1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương ôn tập luật môi trường

43 2,3K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 88,84 KB

Nội dung

NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNGCHƯƠNG 1KHÁI NIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG1. Cơ sở hình thành và phát triển luật môi trường1.1. Tầm quan trọng của môi trường và thực trạng môi trường hiện nay•Khái niệm môi trường và tầm quan trọng của môi trường•Thực trạng môi trường hiện nay:Tình trạng suy kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.Ô nhiễm môi trường và suy thoái môi trường ngày càng trầm trọngSự cố môi trường ngày càng gia tăng1.2. Các biện pháp bảo vệ môi trường và sự cần thiết phải bảo vệ môi trường bằng pháp luật•Biện pháp chính trị•Biện pháp tuyên truyềngiáo dục•Biện pháp kinh tế•Biện pháp khoa học – công nghệ•Biện pháp pháp lýLưu ý: Ở đây cần phải chứng minh biện pháp pháp lý là biện pháp bảo đảm thực hiện các biện pháp BVMT khác.2. Định nghĩa luật môi trường, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật môi trường2.1. Định nghĩa luật MTLMT là một lĩnh vực pháp luật gồm tổng hợp các QPPL điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp trong họat động khai thác, quản lý và bảo vệ các yếu tố môi trường.Lưu ý: Chúng ta không nói luật MT là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt nam vì do tính thống nhất của MT, nên khi nói tới luật môi trường là phải nói tới cả luật quốc gia và luật quốc tế về MT.2.2. Đối tượng điều chỉnh của luật MT•Định nghĩa: Đối tượng điều chỉnh của luật MT chính là các quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp trong họat động khai thác, quản lý và bảo vệ các yếu tố MT.•Muốn xác định phạm vi điều chỉnh của luật MT cần phải lưu ý:Thứ nhất cần phải xác định yếu tố MT theo luật MT chỉ bao gồm những yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo (khoản 1, khoản 2, điều 3 Luật BVMT).Thứ hai: cần phải xác định thế nào là những quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp trong việc khai thác, quản lý và bảo vệ các yếu tố MT.•Phân nhóm: Căn cứ vào chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật MT, chúng ta có thể chia đối tượng điều chỉnh của luật MT ra làm 3 nhóm sau:Nhóm quan hệ giữa các quốc gia và các chủ thể khác của Luật quốc tế về MT.Nhóm quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với nhau và giữa cơ quan nhà nước với tổ chức, cá nhân. Nhóm quan hệ giữa tổ chức, cá nhân với nhau.2.3. Phương pháp điều chỉnh của luật MTTrên cơ sở đối tượng đều chỉnh như đã nói ở trên, luật MT sử dụng hai phuơng pháp điều chỉnh sau:•Phương pháp Bình đẳngthỏa thuận (dùng để điều chỉnh nhóm quan hệ thứ nhất và nhóm quan hệ thứ ba)•Phương pháp Quyền uy (dùng để điều chỉnh nhóm quan hệ thứ hai).3. Nguyên tắc của LMT3.1. Nguyên tắc Nhà nước ghi nhận và bảo vệ quyền con người được sống trong một môi trường trong lành•Khái niệm về quyền được sống trong môi trường trong lành.Quyền đuợc sống trong MT trong lành là quyền được sống trong một MT không bị ô nhiễm (theo TCMT chứ không phải là môi trường trong sạch lý tưởng), đảm bảo cuộc sống được hài hòa với tự nhiên (nguyên tắc thứ nhất của Tuyên bố Stockholm về MT và con người và Tuyên bố Rio De Janeiro về MT và phát triển).•Cơ sở xác lập.Tầm quan trọng của quyền được sống trong MT trong lành: đây là quyền quyết định đến vấn đề sức khỏe, tuổi thọ và chất lượng cuộc sống nói chung.Thực trạng MT hiện nay đang bị suy thoái nên quyền tự nhiên này đang bị xâm phạm.Xuất phát từ những cam kết quốc tế và xu hướng chung trên thế giới.•Hệ quả pháp lý.

Trang 1

NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG

1 Cơ sở hình thành và phát triển luật môi trường

1.1 Tầm quan trọng của môi trường và thực trạng môi trường hiện nay

 Khái niệm môi trường và tầm quan trọng của môi trường

 Thực trạng môi trường hiện nay:

 Tình trạng suy kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên

 Ô nhiễm môi trường và suy thoái môi trường ngày càng trầmtrọng

 Sự cố môi trường ngày càng gia tăng

1.2 Các biện pháp bảo vệ môi trường và sự cần thiết phải bảo vệ môi trường bằng pháp luật

 Biện pháp chính trị

 Biện pháp tuyên truyền-giáo dục

 Biện pháp kinh tế

 Biện pháp khoa học – công nghệ

 Biện pháp pháp lý

Lưu ý: Ở đây cần phải chứng minh biện pháp pháp lý là biện pháp bảo đảm thực hiện các biện pháp BVMT khác.

2 Định nghĩa luật môi trường, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật môi trường

2.1 Định nghĩa luật MT

LMT là một lĩnh vực pháp luật gồm tổng hợp các QPPL điều chỉnh các quan hệ

xã hội phát sinh trực tiếp trong họat động khai thác, quản lý và bảo vệ các yếu tố môi trường.

Lưu ý: Chúng ta không nói luật MT là một ngành luật trong hệ thống pháp luậtViệt nam vì do tính thống nhất của MT, nên khi nói tới luật môi trường là phải nói tới

cả luật quốc gia và luật quốc tế về MT

2.2 Đối tượng điều chỉnh của luật MT

 Định nghĩa: Đối tượng điều chỉnh của luật MT chính là các quan hệ xãhội phát sinh trực tiếp trong họat động khai thác, quản lý và bảo vệ cácyếu tố MT

 Muốn xác định phạm vi điều chỉnh của luật MT cần phải lưu ý:

Trang 2

 Thứ nhất cần phải xác định yếu tố MT theo luật MT chỉ bao gồmnhững yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo (khoản 1, khoản 2,điều 3 Luật BVMT).

 Thứ hai: cần phải xác định thế nào là những quan hệ xã hội phát

sinh trực tiếp trong việc khai thác, quản lý và bảo vệ các yếu tố

MT

 Phân nhóm: Căn cứ vào chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật MT,chúng ta có thể chia đối tượng điều chỉnh của luật MT ra làm 3 nhómsau:

 Nhóm quan hệ giữa các quốc gia và các chủ thể khác của Luậtquốc tế về MT

 Nhóm quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với nhau và giữa cơquan nhà nước với tổ chức, cá nhân

 Nhóm quan hệ giữa tổ chức, cá nhân với nhau

2.3 Phương pháp điều chỉnh của luật MT

Trên cơ sở đối tượng đều chỉnh như đã nói ở trên, luật MT sử dụng hai phuơngpháp điều chỉnh sau:

 Phương pháp Bình đẳng-thỏa thuận (dùng để điều chỉnh nhóm quan hệthứ nhất và nhóm quan hệ thứ ba)

 Phương pháp Quyền uy (dùng để điều chỉnh nhóm quan hệ thứ hai)

3 Nguyên tắc của LMT

3.1 Nguyên tắc Nhà nước ghi nhận và bảo vệ quyền con người được sống trong một môi trường trong lành

Khái niệm về quyền được sống trong môi trường trong lành.

Quyền đuợc sống trong MT trong lành là quyền được sống trong một

MT không bị ô nhiễm (theo TCMT chứ không phải là môi trường trongsạch lý tưởng), đảm bảo cuộc sống được hài hòa với tự nhiên (nguyêntắc thứ nhất của Tuyên bố Stockholm về MT và con người và Tuyên bốRio De Janeiro về MT và phát triển)

Cơ sở xác lập.

 Tầm quan trọng của quyền được sống trong MT trong lành: đây làquyền quyết định đến vấn đề sức khỏe, tuổi thọ và chất lượngcuộc sống nói chung

 Thực trạng MT hiện nay đang bị suy thoái nên quyền tự nhiên nàyđang bị xâm phạm

 Xuất phát từ những cam kết quốc tế và xu hướng chung trên thếgiới

Hệ quả pháp lý.

Trang 3

 Nhà nước phải có trách nhiệm thực hiện những biện pháp cầnthiết để bảo vệ và cải thiện chất lượng MT nhằm bảo đảm chongười dân được sống trong một MT trong lành Xét ở khía cạnhnày thì đây không chỉ là một nguyên tắc mà còn là mục đích củaLMT.

 Tạo cơ sở pháp lý để người dân bảo vệ quyền được sống trong

MT trong lành của mình thông qua những quyền và nghĩa vụ cơbản của cộng dân (điều 50, Hiến pháp1992) như: quyền khiếu nại,tố cáo, quyền tự do cư trú, quyền được bồi thường thiệt hại, quyềntiếp cận thông tin…

3.2 Nguyên tắc phát triển bền vững

Khái niệm

Theo khoản 4, Điều 3, Luật BVMT, phát triển bền vững đuợc định nghĩalà: phát triển để đáp ứng các nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổnhại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kếthợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội vàbảo vệ môi trường

Nói cách khác, phát triển bền vững chính là phát triển trên cơ sở duy trìđược mục tiêu và cơ sở vật chất của quá trình phát triển Muốn vậy cần phải

có sự tiếp cận mang tính tổng hợp và bảo đảm sự kết hợp hài hòa giữa cácmục tiêu; kinh tế-xã hội-môi trường

Cơ sở xác lập

Nguyên tắc này đuợc xác lập trên những cơ sở sau:

 Tầm quan trong của môi trường và phát triển

 Mối quan hệ tương tác giữa MT và PT

Yêu cầu của nguyên tắc

 Kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hộivà bảo vệ môi trường (báo cáo Brundland, nguyên tắc 13 củatuyên bố Stockholm, nguyên tắc 5 của tuyên bố Rio De Janeiro)

 Họat động trong sức chịu đựng của trái đất

3.3 Nguyên tắc phòng ngừa

Cơ sở xác lập

 Chi phí phòng ngừa bao giờ cũng rẻ hơn chi phí khắc phục

 Có những tổn hại gây ra cho MT là không thể khắc phục đượcmà chỉ có thể phòng ngừa

 Mục đích của nguyên tắc: ngăn ngừa những rủi ro mà con người và thiênnhiên có thể gây ra cho MT

Trang 4

Lưu ý: Những rủi ro mà nguyên tắc này ngăn ngừa là những rủi ro đã được

chứng minh về khoa học và thực tiễn Đây chính là cơ sở để phân biệt giữanguyên tắc phòng ngừa và nguyên tắc thận trọng

Yêu cầu của nguyên tắc

 Lường trước những rủi ro mà con người và thiên nhiên có thể gây

 Coi MT là một lọai hàng hóa đặc biệt

 Ưu điểm của công cụ tài chính trong BVMTNgười phải trả tiền theo nguyên tắc này là người gây ô nhiễm hiểutheo nghĩa rộng bao gồm: người khai thác, sử dụng tài nguyên thiênnhiên; người có hành vi xả thải vào MT; người có những hành vi khácgây tác động xấu tới MT theo quy định của pháp luật

Mục đích của nguyên tắc

 Định hướng hành vi tác động của các chủ thể vào MT theo hướngkhuyến khính những hành vi tác động có lợi cho MT thông quaviệc tác động vào chính lợi ích kinh tế của họ

 Bảo đảm sự công bằng trong hưởng dụng và BVMT

 Tạo nguồn kinh phí cho họat động BVMT

Yêu cầu của nguyên tắc

 Tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm phải tương xứng với tíchchất và mức độ gây tác động xấu tới MT

 Tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm phải đủ sức tác động đếnlợi ích và hành vi của các chủ thể có liên quan

Các hình thức trả tiền theo nguyên tắc

 Thuế tài nguyên (Luật Thuế tài nguyên)

 Thuế MT (Điều 112 LBVMT)

 Phí bảo vệ môi trường (Điều 113 LBVMT)

 Tiền phải trả cho việc sử dụng dịch vụ (dịch vụ thu gom rác, dịchvụ quản lý chất thải nguy hại…)

 Tiền phải trả cho việc sử dụng cơ sở hạ tầng ( tiền thuê kết cấu hạtầng trong khu công nghiệp bao gồm cả tiền thuê hệ thống xử lýchất thải tập trung…)

 Chi phí phục hồi MT trong khai thác tài nguyên (Điều 114,LBVMT)

3.5 Nguyên tắc môi trường là một thể thống nhất

Trang 5

Sự thống nhất của MT

Được thể hiện ở 2 khía cạnh:

 Sự thống nhất về không gian: MT không bị chia cắt bởi biên giớiquốc gia, địa giới hành chính

 Sự thống nhất nội tại giữa các yếu tố cấu thành MT: Giữa các yếutố cấu thành MT luôn có quan hệ tương tác với nhau, yếu tố nàythay đổi dẫn đến sự thay đổi của yếu tố khác Ví dụ: sự thay đổicủa rừng trên các lưu vực sông dẫn đến sự thay đổi về số lượng vàchất lượng của nước trong lưu vực

Yêu cầu

 Việc BVMT không bị chia cắt bởi biên giới quốc gia, địa giớihành chính Điều này có nghĩa là trên phạm vi toàn cầu các quốcgia cần phải có sự hợp tác để bảo vệ môi trường chung Trongphạm vi quốc gia, việc khai thác, BVMT phải đặt dưới sự quản lýthống nhất của TW theo hướng hình thành cơ chế mang tính liênvùng, bảo đảm sự hợp tác chặt chẽ giữa các địa phương

 Cần phải bảo đảm có mối quan hệ tương tác giữa các ngành, cácvăn bản quy phạm pháp luật trong việc quản lý, điều chỉnh cáchoạt động khai thác và BVMT phù hợp với bản chất của đốitượng khai thác, bảo vệ Cụ thể:

 Các văn bản quy phạm pháp luật về MT như Luật bảo vệ

MT, Luật bảo vệ và phát triển rừng, Luật tài nguyênnước… phải đặt trong một chỉnh thể thống nhất

 Trong phân công trách nhiệm quản lý nhà nước giữa cácngành, lĩnh vực phải đảm bảo phù hợp với tính thống nhấtcủa MT theo hứơng quy hoạt động quản lý về mối trườngvề một đầu mối dưới sự quản lý thống nhất của Chính phủ

4 Chính sách môi trường

 Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để mọi tổ chức, cộng đồng dân cư,

hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường

 Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng các biệnpháp hành chính, kinh tế và các biện pháp khác để xây dựng ý thức tựgiác, kỷ cương trong hoạt động bảo vệ môi trường

 Sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, phát triển năng lượngsạch, năng lượng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng và giảm thiểuchất thải

 Ưu tiên giải quyết các vấn đề môi trường bức xúc; tập trung xử lý các cơ

sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; phục hồi môi trường ở các khu

Trang 6

vực bị ô nhiễm, suy thoái; chú trọng bảo vệ môi trường đô thị, khu dân

 Đầu tư bảo vệ môi trường là đầu tư phát triển; đa dạng hóa các nguồnvốn đầu tư cho bảo vệ môi trường và bố trí khoản chi riêng cho sựnghiệp môi trường trong ngân sách nhà nước hằng năm

 Ưu đãi về đất đai, thuế, hỗ trợ tài chính cho các hoạt động bảo vệ môitrường và các sản phẩm thân thiện với môi trường; kết hợp hài hoà giữabảo vệ và sử dụng có hiệu quả các thành phần môi trường cho phát triển

 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích nghiên cứu, áp dụngvà chuyển giao các thành tựu khoa học và công nghệ về bảo vệ môitrường; hình thành và phát triển ngành công nghiệp môi trường

 Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế; thực hiện đầy đủ cáccam kết quốc tế về bảo vệ môi trường; khuyến khích tổ chức, cá nhântham gia thực hiện hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường

 Phát triển kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường; tăng cường, nâng cao nănglực quốc gia về bảo vệ môi trường theo hướng chính quy, hiện đại

5 Nguồn của luật môi trường

Nguồn của LMT gồm các văn bản pháp luật có chứa đựng các quy phạm phápluật MT, cụ thể:

 Các điều ước quốc tế về MT

 Các văn bản quy phạm pháp luật của Việt nam về MT

Các văn bản trên sẽ được giới thiệu trong từng nội dung cụ thể ở các chương sau.Các website có thể sử dụng để lấy tài liệu tham khảo và văn bản pháp luật MT:

Trang 7

CHƯƠNG 2 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MÔI TRƯỜNG

BÀI 1 PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG

1 Tiêu chuẩn và Quy chuẩn MT.

1.1 Khái niệm.

 Định nghĩa

 Theo Luật BVMT (Khoản 5, Điều 3 của LBVMT)

 Theo Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật (Khoản 1, khoản 2,Điều 3 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật)

 Phân loại

 Căn cứ vào nội dung, mục đích và đối tượng áp dụng, TCMT vàQCMT được chia thành:

 Tiêu chuẩn và quy chuẩn chất lượng MT

 Tiêu chuẩn và quy chuẩn thải

 Căn cứ vào chủ thể công bố và ban hành TCMT, QCMT:

 Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN)

 Tiêu chuẩn cơ sở (TCCS)

 Tiêu chuẩn quốc tế (TCQT)

 Quy chuẩn quốc gia (QCVN)

 Quy chuẩn địa phương (QCĐP)

1.2 Xây dựng, công bố và áp dụng tiêu chuẩn và quy chuẩn MT ( từ Điều 10 đến điều 25 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật).

Xây dựng, công bố và áp dụng tiêu chuẩn MT.

 Xây dựng và công bố

o Tiêu chuẩn được áp dụng trên nguyên tắc tự nguyện

o Toàn bộ hoặc một phần tiêu chuẩn cụ thể trở thànhbắt buộc áp dụng khi được viện dẫn trong văn bảnquy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật

Trang 8

o Tiêu chuẩn cơ sở được áp dụng trong phạm vi quản lýcủa tổ chức công bố tiêu chuẩn.

o Đối với tiêu chuẩn quốc tế: Đây là tiêu chuẩn do các

tổ chức quốc tế ban hành hoặc do các quốc gia thỏathuận xây dựng Các tiêu chuẩn này chỉ mang tínhtham khảo, khuyến khích áp dụng trừ trường hợp cónhững thỏa thuận của các quốc gia thành viên về việcáp dụng trực tiếp những tiêu chuẩn đó Lưu ý là khimột quốc gia sử dụng tiêu chuẩn quốc tế để xây dựnghệ thống tiêu chuẩn quốc gia thì tiêu chuẩn đó đượcáp dụng dưới danh nghĩa là tiêu chuẩn của quốc gia

đó (đã có sự chuyển hóa tiêu chuẩn quốc tế thành tiêuchuẩn quốc gia)

 Phương thức áp dụng tiêu chuẩn:

o Tiêu chuẩn được áp dụng trực tiếp hoặc được việndẫn trong văn bản khác

o Tiêu chuẩn được sử dụng làm cơ sở cho hoạt độngđánh giá sự phù hợp

Xây dựng, công bố và áp dụng Quy chuẩn MT( từ Điều 26 đến Điều

39 của Luật tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật).

 Xây dựng và công bố QCMT

o Quy chuẩn kỹ thuật được sử dụng làm cơ sở cho hoạtđộng đánh giá sự phù hợp

o Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia có hiệu lực thi hànhtrong phạm vi cả nước; quy chuẩn kỹ thuật địaphương có hiệu lực thi hành trong phạm vi quản lýcủa Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trungương ban hành quy chuẩn kỹ thuật đó

2 Quan trắc về MT (Từ Điều 94 đến Điều 97 của LBVMT).

2.1 Hệ thống quan trắc

2.2 Chương trình quan trắc

2.3 Trách nhiệm quan trắc

Trang 9

3 Báo cáo hiện trạng MT cấp tỉnh (Điều 99 của Luật BVMT).

3.1 Khái niệm

Là báo cáo do UBND cấp tỉnh lập định kỳ 5 năm một lần theo kỳ phát triển kinh tế-xãhội của địa phương phản ánh hiện trạng MT theo không gian tỉnh, thành phố trựcthuộc TW

3.2 Nội dung (khoản 1 Điều 99 của Luật BVMT)

3.3 Trách nhiệm lập và công khai báo cáo (khoản 2, Điều 99, Điều 104 của LuậtBVMT)

4 Báo cáo tình hình tác động MT của ngành, lĩnh vực (Điều 100 của Luật BVMT).

4.1 Khái niệm

Là báo cáo do Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ lập định kỳ 5 năm mộtlần phản ánh tình hình tác động môi trường của ngành, lĩnh vực mà mình được phâncông quản lý trên phạm vi cả nước

4.2 Nội dung (khoản 1 Điều 100 của Luật BVMT)

4.3.Trách nhiệm lập và công khai báo cáo (khoản 2, Điều 100, Điều 104 của LuậtBVMT)

5 Báo cáo MT quốc gia (Điều 101 của Luật BVMT).

5.1 Khái niệm

Là báo cáo do Bộtài nguyên và môi trường lập định kỳ 5 năm một lần theo kỳ pháttriển KT - XH quốc gia phản ánh diễn biến MT và tình hình tác động MT của cácngành, lĩnh vực trên phạm vi cả nước

5.2 Nội dung (khoản 1 Điều 101 của Luật BVMT)

5.3 Trách nhiệm lập và công khai báo cáo ( khoản 2, Điều 101, Điều 104 của LuậtBVMT)

6 Đánh giá MT chiến lược

6.1 Khái niệm

Là hoạt động nhằm lường trước rủi ro mà những đối tượng phải đánh giá môi trườngchiến lược có thể gây ra cho MT trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp để loại trừ vàgiảm thiểu rủi ro

6.2 Đối tượng phải đánh giá MT chiến lược ( Điều 14 của Luật BVMT)

6.3 Lập báo cáo đánh giá MT chiến lược

- Trách nhiệm lập báp cáo (Điều 15 của Luật BVMT)

- Nội dung của báo cáo (Điều 16 của Luật BVMT)

6.4 Thẩm định báo cáo đánh giá MT chiến lược (Điều 17 của Luật BVMT, NĐ29/2011/NĐ-CP)

6.5 Phê duyệt báo cáo đánh giá MT chiến lược (Điều 17 của Luật BVMT, NĐ29/2011/NĐ-CP)

Trang 10

6.6 Thực hiện báo cáo đánh giá MT chiến lược (Điều 17 của Luật BVMT, NĐ29/2011/NĐ-CP)

7 Đánh giá tác động MT

7.1 Khái niệm:

Là hoạt động nhằm lường trước rủi ro mà những đối tượng phải đánh giá tác động môitrường có thể gây ra cho MT trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp để loại trừ và giảmthiểu rủi ro

7.2 Đối tượng phải ĐTM ( Điều 18 của Luật BVMT, Phụ lục II NĐ 29/2011/NĐ-CP)7.3 Lập báo cáo ĐTM (Điều 19 của Luật BVMT, NĐ 29/2011/NĐ-CP)

7.4 Nội dung báo cáo ĐTM (Điều 20 của Luật BVMT, NĐ 29/2011/NĐ-CP)

7.5 Thẩm định báo cáo ĐTM (Điều 21 của Luật BVMT, NĐ 29/2011/NĐ-CP)

7.6 Phê duyệt báo cáo ĐTM (Điều 22 của Luật BVMT, NĐ 29/2011/NĐ-CP)

7.7 Thực hiện báo cáo ĐTM (Điều 23 của Luật BVMT, NĐ 29/2011/NĐ-CP)

8 Cam kết BVMT

8.1 Khái niệm

Là hoạt động nhằm lường trước rủi ro mà những đối tượng phải cam kết bảo vệ môitrường có thể gây ra cho MT trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp để loại trừ và giảmthiểu rủi ro

8.2.Đối tượng phải cam kết BVMT (Điều 24 của Luật BVMT)

8.3 Nội dung bản cam kết (Điều 24 của Luật BVMT)

8.4 Đăng ký bản cam kết BVMT (Điều 26 của Luật BVMT,

8.3 Trách nhiệm thực hiện và kiểm tra việc thực hiện cam kết bảo vệ môi trường(Điều 27 của Luật BVMT, Điều 36, NĐ 29/2011/NĐ-CP)

9 Công khai thông tin dữ liệu về MT, thực hiện dân chủ ở cơ sở về MT.

9.1 Công khai thông tin, dữ liệu về MT (Điều 103, 104 của Luật BVMT, Điều 23 của

NĐ 80/2006/NĐ-CP)

 Mục đích, ý nghĩa

 Các thông tin phải công khai

 Hình thức công khai

9.2 Thực hiện dân chủ ở cơ sở về MT ( Điều 105 của Luật BVMT)

 Nội dung

 Hình thức thực hiện

Trang 11

BÀI 2 PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI; PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ

 Căn cứ vào nguồn sản sinh chất thải:

o Chất thải sinh họat

o Chất thải công nghiệp

o Chất thải nông nghiệp

o Chất thải của các họat động khác

 Căn cứ vào tính chất nguy hại của chất thải:

o Chất thải nguy hại (khoản 11, Điều 3 của LBVMT vàdanh mục chất thải nguy hại ban hành kèm theo QĐ23/2006/QĐ-BTNMT)

o Chất thải thông thường

Khái niệm quản lý chất thải (Khoản 12, Điều 3 của LBVMT).

 Danh mục chất thải nguy hại

 Trách nhiệm quản lý chất thải nguy hại và vấn đề chuyển giaotrách nhiệm quản lý chất thải nguy hại

 Lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép và mã số hoạt động quản lý chấtthải nguy hại

 Phân loại, thu gom, lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại:

Trang 12

 Vận chuyển chất thải nguy hại.

 Xử lý chất thải nguy hại

 Khu chôn lấp chất thải nguy hại:

 Quy hoạch về thu gom, xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại

Quản lý chất thải rắn thông thường (từ Điều 77 đến Điều 80 của LBVMT, NĐ 59/2007/NĐ-CP).

 Phân loại chất thải rắn thông thường

 Thu gom, vận chuyển chất thải rắn thông thường

 Cơ sở tái chế, tiêu hủy, khu chôn lấp chất thải rắn thông thường

 Quy hoạch về thu gom, tái chế, tiêu huỷ, chôn lấp chất thải rắnthông thường

Quản lý chất thải lỏng thông thường (Điều 81, 82 của LBVMT, NĐ 88/2007/NĐ-CP).

 Thu gom, xử lý nước thải

 Hệ thống xử lý nước thải

Quản lý và kiểm soát bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ (từ Điều 83 đến Điều 85 của LBVMT).

 Quản lý và kiểm soát bụi, khí thải

 Kiểm soát tiếng ồn, độ rung

Quản lý chất thải trong lĩnh vực xuất- nhập khẩu

 Nguyên tắc: cấm xuất-nhập khẩu chất thải

 Những biện pháp ngăn chặn việc xuất-nhập khẩu chất thải:

 Trong việc xuất-nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa (Điều 42của LBVMT)

 Trong việc xuất-nhập khẩu phế liệu (Điều 43 của LBVMT,Điều 19 của NĐ 80/2006/NĐ-CP)

o Điều kiện đặt ra đối với phế liệu được xuất – nhậpkhẩu

o Điều kiện đặt ra đối với cơ sở xuất - nhập khẩu phếliệu

Trang 13

o Thủ tục xuất - nhập khẩu phế liệu.

 Vấn đề thu hồi sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ (Điều 67 củaLBVMT, Điều 21 của NĐ 80/2006/NĐ-CP)

2 Phòng ngừa, ứng phó sự cố MT, khắc phục ô nhiễm và phục hồi MT

2.1 Phòng ngừa, ứng phó sự cố MT

Khái niệm sự cố MT (khoản 8, Điều 3 của LBVMT)

Phòng ngừa sự cố MT (từ Điều 86 đến Điều 89 của LBVMT).

 Trách nhiệm

 Nội dung

Ứng phó sự cố MT (Điều 90, Điều 91 của LBVMT)

 Trách nhiệm ứng phó sự cố

 Xây dựng phương án, chuẩn bị lực lượng ứng phó sự cố

Cần lưu ý là những quy định trên về phòng ngừa, ứng phó sự cố MT chỉ là nhữngquy định mang tính nguyên tắc, những quy định cụ thể về phòng ngừa, ứng phó sự cố

MT trong từng lĩnh vực cụ thể chúng ta phải xem trong các văn bản pháp luật khácnhư: Luật tài nguyên nước, Pháp lệnh phòng chống bão lụt, Pháp lệnh an tòan và kiểmsoát bức xạ Pháp lệnh giống cây trồng, Pháp lệnh giống vật nuôi, Pháp lệnh thú y,Pháp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật… và những văn bản quy định chí tiết, hướngdẵn thi hành Luật BVMT và các văn bản trên

2.2 Khắc phục ô nhiễm và phục hồi MT (Điều 49, Điều 92 của LBVMT)

 Căn cứ để xác cơ sở gây ô nhiễm và khu vực bị ô nhiễm

(Căn cứ để xác định cơ sở gây ô nhiễm chính là sự tác động của nó tới MTxung quanh Một cơ sở gây ô nhiễm không hẳn đã là cơ sở vi phạm phápluật MT)

 Biện pháp khắc phục

Trang 14

BÀI 3 PHÁP LUẬT VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

1 PHÁP LUẬT VỀ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG

Nơi công cộng là nơi diễn ra hoạt động của nhiều người và có ảnh hưởng đến lợiích chung của cộng đồng Vệ sinh nơi công cộng là những điều kiện và biện pháp đểđảm bảo cho nơi công cộng được trong lành, sạch đẹp Việc giữ gìn vệ sinh nơi côngcộng góp phần tạo ra nếp sống văn minh, lợi ích kinh tế cho xã hội,

Pháp luật về vệ sinh nơi công cộng được quy định chủ yếu trong Luật Bảo vệ môitrường 2005 ( từ Điều 50 đến Điều 53), Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989 và Điềulệ Vệ sinh ban hành kèm theo Nghị định 23 – HĐBT ngày 24 tháng 01 năm 1991 củaHội đồng Bộ Trưởng

1.1 Vệ sinh trên đường phố (Điều 34 Điều lệ Vệ sinh)

 Không được đổ rác, vứt rác, vứt xác súc vật và phóng uế bừa bãi trên đườngphố, hè phố, bãi cỏ, gốc cây, hồ ao và những nơi công cộng khác

 Khi vận chuyển rác, than, vôi, cát, gạch và các chất thải khác, không được làmrơi vãi trên đường đi

 Không được tự tiện đào đường, hè phố Nếu được phép đào thì làm xong phảidọn ngay và sửa lại như cũ, không được để đất và vật liệu xây dựng làm ứ tắc cốngrãnh

 Hệ thống công rãnh phải kín và thường xuyên được khai thông

 Không được quyét đường phố vào những giờ có đông người đi lại

1.2 Vệ sinh ở những nơi công cộng khác (Điều 11 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân,

Điều 35 Điều lệ Vệ sinh)

 Những nơi công cộng như bến xe, bến tầu, sân bay, công viên, chợ, các cửahàng lớn, các rạp hát, rạp chiếu phim, câu lạc bộ, các cơ quan xí nghiệp, trường học,nhà trẻ, mẫu giáo, các khu tập thể phải có đủ nước sạch, hố xí hợp vệ sinh, có thùngrác đậy kín

 Những khu vực đông dân cư, chật chội, những đường phố lớn đông người cầnxây dựng nhà vệ sinh công cộng sạch đẹp, có thể thu tiền bảo quản và phục vụ

 Không được tắm, giặt ở các vòi nước công cộng

Trang 15

 Không được hút thuốc lá trong nhà trẻ bệnh viện, phòng học, trong các rạpchiếu bóng, rạp hát, trên xe ôtô, máy bay và những nơi tập trung đông ngưòi trongkhông gian hạn chế Tại những cơ sở này phải qui định những nơi hút thuốc riêng.

1.3 Vệ sinh trong chăn nuôi gia súc,gia cầm (Điều 11 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân

dân, Điều 36 Điều lệ Vệ sinh)

 Việc nuôi gia súc, gia cầm phải đảm bảo vệ sinh, không gây ô nhiễm môitrường sinh hoạt và ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của con người

 Không được thả rông gia súc trên đường phố, khi lùa đàn gia súc qua thànhphố, thị xã phải đi vào ban đêm và đi theo đường quy định riêng; nếu có phân gia súcrơi vãi trên đường phố phải dọn ngay

 Không được cho trâu bò tắm ở các sông ngòi, hồ ao, nơi nhân dân sử dụng làmnguồn nước dùng trong sinh hoạt, ăn uống

1.4 Vệ sinh trong việc sử dụng phân bắc (Điều 37 Điều lệ Vệ sinh)

2 PHÁP LUẬT VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (Theo Luật ATTP) 2.1 Khái niệm về vệ sinh an toàn thực phẩm

 Khái niệm về ATTP/VSATTP

 Phân biệt TP, TP chức năng và dược phẩm

* Lưu ý : VSATTP được đặt ra trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất, chế biếnthực phẩm (từ nông trại đến bàn ăn) và cho đến khâu cuối cùng là xử lý hậu quả ngộđộc thực phẩm

2.2 Phân công trách nhiệm quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm

 Đk trong kd dịch vụ ăn uống

 Quảng cáo – ghi nhãn thực phẩm

Trang 16

 Phân tích nguy cơ đ/v ATTP

 Xây dựng hệ thống cảnh báo sự cố ATTP

2.4 Thanh tra, kiểm tra nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm

 Nội dung thanh tra

 Quyền và trách nhiệm thanh tra

3 PHÁP LUẬT VỀ VỆ SINH TRONG VIỆC QUÀN, ƯỚP, DI CHUYỂN, CHÔN, HỎA TÁNG THI HÀI, HÀI CỐT (Điều 16 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân;

Điều 27, 28, 29 Điều lệ Vệ sinh)

- Vệ sinh trong việc quàn ướp thi hài

o Quy định về việc khâm niệm đối với người chết vì bệnh truyền nhiễm

o Thời gian quàn thi hài

- Vệ sinh trong di chuyển thi hài, hài cốt

o Phương tiện di chuyển

o Thời gian di chuyển

o Những trường hợp không được di chuyển

- Vệ sinh trong việc chôn, hỏa táng

o Địa điểm lập nghĩa trang nghĩa địa và cơ sở hỏa tang

o Yêu cầu về vệ sinh đối với việc chôn người chết vì bệnh truyền nhiễmhoặc chiến tranh vi trùng

o Yêu cầu về kỹ thuật đối với cơ sở hỏa táng

- Vệ sinh trong việc bốc mộ

- Vệ sinh trong việc di chuyển thi hài, hài cốt qua biên giới nước CHXHCN Việtnam

Trang 17

BÀI 4 PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG

1.1 Khái niệm tài nguyên rừng

- Định nghĩa: Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre, nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng

hộ, đất rừng đặc dụng (khoản 1, Điều 3, Luật Bảo vệ và phát triển rừng).

Như vậy, để được xem là rừng thì trước hết phải là một hệ sinh thái (thể hiện ởmối quan hệ giữa các yếu tố hữu sinh và yếu tố vô sinh) và phải tồn tại trên vùng đấtlâm nghiệp (đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất)

- Phân loại: Căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng được phân thành 3 loạisau :

+ Rừng phòng hộ (khoản 1 Điều 4 Luật Bảo vệ và phát triển rừng), bao gồm:Rừng phòng hộ đầu nguồn; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phòng hộ chắnsóng, lấn biển; rừng phòng hộ bảo vệ môi trường

+ Rừng đặc dụng (khoản 2 Điều 4 Luật Bảo vệ và phát triển rừng), bao gồm:Vườn quốc gia; khu bảo tồn thiên nhiên; khu bảo vệ cảnh quan; khu rừng nghiên cứu,thực nghiệm khoa học

+ Rừng sản xuất (khoản 3 Điều 4 Luật Bảo vệ và phát triển rừng), bao gồm:Rừng sản xuất là rừng tự nhiên; rừng sản xuất là rừng trồng; rừng giống

1.2 Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng

- Về nguyên tắc, tài nguyên rừng thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước thống nhất

quản lý Nhà nước thống nhất quản lý và định đoạt đối với rừng tự nhiên và rừng được phát triển bằng vốn của nhà nước, rừng do nhà nước nhận chuyển quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng từ các chủ rừng; động vật rừng sống tự nhiên, hoang dã ;

vi sinh vật rừng ; cảnh quan, môi trường rừng (khoản 1 Điều 6 Luật Bảo vệ và phát

triển rừng)

Nhà nước sở hữu đối các loại rừng tự nhiên, rừng trồng bằng vốn nhà nước vàrừng do nhà nước nhận chuyển quyền sở hữu từ các chủ thể khác Nhà nước sở hữuđối với tất cả các yếu tố cấu thành rừng – sở hữu mang tính tuyệt đối

- Tuy nhiên, Luật Bảo vệ và phát triển rừng quy định chủ rừng (tổ chức, hộ giađình, cá nhân) cũng có quyền sở hữu đối với rừng sản xuất là rừng trồng Cụ thể, chủ

Trang 18

rừng được chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với cây trồng, vật nuôi, tài sản gắn liềnvới sản xuất là rừng trồng do chủ rừng tự đầu tư trong thời hạn được giao, được thuê

để trồng rừng theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng và các quy địnhkhác của pháp luật có liên quan (khoản 5 Điều 3 Luật Bảo vệ và phát triển rừng).Quyền sở hữu của chủ rừng đối với rừng sản xuất là rừng trồng chỉ mang tính tươngđối (chủ rừng không sở hữu đối đất rừng, động vật rừng hoang dã, )

1.3 Chế độ quản lý nhà nước đối với rừng

1.3.1 Hệ thống cơ quan quản lý đối với rừng

Các cơ quan quản lý nhà nước đối với rừng bao gồm các cơ quan quản lý nhànước có thẩm quyền chung và cơ quan quản lý nhà nước có thầm quyền riêng (Điều 8Luật Bảo vệ và phát triển rừng):

- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm trước Chính phủ thựchiện quản lý nhà nước và bảo vệ và phát triển rừng trong phạm vi cả nước

- Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng và các bộ, cơ quanngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ và pháttriển rừng

- Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệvà phát triển rừng tại địa phương theo thẩm quyền

Chính phủ quy định tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan chuyên ngành vềlâm nghiệp từ trung ương đến cấp huyện và cán bộ lâm nghiệp ở những xã, phường,thị trấn có rừng

1.3.2 Nội dung quản lý nhà nước đối với rừng

Được quy định tại Điều 7, Luật Bảo vệ và phát triển rừng Cần chú ý một số nộidung sau:

- Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng (Mục 1, Chương II Luật Bảo vệvà phát triển rừng): dựa vào quy định về nội dung quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và pháttriển rừng để xác định Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng bao gồm nhiều nội dung,trong đó quan trọng nhất là xác định mục đích sử dụng cho từng loại rừng trên từngdiện tích cụ thể Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng là phương thức tổ chức thực hiệnquy hoạch bảo vệ và phát triển rừng

- Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng (Mục 1,Chương II Luật Bảo vệ và phát triển rừng): tương tự như những quy định trong LuậtĐất đai

Trang 19

+ Giao rừng (Điờ̀u 24 Luật Bảo vợ̀ và phát triển rừng): bao gụ̀m giao rừng khụngthu tiờ̀n sử dụng rừng và giao rừng cú thu tiờ̀n sử dụng rừng.

+ Cho thuờ rừng (Điờ̀u 25 Luật Bảo vợ̀ và phát triển rừng): bao gụ̀m thuờ rừng trảtiờ̀n thuờ rừng hàng năm và thuờ rừng trả tiờ̀n thuờ rừng một lõ̀n

+ Thu hụ̀i rừng (Điờ̀u 26 Luật Bảo vợ̀ và phát triển rừng)

+ Chuyển mục đích sử dụng rừng (Điờ̀u 27 Luật Bảo vợ̀ và phát triển rừng)

+ Thẩm quyờ̀n cho phộp giao rừng, cho thuờ rừng, thu hụ̀i rừng, chuyển mục đích

sử dụng rừng (Điờ̀u 28 Luật Bảo vợ̀ và phát triển rừng)

1.4 Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng (Chương V Luật Bảo vợ̀ và phát triển

rừng)

1.4.1 Chủ rừng

Chủ rừng là tổ chức, hộ gia đỡnh, cá nhõn được Nhà nước giao rừng, cho thuờ rừng, giao đất để trồng rừng, cho thuờ đất để trồng rừng, cụng nhận quyền sử dụng rừng, cụng nhận quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng; nhận chuyển nhượng rừng từ chủ rừng khác (khoản 4 Điờ̀u 3; Điờ̀u 5 Luật Bảo vợ̀ và phát triển rừng).

1.4.2 Nội dung quyền và nghĩa vụ của chủ rừng

- Quyờ̀n và nghĩa vụ chung của chủ rừng (Điờ̀u 59, 60 Luật Bảo vợ̀ và phát triểnrừng): Chủ rừng cú những quyờ̀n và nghĩa vụ chung như: quyờ̀n được khai thác, sửdụng rừng theo quy định của pháp luật; quyờ̀n chuyển quyờ̀n sử dụng rừng (đụ́i vớimột sụ́ chủ thể nhất định), nộp thuờ́ tài nguyờn,

- Quyờ̀n và nghĩa vụ cụ thể của chủ rừng (Điờ̀u 61 đờ́n Điờ̀u 78 Luật Bảo vợ̀ vàphát triển rừng): phụ thuộc vào viợ̀c chủ rừng đú cú quyờ̀n sở hữu hay quyờ̀n sử dụngđụ́i với rừng; đụ́i với các chủ thể cú quyờ̀n sử sử dụng rừng thì quyờ̀n và nghĩa vụ cũng

sẽ khác nhau giữa chủ thể được giao rừng hay cho thuờ rừng Quyờ̀n và nghĩa vụ nàycũng khác nhau giữa các chủ rừng là cá nhõn, hộ gia đình, tổ chức

1.5 Chế độ phỏp lý đối với rừng phũng hộ (Điờ̀u 45 đờ́n điờ̀u 48 Luật Bảo vợ̀

và phát triển rừng)

- Giao, cho thuờ rừng phũng hộ (Điờ̀u 46 Luật Bảo vợ̀ và phát triển rừng):Những khu rừng phòng hộ đầu nguồn tập trung có diện tích từ năm nghìn hecta trở lênhoặc có diện tích dới năm nghìn hecta nhng có tầm quan trọng về chức năng phòng hộhoặc rừng phòng hộ ven biển quan trọng phải có Ban quản lý Ban quản lý khu rừngphòng hộ là tổ chức sự nghiệp do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền thành lập theo quychế quản lý rừng Những khu rừng phòng hộ không thuộc quy định tại khoản 1 Điều 46thì nhà nớc giao, cho thuê cho các tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, hộ gia

đình, cá nhân tại chỗ quản lý, bảo vệ và sử dụng

Trang 20

- Khai thác lõm sản lõm sản trong rừng phũng hộ (Điờ̀u 47 Luật Bảo vợ̀ và pháttriển rừng): Phải đảm bảo nguyờn tắc mang tính kờ́t hợp trong khuụn khổ khụng làmảnh hưởng đờ́n chức năng phũng hộ của rừng Cụ thể:

+ Trong rừng phòng hộ là rừng tự nhiên đợc phép khai thác cây đã chết, cây sâubệnh, cây đứng ở nơi mật độ lớn hơn mật độ quy định theo quy chế quản lý rừng, trừcác loài thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm bị cấm khai thác theo quy định của Chínhphủ về Chế độ quản lý, bảo vệ những loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý,hiếm và Danh mục những loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm

Đợc phép khai thác các loại măng, tre nứa trong rừng phòng hộ khi đã đạt yêucầu phòng hộ theo quy chế quản lý rừng; đợc phép khai thác các loại lâm sản khácngoài gỗ mà không làm ảnh hởng đến khả năng phòng hộ của rừng, trừ các loài thựcvật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm bị cấm khai thác theo quy định của Chínhphủ về Chế độ quản lý, bảo vệ những loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý,hiếm và Danh mục những loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm

+ Trong rừng phòng hộ là rừng trồng đợc phép khai thác cây phụ trợ, chặt tỉa thakhi rừng trồng có mật độ lớn hơn mật độ quy định theo quy chế quản lý rừng; khai tháccây trồng chính khi đạt tiêu chuẩn khai thác theo phơng thức khai thác chọn hoặc chặttrắng theo băng, theo đám rừng Sau khi khai thác, chủ rừng phải thực hiện việc tái sinhhoặc trồng lại rừng ngay trong vụ trồng rừng kế tiếp và tiếp tục quản lý, bảo vệ

1.6 Chế độ phỏp lý đối với rừng đặc dụng (Điờ̀u 49 đờ́n điờ̀u 54 Luật Bảo vợ̀

và phát triển rừng)

- Giao, cho thuờ rừng đặc dụng (Điờ̀u 50 Luật Bảo vợ̀ và phát triển rừng): Banquản lý là những chủ thể được nhà nước giao rừng đụ́i với những khu rừng đặc dụngphải thành lập Ban quản lý (vườn quụ́c gia, khu bảo tụ̀n thiờn nhiờn, khu rừng bảo vợ̀cảnh quan nhưng cõ̀n thiờ́t thành lập Ban quản lý) Đối với những khu rừng đặc dụng làkhu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học thì giao cho tổ chức nghiên cứu khoa học

và phát triển công nghệ, đào tạo, dạy nghề về lâm nghiệp trực tiếp quản lý Trờng hợpkhông thành lập Ban quản lý thì cho tổ chức kinh tế thuê rừng để kinh doanh cảnhquan, nghỉ dỡng, du lịch sinh thái - môi trờng dới tán rừng

- Khai thác lõm sản trong rừng đặc dụng (Điờ̀u 51 Luật Bảo vợ̀ và phát triểnrừng): chỉ được thực hiợ̀n trong khu bảo vợ̀ cảnh quan và phõn khu dịch vụ - hànhchính của vườn quụ́c gia và khu bảo tụ̀n thiờn nhiờn

- Hoạt động nghiờn cứu khoa học, giảng dạy, thực tập, kờ́t hợp kinh doanh cảnhquan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - mụi trường trong rừng đặc dụng (Điờ̀u 52, 53Luật Bảo vợ̀ và phát triển rừng)

- Ổn định đời sụ́ng dõn cư sụ́ng trong các khu rừng đặc dụng và vựng đợ̀m củacác khu rừng đặc dụng (Điờ̀u 54 Luật Bảo vợ̀ và phát triển rừng)

1.7 Chế độ phỏp lý đối với rừng sản xuất (Điờ̀u 55 đờ́n điờ̀u 58 Luật Bảo vợ̀

và phát triển rừng)

- Giao, cho thuờ rừng sản xuất (Điờ̀u 56, 57 Luật Bảo vợ̀ và phát triển rừng): Đụ́i vớinhững khu rừng sản xuất là rừng tự nhiờn tập trung được nhà nước giao, cho thuờ cho

Trang 21

các tổ chức kinh tờ́ để sản xuất, kinh doanh; những khu rừng sản xuất là rừng tự nhiờnphõn tán khụng thuộc đụ́i tượng quy định phải giao, cho thuờ cho các tổ chức kinh tờ́thì đợc Nhà nớc giao, cho thuê cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để bảo vệ, phát triển,sản xuất, kinh doanh Viợ̀c giao và cho thuờ được hiểu là giao, cho thuờ để chăm súc,bảo vợ̀ và khai thác.

- Viợ̀c khai thác gỗ và lõm sản ngoài gỗ trong rừng sản xuất là rừng tự nhiờn: Đụ́i với khai thác gỗ: Khi rừng đủ điờ̀u kiợ̀n khai thác (đạt trữ lượng gỗ bìnhquõn/1 hecta; đó nuụi dưỡng đủ thời gian của một luõn kỳ khai thác; phự hợp với chỉtiờu khai thác gỗ và lõm sản của địa phương) thì chủ rừng được khai thác theo trình tự,thủ tục bao gụ̀m các bước sau:

+ Lập thiờ́t kờ́ khai thác (cường độ khai thác, phương thức khai thác, cấp kínhkhai thác tụ́i thiểu) và đúng dấu bỳa bài cõy;

+ Thiờ́t kờ́ khai thác được gởi đờ́n Sở Nụng nghiợ̀p và phát triển nụng thụn xộtduyợ̀t và trình Ủy ban nhõn dõn tỉnh để phờ duyợ̀t tổng hợp;

+ Thiờ́t kờ́ khai thác được gởi đờ́n Bộ Nụng nghiợ̀p và phát triển nụng thụnthẩm định và ra quyờ́t định mở rừng;

+ Sở Nụng nghiợ̀p và phát triển nụng thụn cấp giấy phộp khai thác;

+ Chủ rừng tổ chức khai thác (tự khai thác hoặc bán lại giấy phộp khai thác);+ Cơ quan kiểm lõm kiểm tra và đúng dấu bỳa kiểm lõm xác nhận tình trạngkhai thác

gỗ hợp pháp;

+ Nghiợ̀m thu khai thác;

+ Đúng cửa rừng, rừng được chăm súc nuụi dưỡng đủ luõn kỳ khai thác

Đụ́i với khai thác lõm sản ngoài gỗ: (xem thờm trong Luật Bảo vợ̀ và phát triểnrừng)

- Viợ̀c khai thác gỗ và lõm sản ngoài gỗ trong rừng sản xuất là rừng trụ̀ng: Vìrừng này là rừng được trụ̀ng trờn diợ̀n tích đất được nhà nước giao, cho thuờ nờn khikhai thác, chủ rừng khụng phải làm thủ tục xin phộp khai thác Chủ rừng phải báo với

cơ quan kiểm lõm trong trường hợp gỗ khai thác trong rừng trụ̀ng cũng cú trong rừngtự nhiờn để cơ quan kiểm lõm xác nhận tình trạng gỗ

1.8 Phỏp luật về bảo vệ động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm

1.8.1 Khỏi niợ̀m về động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm:

Ngày đăng: 27/09/2015, 17:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w