1. Định nghĩa axit amin. Kể tên 20 loại axit amin thường gặp. 2. Phân loại axit amin, với mỗi nhóm viết công thức cấu trúc của một số axit amin tiêu biểu. 3. Thế nào là axit amin không thay thế? Kể tên các axit amin không thay thế ở người và động vật, 4. Vẽ sự tạo thành liên kết peptit một vài axit amin 5. Cấu trúc bậc 1 và cấu trúc không gian của các phân tử protein là gì? Các cấu trúc bậc cao (cấu trúc không gian) của protein được làm bền bởi các liên kết nào? 6. Thế nào là điểm đằng điện của axit amin và protein. Có thể dự đoán điểm đẳng điện của các axit amin dựa vào sự tích điện của mạch bên R hay không? Ứng dụng dự đoán các điểm đẳng điện của axit amin sau đây: Alannin, Valin; Aspartat, Glutamat, Lizin, Phenyl Alanin; và của mạch polypeptit: Alanin IsoLeucin Lysin Acginin Glycin 7. Trình bày tính chất vật lý của axit amin. 8. Trình bày tính chất hóa học của axit amin. 9. Chỉ ra sự giống và khác nhau giữa đẳng điện của axit amin và protein. Tại điểm đẳng điện, protein xảy ra hiện tượng gì? Ứng dụng điểm đẳng điện? 10. Tính keo của phân tử protein là gì? Đặc điểm 11. Các phản ứng đặc trưng của axit amin và liên kết peptit. 12. Nguyên tắc của phương pháp định lượng protein bằng Kjeldahl, cách tính hàm lượng protein băng việc sử dụng hệ chuẩn độ H2SO4 và NaOH. 13. Trình bày cách xác định nồng độ protein bằng phương pháp biure (Hoặc Folin) 14. Các enzym tham gia vào quá trình thủy phân protein. 15. Trình bày các đường hướng chung của chuyển hóa axit amin? 16. Vẽ sơ đồ phân giải nhóm Amin của các axit amin. 17. Các sản phẩm của sự phân giải các axit amin là gì ? Nêu ý nghĩa trong trao đổi chất của các sản phẩm này 18. Khái niệm lipid, phân loại, 19. Qui tắc gọi tên axit béo. Kể tên và viết công thức cấu trúc của một số axit béo thường gặp. 20. Thế nào là axit béo thiết yếu? Kể tên và vẽ công thức cấu tạo của một vài axit béo thiết yếu điển hinh. 21. Khái niệm chỉ số axit, chỉ số ester, chỉ số xà phòng hóa, chỉ số iot, chỉ số peroxit 22. Vẽ công thức cấu trúc của cholesterol, điểm giống và khác nhau của cholesterol với ergosterol. 23. Các enzym tham gia vào quá trình thủy phân lipid 24. Trình bày các bước βoxi hóa axit béo có số C mạch chẵn. Tổng kết năng lượng tạo thành của quá trình này. 25. Các bước chính của quá trình phân giải axit béo stearic. 26. Saccharide là gì? Vai trò của saccharide. Phân loại 27. Các cách biểu diễn cấu trúc của monosaccharide. Phân biệt họ aldose và họ ketose 28. Viết công thức cấu tạo của glucose, galactose, fructose, maltose, lactose, sacarozo. 29. Liên kết glycozit là gì? Kể tên các liên kết glycozit thường gặp trong saccharide 30. Vẽ công thức cấu tạo một số poly saccharide thường gặp 31. Trình bày tính chất hóa học của monosaccharide. 32. Vẽ công thức cấu tạo của tinh bột. So sánh sự giống và khác nhau trong cấu trúc của tinh bột với glycogen. 33. Chuỗi hô hấp là gì, các bước cơ bản xảy ra trong chuỗi hô hấp. Ý nghĩa của chuỗi hô hấp trong trao đổi chất. 34. Các enzym tham gia vào quá trình thủy phân và phosphorin phân các polysaccharide và oligosaccharide. 35. Trình bày 10 bước phản ứng của con đường đường phân. Tổng kết năng lượng đường phân. Ý nghĩa của đường phân. 36. Trình bày sơ đồ tổng quát về số phận của pyruvat theo hô hấp kị khí và hô hấp hiếu khí; 37. Chu trình Krebs và ý nghĩa trong trao đổi chất của chu trình này. 38. Tổng kết năng lượng khi oxi hóa hoàn toàn glucose. 39. Qui tắc gọi tên enzym. Trình bày các nhóm enzym tiêu biểu trong trao đổi chất. 40. Cấu tạo, tính chất và vai trò của vitamin A đối với sức khỏe người và động vật 41. Cấu tạo, tính chất và vai trò của vitamn B3 đối với sức khỏe người và động vật
Đề cương ôn tập HÓA SINH HỌC Lớp: 55TP3 !"#$%##&'()##*+,- '.' / 0"112$3"4#5#2$3"6 17+8 9 :;,<12"=+1 > ?&'()#.8#1#&'()#2$#*#5#@(=1A4?5##&' ()#.8##B#&'()#2$C#*(=7D#1.E.6#5#2" 14 F 0"1177G7H#*1(=?!I<7577J 7H#*#5#I<1,<K#7H#*#.L32$4M INI<75#5#77J7H#*,'73OP:Q P,(R'ST=3PQ1#*#3=OPU V,S='#US3,UP#UR3# W 0(A.13K#&8X#* Y 0(A.13K#&!Z##* [ ?\(,<-125#']7J7H#*1(=0 77J7H(=^3(HDA4MIN77J7H4 0K2=#*@(=1A4#7 ?5#^%7#(#*12"= _'3`##*a57D(=.Gb=I#5#K1 D(=.cH#,@INH#'d7+e fg 9 1_ge / 0(A.13#5#5#7h7+(=.Ga5.'(=Be#iC 9 ?5#=T31j'5(A*3(= > 0(A.13#5#7#'#*#'3!4 F :;,a7h^!P#*#5# W ?5#,^d#*,<^#5#1A4_'X((7k #&#*#5#,^d13 Y 5HI [ l'`#Z.m1"#$%##&'()##*+,-.m 0"11.m"3"'41;#$%##&'#*+1 .m"3"'7 5H#\,-#\,-=,=(#\,-1n!#\,-#\,- =( :; #$ %# #&' ()# #* #=,=( 7 - 1 25# ' #* #=,=(=(,=( / ?5#=T31j'5(A*3I 9 0(A.13#5#.#oU!.m#!,-?##p0k2"c D1#*j'5(A13 > ?5#.##K#*j'5(A^.m,=(# F f##(I=1A4:(n#*,##(I= W ?5##5#.'Iq#&'()##*,##(I=.HZI,=1Z 2=,= Y :" #$ %# #&' #* '#,= #,= r('#,= ,= #,= ,#(T [ S 2" 3#T 1 A4 #5# 2" 3#T ( ,##(I= / :;#$%##&'+,-3,##(I= / 0(A.13K#&!Z##*,##(I= / :;#$%##&'#*.+f,5,<-125#'(#&' ()##*.+3#= // ?' $&1A#5#.##a.^^3((#' $&s#* #' $&((7k#& /9 ?5# =T3 1 j'5 (A *3 1 ,( #5# 3,##(I=1,##(I= /> 0(A.13.#^%#*#770k2"cD 7s#*7 /F 0(A.13,a7hkj'5E,-8#*3('=$&22K1$& "'2KQ /W ?'(A(=.,1X((7k#&#*#'(A13 /Y 0k2"cD2!11'#,= /[ l'`#Z=T30(A.13#5#!=T3'.'((7k#& 9 ?&'K#&1(n#*P7-,%#2t=17+8 9 ?&'K#&1(n#*u/7-,%#2t=17+8