sẽ còn gay gắt hơn nữa khi các công ty nước ngoài có thể tham giaphân phối trực tiếp vào năm 2009

Ngày đăng: 13/09/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w