1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương ôn tập luật môi trường

30 7,5K 246

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 54,73 KB

Nội dung

TUẦN 1 – VĐ 1: LÝ LUẬN VỀ LUẬT MÔI TRƯỜNG:2Câu 1: Khái niệm môi trường:2Câu 2: Thực trạng môi trường:3Câu 3: Môi trường và sự phát triển:3Câu 4: Khái niệm bảo vệ môi trường:4Câu 5: Các biện pháp bảo vệ môi trường:5Câu 6: Khái niệm Luật bảo vệ môi trường:8Câu 7: Các nguyên tắc cơ bản của Luật môi trường:9Câu 8: Bảo vệ môi trường là hoạt động mang tính quyền lực cao:11Câu 9: Trong lĩnh vực môi trường, con người được đảm bảo cac quyền cơ bản nào và mức độ đảm bảo những quyền ấy?12TUẦN 1 – VĐ 2: PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM, SUY THOÁI VÀ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG.13Câu 1: Khái niệm ô nhiễm môi trường:13Câu 2: Suy thoái môi trường:14Câu 3: Sự cố môi trường:15Câu 4: Phân biệt ô nhiễm môi trường và suy thoái môi trường:15Câu 5: Kiểm soát ô nhiễm môi trường:17Câu 6: Phân biệt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và tiêu chuẩn môi trường quốc tế:17TUẦN 2 – VĐ 3: PHÁP LUẬT VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC18Câu 1: Khái niệm đa dạng sinh học:18TUẦN 2 – VĐ 4: PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG:18Câu 1: Khái niệm đánh giá môi trường:18Câu 2: Phân biệt ĐMC, ĐTM và KBM19Câu 3: Tại sao pháp luật không quy định thầm quyền phê duyệt KBM?20VẤN ĐỀ 6: XỬ LÝ VI PHẠM MÔI TRƯỜNG – TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG:21Câu 1: Tranh chấp môi trường:21Câu 2: Các dạng tranh chấp môi trường:23Câu 3: Xác định 5 yêu cầu đặt ra đối với giải quyết tranh chấp môi trường24Câu 4: Trình tự giải quyết tranh chấp môi trường:24Câu5: Cách làm bài tập tình huống khi hỏi cần làm rõ những gì để xử lý tình huống:27Câu 6: Cách làm bài tập tình huống khi hỏi xác định các nghĩa vụ mà dự án phải thực hiện:28Câu 7: Phân biệt thuế và phí bảo vệ môi trường:29TUẦN 1 – VĐ 1: LÝ LUẬN VỀ LUẬT MÔI TRƯỜNG:Câu 1: Khái niệm môi trường:+ Khoản 1, điều 3 Luật BVMT 2014.+ Nghĩa rộng: Môi trường là tất cả các hệ thống tự nhiên và hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó con người sinh sống và bằng hành động của mình đã khai thác các TNTT và nhân tạo nhằm thỏa mãn các nhu cầu con người. + Điểm mới: “ là hệ thống” điểm mới tích cực so với Luật 2005 bởi nó chỉ ra mối quan hệ giữa tự nhiên và nhân tạo. Môi trường bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên và yếu tố nhân tạo có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ, bổ sung cho nhau, phục vụ cho hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con người .Trong môi quan hệ với các yếu tố trên, con người đóng vai trò là yếu tố trung tâm, chi phối quá trình hoạt động của các yếu tố đó. + Các chức năng của môi trường: Là không gian sống của con người và các loài sinh vật; Là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người; Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình; Là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất; Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.Câu 2: Thực trạng môi trường:+ Thực trạng:Biến đổi khí hậu ( hiện tượng nóng lên toàn cầu, sự biến đổi thất thường của các hiện tượng tự nhiên ).Ô nhiểm môi trường ( sự biến đổi của môi trường đất, nước, không khí theo chiều hướng xấu; sức khỏe con người, sinh vật bị ảnh hưởng do ôi nhiễm môi trường ).Suy thóa đa dạng sinh học ( sự suy giảm đáng kể về số lượng và trữ lượng các loài sinh vật; sự tuyệt chủng của một số loại nguy cấp, quý hiếm ).+ Nguyên nhân:Khách quan ( do tự nhiên như: sụt lở, bào mòn, núi lửa, nhiễm phèn, tảo biển….)Chủ quan ( do con người: chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt… )Câu 3: Môi trường và sự phát triển:+ Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện.+ Trong mối quan hệ với môi trường: Quan điểm phát triển hay môi trường ( phát triển bằng mọi giá hoặc đình chỉ phát triển => hoặc phát triển hoặc môi trường => sự phát triển không bền vững ).Quan điểm phát triển và môi tường ( phát triển bền vững là phát triển đảm bảo sự kết hợp hài hòa của 3 yếu tố: sự phát triển kinh tế ổn định lâu dài; đảm bảo an sinh – an toàn xã hội và lợi ích về mặt môi trường. Phương hướng và nguyên tắc được quy định khoản 2, 3 điều 4 Luật BVMT ).+ Chính sách phát triển bền vững: Những đòi hỏi của phát triển bền vững trên các mặt tài chính, định chế, phát luật.Thứ nhất, quyết định chính sách và các cơ quan quyết định chính sách. Quyết định chính sách là bước quan trọng trong phát triển bền vững. Khả năng kết hợp giữa phát triển và bảo vệ môi trường phụ thuộc rất lớn vào việc ban hành các chính sách đúng đắn.Gắn liền với việc ra chính sách là vị trí và thẩm quyền của cơ quan ban hành chính sách và quyết định. Việc xác định đúng vị trí, tạo ra được sự kiểm soát và kiềm chế lẫn nhau giữa các hệ cơ quan quyền lực nhà nước cũng là yếu tố định chế quan trọng của việc phát triển bền vững. Thứ hai, ban hành pháp luật và thực thi pháp luật. Pháp luật là công cụ quan trọng để đảm bảo phát triển bền vững. Pháp luật với tư cách là hệ thống các quy phạm điều chỉnh hành vi xử sự của con người sẽ có tác dụng rất lớn trong việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.Thứ ba, giải quyết tranh chấp.Cơ chế giải quyết tranh chấp có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo cho các quan hệ xã hội phát triển ổn định và các lợi ích hợp pháp được bảo vệ thỏa đáng. Phát triển bền vững sẽ gặp khó khăn nếu như các quan hệ kinh tế xã hội không được điều tiết thích hợp thông qua nhiều biện pháp trong đó có việc giải quyết tranh chấp với tư cách là yếu tố định chế của phát triển bền vững.Thứ tư, hợp tác quốc tế. Tính toàn cầu và ảnh hưởng toàn cầu của môi trường đòi hỏi phải có nhiều hình thức hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phát triển bền vững. Thực tế cho thấy các công ước quốc tế đa phương, các định ước tổ chức quốc tế đã được hình thành nhằm tạo ra sự phát triển bền vững toàn cầu.Câu 4: Khái niệm bảo vệ môi trường:+ Bảo vệ môi trường ( khoản 3 Điều 3 ) là hoạt động bao gồm:Giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trường;Ứng phó sự cố môi trường, khắc phục ô nhiễm, suy thoái; cải thiện và phục hồi môi trường.Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên=> Bảo vệ môi trường = giữ gìn môi trường + cải thiện môi trường.+ Chính sách nhà nước về bảo vệ môi trường: điều 5.+ Đặc trưng của hoạt động bảo vệ môi trường:Hoạt động thường xuyên, liên tục với mọi quốc gia;Trách nhiệm của toàn dân;Hoạt động mang tính quyền lực cao;Hoạt động mạng tính toàn cầu. Câu 5: Các biện pháp bảo vệ môi trường:a.Biện pháp tổ chức chính trị:Khái niệm: Là các biện pháp dùng quyền lực chính trị để định hướng cho hoạt động cá nhân, tổ chức và toàn xã hội về các vấn đề môi trường.Biểu hiện: + Đối với các nước đa đảng: Hình thành các đảng phái, phong trào về bảo vệ môi trường;Các đảng phái sử dụng vấn đề bảo vệ môi trường để tranh dành ảnh hưởng;Các phong trào bảo vệ môi trường được tổ chức trên phạm vi toàn quốc.+ Đối với nhà nước 1 đảng như Việt Nam:Xây dựng các đường lối, chủ trương, chính sách về bảo vệ môi trường;Bảo vệ môi trường trở thành nhiệm vụ chính trị quan trọng;Vấn đề bảo vệ môi trường được nhà nước thể chế hóa thành pháp luật.Ý nghĩa:+ Vấn đề về bảo vệ môi trường trở thành các nhiệm vụ chính trị mỗi khi các tổ chức chính trị, đảng phái đưa chúng vào cương lĩnh hoạt động của mình+ Bằng vận động chính trị, vấn đề bảo vệ môi trường sẽ được thể chế hóa thành các chính sách pháp luật.Tuy nhiên, biện pháp chính trị mang tính định hướng vĩ mô nên hiệu quả thực tiễn là không cao.b.Biện pháp kinh tế: Khái niệm: Là việc dùng lợi ích, vật chất để khuyến khích hoặc trừng phạt các tổ chức cá nhân khi thực hiện các hành vi khai thác, sử dụng, tác động đến thành phần môi trường, buộc họ phải thực hiện các hành động theo hướng có lợi cho môi trường, cộng đồng.Biểu hiện: Kích thích lợi ích kinh tế để bảo vệ môi trường gồm các biện pháp+ Hỗ trợ tài chính cho những dự án bảo vệ môi trường tích cực.+ Ưu đãi về đất đai+ Miễn phải giảm thuế đối với các dự án bảo vệ môi trường tích cực. Áp dụng thuế suất cao đối với các dự án gây ảnh hưởng xấu đến môi trường.+ Áp dụng thuế môi trường đối với các sản phẩm ảnh hướng xấu lâu dài đến môi trường

Trang 1

M c l c ục lục ục lục

TUẦN 1 – VĐ 1: LÝ LUẬN VỀ LUẬT MÔI TRƯỜNG: 2

Câu 1: Khái niệm môi trường: 2

Câu 2: Thực trạng môi trường: 3

Câu 3: Môi trường và sự phát triển: 3

Câu 4: Khái niệm bảo vệ môi trường: 4

Câu 5: Các biện pháp bảo vệ môi trường: 5

Câu 6: Khái niệm Luật bảo vệ môi trường: 8

Câu 7: Các nguyên tắc cơ bản của Luật môi trường: 9

Câu 8: Bảo vệ môi trường là hoạt động mang tính quyền lực cao: 11

Câu 9: Trong lĩnh vực môi trường, con người được đảm bảo cac quyền cơ bản nào và mức độ đảm bảo những quyền ấy? 12

TUẦN 1 – VĐ 2: PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM, SUY THOÁI VÀ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 13

Câu 1: Khái niệm ô nhiễm môi trường: 13

Câu 2: Suy thoái môi trường: 14

Câu 3: Sự cố môi trường: 15

Câu 4: Phân biệt ô nhiễm môi trường và suy thoái môi trường: 15

Câu 5: Kiểm soát ô nhiễm môi trường: 17

Câu 6: Phân biệt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và tiêu chuẩn môi trường quốc tế: 17

TUẦN 2 – VĐ 3: PHÁP LUẬT VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC 18

Câu 1: Khái niệm đa dạng sinh học: 18

TUẦN 2 – VĐ 4: PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG: 18

Câu 1: Khái niệm đánh giá môi trường: 18

Câu 2: Phân biệt ĐMC, ĐTM và KBM 19

Câu 3: Tại sao pháp luật không quy định thầm quyền phê duyệt KBM? 20

VẤN ĐỀ 6: XỬ LÝ VI PHẠM MÔI TRƯỜNG – TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG: 21

Câu 1: Tranh chấp môi trường: 21

Câu 2: Các dạng tranh chấp môi trường: 23

Câu 3: Xác định 5 yêu cầu đặt ra đối với giải quyết tranh chấp môi trường 24

Câu 4: Trình tự giải quyết tranh chấp môi trường: 24

Câu5: Cách làm bài tập tình huống khi hỏi cần làm rõ những gì để xử lý tình huống: 27

Câu 6: Cách làm bài tập tình huống khi hỏi xác định các nghĩa vụ mà dự án phải thực hiện: 28

Câu 7: Phân biệt thuế và phí bảo vệ môi trường: 29

Trang 2

TUẦN 1 – VĐ 1: LÝ LUẬN VỀ LUẬT MÔI TRƯỜNG:

Câu 1: Khái niệm môi trường:

+ Khoản 1, điều 3 Luật BVMT 2014

+ Nghĩa rộng: Môi trường là tất cả các hệ thống tự nhiên và hệ thống do conngười tạo ra xung quanh mình, trong đó con người sinh sống và bằng hànhđộng của mình đã khai thác các TNTT và nhân tạo nhằm thỏa mãn các nhu cầucon người

+ Điểm mới: “ là hệ thống” điểm mới tích cực so với Luật 2005 bởi nó chỉ ramối quan hệ giữa tự nhiên và nhân tạo

Môi trường bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên và yếu tố nhân tạo có mốiquan hệ mật thiết, hỗ trợ, bổ sung cho nhau, phục vụ cho hoạt động sảnxuất, sinh hoạt của con người

Trong môi quan hệ với các yếu tố trên, con người đóng vai trò là yếu tốtrung tâm, chi phối quá trình hoạt động của các yếu tố đó

+ Các chức năng của môi trường:

- Là không gian sống của con người và các loài sinh vật;

- Là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất củacon người;

- Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống vàhoạt động sản xuất của mình;

- Là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vậttrên trái đất;

- Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người

Trang 3

Câu 2: Thực trạng môi trường:

- Suy thóa đa dạng sinh học ( sự suy giảm đáng kể về số lượng và trữ lượngcác loài sinh vật; sự tuyệt chủng của một số loại nguy cấp, quý hiếm ).+ Nguyên nhân:

- Khách quan ( do tự nhiên như: sụt lở, bào mòn, núi lửa, nhiễm phèn, tảobiển….)

- Chủ quan ( do con người: chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt… )

Câu 3: Môi trường và sự phát triển:

+ Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướngtiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoànthiện

+ Trong mối quan hệ với môi trường:

- Quan điểm phát triển hay môi trường ( phát triển bằng mọi giá hoặc đìnhchỉ phát triển => hoặc phát triển hoặc môi trường => sự phát triển khôngbền vững )

- Quan điểm phát triển và môi tường ( phát triển bền vững là phát triển đảmbảo sự kết hợp hài hòa của 3 yếu tố: sự phát triển kinh tế ổn định lâu dài;đảm bảo an sinh – an toàn xã hội và lợi ích về mặt môi trường Phươnghướng và nguyên tắc được quy định khoản 2, 3 điều 4 Luật BVMT ).+ Chính sách phát triển bền vững: Những đòi hỏi của phát triển bền vững trêncác mặt tài chính, định chế, phát luật

Trang 4

- Thứ nhất, quyết định chính sách và các cơ quan quyết định chính sách.Quyết định chính sách là bước quan trọng trong phát triển bền vững Khảnăng kết hợp giữa phát triển và bảo vệ môi trường phụ thuộc rất lớn vàoviệc ban hành các chính sách đúng đắn.Gắn liền với việc ra chính sách là

vị trí và thẩm quyền của cơ quan ban hành chính sách và quyết định Việcxác định đúng vị trí, tạo ra được sự kiểm soát và kiềm chế lẫn nhau giữacác hệ cơ quan quyền lực nhà nước cũng là yếu tố định chế quan trọngcủa việc phát triển bền vững

- Thứ hai, ban hành pháp luật và thực thi pháp luật Pháp luật là công cụquan trọng để đảm bảo phát triển bền vững Pháp luật với tư cách là hệthống các quy phạm điều chỉnh hành vi xử sự của con người sẽ có tácdụng rất lớn trong việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững

- Thứ ba, giải quyết tranh chấp.Cơ chế giải quyết tranh chấp có ý nghĩaquan trọng trong việc đảm bảo cho các quan hệ xã hội phát triển ổn định

và các lợi ích hợp pháp được bảo vệ thỏa đáng Phát triển bền vững sẽgặp khó khăn nếu như các quan hệ kinh tế xã hội không được điều tiếtthích hợp thông qua nhiều biện pháp trong đó có việc giải quyết tranhchấp với tư cách là yếu tố định chế của phát triển bền vững

- Thứ tư, hợp tác quốc tế Tính toàn cầu và ảnh hưởng toàn cầu của môitrường đòi hỏi phải có nhiều hình thức hợp tác quốc tế trong lĩnh vực pháttriển bền vững Thực tế cho thấy các công ước quốc tế đa phương, cácđịnh ước tổ chức quốc tế đã được hình thành nhằm tạo ra sự phát triểnbền vững toàn cầu

Câu 4: Khái niệm bảo vệ môi trường:

+ Bảo vệ môi trường ( khoản 3 Điều 3 ) là hoạt động bao gồm:

- Giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trường;

- Ứng phó sự cố môi trường, khắc phục ô nhiễm, suy thoái; cải thiện vàphục hồi môi trường

- Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên

Trang 5

=> Bảo vệ môi trường = giữ gìn môi trường + cải thiện môi trường.

+ Chính sách nhà nước về bảo vệ môi trường: điều 5

+ Đặc trưng của hoạt động bảo vệ môi trường:

- Hoạt động thường xuyên, liên tục với mọi quốc gia;

- Trách nhiệm của toàn dân;

- Hoạt động mang tính quyền lực cao;

- Hoạt động mạng tính toàn cầu

Câu 5: Các biện pháp bảo vệ môi trường:

a Biện pháp tổ chức chính trị:

Khái niệm: Là các biện pháp dùng quyền lực chính trị để định hướng cho hoạtđộng cá nhân, tổ chức và toàn xã hội về các vấn đề môi trường

Biểu hiện:

+ Đối với các nước đa đảng:

- Hình thành các đảng phái, phong trào về bảo vệ môi trường;

- Các đảng phái sử dụng vấn đề bảo vệ môi trường để tranh dành ảnhhưởng;

- Các phong trào bảo vệ môi trường được tổ chức trên phạm vi toàn quốc.+ Đối với nhà nước 1 đảng như Việt Nam:

- Xây dựng các đường lối, chủ trương, chính sách về bảo vệ môi trường;

- Bảo vệ môi trường trở thành nhiệm vụ chính trị quan trọng;

- Vấn đề bảo vệ môi trường được nhà nước thể chế hóa thành pháp luật

Trang 6

Tuy nhiên, biện pháp chính trị mang tính định hướng vĩ mô nên hiệu quả thựctiễn là không cao.

b Biện pháp kinh tế:

Khái niệm: Là việc dùng lợi ích, vật chất để khuyến khích hoặc trừng phạt các

tổ chức cá nhân khi thực hiện các hành vi khai thác, sử dụng, tác động đếnthành phần môi trường, buộc họ phải thực hiện các hành động theo hướng cólợi cho môi trường, cộng đồng

Biểu hiện: Kích thích lợi ích kinh tế để bảo vệ môi trường gồm các biện pháp+ Hỗ trợ tài chính cho những dự án bảo vệ môi trường tích cực

+ Ưu đãi về đất đai

+ Miễn phải giảm thuế đối với các dự án bảo vệ môi trường tích cực Áp dụngthuế suất cao đối với các dự án gây ảnh hưởng xấu đến môi trường

+ Áp dụng thuế môi trường đối với các sản phẩm ảnh hướng xấu lâu dài đếnmôi trường

+ Ưu đãi về thị trường tiêu thụ sản phẩm

+ Áp dụng biện pháp ký quỹ đặt cọc đối với một số hoạt động ảnh hưởng xấuđối với môi trường

Ý nghĩa: Sử dụng biện pháp kinh tế tức là dùng những lợi ích vật chất để kíchthích chủ thể thực hiện những hoạt động có lợi cho môi trường cho cộng động.Biện pháp kinh tế rất phong phú và đa dạng và thường được áp dụng đối vớicác doanh nghiệp từ đó góp phần khuyến khích và nâng cao ý thức của cácdoanh nghiệp trong việc bảo vệ môi trường

Về cơ bản các biện pháp kinh tế thường mang lại hiệu quả cao hơn trong bảo

vệ môi trường so với các biện pháp khác

c Biện pháp khoa học công nghệ:

Trang 7

Khái niệm: Là biện pháp sử dụng các trang thiết bị khoa học công nghệ, quản

lý hoạt động bảo vệ môi trường và hoạt động sản xuất kinh doanh của các tổchức, cá nhân khi họ thực hiện các hành vi khai thác, sử dụng, tác động đếnmôi trường

Biểu hiện:

+ Nhà máy xử lý phân rác Cầu Diễn (Hà Nội), Nhà máy phân rác Bà Rịa (tỉnh

Bà Rịa - Vũng Tàu), Nhà máy phân rác Buôn Ma Thuột (tỉnh Ðác Lắc)…

+ Xử lý rác thải bằng giun được nhập từ Philippines về (Viện Sinh thái và Tàinguyên sinh vật thực hiện); xử lý rác thải bằng ruồi đen (do Trường ÐH Nônglâm TTP.HCM thực hiện); xử lý mùi hôi sinh ra từ bãi rác bằng chế phẩm EM,chế tạo các thiết bị xử lý rác công suất 50-1.000 tấn rác/ngày theo phương phápsinh học (do Công ty Cổ phần An Sinh thực hiện)

Ý nghĩa: Là biện pháp quan trọng không thế thiếu trong việc bảo vệ môi trường

do môi trường được tạo bởi nhiều yếu tố phức tạp cùng với đó là trình độ khoahọc kỹ thuật phát triển nên các vấn đề như xử lý rác thải, bảo vệ tầng Ozon cần

sử dụng biện pháp khoa học công nghệ

d Biện pháp giáo dục:

Khái niệm: Là biện pháp nhằm nâng cao ý thức cộng đồng trong việc bảo vệmôi trường dẫn đến việc thay đổi hành vi của cộng đồng theo hướng có lợi chomôi trường:

Biểu hiện:

+ Giáo dục trực tiếp ( đưa vấn đề bảo vệ môi trường vào chương trình học ).+ Giáo dục gián tiếp:

- Sử dụng sức mạnh của phương tiện thông tin, truyền thông…

- Tổ chức các hoạt động bảo vệ môi trường mang tính công cộng; các cuộcđiều tra xã hội về vấn đề môi trường

e Biện pháp pháp lý:

Trang 8

Khái niệm: Là biện pháp sử dụng các quy định của pháp luật về vấn đề bảo vệmôi trường, buộc các tổ chức, cá nhân khi thực hiện các hành vi làm phát sinhquan hệ pháp luật về môi trường thì phải tuân theo các quy định pháp luật môitrường được đưa ra.

Biểu hiện: Luật bảo vệ môi trường và các văn bản pháp luật liên quan:

+ Quy định các quy tắc xử sự mà con người phải thực hiện khi khai thác và sửdụng các yếu tố môi trường

+ Quy định các chế tài hình sự, kinh tế, hành chính để buộc các cá nhân, tổchức phải thực hiện đầy đủ các đòi hỏi của pháp luật trong việc khai thác và sửdụng các yếu tố của môi trường

+ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các tổ chức bảo vệ môitrường

+ Ban hành các tiêu chuẩn môi trường

+ Giải quyết các tranh chấp liên quan đến việc bảo vệ môi trường

Câu 6: Khái niệm Luật bảo vệ môi trường:

Luật môi trường là lĩnh vực pháp luật chuyên ngành bao gồm các qui phạmpháp luật, các nguyên tăc pháp lý điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủthể trong quá trình khai thác, sử dụng, tác động đến một hoặc một vài yếu tốcủa môi trường trên cơ sở kết hợp các phương pháp điều chỉnh khác nhau nhằmbảo vệ một cách có hiệu quả môi trường sống của con người

- Luật môi trường khác các luật khác ở mục đích điều chỉnh là bảo vệ môitrường

- Luật môi trường đan xen với luật hành chính, dân sự chứ không độc lậptuyệt đối

Trang 9

Câu 7: Các nguyên tắc cơ bản của Luật môi trường:

Nguyên tắc đảm bảo quyền con người được sống trong môi trường trong lành:

Cơ sở pháp lý:

+ Nguyên tắc này đươc ghi nhận trong tuyên bố Stockholm và tuyên bố

Rio-De Janeiro Và chi phối việc xây dựng chính sách pháp luật của các quốc gia + Điều 43 Hiến pháp 2013: Mọi người có quyền được sống trong môi trườngtrong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường

Tiêu chí để đánh giá quyền được sống trong môi trường trong lành dựa trên sựđáp ứng được nhu cầu của con người về một môi trường sống trong sạch, thuầnkhiết, chất lượng, hệ sinh thái cần bằng, không có ô nhiễm hay suy thoái môitrường giúp con người sống thoải mái, trường thọ và hữu ích…

Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất:

Môi trường là một thể thống nhất của nhiều yếu tố vật chất khác nhau vì vậytrong việc bảo vệ môi trường cần có sự thống nhất và điều này được coi là mộtnguyên tắc của luật môi trường

Cơ sở pháp lý:

Trang 10

+ Khoản 3, điều 2, Hiến pháp 2013: “ Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sựphân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiệncác quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.”

+ Điều 40, 41 Luật bảo vệ môi trường ( ???? )

Nội dung:

+ Các chính sách và các qui định pháp luật về môi trường phải được ban hànhvới sự cân nhắc toàn diện đến các yếu tố khác nhau của môi trường để việcđiều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực này không bị phân tán và thiếuđồng bộ

+ Việc quản lý môi trường được thực hiện dưới sự điều chỉnh của một cơ quanthống nhất

+ Các tiêu chuẩn môi trường, các qui trình đánh giá tác động môi trường cũngnhư thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường với tư cách là những công

cụ quan trọng của quản lý môi trường cần được xây dựng và áp dụng thốngnhất trong phạp vi cả nước,

+ Việc bảo vệ môi trường phải được coi là sự nghiệp của toàn dân

Nguyên tắc đảm bảo sự phát triển bền vững:

Phát triển bền vững được coi là một trong những nguyên tắc quan trọng trong

hệ thống pháp luật quốc tế về môi trường Pháp luật môi trường Việt Nam cũngđặc biệt coi trọng nguyên tắc này

Trang 11

+ Các biện pháp bảo vệ môi trường phải được coi là một yếu tố cấu thành trongcác chiến lược hoặc các chính sách phát triển kinh tế của đất nước, địa phương,vùng và từng vùng.

+ Phải tạo ra bộ máy và cơ chế quản lý có hiệu quả để có thể tránh được lãngphí và tham nhũng các nguồn lực, nhất là các nguồn tài nguyên thiên nhiên.+ Phải hoàn thiện quá trình quyết định chính sách và tăng cường tính công khaicủa các quá trình đó đảm bảo để cho các quyết định, chính sách ban hành nhằmvào sự phát triển bền vững

+ Phải coi đánh giá tác động môi trường như là một bộ phận cấu thành của dự

án đầu tư

Nguyên tắc coi trọng tinh thần phòng ngừa:

Luật môi trường coi việc phòng ngừa là nguyên tắc chủ yếu Nguyên tắc nàyhướng việc ban hành và áp dụng các quy định của pháp luật vào sự ngăn chặncủa chủ thể thực hiện hành vi có khả năng gây nguy hạnh cho môi trường

Cơ sở pháp lý: Khoản 6 điều 4

vệ môi trường

Câu 8: Bảo vệ môi trường là hoạt động mang tính quyền lực cao:

+ Chịu sự điều chỉnh của nhà nước nhằm giải quyết các xung đột lợi ích giữa

cá nhân và cộng đồng, giữa trước mắt và lâu dài

Trang 12

+ Nhà nước điều hòa bằng các chính sách pháp luật sao cho lợi ích các bênđược đảm bảo.

VD: yêu cầu doanh nghiệp khai thác rừng phải nộp thuế

+ Nhà nước quả lý ít bằng mệnh lệnh hành chính mà bằng các công cụ kinh tế.VD: ký quỹ…

Câu 9: Trong lĩnh vực môi trường, con người được đảm bảo cac quyền cơ bản nào và mức độ đảm bảo những quyền ấy?

Nguyên tắc đảm bảo quyền con người được sống trong môi trườn trong lành:

Mức độ được đảm bảo: Không giống nhau ở các vùng miền dựa vào các điềukiện tự nhiên, điều kiện xã hội Bên cạnh, trên lý thuyết quyền này cần đượcđảm bảo không phân biệt giàu nghèo nhưng thực tế có sự phân biệt

Quyền được thông tin về môi trường:

Căn cứ pháp lý: Điều 127, Điều 131, Điều 7 Nghị định 18/2015; …

Nội dung: mọi người có quyền được công khai thông tin…

Trang 13

Mức độ đảm bảo: Chưa được đảm bảo trên thực tế, thông tin là do mọi ngườitìm hiểu.

Các quyền khác:

+ Quyền được xem xét các quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặchành vi của người khác gây tổn hại cho môi trường và lợi ích chính đáng vềmôi trường của mình ( điều 162 )

+ Quyền được khai thác sử dụng các thành phần môi trường vào mục đích đượccho phép ( được khai thác các tài nguyên đất, nước, trong giới hạn cho phéptrong luật khai thác khoán sản 2010, Luật tài nguyên nước 2012…) => ở VNkhông kiểm soát được

+ Quyền được tác động đến môi trường;

+ Quyền được bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường

+ Quyền được hưởng sự hỗ trọ của nhà nước hoặc chủ sự án khi phải gánh chịuảnh hưởng bất lợi từ hoạt động

TUẦN 1 – VĐ 2: PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM, SUY THOÁI

VÀ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

Câu 1: Khái niệm ô nhiễm môi trường:

+ Khoản 8 Điều 3

+ Căn cứ xác định môi trường bị ô nhiễm:

Có sự biến đổi không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩnmôi trường do các chất gây ô nhiễm + sự biến đổi gây ảnh hướng xấu cho conngười và sinh vật = Ô nhiễm môi trường

khái niệm này dùng để xác định, đánh giá một hành vi có phải là hành vigây ô nhiễm môi trường ko Song hành vi gây ô nhiễm và thực trạng môitrường ô nhiễm ko có mqh nhân quả và mqh hữu cơ với nhau do trongmôi trường còn có hiện tượng tích tụ, cộng dồn, phát tán nên có thể có

Trang 14

hành vi gây ô nhiễm môi trường mà ko có môi trường bị ô nhiễm, hay cómôi trường bị ô nhiễm song ko có hành vi gây ô nhiễm môi trường.

+ Nguyên nhân: chủ yếu là do chất gây ô nhiễm (là chất, hoặc yếu tố vật lý khixuất hiện trong MT thì làm cho môi trường bị ô nhiễm) Chất gây ô nhiễm làchất thải, nhưng còn có thể xuất hiện dưới dạng nguyên liệu, thành phẩm, phếliệu phế phẩm phân thành các loại:

- chất gây ô nhiễm tích lũy (chất dẻo, chất thải phóng xạ) và chất gây ônhiễm ko tích lũy (tiếng ồn)

- chất gây ô nhiễm trong phạm vi địa phương (tiễng ồn) , trong phạm vivùng (mưa axit) và trên phạm vi toàn cầu (chất cfc) ,

- chất gây ô nhiễm từ nguồn có thể xác định (chất thải từ các cơ sở sản xuấtkinh doanh) và chất gây ô nhiễm ko xác định được nguồn

- chất gây ô nhiễm do phát thải liên tục (chất thải từ các cơ sở sản xuất kinhdoanh) và chất gây ô nhiêm do phát thải ko liên tục

+ Các cấp độ ô nhiễm môi trường: Khoản 2 điều 105 bao gồm ô nhiễm mt, ônhiễm mt nghiêm trọng, ô nhiễm mt đặc biệt nghiêm trọng

Câu 2: Suy thoái môi trường:

+ Khoản 9 Điều 3

+ Căn cứ xác định môi trường bị suy thoái:

Có sự suy giảm đồng thời cả số lượng và chất lượng thành phần môi trường +ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật = Suy thoái mt

Trong đó, thành phần môi trường được hiểu là các yếu tố tạo thành môi trường:không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ biển,sinh vật, các hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiênnhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hìnhthái vật chất khác

Trang 15

+ Nguyên nhân: chủ yếu là do hành vi khai thác qua mức các yếu tố môi trườnglàm hủy hoại môi trường, sử dụng phương tiện, công cụ, phương pháp hủy diệttrong khai thác, đánh bắt các nguồn tài nguyên sinh vật

- Sự cố do con người gây ra (Sự cố trong tìm kiếm, thăm đò, khai thác vàvận chuyển khoáng sản, dầu khí, sập hầm lò, phụt dầu, tràn dầu, vỡđường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, sự cố tại cơ sở lọc hoá dầu và các

cơ sở công nghiệp khác; Sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điệnnguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chấtphóng xạ.) => Yêu cầu xác định trách nhiệm pháp luật của chủ thể

+ Phòng ngừa, khắc phục, ứng phó và xử lý sự cố môi trường ( từ điều 108 )

Câu 4: Phân biệt ô nhiễm môi trường và suy thoái môi trường:

Tiêu chí Ô nhiễm môi trường Suy thoái môi trường

Khái niệm: Khoản 8 Điều 3 Khoản 9 Điều 3

Căn cứ xác

định:

Có sự biến đổi không phù hợpvới quy chuẩn kỹ thuật môitrường, tiêu chuẩn môi trường

do các chất gây ô nhiễm + sựbiến đổi gây ảnh hướng xấu chocon người và sinh vật = Ônhiễm môi trường

Có sự suy giảm đồng thời cả

số lượng và chất lượng thànhphần môi trường + ảnhhưởng xấu đến con người vàsinh vật = Suy thoái mt

Ngày đăng: 05/12/2015, 17:54

w