1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

đề cương ôn tập giáo dục học (tâm lý - giáo dục)

86 248 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 334,95 KB

Nội dung

Phần 1: Những cơ sở chung của giáo dục học Chương 1. Giáo dục học là một khoa học về giáo dục con người I.GD là hiện tượng đặc trưng của xã hội loài người II.Một số khái niệm cơ bản của GDH Chương 2: Giáo dục với sự phát triển xã hội và phát triển cá nhân I.Vai trò của GD với sự PT xã hội II.GD và sự phát triển nhân cách Chương 3: Mục đích và nguyên lý giáo dục I. Khái niệm, mục đích, mục tiêu giáo dục II. Mục tiêu giáo dục Việt Nam III. Nguyên lý giáo dục Phần 2: Lý luận và tổ chức quá trình dạy học ở nhà trường phổ thông Chương 1: Quá trình dạy học I. Khái quát về quá trình dạy học II. Bản chất của quá trình dạy học III.Động lực và logic của quá trình dạy học IV. Nhiệm vụ của quá trình dạy học ở phổ thông VI.Các nguyên tắc dạy học Chương 7. Phương pháp và phương tiện dạy học I. Khái quát về phương pháp dạy học II. Hệ thống các phương pháp dạy học III.Các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC HỌC GIÁO DỤC HỌC (ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP) Người biên soạn: TS Mai Quốc Khánh Hà Nội, năm 2016 CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN Phần 1: Những sở chung giáo dục học Chương Giáo dục học khoa học giáo dục người I.GD tượng đặc trưng xã hội loài người II.Một số khái niệm GDH Chương 2: Giáo dục với phát triển xã hội phát triển cá nhân I.Vai trò GD với PT xã hội II.GD phát triển nhân cách Chương 3: Mục đích nguyên lý giáo dục I Khái niệm, mục đích, mục tiêu giáo dục II Mục tiêu giáo dục Việt Nam III Nguyên lý giáo dục Phần 2: Lý luận tổ chức trình dạy học nhà trường phổ thơng Chương 1: Quá trình dạy học I Khái quát trình dạy học II Bản chất trình dạy học III.Động lực logic trình dạy học IV Nhiệm vụ q trình dạy học phổ thơng VI.Các nguyên tắc dạy học Chương Phương pháp phương tiện dạy học I Khái quát phương pháp dạy học II Hệ thống phương pháp dạy học III.Các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Chương Tổ chức dạy học nhà trường phổ thông 1.Khái niệm hình thức tổ chức dạy học 3.1.Hình thức tổ chức dạy học lên lớp Phần 3: Lý luận tổ chức trình giáo dục Chương 10 Quá trình giáo dục I Khái niệm trình giáo dục II Bản chất đặc điểm trình giáo dục III.Động lực logic trình giáo dục IV.Các nguyên tắc giáo dục Chương 12 Phương pháp giáo dục I Khái niệm phương pháp giáo dục II.Hệ thống phương pháp giáo dục III Lựa chọn sử dụng phương pháp giáo dục Phần NHỮNG CƠ SỞ CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC Chương GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC VỀ GIÁO DỤC CON NGƯỜI Vấn đề 1: Tại nói giáo dục nảy sinh từ nhu cầu tất yếu tồn phát triển xã hội (Trình bày phân tích nguồn gốc phát sinh giáo dục) - Từ xuất người trái đất, để tồn phát triển, lồi người khơng ngừng nhận thức giới xung quanh giới bên người Nhờ mà người ngày tích luỹ nhiều kinh nghiệm phong phú, đa dạng lĩnh vực hoạt động có liên quan đến tự nhiên, xã hội tư - Không phải nhận thức giới mà lồi người tự giác tích cực vận dụng sáng tạo kinh nghiệm để cải tạo giới xung quanh, đồng thời cải tạo thân mình, nhằm phục vụ mục đích sống mình, xây dựng phát triển xã hội mặt để toàn xã hội cá nhân ngày có sống văn minh Qua kinh nghiệm lồi người lại khơng ngừng phát triển - Xã hội lồi người có nối tiếp hệ Để xã hội có tồn ngày phát triển lên trình độ cao hơn, lồi người phải phấn đấu khơng mệt mỏi qua hệ suốt trình phát triển lịch sử xã hội Vì vậy, hệ trước phải truyền lại kinh nghiệm tích luỹ cho hệ trẻ để họ kế thừa, phát triển tiếp tục đưa xã hội không ngừng vận động lên, mang lại cho người ngày nhiều phúc lợi, làm cho chất lượng sống ngày cao - Sự truyển thụ lĩnh hội hệ thống kinh nghiệm thực chất giáo dục hệ trước hệ sau - Nói khác đi, giáo dục nhu cầu tất yếu xã hội cà xuất hiện tượng giáo dục xã hội tất yếu lịch sử Vấn đề 2: Tại nói giáo dục tượng xã hội đặc biệt Cùng với xuất xã hội lồi người nảy sinh tượng : người lớn “truyền lại” cho trẻ em kinh nghiệm trẻ em “lĩnh hội” kinh nghiệm - Lúc đầu thực cách tự phát, diễn theo chế bắt chước - Sau thực cách tự giác Nhân loại đặt tên cho tượng giáo dục Như vậy, chất giáo dục dạy học Dạy học xuất với xuất xã hội loài người, tượng tất yếu xã hội loài người - Chủ thể truyền đạt kinh nghiệm xã hội hệ trước, người lớn Tương ứng với hoạt động này, chủ thể lĩnh hội hệ sau, trẻ em - Nội dung truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm xã hội : hệ thống tri thức, phương thức, cách thức tiến hành hoạt động hệ thống thái độ việc đánh giá cảm xúc, giá trị văn hóa người sáng tạo tiến trình lịch sử Kinh nghiệm lồi người có chất xã hội mang tính lịch sử, vậy, kinh nghiệm xã hội có lồi người Sự truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm xã hội người thực cách sáng tạo linh hoạt, đa dạng phong phú không bản, thô cứng động vật khác - Mục đích truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lợi ích chung xã hội cá nhân + Với cá nhân, nhờ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội mà cá nhân tái tạo lực người cho thân nhờ có phát triển tâm lý, ý thức phát triển nhân cách + Với xã hội, nhờ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội mà hệ sau bảo tồn nên văn hóa hệ trước sáng tạo ra, sở phát triển văn hóa Như vậy, xã hội muốn tồn tại, phát triển, xã hội buộc phải tổ chức giáo dục Từ phân tích trên, rút kết luận khẳng định giáo dục tượng xã hội đặc biệt có xã hội lồi người - Giáo dục tượng nảy sinh, tồn phát triển xã hội lồi người Nó phản ánh hoạt động đặc biệt người mối quan hệ người tham gia hoạt động xã hội Đó hoạt động tái sản xuất nhân cách, tái sản xuất nhu cầu lực người - Giáo dục chức xã họi Nhờ chức giáo dục mà xã hội có tái sản xuất hoạt động xã hội Chức giáo dục góp phần tái sản xuất xã hội Giáo dục nhu cầu sống xã hội Vì thế, giáo dục mang chất xã hội trước hết phải cơng việc mà giai cấp nắm quyền lãnh đạo xã hội phải thực Do đó, giáo dục mang tính lịch sử giai cấp - Giáo dục tượng tất yếu, đó, mang tính phổ biến vĩnh xã hội Đây tính chất đặc trưng giáo dục với tư cách tượng xã hội đặc biệt Vấn đề Trình bày tính chất Giáo dục Tính phổ biến, vĩnh giáo dục - Giáo dục có xã hội lồi người, phần tách rời đời sống xã hội, giáo dục có thời đại, thiết chế xã hội khác - Giáo dục xuất với xuất xã hội xã hội không tồn tại, điều kiện thiếu cho tồn phát triển cá nhân xã hội loài người - Như vậy, giáo dục tồn với tồn xã hội loài người, đường đặc trưng để loài người tồn phát triển Tính lịch sử giáo dục (Giáo dục chịu qui định xã hội) - Giáo dục hoạt động gắn liền với tiến trình lên xã hội, giai đoạn phát triển lịch sử có giáo dục tương ứng, xã hội chuyển từ hình thái kinh tế – xã hội sang hình thái kinh tế – xã hội khác tồn hệ thống giáo dục tương ứng biến đổi theo - Giáo dục chịu quy định xã hội, phản ánh trình độ phát triển kinh tế – xã hội đáp ứng yêu cầu kinh tế – xã hội điều kiện cụ thể Giáo dục biến đổi q trình phát triển lịch sử lồi người, khơng có giáo dục rập khn cho hình thái kinh tế – xã hội, cho giai đoạn hình thái kinh tế – xã hội cho quốc gia, g iáo dục mang tính lịch sử Ở thời kì lịch sử khác giáo dục khác mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục Các sách giáo dục ln hồn thiện ảnh hưởng kinh nghiệm kết nghiên cứu Tính giai cấp giáo dục - Trong xã hội có giai cấp, giáo dục mang tính giai cấp - Giáo dục thuộc giai cấp xác định – giai cấp thống trị xã hội - Giáo dục sử dụng cơng cụ để trì củng cố vai trò thống trị - Giáo dục sử dụng công cụ, phương tiện để đấu tranh giai cấp – giai cấp bị bóc lột, bị thống trị - Giáo dục làm phương tiện đánh tranh, lật đổ giai cấp thống trị - Tính giai cấp giáo dục thường biểu qua mục đích giáo dục chi phối, định hướng trị vận động phát triển giáo dục - Theo V.I.Lênin: Trong xã hội có giai cấp, khơng thể có thêm giáo dục, nhà trường lại đứng hay đứng giai cấp Ở Việt Nam, mục đích Nhà nước ta hướng tới xố bỏ áp bóc lột, từ hướng tới bình đẳng, cơng giáo dục Khi chuyển sang chế thị trường, bên cạnh mặt tích cực có mặt trái khó tránh được, nhà nước ta cố gắng đưa sách đảm bảo cơng giáo dục như: – Mọi cơng dân có quyền tiếp cận hệ thống giáo dục – Đảm bảo cho học sinh, sinh viên có khiếu, tài tiếp tục đào tạo lên cao điều kiện kinh tế, hồn cảnh, giới tính, dân tộc, tơn giáo v.v – Tiến hành xố mù chữ, phổ cập giáo dục – Đa dạng, mềm dẻo loại hình đào tạo, loại hình trường lớp nhằm tạo hội học tập cho tầng lớp nhân dân Vấn đề 4: Phân biệt khái niệm: Giáo dục (theo nghĩa rộng), Dạy học Giáo dục (theo nghĩa hẹp) Giáo dục (theo nghĩa rộng) trình tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có nội dung phương pháp khoa học nhà giáo dục tới người giáo dục quan giáo dục, nhằm hình thành nhân cách cho họ Giáo dục (theo nghĩa hẹp) trình hình thành cho người giáo dục lí tưởng, động cơ, tình cảm, niềm tin, nét tính cách nhân cách, hành vi, thói quen cư xử đắn xã hội thông qua việc tổ chức cho họ hoạt động giao lưu Dạy học trình tác động qua lại người dạy người học nhằm giúp cho người học lĩnh hội tri thức khoa học, kĩ hoạt động nhận thức thực tiễn, phát triển lực hoạt động sáng tạo, sở hình thành giới quan phẩm chất nhân cách người học theo mục đích giáo dục * Phân biệt khái niệm Các khái niệm gắn với trình giáo dục (theo nghĩa rộng), trình giáo dục (theo nghĩa hẹp) trình dạy học phân biệt khác việc thực chức trội cuả chúng: - Chức trội giáo dục (theo nghĩa rộng): phát triển nhân cách toàn diện người học sinh bao gồm lực phẩm chất - Chức trội giáo dục (theo nghĩa hẹp) : phát triển mặt phẩm chất người học sinh - Chức trội dạy học triển mặt lực người học sinh Chương GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN CÁ NHÂN Vấn đề 1: Hãy trình bày phân tích chức xã hội giáo dục, từ rút kết luận sư phạm cần thiết Giáo dục trình hoạt động phối hợp thống nhà giáo dục người giáo dục nhằm hình thành phát triển nhân cách theo yêu cầu xã hội Với tư cách tượng xã hội, giáo dục tác động vào cá nhân để trở thành nhân cách theo yêu cầu phát triển xã hội Giáo dục tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội, đến trình xã hội mà người chủ thể Những tác động đó, xét góc độ xã hội học, gọi chức xã hội giáo dục Giáo dục xã hội xã hội chủ nghĩa thực chức xã hội mình: Chức kinh tế- sản xuất; chức trị- xã hội chức tư tưởng- văn hóa Chức kinh tế - sản xuất Giáo dục tái sản xuất sức lao động xã hội, tạo nên sức lao động có chất lượng cao hơn, thay sức lao động cũ lạc hậu, già cỗi cách phát triển lực chung lực chuyên biệt người, nhằm tạo suất lao động cao hơn, thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế xã hội Xã hội đại đặt yêu cầu cao chất lượng nguồn nhân lực: có trình độ học vấn cao, có tay nghề vững vàng, động, sáng tạo, linh hoạt để thích nghi, đáp ứng yêu cầu tiến trình phát triển xã hội Dạy học theo tiếp cận lực giải pháp quan trọng để phát triển lực hành động cho người học nhà trường, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Kết luận sư phạm: - Giáo dục gắn kết với thực tiễn xã hội - Tiếp tục thực mục tiêu: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài - Hệ thống giáo dục nhà trường không ngừng đổi nhằm phát triển lực hành động cho người học, đáp ứng tốt yêu cầu thực tiễn nghề nghiệp Chức trị - xã hội Giáo dục tác động đến cấu trúc xã hội, tức tác động đến phận, thành phần xã hội (các giai cấp, tầng lớp, nhóm xã hội ) làm thay đổi tính chất mối quan hệ phận, thành phần cách nâng cao trình độ văn hóa chung cho tồn thể xã hội Giáo dục trở thành phương tiện, công cụ để khai sáng nhận thức, bồi dưỡng tình cảm, củng cố niềm tin, kích thích hành động tất lực lượng xã hội, nhằm trì, củng cố thể chế trịxã hội cho quốc gia Giáo dục xã hội chủ nghĩa góp phần làm cho cấu trúc xã hội trở nên nhất, làm cho giai cấp, tầng lớp, thành phần xã hội ngày xích lại gần Ở nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước, đại diện cho quyền lực “của dân, dân, dân” tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Giáo dục phục vụ cho mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Kết luận sư phạm: - Người giáo viên phải nắm vững quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng, pháp luật nhà nước - Giúp học sinh hiểu, tin tưởng thực theo đường lối, chủ trương Đảng, pháp luật nhà nước Chức tư tưởng – văn hóa Với chức tư tưởng- văn hóa, giáo dục tham gia vào việc xây dựng hệ tư tưởng chi phối toàn xã hội, xây dựng lối sống phổ biến xã hội cách phổ cập giáo dục phổ thơng với trình độ ngày cao cho tầng lớp xã hội Thông qua giáo dục, tư tưởng xã hội thấm đến người, giáo dục hình thành người giới quan, giáo dục ý thức, hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Nhờ giáo dục, tất giá trị văn hoá nhân loại, dân tộc, cộng đồng bảo tồn phát triển, trở thành hệ thống giá trị người Kết luận sư phạm - Đa dạng hóa loại hình phương thức đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân,nhằm tạo hội cho người dân học học suốt đời - Sử dụng sức mạnh phương tiện thông tin đại chúng Trong ba chức xã hội giáo dục, chức kinh tế - sản xuất chức quan trọng nhất, sở để thực chức trị - xã hội, chức tư tưởng – văn hóa Vấn đề 2: Trình bày khái niệm cá nhân, nhân cách phát triển nhân cách Khái niệm người, cá nhân nhân cách - Con người thực thể sinh vật- xã hội mang chất xã hội, chủ thể hoạt động nhận thức thực tiễn, quan hệ xã hội giao tiếp - Cá nhân thực thể sinh vật- xã hội- văn hóa với đặc điểm sinh lý, tâm lý xã hội liên hệ thống với chức xã chung lồi người - Nhân cách hệ thống giá trị làm người mà cá nhân đạt với trưởng thành phẩm chất lực trình thực chức xã hội mình, xã hội đánh giá thừa nhận Khái niệm phát triển cá nhân Phát triển cá nhân thực chất khẳng định chất xã hội người, khẳng định trình độ phát triển nhân cách cá nhân Sự phát triển nhân cách cá nhân biểu qua dấu hiệu sau: - Sự phát triển mặt thể chất: Thể tăng trưởng chiều cao, trọng lượng, bắp, hoàn thiện chức giác quan, phối hợp chức vận động thể - Sự phát triển mặt tâm lý: Thể biến đổi đời sống tâm lý cá nhân: trình độ nhận thức, khả tư duy, quan điểm, lập trường, thói quen, xúc cảm, tình cảm, tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu, ý chí, v.v - Sự phát triển mặt xã hội: Thể thái độ, hành vi ứng xử mối quan hệ với người xung quanh, tính tích cực nhận thức tham gia vào hoạt động cải biến, phát triển xã hội Các yếu tố vai trò hình thành phát triển nhân cách cá nhân Yếu tố Vai trò Sinh học (Di truyền – Bẩm sinh) Tiền đề vật chất Môi trường Điều kiện Giáo dục Chủ đạo Hoạt động cá nhân Quyết định trực tiếp Vấn đề 3: Hãy phân tích vai trò yếu tố giáo dục hình thành phát triển nhân cách, từ rút kết luận sư phạm cần thiết Trả lời Khái niệm người, cá nhân nhân cách - Con người thực thể sinh vật- xã hội mang chất xã hội, chủ thể hoạt động nhận thức thực tiễn, quan hệ xã hội giao tiếp - Cá nhân thực thể sinh vật- xã hội- văn hóa với đặc điểm sinh lý, tâm lý xã hội liên hệ thống với chức xã chung lồi người - Nhân cách hệ thống giá trị làm người mà cá nhân đạt với trưởng thành phẩm chất lực trình thực chức xã hội mình, xã hội đánh giá thừa nhận Khái niệm phát triển cá nhân Phát triển cá nhân thực chất khẳng định chất xã hội người, khẳng định trình độ phát triển nhân cách cá nhân Sự phát triển nhân cách cá nhân biểu qua dấu hiệu sau: - Sự phát triển mặt thể chất: Thể tăng trưởng chiều cao, trọng lượng, bắp, hoàn thiện chức giác quan, phối hợp chức vận động thể - Sự phát triển mặt tâm lý: Thể biến đổi đời sống tâm lý cá nhân: trình độ nhận thức, khả tư duy, quan điểm, lập trường, thói quen, xúc cảm, tình cảm, tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu, ý chí, v.v - Sự phát triển mặt xã hội: Thể thái độ, hành vi ứng xử mối quan hệ với người xung quanh, tính tích cực nhận thức tham gia vào hoạt động cải biến, phát triển xã hội Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách cá nhân - Yếu tố Di truyền – Bẩm sinh - Yếu tố Môi trường - Yếu tố hoạt động cá nhân - Yếu tố giáo dục Khái niệm giáo dục Giáo dục trình hoạt động phối hợp thống nhà giáo dục người giáo dục nhằm hình thành phát triển nhân cách theo yêu cầu xã hội Vai trò yếu tố giáo dục Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trình hình thành phát triển nhân cách, thực theo định hướng thống mục đích nhân cách lí tưởng mà xã hội yêu cầu Vai trò yếu tố giáo dục trình hình thành phát triển nhân cách thể hiện: - Giáo dục không vạch chiều hướng, mục tiêu hình thành phát triển nhân cách học sinh mà tổ chức, đạo, dẫn dắt học sinh thực trình đến kết mong muốn - Giáo dục tác động tự giác có điều khiển, mang lại tiến mà yếu tố di truyền bẩm sinh mơi trường, hồn cảnh khơng thể tạo tác động tự phát - Giáo dục có sức mạnh cải biến nét tính cách, hành thành phẩm chất lệch lạc không phù hợp vối u cầu, chuẩn mực xã hội Đó kết quan trọng giáo dục lại trẻ em hư người phạm pháp - Giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt người khuyết tật thiểu bệnh tật, tai nạn bẩm sinh, di truyền tạo Nhờ có can thiệp sớm, nhờ có phương pháp giáo dục, rèn luyện đặc biệt với hỗ trợ phương tiện khoa học giúp cho người khuyết tật, thiểu phục hồi phần chức phát triển chức khác nhằm bù trừ chức bị khiếm khuyết, giúp cho họ hoà nhập vào sống cộng đồng - Giáo dục tác động có điều khiển điều chỉnh khơng thích ứng với yếu tố di truyền, bẩm sinh, mơi trường, hồn cảnh trình hình thành phát triển nhân cách mà có khả kìm hãm thúc đẩy yếu tố ảnh hưởng đến q trình theo gia tốc phù hợp mã di truyền môi trường thực Chú ý: Liên hệ để xây dựng ví dụ minh họa cho nội dung Kết luận sư phạm - Cần có nhận thức đắn vai trò giáo dục đến hình thành phát triển nhân cách - Biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục người học - Tổ chức trình giáo dục cách khoa học, hợp lý: + Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý HS + Yêu cầu giáo dục mang tính vừa sức với HS + Tổ chức hoạt động giao lưu đa dạng, phong phú cho HS + Lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp phương pháp giáo dục khoa học + Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp nhà giáo dục người giáo dục + Khơi dậy khả tiềm ẩn, tố chất di truyền, tính tích cực hoạt động cá nhân học sinh nhằm mang lại hiệu cho trình giáo dục Chương MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC Vấn đề 1: Phân tích khái niệm mục đích mục tiêu giáo dục Khái niệm mục đích giáo dục Mục đích hoạt động nói chung kết dự kiến mà người, hệ thống cần phấn đấu để đạt Mục đích có tác dụng định hướng, đạo tồn q trình hoạt động Chất lượng, hiệu hoạt động phụ thuộc nhiều vào việc xác định mục đích ban đầu Mục đích giáo dục ln xem phạm trù Giáo dục học, có vị trí quan trọng lý luận thực tiễn giáo dục Nó định hướng cho hệ thống giáo dục từ việc nghiên cứu lý luận đến việc tổ chức hoạt động thực tiễn giáo dục quản lý giáo dục Mục đích giáo dục mơ hình lý tưởng sản phẩm giáo dục Đó mơ hình khách quan nhân cách người học sinh mà nhà trường xã hội phải đào tạo, nêu lên thuộc tính bản, nét đặc trưng kiểu người phù hợp với yêu cầu xã hội giai đoạn lịch sử cụ thể Những yêu cầu thể mục đích giáo dục chuẩn mực, bao hàm hệ thống giá trị văn hóa, khoa học, kỹ thuật, đạo đức, thẩm mỹ mà xã hội thời đại đặt cho ngành giáo dục Mục đích giáo dục phản ánh kết mong muốn tương lai q trình giáo dục Vì vậy, mục đích giáo dục sản phẩm dự kiến giáo dục, xây dựng theo “đơn đặt hàng’ xã hội kiểu người (kiểu nhân cách) Mục đích giáo dục phải xây dựng trước tiến hành hoạt động giáo dục cụ thể Khái niệm mục tiêu giáo dục Mục đích giáo dục có phạm vi bao quát rộng toàn cấu trúc hệ thống lĩnh vực khác hệ thống giáo dục quốc dân Khi vận dụng vào cấp độ, phận người ta đề cập đến thuật ngữ mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục tiêu chí, tiêu, yêu cầu cụ thể khâu, nhiệm vụ, nội dung trình giáo dục phải đạt sau hoạt động giáo dục Mục tiêu giáo dục biểu cụ thể mục đích giáo dục Mục tiêu giáo dục bậc thang nối tiếp dẫn đến mục đích giáo dục, mục tiêu giáo dục đạt có nghĩa tiệm cận tới mục đích giáo dục Mối quan hệ mục đích mục tiêu giáo dục Mục đích giáo dục mục tiêu giáo dục có mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó, chi phối lẫn Hai khái niệm dùng lĩnh vực giáo dục, đồng thời dùng chu trình, nói đến kết mong muốn đạt hoạt động giáo dục, giảng dạy, học tập Mục đích giáo dục chủ yếu nói hướng tới nơi muốn đến, kết mong muốn đạt Mục tiêu giáo dục nói kết cụ thể cần phải đạt thực tế, mục tiêu phải cụ thể mục đích, Xét tổng quát, hai khái niệm có nội hàm tương tự, khác mức độ rộng, hẹp phạm vi, cấp độ vận dụng Xuất phát từ mục đích giáo dục để xác định mục tiêu giáo dục, mục đích giáo dục hoàn thiện thực hệ thống mục tiêu giáo dục Mục đích giáo dục có cấu trúc phức tạp nhiều mục tiêu giáo dục tạo thành Tuy nhiên, mục đích giáo dục khơng phải tổng số mục tiêu giáo dục, phép cộng giản đơn mà kết hợp có quy luật Vấn đề 2: Trình bày đặc điểm mục đích giáo dục Mục đích giáo dục phạm trù mang tính lịch sử Tính lịch sử mục đích giáo dục thể việc mục đích giáo dục xác định vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất, khoa học- cơng nghệ văn hóa, khẳng định hệ tư tưởng lối sống giai đoạn định chế độ xã hội định Mục đích giáo dục phản ánh cách tập trung, cô đọng yêu cầu nội dung giáo dục mà hệ thống giáo dục, hoạt động thực tiễn giáo dục phải thực Ở giai đoạn phát triển lịch sử xã hội có giáo dục có mục đích giáo dục tương ứng Mục đích giáo dục ln thay đổi phát triển lịch sử để đáp ứng yêu cầu thời đại Mục đích giáo dục có tính giai cấp Trong xã hội có giai cấp mục đích giáo dục mang tính giai cấp giai cấp thống trị sử dụng giáo dục cơng cụ Tính giai cấp giáo dục thể tập trung mục đích giáo dục Trong xã hội có giai cấp, mục đích giáo dục phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị, phản ánh ý chí, quyền lợi giai cấp thống trị nhằm đào tạo lớp người củng cố chế độ thống trị Như vậy, chế độ xã hội khác có mục đích giáo dục đặc thù Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, mục đích giáo dục thống yêu cầu khách quan phát triển có tính quy luật xã hội với nguyện vọng chủ quan thành viên phát triển nhân cách thân Sự thống biểu yêu cầu đồng thời nguyện vọng phát triển toàn diện hài hòa nhân cách thành viên xã hội Mục đích giáo dục mang tính dân tộc Mỗi quốc gia, cộng đồng có đặc điểm riêng truyền thống sắc văn hóa, tập quán sống lao động xã hội Vì thế, quốc gia có giáo dục riêng với đặc điểm độc đáo, có yêu cầu phù hợp với giáo dục điều thể mục đích giáo dục Mục đích giáo dục mang tính thời đại Trong thời đại ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ phát triển vũ bão, kinh tế tri thức xu tồn cầu hóa trở thành thực, giáo dục kỷ XXI đặt nhiều thách thức cần giải quyết, chúng có liên quan đến việc xác định mục đích giáo dục quốc gia Giáo dục cần hướng tới mục đích giáo dục người cơng dân tồn cầu đáp ứng với u cầu quốc gia thời đại Vấn đề 3: Hãy trình bày phân tích mục tiêu giáo dục Việt Nam Mục tiêu giáo Việt Nam xác định theo cấp độ dây: Mục tiêu cấp độ tổng quát Mục tiêu giáo dục tổng quát phát triển xã hội lời tuyên bố thức Nhà nước đích phải hướng tới giáo dục quốc gia Mục tiêu giáo dục ghi Văn kiện thức Đảng Nhà nước, xã hội nhà trường quán triệt,thực cách sáng tạo Đó “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh Mục tiêu giáo dục thể nội dung sau - Nâng cao dân trí đồng nghĩa với việc nâng cao trình độ học vấn cho nhân dân hình thành nếp sống văn hóa cho cộng đồng xã hội - Vấn đề đào tạo nhân lực phục vụ cho cơng nghiệp hóa, đại hóa xem mục tiêu có tầm chiến lược phát triển giáo dục Chất lượng hiệu lao động thời đại cách mạng khoa học – cơng nghệ ln phụ thuộc vào trình độ đào tạo nguồn nhân lực - Giáo dục phải có biện pháp nhằm thực tốt tư tưởng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng nhân tài Việc phát bồi dưỡng nhân tài phải tiến hành sở phổ cập rộng rãi để sàng lọc, lựa chọn, đồng thời phải có điều kiện sở vật chất, kinh tế, tài Tóm lại, mục tiêu giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đặt sở phát triển nhân cách hệ trẻ Việt Nam Mỗi công dân Việt Nam phải người lao động có lý tưởng, có lực chun mơn, có lĩnh làm chủ đất nước Để phát triển hội nhập toàn cầu, Việt Nam cần lớp niên có ý chí vươn lên làm giàu thành đạt thân, hạnh phúc gia đình, cộng đồng phồn vinh đất nước Mục tiêu nhân cách Nền giáo dục Việt Nam luôn coi trọng việc xây dựng người phát triển toàn diện, người vừa có đức, vừa có tài, hồng thắm chuyên sâu Mục tiêu giáo dục nhân cách nước ta qua thời kỳ lịch sử khác xác định rõ Văn kiện Đảng, từ Cương lĩnh Đảng năm 1930 đến Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX năm 2001 Trong thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mơ hình nhân cách người Việt Nam xác định Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII là: “… xây dựng người hệ thiết tha, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc, công nghiệp hóa đại hóa đất nước, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực hấp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ Có tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật, có sức khỏe, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” lời dặn Bác Hồ” Mục tiêu cấp độ hệ thống giáo dục Mục tiêu cấp độ hệ thống giáo dục cụ thể hóa sau: Mục tiêu giáo dục mầm non: Điều 22, Luật giáo dục (2009) quy định: Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Mục tiêu giáo dục phổ thông: Điều 27, Luật giáo dục (2009) quy định: Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia lao động bảo vệ Tổ quốc Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất kỹ bản, để học sinh tiếp tục học trung học sở Giáo dục trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố phát triển két giáo dục tiểu học, có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động Mục tiêu giáo dục nghề nghiệp: Điều 33, Luật giáo dục (2009) quy định: Mục tiêu giáo dục nghề nghiệp đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ nghề nghiệp trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm tiếp tục học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng an ninh Trung cấp chuyên nghiệp nhằm đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ thực hành nghề, có khả làm việc độc lập có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc Dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo Mục tiêu giáo dục đại học: Điều 39, Luật giáo dục (2009) quy định: Mục tiêu giáo dục đại học đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đáp ứng u cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đào tạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn kỹ thực hành để giải vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành đào tạo Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn kỹ thực hành thành thạo, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo Đào tạo trình độ thạc sỹ giúp học viên nắm vững lý thuyết, có trình độ cao thực hành, có khả làm việc độc lập, sáng tạo có lực phát hiện, giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo 10 - Nguyên tắc đảm bảo thống giáo dục ý thức tạo lập thói quen hành vi người giáo dục - Nguyên tắc giáo dục tập thể tập thể - Nguyên tắc tôn trọng yêu cầu hợp lý người giáo dục - Nguyên tắc đảm bảo thống vai trò tổ chức sư phạm nhà giáo dục vai trò tự giác, tích cực, độc lập sáng tạo tự giáo dục người giáo dục - Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống, kế tiếp, liên tục công tác giáo dục - Nguyên tắc đảm bảo thống tính vừa sức chung tính vừa sức riêng đối tượng giáo dục - Nguyên tắc đảm bảo thống giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Các nguyên tắc giáo dục hệ thống tồn diện, chúng khơng tồn tách biệt mà có quan hệ thống biện chứng với nhau, bổ sung, hỗ trợ Trong trình tổ chức hoạt động giáo dục, với vai trò chủ đạo mình, nhà giáo dục cần quán triệt vận dụng phối hợp nguyên tắc giáo dục cách linh hoạt, sáng tạo nhằm thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đạt mục đích giáo dục đặt Vấn đề 8: Phân tích nguyên tắc đảm bảo tính mục đích hoạt động giáo dục Cho ví dụ minh họa việc thực nguyên tắc giáo dục Nội dung nguyên tắc Tính mục đích hoạt động giáo dục giúp cho nhà giáo dục có phương hướng suy nghĩ hành động đắn Nó nâng cao tính tư tưởng đạo hoạt động giáo dục, tránh hoạt động giáo dục tự phát, tùy tiện, vô tổ chức hay lệch chiều, chệch hướng Giáo dục hoạt động có mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức trình giáo dục phải vào mục đích phải đạt mục đích giáo dục Bất kỳ hoạt động GD ngồi nhà trường có mục đích giáo dục hệ trẻ trở thành người công dân, người lao động giàu lòng nhân ái, động, sáng tạo, biết sống làm việc theo hiến pháp pháp luật, có tiềm năng, thích ứng với sống đổi toàn diện, sâu sắc Biện pháp thực nguyên tắc Để thực nguyên tắc trình giáo dục cần: - Giáo dục cho hệ trẻ giới quan, nhân sinh quan khoa học, niềm tin, lý tưởng xây dựng nước ta trở thành nước giầu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, hạnh phúc theo định hướng XHCN có lối sống nếp sống văn hố - Giáo dục cho người giáo dục ý thức lực giải mối quan hệ giá trị truyền thống (sống trung thực, tình nghĩa, đồn kết, tương trợ, cần cù, tiết kiệm, anh dũng, kiên cường, hiếu học…) giá trị đại (bảo vệ môi trường, vấn đề dân số, nhân quyền, tôn trọng đa dạng sinh học, đa dạng văn hoá, hữu nghị, hợp tác, tính hiệu cơng việc…), giá trị dân tộc giá trị nhân loại (chân, thiện, mỹ, hồ bình, tự do, cơng lí, niềm tin…) - Tổ chức cho họ thực tham gia vào hoạt động xã hội cách thích hợp - Giúp cho họ có khả “miễn dịch” với tác động tiêu cực ngược lại với chuẩn mực xã hội qui định Sinh viên ý liên hệ lấy ví dụ Vấn đề 9: Phân tích nguyên tắc giáo dục gắn với đời sống xã hội với lao động Cho ví dụ minh họa việc thực nguyên tắc giáo dục Nội dung ngun tắc Q trình giáo dục góp phần đào tạo người cơng dân, người lao động hồ nhập vào sống xã hội với hoạt động lao động Chính thân sống hoạt động lao động lại mơi trường, phương tiện góp phần tích cực vào hình thành phát triển nhân cách người Thông qua hoạt động hàng ngày sống thực, hoạt động lao động vừa sức làm cho người khỏe mạnh thể chất, thoải mái tinh thần, thông minh, sáng tạo Đặc biệt, lao động giúp cho người nhận giá trị sống, biết yêu thương, quý trọng lẫn quý trọng thành lao động Lao động hình thành cho hệ trẻ thái độ đắn người lao động, sản phẩm lao động, có ý thức hợp tác, tương trợ, giúp đỡ lẫn để đạt kết cao Lao động sáng tạo cải vật chất tinh thần, giúp cải tạo thói hư tật xấu… 72 Vì vậy, giáo dục gắn với đời sống xã hội lao động làm cho thực tiễn vừa mơi trường, vừa phương tiện thực trình giáo dục Biện pháp thực nguyên tắc Để thực nguyên tắc này, trình giáo dục cần phải: - Tổ chức cho người giáo dục có hiểu biết sống nói chung, hoạt động lao động sáng tạo nói riêng đất nước trình đổi mới, từ giáo dục cho họ ý thức vai trò làm chủ đất nước mình, nghĩa vụ, trách nhiệm mà họ phải hoàn thành thân, gia đình cộng đồng - Tổ chức thường xuyên hoạt động sinh hoạt tập thể, hoạt động lao động hữu ích cho người giáo dục tham gia cách vừa sức vào nghiệp xây dựng đất nước, xây dựng trật tự, kỷ cương xã hội cộng đồng dân cư …qua hình thành họ ý thức phẩm chất cần thiết người công dân, người lao động tương lai - Tránh tách dời trình giáo dục khỏi sống thực tiễn, khỏi nghiệp lao động Vì dẫn đến hậu người GD trở nên khơng hồ nhập vào sống lao động, xây dựng đất nước giầu mạnh, công , văn minh - Khuyến khích người giáo dục tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo tự rèn luyện tính hoạt động lao động, hoạt động sinh hoạt tập thể gia đình, nhà trường cộng đồng xã hội Tổ chức tốt hoạt động sinh hoạt đời sống cá nhân người giáo dục Sinh viên ý liên hệ lấy ví dụ Vấn đề 10: Phân tích nguyên tắc đảm bảo thống giáo dục ý thức tạo lập thói quen hành vi người giáo dục Cho ví dụ minh họa việc thực nguyên tắc giáo dục Nội dung nguyên tắc Mục đích trình giáo dục hình thành phẩm chất nhân cách, thói quen hành vi, nếp sống, tình cảm tích cực cho người giáo dục Chính trình giáo dục đòi hỏi người giáo dục phải trải qua thời kì nhận thức, thể nghiệm, luyện tập, rèn luyện để biến yêu cầu chuẩn mực xã hội thành hành vi, thói quen hành vi tương ứng họ Vì vậy, trình giáo dục đạt hiệu tác động giáo dục phải tác động đồng toàn diện nhân cách bao gồm nhận thức, xúc cảm, tình cảm hành vi, ý chí người giáo dục Trong trình giáo dục: tác động tới nhận thức người giáo dục trình giúp người giáo dục nắm vững quy tắc, chuẩn mực xã hội, hiểu rõ giá trị, ý nghĩa hành vi văn hóa Nhận thức sở để hình thành niềm tin, tình cảm tích cực hành vi, thói quen hành vi văn hóa phù hợp với chuẩn mực xã hội Hành vi, thói quen hành vi người giáo dục kết ý thức cá nhân, đồng thời sở để khẳng định trình độ nhận thức thái độ người giáo dục chuẩn mực xã hội Hành vi, thói quen hành vi biểu lối sống, phương thức sống cá nhân sống hàng ngày, biểu nhân cách họ Hành vi, thói quen hành vi người biểu trình độ giáo dục người Do vậy, thống giáo dục ý thức hành vi, thói quen hành vi cho người giáo dục vừa mục tiêu, vừa nguyên tắc đạo hoạt động giáo dục Biện pháp thực nguyên tắc Khi thực nguyên tắc này, trình giáo dục cần lưu ý: - Chống tình trạng lời nói khơng đơi với việc làm sống, lao động học tập hàng ngày - Nhà giáo dục phải gương sáng mặt cho đối tượng giáo dục noi theo - Cần tổ chức hình thức hoạt động đa dạng, hấp dẫn, tạo điều kiện cho đối tượng giáo dục luyện tập, trải nghiệm nhằm phát triển lực trí tuệ, tạo lập thói quen hành vi văn hóa, phẩm chất đạo đức người cơng dân, người lao động đại - Bên cạnh đó, q trình giáo dục cần uốn nắn, điều chỉnh kịp thời nhận thức, thái độ, hành vi thói quen khơng phù hợp với chuẩn mực xã hội khuyến khích người giáo dục tự rèn luyện sống hàng ngày để khẳng định thân Sinh viên ý liên hệ lấy ví dụ 73 Vấn đề 11: Phân tích nguyên tắc giáo dục tập thể tập thể Cho ví dụ minh họa việc thực nguyên tắc giáo dục Nội dung nguyên tắc Tập thể nhóm người, cộng đồng người liên kết với hoạt động chung có tính tổ chức để thực mục đích chung chân Nhờ mà lợi ích chung tập thể lợi ích riêng cá nhân tập thể thống với thống với mục đích xã hội Tập thể học sinh nhà trường nơi học sinh học tập, giao lưu với thầy cô, bạn bè với hoạt động chung có tổ chức, có chương trình, kế hoạch chặt chẽ theo chương trình giáo dục quy định, có máy tự quản, có nội quy, kỷ luật chặt chẽ người tôn trọng tự giác chấp hành; có dư luận, truyền thống tập thể… Với ý nghĩa vậy, tập thể nói chung, tập thể học sinh nói riêng coi mơi trường, phương tiện để giáo dục người Vì thơng qua tập thể tập thể nhân cách người tác động qua lại với Tập thể phương tiện giáo dục thành viên tập thể thông qua: hoạt động chung, nội qui, kỉ luật tập thể dư luận tập thể, truyền thống tập thể…) Biện pháp thực nguyên tắc Để thực nguyên tắc trình giáo dục cần: - Nhà giáo dục ý xây dựng tập thể học sinh trở thành tập thể vững mạnh Một tập thể học sinh vững mạnh tập thể phải đảm bảo yếu tố sau đây: + Mục đích cá nhân, tập thể thống với mục đích xã hội Cụ thể: cần coi trọng mức lợi ích cá nhân thống với lợi ích chung tập thể, lợi ích cá nhân chân động lực phát triển trực tiếp phát triển cá nhân Tuyệt đối tránh tình trạng cực đoan hố lợi ích cá nhân lợi ích chung tập thể, tạo đối lập chúng + Có chương trình hoạt động chung tổ chức khoa học, đa dạng, phong phú thu hút người tham gia với tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo người giáo dục + Có hệ thống nguyên tắc hoạt động chung thành viên ý thức đầy đủ tự giác thực (xây dựng nội quy, kỷ luật cụ thể, chặt chẽ, bao hàm mặt hoạt động) + Có máy cán tự quản (cán lớp, đồn) có lực, uy tín, nhiệt tình lĩnh người yêu quý + Tạo dư luận tập thể lành mạnh: hoan nghênh ủng hộ nhận thức, thái độ, hành vi tích cực lên án phê phán biểu nhận thức, thái độ, hành vi sai trái làm hại tới lợi ích chung ngược với chuẩn mực xã hội qui định + Phát huy tinh thần tự quản học sinh sở định hướng nhà giáo dục, tạo hội điều kiện cho thành viên tự rèn luyện, tự kiểm tra, đánh giá kết hoạt động rèn luyện cá nhân, nhóm, tập thể - Lơi người giáo dục vào tập thể, tổ chức, kích thích họ liên kết với nhau, tham gia vào công việc chung cách cách tự giác với ý thức làm chủ - Nhà giáo dục ln ý thức vai trò chủ đạo khâu, hoạt động, mặt công tác giáo dục học sinh - Nhà giáo dục lưu ý bên cạnh tác động chung cần có tác động riêng phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Sinh viên ý liên hệ lấy ví dụ Vấn đề 12: Phân tích ngun tắc tơn trọng yêu cầu hợp lý người giáo dục Cho ví dụ minh họa việc thực nguyên tắc giáo dục Nội dung nguyên tắc Mỗi người chủ thể hoạt động có ý thức Mọi tác động từ bên ngồi thông qua chủ thể hoạt động Mặt khác, nỗ lực người để khẳng định thân Do vậy, người ln có niềm tin vào thân, có lòng tự trọng, có nhu cầu người khác tơn trọng Vì vậy, muốn giáo dục người trước hết phải tơn trọng nhân cách người Trong trình giáo dục, nhà giáo dục cần phải tôn trọng nhân cách người giáo dục, coi họ chủ thể tự giáo dục cách tích cực, độc lập, tin tưởng lạc quan họ Có nâng cao lòng tự trọng, lòng tự tin vào nghị lực họ, khích lệ tinh thần cầu tiến, ý thức vươn lên không ngừng họ 74 VD: Tôn trọng nhân cách tôn trọng nhân phẩm, tự tư tưởng, tự thể nhu cầu, nguyện vọng thói quen sống cá nhân, khơng có quyền xúc phạm đến thân thể, phẩm giá, danh dự người Tôn trọng nhân cách người đồng nghĩa với tin tưởng người, thể mong muốn, tin tưởng, khuyến khích nhà giáo dục người giáo dục Tuyệt đối không thành kiến với học sinh, học sinh mắc phải lỗi lầm lớn Vì có ác cảm, định kiến với học sinh làm cho em tự tin mặc cảm xa lánh nhà giáo dục, bạn bè tập thể nên có hội giáo dục Song vấn đề cần nhấn mạnh là: tôn trọng nhân cách người GD phải đưa yêu cầu hợp lí họ nhiêu Đặt yêu cầu hợp lý vừa sức, khả thi họ thể niềm tin họ, tạo môi trường hoạt động để người giáo dục nỗ lực thực hiện, rèn luyện phát triển nhân cách Những yêu cầu hợp lý người giáo dục phải đảm bảo: yêu cầu phải đáp ứng đòi hỏi mục đích giáo dục; Vừa sức, khả thi người giáo dục; Có tác dụng kích thích người giáo dục tự giác tích cực, chủ động thực hiện; Có khả mang lại hiệu mong muốn Biện pháp thực nguyên tắc Quá trình giáo dục thực nguyên tắc cần lưu ý: - Nhà giáo dục phải có lòng thương u học sinh - Nhà giáo dục phải tôn trọng phẩm giá, danh dự, thân thể học sinh, - Khuyến khích lòng tự trọng em - Đề yêu cầu ngày cao người giáo dục - Luôn tỏ nghiêm khắc chân thành, tin tưởng, thiện trí - Kịp thời phát huy ưu điểm người giáo dục, sở kích thích giúp đỡ họ khác phục sai sót rèn luyện - Tránh tình trạng thơ bạo, thiếu tin tưởng, định kiến…đối với người giáo dục, đồng thời tránh tình trạng nng chiều dễ dãi họ VD: Một số tượng có biểu thiếu tơn trọng học sinh như: nói thơ bạo, coi thường nhân phẩm, dọa nạt, sỉ nhục, đánh đập,…; định kiến, đố kị, bi quan, thiếu tin tưởng vào khả phát triển hoàn thiện nhân cách trẻ; tượng nuông chiều, buông thả dẫn đến học sinh tự vô kỉ luật…Cần khắc phục công tác giáo dục Sinh viên ý liên hệ lấy ví dụ Vấn đề 13: Phân tích nguyên tắc đảm bảo thống vai trò tổ chức sư phạm nhà giáo dục vai trò tự giác, tích cực, độc lập sáng tạo tự giáo dục người giáo dục Cho ví dụ minh họa việc thực nguyên tắc giáo dục Nội dung nguyên tắc Trong trình giáo dục, tác động chủ đạo nhà giáo dục giúp cho tính chủ động, độc lập sáng tạo người giáo dục hình thành phát triển Và ngược lại: tính chủ động, độc lập sáng tạo người giáo dục hình thành phát triển tạo điều kiện cho nhà giáo dục phát huy tác dụng chủ đạo ngày cao Trong trình giáo dục, nhà giáo dục giữ vai trò chủ đạo, tổ chức lãnh đạo trình hình thành, phát triển phẩm chất, hành vi, thói quen học sinh, thể hiện: - Nâng cao ý thức trách nhiệm, vai trò lãnh đạo sư phạm giáo viên việc theo dõi, kiểm tra, đánh giá trình kết hoạt động tập thể học sinh học sinh - Thuyết phục học sinh biết định hướng tâm phấn đấu đạt mục đích đề - Lựa chọn phương pháp, phương tiện để thực nhiệm vụ giáo dục cho phù hợp Biện pháp thực nguyên tắc Khi thực nguyên tắc cần ý số yêu cầu sau: - Nhà gd phải có lực chung (Thiết kế, tổ chức, giao tiếp, nghiên cứu đối tượng) lực giáo dục chuyên biệt (Xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, kiểm tra đánh giá kết giáo dục) - Tuyệt đối khơng bng lỏng vai trò chủ đạo nhà giáo dục - Phải biết ứng xử sư phạm khéo léo 75 - Người giáo dục phải tự giác, tự vận động lên tác dụng chủ đạo nhà giáo dục, tránh rơi vào tình trạng cực đoan coi thường tác dụng chủ đạo nhà giáo dục thụ động làm theo ý kiến nhà giáo dục - Tôn trọng sáng kiến độc lập học sinh - Thu hút tham gia tích cực học sinh vào hoạt động chung, thường xuyên theo dõi, động viên uốn nắn sai lệch cách kịp thời - Phát huy vai trò tự quản tập thể học sinh, biến yêu cầu giáo dục thành yêu cầu tự giáo dục tập thể cá nhân - Lựa chọn biện pháp hình thức tổ chức giáo dục, giúp học sinh tự đánh giá kết rèn luyện thân, tập thể, từ đề mục tiêu phấn đấu Sinh viên ý liên hệ lấy ví dụ Vấn đề 14: Phân tích nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống, kế tiếp, liên tục công tác giáo dục Cho ví dụ minh họa việc thực nguyên tắc giáo dục Nội dung nguyên tắc Nguyên tắc đòi hỏi: q trình giáo dục phải thực tác động giáo dục theo hệ thống đồng thống (từ mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức, kiểm tra đánh giá, nhà giáo dục…), liên tục tác động đến nhân cách người giáo dục nơi, lúc sở mục tiêu giáo dục đạt hiệu Bởi, trình giáo dục: - Một phẩm chất nhân cách hình thành kết tổng hợp nhiều tác động, nhiều nhân tố thời gian dài liên tục - Quá trình giáo dục trình hình thành hệ thống phẩm chất nhân cách người giáo dục phẩm chất riêng lẻ - Quá trình giáo dục diễn theo hướng giai đoạn trước đặt móng cho giai đoạn sau, giai đoạn sau phải phát triển kết giai đoạn trước - Quá trình giáo dục phải tổ chức cho phẩm chất nhân cách người giáo dục hình thành phát triển khơng bị giãn đoạn lần giãn đoạn lần chững lại , thụt lùi phát triển nhân cách họ Biện pháp thực nguyên tắc Khi thực nguyên tắc này, trình giáo dục cần lưu ý: - Nội dung giáo dục, tác động giáo dục, hoạt động giáo dục phải có tính hệ thống, khơng tản mạn, rời rạc - Những kết giáo dục, kinh nghiệm giáo dục thu cần kế thừa có chọn lọc, không coi thường hay phủ định - Giáo dục phải tiếp tục không gian, thời gian, không ngắt quãng, giãn đoạn Sinh viên ý liên hệ lấy ví dụ Vấn đề 15: Phân tích nguyên tắc đảm bảo thống tính vừa sức chung tính vừa sức riêng đối tượng giáo dục Cho ví dụ minh họa việc thực nguyên tắc giáo dục Nội dung nguyên tắc Ở giai đoạn lứa tuổi, nhân cách người đạt tới trình độ phát triển định, chí lứa tuổi phát triển nhân cách người khác Mỗi người giáo dục có đặc điểm tâm sinh lý, kinh nghiệm, hoàn cảnh, điều kiện sống, học tập, lao động khác VD: Sự khác người giáo dục : Đặc điểm tâm sinh lí cá nhân (sức khỏe, trình độ nhận thức, vốn kinh nghiệm, xúc cảm, tình cảm, lí trí, xu hướng, tính cách, nhu cầu, động cơ…); đặc điểm riêng đời sống cá nhân (điều kiện kinh tế, văn hóa, giáo dục, mối quan hệ với gia đình, bạn bè, người thân…); đặc điểm điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, phong tục tập quán,…vùng miền nơi họ sinh sống… Do trình giáo dục, bên cạnh tác động giáo dục đảm bảo tính vừa sức chung cần phải có tác động giáo dục riêng phù hợp với đối tượng điều kiện hồn cảnh cụ thể sở q trình giáo dục mang lại hiệu Biện pháp thực nguyên tắc 76 Khi thực nguyên tắc nhà giáo dục cần lưu ý: - Tìm hiểu, nắm vững đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, đặc điểm giới tính; đặc điểm sức khỏe, trình độ giáo dục, tính cách, nhu cầu, động cơ, điều kiện hoàn cảnh riêng đối tượng giáo dục - Trên sở nắm vững đặc điểm đối tượng giáo dục nhà giáo dục xác định mục tiêu, nhiệm vụ, lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục cho phù hợp, có hiệu với nhóm đối tượng đối tượng giáo dục cụ thể - Quá trình giáo dục cần đa dạng hình thức tổ chức giáo dục nhằm thu hút tham gia tích cực nhiều người giáo dục phát triển tiềm đa dạng em - Cần có thái độ tơn trọng, khuyến khích người giáo dục tham gia vào trình giáo dục; Tơn trọng đa dạng tiềm năng, nhân cách đối tượng giáo dục; Đảm bảo quyền bình đẳng người giáo dục tham gia vào mối quan hệ ứng xử, hoạt động giáo dục… Sinh viên ý liên hệ lấy ví dụ Vấn đề 16: Phân tích nguyên tắc đảm bảo thống giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Cho ví dụ minh họa việc thực nguyên tắc giáo dục Nội dung ngun tắc Nhà trường, gia đình, xã hội mơi trường giáo dục thiếu phát triển nhân cách Sự thống ba mơi trường: gia đình, nhà trường xã hội tạo nên mơi trường hồn chỉnh với tác động đồng tới hình thành, phát triển nhân cách Trong cần nhấn mạnh vai trò giáo dục nhà trường mơi trường giáo dục quan trọng giữ vai trò chủ đạo Giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường giáo dục xã hội có vai trò chung góp phần đào tạo hệ trẻ, song lực lượng lại có sức mạnh giáo dục đặc thù, lực lượng giáo dục có mà lực lượng giáo dục khác lại khơng có Phối hợp lực lượng giáo dục khai thác sức mạnh giáo dục đặc thù để tạo sức mạnh giáo dục tổng hợp nhằm tác động vào hệ trẻ Sự thống lực lượng giáo dục nhằm xây dựng mơi trường giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi để giáo dục học sinh liên tục, thường xuyên Sự thống lực lượng tạo sức mạnh tổng hợp tác động đến hình thành phát triển nhân cách học sinh Ngược lại, giáo tục phân tán, khơng đồng theo khuynh hướng khác phá vỡ toàn vẹn, thống giáo dục, dẫn đến hậu khó lường trước có tượng “trống đánh xi, kèn thổi ngược” Trong thống nhất, phối hợp lực lượng giáo dục Giáo dục nhà trường quan chuyên trách đảm nhiệm chức giáo dục hệ trẻ mà xã hội trao cho Do q trình giáo dục nhà trường giữ vai trò chủ đạo: vai trò chủ động thiết kế, tổ chức hoạt động phối hợp với giáo dục gia đình xã hội: Biện pháp thực nguyên tắc Để thực nguyên tắc này, giáo dục nhà trường cần ý: - Nhà giáo dục cần hiểu rõ đặc điểm giáo dục lực lượng giáo dục ảnh hưởng tới phát triển nhân cách người giáo dục - Thống nhà trường với gia đình xã hội mục đích, mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục cách thức liên kết giáo dục - Liên kết, phối hợp tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường để giáo dục học sinh lúc, nơi theo mục tiêu đặt - Tạo nên mối liên hệ thường xuyên nhà trường gia đình, cha mẹ học sinh thầy giáo - Khai thác có chọn lọc tác động tích cực đồng thời góp phần điều chỉnh, ngăn chặn tác động tiêu cực từ gia đình cộng đồng, xã hội Sinh viên ý liên hệ lấy ví dụ Chương 12 PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Vấn đề 1: Trình bày khái niệm đặc điểm phương pháp giáo dục Phương pháp thành tố quan trọng trình giáo dục Thực tiễn hoạt động giáo dục cho thấy: hoạt động giáo dục với mục tiêu, chủ thể, đối tượng, điều kiện, phương tiện thực hoạt động kết hoạt động mang lại khác Có thể lí giải khác phương pháp tiến hành hoạt động có khác 77 Phương pháp từ gốc tiếng Hy Lạp “Metodos” có nghĩa đường theo dõi đối tượng Phương pháp đồng nghĩa với biện pháp kỹ thuật, biện pháp khoa học, tổ hợp quy luật, nguyên tắc đạo hoạt động người đạt đến mục đích đặt ra… Theo quan niệm Heghen: “Phương pháp ý thức hình thức vận động bên nội dung vật” (V.I.Lênin, 1963, Bút kí triết học, Nxb Sự thật, tr 103) Hình thức vận động bên ngồi lại có liên quan đến nội dung (các quy luật) vật Điều có nghĩa muốn có phương pháp cần phải nhận thức hành động tuân theo quy luật vật tượng mà người nhận thức Theo Paplop: “Phương pháp khoa học quy luật nội vận động tư với tư cách phản ánh chủ quan giới khách quan” … “là quy luật khách quan “chuyển” “dịch” ý thức người sử dụng cách có ý thức có hệ thống phương tiện để giải thích cải tạo giới” (Tơ đo Páp lốp, 1949, Lí luận phản ánh, Mát va, Sách tiếng Nga) Như muốn có phương pháp cần phải nhận thức quy luật khách quan hành động phù hợp với quy luật khách quan Từ quan niệm nêu phương pháp ta định nghĩa cách khái quát phương pháp sau: Phương pháp đường, cách thức trình tự thực cơng việc cụ thể để đạt mục tiêu đặt Như biết, chất trình giáo dục trình tổ chức sống, hoạt động giao lưu cho người giáo dục tham gia nhằm giúp người giáo dục chuyển hóa yêu cầu chuẩn mực xã hội thành hành vi thói quen hành vi tương ứng họ Chính vậy, chất phương pháp giáo dục cách thức tổ chức sống, hoạt động giao lưu cho người giáo dục tham gia gia đình, nhà trường xã hội nhằm đạt mục tiêu giáo dục đặt Trong q trình giáo dục ln bao gồm tác động qua lại hai chủ thể giáo dục nhà giáo dục giáo dục) người giáo dục nhằm thực mục tiêu giáo dục đặt Mỗi chủ thể có vai trò, chức riêng q trình giáo dục Nhà giáo dục có vai trò người tổ chức hoạt động giáo dục nhằm tạo mơi trường giáo dục tích cực để người giáo dục tham gia sở thực tốt nhiệm vụ giáo dục Bên cạnh đó, người giáo dục với tư cách chủ thể hoạt động định lựa chọn tác động giáo dục từ môi trường định phát triển nhân cách thân Vì trình giáo dục, phương pháp giáo dục hiểu sau: Phương pháp giáo dục hệ thống cách thức hoạt động nhà giáo dục người giáo dục thực thống với nhằm thực tốt nhiệm vụ giáo dục phù hợp với mục đích giáo dục đặt Tuy nhiên, để đạt mục tiêu giáo dục đặt đòi hỏi hệ thống cách thức hành động nhà giáo dục phải phù hợp với chất, quy luật trình giáo dục đối tượng giáo dục Phương pháp giáo dục giáo dục khái niệm phức hợp, có nhiều bình diện, phương diện khác Có thể nêu số đặc trưng phương pháp giáo dục sau: - Phương pháp giáo dục dựa sở định hướng mục đích giáo dục - Phương pháp giáo dục thống cách thức tổ chức nhà giáo dục cách thức tham gia tích cực tự giáo dục người giáo dục - Phương pháp giáo dục thực thống tác động tới nhận thức, thái độ hành vi ứng xử người giáo dục trình giáo dục - Phương pháp giáo dục thống lôgic nội dung giáo dục lôgic tâm lý người giáo dục - Phương pháp giáo dục có tính khách quan chủ quan - Phương pháp giáo dục thống cách thức hành động với điều kiện phương tiện giáo dục - Phương pháp giáo dục phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện đặc điểm tâm sinh lý đối tượng giáo dục cụ thể Kết luận: để có hiệu hoạt động giáo dục đòi hỏi nhà giáo dục lựa chọn, sử dụng phương pháp giáo dục cần phải tìm hiểu, nghiên cứu kĩ mục đích, mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ, đối tượng, phương tiện, mơi trường, hồn cảnh giáo dục cụ thể Vấn đề 2: Trình bày hệ thống phương pháp giáo dục Khái niệm phương pháp giáo dục 78 Phương pháp giáo dục hệ thống cách thức hoạt động nhà giáo dục người giáo dục thực thống với nhằm thực tốt nhiệm vụ giáo dục phù hợp với mục đích giáo dục đặt Một số cách phân loại phương pháp giáo dục Quá trình giáo dục trình phức tạp, phương pháp giáo dục hiểu nhiều bình diện khác có cách phân chia nhóm phương pháp giáo dục gọi tên khác Sau số cách phân loại phương pháp giáo dục: - Dựa sở lực lượng giáo dục tham gia vào trình giáo dục ta có phương pháp giáo dục: Nhóm phương pháp giáo dục gia đình, nhóm phương pháp giáo dục xã hội, nhóm phương pháp giáo dục đồn thể, nhóm phương pháp giáo dục nhà trường - Dựa sở nội dung giáo dục, ta có phương pháp giáo dục: phương pháp giáo dục đạo đức, phương pháp giáo dục thẩm mỹ, phương pháp giáo dục pháp luật - Dựa sở đặc điểm tâm lý lứa tuổi đối tượng giáo dục ta có phương pháp giáo dục: phương pháp giáo dục trẻ trước tuổi học, phương pháp giáo dục học sinh tiểu học, phương pháp giáo dục học sinh THPT - Dựa sở tiếp cận phương thức tác động giáo dục trực tiếp hay gián tiếp đối tượng giáo dục ta có: phương pháp giáo dục tác động “tay đơi”, phương pháp “bùng nổ sư phạm”, phương pháp giáo dục tác động song song, phương pháp tạo dư luận… - Dựa sở quy trình khâu trình giáo dục, ta có nhóm phương pháp giáo dục sau đây: + Nhóm phương pháp hình thành ý thức cá nhân người giáo dục chuẩn mực xã hội quy định (Đàm thoại, Kể chuyện, Giảng giải, Nêu gương) + Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động hình thành hành vi thói quen hành vi ứng xử cho người giáo dục phù hợp với chuẩn mực xã hội (CMXH) quy định (Phương pháp giao việc, Phương pháp tập luyện, Phương pháp rèn luyện) + Nhóm phương pháp kích thích điều chỉnh hành vi ứng xử người giáo dục phù hợp với CMXH quy định (Khen thưởng, Trách phạt, Phương pháp thi đua ) Các cách phân chia phương pháp giáo dục nêu dựa cách tiếp cận khác tùy thuộc vào mục đích, mục tiêu giáo dục đặt mà nhà giáo dục lựa chọn, sử dụng phương pháp giáo dục cho phù hợp Hệ thống phương pháp giáo dục Theo cách phân loại phổ biến hệ thống phương pháp giáo dục - cách phân loại dựa sở lơgic q trình giáo dục, hệ thống phương pháp giáo dục bao gồm: (1) Nhóm phương pháp hình thành ý thức cá nhân người giáo dục - Đàm thoại - Kể chuyện - Giảng giải - Nêu gương (2) Nhóm PP hình thành hành vi thói quen hành vi người giáo dục - Yêu cầu sư phạm - Luyện tập - Rèn luyện (3) Nhóm PP kích thích hoạt động điều chỉnh hành vi ứng xử người giáo dục - Khen thưởng - Trách phạt - Thi đua Cách phân chia phương pháp giáo dục thành nhóm phương pháp nêu có tính chất tương đối Q trình giáo dục tác động tới người giáo dục không thiết phải tác động tới nhận thức, cảm xúc, tình cảm tác động tới hành vi, thói quen hành vi ứng xử người giáo dục Trong thực tiễn giáo dục, tác động giáo dục đan xen vào nhau, hỗ trợ cho thực cách linh hoạt với đặc điểm tâm lý lứa tuổi người giáo dục khác nhau, tình huống, bối cảnh giáo dục đa dạng sống 79 Vấn đề 3: Trình bày phân tích nội dung PP đàm thoại giáo dục Liên hệ thực tiễn Đàm thoại phương pháp trò chuyện chủ yếu nhà giáo dục người giáo dục chủ đề có liên quan đến CMXH nói chung, chuẩn mực đạo đức, pháp luật, thẩm mỹ nói riêng hệ thống câu hỏi nhà giáo dục chuẩn bị trước Các loại đàm thoại: tùy vào mục tiêu hoạt động đàm thoại, ta có loại sau: đàm thoại gợi mở, đàm thoại củng cố, hệ thống hoá Ý nghĩa phương pháp đàm thoại: + Thơng qua đàm thoại, người giáo dục có hội giải thích, đánh giá kiện, tượng có liên quan đến hành vi tích cực hay tiêu cực, giải thích tình đạo đức, pháp luật…trên sở nắm vững tri thức CMXH quy định từ rút kết luận bổ ích cho thân + Thơng qua đàm thoại, người giáo dục có điều kiện để khắc sâu, phát triển, hệ thống hoá vấn đề có liên quan đến CMXH giáo dục, từ hình thành, phát triển xúc cảm, tình cảm tích cực CMXH + Qua đàm thoại hình thành phát triển người giáo dục niềm tin CMXH sở hình thành ý thức cá nhân người giáo dục CMXH quy định Yêu cầu thực phương pháp đàm thoại: + Công tác chuẩn bị đàm thoại: Nhà giáo dục cần xác định rõ chủ đề, mục tiêu, nội dung buổi đàm thoại; xây dựng hệ thống câu hỏi (chính – phụ) thơng báo cho người GD chuẩn bị trước + Tổ chức đàm thoại: Người tổ chức nêu lên chủ đề, mục tiêu, nội dung câu hỏi đặt buổi đàm thoại; Sau tổ chức trò chuyện nhà giáo dục với người giáo dục người giáo dục với nhau; Các ý kiến lật lật lại hoàn thành mục tiêu chủ đề đàm thoại + Kết thúc đàm thoại: Nhà giáo dục cần kích thích người giáo dục rút kết luận, học cần thiết thân người xung quanh Sau nhà giáo dục tổng kết đánh giá kết đàm thoại Sinh viên liên hệ để lấy ví dụ Vấn đề 4: Trình bày phân tích nội dung PP kể chuyện giáo dục Liên hệ thực tiễn Kể chuyện phương pháp tác động mạnh mẽ tới cảm xúc người nghe thông qua cách thức kể chuyện người kể nhân vật, tình nội dung cốt truyện Vì vậy, kể chuyện phương pháp sử dụng phổ biến trình giáo dục với người giáo dục nhỏ tuổi - Định nghĩa kể chuyện phương pháp nhà giáo dục dùng lời nói, điệu bộ, cử chỉ, nét mặt để thuật lại cách sinh động câu chuyện có ý nghĩa giáo dục - Ý nghĩa phương pháp kể chuyện: + Qua nội dung truyện kể cách thức kể chuyện, người giáo dục hình thành phát triển tri thức, xúc cảm tình cảm tích cực, niềm tin đắn CMXH + Người giáo dục học tập gương tốt tránh gương phản diện với óc phê phán nhận xét, đánh giá thông qua nội dung câu chuyện Yêu cầu thực phương pháp kể chuyện: + Lựa chọn truyện kể: Nhà giáo dục cần sở mục tiêu giáo dục, với đối tượng giáo dục cụ thể xác định chủ đề truyện kể; Lựa chọn cốt truyện xây dựng phong phú, hấp dẫn chứa đựng tình giáo dục hướng tới mục tiêu giáo dục; Lưu ý khối lượng truyện kể phải phù hợp mặt thời gian, phù hợp với trình độ nhận thức, đặc điểm tâm sinh lý người giáo dục + Người kể chuyện phải thể lời nói sinh động, giọng nói, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phải phù hợp với tình tiết, nhân vật cốt truyện Nhằm gây tập trung ý, cảm xúc mạnh mẽ cho người giáo dục; Lưu ý có thể kết hợp với băng hình, tranh ảnh minh hoạ cho tình bật + Sau kể chuyện : Đối với người giáo dục tuổi nhỏ, nhà giáo dục yêu cầu trẻ tập kể lại nêu số câu hỏi cho người giáo dục trao đổi nhằm khắc sâu học CMXH, củng cố niềm tin CMXH phát triển lực tưởng tượng sáng tạo người giáo dục Sinh viên liên hệ để lấy ví dụ 80 Vấn đề 5: Trình bày phân tích nội dung phương pháp giảng giải giáo dục Liên hệ thực tiễn Giảng giải phương pháp đó, nhà giáo dục dùng lơì nói để giải thích, chứng minh CMXH qui định, nhằm giúp cho người giáo dục hiểu nắm ý nghĩa, nội dung, qui tắc thực chuẩn mực Ý nghĩa phương pháp giảng giải: + Người giáo dục nắm vững tri thức CMXH cách tự giác sở luận cứ, luận chứng khoa học, ví dụ cụ thể, rõ ràng… thơng qua cách phân tích, giảng giải nhà giáo dục + Thơng qua giảng giải giúp hình thành niềm tin người giáo dục CMXH quy định + Qua giảng giải người giáo dục tránh tình trạng: nắm CMXH, mù quáng, máy móc, hình thức dẫn đến hành vi tương ứng khơng tự giác - u cầu q trình giảng giải: + Chuẩn bị nội dung diễn giải đầy đủ, xác, đáp ứng câu hỏi: Tại sao? Nội dung gồm? Thực theo qui tắc nào? + Khi giảng giải phải: • Lời nói: rõ ràng, khúc triết, khơng lan man dài dòng • Lập luận: xác, dễ hiểu, lơ gíc • Minh hoạ: Tranh ảnh, băng hình (nếu cần), giáo dục thực tế gần gũi đời thường người giáo dục • Có thể nên thu hút người giáo dục tham gia vào giải thích chứng minh… rút kết luận q trình giảng giải • Nên liên hệ để người giáo dục liên hệ với thực tế, với thân Sinh viên liên hệ để lấy ví dụ Vấn đề 6: Trình bày phân tích nội dung PP nêu gương giáo dục Liên hệ thực tiễn Nêu gương phương pháp dùng gương sáng cá nhân tập thể để kích thích người giáo dục học tập làm theo Phương pháp nêu gương dùng gương tốt để người giáo dục học tập gương xấu để tránh hành vi tương tự + Nêu gương tốt (chính diện) nhằm giúp người giáo dục khắc phục khó khăn gặp phải thân, học tập làm theo gương tốt, hướng vào hành vi tích cực (làm việc thiện) Ví dụ gương tốt: học sinh học giỏi, giúp đỡ bạn, giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn, ln có trách nhiệm, nhiệt tình hoạt động, “sinh viên nghèo vượt khó”, “các nhà doanh nghiệp trẻ”, lao động giỏi, dũng cảm hy sinh nước dân, … + Nêu gương xấu (gương phản diện) nhằm giúp người giáo dục phân tích, tránh hành vi tương tự Ví dụ gương xấu như: lười học, chơi bời lổng, cờ bạc rượu chè, ăn cắp, gây gổ, ăn nói vơ lễ, chốn thuế… Ý nghĩa phương pháp nêu gương: + Qua nêu gương, nhà giáo dục giúp người giáo dục phát triển lực phê phán, đánh giá hành vi người khác rút kết luận bổ ích + Người giáo dục biết học gương tốt đồng thời biết tránh gương xấu sống hoạt động thực tiễn + Qua việc phân tích, đánh giá nhà giáo dục gương giúp người giáo dục hình thành niềm tin CMXH mong muốn có hành vi phù hợp với CMXH quy định Yêu cầu thực phương pháp nêu gương: + Trên sở: mục tiêu, nội dung giáo dục cụ thể, đặc điểm tâm sinh lí người giáo dục, nhà giáo dục lựa chọn gương sáng gương phản diện cho phù hợp Tránh lạm dụng gương phản diện dễ dẫn tới tác dụng phản giáo dục + Những gương lựa chọn phải thoả mãn điều kiện sau đây: • Gần gũi với sống đời thường người giáo dục, tránh xa lạ, khơng thích hợp • Có tính điển hình, cụ thể Tránh lan man, chung chung 81 Phải có tính khả thi với người giáo dục “Tránh” lí tưởng nên người giáo dục “chiêm ngưỡng” mà khơng bắt chước + Trong trình nêu gương, nhà giáo dục nên khuyến khích người giáo dục liên hệ thực tế, nêu gương cần học tập, phê phán tham gia tích cực vào phân tích, đánh giá gương để rút kết luận bổ ích + Nhà giáo dục cần phải tự rèn luyện, xây dựng nhân cách thân trở thành gương sáng trước người giáo dục Sinh viên liên hệ để lấy ví dụ • Vấn đề 7: Trình bày phân tích nội dung phương pháp nêu yêu cầu sư phạm giáo dục Liên hệ thực tiễn Giao việc (nêu yêu cầu sư phạm) phương pháp nhà giáo dục lôi người giáo dục vào hoạt động đa dạng với công việc định, với nghĩa vụ cá nhân xã hội định mà người giáo dục phải hoàn thành - Ý nghĩa phương pháp giao việc: Qua thực công việc, hoạt động giao người giáo dục hình thành hành vi, thói quen phù hợp với u cầu cơng việc giao, yêu cầu CMXH quy định thể kinh nghiệm ứng xử mối quan hệ đa dạng Yêu cầu thực phương pháp giao việc: + Trước giao việc, nhà giáo dục cần giúp người giáo dục ý thức đầy đủ ý nghĩa xã hội ý nghĩa cá nhân cơng việc phải làm kích thích họ tự giác, tích cực hoạt động thực công việc giao + Nhà giáo dục đưa yêu cầu cụ thể mà người giáo dục phải hoàn thành giúp họ định hướng đắn toàn chuỗi hành động phải hoàn thành + Giao việc phải tính tới hứng thú, khiếu, điều kiện thực tiễn tính khả thi hoạt động người giáo dục nhằm phát huy mạnh họ hoạt động + Quá trình thực hoạt động nhà giáo dục cần theo dõi, giúp đỡ tạo điều kiện (nếu cần) để người GD hoàn thành yêu cầu công việc giao + Cần kiểm tra đánh giá cơng khai kết hồn thành công việc cá nhân hay tập thể người giáo dục Lưu ý: nhà giáo dục ln có nhận xét cụ thể, dẫn hỗ trợ khuyến khích, động viên người giáo dục tiếp tục tham gia hoạt động thực tiễn + Có thể phát huy ý thức tự quản tập thể học sinh việc để tập thể học sinh giao việc cho cá nhân hoạt động lớp mà không thiết giáo viên giao việc Sinh viên liên hệ để lấy ví dụ Vấn đề 8: Trình bày phân tích nội dung PP luyện tập giáo dục Liên hệ thực tiễn Tập luyện phương pháp tổ chức cho người giáo dục thực cách đặn có kế hoạch hoạt động định, nhằm biến hành động thành thói quen ứng xử người giáo dục Ý nghĩa phương pháp luyện tập: + Người giáo dục có mơi trường hoạt động thực tiễn để trải nghiệm, củng cố, phát triển niềm tin CMXH biến ý thức cá nhân CMXH thành hành vi tương ứng họ + Người giáo dục có mơi trường hoạt động thực tiễn để lặp lặp lại hành vi hoạt động theo quy trình xác định sở tạo lập thành thói quen hành vi ứng xử tương ứng họ, đảm bảo tính bền vững hành vi ứng xử phù hợp với CMXH quy định người giáo dục Yêu cầu thực phương pháp luyện tập: + Nhà giáo dục cần giúp cho người giáo dục nắm quy tắc hành vi hình dung rõ hành vi cần thực nào? để giúp họ định hướng cho việc thực hành vi qua tập luyện + Trong trường hợp cần thiết, nhà giáo dục làm mẫu cho người giáo dục hành vi cần tập luyện + Cần tạo điều kiện cho người giáo dục tập luyện theo quy tắc hành vi, theo mẫu hành vi giới thiệu + Nhà giáo dục cần khuyến khích người giáo dục tập luyện thường xuyên, lặp lặp lại hành vi tập luyện qua việc thực chế độ sinh hoạt hàng ngày, hoạt động thực tiễn sống 82 + Nhà giáo dục cần tiến hành kiểm tra uốn nắn thường xuyên hành vi hoạt động người giáo dục theo yêu cầu quy trình chuẩn đồng thời khuyến khích, động viên họ tự kiểm tra, tự uốn nắn hành vi trình luyện tập Sinh viên liên hệ để lấy ví dụ Vấn đề 9: Trình bày phân tích nội dung PP rèn luyện giáo dục Liên hệ thực tiễn Rèn luyện phương pháp tổ chức cho người giáo dục thể nghiệm ý thức, tình cảm, hành vi CMXH tình đa dạng sống Qua hình thành củng cố hành vi phù hợp với CMXH quy định Ý nghĩa phương pháp rèn luyện: + Thơng qua tình huống, hoạt động mới, đa dạng sống thực, người giáo dục trải nghiệm đưa định chịu trách nhiệm với định Trên sở nhận ai, phù hợp chưa phù hợp từ điều chỉnh thân đáp ứng yêu cầu CMXH + Chính q trình “thâm nhập” vào tình mới, đa dạng sống, người giáo dục phải tiến hành đấu tranh động để tự xác định động đắn, định hướng cho hoạt động nhằm giải đắn tình Điều giúp cho ý thức CMXH người giáo dục khắc sâu, phát triển đảm bảo hành vi, hoạt động tương ứng mang tính tự giác, bền vững cao hình thành thói quen hành vi tương ứng họ + Quá trình trải nghiệm, lặp lặp lại hành vi tình khác sống thực giúp người giáo dục biến hành vi trở thành thói quen bền vững Yêu cầu: + Tạo hội cho người giáo dục “Thâm nhập” vào tình đa dạng từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó sống thực + Tạo hội cho người giáo dục dựa vào kết tập luyện, lặp lặp lại hành vi tình khác sống thực để hành vi trở thành thói quen bền vững + Kết hợp chặt chẽ kiểm tra nhà giáo dục tự kiểm tra người giáo dục + Tổ chức liên tục có hệ thống hoạt động thơng qua tình tự nhiên sống thực tạo tình thích hợp nhằm thu hút người giáo dục tích cực tham gia Sinh viên liên hệ để lấy ví dụ Vấn đề 10: Trình bày phân tích nội dung PP khen thưởng giáo dục Liên hệ thực tiễn Khen thưởng phương pháp biểu thị đồng tình, đánh giá tích cực nhà giáo dục thái độ, hành vi ứng xử người giáo dục tình định nhằm đạt mục tiêu giáo dục đặt Ý nghĩa khen thưởng: + Khen thưởng cách thức để khẳng định hành vi người giáo dục đắn, phù hợp với CMXH quy định + Qua việc khen thưởng giúp người giáo dục tự khẳng định hành vi tốt mình, củng cố phát triển niềm tin CMXH có liên quan đến hành vi tốt thực + Khen thưởng kích thích người giáo dục trì, phát triển hành vi tích cực đồng thời tránh hành vi tiêu cực khơng phù hợp CMXH Vì nói: khen thưởng phương pháp quan trọng có ý nghĩa sâu sắc người giáo dục, khen thưởng mang lại sức mạnh niềm tin cho người giáo dục trình học tập rèn luyện thân Các hình thức khen thưởng: Để lựa chọn đưa định hình thức mức độ khen thưởng phù hợp với người giáo dục , đòi hỏi nhà giáo dục cần vào: tính chất, mức độ, phạm vi ảnh hưởng, động cơ, nỗ lực ngưòi giáo dục … hành vi tích cực mà nhà giáo dục có hình thức, mức độ khen thưởng phù hợp Ví dụ: mức độ khen thưởng hành vi tích cực người giáo dục (theo chiều tăng dần): + Tỏ thái độ đồng tình, ủng hộ hành vi tốt cách trực tiếp gián tiếp + Tỏ lời khen với hành vi tốt 83 + Biểu dương hành vi tốt + Tặng giấy khen, khen có kèm thưởng Lưu ý: thưởng nhiều hình thức vật phẩm, tiền mặt, học bổng, chuyến du lịch… Yêu cầu thực khen thưởng: + Đảm bảo khen thưởng sở hành vi thực tế đạt người giáo dục VD: Nhà giáo dục cần xem xét hành vi thể có phù hợp với CMXH hay khơng? Có động đắn khơng? Có tính phổ biến, tính thường xun khơng? + Đảm bảo khen thưởng phải khách quan, cơng khơng thiên vị mà đánh giá cao, thành kiến mà đánh giá thấp + Đảm bảo khen thưởng phải kịp thời, lúc, chỗ, tránh khen thưởng nơi khơng thích hợp, tuỳ tiện q sớm hay q muộn + Đảm bảo kết hợp khen thưởng thường xuyên với khen thưởng trình + Đảm bảo khen thưởng phải gây dư luân tập thể đồng tình, ủng hộ Vì dư luận tập thể đồng tình, ủng hộ làm tăng thêm giá trị, ý nghĩa hành vi tốt, kích thích người GD tiếp tục phát triển hành vi tốt kích thích, định hướng cho người khác noi theo hành vi tốt Sinh viên liên hệ để lấy ví dụ Vấn đề 11: Trình bày phân tích nội dung phương pháp trách phạt giáo dục Liên hệ thực tiễn Trách phạt phương pháp biểu thị khơng đồng tình, phản đối, phê phán hành vi sai trái người giáo dục so với CMXH quy định Ý nghĩa việc trách phạt: + Trách phạt buộc ngưòi mắc lỗi ứng xử phải ngừng hành vi sai trái cách tự giác, nâng cao ý thức tự kìm chế tương lai khơng tái phạm mà trái lại có hành vi đắn, tích cực phù hợp với CMXH quy định + Tạo hội nhắc nhở người khác không vi phạm CMXH, không rơi vào hành vi sai trái người bị trách phạt Các hình thức trách phạt : Tùy vào trường hợp mà nhà giáo dục đưa định hình thức, mức độ trách phạt phù hợp theo mức độ tăng dần sau: Nhắc nhở (khuyên bảo), chê trách, phê bình, cảnh cáo, buộc thơi học, đuổi học Khi đưa định lựa chọn hình thức, mức độ trách phạt đòi hỏi nhà giáo dục cần vào yếu tố sau đây: + Loại hình hành vi sai lệch học tập, lao động hay ứng xử ? có cách trách phạt khác + Tính chất hành vi sai lệch (Nghiêm trọng hay không nghiêm trọng? thường xuyên hay không thường xun? cố tình hay vơ ý?) + Phạm vi mức độ tai hại hành vi sai lệch gây (Tai hại nhiều hay ít?, diện rộng hay diện hẹp?) Yêu cầu trách phạt: + Đảm bảo trách phạt phải khách quan: Nhà giáo dục phải thận trọng xem xét đánh giá hành vi sai lệch người giáo dục, đưa định mức độ, hình thức trách phạt cho đắn, xác thoả đáng Tránh tình trạng đánh giá sai, không phù hợp với thực tế (Quá cao hay thấp) + Đảm bảo trách phạt phải công bằng: Nhà giáo dục đưa định trách phạt cần phải công với người, tránh thiên vị mà trừng phạt nhẹ, thành kiến mà trừng phạt nặng + Đảm bảo trách phạt phải làm cho người giáo dục thấy rõ sai lầm chấp nhận hình thức, mức độ trách phạt “Tâm phục, phục” Cụ thể: Khi trách phạt phải làm cho người giáo dục thấy rõ lý bị trách phạt, tính tất yếu trách phạt; Người giáo dục thể thái độ ân hận lỗi lầm chấp nhận tính hợp lý hình thức mức độ trách phạt Có ngưòi giáo dục tâm sửa chữa sai lầm, không tái phạm + Đảm bảo tôn trọng nhân phẩm người bị trách phạt: Cụ thể: Khi trách phạt nhà giáo dục không làm nhục, không xúc phạm tới thể xác người bị trách phạt; Không dùng trách phạt để trả thù; 84 Phải hướng để giúp cho người bị trách phạt sửa chữa sai lầm cách tích cực tự tin; Đồng thời ln tỏ thái độ chân thành, lòng tin tưởng tiến họ + Đảm bảo tính cá biệt trách phạt: Khỉ trách phạt, nhà giáo dục cần quan tâm tới đặc điểm tâm sinh lý (xu hướng, lực, vốn kinh nghiệm, tính cách, điều kiện hồn cảnh…) cá nhân người mắc lỗi bối cảnh cụ thể để có cách thức giáo dục phù hợp + Đảm bảo trách phạt nhà giáo dục phải tạo dư luận tập thể đồng tình với trách phạt Sự đồng tình dư luận tập thể với việc trách phạt nhà giáo dục tạo thêm sức mạnh hỗ trợ người bị trách phạt tâm nhanh chóng sửa chữa sai lầm đồng thời ngăn chặn người khác không vi phạm sai lầm Sinh viên liên hệ để lấy ví dụ Vấn đề 12: Trình bày phân tích nội dung PP thi đua giáo dục Liên hệ thực tiễn Thi đua phương pháp thông qua phong trào hoạt động tập thể nhằm kích thích khuynh hướng tự khẳng định người giáo dục, thúc đẩy họ đua tài gắng sức, hăng hái nỗ lực vươn lên vị trí hàng đầu lơi người khác tiến lên giành thành tích cá nhân hay tập thể cao Phong trào thi đua tổ chức hoạt động học tập, lao động, vệ sinh trường lớp, văn hóa văn nghệ, thể dục, thể thao…của tập thể lớp, câu lạc nhà trường…VD: “Người đạt điểm cao tháng”, “Người có nhiều đóng góp xây dựng tháng”…; “Lớp học xanh, sạch, đẹp”… Ý nghĩa phương pháp thi đua: + Thi đua kích thích nhu cầu khẳng định thân người giáo dục Những người giáo dục nỗ lực tham gia vào trình hoạt động thi đua để dành thắng lợi cao sở đạt mục tiêu giáo dục đặt + Thi đua tạo mơi trường hoạt động tích cực hiệu người giáo dục tham gia sở mục tiêu giáo dục đạt hiệu cao + Trong hoạt động thi đua, với nỗ lực người tham gia, người giáo dục tự nhận thức, đánh giá thân cở sở có điều chỉnh kịp thời thân - Yêu cầu thực phương pháp thi đua: + Mục tiêu thi đua phải xác định: cụ thể, rõ ràng thiết thực + Các hoạt động thi đua cần phải động viên tất người giáo dục hăng hái tham gia với động đắn + Các hình thức hoạt động thi đua phải thể sáng tạo, mẻ, hấp dẫn người giáo dục tham gia + Thi đua cần có phương thức đánh giá kết thi đua tường minh, cơng khai kích thích tham gia thành viên cần có so sánh cơng khai kết thi đua mà họ đạt + Tiến hành sơ tổng kết hoạt động thi đua đặn để giúp người giáo dục điều chỉnh kịp thời hoạt động thân đạt hiệu cao hoạt động thi đua + Nhà giáo dục cần biểu dương khen thưởng cơng bằng, thích đáng cá nhân tập thể đạt thành tích cao có nhiều nỗ lực thi đua Sinh viên liên hệ để lấy ví dụ Vấn đề 13: Trình bày u cầu lựa chọn, sử dụng phương pháp giáo dục Khơng có phương pháp giáo dục vạn nhà giáo dục, cho đối tượng giáo dục, tình huống, điều kiện giáo dục… Mỗi nhóm phương pháp, phương pháp giáo dục có ưu, nhược điểm riêng thực với nhiệm vụ giáo dục định Do đó, trình giáo dục đòi hỏi nhà giáo dục cần biết lựa chọn, phối hợp phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu GD đặt Mục đích nhà giáo dục sử dụng phương pháp giáo dục để giúp người giáo dục tự chuyển hóa yêu cầu CMXH quy định thành hành vi thói quen hành vi ứng xử tương ứng họ sở thực tốt nhiệm vụ giáo dục Vì hoạt động thực tiễn giáo dục, đòi hỏi nhà giáo dục lựa chọn, sử dụng phương pháp cần lưu ý điều sau đây: 85 + Khi lựa chọn phối hợp phương pháp giáo dục cần dựa sở: Mục đích, nhiệm vụ giáo dục xác định; Nội dung giáo dục cụ thể; Đặc điểm đối tượng giáo dục ; Năng lực sư phạm nhà giáo dục; Những điều kiện, bối cảnh thực tế vấn đề giáo dục + Trong trình vận dụng phương pháp giáo dục cần đảm bảo thống hoạt động giáo dục - vai trò chủ đạo nhà giáo dục với hoạt động tự giáo dục - vai trò tự giác tích cực, độc lập động người giáo dục Tuyệt đối tránh xu hướng: Nếu đề cao vai trò nhà giáo dục, coi nhẹ, coi thường vai trò người giáo dục Điều dẫn đến hiệu giáo dục áp đặt mang tính hình thức Nếu hạ thấp vai trò nhà giáo dục, đề cao vai trò người giáo dục Điều dẫn đến hậu người giáo dục tự do, vô tổ chức giáo dục 86 ... cá nhân - Yếu tố Di truyền – Bẩm sinh - Yếu tố Môi trường - Yếu tố hoạt động cá nhân - Yếu tố giáo dục Khái niệm giáo dục Giáo dục trình hoạt động phối hợp thống nhà giáo dục người giáo dục nhằm... sư phạm - Cần có nhận thức đắn vai trò giáo dục đến hình thành phát triển nhân cách - Biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục người học - Tổ chức trình giáo dục cách khoa học, hợp lý: + Phù... dục Nguyên lý giáo dục luận điểm chung nhất, có tính quy luật lý thuyết giáo dục, có vai trò định hướng, đạo hoạt động giáo dục nhà trường Đặc điểm nguyên lý giáo dục Nguyên lý giáo dục có số

Ngày đăng: 14/07/2019, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w