1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Mĩ thuật lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 10

57 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

- Giáo viên yêu cầu học sinh: + Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm, phần được sắp xếp lặp lại, xen kẽ, lặp đi lặp lại nối tiếp, kéo dài thành đường diềm * Đường diềm trang trí vào đồ vật để

Trang 1

Thứ 4, ngày 22 tháng 8 năm 2012

Có ý thức bảo vệ môi trường

4 Học sinh khá giỏi:

- Chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích

- Học sinh chưa đạt chuẩn: Tập mô tả các hình ảnh các hoạt động và màu sắctrên tranh

II CHUẨN BỊ:

Thầy:

Tranh của họa sĩ về đề tài thiếu nhi, môi trường và các đề tài khác

Trò:

Sưu tầm tranh ảnh về môi trường, vở, bút màu …

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Bài cũ:

Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập, sách vở

2 Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu về đề tài môi trường để học sinh quan sát

- Giáo viên giới thiệu những hoạt động về bảo vệ môi trường trong cuộc sống

+ Tranh vẽ về bảo vệ môi trường

+ Đề tài bảo vệ môi trường rất phong phú và đa dạng như cây trồng, chăm sóc cây, bảovệ rừng……

- Giáo viên: nhấn mạnh: Do đó ý thức bảo vệ môi trường là vô cùng quan trọng

3 Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Xem tranh

- Giáo viên: yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu

hỏi và tìm hiểu nội dung tranh

+ Tranh vẽ hoạt động gì?

+ Những hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh

+ Hình dáng, động tác của hình ảnh chính như thế nào Ở

đâu?

+ Những màu sắc nào nhiều ở trong tranh

- Sau khi Học sinh trả lời xong đầy đủ và đúng, Giáo viên

khen ngợi động viên khích lệ Học sinh nào trả lời chưa

đúng cần sửa chữa và bổ sung thêm

- Giáo viên: nhấn mạnh:

+ Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp, để

PP: Quan sát, hỏi đáp

Học sinh quan sát

Học sinh trả lời:

* Tranh vẽ hoạt động… môi trường

* Những hình ảnh … hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh

* Hình dáng, động tác của hình ảnh chính…vv

* Màu sắc có nhiều ở trong tranh là …vv

Học sinh lắng nghe

Thường thức

Mĩ thuật

(Đề tài môi trường)

Trang 2

+ Xem tranh cần có cái nhận xét cho riêng mình

Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá

- Nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi, động viên những học sinh và các nhóm có

nhiều ý kiến nhận xét hay, hợp lý với nội dung tranh

Dặn dò:

Chuẩn bị cho bài học sau (Tìm và xem những đồ vật có

trang trí đường diềm)

* Cả lớp khen những bạn Học sinh và các nhóm có nhiều ý kiến nhận xét hay, hợp lý với nội dung tranh

Học sinh lắng nghe và ghi nhớ

Thứ 4, ngày 27 tháng 8 năm 2012

I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Tìm hiểu cách trang trí đường diềm

2 Kỹ năng:

- Cách vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm

- Hoàn thành các bài tập ở lớp

3 Thái độ:

Cảm nhận được vẽ đẹp của đường diềm khi được trang trí

- Học sinh khá giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều phù hợp

II/ Chuẩn bị:

* Giáo viên: Sưu tầm một số vật có đường diềm được trang trí

Một số bài về vẽ trang trí đường diềm Phấn màu

* Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Xem tranh thiếu nhi

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên cho các nhận xét một vài bức tranh thiếu nhi về đề tài môitrường

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu và nêu vấn đề:

Giới thiệu bài – ghi tựa:

Giáo viên dùng đồ vật có trang trí đường diềm, tìm cách giới thiệu thích hợp để lôi quốn Họcsinh

4 Phát triển các hoạt động

Hoạt động1: Quan sát, nhận xét

- Giáo viên: giới thiệu đường diềm và tác dụng của

chúng (Những hoạ tiết hình hoa, lá cách điệu được sắp

xếp lặp lại, xen kẽ, lặp đi lặp lại nối tiếp, kéo dài thành

PP: Quan sát, hỏi đáp

Học sinh quan sát tranh gợi ý Học sinh trả lời

* Hoạ tiết hình hoa, lá cách điệu

Vẽ trang trí

Bài 2

VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM

Trang 3

đường diềm Đường diềm trang trí vào đồ vật để cho nó

đẹp hơn

- Sau khi giới thiệu bài Giáo viên cho học sinh

xem 2 mẫu đường diềm đã chuẩn bị (đường diềm chưa

hoàn chỉnh) và đặt câu hỏi gợi ý:

+ Em có nhận xét gì về hai đường diềm này?

+ Có những hoạ tiết nào ở đường diềm?

+ Các hoạ tiết được săpùp xếp như thế nào?

+ Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn thiếu những gì?

+ Những màu nào được vẽ trên đường diềm?

- Sau khi Học sinh trả lời những câu hỏi, Giáo viên

bổ sung và nêu yêu cầu của bài học này là vẽ tiếp hoạ tiết

và vẽ màu hoàn chỉnh vào đường diềm

Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết

- Giáo viên: yêu cầu học sinh quan sát hình ở vở

tập vẽ lớp 3 và chỉ cho các em những hoạ tiết đã có những

đường diềm, Học sinh ghi nhớ và vẽ tiếp ở phần thực

hành

- Có thể hướng dẫn mẫu lên bảng cách vẽ hoạ tiết

để học sinh quan sát

+ Cách phác trục để vẽ hoạ tiết đối xứng cho đều và cân

đối

+ Khi vẽ cần phác nét nhẹ trước để có thể tẩy sửa và vẽ

lại cho hoàn chỉnh hoạ tiết (Giáo viên có thể vẽ mẫu

bằng nét phác nhẹ để học sinh thấy )

- Có thể cho sinh xem lại hình gợi ý ùcách vẽ và chỉ

cho học sinh thấy cách làm bài từ hình chưa xong đến hình

đã hoàn chỉnh

- Tiếp tục hướng dẫn cách vẽ màu vào đường

diềm, chọn màu thích hợp có thể dùng 3 hoặc 4 màu, các

hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu (Vẽ màu nhắc lại hoặc

xen kẽ) Nên vẽ màu nền, màu hoạ tiết khác nhau về đậm

nhạt

- Lưu ý học sinh chọn màu trong sáng, hài hoà

(Không vẽ màu ra ngoài hoạ tiết )

Hoạt động 3: thực hành

- Giáo viên yêu cầu học sinh:

+ Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm, phần

được sắp xếp lặp lại, xen kẽ, lặp đi lặp lại nối tiếp, kéo dài thành đường diềm

* Đường diềm trang trí vào đồ vật để cho nó đẹp hơn

* Hai đường diềm này chưa hoàn chỉnh

* Đường diềm có hoạ tiết hình hoa, lá cách điệu

* Các hoạ tiết được săpùp xếp lặp lại, xen kẽ

PP: Quan sát, lắng nghe

* Học sinh vẽ tiếp ở phần thực hành

* Phác trục để vẽ hoạ tiết đối xứng đều và cân đối

* Vẽ lại và tẩy sửa hoàn chỉnh hoạ tiết

* Làm bài từ hình chưa xong đến hình hoàn chỉnh

* Vẽ màu vào đường diềm

* Dùng 3 hoặc 4 màu để vẽ, các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu

* Vẽ màu nhắc lại hoặc xen kẽ

* Học sinh chọn màu trong sáng, hài hoà (Không vẽ màu ra ngoài hoạ tiết )

PP: Luyện tập, thực hành

Học sinh thực hành

* Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm,

Trang 4

thực hành ở vở tập vẽ lớp 3

+ Vẽ hoạ tiết đều cân đối

+ Chọn màu thích hợp, hoạ tiết giống nhau

vẽ cùng màu, màu ở đường diềm có đậm, nhạt

- Khi Học sinh thực hành Giáo viên đến từng bàn để

hướng dẫn và quan sát và bổ sung

- Có thể cho một bạn Học sinh lên vẽ trên bảng

Hoạt động 4: Nhận xét và đánh giá

- Giáo viên gợi ý học sinh xếp loại, nhận xét bài vẽ

- Nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi, động viên học sinh có bài vẽ đẹp

Dặn dò

Chuẩn bị cho bài học sau (Quan sát hình dáng màu sắc một

số loại quả)

phần thực hành ở vở bài tập

* Vẽ hoạ tiết đều, cân đối

* Chọn màu thích hợp, hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu, màu ở đường diềm có đậm, nhạt

PP: Kiểm tra, đánh giá,

* Học sinh giới thiệu bài vẽ của mình

* Học sinh tự xếp loại, nhận xét bài vẽ Học sinh lắng nghe và ghi nhớ

Thứ 4, ngày 5 tháng 9 năm 2012

I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Học sinh biết phân biệt hình dáng màu sắc một vài loại quả

2 Kỹ năng:

- Biết cách vẽ và vẽ được hình một vài quả và vẽ màu theo ý thích

- Vẽ được hình quả và vẽ màu theo ý thích

3 Thái độ:

- Cảm nhận được vẽ đẹp của quả

- Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu

- Tích hợp GD BVMT: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên cỏ cây, hoa trái

II/ Chuẩn bị:

* Giáo viên: Tranh ảnh một số loại quả có màu sắc đẹp

Một vài loại quả thực như cam, chuối, xoài, đu đủ …

Một số mẫu do Học sinh vẽ

* Học sinh: - Mang theo quả hoặc tranh, ảnh về quả (nếu có)

- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ

- Bút chì, tẩy, màu vẽ

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm

- Gv gọi 2 học sinh lên vẽ trên bảng của lớp

- Gv nhận xét bài cũ

3 Giới thiệu và nêu vấn đề:

Vẽ theo mẫu

Bài 3

VẼ QUẢ

Trang 5

Giới thiiệu bài – ghi tựa:

Có rất nhiều loại quả quen thuộc với chúng ta, mỗi loài quả có hình dáng khác nhau và nhất là các hương vị với màu sắc của chúng cũng khác nhau…

4 Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

- Giáo viên: giới thiệu một vài loại quả và đặt các

câu hỏi để học sinh suy nghĩ và trả lời các câu hỏi Nên

tập trung vào

+ Tên các loại quả

+ Đặc điểm hình dáng (Quả tròn, quả dài cân đối hay

không cân đối)

+ Tỉ lệ chung và tỉ lệ từng bộ phận (Phần nào to, phần

nào nhỏ)

+ Màu sắc của các loài quả

- Sau khi Học sinh trả lời, Giáo viên tóm tắt những đặc

điểm và hình dáng, màu sắc của một số loại quả và nêu

yêu cầu, mục đích của bài vẽ quả, sau đó hướng dẫn học

sinh cách vẽ

Hoạt động 2: cách vẽ

- Giáo viên: đặt mẫu vẽ ở vị trí thích hợp hoặc giúp

học sinh đặt mẫu theo nhóm, sau đó hướng dẫn cách vẽ

theo trình tự

+ So sánh ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của quả

để vẽ hình dáng chung cho vừa với phần giấy

+ Vẽ phác hình quả

+ Sửa hình cho giống quả mẫu

+ Vẽ màu theo ý thích

+ Có thể dùng hình gợi ý cách vẽ lên bảng để học sinh

quan sát

PP: Quan sát, hỏi đáp

Học sinh trả lời

* Quả xoài, táo, mướp, nhãn Vv

* Quả xoài hình bầu dục phần trên to, dưới nhỏ

* Quả táo hình tròn

* Quả mướp dài không cân đối cong queo

* Màu sắc của các loài quả đa dạng phong phú

PP: Quan sát, lắng nghe

Học sinh quan sát

* So sánh ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của quả để vẽ hình dáng chung cho vừa với phần giấy

* Vẽ phác hình quả

* Sửa hình cho giống quả mẫu

* Vẽ màu theo ý thích

Học sinh quan sát

PP: Luyện tập, thực hành

* Học sinh quan sát kỹ mẫu trước

Trang 6

Hoạt động 3: thực hành

- Yêu cầu học sinh quan sát kỹ mẫu trước khi vẽ

- Lưu ý học sinh ước lượng chiều cao, chiều ngang

để vẽ hình vào giấy ở vở tập vẽ cho cân đối

- Nhắc Học sinh vừa vẽ vừa so sánh để điều chỉnh

hình với mẫu

- Giáo viên đến từng bàn để quan sát và hướng

dẫn, giúp những học sinh còn lúng túng, động viên các em

hoàn thành bài vẽ

- Nếu phát hiện có những vấn đề cần bổ sung Giáo

viên yêu cầu cả lớp dừng lại để hướng dẫn thêm

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét, đánh giá một

số bài vẽ

- Khen ngợi một số bài đẹp để động viên học sinh

* Học sinh vừa vẽ vừa so sánh để điều chỉnh hình với mẫu

PP: Kiểm tra, đánh giá,

Học sinh nhận xét

* Học sinh nhận xét, đánh giá một số bài vẽ

Học sinh lắng nghe và ghi nhớ

Thứ 4, ngày 12 tháng 9 năm 2012

- Vẽ được tranh đề tài Trường em

- Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp

- GD BVMT: Biết yêu và bảo vệ thiên nhiên, chăm sóc cây xanh, bồn hoa, cây cảnh làm

sạch môi trường

II CHUẨN BỊ

- Giáo viên:

+ Tranh của học sinh về đề tài nhà trường

+ Tranh về đề tài khác

+ Hình gợi ý cách vẽ tranh

- Học sinh

+ Sưu tầm tranh về trường học nếu có

+ Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ

VẼ TRANH

BÀI 4

ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM

Trang 7

+ Maứu veừ, saựp maứu, chỡ maứu, buựt daù, maứu nửụực, maứu boọt

III CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU

Giụựi thieọu baứi:

- Giaựo vieõn: duứng 2 hoaởc 3 tranh cuỷa Hoùc sinh veừ veà ủeà taứi nhaứ trửụứng vaứ caực ủeà taứi khaực ủeồ giụựi thieọu, giuựp caực em nhaọn bieỏt roừ hụn veà ủeà taứi trửụứng hoùc

- Coự theồ ủaởt moọt soỏ caõu hoỷi coự lieõn quan ủeỏn noọi dung ủeồ daón daột hoùc sinh tieỏp tuùc baứihoùc

Hoaùt ủoọng 1: Tỡm choùn noọi dung ủeà taứi:

Giaựo vieõn tiếp tục sử dụng tranh của học sinh và

đặt các câu hỏi gợi ý, nội dung của câu hỏi nên tập trung

vào:

+ ẹeà taứi cuỷa nhaứ trửụứng neõn veừ nhửừng gỡ? (giụứ hoùc

treõn lụựp, caực hoaùt ủoọng ụỷ saõn trửụứng, trong giụứ ra chụi… )

+ Caực hỡnh aỷnh naứo theồ hieọn noọi dung chớnh trong

tranh? (nhaứ, caõy, ngửụứi, vửụứn hoa)

+ Caựch saộp xeỏp hỡnh, caựch veừ maứu nhử theỏ naứo ủeồ

roừ ủửụùc noọi dung?

Hoaùt ủoọng 2: Caựch veừ tranh

- Giaựo vieõn: gụùi yự ủeồ hoùc sinh choùn noọi dung phuứ

hụùp vụựi noọi dung cuỷa mỡnh

- Choùn hỡnh aỷnh chớnh, phuù ủeồ laứm roừ noọi dung cho

bửực tranh

- Caựch saộp xeỏp caực hỡnh aỷnh chớnh, phuù sao cho caõn

ủoỏi (Hỡnh aỷnh chớnh, hỡnh aỷnh phuù ụỷ ủaõu) Hỡnh daựng vaứ

ủoọng taực nhử theỏ naứo? Nhaộc Hoùc sinh neõn veừ ủụn giaỷn,

khoõng tham nhieàu hỡnh aỷnh, nhieàu chi tieỏt

- Veừ maứu theo yự thớch (Neõn veừ ớt maứu, maứu saộc tửụi

saựng, phuứ hụùp vụựi noọi dung)

Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh

- Giaựo vieõn ủeỏn tửứng baứn ủeồ quan saựt, Hoùc sinh veừ

vaứ hửụựng daón boồ sung

- Nhaộc Hoùc sinh caựch saộp xeỏp hỡnh aỷnh chớnh, phuù

sao cho caõn ủoỏi phaàn giaỏy

- Gụùi yự hoùc sinh tỡm hỡnh daựng, ủoọng taực cuỷa hỡnh

aỷnh chớnh trong tranh vaứ tỡm maứu veừ cho phuứ hụùp

Hoaùt ủoọng 4: Nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự:

- Giaựo vieõn gụùi yự hoùc sinh nhaọn xeựt, xeỏp loaùi moọt

soỏ baứi veừ

- Khen ngụùi nhửừng hoùc sinh laứm hoaứn thaứnh vaứ coự

baứi veừ ủeùp

Daởn doứ:

Chuaồn bũ cho baứi hoùc sau (Quan saựt caực loaứi quaỷ vaứ

chuaồn bũ ủaỏt naởn vaứ giaỏy maứu)

PP: Quan saựt, hoỷi ủaựp

* ẹeà taứi cuỷa nhaứ trửụứng neõn veừ caực hoaùt ủoọng ụỷ saõn trửụứng, trong giụứ

ra chụi

* Caực hỡnh aỷnh nhaứ, caõy, ngửụứi, vửụứn hoa theồ hieọn noọi dung chớnh trong tranh

PP: Quan saựt, laộng nghe

* Hoùc sinh choùn noọi dung phuứ hụùp ủeồ veừ

* Choùn hỡnh aỷnh chớnh, phuù ủeồ laứm roừ noọi dung cho bửực tranh

* Saộp xeỏp caực hỡnh aỷnh chớnh, phuù caõn ủoỏi

* Hoùc sinh veừ ủụn giaỷn

* Veừ maứu theo yự thớch, veừ ớt maứu, maứu saộc tửụựi saựng, phuứ hụùp vụựi noọi dung

PP: Luyeọn taọp, thửùc haứnh

* Hoùc sinh saộp xeỏp hỡnh aỷnh chớnh, phuù caõn ủoỏi vụựi phaàn giaỏy

* Hoùc sinh tỡm hỡnh daựng, ủoọng taực cuỷa hỡnh aỷnh chớnh trong tranh vaứ tỡm maứu veừ cho phuứ hụùp

* Hoùc sinh nhaọn xeựt, xeỏp loaùi moọt soỏ baứi veừ ủeùp

Hoùc sinh ghi nhụự

Trang 8

Thứ 4, ngày 19 tháng 9 năm 2012

- Cảm nhận được vẽ đẹp của quả

- Học sinh khá giỏi: Hình nặn gần cân đối, gần giống mẫu

- GD BVMT: Biết yêu và bảo vệ thiên nhiên, cỏ cây, hoa trái

II/ Chuẩn bị:

* Giáo viên: Tranh ảnh một số loại quả có màu sắc đẹp

Một vài loại quả thực như cam, chuối, xoài, đu đủ …

Một số mẫu do Học sinh nặn

* Học sinh: Đất nặn

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Vẽ tranh đề tài trường em

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên vẽ trên bảng của lớp

- Giáo viên nhận xét bài cũ

3 Giới thiệu và nêu vấn đề:

Giới thiệu bài – ghi tựa:

4 Phát triển các hoạt động

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Mục tiêu: Giúp học sinh quan sát quả

- Giáo viên giới thiệu một vài loại quả và hỏi:

+ Tên của quả?

+ Đặc điểm, hình dáng, màu sắc và sự khác nhau của

một vài loại quả?

- Giáo viên gợi ý cho học sinh chọn quả để nặn

* Hoạt động 2: Cách nặn quả

- Mục tiêu: Giúp học sinh nặn được một quả

- Giáo viên hướng dẫn học sinh:

+ Nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm

+ Nặn thành khối có dáng của quả trước

+ Nắn, gọt dần cho giống với quả mẫu

+ Sửa hoàn chỉnh và gắn, dính các chi tiết

PP: Quan sát, hỏi đáp

Học sinh quan sát

* Cam, chuối, xoài, đu đủ …

* Hình dáng, màu sắc và sự khác nhau của các loại quả: Cam, chuối, xoài, đu đủ

PP: Quan sát, lắng nghe

* Học sinh nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm

* Nặn thành khối có dáng của quả trước

* Nắn, gọt dần cho giống với quả mẫu

Vẽ theo mẫu

Bài 5

NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH QUẢ

Trang 9

Lưu ý:

+ Trong quá trình nặn nếu không thích thì nặn lại từ

đầu

+ Chọn đất màu thích hợp để nặn quả

* Hoạt động 3: Thực hành

- Mục tiêu: Giúp cho học sinh tự mình có thể nặn được

một quả

- Giáo viên gợi ý cho học sinh chọn quả để nặn

- Yêu cầu dùng bảng con đặt trên bàn để nhồi nặn đất

- Trong khi Học sinh thực hành Giáo viên đến từng bàn

để gợi ý hoặc hướng dẫn, bổ sung

- Giáo viên yêu cầu học sinh vừa quan sát mẫu vừa

nặn

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Mục tiêu: Củng cố lại cách nặn quả cho học sinh

- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm:

- Sau đó giáo viên cho học sinh thi đua nặn quả

- Giáo viên nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của học

PP: Luyện tập, thực hành

* Học sinh tự mình nặn được một hay nhiều quả

* Học sinh vừa quan sát mẫu vừa nặn

PP: Kiểm tra, trò chơi

* Hai nhóm thi với nhau

* Học sinh nhận xét

5 Tổng kết – dặn dò

- Về tập vẽ lại bài

- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông

- Nhận xét bài học

Thứ 4, ngày 26 tháng 9 năm 2012

I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Học sinh hiểu thêm về trang trí hình vuông

2 Kỹ năng:

- Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông

- Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu

3 Thái độ:

- Cảm nhận được vẽ đẹp của hình vuông khi được trang trí

- Học sinh khá giỏi: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên:

+ Sưu tầm một vài đồ vật có trang trí hình vuông như: Khăn vuông, viên gạchhoa, thảm, khăn mặt

+ Một số bài vẽ trang trí hình vuông của học sinh lớp trước

+ Hình gợi ý cách vẽ

Vẽ trang trí

Bài 6

VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG

Trang 10

+ Phấn màu

- Học sinh:

+ Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ

+ Thước, bút chì, màu vẽ

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả

3 Giới thiệu và nêu vấn đề:

4 Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Mục tiêu: Giúp học sinh quan sát một số hoạ tiết trang

trí

- Giáo viên: cho sinh xem một số đồ vật dạng hình vuông

có trang trí: các bài trang trí hình vuông và gợi ý để các

em nhận biết

+ Sự khác nhau về cách trang trí ở các hình vuông về hoạ

tiết, cách sắp xếp về các hoạ tiết và màu sắc

+ Hoạ tiết thường được trang trì hình vuông như: hoa, lá,

chim Thú……

+ Hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ

+ Hoạ tiết phụ ở các góc giống nhau

+ Màu của hoạ tiết có đậm, nhạt khác nhau

* Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu:

- Mục tiêu: Giúp học sinh cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu:

- Giáo viên: giới thiệu cách vẽ hoạ tiết:

+ Quan sát hình để nhận ra các hoạ tiết và tìm cách vẽ

tiếp

+ Vẽ hoạ tiết ở giữa hình vuông

+ Vẽ hoạ tiết vào các góc và xung quanh để hoàn thành

bài vẽ

- Gợi ý học sinh vẽ màu:

+ Trước khi vẽ màu nên có sự lựa chọn màu: Chọn màu

cho hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ và màu nền (Chọn các bút

màu, thỏi màu để cạnh nhau sao cho có màu đậm, nhạt

VD: Màu nâu, chàm, tím, đen……là những màu đậm Màu

vàng, da cam, xanh non trắng… là màu nhạt

+ Nên vẽ các máu đã chọn tô vào hoạ tiết chính hoặc nền

trước, vẽ màu vào hoạ tiết phụ sau hoặc ngược lại

* Hoạt động 3: Thực hành

- Mục tiêu: Giúp cho học sinh tự mình có thể vẽ một số

PP: Quan sát, hỏi đáp

* Học sinh quan sát một số hoạ tiết trang trí

* Học sinh biết trang trí ở các hình vuông về hoạ tiết, cách sắp xếp về các hoạ tiết và màu sắc

* Hoạ tiết thường được trang trì hình vuông như: hoa, lá, chim Thú……

* Học sinh biết hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ

+ Hoạ tiết phụ ở các góc giống nhau

+ Màu của hoạ tiết có đậm, nhạt khác nhau

PP: Quan sát, lắng nghe

Học sinh quan sát

* Quan sát hình tìm cách vẽ tiếp hoạ tiết

* Vẽ hoạ tiết ở giữa hình vuông

* Vẽ hoạ tiết vào các góc và xung quanh, hoàn thành bài vẽ

* Học sinh vẽ màu đậm nhạt theo

ý thích:

PP: Luyện tập, thực hành

* Học sinh nhìn đường trục để vẽ

Trang 11

hoạ tiết

- học sinh làm bài:

- Nhắc Học sinh nhìn đường trục để vẽ hoạ tiết Trong quá

trình học sinh làm bài Giáo viên có thể gợi ý các em cách

tìm màu và vẽ màu

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét một số hoạ tiết đẹp

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài về

hoạ tiết đều hay chưa đều Vẽ màu có đậm nhạt Vẽ màu

cả bài, màu cã lem ra ngoµi ho¹ tiÕt kh«ng

- Học sinh tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý mình và xếp loại

hoạ tiết

* Học sinh tìm màu và vẽ màu

PP: Kiểm tra, đánh giá

* Học sinh biết nhận xét một số hoạ tiết đẹp

* Học sinh tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý mình và xếp loại

5 Tổng kết – dặn dò

- Giáo viên: nhắc những học sinh chưa hoàn thành bài ở lớp về nhà làm cho hoàn chỉnh

- Sưu tầm các hình vuông trang trí

- Quan sát hình dáng một số cái chai để chuẩn bị cho bài sau

Thứ 4, ngày 03 tháng 10 năm 2012

I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của một vài loại chai

2 Kỹ năng:

- Biết cách vẽ cái chai

- Vẽ được cái chai theo mẫu

3 Thái độ:

Học sinh thấy được vẽ đẹp của các đồ vật

- Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu

II/ Chuẩn bị:

* Giáo viên: Một số chai có hình dạng màu sắc khác nhau

Một số bài vẽ của học sinh

Hình gợi ý cách vẽ

* Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông

- Giáo viên gọi 3 Học sinh lên xem các đồ vật hình vuông có trang trí và hỏi:

+ Hoạ tiết dùng để trang trí? Hoạ tiết chính hoạ tiết phụ?

+ Màu đậm nhạt? Màu hoạ tiết?

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu và nêu vấn đề:

Giới thiệu bài – ghi tựa:

4 Phát triển các hoạt động

Vẽ theo mẫu

Bài 7

VẼ CÁI CHAI

Trang 12

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Mục tiêu: Giúp học sinh quan sát hình dáng một số loại

chai

- Giáo viên giới thiệu hình dáng của một số loại chai qua

các tranh ảnh, mẫu vẽ

- Giáo viên hỏi:

+ Các phần chính của chai: Miệng, cổ, thân và đáy chai

+ Chai thường được làm bằng thuỷ tinh, có thể là màu

trắng đục, màu xanh hoặc màu nâu …

- Sau đó giáo viên cho học sinh quan sát vài cái chai để

các em thấy rõ hơn

- Sau khi Học sinh trả lời các câu hỏi Giáo viên bổ sung

thêm

* Hoạt động 2: Cách vẽ cái chai

- Mục tiêu: Giúp học sinh vẽ đúng và đẹp cái chai

- Giáo viên cho từng nhóm chọn mẫu và vẽ

- Giáo viên hướng dẫn các em vẽ vào giấy cho hợp lý

+ Vẽ phác khung hình của chai và đường trục

+ Quan sát mẫu để so sánh tỉ lệ các phần chính của chai

(cổ, vai, thân)

+ Vẽ phác nét mờ hình dáng chai

+ Sửa những chi tiết cho cân đối

* Hoạt động 3: Thực hành

- Mục tiêu: Học sinh tự vẽ hình dáng cái chai vào vở bài

tập

- giáo viên quan sát và gợi ý cho từng nhóm

- Hướng dẫn học sinh cách vẽ

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

PP: Quan sát, hỏi đáp

* Học sinh quan sát một số loại chai qua các tranh ảnh, mẫu vẽ

* Phần chính của chai là miệng, cổ, thân và đáy chai

* Chai thường được làm bằng thuỷ tinh, có thể là màu trắng đục, màu xanh hoặc màu nâu

PP: Quan sát, lắng nghe

* Học sinh tập trung theo từng nhóm, tìm và chọn mẫu vẽ

* Học sinh vẽ vào giấy sao cho hợp lý

* Vẽ phác khung hình của chai và đường trục

* Vẽ phác nét mờ hình dáng chai

* Sửa những chi tiết cho cân đối

* Quan sát mẫu để so sánh tỉ lệ các phần chính của chai (cổ, vai, thân)

* Sửa những chi tiết cho cân đối

PP: Luyện tập, thực hành

Học sinh thực hành vẽ cái chai

* Học sinh tự vẽ hình dáng cái chai vào vở bài tập

PP: Kiểm tra, đánh giá,

Trang 13

- Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ cái chai

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét:

+ Bài vẽ nào giống mẫu hơn?

+ Bài nào có bố cục đẹp, và bố cục chưa đẹp?

- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm:

- Sau đó giáo viên cho học sinh thi đua vẽ cái chai với

nhau

- Giáo viên nhận xét

* Học sinh nhận xét các tranh

* Hai nhóm thi với nhau

5 Tổng kết – dặn dò

- Về tập vẽ lại bài

- Chuẩn bị bài sau: Vẽ chân dung

- Nhận xét bài học

Trang 14

Thứ 4, ngày 10 tháng 10 năm 2012

I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hiểu đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người

2 Kỹ năng:

- Biết cách vẽ chân dung

- Vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè

3 Thái độ:

- Yêu quý người thân và bạn bè

- Học sinh khá giỏi: Vẽ rõ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp được hình vẽ cânđối, màu sắc phù hợp

II/ Chuẩn bị:

* Giáo viên: Sưu tầm một số tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi

Hình gợi ý cách vẽ

Một số bài chân dung của học sinh lớp trước

* Học sinh: Bút chì, màu vẽ, tẩy

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Vẽ cái chai

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên vẽ lại cái chai

- Giáo viên nhận xét bài cũ

3 Giới thiệu và nêu vấn đề:

Giới thiệu bài – ghi tựa:

4 Phát triển các hoạt động

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Mục tiêu: Giúp học sinh nhận xét một số tranh chân

dung của các hoạ sĩ và của thiếu nhi

- Giáo viên giới thiệu một số vài bức tranh Giáo viên hỏi:

+ Các bức tranh này vẽ khuôn mặt, vẽ nửa người hay toàn

thân?

+ Tranh chân dung vẽ những gì?

+ Ngoài khuôn mặt còn có vẽ gì nữa?

+ Màu sắc của toàn bộ bức tranh, của các chi tiết?

+ Nét mặt trong tranh như thế nào?

- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn và phát biểu về bức

tranh mà em thích

* Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung

- Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết từng bước để hình

PP: Quan sát, hỏi đáp

Học sinh quan sát tranh

* Vẽ khuôn mặt, nửa người là chủ yếu

* Hình dáng khuôn mặt, tóc, tai, mũi miệng, cổ vai thân

Học sinh trả lời

* Học sinh lựa chọn và phát biểu về bức tranh mà em thích

PP: Quan sát, lắng nghe

* Quan sát các bạn trong lớp hoặc

VẼ TRANH

Trang 15

thành một bức vẽ chân dung

- Giáo viên giới thiệu hình, gợi ý cách vẽ trên bảng

+ Quan sát các bạn trong lớp hoặc vẽ theo trí nhớ

+ Dự định vẽ khuôn mặt, nữa người hay toàn thân

+ Vẽ khuôn mặt chính diện hoặc nghiêng

+ Vẽ khuôn mặt trước, vẽ mái tóc, cổ vai sau

+ Sau đó vẽ các chi tiết: Mắt, mũi, tai ……

- Sau đó giáo viên gợi ý cho học sinh cách vẽ màu thích

hợp

* Hoạt động 3: Thực hành

- Mục tiêu: Học sinh tự vẽ một bức chân dung

- Giáo viên gợi ý cho học sinh chọn vẽ những người thân

trong gia đình như: Ông bà, cha mẹ, anh chị em ……

- Giáo viên gợi ý thêm giúp cho bức tranh thêm sinh động

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành vẽ

- Giáo viên đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ chân dung của học sinh

- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm:

vẽ theo trí nhớ

* Dự định vẽ khuôn mặt, nữa người hay toàn thân

* Vẽ khuôn mặt chính diện hoặc nghiêng

* Vẽ khuôn mặt trước, vẽ mái tóc, cổ vai sau

* Sau đó vẽ các chi tiết: mắt, mũi, tai ……

* Học sinh vẽ màu thích hợp

PP: Luyện tập, thực hành

* Học sinh tự vẽ một bức chân dung

* Học sinh thực hành vẽ Ông bà, cha mẹ, anh chị em ……

PP: Kiểm tra, đánh giá.

Hai nhóm thi với nhau

Học sinh nhận xét

5 Tổng kết – dặn dò

- Về tập vẽ lại bài

- Chuẩn bị bài sau: Vẽ màu vào hình có sẵn

- Nhận xét bài học

Thứ 4, ngày 17 tháng 10 năm 2012

Trang 16

- Hiểu thêm về cách sử dụng màu

2 Kỹ năng:

- Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn

- Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu

3 Thái độ:

- Học sinh yêu thích những bức tranh đẹp

- Học sinh khá giỏi: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hìnhảnh

II/ Chuẩn bị:

* Giáo viên: Tranh có màu đẹp của thiếu nhi về đề tài lễ hội

Một số bài của học sinh các lớp trước

* Học sinh: Bút chì, màu vẽ, tẩy, bút dạ

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Vẽ chân dung

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên vẽ lại chân dung một người thân

- Giáo viên nhận xét bài cũ

3 Giới thiệu và nêu vấn đề:

Giới thiệu bài – ghi tựa:

4 Phát triển các hoạt động

* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài

- Mục tiêu: Giúp học sinh quan sát và hiểu nội dung bức

tranh

- Giáo viên giới thiệu bức tranh múa rồng và gợi ý:

+ Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hoặc ban đêm

+ Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm khác nhau:

Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tươi sáng

Cảnh vật ban đêm dưới ánh sáng đèn, ánh lửa thì màu sắc

huyền ảo, lung linh

- Giáo viên gợi ý để học sinh nhận ra các hình vẽ: Con

rồng, người và các hình ảnh khác như: Vây, vẩy trên mình

con rồng vv

* Hoạt động 3: Thực hành

- Mục tiêu: Học sinh tô màu được hoàn chỉnh một bức

tranh

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ màu vào bức tranh

- giáo viên quan sát học sinh làm bài, đưa ra những gợi ý

khi cần thiết

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Mục tiêu: Củng cố lại cho học sinh

- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm:

- Sau đó giáo viên cho học sinh thi đua vẽ màu vào các

bức tranh

- Giáo viên nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của học sinh

Khuyến khích học sinh sử dụng màu theo cảm nhận của

mình

PP: Quan sát, hỏi đáp

* Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hoặc ban đêm

* Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm khác nhau:

+ Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tươi sáng

+ Cảnh vật ban đêm dưới ánh sáng đèn, ánh lửa thì màu sắc huyền ảo, lung linh

PP: Luyện tập, thực hành

* Học sinh vẽ màu vào bức tranh

* Học sinh tô màu được hoàn chỉnh một bức tranh

PP: Kiểm tra, đánh giá

* Hai nhóm thi với nhau

* Học sinh nhận xét

Trang 17

- 5 Tổng kết – dặn dò Chuẩn bị bài sau: Xem tranh tĩnh vật

Thứ 4, ngày 31 tháng 10 năm 2012

- Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật

- Học sinh khá giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích

II/ Chuẩn bị:

* Giáo viên: Sưu tầm một số tranh tĩnh vật

Tranh tĩnh vật của học sinh các lớp trước

* Học sinh: Vở bài tập vẽ

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Vẽ màu vào hình có sẵn

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên vẽ màu vào 2 bức tranh có sẵn

- Giáo viên nhận xét bài cũ

3 Giới thiệu và nêu vấn đề:

Giới thiệu bài – ghi tựa:

4 Phát triển các hoạt động

* Hoạt động 1: Xem tranh

- Mục tiêu: Giúp học sinh quan sát tranh

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trên bảng và

nêu ra các câu hỏi gợi ý:

+ Tác giả của bức tranh này là ai?

+ Tranh vẽ những loại quả nào?

+ Hình dáng của các loại hoa quả đó?

+ Màu sắc của các loại hoa quả trong tranh?

+ Những hình chính của bức tranh được đặt ờ vị trí

nào? Tỉ lệ của các hình chính so với hình phụ?

+ Em thích bức tranh nào nhất?

- Sau khi xem tranh, Giáo viên giới thiệu vài nét về

tác giả: Họa sĩ Đường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham

gia giảng dạy tại trường Đại học Mĩ thuật công

nghiệp Ông rất thành công về đề tài: phong cảnh,

tĩnh vật Ông đã có nhiều tác phẩm đoạt giải trong

PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp

Học sinh quan sát, trả lời

- Họa sĩ Đường Ngọc Cảnh

- Tranh vẽ những loại quả: mận, măng cụt, sầu riêng vv

- Màu sắc của các loại hoa quả trong tranh

- Những hình chính của bức tranh được đặt ở giữa Tỉ lệ của các hình chính bằng hai lần so với hình phụ.

Học sinh lắng nghe

Thường thức

Mĩ thuật

XEM TRANH TĨNH VẬT Bài 10

Trang 18

các cuộc triển lãm quốc tế và trong nước

* Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá

- Mụv tiêu: Củng cố lại cách xem tranh của học sinh

- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm: Phát cho học sinh

những bức tranh tĩnh vật Yêu cầu các em cho biết tác

giả của bức tranh? Tranh vẽ những loại hoa quả nào?

Hình dáng của các loại hoa quả đó? Màu sắc?

- Giáo viên nhận xét

PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi HT: Cá nhân, nhóm

Hai nhóm thi với nhau

Học sinh nhận xét

5 Tổng kết – dặn dò

- Về tập vẽ lại bài

- Chuẩn bị bài sau: Vẽ cành lá

- Nhận xét bài học

Thứ 4, ngày 07 tháng 11 năm 2012

I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nhận biết được cấu tạo, hình dáng, đặc điểm của cành láù

2 Kỹ năng:

- Biết cách vẽ cành lá

- Vẽ được cành lá đơn giản

3 Thái độ:

- Học sinh khá giỏi: sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu

- GD BVMT: Biết yêu và bảo vệ thiên nhiên, chăm sóc cây xanh, bồn hoa, cây cảnh làm

sạch môi trường

II/ Chuẩn bị:

* Giáo viên: Một số cành lá khác nhau Hình gợi ý cách vẽ Bài vẽ của học sinh cáclớp trước

* Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Xem tranh tĩnh vật

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên xem tranh của các hoạ sĩ

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu và nêu vấn đề:

Giới thiệu bài – ghi tựa:

4 Phát triển các hoạt động

* Hoạt động 1: Giới thiệu các dạng cành lá

- Mục tiêu: Giúp học sinh biết nhận xét khi quan sát các

cành lá

PP: Quan sát, hỏi đáp

* Học sinh biết nhận xét khi quan sát các cành lá

Vẽ theo mẫu

Bài 11

VẼ CÀNH LÁ

Trang 19

- Giáo viên giới thiệu một số cành lá khác nhau

- Giáo viên gợi ý cho các em:

+ Cành lá phong phú về hình dáng màu sắc

+ Đặc điểm, cấu tạo của cành lá hình dáng của chiếc lá

- Giáo viên chốt lại

* Hoạt động 2: Cách vẽ cành lá

- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các bước để vẽ cành

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cành lá và gợi ý

cách vẽ

+ Vẽ phác hình dạng chung của cành lá

+ Vẽ cành, cuống lá

+ Vẽ phác hình của từng chiếc lá

+ Vẽ chi tiết cho giống mẫu

- Gợi ý cách vẽ màu

+ Có thể vẽ màu theo mẫu, có đậm có nhạt

+ Có thể vẽ màu khác: cành lá non, cành lá già

* Hoạt động 3: Thực hành

- Mục tiêu: Giúp học sinh vẽ đúng cành lá vào vở

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ vào vở

- giáo viên quan sát nhắc nhở học sinh, gợi ý về: Phác

hình chung, cách vẽ màu

- Sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài

vẽ:

+ Hình vẽ? Đặc điểm? Màu sắc?

- Giáo viên nhận xét bài vẽ của học sinh

* Học sinh nhận biết được một số cành lá khác nhau

* Cành lá phong phú về hình dáng màu sắc

* Học sinh lắng nghe.

* Đặc điểm, cấu tạo của cành lá hình dáng của chiếc lá

* Học sinh quan sát cành lá và tìm cách vẽ

* Học sinh nắm được các bước để vẽ cành lá

* Vẽ màu theo mẫu, có đậm có nhạt

* Vẽ màu khác: cành lá non, cành lá già

PP: Luyện tập, thực hành

* Cả lớp thực hành vẽ vào vở

* Học sinh nhận xét: Hình vẽ, đặc điểm, màu sắc vv

5 Tổng kết– dặn dò 1’ Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM

Nhận xét bài học

Thứ 4, ngày 14 tháng 11 năm 2012

I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu nội dung đề tài về Ngày Nhà giáo Việt Nam

2 Kỹ năng: biết cách vẽ tranh về Ngày Nhà giáo Việt Nam

Vẽ được tranh về Ngày Nhà giáo Việt Nam

3 Thái độ: Học sinh yêu quí, kính trọng thầy cô giáo

- Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phùhợp

Trang 20

* Giáo viên: Tranh vẽ đề tài ngày 20 –11 Một số bài vẽ của học sinh Hình gợi ý cáchvẽ tranh

* Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Vẽ cành lá

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên vẽ cành lá

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu và nêu vấn đề ’:

Giới thiệu bài – ghi tựa:

4 Phát triển các hoạt động

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Mục tiêu: Giúp học sinh quan sát nội dung các bức

tranh

- Giáo viên giới thiệu một số tranh

+ Tranh nào vẽ đề tài 20 – 11?

+ Tranh vẽ ngày 20 – 11 có những hình ảnh gì?

- Sau đó giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số tranh

về: hình ảnh phụ, hình ảnh chính, màu sắc

- Giáo viên kết luận

* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

- Mục tiêu: Giúp học sinh vẽ được bức tranh đẹp đúng

nội dung

- Giáo viên giới thiệu tranh và gợi ý cách vẽ

+ Học sinh vây quanh thầy giáo

+ Cùng cha mẹ tặng hoa cho thầy giáo

+ Lễ kỷ niệm ngày 20 – 11

- Giáo viên gợi ý cách vẽ Vẽ hình ảnh chính, chú ý

dáng người Hình ảnh phu, vẽ màu theo ý thích

* Hoạt động 3: Thực hành

- Mục tiêu: Học sinh tự bức tranh vào vở

- Học sinh thực hành vẽ

- giáo viên quan sát và gợi ý cho từng nhóm Hướng dẫn

học sinh cách vẽ

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét: Nội dung, Các

hình, màu sắc

- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm: Thi giới thiệu các

bức tranh với nhau Giáo viên nhận xét

PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp

HT: Lớp, cá nhân Học sinh quan sát

Học sinh trả lời

Học sinh nhận xét

PP: Quan sát, lắng nghe

HT: Lớp, cá nhân Học sinh quan sát

Học sinh quan sát, lắng nghe

PP: Luyện tập, thực hành

HT: cá nhân, nhóm Học sinh thực hành vẽ tranh

Học sinh nhận xét các tranh Hai nhóm thi với nhau

Học sinh nhận xét

5 Tổng kết – dặn dò Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí

6 Nhận xét bài học

Thứ 4, ngày 21 tháng 11 năm 2012

Trang 21

I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh biết trang trí cái bát

2 Kỹ năng: Trang trí được cái bát theo ý thích

3 Thái độ: Cảm nhận được vẽ đẹp của cái bát trang trí

- Học sinh khá giỏi: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình cáibát, tô màu đều, rõ hình chính, phụ

II/ Chuẩn bị: * Giáo viên: Sưu tầm một vài cái bát có trang trí Hình gợi ý cách vẽ Một số bài

trang trí cái bát của học sinh lớp trước

* Học sinh: Bút chì, màu vẽ, tẩy

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Vẽ tranh

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên vẽ bức tranh

- Giáo viên nhận xét bài cũ

3 Giới thiệu và nêu vấn đề:

Giới thiệu bài – ghi tựa:

4 Phát triển các hoạt động

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Mục tiêu: Giúp học sinh nhận xét một số cái bát có trang

trí

- Giáo viên giới thiệu một số cái bát có trang trí Giáo viên

hỏi:

+ Hình dáng các loại bát?

+ Các bộ phận của cái bát (Miệng, thân và đáy bát)?

+ Cách trang trí trên bát (hoạ tiết, màu sắc, cách sắp xếp

hoạ tiết)?

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm ra cái bát mà mình thích

* Hoạt động 2: Cách trang trí cái bát

- Mục tiêu: Giúp học sinh biết được các bước để trang trí cái

bát

- Giáo viên giới thiệu hình, gợi ý để học sinh nhận ra:

+ Cách sắp xếp hoạ tiết

+ Tìm và vẽ hoạ tiết theo ý thích

+ Vẽ màu thân bát và màu hoạ tiết

PP: Quan sát, giảng giải, hỏi

Học sinh trả lời

PP: Quan sát, lắng nghe

HT: lớp, cá nhân

Học sinh quan sát

Học sinh lắng nghe

- Vẽ hoạ tiết theo ý thích

- Vẽ màu thân bát và màu hoạ tiết

PP: Luyện tập, thực hành

Vẽ trang trí

Bài 13

TRANG TRÍ CÁI BÁT

Trang 22

* Hoạt động 3: Thực hành

- Mục tiêu: Học sinh tự vẽ một cái bát

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành vẽ trang trí cái bát

- Giáo viên gợi ý cách vẽ

+ Vẽ hoạ tiết + Chọn cách trang trí

Vẽ màu

- Giáo viên đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ trang trí cái bát

- Giáo viên cho học sinh tự giới thiệu bài vẽ của mình

- Sau đó giáo viên cho học sinh thi đua vẽ trang trí cái bát

- Giáo viên nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của học sinh

HT: cá nhân Học sinh thực hành

Học sinh thực hành vẽ trang trí cái bát

PP: Kiểm tra, đánh giá

HT: Nhóm Học sinh giới thiệu bài vẽ của mình

Hai nhóm thi với nhau

Học sinh nhận xét

5 Tổng kết – dặn dò:

Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu

Nhận xét bài học

Thứ 4, ngày 28 tháng 11 năm 2012

Trang 23

I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh tập quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật

quen thuộc

2 Kỹ năng: Biết cách vẽ hình con vật

Vẽ được hình con vật theo trí nhớ

3 Thái độ: - Học sinh yêu mến các con vật

4 - Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ hình gần với mẫu

- Giáo dục bảo vệ môi trường: Biết yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi trong

gia đình

II/ Chuẩn bị: * Giáo viên: Một số tranh ảnh về các con vật (con chó, mèo, trâu, bò,

gà)Tranh vẽ một số con vật của thiếu nhi Hình gợi ý cách vẽ

* Học sinh: Bút chì, màu vẽ

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Vẽ trang trí cái bát

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên vẽ trang trí cái bát

- Giáo viên nhận xét bài cũ

3 Giới thiệu và nêu vấn đề:

Giới thiệu bài – ghi tựa:

4 Phát triển các hoạt động

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Mục tiêu: Giúp học sinh quan sát hình ảnh các con vật

- Giáo viên giới thiệu hình ảnh các con vật và gợi ý:

+ Tên các con vật

+ Hình dáng bên ngoài và các bộ phận

+ Sự khác nhau giữa các con vật

- Học sinh tả lại đặc điểm của từng con vật

* Hoạt động 2: Cách vẽ con vật

- Mục tiêu: Giúp học sinh biết các bước để vẽ

- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ

+ Vẽ các bộ phận chính trước

+ Vẽ tai, chân, đuôi ……… sau

PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp

HT: lớp, cá nhân Học sinh quan sát

Học sinh lắng nghe

Học sinh tả đặc điểm các con vật

PP: Quan sát, lắng nghe

HT: lớp Học sinh quan sát

Vẽ các bộ phận chính trước

+ Vẽ tai, chân, đuôi ……… sau + Vẽ hình vừa với phần giấy

- Vẽ phác các dáng hoạt động của con vật

- Vẽ màu theo ý thích

Vẽ theo mẫu

Bài 14

VẼ CON VẬT QUEN THUỘC

Trang 24

+ Vẽ hình vừa với phần giấy

- Giáo viên vẽ phác các dáng hoạt động của con vật

- Vẽ màu theo ý thích

* Hoạt động 3: Thực hành

- Mục tiêu: Học sinh được một con vật

- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn con vật và vẽ theo trí

nhớ

- giáo viên quan sát học sinh làm bài, đưa ra những gợi ý

khi cần thiết

- Giáo viên khuyến khích học sinh vẽ màu có đậm nhạt

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Mục tiêu: Củng cố lại cho học sinh

- Giáo viên sắp xếp bài và giới thiệu bài vẽ của con vật

theo từng nhóm

- Sau đó Học sinh nhận xét về đặc điểm, màu sắc

- Giáo viên nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của học

sinh

PP: Luyện tập, thực hành

HT: cá nhân Học sinh vẽ con vật mà mình thích

PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi

HT: nhóm Các nhóm sắp xếp bài vẽ theo từng con vật

Học sinh nhận xét

5 Tổng kết – dặn dò

- Chuẩn bị bài sau: Tập nặn tạo dáng tự do

- Nhận xét bài học

Thứ 4, ngày 05 tháng 12 năm 2012

I/ Mục tiêu:

1 Kỹ năng: Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật

2 Kiến thức: Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích

3 Thái độ: Yêu mến các con vật

4 - Học sinh khá giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu

- Giáo dục bảo vệ môi trường: Biết yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi trong

gia đình

II/ Chuẩn bị:

* Giáo viên: Sưu tầm tranh, ảnh các con vật Hình gợi ý cách nặn Đất nặn và giấy

màu

* Học sinh: Đất nặn, Vở bài tập vẽ

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Vẽ con vật quen thuộc

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên vẽ con vật mà mình thích

- Giáo viên nhận xét bài cũ

3 Giới thiệu và nêu vấn đề

Tập nặn Tạo dáng tự do Bài 15

NẶN CON VẬT

Trang 25

Giới thiệu bài – ghi tựa:

4 Phát triển các hoạt động

* Hoạt động 1: Xem tranh

- Mục tiêu: Giúp học sinh quan sát tranh

- Giáo viên cho học sinh tranh, ảnh hoặc bài tập nặn để học

sinh nhận biết:

+ Tên con vật?

+ Các bộ phận của con vật?

+ Đặc điểm của con vật

- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn con vật sẽ nặn

* Hoạt động 2: Cách nặn con vật

- Mục tiêu: Giúp học sinh biết các bước để nặn một con

vật

- Giáo viên dùng đất hướng dẫn

+ Nặn các bộ phận chính trước (đầu, mình)

+ Nặn các bộ phận sau (chân, đuôi, tai)

+ Ghép, đính thành con vật

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tạo dáng con vật

- Có thể nặn con vật bằng nhiều màu

* Hoạt động 3: Thực hành

- Mục tiêu: Học sinh nặn được một con vật

- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn con vật và nặn theo trí

nhớ

- giáo viên quan sát học sinh làm bài, đưa ra những gợi ý

khi cần thiết

- Giáo viên khuyến khích học sinh nặn con vật theo nhóm

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Mụv tiêu: Củng cố lại cách nặn con vật cho học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh bày bài tập theo nhóm và sắp

xếp theo từng đề tài

- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm: Cho hai nhóm thi nặn

các con vật mà mình thích

PP: Quan sát, giảng giải, hỏi

đáp

HT: lớp, cá nhân Học sinh quan sát Học sinh trả lời

Học sinh chọn con vật để nặn

PP: Quan sát, hỏi đáp

HT: lớp Học sinh lắng nghe

Học sinh quan sát

+ Nặn các bộ phận chính trước (đầu, mình)

+ Nặn các bộ phận sau (chân, đuôi, tai)

+ Ghép, đính thành con vật

- Học sinh biết cách tạo dáng con vật

- Có thể nặn con vật bằng nhiều màu

PP: Luyện tập, thực hành

HT: cá nhân Học sinh thực hành nặn một con vật

- Học sinh chọn con vật và nặn theo trí nhớ

- Học sinh có thể nặn con vật theo nhóm

PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.

HT: nhóm Các nhóm thi với nhau

Học sinh nhận xét

Trang 26

- Giáo viên nhận xét

5 Tổng kết – dặn dò

- Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí Nhận xét bài học

Thứ 4, ngày 12 tháng 12 năm 2012

I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Học sinh hiểu thêm về tranh dân gian Việt Nam

2 Kỹ năng:

- Biết cách chọn màu, tô màu phù hợp

- Tô được màu vào hình vẽ sẵn

3 Thái độ:

- Yêu thích nghệ thuật dân tộc

- Học sinh khá giỏi: tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh

II/ Chuẩn bị:

* Giáo viên: Một số tranh dân gian có đề tài khác nhau

Hình gợi ý cách vẽ Bài vẽ của học sinh các lớp trước

* Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Nặn con vật

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên nặn một con vật

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu và nêu vấn đề:

Giới thiệu bài – ghi tựa:

4 Phát triển các hoạt động

* Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian

- Mục tiêu: Giúp học sinh biết nhận xét khi quan sát

các tranh dân gian

- Giáo viên gợi ý cho các em:

+ Tranh dân gian là dòng tranh cổ truyền của Việt

Nam

+ Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác, nổi

bật là tranh Đông Hồ

+ Tranh dân gian có nhiều đề tài khác nhau:

- Giáo viên chốt lại

* Hoạt động 2: Cách vẽ màu

- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các bước để vẽ

PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp

- Học sinh quan sát, trả lời

+ Tranh dân gian là dòng tranh cổ truyền của Việt Nam

+ Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác, nổi bật là tranh Đông Hồ + Tranh dân gian có nhiều đề tài khác nhau:

PP: Luyện tập, thực hành

Trang 27

cành lá

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh “ Đấu

vật” để các em nhận ra các hình vẽ ở tranh: các dáng

người ngồi, các thế vật, …

- Giáo viên gợi ý tìm màu theo ý thích để vẽ người,

khố, đai thắt lưng, tràng pháo và màu nền,

- Có thể màu nền trước, sau đó vẽ màu ở các hình

người sau hoặc ngược lại,

* Hoạt động 3: Thực hành

- Mục tiêu: Giúp học sinh vẽ đúng cành lá vào vở

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ màu vào hình theo ý

thích

- Giáo viên quan sát nhắc nhở học sinh, gợi ý về: vẽ

màu đều, không ra ngoài hình vẽ Giáo viên nhận xét

bài vẽ của học sinh

- Học sinh quan sát tranh “ Đấu vật” để các em nhận ra các hình vẽ ở tranh: các dáng người ngồi, các thế vật, …

- Học sinh tìm màu theo ý thích để vẽ người, khố, đai thắt lưng, tràng pháo và màu nền,

PP: Luyện tập, thực hành

HT: cá nhân

Cả lớp thực hành vẽ vào vở

Học sinh nhận xét

- 5 Tổng kết – dặn dò Về tập vẽ lại bài

Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài chú bộ đội

Thứ 4, ngày 19 tháng 12 năm 2012

I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu đề tài chú bộ đội

2 Kỹ năng: Biết cách vẽ tranh đề tài chú bộ đội

3 Thái độ: Vẽ được tranh về đề tài chú bộ đội

4 Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối

II/ Chuẩn bị:

* Giáo viên: Tranh vẽ cô (chú) bộ đội Một số bài vẽ của học sinh Hình gợi ý cách vẽtranh

* Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Vẽ màu vào tranh

Giáo viên gọi 2 học sinh lên vẽ màu vào tranh

Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu và nêu vấn đề:

Giới thiệu bài – ghi tựa:

4 Phát triển các hoạt động

VẼ TRANH

BÀI 17

ĐỀ TÀI CÔ CHÚ BỘ ĐỘI

Trang 28

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Mục tiêu: Giúp học sinh quan sát nội dung các bức

tranh

- Giáo viên giới thiệu một số tranh

- Giáo viên hỏi:

+ Tranh, ảnh về đề tài cô, chú bộ đội;

+ Nội dung: bộ đội với thiếu nhi, bộ đội giúp dân, bộ

đội hành quân, ……

+ Ngoài hình ảnh cô (chú) bộ đội còn có thêm các

hình ảnh khác để tranh sinh động hơn

- Giáo viên kết luận

* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

- Mục tiêu: Giúp học sinh vẽ được bức tranh đúng

nội dung

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại hình ảnh cô

hoặc chú bộ đội:

+ Quân phục: quần áo, mũ và màu sắc

+ Trang thiết bị: vũ khí, xe, pháo, tàu thuỷ, máy

bay……

- Giáo viên gợi ý cách vẽ

+ Chân dung cô (chú) bộ đội

+ Bộ đội trên xe tăng hoặc trên mâm pháo

+ Bộ đội luyện tập trên thao trường hay đứng gác;

+ Bộ đội vui chơi với thiếu nhi;

+ Bộ đội giúp dân;

* Hoạt động 3: Thực hành

- Mục tiêu: Học sinh tự bức tranh vào vở

- Học sinh thực hành vẽ

- giáo viên quan sát và gợi ý cho từng nhóm

- Hướng dẫn học sinh cách vẽ

+ Vẽ hình ảnh chính, phụ;

+ Gợi ý vẽ thêm cảnh vật cho sinh động

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp

HT: Lớp, cá nhân, nhóm

Học sinh quan sát, trả lời

- Tranh, ảnh về đề tài cô, chú bộ đội với thiếu nhi, bộ đội giúp dân, bộ đội hành quân, ……

- Học sinh chú ý lắng nghe

PP: Quan sát, lắng nghe

HT: Lớp, cá nhân

Học sinh quan sát: Quân phục, quần áo, mũ và màu sắc Trang thiết bị: vũ khí,

xe, pháo, tàu thuỷ, máy bay…

Học sinh quan sát:

+ Chân dung cô (chú) bộ đội

+ Bộ đội trên xe tăng hoặc trên mâm pháo

+ Bộ đội luyện tập trên thao trường hay đứng gác;

+ Bộ đội vui chơi với thiếu nhi;

+ Bộ đội giúp dân;

PP: Luyện tập, thực hành

HT: Lớp, cá nhân,

Học sinh thực hành vẽ chú bộ đội + Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ vẽ sau;

+ Vẽ thêm cảnh vật cho bức tranh thêm sinh động

PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi

Ngày đăng: 23/05/2015, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w