1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH các LOẠI CHI PHÍ và GIẢI PHÁP tối THIỂU hóa của CÔNG TY TNHH SKURAI

37 551 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 298,97 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam đang thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường với sự quản lý của nhà nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa. Đó là nền kinh tế mà mọi sản phẩm sản xuất ra đều được tiêu thụ trên thị trường theo quy luật giá trị và quy luật cung cầu. Điều này càng thể hiện rõ hơn trong hoàn cảnh hôm nay khi Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) và các tổ chức kinh tế khác, đòi hỏi các Công tyở nước ta phải tự cải thiện mình hơn nữa khi hội nhập vào nền kinh tế Thế Giới. Quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đặt ra cho các Công tynước ta nhiều cơ hội và thách thức. Trước thực tế đó, các công ty, Công tynước ta cũng đang đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Đó là cơ hội thu hút vốn đầu tư, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, tiếp thu cách làm việc, kinh doanh, quản lý khoa học của nước ngoài, có cơ hội đưa sản phẩm của mình đến nhiều nước trên thế giới…Bên cạnh những thuận lợi như điều kiện tự nhiên sẵn có, trình độ công nghệ ngày càng được nâng cao và thị trường được mở rộng thì đòi hỏi các Công typhải tự hoàn thiện mình để nâng cao sức mạnh cạnh tranh là điều thực sự cần thiết. Như vậy, thường xuyên quan tâm phân tích hiệu quả kinh doanh nói chung, doanh thu, lợi nhuận nói riêng trở thành một nhu cầu thực tế cần thiết đối với bất kỳ Công tynào. Vì thế lợi nhuận không chỉ phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh mà còn là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu chất lượng khác nhằm đánh giá đầy đủ hơn hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công tytrong từng thời kỳ hoạt động. Thông qua việc phân tích này, các nhà quản lý sẽ nắm được thực trạng của Công ty, phát hiện những nguyên nhân và sự ảnh hưởng của các yếu tố đến lợi nhuận Công ty. Từ đó, chủ động đưa ra những giải pháp thích hợp khắc phục những mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực của các yếu tố ảnh hưởng và huy động tối đa các nguồn lực nhằm làm tăng lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh của Công ty. Xuất phát từ những vấn đề trên đây, nên em chọn Công ty cổ phần vật liệu xây dựng và xây lắp số 05 để thực tập và tìm hiểu thêm về vấn đề này, đó là lý do đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty Cổ phần vật liệu xây dựng và xây lắp số 05” được chọn để làm bài tiểu luận. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty Cổ phần xây dựng và xây lắp số 05 để nắm được thực trạng của công ty, phát hiện những nguyên nhân và sự ảnh hưởng của các yếu tố đến lợi nhuận của công ty. Từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp nhằm làm tăng lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh của công ty. 2.2. Mục tiêu cụ thể Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận. + Nhân tố khối lượng hàng tiêu thụ. + Nhân tố giá vốn. + Nhân tố chi phí bán hàng và chi phí quản lý Công ty. + Kết cấu hàng hóa tiêu thụ. Đưa ra các giải pháp cụ thể, đặt ra những mục tiêu và hướng đi sắp tới nhằm nâng cao lợi nhuận của công ty. 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Phạm vi không gian Đề tài được thực hiện chủ yếu tại Công ty Cổ phần xây dựng và xây lắp số 05 3.2. Phạm vi thời gian Số liệu sử dụng cho đề tài từ năm 2010 – 2012. 3.3. Phạm vi về nội dung Vì thời gian nghiên cứu tìm có hạn nên em chỉ tập trung nghiên cứu lợi nhuận và đánh giá các yếu tố tác động đến lợi nhuận của Công ty Cổ phần xây dựng và xây lắp số 05 trong 3 năm (2010 – 2012) MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 01 NỘI DUNG 02 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY 02 I. Lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận đối với Công ty. 02 1.1. Khái niệm về lợi nhuận. 02 1.2. Vai trò của lợi nhuận trong Công ty 02 II. Phương pháp xác định lợi nhuận của Công ty. 03 2.1.Phương pháp trực tiếp 04 2.2. Xác định lợi nhuận qua các bước trung gian 06 III. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận. 07 3.1. Nhóm nhân tố chủ quan 07 3.2. Nhóm nhân tố mang tính khách quan 10 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦNXÂY DỰNG VÀ XÂY LẮP SÔ 05. 12 I. Giới thiệu chung về công ty cô phần xây dựng và xây lắp sô 05. 12 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. 12 1.2. Chiến lược phát triển. 13 1.3. Sơ đồ cơ cấu, tổ chức quản lý 14 II.Tình hình lợi nhuận tại công ty cổ phần xây dựng và xây lắp sô 05. 16 2.1. Tình hình tiêu thụ. 17 2.2. Sản lượng sản phẩmgiá trị dịch vụ qua các năm. 17 2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 18 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO LỢI NHUẬNỞ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ XÂY LẮP SÔ 05 20 I. Đánh giá chung . 20 II. Giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của công ty cổ phần xây dựng và xây lắp sô 05. 20 2.1. Về vấn đề sử dụng vốn 20 2. 2. Tăng cường khả năng công nghệ. 21 2. 3. Tối thiểu hoá chi phí kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm 22 2. 4. Công tycần xây dựng chiến lược kinh doanh 22 2. 5. Đào tạo nguồn nhân lực 23 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

BÀI TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ VI MÔ

ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH CÁC LOẠI CHI PHÍ VÀ GIẢI PHÁP

TỐI THIỂU HÓA CỦA CÔNG TY TNHH SKURAI

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN DỤNG TUẤN

SVTH: NHÓM ILỚP: CDKT12ATH

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM 1 LỚP CDKT12ATH

HỌ VÀ TÊN MSSV

1 ĐINH THÙY LINH ………10006173

2 LÊ THỊ LY……….……… … 10006753

3 PHẠM THỊ THANH……… ……… …10004363

4 NGUYỄN TUẤN ANH……… …… 10004423

5 ĐỖ THỊ THỤC……….10003573

6 BÙI THỊ LĨNH……… ……10003653

7 NGUYỄN THỊ ANH ……… ……….09019913

8 NGUYỄN THỊ LÝ……….…11018433

Trang 3

Việc doanh nghiệp có tồn tại hay không phụ thuộc vào việc doanhnghiệp có bảo đảm bù đắp được chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuấtkinh doanh hay không Điều dó có nghĩa là doanh nghiệp phải tính toánhợp lý chi phí và thực hiện quá trình sản xuất theo đúng sự tính toán ấy.Chi phí là chỉ tiêu chất lượng quan trọng phản ánh hiệu quả hoạt động sảnxuất của doanh nghiệp Chi phí sản phẩm thấp hay cao, giảm hay tăngphản ánh kết quả của việc quản lý, sử dụng vật tư lao động tiền vốn Việcphấn đấu tiết kiệm chi phí bán hàng là mục tiêu quan trọng không nhữngcủa mọi doanh nghiệp mà còn là vấn đề quan tâm của toàn xã hội Vì vậy,công tác quản lý chi phí bán hàng là một khâu quan trong đảm bảo cungcấp thông tin kịp thời chính xác về kết quả hoạt động sản xuất, đáp ứngnhu cầu trong việc ra quyết định quản lý, là yếu tố đảm bảo sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp nói riêng, tăng trưởng và phát triển nền kinh

tế nói chung

Trang 4

Từ vấn đề trên em đã tìm hiểu đề tài:”Phân tích các loại chi phí củadoanh nghiệp, giải pháp tối thiểu hóa chi phí cho Công ty TNHHSakurai”

Bài tiểu luận còn có những thiếu xót, mong thầy và các bạn giúp đỡ đểbài tiểu luận được hoàn thiện hơn

Trang 5

ra giá trị của hàng hoá Trong cuốn giáo trình “ Kinh tế chính trị Lênin” tập I của trường Đại học Kinh tế quốc dân, chi phí được địnhnghĩa là “ Một bộ phận của giá trị hàng hoá, là số tư bản đã hao phí đểsản xuất ra hàng hoá ấy”.

Mác-Tuy nhiên, để có sự nhìn nhận toàn diện và sát thực về chi phí, chúng ta

sẽ sử dụng khái niệm về chi phí được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực kếtoán, kiểm toán, “Chi phí của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của haophí lao động sống, hao phí lao động vật hoá và chi phí cần thiết khác màdoanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trongmột thời kỳ nhất định”

Qua khái niệm này chúng ta thấy rằng chi phí khác với chi tiêu Chi tiêu

đó là hoạt động hàng ngày với những thời điểm cụ thể, trong khi chi phíchúng ta xét trong một thời kỳ, gắn với mục tiêu nhất định Như vậy chiphí gồm rất nhiều hoạt động chi tiêu khác nhau, chi mua nguyên vật liệu,thuê lao động

1.2 Doanh thu

a Khái niệm doanh thu: Tiêu thụ sản phẩm là quá trình DN xuất giao

hàng cho bên mua và nhận được tiền bán hàng theo hợp đồng thỏa thuậngiữa hai bên mua bán Kết thúc quá trình tiêu thụ DN có doanh thu bánhàng Doanh thu hay còn gọi là thu nhập của DN đó là toàn bộ số tiền sẽthu được do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp lao vụ và dịch vụ của DN

b Nội dung của doanh thu

Bao gồm 2 bộ phận :

Trang 6

- Doanh thu bán hàng (thu nhập bán hàng): doanh thu về bán sản phẩmhàng hóa thuộc những hoạt động sản xuất kinh doanh chính và doanh thu

về cung cấp lao vụ và dịch vụ cho khách hàng theo chức năng hoạt độngsản xuất kinh doanh của DN

- Doanh thu từ các hoạt động khác: bao gồm:

+ Doanh thu do liên doanh liên kết mang lại

+ Thu nhập từ các hoạt động thuộc các nghiệp vụ tài chính như: thu vềtiền gửi ngân hàng, lãi về tiền cho vay các đơn vị và các tổ chức khác.+ Thu nhập từ đầu tư cổ phiếu, trái phiếu

+ Thu nhập bất thường như thu tiền phát, tiền bồi thường, nợ khó đòi đãchuyển vào thiệt hại

+ Thu nhập từ các hoạt động khác: thu về thanh lý, nhượng bán TSCĐ,giá trị các vật tư, tài sản thừa trong sản xuất, thu từ bán bản quyền phátminh sáng chế, tiêu thụ những sản phẩm chế biến từ phế liệu, phế phẩm

c Ý nghĩa của chỉ tiêu doanh thu

- Doanh thu bán hàng phản ánh quy mô của quá trình sản xuất, phản ánhtrình độ tổ chức chỉ đạo sản xuất kinh doanh của DN Có được doanh thuchứng toả DN đã sản xuất sản phẩm được người tiêu dùng chấp nhận vềmặt khối lượng, giá trị sử dụng, chất lượng và giá cả phù hợp với thị hiếucủa người tiêu dùng

- Doanh thu bán hàng còn là nguồn vốn để DN trang trải các khoản chiphí trong quá trình sản xuất kinh doanh, trả lương, trả thưởng, tríchBHXH, nộp các thuế theo luật định

Trang 7

- Thực hiện được doanh thu bán hàng là kết thúc giai đoạn cuối cùng củaquá trình luân chuyển vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuấtsau.

d Những nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng

- Khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ hoặc lao vụ, dịch vụ cungứng

- Kết cấu mặt hàng, mẫu mã càng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùngthì doanh thu càng cao

- Chất lượng sản phẩm: sản phẩm có chất lượng cao giá bán sẽ cao Nângcao chất lượng sản phẩm và chất lượng cung cấp dịch vụ sẽ tăng thêm giátrị sản phẩm và giá trị dịch vụ tạo điều kiện tiêu thụ được dễ dàng, nhanhchóng thu được tiền bán hàng, và tăng doanh thu bán hàng

- Giá bán sản phẩm: DN khi định giá bán sản phẩm hoặc giá cung ứngdịch vụ phải cân nhắc sao cho giá bán phải bù được phần tư liệu vật chấttiêu hao, đủ trả lương cho người lao động và có lợi nhuận để thực hiện táiđầu tư Thông thường chỉ những

sản phẩm, những công trình có tính chất chiến lược đối với nền kinh tếquốc dân thì nhà nước mới định giá, còn lại do quan hệ cung cầu trên thịtrường quyết định

PHẦN II: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH SAKURAI

2.1 Quá trình hình thành và phát triển

Trang 8

Tên giao dịch: Công ty TNHH SAKURAI

Trụ sở: Lô 2 – Khu F – Khu công nghiệp Lễ Môn – Thành phố ThanhHóa

Công ty TNHH SAKURAI là một doanh nghiệp có một trăm phần trămvốn đầu tư nước ngoài đang đứng trước những cơ hội và thách thức lớnlao trong điều kiện cạnh tranh gay gắt Để có thể tồn tại, đứng vững vàphát triển đòi hỏi Công ty phải xác định được cho mình những phươngthức hoạt động, những chính sách, những chiến lược cạnh tranh đúng đắn Nhận thức được tầm quan trọng của xu thế hội nhập và cạnh tranh cũngnhư mong muốn được đóng góp những ý kiến để Công ty TNHHSAKURAI đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh Trong giai đoạn I,công ty đã đầu tư 6 triệu USD xây dựng và hình thành dây chuyền may

kỹ thuật cao với độ chính xác tuyệt đối, chủ yếu sản xuất các sản phẩmmay mặc cao cấp xuất khẩu Công ty đã thu hút 1.200 lao động và đếnnay khi các dây chuyền đã dần hoàn thiện đã có trên 1.800 công nhân,chủ yếu là lao động nghề may ở các tỉnh phía Nam mất việc trở về và một

số lao động nông thôn ở các huyện Quảng Xương, Hoằng Hóa, TP ThanhHóa có việc làm ổn định với mức lương từ 1.200.000 - 1.500.000đồng/người/

2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty

Trong các doanh nghiệp sản xuất, tổ chức sản xuất kinh doanh là nhân tốảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

Trang 9

nghiệp Vì vậy trước khi nghiên cứu tình hình tổ chức và quản lý sản xuấtcủa Công ty chúng ta đề cập đến quy trình công nghệ sản xuất của Côngty.

Công ty TNHH SAKURAI là một Công ty công nghiệp chế biến, đốitượng chế biến là vải được cắt và may thành rất nhiều loại mặt hàng khácnhau, kỹ thuật sản xuất các kích cỡ của mỗi chủng loại mặt hàng lại cómức độ phức tạp khác nhau, phụ thuộc vào mốt và số lượng chi tiết củamỗi mặt hàng đó Do mỗi mặt hàng kể cả các cỡ vóc của mỗi loại mặthàng đó có yêu cầu sản xuất kỹ thuật sản xuất riêng về loại vải cắt chotừng mặt hàng nên tuy chủng loại của mặt hàng khác nhau đều được tiếnhành trên cùng một dây chuyền không tiến hành đồng thời trên cùng mộtthời gian Mỗi mặt hàng được may từ nhiều loại vải khác hoặc có nhiềumặt hàng được may từ cùng một loại vải Do đó cơ cấu chi phí chế biến

và định mức của mỗi loại chi phí cấu thành sản lượng của từng loại mặthàng có sự khác nhau

Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH SAKURAI là sản xuấtphức tạp theo kiểu chế biến liên tục, sản phẩm của Công ty là hàng maymặc do vậy rất đa dạng có nhiều chủng loại khác nhau, tuy nhiên nhìnchung mọi sản phẩm đều phải trải qua nhiều giai đoạn sản xuất kế tiếpnhau theo qui trình công nghệ sau đây:

Sản phẩm của Công ty chủ yếu là hàng may mặc do vậy đối tượng chủyếu là vải, từ nguyên liệu vải thô ban đầu để trở thành sản phẩm hoànthiện phải trải qua các công đoạn như cắt, là, đóng gói

Trang 10

2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và phân phối quản lý của Công ty

SAKURAI

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức quản lý ở Công ty Sakura

Để phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế mới với ngành nghề kinh doanh và

số lượng công nhân viên trong Công ty, bộ máy của Công ty được tổchức khá đơn giản nhưng đầy đủ các phòng ban cần thiết để đảm bảothực hiện tốt chiến lược và kế hoạch kinh doanh của mình

- Giám đốc Công ty: Do Hội đồng quản trị Tổng công ty bổ nhiệm, là đại

diện pháp nhân có quyền cao nhất trong Công ty, chịu trách nhiệm trước

Trang 11

Tổng công ty về mọi hoạt động của đơn vị mình quản lý và làm trònnghĩa vụ đối với nhà nước theo quyết định hiện hành Giám đốc điềuhành Công ty theo chế độ một thủ trưởng, có quyền quyết định cơ cấu tổchức, bộ máy quản lý của Công ty theo nguyên tắc tinh giảm, gọn nhẹđảm bảo cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

- Phó giám đốc: Điều hành một số lĩnh vực theo phận sự phân công của

giám đốc và pháp luật về những việc được giao

- Phòng kế toán - tài vụ: Có nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính và kiểm

soát ngân quỹ, kiểm tra các chi phí đã phát sinh trong quá trình sản xuất,thu thập phân loại xử lý tổng hợp số liệu thông tin về số liệu sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Giám sát việc lập hoá đơn thanh toán vàphiếu ghi nhận, quản lý lưu trữ các tài liệu, số liệu thống kê của Công ty.Giám đốc tình hình các chính sách chế độ thể lệ do nhà nước và do ngànhban hành, đồng thời cung cấp thông tin trong công tác phân tích hoạtđộng tài chính Quá trình hạch toán kế toán phải tính đúng, tính đủ đểphục vụ cho việc hạch toán kế toán được đảm bảo tính chính xác, đônđốc nhắc nhở việc ghi chép các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình sảnxuất, quản lý sản xuất ở các phân xưởng và toàn Công ty xác định kết quảkinh doanh

- Phòng kế hoạch: Có nhiệm vụ tìm hiểu nhu cầu thị trường, xây dựng

các kế hoạch ngắn, trung và dài hạn, điều hành sản xuất, ký kết các hợp

Trang 12

đồng sản xuất đảm bảo về số lượng, chất lượng cũng như chủng loại Cónhiệm vụ tham mưu và theo dõi việc thực hiện các kế hoạch của công ty.Thống kê tìm hiểu các công tác thị trường, tìm hiểu khách hàng, tiếp xúccác mối quan hệ đối ngoại nhằm cung cấp cập nhật đầy đủ các thông tin

về thị trường, phân bổ kế hoạch cho từng phòng và theo dõi thực hiệnđiều chỉnh cho phù hợp với thực tế

- Phòng thị trường kinh doanh: Tìm khách hàng để ký kết các hợp đồnggia công may mặc và mua đứt bán đoạn, chịu trách nhiệm hoàn thiệnchứng từ giao cho khách hàng và đôn đốc việc thanh toán với khách nướcngoài, cùng với các phòng ban chức năng thực hiện các hợp đồng đã kýkết

- Phòng kỹ thuật + KCS: Có nhiệm vụ xây dựng , quản lý và theo dõi

các quy trình về phạm vi kỹ thuật trong quá trình sản xuất đảm bảo chấtlượng sản phẩn Khi có kế hoạch thì kiểm tra các mẫu thử thông quakhách hàng duyệt sau đó mới đem sản xuất hàng loạt, xác định mức haophí nguyên vật liệu, hướng dẫn cách đóng gói cho các phân xưởng đồngthời kiểm tra chất lượng sản phẩm và chất lượng của nguyên phụ liệuxuất từ kho cho các phân xưởng

- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức và chỉ đạo điều độ

tiến độ sản xuất, sắp xếp hoạt động trong Công ty, điều hoà bố trí tuyểndụng lao động và giải quyết vấn đề tiền lương, quan tâm đến đời sống của

Trang 13

cán bộ công nhân viên như lương thưởng và các kỳ nghỉ mát, nghỉ phép.Truyền đạt các thông tin trong nội bộ của Công ty tới mọi cá nhân mộtcách đầy đủ, kịp thời, cử các cán bộ đi học để nâng cao trình độ chuyênmôn và ngoại ngữ cũng như tuyển chọn thêm người cho các phòng ban

- Phòng bảo vệ: Có trách nhiệm bảo vệ tài sản, giữ gìn an ninh trật tự

trong Công ty

PHẦN III: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY SAKURAI

3.1 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Biểu 1: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm

(2008 - 2010)

Trang 14

(Nguồn: Từ bảng thuyết minh báo cáo tài chính 3 năm (2009-2011) của

Công ty SAKURAI )

Qua số liệu tính toán ở biểu 1 ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty tăng dần qua các năm Tổng doanh thu năm 2009 tăng 2084(tr) tương ứng tỷ lệ tăng 11,12% so với năm 2009, tổng doanh thu năm 2010 tăng 3230(tr) tương ứng tỷ lệ tăng 15,5% so với năm 2009 Do đặc thù của Công ty là các mặt hàng may mặc chủ yếu xuất khẩu ra nước ngoài

Do vậy doanh thu xuất khẩu chiếm tỷ lệ trọng rất cao trong tổng doanh thu Cụ thể doanh thu hàng xuất khẩu năm 2009 tăng 1360(tr) tương ứng

Trang 15

với tỷ lệ tăng 7,86% so với năm 2008 và doanh thu xuất khẩu năm 2010 tăng 3673(tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 19,68% so với năm 2009 Công ty

đã thực hiện tốt kế hoạch tiêu thụ hàng hoá, tăng sản lượng bán ra qua mỗi năm bằng cách cải tiến sản phẩm, sản xuất ra nhiều loại hàng hoá với

sự phong phú về mẫu mã chủng loại, đáp ứng nhu cầu khách hàng Tuy nhiên vẫn có một số hàng hoá còn tồn kho do số hàng này một phần là hàng lỗi mốt, hàng kém phẩm chất và hàng bán ra không đúng thời vụ Công ty đã thực hiện chính sách giảm giá nhằm tăng lượng khách hàngmua đồng thời giải phóng những mặt hàng còn tồn đọng, tránh tình trạng

để lượng hàng tồn từ năm này qua năm khác Các khoản giảm trừ chủyếu là khoản giảm giá hàng bán, không có hàng bán bị trả lại và không cóthuế tiêu thụ đặc biệt Năm 2009 giảm giá hàng bán tăng 5(tr) tương ứngvới tỷ lệ tăng 18,5% so với năm 2008, năm 2010 giảm giá hàng bán tăng

4 (tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 12,5% so với năm 2009 Mức tăng đã giảm

so với tỷ lệ tăng năm 2009

Tổng doanh thu sau khi trừ đi khoản giảm giá hàng bán, phần còn lại làdoanh thu thuần Doanh thu thuần năm 2009 tăng 2079(tr) tương ứng với

tỷ lệ tăng 11,11% so với năm 2008,năm 2010 tăng 3226(tr) tương ứngvới tỷ lệ tăng 15,5% so với năm 2009 Sự phản ánh doanh thu thuần củaCông ty trong 3 năm vừa qua cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh rấtkhả quan, doanh thu của Công ty tăng lên chủ yếu do tăng sản lượng bán

ra qua mỗi năm

Trang 16

- Chi phí: Chi phí kinh doanh năm 2009 tăng 126(tr) tương ứng tỷ lệ

tăng 4,6% so với năm 2008 và năm 2010 tăng 143 (tr) tương ứng với tỷ lệtăng 4,98%.Trong đó chi phí bán hàng năm 2009 tăng 88(tr) tương ứngvới tỷ lệ tăng 5,58% so với năm 2008 và năm 2010 tăng 97(tr) tương ứngvới tỷ lệ tăng 5,78% so với năm 2009 Chi phí quản lý năm 2009 tăng28(tr) tương ứng tỷ lệ tăng 2,42% so với năm 2008 năm 2010 tăng 46(tr)tương ứng tỷ lệ tăng 3,87% so với năm 2009 Do đặc tính của Công tySAKURAI là loại hình doanh nghiệp vừa thực hiện chức năng sản xuấtvừa thực hiện chức năng thương mại Vì thế chi phí sản xuất chiếm một

tỷ trọng tương đối lớn trong tổng chi phí hoạt động kinh doanh của công

ty Năm 2009 chi phí sản xuất tăng 163(tr) tương ứng tỷ lệ tăng 5,5% sovới năm 2008, năm 2010 tăng1849(tr) tương ứng tỷ lệ tăng 5,8% so vớinăm 2009

Khi chi phí tăng lên nó sẽ biểu hiện ở cả hai mặt tốt và không tốt, nóđược biểu hiện là tốt khi doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh, muasắm thêm trang thiết bị máy móc mới và hiện đại, chi cho việc muanguyên vật liệu phục vụ cho nhu cầu tăng lên của sản xuất và tiêu dùng

Nó được đánh giá là không tốt khi chi phí này chi vào những khoảnkhông mang lại hiệu quả như lãng phí chi phí cho số lao động bị dư thừa,hay chi phí tăng do vượt quá định mức cho phép Như vậy nếu xét trongmối quan hệ với doanh, nếu doanh thu tăng, chi phí tăng nhưng tốc độtăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng chi phí thì hoạt động kinh doanhcủadoanh nghiệp được đánh giá là tốt, doanh nghiệp đã sử dụng chi phí có

Trang 17

hiệu quả Phần chi phí tăng lên một phần do Công ty mở rộng quy môkinh doanh, mua sắm thêm trang thiết bị máy móc mới và hiện đại,nhưng một phần chi phí tăng lên là để chi trả cho số lao động của Công tytăng lên và chi vào việc sửa chữa một số máy móc đã cũ, chi trả các thêmcác khoản tiền bảo hiểm cho số lao động nữ sinh đẻ.

Mặc dù Công ty đã lập ra kế hoạch mua hàng từ nhiều nhà cung cấp để

dủ về số lượng và đúng thời gian yêu cầu của sản xuất và tiêu thụ, nhưng giá vốn hàng bán cũng tăng dần qua các năm, giá vốn hàng bán năm 2009

so với năm 2008 tăng 1851(tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 13%, năm 2010

so với năm 2009 tăng 1564(tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 9,7% Như vậy tốc độ tăng giá vốn hàng bán của năm 2010 thấp hơn tốc dộ tăng giá vốn hàng bán của năm 2009 Giá vốn hàng bán tăng đây là một biểu hiện tốt khi giá vốn tăng lên đồng thời số lượng mua nguyên vật liệu đầu vào của Công ty cũng tăng lên để đáp ứng cho nhu cầu tăng lên của sản xuất và tiêu thụ Một mặt nó biểu hiện là không tốt khi giá vốn hàng bán tăng lênnhưng số lượng nguyên vật liệu đầu vào của Công ty cũng không thay đổi, trong trường hợp này một phần giá vốn tăng lên là do khan hiếm nguyên vật liệu đầu vào nên số nhà cung ứng nâng giá, và một phần giá vốn tăng lên là do một số nhà cung ứng đã không giao hàng đúng thời gian ký kết trong hợp đồng , do sự chậm trễ này Công ty đã phải chuyển mua nguyên vật liệu đầu vào ở một số nhà cung ứng khác với mức giá cao hơn để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu sản xuất và bán ra cho đúng thờivụ

Trang 18

PHẦN IV: NHỮNG KẾT LUẬN RÚT RA TỪ VIỆC ĐÁNH GIÁ

THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY.

Trước tình hình khó khăn chung của toàn nghành dệt may hiện nay do thịtrường trong nước và thế giới luôn biến động, nhu cầu tăng nhưng sứcmua giảm Ban lãnh đạo Công ty đã quyết thực hiện chủ trương giữ vữngthị trường đã có, mở rộng thêm nhiều thị trường mới, khách hàng mớinhư Mỹ và các nước EU Sau một thời gian thực hiện, kết quả cho thấyCông ty luôn hoàn thành kế hoạch đề ra, bảo đảm đạt mức doanh thu vàlợi nhuận dự kiến Trong 3 năm tốc độ tăng trưởng bình quân là 14% Sảnphẩm của Công ty đã có mặt ở hơn 40 nước trên thế giới trong đó có rấtnhiều thị trường lớn và tiềm năng Công ty đang tiếp thụ khảo sát vànghiên cứu để tiếp cận và chiếm lĩnh thị phần như Eu, Mỹ, Nhật Bản

- Chất lượng hàng hoá của Công ty nhất là hàng xuất khẩu được nângcao, sản phẩm ngày càng phong phú đa dạng, về chất liệu kiểu dáng, mẫu

Ngày đăng: 03/10/2014, 09:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức quản lý ở Công ty Sakura - PHÂN TÍCH các LOẠI CHI PHÍ và GIẢI PHÁP tối THIỂU hóa của CÔNG TY TNHH SKURAI
Sơ đồ 1 Sơ đồ tổ chức quản lý ở Công ty Sakura (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w