1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương ôn tập giáo dục học 1

39 781 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 204,5 KB

Nội dung

1. Chương 1: 1. Tính chất của giáo dục: Với tư cách là một hiện tượng xã hội, giáo dục vừa mạng những tính chất chung vừa mang những tính chất dặc thù. a. Tính lịch sử xã hội: sự ra đời và phát triển của giáo dục gắn liền với sự ra đời và phát triển của xã hội. Một mặt nó phục vụ cho sự phát triển của xã hội, mặt khác, sự phát triển của giáo dục luôn chịu sự quy định của xã hội thông qua những yêu cầu ngày càng cao và những điều kiện ngày càng thuận lợi do sự phát triển XH mang lại. Chính vì vậy mà trình độ phát triển của giáo dục phản ánh những đặc điểm phát triển của XH. Biểu hiện: Thứ nhất: tính chất của giáo dục thay đổi theo sự thay đổi về tính chất của phương thức sản xuất (GD chịu sự chi phối, quy định bởi trình độ phát triển của LLSX và tính chất của QHXH) + Cụ thể: có bao nhiêu chế độ xã hội thì sẽ có bấy nhiêu nền giáo dục tương ứng (mục đích, tính chất, nội dung, phương pháp giáo dục,... thay đổi qua các chế độ XH khác nhau) GD XHPK GD XHCN Mục đích Đào tạo con người phục vụ bộ máy thống trị, đội ngũ quan chức cho chế độ phong kiến. Đào tạo người học trở thành con người có nhân cách phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển XH. Tính chất GD bất bình đẳng, phân biệt giàu nghèo, nam nữ, giai cấp. GD bình đẳng cho tất cả mọi người, GD mang tính Đảng, dân tộc, nhân dân. Nội dung Chú trọng 2 nội dung: Đức và Trí, coi thường GD lao động. Toàn diện: Đức, Trí, Thể,Mĩ, Lao động. Phương pháp Độc tôn, áp đặt, truyền thụ một chiều. Tôn trọng nhân cách người học, phát huy vai trò tích cực của HS. Thứ hai: Trong cùng một chế độ XH nhưng ở các giai đoạn phát triển khác nhau nền giáo dục cũng thay đổi. Ví dụ: nền giáo dục trong chế độ XHCN ở nước ta hiện nay2. + Lịch sử phát triển giáo dục phổ thông ở nước ta: + Sau CMT8 đến 121946: xây dựng nền giáo dục dân tộc, dân chủ + Kháng chiến chống Pháp (121946 – 71954): GD phục vụ kháng chiến kiến quốc. + Thời kì 19541975: GD phục vụ sự nghiệp xây dựng CNXH ở miền Bắc và thống nhất đất nước. + Từ 1975 đến nay: Xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất trong cả nước và đổi mới GDVN. Thứ ba: Mỗi quốc gia trong từng giai đoạn phát triển của mình đều có một nền GD phù hợp với chính quốc gia đó. Ví dụ: Sự khác nhau về cơ cấu số năm ở các bậc trong hệ thống GD quốc dân mỗi nước. Bậc họctrình độ đào tạo GD VN GD Trung Quốc GD mầm non 1 – 6 năm 3 năm GD tiểu học 5 năm 6 năm GD THCS 4 năm 3 năm GD THPT 3 năm 3 năm ĐT trình độ CĐ, Đại học 2 – 6 năm 4 – 5 năm ĐT trình độ Thạc sĩ 1 – 2 năm 2 – 3 năm ĐT trình độ Tiến sĩ 3 – 4 năm 3 năm Kết luận sư

Trang 1

Chương 1:

1 Tính chất của giáo dục:

Với tư cách là một hiện tượng xã hội, giáo dục vừa mạng những tính chất chung vừa mangnhững tính chất dặc thù

a Tính lịch sử - xã hội: sự ra đời và phát triển của giáo dục gắn liền với sự ra đời và phát

triển của xã hội Một mặt nó phục vụ cho sự phát triển của xã hội, mặt khác, sự phát triển củagiáo dục luôn chịu sự quy định của xã hội thông qua những yêu cầu ngày càng cao và nhữngđiều kiện ngày càng thuận lợi do sự phát triển XH mang lại Chính vì vậy mà trình độ pháttriển của giáo dục phản ánh những đặc điểm phát triển của XH

* Biểu hiện:

- Thứ nhất: tính chất của giáo dục thay đổi theo sự thay đổi về tính chất của phương thức sảnxuất (GD chịu sự chi phối, quy định bởi trình độ phát triển của LLSX và tính chất củaQHXH)

+ Cụ thể: có bao nhiêu chế độ xã hội thì sẽ có bấy nhiêu nền giáo dục tương ứng (mục đích,tính chất, nội dung, phương pháp giáo dục, thay đổi qua các chế độ XH khác nhau)

bộ máy thống trị, đội ngũquan chức cho chế độphong kiến

Đào tạo người học trở thànhcon người có nhân cách pháttriển toàn diện, đáp ứng yêucầu phát triển XH

Tính chất GD bất bình đẳng, phân biệt

giàu nghèo, nam nữ, giaicấp

GD bình đẳng cho tất cảmọi người, GD mang tínhĐảng, dân tộc, nhân dân

và Trí, coi thường GD laođộng

Toàn diện: Đức, Trí,Thể,Mĩ, Lao động

Phương pháp Độc tôn, áp đặt, truyền thụ

một chiều

Tôn trọng nhân cách ngườihọc, phát huy vai trò tíchcực của HS

- Thứ hai: Trong cùng một chế độ XH nhưng ở các giai đoạn phát triển khác nhau nền giáodục cũng thay đổi

Ví dụ: nền giáo dục trong chế độ XHCN ở nước ta hiện nay

Trang 2

+ Lịch sử phát triển giáo dục phổ thông ở nước ta:

+ Sau CMT8 đến 12/1946: xây dựng nền giáo dục dân tộc, dân chủ

+ Kháng chiến chống Pháp (12/1946 – 7/1954): GD phục vụ kháng chiến kiến quốc

+ Thời kì 1954-1975: GD phục vụ sự nghiệp xây dựng CNXH ở miền Bắc và thống nhất đấtnước

+ Từ 1975 đến nay: Xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất trong cả nước và đổi mớiGDVN

- Thứ ba: Mỗi quốc gia trong từng giai đoạn phát triển của mình đều có một nền GD phù hợpvới chính quốc gia đó

Ví dụ: Sự khác nhau về cơ cấu số năm ở các bậc trong hệ thống GD quốc dân mỗi nước.

Bậc học/trình độ đào tạo GD VN GD Trung Quốc

- Lưu ý đến tính năng động của GD: đi trước, dẫn đường cho sự phát triển

b Tính giai cấp: Trong Xh có giai cấp, giai cấp nắm quyền luôn sử dụng GD để phục vụ lợi

ích của giai cấp và làm cho tư tưởng của giai cấp là tư tưởng chỉ đạo GD

* Biểu hiện:

- GD là công cụ truyền bá hệ tư tưởng, đường lối, quan điểm, chính sách, của giai cấp cầm

quyền

- GD là đặc quyền, đặc lợi của giai cấp cầm quyền

- GD đào tạo ra những người trung thành vs lợi ích của giai cấp cầm quyền

Lưu ý:

+ XHVN hiện nay có phân chia giai cấp -> GDVN hiện nay cũng mang tính giai cấp

Trang 3

+ Giữa các giai cấp không có mâu thuẫn đối kháng -> tính giai cấp của GDVN hiện nay khác

về bản chất so với tính giai cấp của GDVN trong XH cũ

* Kết luận sư phạm:

- Khẳng định: trong XH có giai cấp đối kháng, không thể có một nền giáo dục trung lập hoặcđứng ngoài cuộc đấu tranh giai cấp, thoát li hệ tư tưởng giai cấp

=> Mọi quan điểm phủ nhận tính giai cấp của GD đều sai lầm

c Tính kế thừa: Xuất phát từ đặc trưng của GD: sự truyền đạt kinh nghiệm XH từ thế hệ

trước cho thế hệ sau

- Cần tránh hai quan điểm cực đoan, sai lầm: phủ nhận sạch trơn nền GD cũ; tư tưởng hoài

cổ, luyến tiếc quá khứ -> trì trệ, bảo thủ, không chịu đổi mới

- Cần kế thừa có chọn lọc, phê phán, sáng tạo: tiếp nhận những yếu tố tích cực, mạnh dạnxóa bỏ những yếu tố lạc hậu

2 Chức năng XH của GD: Chức năng XH của GD là những tác động tích cực của GD đến các mặt hay các quá trình XH và tạo ra sự phát triển cho XH Ở mọi thời đại, GD thực hiện 3

chức năng cơ bản

a Chức năng kinh tế - sản xuất:

- Chức năng này khẳng định vai trò của GD đối vs lĩnh vực KTSX của XH

+ Kinh tế sản xuất là điều kiện không thể thiếu, có tính quyết định đến sự tồn tại, phát triểncủa XH

+ Kinh tế sản xuất là tiêu chuẩn để đánh giá sự phát triển XH của một quốc gia

- Các nguồn lực để phát triển KTSX:

+ Nguồn nhân lực dồi dào, có chất lượng cao + Công nghệ hiện đại

+ Nguồn vốn đủ mạnh + Thị trường rộng mở, ổn định

+ Tài nguyên phong phú (thiên nhiên, văn hóa)

- GD tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến các nguồn lực KTSX

+ GD tái sản xuất sức lao động XH: đào tạo người lao động (đủ số lượng, đồng bộ, cótay nghề cao, ); đào tạo lại (nguồn nhân lực đã bị lỗi thời tạo nên sức lao động mới, đáp

Trang 4

ứng kịp thời nguồn nhân lực thiếu hụt do nhiều nguyên nhân, GD thay thế, bổ sung, nâng caochất lượng nguồn lao động).

+ Nhờ GD mà KHCN trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp tạo ra năng xuất lao độngcho nền KTSX của XH

+ GD còn gián tiếp tác động tới và làm phát triển các nguồn lực khác trên những phươngdiện nào đó như sử dụng vốn, việc tìm kiếm, khai thác và phát triển thị trường,

=> Để làm tốt chức năng này GD ĐT cần phải:

+ Xây dựng đc một XH học tập, tạo điều kiện cho mọi người đc học tập thường xuyên, suốtđời

+ Gắn kết GD vs sự phát triển KT-XH trong từng giai đoạn phát triển của đất nước (đào tạogắn vs nhu cầu XH)

+ Xây dựng cơ cấu ngành nghề đào tạo phù hợp với sự phát triển KT – XH của đất nước

b Chức năng chính trị - xã hội: Vai trò của GD đối vs việc xây dựng và phát triển xã hội:

- GD tác động đến cấu trúc XH: GD tác động đến từng giai cấp, tầng lớp, vị trí từng cá nhântrong XH

+ GD có thể lằm tăng sự phân hóa giai cấp, tạo nên sự bất bình đẳng giữa con người trong

+ GD truyền bá quan điểm, đường lối của giai cấp cầm quyền

+ GD đào tạo con người phục vụ, trung thành, bảo vệ quyền lợi giai cấp

- Trong XH ngày nay, giáo dục của toàn thế giới đang hướng tới một nền giáo dục bìnhđẳng, dân chủ GD vừa là mục tiêu, vừa là phương tiện hữu hiệu cho các cuộc cách mạng

XH trên phạm vi toàn nhân loại cũng như ở mỗi quốc gia

c Chức năng tư tưởng - văn hóa: GD có vai trò to lớn trong việc:

+ Tuyên truyền, vận động, xây dựng hệ tư tưởng mới cho mỗi cá nhân và toàn XH

+ GD nâng cao dân trí cho XH

+ GD tham gia đào tạo con người mới, xây dựng xã hội mới và nền văn hóa mới

+ GD xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, tích cực

Trang 5

+ Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống và tiếp thu văn hóa nhân loại.

Với những chức năng XH trên đây đã cho thấy vai trò to lớn của giáo dục đối vs sựphát triển XH Bất kì một XH nào phát triển đều dựa chủ yếu vào giáo dục và bởi những sứcmạnh do giáo dục tạo ra Bởi vậy, muốn phát triển XH thì phải đầu tư mọi nguồn lực để pháttriển GD Đầu tư cho GD là đầu tư cho sự phát triển GD phải trở thành một quốc sách quantrọng hàng đầu trong chiến lược phát triển của mọi quốc gia

Trang 6

Chương 2:

1 Khái niệm nhân cách và sự phát triển nhân cách

a Nhân cách: Nhân cách là tổ hợp các phẩm chất và năng lực của cá nhân, tạo nên bản sắc

và giá trị XH của họ Nhân cách là toàn bộ những thuộc tính đặc biệt mà một con người có

đc trong hệ thống các quan hệ XH, là mức độ chiếm lĩnh các giá trị văn hóa vật chất và tinhthần Những thuộc tính đó bao hàm các thuộc tính về trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ, thể chất

b Sự phát triển nhân cách: Là sự biến đổi tổng thể các yếu tố tự nhiên, tâm lí, xã hội trong

con người Bao gồm cả những biến đổi về lượng và những biến đổi về chất trong đó chủ yếu

là biến đổi về chất Có tính đến đặc điểm lứa tuổi của họ Biểu hiện qua các dấu hiệu cơ bảnsau:

+ Sự phát triển về mặt thể chất: là sự tăng trưởng về chiều cao, trọng lượng cơ thể, sự pháttriển cơ bắp, sự hoàn thiện các giác quan, hệ thần kinh, và về mặt sinh lí của mỗi người.+ Sự phát triển về mặt tâm lí: biểu hiện ở những biến đổi cơ bản trong quá trình nhậnthức, tình cảm, ý chí, hành động, đặc biệt là sự hình thành và hoàn thiện các thuộc tính tâm

lí, các quá trình, các trạng thái tâm lí của cá nhân

+ Sự phát triển về mặt XH: thể hiện ở những biến đổi trong cách ứng xử của cá nhân đốivới những người xung quanh, ở sự tích cực của cá nhân khi tham gia vào các mqh XH

A Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách

a Bẩm sinh – di truyền

* Khái niệm:

- Bẩm sinh: những thuộc tính, đặc điểm sinh học có sẵn ngay từ khi đứa trẻ mới sinh

- Di truyền: sự truyền lại từ cha mẹ đến con cái những đặc trưng sinh học nhất định của nòigiống, đc ghi lại trong 1 chương trình độc đáo bởi hệ thống gen

Ví dụ: có nhiều người tự nhiên đã có năng khiếu về âm nhạc, hội họa, toán học,

* Vai trò:

- Thứ nhất, nhờ đc di truyền các yếu tố tư chất người mà con người (mặt tự nhiên) trở thànhngười (mặt tự nhiên + xã hội), khác với con vật (DT tạo ra sức sống trong bản chất tự nhiêncủa con người)

- Thứ hai, DT tốt sẽ tạo cơ hội, nền tảng, tiền đề tốt để phát triển NC (tạo ra khả năng chocon người hoạt động có kết quả trong lĩnh vực nhất định Tuy nhiên, đc DT tốt chưa chắc đã

có NC tốt nếu không chịu rèn luyện trong một môi trường tốt

Trang 7

- Thứ ba, Những yếu tố bẩm sinh – di truyền có thể gây khó khăn cho sự hình thành và pháttriển nhân cách Tuy nhiên, không có yếu tố BS – DT tốt nhưng nếu có môi trường hoạt độngtốt, đc hưởng nền giáo dục tốt, đặc biệt nếu bản thân tự cố gắng thì vẫn có thể trở thànhngười tài.

=> BS – DT là tiền đề vật chất, tạo cơ sở chứ không phải nguyên nhân, là yếu tố quyết định

sự hình thành và phát triển NC của con người

* Quan điểm sai lầm:

- Phủ nhận: coi BS – DT không có vai trò gì đối với sự hình thành và phát triển NC

+ Thuyết “GD vạn năng”

+ Thuyết “Định mệnh do hoàn cảnh”

=> Bỏ lỡ cơ hội phát hiện, phát triển tư chất tốt ở trẻ; phủ nhận vai trò tích cực của cá nhân

- Đề cao, tuyệt đối hóa: coi BS – DT là yếu tố quyết định tuyệt đối trong sự hình thành vàphát triển NC

+ Thuyết “định mệnh do di truyền”, thuyết “ ưu sinh” + Phái “nhi đồng học”

+ Quan điểm của Đức quốc xã trong chương trình nhằm tạo ra những đứa trẻ thuần chủng

=> Phản khoa học, bảo vệ cho học thuyết phân biệt chủng tộc

* Kết luận sư phạm:

- Đánh giá đúng mức vai trò của BS – DT

- Tổ chức hoạt động và giao tiếp phong phú, đa dạng tạo điều kiện để HS bộc lộ tư chất,năng khiếu

- Quan tâm, phát hiện kịp thời đồng thời làm tốt công tác bồi dưỡng năng khiếu, đào tạonhân tài

- Phát huy tính tích cực của cá nhân trong quá trình GD

b Môi trường.

* Khái niệm: MT là hệ thống các hoàn cảnh bên ngoài, các điều kiện tự nhiên và XH xungquanh cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của con người, trong đó có sự hình thành và pháttriển nhân cách

* Các loại MT:

- MT tự nhiên: bao gồm các điều kiện tự nhiên, hệ sinh thái (khí hậu, đất đai, sinh vật, )phục vụ cho các hoạt động học tập, lao động, rèn luyện sức khỏe, vui chơi giải trí của conngười

- MT xã hội: hệ thống các mqh XH mà con người sống trong đó

Trang 8

+ MT lớn: đặc trưng chủ yếu bởi tính chất của nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, hệthống các quan hệ sản xuất, quan hệ XH,

+ MT nhỏ: một bộ phận của MT lớn, trực tiếp bao quanh trẻ

* Vai trò:

- Vai trò của MTTN:

+ Là điều kiện cần thiết cho sự sống và phát triển của con người

+ Có thể ảnh hưởng tốt hoặc không tốt đến sức khỏe của con người

+ Điều kiện tự nhiên khác nhau là cơ sở hình thành nên những nét tính cách, năng lực, phẩmchất khác nhau ở con người

-> Lưu ý: MTTN chỉ ảnh hưởng gián tiếp đến sự hình thành và phát triển những phẩm chất

và năng lực riêng biệt ở con người thông qua cuộc sống của họ

-> Quan điểm sai lầm:

+ MTTN quyết định sự phát triển NC, lấy biến đổi của MTTN để lí giải cho hành vi, thái độ.+ Quan điểm “không gian sinh tồn” (lebensraum) của Hitle (nguyên nhân: duy tâm, ngụybiện; Biện hộ cho CN phát xít -> phản động)

- Vai trò của MTXH:

+ Bản chất con người là tổng hòa các mqh XH

+ Tâm lí người không thể có đc nếu thiếu MTXH: Não (tiền đề tự nhiên) + hiện thựckhách quan (MT) + chủ thể -> TL người

=> Kết luận:

+ MTXH là điều kiện không thể thiếu đối vs sự phát triển NC, là yếu tố cần thiết để conngười hình thành và phát triển những tư chất có tính người, vốn chỉ có ở người

+ Ảnh hưởng trực tiếp, sâu sắc, mạnh mẽ đến sự phát triển NC

Thứ nhất: XH thường xuyên để ra cho cá nhân các yêu cầu khách quan phải phấn đấu về

phẩm chất, năng lực

Thứ hai: XH tạo điều kiện, phương tiện thuận lợi để cá nhân thực hiện nhu cầu của bản thân

theo đúng yêu cầu của XH

Thứ ba: XH khai thác, sử dụng các năng lực và phẩm chất đã đc hình thành ở cá nhân, tạo

điều kiện để cá nhân đóng góp cho sự phát triển XH Mặt khác, XH đưa ra yêu cầu cao hơnnhằm hình thành ở cá nhân các nhu cầu cao hơn, thúc đẩy NC con người không ngừng pháttriển

Thứ tư: XH ảnh hưởng đến con người thông qua các mqh XH đa dạng

Trang 9

Thứ năm: Trong cùng một MTXH, các cá nhân khác nhau sẽ hình thành và phát triển NC khác nhau.

Thứ sáu: ảnh hưởng của MTXH đến sự phát triển NC luôn diễn ra theo 2 hướng: tích cự và

tiêu cực

Thứ bảy: giữa MTXH và sự phát triển NC luôn có mqh hai mặt: tính chất tác động của MT

đã phản ánh vào NC; sự tham gia của NC tác động đến MT nhằm làm cho MT phục vụ cholợi ích của mình

* Phê phán quan điểm sai lầm

+ QĐSL 1: tuyệt đối hóa vai trò của MTTN: gần mực thì đen, gần đèn thì rạng; rau nàosâu ấy,

+ QĐSL 2: phủ nhận vai trò của MTXH: nhân chi sơ tính bản thiện, thuyết “GD vạn

năng”,

* Kết luận sư phạm:

+ Đánh giá đúng mức vai trò của MT

+ Tổ chức các loại hình hoạt động và giao tiếp cho người học trong các MT khác nhau (nhàtrường, gia đình, XH) Cải tạo, biến đổi yếu tố tiêu cực thành yếu tố tích cực, góp phần xâydựng một MTXH lành mạnh

+ Phát huy tính tích cực của cá nhân trong quá trình giáo dục, trang bị cho HS tri thức, khảnăng nhận định và đánh giá, kĩ năng sống để HS có khả năng miễn dịch với các tác độngtiêu cực của MT

c Giáo dục

- Khái niệm: GD là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, có nội dung, phươngpháp đc thực hiện trong hệ thống nhà trường nhằm hình thành và phát triển NC con ngườiphù hợp với yêu cầu XH trong những giai đoạn lịch sử nhất đinh

- Vai trò của GD trong sự hình thành và phát triển NC con người: GD là 1 MT đặc biệt:+ Thứ nhất, GD luôn là hoạt động có mục đích: định hướng cho toàn bộ QTGD và sự pháttriển NC

Ý nghĩa: là cơ sở lựa chọ nội dung, p/pháp, p/thức tổ chức q/trình GD Là kim chỉ nam, là

cơ sở điều khiển, điều chỉnh các h/động GD Là cơ sở đánh giá và tự đánh giá kết quả củaQTGD Kích thích nỗ lực cố gắng của chủ thể GD

=> MĐGD có khả năng đi trước sự phát tiển NC, thúc đẩy hiện thực p/triển

+ Thứ hai, GD là q/trình tổ chức cho HS tham gia vào các loại hình hoạt động và giao tiếp

Trang 10

Ý nghĩa: dẫn dắt sự hình thành và p/triển NC cho HS.

Yêu cầu: điều khiển, điều chỉnh quá trình tham gia hoạt động của HS: theo dõi biểu hiện, uốn

nắn, điều chỉnh kịp thời -> giúp HS phát triển NC theo đúng hướng

+ Thứ ba: GD kiểm tra, đánh giá sự hình thành và phát triển NC: đc thực hiện sau q/trình

GD, bao gồm: kiểm tra, đánh giá của GV và tự kiểm tra, tự đánh giá của HS

+ Thứ tư: vai trò chủ đạo của GV trong q/trình GD (GD đc thực hiện trong cơ quan GDchuyên biệt là nhà trường và bởi đội ngũ GV đc đào tạo chính quy, có đủ phẩm chất và nănglực phù hợp đáp ứng yêu cầu GD; nắm vững mục tiêu, ng/tắc, p/pháp GD và ĐT, nắmvững đặc điểm tâm lí HS; tác động của GV đến HS là trực tiếp, liên tục trong thời gian tươngđối lâu dài)

=> Thông qua GV, GD giữ vai trò chủ đạo cho sự hình thành và phát triển NC

- Phát hiện, bồi dưỡng, khai thác, tận dụng và tạo đ/kiện giúp cho những tư chất tốt đc bộc

lộ, phát triển những phẩm chất và năng lực tương ứng, mang lại tiến bộ mới cho BS – DT,tránh trường hợp tư chất tốt bị lãng quên, thui chột

- Góp phần khắc phục những đ/điểm BS – DT bất lợi (đặc biệt đối vs người khuyết tật)-> Lưu ý: GD chỉ có thể khắc phục một số yếu tố DT xấu trong chừng mực nhất định

GD tác động đến yếu tố MT:

- Phát hiện, khai thác, xây dựng những yếu tố thuận lợi của MT và sử dụng phục vụ cho GD

- Hạn chế những ảnh hưởng không thuận lợi của MT, cải tạo MT bất lợi bằng cách tổ chứcnhiều hoạt động GD ý nghĩa

- Phát huy tính tích cực cá nhân, nâng cao nhận thức, tình cảm tích cực -> giúp HS vữngvàng trước tác động của MT, tự bảo vệ mình chống lại những ảnh hưởng xấu

-> Lưu ý: GD chỉ có thể cải tạo ở chừng mực nhất định những yếu tố không thuận lợi của

MT, GD khó có thể cải tạo đc những bất lợi thuộc về bản chất của MT

GD tác động đến yếu tố hoạt động cá nhân:

- Trang bị tri thức, kĩ năng phát triển các phẩm chất trí tuệ => phát triển khả năng phân tích,nhận định, đánh giá cho HS

Trang 11

- Hình thành thái độ tích cực của cá nhân đối vs MT

- Bồi dưỡng hệ thống hành vi phù hợp vs yêu cầu của XH

=> GD góp phần hình thành tính tích cực cho cá nhân

Lưu ý: đôi khi con người đc GD không tiếp nhận hoặc phản ứng tiêu cực vs tác động của nhà

GD

+ GD không phải là yếu tố vạn năng

* Quan điểm sai lầm: có hai loại quan điểm

+ Phủ nhận: GD không ảnh hưởng gì đến sự hình thành và phát triển NC mà do BS – DT,hoặc MT hoặc do cả 2 yếu tố trên quyết định

+ Đề cao, tuyệt đối hóa: coi GD là vạn năng quyết định, chi phối sự hình thành NC cá nhân

* Kết luận sư phạm:

+ Đánh giá đúng vai trò của GD đối với sự hình thành và phát triển NC

+ Cải tạo và xây dựng MT xã hội theo những mục đích trùng hợp vs mục đích GD: x/dựngnhà trường như là một trung tâm GD của địa phương, có nhiệm vụ thống nhất, phối hợp tất

cả các nhân tố của MT tác động đến sự hình thành NC

+ GD phải dựa vào những tư chất vốn có và hoạt động tích cực của mỗi người trước tác độngbên ngoài: hiểu đ/điểm của người học; x/dựng theo ng/tắc phát triển, hướng vào vùng p/triểngần nhất; khiến người học ý thức, chấp nhận yêu cầu của nhà GD, biến chúng thành nhu cầucủa bản thân, tự đề ra mục đích phấn đấu, rèn luyện, tự thiết kế chương trình, kế hoạch tựhọc,

+ Đảm bảo vai trò chủ đạo của nhà GD trong QTGD

d Hoạt động cá nhân: Giữ vai trò quyết định sự hình thành và phát triển NC của cá nhân

với điều kiện:

+ Biết phát huy yếu tố BS thuận lợi, đảm bảo cho BS – DT đc bộc lộ, phát triển

+ Biết tận dụng những tác nhân tích cực từ MT Quy định giới hạn sự ảnh hưởng của MT.+ Biết tiếp nhận quá trình tổ chức, điều khiển của nhà GD một cách tự giác, tích cực

+ Tích cực hoạt động vs các loại hình hoạt động, chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội

* Kết luận chung:

- Sự hình thành và phát triển NC của con người là kết quả tổng hòa của các yếu tố: BS – DT,

MT, GD, HĐCN Trong đó:

+ BS – DT là tiền đề của sự phát triển NC

+ MT là điều kiện quan trọng không thể thiếu đối vs sự phát triển NC

Trang 12

+ GD đóng vai trò chủ đạo, định hướng cho sự phát triển NC giúp các nhân tố khác phát huyvai trò của mình.

+ Hoạt động cá nhân giữ vai trò quyết định trong sự phát triển nhân cách

Trang 13

Chương 3

1 Khái niệm mục đích giáo dục.

a Khái niệm chung

- Mục đích: Là cái đích mà con người hướng tới, mong muốn đạt được

b Đặc điểm cơ bản của MĐGD:

- Tính hiện thực - Tính lịch sử - Tính giai cấp - Tính lí tưởng

c Phân loại MĐGD

- Phân biệt mục tiêu – mục đích:

+ Mục tiêu: là một bộ phận cấu thành MĐ (MĐ có cấu trúc do nhiều mục tiêu tạo thành).Phải thực hiện hệ thống các mục tiêu thì mới hoàn thiện đc mục đích

+ Giống nhau: về bản chất đều là những mô hình NC trong tương lai mà người học cần đạtđc

Tính khái quát Tính rộng lớn, khái quát của

vấn đề

Tính xác định của vấn đề

Khả năng đánh giá kết quả Khó đo đc kết quả tại một

thời điểm nhất đinh

Có thể đo đc kết quả ở mộtthời điểm cụ thể

Mối quan hệ giữa MĐGD

và MTGD

Cấu trúc phức tạp, đc tạothành từ nhiều mục tiêu kếthợp lại

Là một bộ phận của mụcđích

Trang 14

d Ý nghĩa của việc xác định đúng đắn mục đích GD.

- Đối vs một quốc gia:

+ Thứ nhất: đào tạo người lao động đáp ứng tốt nhất yêu cầu phát triển XH => góp phầngiúp GD thực sự trở thành động lực cho sự phát triển KT – XH của đất nước

+ Thứ hai: GD mang tính nhân văn sâu sắc: vì con người, do con người, cho con người =>tạo điều kiện để cá nhân phát triển toàn diện các phẩm chất, năng lực sẵn có, đóng góp cho

sự phát triển XH

+ Thứ ba: MĐGD phản ánh đòi hỏi của KT – XH đối vs GD => Nghiên cứu mục đích GD cóthể thấy đc trình độ phát triển mọi mặt của một đất nước, và thực trạng của nền GD của quốcgia đó

+ Thứ tư: MĐGD đúng đắn sẽ tập hợp, khai thác sự đóng góp của các tổ chức XH, cá nhân,cha mẹ HS cho sự nghiệp GD

- Đối vs sự phát triển nền GD và hoạt động của GV, HS

+ Định hướng, điều chỉnh toàn bộ sự phát triển của nền GD và hoạt động của GV, HS

+ Là chuẩn đánh giá kết quả QTGD

+ Kích thích nỗ lực của GV và HS trong quá trình thực hiện MĐGD

- Đối vs bản thân người học:

+ MĐGD phát huy tiềm năng và sức mạnh bản chất của người học

+ MĐGD càng đúng đắn thì sức mạnh bản chất của người học càng đc phát huy và biếnthành sức mạnh của nền KT-CT-VH-XH của đất nước

Kết luận: Xác định MĐGD đúng đắn trở thành vẫn đề cơ bản của ngành GD và là vấn đề

then chốt trong chiến lược phát triển KT-XH của đất nước

e Nhiệm vụ GD

- Về giáo dục đạo đức và giáo dục công dân ( Đức dục): Đây là nhiệm vụ vô cùng quan trọngtrong quá trình GD ở nhà trường các cấp Thông qua quá trình này nhằm bồi dưỡng, giáodục, hình thành cho HS những phẩm chất và năng lực của người công dân Cụ thể phảihướng đến các nhiệm vụ sau:

+ Làm cho HS có thế giới quan cách mạn, thấm nhuần hệ tư tưởng Mác-Lênin, hiểu đcnhững quy luật cơ bản của sự p/triển XH, có lí tưởng cộng sản CN, có niềm tin sâu sắc vào

sự lãnh đạo của ĐCS VN, có ý thức đấu tranh để thực hiện CNH-HĐH đất nước, xây dựngnước VN hòa bình, độc lập, dân chủ, công bằn, văn minh

Trang 15

+ Làm cho HS thấm nhuần các ng/tắc và chuẩn mực đạo đức CSCN: yêu nước XHCN và CN

đế quốc vô sản, lòng nhân ái, chủ nghĩa tập thể XHCN, thái độ lao động mới CSCN, ý thức

tổ chức, kỉ luật, GD cho HS các truyền thống tốt đẹp như dũng cảm, kiên cường, đoàn kết,tương trợ, giản dị, khiêm tốn,

+ GD HS tính tích cực tham gia các hoạt động CT-XH, tham gia đấu tranh chống tư tưởngphản động, các tệ nạn XH, chống lối sống lạc hậu, hủ tục mê tín dị đoan,

- GD trí tuệ (trí dục): Là nhiệm vụ quan trọng trong nhà trường nhằm ohats triển các nănglực trí tuệ và năng lực tư duy của HS, nhằm hình thành thế giới quan khoa học, phát triển NCchủa HS Trí dục bao gồm các nhiệm vụ chủ yếu sau:

+ Trang bị cho HS vốn tri thức phổ thông cơ bản, có hệ thống, phù hợp với những yêu cầucủa tiến bộ KH-KT và tiến bộ XH, phản ánh thực tiễn đất nước

+ Phát triển những sức mạnh trí tuệ và những năng lực hoạt động nhận thức (quan sát, ghinhớ, tưởng tượng, tư duy của HS), bồi dưỡng những phẩm chất của tư duy (mềm dẻo, linhhoạt, chiều sâu, )

+ Hình thành ở HS những cơ sở của thế giới quan khoa học, chủ nghĩa duy vật biến chứng.+ Phát triển nhu cầu về học vấn, nhu cầu thường xuyên bổ sung và mở rộng hiểu biết, rènluyện về phương pháp để có thể tiếp tục học thêm mãi, tiến tới thỏa mãn nhu cầu học thườngxuyên và học suốt đời

=> GD trí tuệ là cơ sở để phát triển toàn diện con người, tạo ra phương tiện để con ngườikhông ngừng hoàn thiện về mọi mặt

- GD lao động, kĩ thuật tổng hợp và GD hướng nghiệp (GD lao động): Là nội dung khôngthể thiếu trong quá trình GD toàn diện của nhà trường phổ thông Thực hiện tốt nội dung này

sẽ giúp cho HS có đc năng lực tìm đc việc làm, tự tạo việc làm trong nền kinh tế thị trường.Nhiệm vụ tổng quát của GD LĐ là:

+ GD thái độ, niềm tin đúng đắn đối vs mọi loại hình lao động, xem đó là con đường chânchính để mưu cầu hạnh phúc cho bản thân và làm tròn nghĩa vụ đối vs gia đình và toàn XH.+ Cung cấp tri thức kĩ thuật tổng hợp cho HS, giúp HS làm quen vs những ng/lí cơ bản củacác quá trình sản xuất và rèn luyện cho họ kĩ năng sử dụng những công cụ lao động đơngiản, thông thường; cung cấp cho HS những tri thức về kinh tế, về quản lí sản xuất, về kinhdoanh; phát triển tư duy kinh tế, những năng lực sáng tạp của người lao động mới

Trang 16

+ Tổ chức tốt công tác giáo dục hướng nghiệp cho HS Hình thành tâm lí (và đc chuẩn bị sẵnsàng) tham gia vào mọi hình thức lao động trong suốt cuộc sống của mình một cách sáng tạo,chủ động.

- GD thể chất (thể dục): Là nhiệm vụ quan trọng nhất trong toàn bộ công tác giáo dục, vừa làđiều kiện quan trọng góp phần thực hiện các nhiệm vụ GD khác GD thể chất cần làm tốt cácnhiệm vụ:

+ Giữ gìn, bồi bổ sức khỏe cho HS, góp phần phát triển đúng đắn về thể chất và nâng caokhả năng làm việc của cơ thể

+ Xây dựng và hoàn thiện các kĩ năng vận động của HS; phát triển các kĩ năng vận động cơbản như nhanh, mạnh, bền, khéo,

+ Xây dựng thói quen và hình thành hứng thú tập luyện thể dục thường xuyên và có hệthống

+ Trau dồi các thói quen và tri thức về vệ sinh cá nhân và XH, vệ sinh học tập và lao động,

vệ sinh tập luyện cơ thể và sinh hoạt,

+ Cung cấp cho HS những hiểu biết phổ thông về thể thao, quốc phòng, các kĩ năng quân sựthường thức, GD lòng trung thành vs tổ quốc XHCN, ý thức cảnh giác và sẵn sàng bảo vệ Tổquốc, tính tổ chức, kỉ luật,

- GD thẫm mĩ (mĩ dục): GD thẩm mĩ là GD văn hóa thẩm mĩ cho con người, là GD văn hóathẩm mĩ chung cho tất cả HS, khêu gợi lòng ham mê, thích thú tham gia vào quá trình sángtạo nghệ thuật ở mức độ thể hiện trình độ văn hóa của con người GD thẩm mĩ có các nhiệm

f Mối quan hệ giữa các nhiệm vụ: Trong thực tiễn GD, các nhiệm vụ trên đc thực hiện đan

xen vào nhau, không thể tách rời Mỗi nhiệm vụ vừa là kết quả, vừa là điều kiện, tiền đề đểthực hiện các nhiệm vụ khác Chúng chỉ có thể đc thực hiện nếu các nhiệm vụ khác cũng đcthực hiện Do đó cần có quan điểm tiếp cận tổng hợp và đồng bộ trong việc tổ chức quá trình

GD, nhằm huy động đầy đủ, kết hợp tối ưu tất cả các loại tác động sư phạm, tất cả các hoạt

Trang 17

động, các hình thái giao lưu, các lực lượng và phương tiện GD để thực hiện tốt các nhiệm

vụ GD nhằm phát triển toàn diện và hài hòa nhân cách XHCN ở mỗi HS Nếu thổi phồngquá đáng một nhiệm vụ nào đó thì quá trình GD sẽ không đc thực hiện tốt mà có thể sẽ tạonên những lệch lạc, méo mó trong nhân cách HS, gây trở ngại cho việc phát triển lâu dài vềsau

2 Các con đường GD

a Khái niệm:Các con đường GD thực chất là những loại hình hoạt động cơ bản đc tổ chức

vs sự tham gia tích cực, tự giác của người đc GD theo định hướng của mục đích GD đã xácđịnh

b Các con đường GD

 Con đường hoạt động dạy học

- Dạy học là một hoạt động mà trong đó HS tự giác, tích cực, độc lập hoàn thành các nhiệm

vụ học tập đã được xác định dưới sự tổ chức của GV nhằm phát triển NC theo các mục tiêu

đã đề ra

- Thông qua dạy học HS sẽ phát triển được NC của mình; hình thành và phát triển cho HSnhững phẩm chất và năng lực trí tuệ; rèn luyện và giáo dục cho HS hệ thống các phẩm chấtnhân cách

- Hiệu quả DH thể hiện ở các mặt sau:

+ Giúp HS chiếm lĩnh được tri thức sơ đẳng ngày càng có hệ thống, vừa chiếm lĩnh đccách thức và những phẩm chất hoạt động trí tuệ (tính linh hoạt, mềm dẻo phê phán, ).Trên cơ sở đó các em phát triển đc trí tuệ

+ Giúp HS tiếp nhận đc tri thức ngày càng toàn diện, cân đối về tự nhiên, Xh, tư duy và kĩthuật

+ Giúp HS chuyển hóa tri thức thành kĩ năng, kĩ xảo tương ứng, đảm bảo cho các em kếthợp học vs hành, biết vận dụng điều đã học vào thực tiễn

+ Giúp các em chiếm lĩnh hệ thống những chuẩn mực ứng xử trong các mqh của cuộcsống

- Để dạy học phát huy tính hiệu quả, cần có một số điều kiện:

+ Thứ nhất: phải coi trọng vai trò của HS, phải hướng về HS Trong QTDH HS vừa là chủthể vừa là mục đích cuối cùng

+ Thứ hai: phải kích thích và tạo điều kiện cho HS học tập một cách sáng tạo

Trang 18

+ Thứ ba: phải áp dụng những PP sáng tạo Gv cần phải luôn luôn đổi mới PP dạy học để

HS đc học tập sáng tạo, không bị gò bó, ép buộc

+ Bốn là phải tạo ra “môi trường tri thức” thích hợp để HS thích ứng và học lấy cách chiếmlĩnh tri thức

+ Năm là phải vận dụng phối hợp các hình thức hoạt động dạy học khác nhau trong QTDH

và ưu tiên số một là phải đảm bảo chất lượng của chúng, tránh chạy theo thành tích

+ Sáu là đảm bảo cho HS nắm đc nền tảng ngày càng rộng về tri thức và kĩ năng

+ Bảy là phải đảm bảo đc vai trò chủ đạo có tầm quan trọng đặc biệt của GV, không đc làm

lu mờ hoặc đề cao quá mức vai trò của họ

 Con đường hoạt động lao động

- Lao động đã sáng tạo ra bản chất con người, trong quá trình lao động, con người khám phá

đc quy luật tự nhiên của XH và vận dụng chúng để tạo ra văn hóa, vật chất và tinh thần choXH

- Bằng lao động HS đã đạt đc nhiều kết quả GD:

+ Hoạt động lao động (HĐLĐ) giúp HS có cơ hội thuận lợi để vận dụng tri thưc, kĩ năng,

kĩ xảo có liên quan đã đc học và mở rộng, đào sâu làm chúng phong phú, vững chắc hơn.+ HĐLĐ giúp HS sáng tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần một cách vừa sức, phục vụ chocuộc sống cá nhân, tập thể hay XH

+ HĐLĐ giúp HS hình thành và phát triển nhiều phẩm chất tốt đẹp của người lao động: yêulao động, tiết kiệm,

+ HĐLĐ giúp HS nhận thức và cảm nhận cái đẹp trong lao động, tạo cơ hội để HS sáng tạocái đẹp thông qua lao động

+ Hình thành cho HS ý thức rèn luyện thể chất

- Để HĐLĐ phát huy đc tác dụng GD cao cần có các điều kiện sau:

+ Tổ chức cho các em tự giác, tích cực tham gia nhiều hình thức lao động

+ Đảm bảo sự thống nhất giữa lợi ích cá nhân và lợi ích XH của HĐ của các em

+ Đảm bảo cụ thể hiệu quả LĐ, kết hợp hài hòa hiệu quả kinh tế, Xh và GD

+ Kích thích sự sáng tạo của các em trong HĐLĐ

+ Kết hợp HĐLĐ đơn giản vs HĐ kĩ thuật, LĐ chân tay vs LĐ trí óc

+ Thống nhất đc trách nhiệm tập thể và trách nhiệm cá nhân trong HĐLĐ

Con đường hoạt động XH

Trang 19

- HĐXH là hoạt động mà trong đó, HS tham gia một cách tích cực và tự giác để góp phầnphát triển XH về nhiều mặt (bảo vệ môi trường, phòng chống tệ nạn XH, )

- HĐXH mang ý nghĩa GD to lớn đối vs HS:

+ Tạo đ/kiện cho các em tham nhập đời sống XH, gắn bó vs cuộc sống XH

+ Giúp các em có điều kiện vận dụng những điều đã học vào cuộc sống ở chừng mực nhấtđịnh, làm vốn hiểu biết mở rộng, phát triển

+ Giúp các em có cơ hội trực tiếp đóng góp sức lực, trí tuệ, tiền của của mình vào sựphát triển XH Từ đó hình thành và phát triển đc những xúc cảm, tc của mình

+ Giúp các em mở rông các mới quan hệ XH Nhờ đó có thể tiếp xúc, giao lưu, học tậpnhững điều bổ ích

+ Giúp các em phát huy đc ý thức và năng lực tự giác, rèn luyện kĩ năng hòa nhập XH

- Để con đường HĐXH phát huy đc tác dụng GD càn các điều kiện nhất định:

+ Một là: nội dung HĐ cần phong phú, đa dạng, có liên quan đến nhiều lĩnh vực như:

KH-CN, VN, GD, CT-XH, y tế, môi trường

+ Các HĐXH cần đc thực hiện bằng nhiều hình thức đa dạng, hấp dẫn

+ Những HĐXH gắn vs cộng đồng địa phương, tạo nên sự gắn bó giữa các em với cộngđông

+ Tổ chức HĐXH sao cho các e không bị phụ thuộc vào GD (hình thức tự quản)

+ Thu hút sự hỗ trợ của các đoàn thể Xh

+ HĐXH cần mang lại hiệu quả rõ rệt, cụ thể, thiết thực

Con đường hoạt động tập thể

- HĐTT là HĐ chung của tập thể, do tập thể tự quản nhằm đạt đc mục đích chung, đáp ứngmọi lợi ích của mọi thành viên trong sự thống nhất với mọi lợi ích của XH

- HĐTT tốt sẽ mang lại hiệu quả GD cao:

+ Giúp Hs tự giác thực hiện yêu cầu của nhà trường, Xh từ đó hình thành những hành vi

và thói quen tương ứng

+ Giúp HS có cơ sở để bộc lộ đc những kĩ năng tự quản trên cơ sở luân phiên phụ trách cáccông việc chung

- Để con đường HĐTT phát huy tốt tác dụng giáo dục, cần có các điều kiện sau:

+ Tập thể cần phải đc xây dựng thành một tập thể vững mạnh với đầy đủ những đặc trưng

cơ bản

Ngày đăng: 12/06/2016, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w