... 2 /3/ 2015 đến ngày 6 /3/ 2015 Thứ Ngày Thứ 4 /3/ 2015 Lớp Tiết Bài dạy 3D 24 VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ DO 46 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Thứ 5 /3/ 2015 Thứ 6 /3/ 2015 3B 24 3A 24 3C... Tiểu học Trần Quốc Toản Từ ngày 29/9/2014 đến ngày 03/ 10/2014 Thứ Ngày Thứ 30 /9/2014 Thứ 1/10/2014 Thứ 03/ 10/2014 Lớp Tiết Bài dạy 3A 3B 3D 3C TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN QUẢ TẬP NẶN TẠO DÁNG... _ TUẦN 25 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 9 /3/ 2015 đến ngày 13/ 3/2015 Thứ Ngày Thứ 11 /3/ 2015 Lớp Tiết 3D 25 Thứ 12 /3/ 2015 3B 25 Bài dạy VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI VẼ
GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản ++TUẦN 1 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 1/9/2014 đến ngày 5/9/2014 Thứ Ngày Thứ 3 2/9/2014 Thứ 4 3/9/2014 Thứ 6 5/9/2014 Lớp Tiết Bài dạy 1 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI 3D 1 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI 3C 1 3A 3B THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI *************************************** Ngày soạn :29/8/2014 Ngày dạy :2/9/2014 Tuần 1 Tiết 1 Bài 1 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI I/ Mục tiêu: - HS tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, họa sĩ - Hiểu nội dung, cách sắp xếp trong tranh đề tài môi trường - Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Một số tranh, ảnh của thiếu nhi - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu... - Tranh của thiếu nhi III/ Tiến trình : - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. Xem tranh và tìm hiểu tranh 1 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - GV yêu cầu HS xem tranh, tìm hiểu nội dung và thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi: + Tranh vẽ hoạt động gì? ( Các bạn đang vệ sinh...) + Những hình ảnh chính, phụ trong tranh? ( Các bạn nhỏ đang làm công tác vệ sinh là hình ảnh chính, bên cạnh đó có 1 số hình ảnh phụ như cây cối...) + Hình dáng, động tác của các bạn? + Miêu tả màu sắc trong tranh? ( Miêu tả theo cảm nhận ) - Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung - GV nhận xét, bổ xung - GV nhấn mạnh: + Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp + Xem tranh cần có và nêu ra được những cảm nhận của riêng mình 3. Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, khen ngợi các cá nhân, nhóm có câu trả lời đúng phù hợp với nội dung tranh - GV nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của từng HS - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau B. Hoạt động ứng dụng: - Sưu tầm tranh của thiếu nhi về đề tài môi trường - Vẽ một bức tranh về đề tài môi trường. ***************************************** 2 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản TUẦN 2 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 8/9/2014 đến ngày 12/9/2014 Thứ Ngày Thứ 3 9/9/2014 Thứ 4 10/9/2014 Thứ 6 11/9/2014 Lớp Tiết Bài dạy 2 VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM 3D 2 VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM 3C 2 3A 3B VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM *************************************** Ngày soạn :6/9/2014 Ngày dạy :9/9/2014 Tuần 2 Tiết 2 Bài 2 VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM I/ Mục tiêu: - HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm - Biết cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm - Hoàn thành các bài tập ở lớp II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Một số tranh trang trí đường diềm, một số đồ vật có trang trí đường diềm đơn giản - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu... III/ Tiến trình : - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 3 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 2. HS quan sát và tìm hiểu về trang trí đường diềm - GV yêu cầu HS quan sát vật mẫu, tranh trang trí đường diềm, và thảo luận các câu hỏi: + Đường diềm trang trí ở vị trí nào của đồ vật? ( Xung quanh đồ vật..) + Những họa tiết nào được sử dụng trang trí đường diềm? ( Hoa lá, con vật..) + Các họa tiết được sắp xếp ra sao? ( Sắp xếp đối xứng...) - GV nhận xét, nêu tóm tắt bổ xung 3. HS tìm hiểu cách vẽ tiếp họa tiết - GV yêu cầu HS quan sát hình trang trí trong Vở tập vẽ và tìm ra các họa tiết chưa hoàn chỉnh - GV cho HS quan sát hình minh họa các bước vẽ để HS thấy được các bước - GV yêu cầu HS nêu các bước vẽ mình quan sát được ( 1-2 HS nêu ) - GV vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát - GV lưu ý HS cách vẽ tiếp họa tiết sao cho cân đối và vẽ màu. B. Hoạt động thực hành: 1. Thực hành - HS thực hành vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình trang trí trong Vở tập vẽ ( HĐ cá nhân ) - GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 2. Nhận xét đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm - Tổ chức cho các nhóm chọn sản phẩm, thi sản phẩm đẹp nhất - GV cùng HS nhận xét, đánh giá C. Hoạt động ứng dụng: - Trang trí 1 đường diềm và vẽ màu theo ý thích. ********************************************* 4 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản TUẦN 3 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 15/9/2014 đến ngày 19/9/2014 Thứ Ngày Thứ 3 16/9/2014 Thứ 4 17/9/2014 Thứ 6 19/9/2014 Lớp Tiết Bài dạy 3 VẼ THEO MẪU VẼ QUẢ 3D 3 VẼ THEO MẪU VẼ QUẢ 3C 3 3A 3B VẼ THEO MẪU VẼ QUẢ *************************************** Ngày soạn :13/9/2014 Ngày dạy :16/9/2014 Tuần 3 Tiết 3 Bài 3 VẼ THEO MẪU VẼ QUẢ I/ Mục tiêu: - Nhận biết màu sắc, hình dáng, tỉ lệ một vài loại quả - Biết cách vẽ quả theo mẫu - Vẽ được hình quả và vẽ màu theo ý thích II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV... - Một số loại quả thật - Tranh vẽ, hình minh học các loại quả - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu... III/ Tiến trình : - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS quan sát và tìm hiểu về các loại quả 5 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - GV yêu cầu HS quan sát mẫu và thảo luận nhóm và tìm hiểu các loại quả + Tên các loại quả và màu sắc của chúng?( Quả táo màu đỏ, quả cà chua màu đỏ, bưởi màu vàng...) + Hình dáng các loại quả?( Quả táo tròn, quả chuối dài...) + Tỉ lệ chung của các bộ phận? ( Cao thấp, to nhỏ...) - GV hướng dẫn HS quan sát kĩ để tìm hiểu các đặc điểm riêng của quả - GV nhận xét, nêu tóm tắt bổ xung 3. HS tìm hiểu cách vẽ quả theo mẫu: ( HĐ cả lớp ) - GV yêu cầu HS quan sát hình hướng dẫn cach vẽ và tìm hiểu các bước vẽ + Có mấy bước vẽ quả theo mẫu? ( 4 bước ) + Hãy nêu tên các bước vẽ đó? ( Phác khung hình chung, vẽ phác các nét chính, vẽ chi tiết, chỉnh sửa và tô màu ) - GV thao tác mẫu các bước vẽ lên bảng - GV nêu tóm tắt lại các bước vẽ theo mẫu 4. Quan sát tranh vẽ quả của HS các năm trước B. Hoạt động thực hành: 1. HS thực hành quan sát và vẽ quả theo mẫu. ( HĐ cá nhân ) - GV lưu ý HS khi vẽ theo mẫu phải vẽ đúng như vị trí mình quan sát - GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 2. Nhận xét đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm - Tổ chức cho các nhóm chọn sản phẩm, thi sản phẩm đẹp nhất - GV cùng HS nhận xét, đánh giá C. Hoạt động ứng dụng: - Hãy tìm hiểu tác dụng của một số loại quả em biết ********************************************** TUẦN 4 LỊCH BÁO GIẢNG 6 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Từ ngày 22/9/2014 đến ngày 26/9/2014 Thứ Ngày Thứ 3 23/9/2014 Thứ 4 24/9/2014 Thứ 6 26/9/2014 Lớp 3A 3B 3D 3C Tiết Bài dạy 4 VẼ TRANH VẼ CHÂN DUNG ÔNG HOẶC BÀ 4 VẼ TRANH VẼ CHÂN DUNG ÔNG HOẶC BÀ 4 VẼ TRANH VẼ CHÂN DUNG ÔNG HOẶC BÀ Ngày soạn :20/9/2014 Ngày dạy :23/9/2014 Tuần 4 Tiết 4 Bài 4 VẼ TRANH VẼ CHÂN DUNG ÔNG HOẶC BÀ I/ Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người - Biết cách vẽ tranh chân dung - Vẽ được chân dung ông hoặc bà II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV... - Một số tranh chân dung - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu... III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS quan sát và tìm hiểu về tranh chân dung - GV giới thiệu và gợi ý HS tìm hiểu về tranh chân dung + Các bức tranh chân dung thường vẽ phần nào của cơ thể người? ( Thường vẽ khuôn mặt người là chính...) 7 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản + Tranh chân dung vẽ những gì? ( Hình dáng khuôn mặt, các chi tiết trên khuôn mặt...) + Ngoài ra tranh còn vẽ gì nữa? ( Vai, cổ...) + Hình dáng, đặc điểm, nét mặt các tranh có giống nhau không? ( Mỗi khuôn mặt một đặc điểm khác nhau...) - GV nhận xét, nêu tóm tắt 3. HS tìm hiểu cách vẽ tranh chân dung - GV yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ và tìm hiểu các bước vẽ - GV nêu tóm tắt các bước vẽ + Ước lượng, vẽ khuôn mặt vừa với tờ giấy vẽ + Vẽ cổ, vai + Vẽ các chi tiết: tóc, mắt, mũi cho rõ đặc điểm khuôn mặt người + Vẽ màu theo ý thích - GV thao tác mẫu các bước vẽ lên bảng - GV nêu tóm tắt lại các bước vẽ theo mẫu B. Hoạt động thực hành: 1. GV gợi ý HS nhớ lại khuôn mặt ông bà mình để vẽ tranh - HS tả chân dung người mình định vẽ 2. HS thực hành vẽ tranh chân dug ông hoặc bà - GV lưu ý HS cách vẽ khuôn mặt cân đối trong tờ giấy vẽ - GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 3. Nhận xét đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm - Tổ chức cho các nhóm chọn sản phẩm, thi sản phẩm đẹp nhất - GV cùng HS nhận xét, đánh giá C. Hoạt động ứng dụng: - Giới thiệu với gia đình về bức tranh của mình - Trưng bày bức tranh đã vẽ vào góc học tập. ************************************** TUẦN 5 LỊCH BÁO GIẢNG 8 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Từ ngày 29/9/2014 đến ngày 03/10/2014 Thứ Ngày Thứ 3 30/9/2014 Thứ 4 1/10/2014 Thứ 6 03/10/2014 Lớp Tiết Bài dạy 3A 5 3B 5 3D 5 3C 5 TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN QUẢ TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN QUẢ TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN QUẢ TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN QUẢ ******************************************* Ngày soạn :27/9/2014 Ngày dạy :30/9/2014 Tuần 5 Tiết 5 Bài 5 TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN QUẢ I/ Mục tiêu: - Nhận biết hình, khối của một số quả - Biết cách nặn quả - Nặn được một số quả gần giống mẫu II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV... - Một số tranh các loại quả, bài nặn quả của HS - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, đát nặn... III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS quan sát và tìm hiểu về các loại quả - GV giới thiệu tranh các loại quả cho HS quan sát tìm hiểu + Tên các loại quả? ( Quả táo, quả chuối, quả lê...) + Sự khác nhau giữa các loại quả? ( Quả táo tròn màu đỏ, quả chuối dài...) 9 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - GV cho HS kể tên một số quả mà mình thích 3. HS tìm hiểu cách nặn quả - GV yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn cách nặn - HS nêu các bước nặn quả: + Chọn màu đất phù hợp + Nhào nặn đất cho mềm, dẻo + Nặn thành khối, hình dáng của quả trước + Chỉnh sửa các chi tiết cho giống quả thật - GV thao tác mẫu nặn một quả - GV nêu tóm tắt lại các bước nặn quả 4. HS quan sát thêm một số sản phẩm của HS B. Hoạt động thực hành: 1. GV gợi ý HS chọn quả mình định nặn 2. HS thực hành nặn quả theo ý thích - GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 3. Nhận xét đánh giá: ( HĐ nhóm ) - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm - Tổ chức cho các nhóm chọn sản phẩm, thi sản phẩm đẹp nhất - GV cùng HS nhận xét, đánh giá C. Hoạt động ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm vào góc học tập. ****************************************** TUẦN 6 LỊCH BÁO GIẢNG 10 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Từ ngày 6/10/2014 đến ngày 10/10/2014 Thứ Ngày Thứ 3 7/10/2014 Thứ 4 8/10/2014 Lớp Tiết Bài dạy 3A 6 3B 6 VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM 3D Thứ 6 10/10/2014 3C 6 VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM 6 VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM ******************************************* Ngày soạn :4/10/2014 Ngày dạy :7/10/2014 Tuần 6 Tiết 6 Bài 6 VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I/ Mục tiêu: - Hiểu nội dung đề tài trường em - Biết cách vẽ tranh đề tài trường em - Tập vẽ được tranh đề tài trường em. II/ Tài liêị và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV... - Một số tranh vẽ về trường lớp - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu... III/ Tiến trình : - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS tìm hiểu về đề tài trường em - GV giới thiệu tranh về đề tài cho HS quan sát tìm hiểu 11 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản + Đề tài trường em vẽ những gì? ( Các hoạt động vui chơi, học tập, lao động...) + Kể tên các hoạt động ở trường em? ( Giò học trên lớp, giờ hoạt động..) + Em thích hoạt động nào hơn? + Miêu tả lại quang cảnh trường của em? - GV nhận xét, nêu tóm tắt 3. HS tìm hiểu cách vẽ tranh đề tài trường em ( Hoạt động cả lớp ) - GV yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ - HS tìm hiểu nêu các bước vẽ: + Chọn các hoạt động theo ý thích, phù hợp với khả năng của mình + Vẽ các hình ảnh chính trước, phụ sau + Vẽ chi tiết các hình ảnh + Tô màu theo ý thích - GV nhận xét, nêu tóm tắt các bước, vẽ mẫu các bước lên bảng 4. HS quan sát thêm một số tranh vẽ B. Hoạt động thực hành: 1. GV yêu cầu HS nêu tên hoạt động mình định vẽ 2. HS thực hành vẽ tranh - GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 3. Nhận xét đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm - Tổ chức cho các nhóm chọn sản phẩm, thi sản phẩm đẹp nhất - GV cùng HS nhận xét, đánh giá về: Các hình ảnh, nội dung, màu sắc... - GV nhận xét chuing tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau C. Hoạt động ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm vào góc học tập. - Vẽ 1 bức tranh đề tài trường em. ********************************************* TUẦN 7 LỊCH BÁO GIẢNG 12 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Từ ngày 13/10/2014 đến ngày 17/10/2014 Thứ Ngày Thứ 4 14/10/2014 Lớp Tiết Bài dạy 3D 7 VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CHAI Thứ 5 15/10/2014 3B 7 3A 7 3C 7 VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CHAI VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CHAI VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CHAI Thứ 6 17/10/2014 ******************************************* Ngày soạn :11/10/2014 Ngày dạy :14/10/2014 Tuần 7 Tiết 7 Bài 7 VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CHAI I/ Mục tiêu: - Nhận biết tỉ lệ, hình dáng, đặc điểm 1 vài loại chai - Biết cách vẽ cái chai - Vẽ được cái chai theo mẫu. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV... - Một số tranh vẽ cái chai theo mẫu - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu... III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS quan sát, tìm hiểu mẫu - GV giới thiệu một số mẫu chai đã chuẩn bị cho HS quan sát tìm hiểu + Hình dáng các cái chai? ( Cao, thấp khác nhau. Thân to, cổ, miệng nhỏ...) + Chai có những bộ phận nào? ( Thân, cổ, miệng, đáy ) 13 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản + Chai thường làm bằng chất liệu gì? ( Nhựa, thủy tinh...) + So sánh tỉ lệ giữa cá bộ phận? ( Thân to nhất, miệng nhỏ...) - GV nhận xét, nêu tóm tắt về cái chai - GV yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu để nhận biết được hình dáng, đặc điểm của mẫu. Cho HS chọn mẫu vẽ. 3. HS tìm hiểu cách vẽ tranh đề tài trường em - GV yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ, tìm hiểu các bước vẽ - HS tìm hiểu nêu các bước vẽ: + Vẽ khung hình chung, vẽ trục chính + Vẽ phác các nét chính + Chỉnh sửa cho giống mẫu + Tô màu theo ý thích - GV nhận xét, nêu tóm tắt các bước, vẽ mẫu các bước lên bảng - GV lưu ý HS cách ước lượng tỉ lệ, sắp xếp khung hình cho phù hợp, cách vẽ màu tươi sáng, có đậm nhạt. 4. HS quan sát thêm một số bài vẽ. B. Hoạt động thực hành: 1. HS quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ 2. HS thực hành vẽ tranh - GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 3. Nhận xét đánh giá: - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm - Tổ chức cho các nhóm chọn sản phẩm, thi sản phẩm đẹp nhất - GV cùng HS nhận xét, đánh giá về: Hình dáng, màu sắc... - GV nhận xét chuing tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau C. Hoạt động ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm vào góc học tập. ******************************************* TUẦN 8 LỊCH BÁO GIẢNG 14 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Từ ngày 20/10/2014 đến ngày 24/10/2014 Thứ Ngày Thứ 4 22/10/2014 Lớp Tiết Bài dạy 3D 8 Thứ 5 23/10/2014 3B 8 3A 8 3C 8 VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG Thứ 6 24/10/2014 ******************************************* Ngày soạn :19/10/2014 Ngày dạy :22/10/2014 Tuần 8 Tiết 8 Bài 8 VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG I/ Mục tiêu: - Hiểu thêm về trang trí hình vuông. - Biết cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông. - Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV... - Một số tranh trang trí hình vuông - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu... III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS quan sát, tìm hiểu mẫu 15 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông, yêu cầu HS tìm hiểu: + Các họa tiết thường được sử dụng trong trang trí hình vuông? ( Hoa lá...) + Đâu là họa tiết chính, đâu là họa tiết phụ? ( Họa tiết chính ở giữa, họa tiết phụ ở xung quanh và các góc. ) + Màu sắc được vẽ ra sao? - GV nhận xét các nhóm, nêu tóm tắt về trang trí hình vuông. 3. HS tìm hiểu cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu. ( Hoạt động cả lớp ) - GV yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ. - GV thao tác vẽ mẫu lên bảng và hướng dẫn HS cách vẽ: + Quan sát hình đã hoàn chỉnh để nhận ra cách vẽ ở hình tiếp. + Vẽ phác các nét chính của họa tiết + Vẽ họa tiết chính trước, phụ sau. + Vẽ màu hoàn chỉnh - GV lưu ý HS về cách vẽ màu: + Chọn màu cho họa tiết chính, phụ, màu nền. Nên chọn những màu tươi sáng, có đậm có nhạt. + Các họa tiết giống nhau thì vẽ màu giống nhau. + Tô kín màu, đều màu 4. HS quan sát thêm một số bài vẽ. B. Hoạt động thực hành: 1. HS thực hành vẽ tranh tiếp họa tiết và vẽ màu ( Cá nhân ) - GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 3. Nhận xét đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm - GV cùng HS nhận xét, đánh giá về: Cách vẽ màu sắc, cách vẽ họa tiết... C. Hoạt động ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm vào góc học tập. - Vẽ trang trí một hình vuông theo ý thích TUẦN 9 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 27/10/2014 đến ngày 31/10/2014 Thứ Lớp Tiết Bài dạy 16 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Ngày Thứ 4 29/10/2014 Thứ 5 30/10/2014 Thứ 6 31/10/2014 3D 9 VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN 3B 9 3A 9 VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN 9 VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN 3C ******************************************* Ngày soạn :26/10/2014 Ngày dạy :29/10/2014 Tuần 9 Tiết 9 Bài 9 VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I/ Mục tiêu: - Hiểu thêm về cách sử dụng màu. - Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn. - Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV... - Một số tranh các hoạt động lễ hội. - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu... III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS quan sát, tìm hiểu - GV giới thiệu một số tranh các hoạt động lẽ hội, yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu về các hoạt động lễ hội - GV yêu cầu HS quan sát tranh Múa rồng: + Tranh vễ hoạt động gì? ( Múa rồng ngày hội...) 17 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản + Trong tranh có những hình ảnh nào? ( Các bạn đang múa ) - GV nhận xét, nêu tóm tắt về bức tranh. 3. HS tìm hiểu cách vẽ màu vào hình có sẵn - Yêu cầu HS nêu cách vẽ màu mà mình biết - GV hướng dẫn HS cách vẽ màu vào hình: + Chọn màu cho họa tiết chính, phụ, màu nền. Nên chọn những màu tươi sáng, có đậm có nhạt. + Tô kín màu, đều màu 4. HS quan sát thêm một số bài vẽ đã hoàn thiện. B. Hoạt động thực hành: 1. GV yêu cầu HS quan sát kĩ các họa tiết trước khi vẽ. 2. HS thực hành vẽ - GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 3 . Nhận xét đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm - Tổ chức cho các nhóm chọn sản phẩm, thi sản phẩm đẹp nhất - GV cùng HS nhận xét, đánh giá về: Cách vẽ màu sắc... - GV nhận xét chuing tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau C. Hoạt động ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm vào góc học tập. - Vẽ một bức tranh theo ý thích. *************************************** TUẦN 10 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 3/11/2014 đến ngày 7/11/2014 Thứ Lớp Tiết Bài dạy 18 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Ngày Thứ 4 5/11/2014 Thứ 5 6/11/2014 3D 10 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH TĨNH VẬT 3B 10 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH TĨNH VẬT THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH TĨNH VẬT 10 3A Thứ 6 7/11/2014 10 3C THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH TĨNH VẬT ******************************************* Ngày soạn :2/11/2014 Ngày dạy :5/11/2014 Tuần 10 Tiết 10 Bài 10 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH TĨNH VẬT I/ Mục tiêu: - Hiểu thêm về cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tĩnh vật - Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV... - Một số tranh tĩnh vật - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu... III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS xem tranh, tìm hiểu tranh - GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật đã chuẩn bị, giới thiệu về tranh tĩnh vật Hoa và quả, yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu tranh: + Tác giả bứ tranh là ai? ( Họa sĩ Đường Ngọc Cảnh ) + Tranh vẽ những loại quả nào? + Hình dáng các loại quả đó? 19 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản + Màu sắc các loại quả trong tranh? + Đâu là hình ảnh chính của bức tranh? - GV hướng dẫn các nhóm tìm hiểu, nhận xét bổ xung cho các nhóm - GV giới thiệu thêm về bức tranh Hoa và quả, họa sĩ Đường Ngọc Cảnh 3. Nhận xét đánh giá - GV yêu cầu các nhóm đánh giá kết quả hoạt động tìm hiểu tranh của nhóm - GV nhận xét, khen ngợi những nhóm đạt kết quả tốt - GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau B. Hoạt động ứng dụng: - Sưu tầm các loại tranh tĩnh vật - Vẽ một bức tranh tĩnh vật theo ý thích. TUẦN 11 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 10/11/2014 đến ngày 14/11/2014 Thứ Lớp Tiết Bài dạy 20 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Ngày Thứ 4 12/11/2014 Thứ 5 13/11/2014 3D 11 VẼ THEO MẪU VẼ CÀNH LÁ 3B 11 VẼ THEO MẪU VẼ CÀNH LÁ VẼ THEO MẪU VẼ CÀNH LÁ 11 3A Thứ 6 14/11/2014 11 3C VẼ THEO MẪU VẼ CÀNH LÁ ******************************************* Ngày soạn :9/11/2014 Ngày dạy :12/11/2014 Tuần 11 Tiết 11 Bài 11 VẼ THEO MẪU VẼ CÀNH LÁ I/ Mục tiêu: - Nhận biết cấu tạo, hình dáng, đặc điểm của cành lá - Biết cách vẽ cành lá - Vẽ được cành lá đơn giản. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV... - Một số cành lá, tranh hướng dẫn cách vẽ... - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu... III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS quan sát, tìm hiểu về cành lá - GV cho HS quan sát tranh vẽ cành lá và cành lá thật, yêu cầu HS tìm hiểu: + Kể tên các cành lá? + Cành lá gồm những bộ phận nào? + Hãy tả đặc điểm, hình dáng một cành lá mà em thích? 21 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - GV nhận xét, nêu tóm tắt bổ xung 3. HS tìm hiểu cách vẽ cành lá - GV dùng hình gợi ý cách vẽ, yêu cầu HS quan sát hình và nêu các bước vẽ - GV nhận xét, nêu các bước, thao tác mẫu lên bảng: + Vẽ phác hình dáng chung + Phác các bộ phận cành lá, cuống lá... + Chỉnh sửa cành lá cho giống mẫu + Tô màu - GV lưu ý HS cách tô màu có đậm nhạt, cách sắp xếp hình vẽ cho cân đối B. Hoạt động thực hành: 1. Thực hành - GV cho các nhóm chọn cành lá để vẽ - Cho HS thực hành vẽ cành lá theo mẫu - Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng 2. Nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét: + Cách vẽ cành lá + Cách sắp xếp + Cách vẽ màu... - GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau C. Hoạt động ứng dụng: - Sưu tầm các loại cành lá mà em thích. ****************************************** TUẦN 12 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 17/11/2014 đến ngày 21/11/2014 Thứ Lớp Tiết Bài dạy 22 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Ngày Thứ 4 19/11/2014 Thứ 5 20/11/2014 3D 12 VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 3B 12 VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 12 3A Thứ 6 21/11/2014 12 3C VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM ******************************************* Ngày soạn :16/11/2014 Ngày dạy :19/11/2014 Tuần 12 Tiết 12 Bài 12 VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I/ Mục tiêu: - Hiểu nội dung đề tài Ngày nhà giáo VN. - Biết cách vẽ tranh về Ngày nhà giáo VN. - Tập vẽ tranh đề tài Ngày nhà giáo VN. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV... - Một số tranh đề tài Ngày nhà giáo VN. - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu... III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS quan sát tranh, tìm hiểu về đề tài Ngày nhà giáo VN - GV cho HS quan sát tranh vẽ về đề tài Ngày nhà giáo VN và yêu cầu HS tìm hiểu: + Tranh vẽ về các hoạt động nào?( Chân dung thầy cô, tặng hoa thầy cô, vui múa hát, văn nghệ...) + Đâu là các hình ảnh chính? ( Tặng hoa thầy cô, HS đang múa hát...) 23 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản + Kể tên một số hoạt động chào mừng Ngày nhà giáo VN? - GV nhận xét, nêu tóm tắt bổ xung về các hoạt động Ngày nhà giáo VN và ý nghĩa của ngày Nhà giáo VN 3. HS tìm hiểu cách vẽ tranh - GV dùng hình gợi ý cách vẽ, yêu cầu HS quan sát hình và nêu các bước vẽ. - GV nhận xét, nêu các bước, thao tác mẫu lên bảng: + Chọn nội dng mình định vẽ + Vẽ các hình ảnh chính trước: Dáng người đang hoạt động, múa hát.. + Vẽ thêm các hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động, làm rõ nội dung + Chỉnh sửa chi tiết + Vẽ màu hoàn chỉnh - GV lưu ý HS cách tô màu có đậm nhạt, cách sắp xếp hình vẽ cho cân đối B. Hoạt động thực hành: 1. Thực hành - GV cho HS nêu nội dung mình định vẽ( 1-2 HS nêu ) - Cho HS thực hành vẽ tranh đề tài ngày Nhà giáo VN - Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng 2. Nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về: + Cách vẽ các hình ảnh + Cách sắp xếp các hình ảnh: cân đối, có chính phụ... + Cách vẽ màu - GV nhận xét, đánh giá bài vẽ - GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau C. Hoạt động ứng dụng: - Tìm hiểu về ý nghĩa của ngày Nhà giáo VN. ******************************************* TUẦN 13 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 24/11/2014 đến ngày 28/11/2014 Thứ Lớp Tiết Bài dạy 24 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Ngày Thứ 4 26/11/2014 Thứ 5 27/11/2014 3D 13 VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ CÁI BÁT 3B 13 VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ CÁI BÁT VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ CÁI BÁT 13 3A Thứ 6 28/11/2014 13 3C VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ CÁI BÁT ******************************************* Ngày soạn :23/11/2014 Ngày dạy :26/11/2014 Tuần 13 Tiết 13 Bài 13 VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ CÁI BÁT I/ Mục tiêu: - Biết cách trang trí cái bát - Trang trí được cái bát theo ý thích. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV... - Một số tranh trang trí cái bát - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu... III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS quan sát tranh, mẫu và tìm hiểu về cái bát - GV cho HS quan sát tranh vẽ cái bát, mẫu cái bát thật và yêu cầu HS tìm hiểu: + Hình dáng cái bát? ( Dạng nửa khối cầu, miệng tròn...) + Các bộ phận của cái bát? ( Thân, miệng, đáy...) + Họa tiết trang trí trên cái bát? ( Hoa lá, con vật...) - GV nhận xét, giới thiệu về cái bát trong thực tế và cái bát trang trí. 25 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 3. HS tìm hiểu cách trang trí cái bát - GV dùng hình gợi ý cách vẽ, yêu cầu HS quan sát hình và nêu các bước vẽ. - GV nhận xét, nêu các bước, thao tác mẫu lên bảng: + Chọn các họa tiết để trang trí + Sắp xếp các họa tiết theo bố cục + Vẽ màu theo ý thích - GV lưu ý HS cách tô màu có đậm nhạt, cách sắp xếp hình vẽ cho cân đối 4. HS quan sát thêm một số bài trang trí B. Hoạt động thực hành: 1. Thực hành - GV cho HS thực hành trang trí cái bát theo ý thích. - Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng 2. Nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về: + Cách vẽ họa tiết + Cách vẽ màu - GV nhận xét, đánh giá bài vẽ - GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau C. Hoạt động ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm tại góc học tập. **************************************** TUẦN 14 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 1/12/2014 đến ngày 5/12/2014 Thứ Lớp Tiết Bài dạy 26 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Ngày Thứ 4 3/12/2014 Thứ 5 4/12/2014 Thứ 6 5/12/2014 3D 14 VẼ CON VẬT QUEN THUỘC 3B 14 VẼ CON VẬT QUEN THUỘC 3A 14 VẼ CON VẬT QUEN THUỘC 14 VẼ CON VẬT QUEN THUỘC 3C ******************************************* Ngày soạn :31/11/2014 Ngày dạy :3/12/2014 Tuần 14 Tiết 14 Bài 14 VẼ CON VẬT QUEN THUỘC I/ Mục tiêu: - Biết quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng 1 số con vật quen thuộc. - Biết cách vẽ con vật. - Vẽ được hình con vât theo ý thích. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV... - Tranh 1 số con vật quen thuộc, bài vẽ của HS - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu... III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS quan sát tranh, tìm hiểu về các con vật - GV cho HS quan sát tranh các con vật quen thuộc và yêu cầu HS tìm hiểu: + Tên các con vật? ( Con trâu, con bò, con gà, con mèo...) + Hình dáng, đặc điểm của các con vật? ( Con trâu to, có sừng, hay cày ruộng...) + Các bộ phận của các con vật? ( Đầu, thân, đuôi...) + Nêu sự khác biệt giữa các con vật? - GV nhận xét,bổ xung cho các nhóm và giới thiệu về các con vật. 27 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 3. HS tìm hiểu cách vẽ con vật - GV dùng hình gợi ý cách vẽ, yêu cầu HS quan sát hình và nêu các bước vẽ. - GV nhận xét, nêu các bước, thao tác mẫu lên bảng: + Vẽ các bộ phận chính trước, phụ sau. ( Đầu, thân...) + Tạo dáng cho con vật. ( Đi, đứng, nằm...) + Vẽ thêm các chi tiết khác cho tranh sinh động. ( Cây cối, hoa...) + Vẽ màu phù hợp với đặc điểm từng con vật và tô màu cả bức tranh. - GV lưu ý HS cách tô màu có đậm nhạt, cách sắp xếp hình vẽ cho cân đối 4. HS quan sát thêm một số bài vẽ con vật của HS năm trước. B. Hoạt động thực hành: 1. Thực hành - GV cho HS thực hành vẽ con vật theo trí nhớ. - Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng 2. Nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về: + Cách vẽ hình: Các bộ phận, các chi tiết... + Cách vẽ màu giống đặc điểm con vật - GV nhận xét, đánh giá bài vẽ - GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau C. Hoạt động ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm tại góc học tập. - Quan sát tìm hiểu các con vật nuôi trong gia đình. ***************************************** TUẦN 15 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 8/12/2014 đến ngày 12/12/2014 Thứ Lớp Tiết Bài dạy 28 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Ngày Thứ 4 10/12/2014 Thứ 5 11/12/2014 3D 15 TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT 3B 15 TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT 15 3A Thứ 6 12/12/2014 15 3C TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT ******************************************* Ngày soạn :7/12/2014 Ngày dạy :10/12/2014 Tuần 15 Tiết 15 Bài 15 TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT I/ Mục tiêu: - Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật. - Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV... - Tranh 1 số con vật quen thuộc, bài nặn các con vật - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, đất nặn III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS quan sát tranh, tìm hiểu về các con vật - GV cho HS quan sát tranh các con vật quen thuộc và yêu cầu HS tìm hiểu: + Tên các con vật? ( Con trâu, con bò, con gà, con mèo...) + Hình dáng, đặc điểm của các con vật? ( Con trâu to, có sừng, hay cày ruộng...) + Các bộ phận của các con vật? ( Đầu, thân, đuôi...) + Hình dáng các con vật khi hoạt động? + Nêu sự khác biệt giữa các con vật? 29 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - GV nhận xét,bổ xung cho các nhóm và giới thiệu về các con vật. 3. HS tìm hiểu cách nặn con vật - GV dùng hình gợi ý cách nặn con vật, yêu cầu HS quan sát hình và nêu các cách nặn, các bước nặn. - GV nhận xét, nêu hai cách nặn con vật, thao tác mẫu lên bảng ( HS quan sát ) Cách 1: Nặn các bộ phận rồi gắn vào nhau + Nặn các bộ phận chính trước, phụ sau. ( Đầu, thân...) + Gắn các bộ phận và tạo dáng cho con vật. ( Đi, đứng, nằm...) Cách 2: Từ thỏi đất nặn tạo dáng thành hình dáng con vật - GV cách tạo dáng các con vật cho phong phú 4. HS quan sát thêm một số bài nặn con vật của HS năm trước. B. Hoạt động thực hành: 1. Thực hành - GV cho HS thực hành nặn con vật theo nhóm, mỗi nhóm chọn 1 đề tài về con vật để nặn - Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng 2. Nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về: + Cách nặn: Các bộ phận, các chi tiết... + Hình dáng giống đặc điểm con vật - GV nhận xét, đánh giá bài vẽ - GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau C. Hoạt động ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm tại góc học tập. - Quan sát tìm hiểu các con vật nuôi trong gia đình. ***************************************** TUẦN 16 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 15/12/2014 đến ngày 19/12/2014 Thứ Lớp Tiết Bài dạy 30 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Ngày Thứ 4 17/12/2014 Thứ 5 18/12/2014 3D 16 VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN 3B 16 VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN 16 VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN 16 VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN 3A Thứ 6 19/12/2014 3C ******************************************* Ngày soạn :13/12/2014 Ngày dạy :17/12/2014 Tuần 16 Tiết 16 Bài 16 VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I/ Mục tiêu: - Hiểu thêm về tranh dân gian Việt Nam - Biết cách chọn màu, tô màu phù hợp - Tô được màu vào hình có sẵn. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV... - Một số tranh dân gian, bài vẽ mẫu - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS quan sát, tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam - GV cho HS quan sát 1 số tranh đã chuẩn bị, yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu về tranh dân gian - GV giới thiệu một số tranh và 1 vài nét về tranh dân gian Việt Nam 3. HS tìm hiểu cách vẽ màu vào hình có sẵn 31 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - GV cho HS quan sát tranh Đấu vật để HS nhận ra các dáng người trong tranh, hình ảnh chính, phụ trong tranh + Bức tranh vẽ gì? ( Các dáng người đang đấu vật ) + Đâu là hình ảnh chính, phụ? ( Hình ảnh chính là nhóm người ở giữa...) - GV nhận xét, nêu tóm tắt về tranh đấu vật và bức tranh cần vẽ. - GV gợi ý HS cách vẽ màu vào hình có sẵn: + Vẽ màu nền trước, vẽ các dáng người và cac chi tiết sau + Vẽ các dáng người trước rồi vẽ màu nền sau - GV gợi ý HS cách tìm màu vẽ cho hài hòa, tươi sáng. 4. HS quan sát thêm một số bài vẽ của HS năm trước. B. Hoạt động thực hành: 1. Thực hành - Trước khi thực hành GV cho HS chọn màu để vẽ - HS thực hành vẽ màu vào hình có sẵn - Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng 2. Nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về: + Cách tô màu: Đều màu, đậm màu, không ra ngoài... - HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp - GV nhận xét, đánh giá bài vẽ - GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau C. Hoạt động ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm tại góc học tập. - Tìm hiểu và sưu tầm tranh dân gian Việt Nam ******************************************** TUẦN 17 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 22/12/2014 đến ngày 26/12/2014 Thứ Lớp Tiết Bài dạy 32 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Ngày Thứ 4 20/12/2014 Thứ 5 21/12/2014 Thứ 6 22/12/2014 3D 17 TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG 3B 17 TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG 3A 3C 17 17 TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG ******************************************* Ngày soạn :17/12/2014 Ngày dạy :20/12/2014 Tuần 17 Tiết 17 Bài 17 TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I/ Mục tiêu: - Hiểu các cách sắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc trong trang trí hình vuông - Biết cách trang trí hình vuông - Trang trí được hình vuông. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV... - Một số tranh trang trí hình vuông - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS quan sát, tìm hiểu về trang trí hình vuông - GV cho HS quan sát 1 số bài trang trí hình vuông và yêu cầu HS tìm hiểu: + Các họa tiết trang trí hình vuông? ( Hoa lá, con vật...) + Cách sắp xếp các họa tiết? ( Họa tiết lớn ở giữa, nhỏ ở xung quanh, thường sắp xếp đối xứng qua các trục...) + Màu sắc được vẽ ra sao? ( Các họa tiết giống nhau vẽ màu giống nhau, thường thì nền sáng họa tiết tối hoặc ngược lại...) - GV nhận xét bổ xung cho các nhóm 33 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 3. HS tìm hiểu cách trang trí hình vuông - GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ, yêu cầu HS nêu các bước vẽ - GV nhận xét, thao tác vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát các bước vẽ: + Vẽ hình vuông, vẽ các trục + Vẽ các mảng chính phụ + Tìm, vẽ các họa tiết phù hợp với các mảng + Tìm và vẽ màu - GV gợi ý HS cách vẽ màu: Các họa tiết giống nhau thì vẽ màu giống nhau... 4. HS quan sát thêm một số bài vẽ của HS. B. Hoạt động thực hành: 1. Thực hành: ( Hoạt động cá nhân ) - HS thực hành vẽ và trang trí một hình vuông vào giấy A4 - Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng 2. Nhận xét, đánh giá ( Hoạt động nhóm ) - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về: + Cách vẽ hình, vẽ họa tiết + Cách tô màu: Đều màu, có sáng tối... - HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp - GV nhận xét, đánh giá bài vẽ - GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau C. Hoạt động ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm tại góc học tập. - Sưu tầm các đồ vật trang trí có dạng hình vuông. **************************************** TUẦN 18 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 29/12/2014 đến ngày 2/1/2015 Thứ Lớp Tiết Bài dạy 34 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Ngày Thứ 4 31/12/2014 Thứ 5 1/1/2015 Thứ 6 2/1/2015 3D 18 VẼ THEO MẪU VẼ LỌ HOA 3B 18 3A 18 3C 18 VẼ THEO MẪU VẼ LỌ HOA VẼ THEO MẪU VẼ LỌ HOA VẼ THEO MẪU VẼ LỌ HOA ******************************************* Ngày soạn :26/12/2014 Ngày dạy :31/12/2014 Tuần 18 Tiết 18 Bài 18 VẼ THEO MẪU VẼ LỌ HOA I/ Mục tiêu: - Nhận biết hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa - Biết cách vẽ lọ hoa - Vẽ được lọ hoa và trang trí theo ý thích. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV... - Một số lọ hoa - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS quan sát, tìm hiểu về lọ hoa - GV cho HS quan sát 1 số lọ hoa đã chuẩn bị, yêu cầu HS tìm hiểu + Hình dáng lọ hoa? ( Nhiều hình dáng phong phú ) + Các bộ phận của lọ hoa? ( Thân, miệng, cổ, đáy ) + Lọ hoa thường làm bằng chất liệu gì? ( Thủy tinh, gốm, đất..) + Lọ hoa thường được trang trí ra sao? ( Các họa tiết hoa văn khác nhau ) 35 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - GV nhận xét bổ xung cho các nhóm 3. HS tìm hiểu cách vẽ lọ hoa - GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ, yêu cầu HS nêu các bước vẽ - GV nhận xét, thao tác vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát các bước vẽ: + Vẽ khung hình chung vừa khổ giấy. + Xác định tỉ lệ các bộ phận + Vẽ phác hình dáng lọ hoa + Chỉnh sửa cho gióng mẫu - GV gợi ý HS cách trang trí lọ hoa cho đẹp 4. HS quan sát thêm một số bài vẽ của HS. B. Hoạt động thực hành: 1. Thực hành - HS thực hành vẽ lọ hoa theo mẫu. - Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng 2. Nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về: + Cách vẽ hình: Cân đối, giống mẫu... + Cách tô màu: Đều màu, có sáng tối... - HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp - GV nhận xét, đánh giá bài vẽ - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau C. Hoạt động ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm tại góc học tập. - Sưu tầm các loại lọ hoa theo ý thích. *********************************** TUẦN 19 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 12/1/2015 đến ngày 16/1/2015 Thứ Lớp Tiết Bài dạy 36 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Ngày Thứ 4 14/1/2015 Thứ 5 15/1/2015 Thứ 6 16/1/2015 3D 19 VẼ TRANH ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI 3B 19 3A 19 VẼ TRANH ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI VẼ TRANH ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI 3C 19 VẼ TRANH ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI ******************************************* Ngày soạn :11/1/2015 Ngày dạy :14/1/2015 Tuần 19 Tiết 19 Bài 19 VẼ TRANH ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI I/ Mục tiêu: - Hiểu đề tài chú bộ đội. - Biết cách vẽ tranh đề tài chú bộ đội. - Tập vẽ tranh đề tài chú bộ đội. II/ Tài liệu và phương tiện: Giáo viên: - SGK, SGV... - Tranh đề tài chú bộ đội - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS quan sát, tìm hiểu về đề tài chú bộ đội:( Hoạt động nhóm ) - GV cho HS quan sát 1 tranh đã chuẩn bị, yêu cầu HS tìm hiểu: + Tranh vẽ đề tài gì? ( Chú bộ đội ) + Tranh miêu tả những hoạt động nào của chú bộ đội? + Kể tên một số hoạt động của chú bộ đội? ( Chú bộ đội hành quân, chú bộ đội luyện tập....) 37 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản + Nêu một hoạt động của chú bộ đội mà em thích? - GV nhận xét bổ xung cho các nhóm 3. HS tìm hiểu cách vẽ tranh đề tài chú bộ đội - GV yêu cầu HS suy nghĩ, nhớ lại một hoạt động của chú bộ đội mà mình yêu thích - GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ, yêu cầu HS nêu các bước vẽ - GV nhận xét, thao tác vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát các bước vẽ: + Chọn vẽ các hình ảnh chính. + Vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh sinh động. + Chỉnh sửa và tô màu theo ý thích. - GV gợi ý HS cách sắp xếp hình ảnh chú bộ đội, cách vẽ trang phục, vẽ màu... 4. HS quan sát thêm một số bài vẽ của HS. B. Hoạt động thực hành: 1. Thực hành - HS thực hành vẽ tranh đề tài chú bộ đội. - Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng 2. Nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về: + Cách vẽ hình: có chính phụ, cân đối làm nổi bật nội dung + Cách tô màu: Đều màu, có sáng tối... - HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp - GV nhận xét, đánh giá bài vẽ - GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau C. Hoạt động ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm tại góc học tập. - Tìm hiểu ý nghĩa ngày 22 tháng 12. ******************************************* TUẦN 20 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 19/1/2015 đến ngày 23/1/2015 Thứ Lớp Tiết Bài dạy 38 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Ngày Thứ 4 21/1/2015 Thứ 5 22/1/2015 Thứ 6 23/1/2015 3D 20 VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT 3B 20 3A 20 3C 20 VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT VẼ TRANH VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT ******************************************* Ngày soạn :18/1/2015 Ngày dạy :21/1/2015 Tuần 20 Tiết 20 Bài 20 VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT I/ Mục tiêu: - Biết thêm về họa tiết trang trí. - Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật. - Vẽ được hoak tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV... - Tranh trang trí hình chữ nhật - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 1. HS quan sát, tìm hiểu về hình chữ nhật cần vẽ - GV cho HS quan sát bài trang trí hình chữ nhật yêu cầu HS tìm hiểu: + Đâu là họa tiết chính, phụ? 39 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản + Họa tiết trong bài trang trí là họa tiết gì? + Các họa tiết được sắp xếp ra sao? + Hình trang trí đã vẽ hoàn chỉnh chưa? - GV nhận xét bổ xung cho các nhóm 2. HS tìm hiểu cách vẽ - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ hình và vẽ màu vào bài - Nhận xét, hướng dẫn cáh vẽ: + Xác định trục của họa tiết + Vẽ phác họa tiết bằng nét chì mờ + Chỉnh sửa họa tiết cho cân đối + Vẽ màu giống như bài trang trí hình vuông. 4. HS quan sát thêm một số bài vẽ của HS. B. Hoạt động thực hành: 1. Thực hành - HS thực hành vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu. - Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng 2. Nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về: + Cách vẽ hình: cân đối + Cách tô màu: Đều màu, có sáng tối... - HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp - GV nhận xét, đánh giá bài vẽ - GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau C. Hoạt động ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm tại góc học tập. - Sưu tầm các bài trang trí hình chữ nhật. TUẦN 21 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 26/1/2015 đến ngày 30/1/2015 Thứ Ngày Thứ 4 Lớp Tiết Bài dạy 3D 21 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT 40 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 28/1/2015 Thứ 5 29/1/2015 Thứ 6 30/1/2015 TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG 3B 21 3A 21 3C 21 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG ******************************************* Ngày soạn :25/1/2015 Ngày dạy :28/1/2015 Tuần 21 Tiết 21 Bài 21 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I/ Mục tiêu: - Bước đầu tiếp xúc, làm quen với nghệ thuật điêu khắc. - Biết cách quan sát, nhận xét hình khối, dặc điểm của các pho tượng. II/ Tài liệu và phương tiện : - Giáo viên: SGK, SGV, tranh các loại tượng - Học sinh:Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS quan nghe giới thiệu về tượng - GV cho HS quan sát tranh ảnh các bức tượng và gợi ý HS quan sát, nhận biết - GV nêu một vài nét cơ bản về tượng và nghệ thuật điêu khắc. 3. HS tìm hiểu về tượng - GV yêu cầu HS quan sát hình trong vở tập vẽ và yêu cầu HS nêu: + Trong ảnh là những tượng nào? + Tượng nào là tượng Bác Hồ, tượng nào là tượng anh hùng liệt sĩ? + Chất liệu tạo nên các pho tượng là gì? - GV nhận xét, bổ xung thêm cho các nhóm một số đặc điểm về tượng. 41 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 4. Nhận xét, đánh giá - HS các nhóm tự nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những HS, các nhóm có nhiều ý kiến xây dựng bài. - GV dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau B. Hoạt động ứng dụng: - Sưu tầm tranh về tượng qua sách báo. ******************************************* TUẦN 22 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 2/2/2015 đến ngày 6/2/2015 Thứ Ngày Thứ 4 4/2/2015 Lớp Tiết Bài dạy 3D 22 VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU 42 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Thứ 5 5/2/2015 Thứ 6 6/2/2015 3B 22 3A 22 3C 22 VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU ******************************************* Ngày soạn :1/2/2015 Ngày dạy :4/2/2015 Tuần 22 Tiết 22 Bài 22 VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU I/ Mục tiêu: - Làm quen với chữ nét đều. - Biết cách tô màu vào dòng chữ. - Tô được màu dòng chữ nét đều. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV... - Một số kiểu chữ nét thanh đậm, nét đều - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 1. HS quan sát, tìm hiểu về kiểu chữ nét đều - GV cho HS quan sát một số kiểu chữ nét đều và tìm hiểu: + Hãy chỉ ra đâu là kiểu chữ nét đều? + Nét của chữ nét đều như thế nào? ( Bằng nhau ) + Chữ nét đều thường được sử dụng làm gì? ( Quảng cáo. In sách báo...) - GV nhận xét, bổ xung vài đặc điểm của kiểu chữ nét đều. 43 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 2. HS tìm hiểu cách vẽ màu vào dòng chữ - GV yêu cầu HS quan sát hình trong vở tập vẽ và yêu cầu HS nêu: + Tên dòng chữ? + Các con chữ, nét của các con chữ? - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ màu vào dòng chữ - Nhận xét, nêu cách vẽ màu vào dòng chữ: + Chọn màu vẽ: chọn màu chữ đậm, nền nhạt hoặc ngược lại + Vẽ màu vào dòng chữ: Có thể vẽ màu vào dòng chữ trước, nền sau hoặc ngược lại. Khi vẽ màu vào dòng chữ nên vẽ màu xung quanh chữ trước, ở giữa sau... 4. HS quan sát một số bài vẽ. B. Hoạt động thực hành: 1. HS thực hành vẽ màu vào dòng chữ nét đều - Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 2. Nhận xét đánh giá - GV cho các nhóm trưng bày sản phẩm và tổ chức cho HS tự nhận xét: + Cách vẽ màu? ( Đều màu, rõ, tươi sáng, có đậm nhạt...) - HS chọn ra các bài vẽ đẹp - GV nhậnu xét, đánh giá sản phẩm của các nhóm. - GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau. C. Hoạt động ứng dụng: - Sưu tầm các dòng chữ nét đều và cắt dán vào giấy. _________________________________________ TUẦN 23 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 9/2/2015 đến ngày 13/2/2015 Thứ Ngày Thứ 4 11/2/2015 Lớp Tiết Bài dạy 3D 23 VẼ THEO MẪU VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC Thứ 5 3B 23 VẼ THEO MẪU 44 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 12/2/2015 Thứ 6 13/2/2015 3A 23 3C 23 VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC VẼ THEO MẪU VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC VẼ THEO MẪU VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC ******************************************* Ngày soạn :8/2/2015 Ngày dạy :11/2/2015 Tuần 23 Tiết 23 Bài 23 VẼ THEO MẪU VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I/ Mục tiêu: - Biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước. - Biết cách vẽ bình đựng nước. - Vẽ được cái bình đựng nước. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV... - Tranh vẽ cái bình đựng nước - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS quan sát, tìm hiểu về cái bình đựng nước - GV cho HS quan sát cái bình đựng nước đã chuẩn bị và tranh ảnh về cái bình đựng nước, yêu cầu HS tìm hiểu: + Hình dáng cáci bình đựng nước? ( Nhiều hình dáng khác nhau) + Các bộ phận của cái bình đựng nước? ( Thân, miệng, tay cầm..) + Chất liệu của cái bình đựng nước? ( Nhựa, thủy tinh...) + Màu sắc, cách trang trí cái bình đựng nước? - GV nhận xét bổ xung cho các nhóm về cái bình đựng nước. 45 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 3. HS tìm hiểu cách vẽ cái bình đựng nước theo mẫu - GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ, yêu cầu HS tìm hiểu, nêu các bước vẽ - GV nhận xét, thao tác mâu các bước vẽ cho HS quan sát: + Ước lượng chiều cao, chiều ngang phác khung hình chung + Tìm tỉ lệ các bộ phận, vẽ phác các nét chính + Chỉnh sửa cho giống mẫu + Trang trí, vẽ màu theo ý thích - GV lưu ý HS cách sắp xếp bố cục, cách vẽ màu tươi sáng. 4. HS quan sát thêm một số bài vẽ của HS. B. Hoạt động thực hành: 1. Thực hành - HS thực hành vẽ cái bình đựng nước - Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng 2. Nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về: + Cách vẽ hình: Cân đối, giống mẫu... + Cách tô màu: Đều màu, có sáng tối... - HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp - GV nhận xét, đánh giá bài vẽ - GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau C. Hoạt động ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm tại góc học tập. - Sưu tầm các bình đựng nước có hình dáng đẹp. ________________________________________ TUẦN 24 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 2/3/2015 đến ngày 6/3/2015 Thứ Ngày Thứ 4 4/3/2015 Lớp Tiết Bài dạy 3D 24 VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ DO 46 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Thứ 5 5/3/2015 Thứ 6 6/3/2015 3B 24 3A 24 3C 24 VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ DO VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ DO VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ DO ******************************************* Ngày soạn :1/3/2015 Ngày dạy :4/3/2015 Tuần 24 Tiết 24 Bài 24 VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ DO I/ Mục tiêu: - Hiểu thêm về đề tài tự do. - Biết cách vẽ tranh đề tài tự do. - Tập vẽ tranh đề tài tự do. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV... - Tranh các thể loại - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS tìm, chọn nội dung đề tài - GV cho HS quan sát tranh các thể loại đã chuẩn bị và yêu cầu HS tìm hiểu: + Tranh vẽ những đề tài gì? ( Đến trường, vệ sinh môi trường, quê hương...) + Trong tranh có những hình ảnh nào? + Màu sắc các bức tranh ra sao? - GV nhận xét, nêu tóm tắt về các bức tranh và nhấn mạnh về vẽ tranh theo đề tài tự do 47 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 3. HS tìm hiểu cách vẽ cái tranh đề tài tự do - GV yêu cầu HS nêu nội dung tranh mình định vẽ - GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ và yêu cầu HS tìm hiểu các bước - GV nêu tóm tắt các bước: + Tìm và vẽ các hình ảnh chính, phụ ( Phù hợp với nội dung tranh ) + Tìm vẽ thêm các chi tiết khác cho tranh thêm sinh động. + Vẽ màu theo ý thích - GV lưu ý HS cách sắp xếp bố cục, cách vẽ màu tươi sáng. 4. HS quan sát thêm một số bài vẽ của HS. B. Hoạt động thực hành: 1. Thực hành - HS thực hành vẽ tranh đề tài tự do - Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng 2. Nhận xét, đánh giá ( Hoạt động nhóm ) - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về: + Cách vẽ hình: Rõ trọng tâm, có chính phụ... + Cách tô màu: Đều màu, có sáng tối... - HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp - GV nhận xét, đánh giá bài vẽ - GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau C. Hoạt động ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm tại góc học tập. ___________________________________________ TUẦN 25 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 9/3/2015 đến ngày 13/3/2015 Thứ Ngày Thứ 4 11/3/2015 Lớp Tiết 3D 25 Thứ 5 12/3/2015 3B 25 Bài dạy VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI 48 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Thứ 6 13/3/2015 3A 25 VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI 3C 25 VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI ******************************************* Ngày soạn :6/3/2015 Ngày dạy :9/3/2015 Tuần 25 Tiết 25 Bài 25 VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI I/ Mục tiêu: - Hiểu nội dung đề tài Ngày tết, lễ hội - Biết cách vẽ tranh đề tài Ngày tết, lễ hội. - Tập vẽ tranh đề tài Ngày tết, lễ hội. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV... - Tranh các thể loại - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS tìm, chọn nội dung đề tài - GV cho HS quan sát tranh vẽ về đề tài ngày tết, lễ hội yêu cầu HS tìm hiểu: + Không khí ngày Tết, lễ hội ra sao? ( Tưng bừng, náo nhiệt ) + Ngày Tết, lễ hội thường có những hoạt động nào? ( Rước lễ, chúc tết, đi hội...) + Trang trí trong ngày Tết hoặc lễ hội thế nào? ( Đẹp, nhiều màu sắc, cờ, hoa...) + Em thích hoạt động nào nhất? Hãy kể lại các hình ảnh và màu sắc của hoạt động đó? - GV tóm tắt, nhấn mạnh về các hoạt động về ngày Tết, lễ hội. Gợi ý HS chọn cho mình nội dung để vẽ tranh theo ý thích. 3. HS tìm hiểu cách vẽ cái tranh - GV yêu cầu HS nêu nội dung tranh mình định vẽ 49 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản + Em chọn hoạt động nào để vẽ tranh? + Trong tranh có những hình ảnh nào là chính? Ngoài ra còn có hình ảnh nào nữa? + Các hình ảnh đó sắp xếp ra sao? Màu sắc vẽ như thế nào? - GV nhận xét, gợi ý HS cách vẽ tranh: + Tìm và vẽ các hình ảnh chính, phụ ( Phù hợp với nội dung tranh ) + Tìm vẽ thêm các chi tiết khác cho tranh thêm sinh động. + Vẽ màu theo ý thích - GV lưu ý HS cách sắp xếp bố cục, cách vẽ màu tươi sáng. 4. HS quan sát thêm một số bài vẽ của HS B. Hoạt động thực hành: 1. Thực hành - HS thực hành vẽ tranh. - Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng 2. Nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về: + Cách vẽ hình: Rõ trọng tâm, có chính phụ... + Cách tô màu: Đều màu, có sáng tối... - HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp - GV nhận xét, đánh giá bài vẽ - GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau C. Hoạt động ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm tại góc học tập. - Tìm hiểu thêm về các lễ hội tại địa phương mình. ___________________________________________ TUẦN 26 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 16/3/2015 đến ngày 20/3/2015 Thứ Ngày Thứ 4 18/3/2015 Lớp Tiết 3D 26 Thứ 5 19/3/2015 3B Bài dạy TẬP NẶN TẠO DÁNG TẬP NẶN HOẶC XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI 26 TẬP NẶN TẠO DÁNG TẬP NẶN HOẶC XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI 50 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Thứ 6 20/3/2015 3A 26 TẬP NẶN TẠO DÁNG TẬP NẶN HOẶC XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI 3C 26 TẬP NẶN TẠO DÁNG TẬP NẶN HOẶC XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI ******************************************* Ngày soạn :14/3/2015 Ngày dạy :18/3/2015 Tuần 26 Tiết 26 Bài 26 TẬP NẶN TẠO DÁNG TẬP NẶN HOẶC XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI I/ Mục tiêu: - Nhận biết được hình dáng người đang hoạt động - Biết cách nặn hoặc xé dán hình dáng người - Nặn hoặc xé dán được hình dáng người đang hoạt động. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV... - Tranh tập nặn tạo dáng, bài nặn mẫu - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS quan sát, tìm hiểu về hình dáng người - GV cho HS quan sát tranh, ảnh nêu câu hỏi gợi ý: ( HĐ nhóm ) - GV quan sát, nhận xét cho các nhóm - GV nêu tóm tắt về hình dáng người. 3. HS tìm hiểu cách vẽ nặn tạo dáng người - GV yêu cầu HS nêu lại các bước nặn, cách nặn con vật đã học - Nhận xét, cho HS quan sát tranh tập nặn dáng người và nêu tóm tắt về các bước nặn, cách nặn dáng người: 51 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản a. Các bước nặn: + Chọn hình dáng để nặn + Nhào đất cho dẻo, mềm + Nặn hình dáng người theo ý thích. b. Cách nặn: + Nặn từng bộ phận rồi ghép thành hình dáng người + Từ một thỏi đất nặn, vuốt tạo thành hình dáng người theo ý thích. - GV lưu ý HS khi nặn có thể chọn các màu sắc khác nhau cho phong phú. - Gợi ý thêm cho HS về cách vẽ, xé dán. ( Nếu có thời gian ) 4. HS quan sát một số bài nặn. B. Hoạt động thực hành: 1. Thực hành - GV gợi ý HS chọn các dáng người để nặn, với các nhóm nặn có thể gợi ý HS chọn các chủ đề khác nhau như: vui chơi, học tập - Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 2. Nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét. - HS giới thiệu về sản phẩm của mình, HS khác quan sát nhận xét C. Hoạt động ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm tại góc học tập. ___________________________________ TUẦN 27 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 23/3/2015 đến ngày 27/3/2015 Thứ Ngày Thứ 4 25/3/2015 Lớp Tiết 3D 27 Thứ 5 26/3/2015 3B 27 3A 27 Bài dạy VẼ THEO MẪU VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ VẼ THEO MẪU VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ VẼ THEO MẪU VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ 52 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Thứ 6 27/3/2015 3C 27 VẼ THEO MẪU VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ ******************************************* Ngày soạn :22/3/2015 Ngày dạy :25/3/2015 Tuần 27 Tiết 27 Bài 27 VẼ THEO MẪU VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ I/ Mục tiêu - Nhận biết được hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm của lọ hoa và quả. - Biết cách vẽ lọ hoa và quả. - Vẽ được lọ hoa và quả. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV... - Tranh tập nặn tạo dáng, bài nặn mẫu - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS quan sát, tìm hiểu về mẫu lọ hoa và quả - GV cho HS quan sát mẫu, ảnh nêu câu hỏi gợi ý: + Hình dáng của lọ và quả?( Lọ cao, quả thấp, tròn...) + Vị trí của lọ và quả? ( Quả đứng trước, lọ sau, thấp hơn..) + Màu sắc, độ đậm nhạt của mẫu? ( Quả màu đậm hơn...) - GV nhận xét, nêu tóm tắt 3. HS tìm hiểu cách vẽ lọ hoa và quả - GV cho HS quan sát tranh quy trình để HS nhận ra các bước vẽ: + Có mấy bước vẽ theo mẫu? ( 3 bước ) + Nêu chi tiết các bước vẽ? ( HS nêu lại ) 53 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - GV nhận xét, nêu các bước và lưu ý HS cách vẽ - GV cho HS quan sát một số bài vẽ của HS các năm trước 4. HS quan sát một số bài vẽ đã chuẩn bị. B. Hoạt động thực hành: 1. Thực hành - GV nêu yêu cầu bài thực hành - Cho HS thực hành vẽ theo mẫu lọ hoa và quả - Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 2. Nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét. - HS giới thiệu về sản phẩm của mình, HS khác quan sát nhận xét + Cách vẽ hình: Cân đối, đều, giống mẫu + Cách vẽ màu, chì: Rõ màu, có đậm nhạt... - GV nhận xét, đánh giá bài - GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau C. Hoạt động ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm tại góc học tập. - Quan sát, vẽ một bức tranh về các vật dụng trong gia đình. _______________________________________ TUẦN 28 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 30/3/2015 đến ngày 3/4/2015 Thứ Ngày Thứ 4 1/4/2015 Lớp Tiết 3D 28 Thứ 5 2/4/2015 3B 28 3A 28 3C 28 Thứ 6 Bài dạy VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN VẼ TRANG TRÍ 54 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 3/4/2015 VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN ******************************************* Ngày soạn :30/3/2015 Ngày dạy :1/4/2015 Tuần 28 Tiết 28 Bài 28 VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I/ Mục tiêu: - Biết thêm về cách vẽ màu. - Biết cách vẽ màu vào hình. - Vẽ được màu vào hình có sẵn. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV... - Tranh vẽ trang trí - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu III/ Tiến trình:p - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS quan sát nhận xét - GV yêu cầu HS xem tranh trong vở tập vẽ hoặc tranh đã chuẩn bị, gợi ý để các em nhận biết: + Trong hình vẽ sẵn có những hình gì? + Tên hoa đó là gì? + Vị trí của lọ và hoa trong hình vẽ? - GV gợi ý HS nêu ý định của mình về cách vẽ màu vào hình vẽ 3. HS tìm hiểu cách vẽ - GV gợi ý HS cách vẽ: + Vẽ màu bên ngoài trước, ở hình vẽ sau + Thay đổi nét để bài sinh động - GV lưu ý HS cách vẽ các loại màu khác nhau: Màu bột, màu nước… 55 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 4. HS quan sát một số bài vẽ của HS các năm trước B. Hoạt động thực hành: 1. Thực hành: ( Hoạt động cá nhân ) - HS thực hành vẽ. - Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng 2. Nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về: + Cách vẽ hình: Rõ trọng tâm, có chính phụ... + Cách tô màu: Đều màu, có sáng tối... - HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp - GV nhận xét, đánh giá bài vẽ - GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau C. Hoạt động ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm tại góc học tập. - Sưu tầm các bài vẽ trang trí đẹp. _______________________________________ TUẦN 29 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 6/4/2015 đến ngày 10/4/2015 Thứ Ngày Thứ 4 8/4/2015 Lớp Tiết 3D 29 Thứ 5 9/4/2015 3B 29 3A 29 3C 29 Thứ 6 10/4/2015 Bài dạy VẼ TRANH ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT VẼ TRANH ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT VẼ TRANH ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT VẼ TRANH ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT 56 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản ******************************************* Ngày soạn :5/4/2015 Ngày dạy :8/4/2015 Tuần 29 Tiết 29 Bài 29 VẼ TRANH ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT I/ Mục tiêu: - Nhận biết được đặc điểm, màu sắc, hình dáng của một số con vật quen thuộc - Biết cách vẽ con vật. - Tập vẽ tranh con vật. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV... - Tranh vẽ các con vật, bài vẽ của HS - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS quan sát tranh, tìm hiểu về các con vật - GV cho HS quan sát tranh các con vật quen thuộc và yêu cầu HS tìm hiểu: + Tên các con vật? ( Con trâu, con bò, con gà, con mèo...) + Hình dáng, đặc điểm của các con vật? ( Con trâu to, có sừng, hay cày ruộng...) + Các bộ phận của các con vật? ( Đầu, thân, đuôi...) + Nêu sự khác biệt giữa các con vật? - GV nhận xét,bổ xung cho các nhóm và giới thiệu về các con vật. 3. HS tìm hiểu cách vẽ con vật - GV dùng hình gợi ý cách vẽ, yêu cầu HS quan sát hình và nêu các bước vẽ. - GV nhận xét, nêu các bước, thao tác mẫu lên bảng: + Vẽ các bộ phận chính trước, phụ sau. ( Đầu, thân...) + Tạo dáng cho con vật. ( Đi, đứng, nằm...) + Vẽ thêm các chi tiết khác cho tranh sinh động. ( Cây cối, hoa...) + Vẽ màu phù hợp với đặc điểm từng con vật và tô màu cả bức tranh. 57 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - GV lưu ý HS cách tô màu có đậm nhạt, cách sắp xếp hình vẽ cho cân đối 4. HS quan sát thêm một số bài vẽ con vật của HS năm trước. B. Hoạt động thực hành: 1. Thực hành - GV cho HS thực hành vẽ con vật theo trí nhớ. - Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng 2. Nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về: + Cách vẽ hình: Các bộ phận, các chi tiết... + Cách vẽ màu giống đặc điểm con vật - GV nhận xét, đánh giá bài vẽ - GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau C. Hoạt động ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm tại góc học tập. ________________________________________ TUẦN 30 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 13/4/2015 đến ngày 17/4/2015 Thứ Ngày Thứ 4 15/4/2015 Lớp Tiết Bài dạy 3D 30 VẼ THEO MẪU CÁI ẤM PHA TRÀ Thứ 5 16/4/2015 3B 30 3A 30 VẼ THEO MẪU CÁI ẤM PHA TRÀ VẼ THEO MẪU CÁI ẤM PHA TRÀ 3C 30 Thứ 6 17/4/2015 VẼ THEO MẪU CÁI ẤM PHA TRÀ ******************************************* Ngày soạn :12/4/2015 58 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Ngày dạy :15/4/2015 Tuần 30 Tiết 30 Bài 30 VẼ THEO MẪU CÁI ẤM PHA TRÀ I/ Mục tiêu: - HS biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái ấm pha trà. - Biết cách vẽ cái ấm pha trà. - Vẽ được cái ấm pha trà theo mẫu. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV... - Tranh vẽ theo mẫu. - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS quan sát nhận xét, tìm hiểu về cái ấm pha trà - GV yêu cầu HS quan sát mẫu cái ấm pha trà và yêu cầu HS tìm hiểu: + Hình dáng những chiếc ấm? ( Nhiều hình dáng khác nhau ) + Các bộ phận của cái ấm pha trà? ( Có thân, miệng, đáy, vòi..) + Chất liệu làm ấm? ( Gốm, sứ, thủy tinh...) + Họa tiết trang trí ấm? ( Hoa lá, con vật, các họa tiết khác ) - GV nhận xét bổ xung cho các nhóm về cái ấm pha trà. 3. HS tìm hiểu cách vẽ - GV yêu cầu HS nêu lại các bước vẽ theo mẫu - GV nhận xét, nêu các bước: + Vẽ khung hình chung + Xác định tỉ lệ, vẽ các bộ phận + Vẽ hình chi tiết, chỉnh sửa cho giống mẫu + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu - GV lưu ý HS cách sắp xếp bố cục cho cân đối, cách vẽ đậm nhạt, vẽ màu. 59 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 4. HS quan sát một số bài vẽ của HS các năm trước B. Hoạt động thực hành: 1. Thực hành - HS thực hành vẽ. - Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng 2. Nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về: - HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp - GV nhận xét, đánh giá bài vẽ - GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau C. Hoạt động ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm tại góc học tập. - Sưu tầm các bài vẽ trang trí đẹp. TUẦN 31 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 20/4/2015 đến ngày 24/4/2015 Thứ Ngày Thứ 4 22/4/2015 Lớp Tiết Bài dạy 3D 31 VẼ TRANH TĨNH VẬT ( LỌ VÀ HOA ) Thứ 5 23/4/2015 3B 31 3A 31 VẼ TRANH TĨNH VẬT ( LỌ VÀ HOA ) VẼ TRANH TĨNH VẬT ( LỌ VÀ HOA ) 3C 31 Thứ 6 24/4/2015 VẼ TRANH TĨNH VẬT ( LỌ VÀ HOA ) ******************************************* Ngày soạn :19/4/2015 Ngày dạy :22/4/2015 60 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Tuần 31 Tiết 31 Bài 31 VẼ TRANH TĨNH VẬT ( LỌ VÀ HOA ) I/ Mục tiêu: - Biết thêm về tranh tĩnh vật. - Biết cách vẽ tranh tĩnh vật. - Tập vẽ tranh tĩnh vật. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV... - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS quan sát nhận xét, tìm hiểu về tranh tĩnh vật - GV cho HS xem tranh tĩnh vật và một số loại tranh khác để HS nhận biết: + Đâu là tranh tĩnh vật? ( HS chỉ ra tranh tĩnh vật ) + Vì sao được gọi là tranh tĩnh vật? ( Đây là tranh vẽ các đồ vật ) + Tranh vẽ những gì? ( Lọ hoa, quả...) + Màu sắc ra sao? ( Màu sắc vẽ giống thật hoặc vẽ theo ý thích ) 3. HS tìm hiểu cách vẽ - GV giới thiệu hình và gợi ý để HS nhận ra cách vẽ: + Cách vẽ hình: - Vẽ phác khung hình chung vừa với khổ giấy - Vẽ hình chi tiết + Cách vẽ màu: - Nhìn mẫu hoặc nhớ lại màu lọ và hoa để vẽ - Vẽ màu lọ, hoa theo ý thích - Vẽ màu nền cho tranh sinh động hơn - GV lưu ý HS cách vẽ các loại màu khác nhau: Màu bột, màu nước, cần vẽ màu có đậm nhạt… 61 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 4. HS quan sát một số bài vẽ của HS các năm trước B. Hoạt động thực hành: 1. Thực hành - HS thực hành vẽ. - Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng 2. Nhận xét, đánh giá ( Hoạt động nhóm ) - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về: + Cách vẽ hình: Cân đối, gần giống mẫu... + Cách vẽ đậm nhạt + Cách tô màu: Đều màu, có sáng tối... - GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau C. Hoạt động ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm tại góc học tập. - Sưu tầm các bài vẽ tranh tĩnh vật. _______________________________________ TUẦN 32 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 27/4/2015 đến ngày 1/5/2015 Thứ Ngày Thứ 4 29/4/2015 Lớp Tiết Bài dạy 3D 32 TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT Thứ 5 30/4/2015 3B 32 3A 32 TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT 3C 32 Thứ 6 1/5/2015 TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT 62 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản ******************************************* Ngày soạn :26/4/2015 Ngày dạy :29/4/2015 Tuần 32 Tiết 32 Bài 32 TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT I/ Mục tiêu: - Nhận biết được đặc điểm,hình khối các con vật. - Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán và tạo dáng được con vật. - Tập nặn hoặc vẽ, xé dán được con vật. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV... - Tranh các con vật - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS quan sát tranh, tìm hiểu về các con vật - GV cho HS quan sát tranh các con vật quen thuộc và yêu cầu HS tìm hiểu: + Tên các con vật? ( Con trâu, con bò, con gà, con mèo...) + Hình dáng, đặc điểm của các con vật? ( Con trâu to, có sừng, hay cày ruộng...) + Các bộ phận của các con vật? ( Đầu, thân, đuôi...) + Hình dáng các con vật khi hoạt động? + Nêu sự khác biệt giữa các con vật? - GV nhận xét,bổ xung cho các nhóm và giới thiệu về các con vật. 3. HS tìm hiểu cách nặn con vật - GV dùng hình gợi ý cách nặn con vật, yêu cầu HS quan sát hình và nêu các cách nặn, các bước nặn. - GV nhận xét, nêu hai cách nặn con vật, thao tác mẫu lên bảng ( HS quan sát ) Cách 1: Nặn các bộ phận rồi gắn vào nhau + Nặn các bộ phận chính trước, phụ sau. ( Đầu, thân...) + Gắn các bộ phận và tạo dáng cho con vật. ( Đi, đứng, nằm...) 63 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Cách 2: Từ thỏi đất nặn tạo dáng thành hình dáng con vật - GV cách tạo dáng các con vật cho phong phú 4. HS quan sát thêm một số bài nặn con vật của HS năm trước. B. Hoạt động thực hành: 1. Thực hành - GV cho HS thực hành nặn con vật theo nhóm, mỗi nhóm chọn 1 đề tài về con vật để nặn 2. Nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về: + Cách nặn: Các bộ phận, các chi tiết... + Hình dáng giống đặc điểm con vật C. Hoạt động ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm tại góc học tập. - Quan sát tìm hiểu các con vật nuôi trong gia đình. TUẦN 33 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 4/5/2015 đến ngày 8/5/2015 Thứ Ngày Thứ 4 6/5/2015 Lớp Tiết Bài dạy 3D 33 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI Thứ 5 7/5/2015 3B 33 3A 33 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI 3C 33 Thứ 6 8/5/2015 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI ******************************************* Ngày soạn :3/5/2015 64 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Ngày dạy :6/5/2015 Tuần 33 Tiết 33 Bài 33 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI I/ Mục tiêu: - Hiểu nội dung các bức tranh - Có cảm nhận về vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét... - Tập mô tả các hình ảnh, màu sắc trên tranh II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV... - Tranh mẫu - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS xem, tìm hiểu tranh - GV hướng dẫn HS xem tranh a. Tranh Mẹ tôi của Xvet-ta Ba-la-nô-va - GV cho HS xem tranh, thảo luận nhóm các câu hỏi: + Tranh có những hình ảnh nào?( Hình ảnh người mẹ bế em bé ngồi trên ghế) + Hình ảnh nào được vẽ nổi bật nhất?Hình ảnh đó nói lên điều gì?( Hình ảnh mẹ và em bé, nói lên tình cảm của người mẹ dành cho con...) + Tình cảm của mẹ dành cho em bé được thể hiện như thế nào?( Mẹ ôm em bé vào lòng, thể hiện sự chăm sóc, yêu thương...) + Tranh vẽ cảnh ở đâu?( Trong phòng, mẹ ngồi trên ghế...) + Màu sắc tranh ra sao? - GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận - Nhận xét, nêu tóm tắt về tác giả và bức tranh Mẹ tôi b. Tranh Cùng giã gạo của Xa-rau-giu Thê Pxong Krao - GV cho HS quan sát tranh và nêu câu hỏi: + Tranh vẽ cảnh gì?( Cảnh giã gạo) + Các dáng người ra sao?( Các dáng người phong phú, người giơ chày lên phía trên, người ngả ra sau...) + Đâu là hình ảnh chính?( Những người giã gạo là hình ảnh chính được vẽ to rõ 65 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản ràng) + Trong tranh còn có những hình ảnh nào khác?( Phong cảnh bên sông, ngôi nhà, cây) + Màu sắc tranh ra sao? - GV gọi 1 vài HS nêu cảm nghĩ về bức tranh - GV nhận xét, nêu tóm tắt 3. Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét tiết học, khen ngợi các nhóm, cá nhân có nhiều ý kiến xây dựng bài. - GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau B. Hoạt động ứng dụng: - Kể cho người thân về bức tranh mình xem - Sưu tầm tranh thiếu nhi và trưng bày tại góc học tập. _______________________________________ TUẦN 34 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 11/5/2015 đến ngày 15/5/2015 Thứ Ngày Thứ 4 13/5/2015 Lớp Tiết Bài dạy 3D 34 VẼ TRANH ĐỀ TÀI MÙA HÈ Thứ 5 14/5/2015 3B 34 3A 34 VẼ TRANH ĐỀ TÀI MÙA HÈ VẼ TRANH ĐỀ TÀI MÙA HÈ 3C 34 Thứ 6 15/5/2015 VẼ TRANH ĐỀ TÀI MÙA HÈ ******************************************* Ngày soạn :10/5/2015 Ngày dạy :13/5/2015 Tuần 34 66 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Tiết 34 Bài 34 VẼ TRANH ĐỀ TÀI MÙA HÈ I/ Mục tiêu: - Hiểu nội dung, đề tài mùa hè. - Biết cách vẽ tranh đề tài mùa hè. - Tập vẽ tranh đề tài mùa hè. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV... - Tranh đề tài mùa hè - Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS tìm, chọn nội dung đề tài - GV cho HS quan sát tranh vẽ đề tài mùa hè và yêu cầu HS tìm hiểu: + Những hoạt động nào thường diễn ra trong mùa hè? ( Thả diều, tắm biển...) + Hãy kể lại một hoạt động mà em thích) + Nhớ lại và chọn cho mình một nội dung để vẽ tranh? - GV nêu tóm tắt, bổ xung về các hoạt động trong mùa hè. 3. HS tìm hiểu cách vẽ tranh - GV yêu cầu HS nêu nội dung tranh mình định vẽ - GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ và yêu cầu HS tìm hiểu các bước - GV nêu tóm tắt các bước: + Tìm và vẽ các hình ảnh chính, phụ ( Phù hợp với nội dung tranh ) + Tìm vẽ thêm các chi tiết khác cho tranh thêm sinh động. + Vẽ màu theo ý thích - GV lưu ý HS cách sắp xếp bố cục, cách vẽ màu tươi sáng. 4. HS quan sát thêm một số bài vẽ của HS B. Hoạt động thực hành: 67 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 1. Thực hành - HS thực hành vẽ tranh - Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng 2. Nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về: + Cách vẽ hình: Rõ trọng tâm, có chính phụ... + Cách tô màu: Đều màu, có sáng tối... - HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp - GV nhận xét, đánh giá bài vẽ - GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau C. Hoạt động ứng dụng: - Trưng bày sản phẩm tại góc học tập. ___________________________________________ TUẦN 35 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 18/5/2015 đến ngày 22/5/2015 Thứ Ngày Thứ 4 20/5/2015 Lớp Tiết Bài dạy 3D 35 TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP Thứ 5 21/5/2015 3B 3A 35 35 TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP Thứ 6 22/5/2015 3C 35 TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP ******************************************* Ngày soạn :17/5/2015 Ngày dạy :20/5/2015 Tuần 35 Tiết 35 Bài 35 TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I/ Mục tiêu: - GV và HS thấy được kết quả học tập trong năm - HS yêu thích mĩ thuật 68 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản II/ Tài liệu và phương tiện: - Giáo viên: + Các bài đã lưu của HS trong năm học + SGK, SGV - Học sinh: + Các bài thực hành trong năm III/ Hình thức tổ chức: a.Hoạt động 1: Tổ chức trưng bày: - GV và HS chọn những bài thực hành - HS chọn các sản phẩm đẹp và trưng đẹp để trưng bày bày - Trưng bày nơi thuận tiện, nhiều người xem - Chú ý: + Dán bài theo phân môn và giấy khổ lớn + Trình bày đẹp có kẻ bo, có tiêu đề... + Bày các bài tập nặn vào khay, ghi tên sản phẩm, tên HS + Chọn các bài vẽ tiêu biểu làm đồ dùng dạy học và trang trí lớp học b. Hoạt động 2: Đánh giá - GV tổ chức cho HS xem và đánh giá - Xem tranh và nhận xét kết quả học tập nhận xét sản phẩm - GV hướng dẫn cha mẹ HS xem vào dịp tổng kết năm học - Khen ngợi những HS có nhiều bài vẽ đẹp 4. Kết luận: - Nhận xét tiết học, tổng kết ___________________________________________ 69 [...]... ******************************************* TUẦN 13 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 24/11/2014 đến ngày 28/11/2014 Thứ Lớp Tiết Bài dạy 24 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Ngày Thứ 4 26/11/2014 Thứ 5 27/11/2014 3D 13 VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ CÁI BÁT 3B 13 VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ CÁI BÁT VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ CÁI BÁT 13 3A Thứ 6 28/11/2014 13 3C VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ CÁI BÁT *******************************************... ngày 1/12/2014 đến ngày 5/12/2014 Thứ Lớp Tiết Bài dạy 26 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Ngày Thứ 4 3/ 12/2014 Thứ 5 4/12/2014 Thứ 6 5/12/2014 3D 14 VẼ CON VẬT QUEN THUỘC 3B 14 VẼ CON VẬT QUEN THUỘC 3A 14 VẼ CON VẬT QUEN THUỘC 14 VẼ CON VẬT QUEN THUỘC 3C ******************************************* Ngày soạn :31 /11/2014 Ngày dạy :3/ 12/2014 Tuần 14 Tiết 14 Bài 14 VẼ CON... ngày 29/12/2014 đến ngày 2/1/2015 Thứ Lớp Tiết Bài dạy 34 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Ngày Thứ 4 31 /12/2014 Thứ 5 1/1/2015 Thứ 6 2/1/2015 3D 18 VẼ THEO MẪU VẼ LỌ HOA 3B 18 3A 18 3C 18 VẼ THEO MẪU VẼ LỌ HOA VẼ THEO MẪU VẼ LỌ HOA VẼ THEO MẪU VẼ LỌ HOA ******************************************* Ngày soạn :26/12/2014 Ngày dạy :31 /12/2014 Tuần 18 Tiết 18 Bài 18 VẼ... ngày 15/12/2014 đến ngày 19/12/2014 Thứ Lớp Tiết Bài dạy 30 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Ngày Thứ 4 17/12/2014 Thứ 5 18/12/2014 3D 16 VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN 3B 16 VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN 16 VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN 16 VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN 3A Thứ 6 19/12/2014 3C ******************************************* Ngày soạn : 13/ 12/2014 Ngày dạy :17/12/2014 Tuần 16... *************************************** TUẦN 10 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 3/ 11/2014 đến ngày 7/11/2014 Thứ Lớp Tiết Bài dạy 18 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Ngày Thứ 4 5/11/2014 Thứ 5 6/11/2014 3D 10 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH TĨNH VẬT 3B 10 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH TĨNH VẬT THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH TĨNH VẬT 10 3A Thứ 6 7/11/2014 10 3C THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH TĨNH... vật theo ý thích TUẦN 11 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 10/11/2014 đến ngày 14/11/2014 Thứ Lớp Tiết Bài dạy 20 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Ngày Thứ 4 12/11/2014 Thứ 5 13/ 11/2014 3D 11 VẼ THEO MẪU VẼ CÀNH LÁ 3B 11 VẼ THEO MẪU VẼ CÀNH LÁ VẼ THEO MẪU VẼ CÀNH LÁ 11 3A Thứ 6 14/11/2014 11 3C VẼ THEO MẪU VẼ CÀNH LÁ ******************************************* Ngày soạn...GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Từ ngày 6/10/2014 đến ngày 10/10/2014 Thứ Ngày Thứ 3 7/10/2014 Thứ 4 8/10/2014 Lớp Tiết Bài dạy 3A 6 3B 6 VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM 3D Thứ 6 10/10/2014 3C 6 VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM 6 VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM ******************************************* Ngày soạn :4/10/2014 Ngày... em ********************************************* TUẦN 7 LỊCH BÁO GIẢNG 12 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Từ ngày 13/ 10/2014 đến ngày 17/10/2014 Thứ Ngày Thứ 4 14/10/2014 Lớp Tiết Bài dạy 3D 7 VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CHAI Thứ 5 15/10/2014 3B 7 3A 7 3C 7 VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CHAI VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CHAI VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CHAI Thứ 6 17/10/2014 *******************************************... ******************************************* TUẦN 8 LỊCH BÁO GIẢNG 14 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Từ ngày 20/10/2014 đến ngày 24/10/2014 Thứ Ngày Thứ 4 22/10/2014 Lớp Tiết Bài dạy 3D 8 Thứ 5 23/ 10/2014 3B 8 3A 8 3C 8 VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ... ******************************************** TUẦN 17 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 22/12/2014 đến ngày 26/12/2014 Thứ Lớp Tiết Bài dạy 32 GV : Trương Huy Đại – Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Ngày Thứ 4 20/12/2014 Thứ 5 21/12/2014 Thứ 6 22/12/2014 3D 17 TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG 3B 17 TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG 3A 3C 17 17 TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG ******************************************* Ngày soạn