1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương ôn tập môn tham vấn tâm lý trẻ em

20 346 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung Mục đích tham vấn trẻ em a Nhận đối mặt với cảm xúc/tình cảm Khi trẻ gặp khó khăn tâm lý, thường có gánh nặng cảm xúc mãnh liệt Nếu trẻ khơng có cách để cơng nhận xử cảm xúc bộc lộ ngồi hành vi, hành động tiêu cực ( đánh nhau, đập phá đồ vật, đồ chơi, tàn nhẫn với vật…) Những hành vi làm giảm bớt cảm xúc tiêu cực không làm biến b Nhận đối mặt với cảm xúc/tình cảm (tiếp) Một nghiên cứu Gottman & Declaire 1997 trẻ trưởng thành gia đình dành nhiều thời để nói cảm xúc thành cơng học hành hơn, có tình bạn tốt đẹp hơn, bệnh lây nhiễm xử tình xã hội khó khăn cách có hiệu trẻ sống gia đình cảm xúc khơng bộc lộ c Nhận đối mặt với cảm xúc/tình cảm (tiếp) Nhà tham vấn nên hướng dẫn trẻ nói đương đầu với cảm xúc biện pháp loại trừ nhằm chôn vùi bỏ qua nó.Để đối mặt đương đầu nên: - Tơn trọng quyền biểu lộ tình cảm trẻ - Để trẻ khuyến khích trẻ biểu lộ, diễn đạt cảm Xúc tình cảm - Lắng nghe trẻ giãi bày - Phản ánh lại cảm xúc trẻ Ví dụ: - Giúp trẻ gọi tên cơng nhận cảm xúc - Giúp trẻ hiểu cảm xúc trẻ ảnh hưởng đến hành vi trẻ VD Dường cháu cảm thấy nản lòng? Khi điều xảy ra, cháu cảm thấy giận dữ? VD: Việc cháu cảm nhận theo cách hiểu được, người có cảm xúc cháu lúc Đấy điều bình thường người VD Khi cháu giận dữ, cháu cảm thấy muốn đánh d Nhận thức ảnh hưởng việc không tốt khứ đến cách cư xử hành vi Nên để trẻ hiểu điều xảy với em khứ tác động đến cách em xử sự, suy nghĩ cảm nhận e Thoát đau buồn mà trẻ trải qua, đạt tới mức độ thích hợp tư tưởng, tình cảm hành vi Giúp trẻ xử thoát cách: − Tạo môi trường lành mạnh chứa đựng cởi mở chấp nhận trẻ − Giúp trẻ khai thác giải pháp thay − Không nên thúc giục hay cưỡng trẻ nói trải nghiệm khứ trẻ từ chối Nếu trẻ từ chối thông cảm với cảm với cảm xúc trẻ − Khi nói kiện đau buồn khứ cố gắng tập trung vào triển vọng tích cực tình Ví dụ: Thỉnh thoảng cháu cảm thấy buồn, viết cảm xúc nói chuyện với cháu tin cậy giúp cháu Cháu thử chưa? Có vẻ cháu khơng muốn nói điều lúc này? Vậy được, cháu có muốn vẽ tranh hay chơi trò chơi khơng? Hoặc: Lúc có lẽ khơng phải lúc cháu nói điều đó, cháu cảm thấy cần cô sẵn sàng lắng nghe cháu Cháu trải qua nhiều điều thấy nói chết anh trai cháu làm cháu có cảm xúc mạnh Nhưng cháu cừ xử mát Đơi cháu đau khổ nghĩ chết anh trai cháu tiếp tục sống hạnh phúc có ý nghĩa Đây điều anh trai cháu mong muốn cho cháu f Trẻ đưa định tốt cho thân em Vai trò quan trọng nhà tham vấn giúp trẻ học cách định tốt cho thân trẻ Trong tham vấn không định thay thân chủ, cần trang bị cho trẻ công cụ cần thiết để em định cho thân, cho sống em Vì: − Trẻ em thường chưa có suy nghĩ chín chắn thiếu kỹ xem xét xảy dài hạn kiện mà em định thời − Các em có xu hướng cảm Xúc hướng đạo hoàn tồn định − Khi cảm xúc tích cực đánh giá thấp hậu tiêu cực ngược lại trải qua cảm xúc tiêu cực khơng thấy tranh tồn cảnh − Khi đưa định có xu hướng lờ cảm xúc, ý nghĩa lựa chọn khác − Ngồi số ngun nhân tác động đến việc định trẻ Vậy làm để định đắn, định tốt? Để định đắn, định tốt nhà tham vấn cần hướng dẫn trẻ thực bước sau: − Nhận thấy cần định − Tập hợp thông tin để định − Xác định định thay − Kiểm tra hậu tiềm tàng lựa chọn − Xem xét lựa chọn phù hợp với tính cách mục đích cá nhân nào? − Nhận nguyên nhân không thỏa đáng để lựa chọn định phù hợp − Ra định Nội dung Các nguyên tắc tham vấn trẻ em Trong tham vấn với trẻ em Nguyên tắc tham vấn theo Kathryn Geldard & David Geldard thể thông qua mối quan hệ nhà tham vấn trẻ a Tạo mối quan hệ gắn bó giới trẻ nhà tham vấn Trẻ em nhìn mơi trường sống khác với người lớn, nhận thức khác người lớn nên NTV nên: − Gắn bó theo mơi trường sống trẻ − Làm việc khuôn khổ trẻ mà không phê phán, khẳng định, hay buộc tội để trẻ giữ giá trị, niềm tin thái độ em b Có tính riêng biệt Trẻ có nhận thức riêng trẻ, không giống với nhận thức cha mẹ trẻ Vì muốn làm việc hiệu với trẻ NTV cần: − Chấp nhận theo cách nhận thức trẻ − Mối quan hệ trẻ nhà tham vấn phải riêng biệt không chịu ảnh hưởng cha mẹ trẻ − Không để người khác xen vào đưa thêm vào mà khơng có chấp thuận trẻtrẻ gặp khó khăn việc chia sẻ thơng tin riêng tư quan trọng, trẻ không an tâm thông tin nhiều người biết Với cha mẹ lo lắng cảm thấy quyền lực Cần cho cha mẹ biết cần thiết không cung cấp thông tin cụ thể cho cha mẹ qúa trình tham vấn c An tồn NTV phải tạo mơi trường thoải mái trẻ tự biểu hành động làm chủ cảm nghĩ cách an tồn Vì trẻ tiết lộ chia sẻ vấn đề trẻ với NTV trẻ phải cảm thấy khơng đem lại ảnh hưởng hay hậu làm tổn thương đến tình cảm gây thiệt hại cho trẻ Tức trẻ phải đảm bảo an toàn Tuy nhiên MQH NTV cần cho trẻ biết quy tắc an toàn sau − Trẻ không làm tổn thương thân − Trẻ không xúc phạm nhà tham vấnTrẻ không phép làm hỏng tài sản d Chân thật − Giúp người thật trẻ bộc lộ − Giúp giao tiếp tự nhiên, vô tư NTV trẻ − Giúp trao đổi vấn đề cách nghiêm túc − Những vấn đề không bị né tránh bỏ qua e Kín đáo NTV cố gắng tạo mơi trường trẻ cảm thấy an tâm chia sẻ xúc cảm tình cảm riêng tư Những thông tin trẻ cần phải cung cấp cho cha mẹ trẻ làm đảm bảo kín đáo, riêng tư đảm bảo tin cậy trẻ với NTV f Không can thiệp vào đời tư Không đặt nhiều câu hỏi bị hỏi q nhiều trẻ bị cảm thấy xâm phạm đời tư im lặng tránh né Không nên để trẻ biết thông tin lấy từ người thân trẻ mà đồng ý, chấp nhận trẻ g Hướng vào mục đích − Trẻ tin tưởng tự nguyện trẻ biết gặp NTV − Trẻ cần có thời gian chuẩn bị cho tham vấn − Không nên đưa thẳng trẻ đến gặp NTV mà không cho trẻ biết trước − Không nên nói thẳng thắn đưa trẻ đến gặp NTV kiểu như: Con gặp vị BS để giải vấn đề hay Bố đưa gặp người dạy cách cư xử − NTV cố gắng biết xác trẻ nhận thơng tin việc trị liệu, làm sáng tỏ , xác định lại chấn chỉnh nhận thức trẻ điều diễn Chú ý: Cần làm trước diện cha mẹ trẻ để loại bỏ hiểu lầm dị biệt Nội dung Tiến trình Tham vấn cho trẻ em Giai đoạn 1: Thiết lập mối quan hệ Đối với trẻ em cần kiên trì để tạo dựng mối quan hệ tốt Hãy tỏ thân thiện, mỉm cười hay chơi với trẻ trò chơi trẻ thích Hãy nói cách thức tiến hành buổi gặp gỡ? Hãy để trẻ tin bạn với trẻ giải vấn đề trẻ Ví dụ: “chúng ta nói nhiều đến lo lắng băn khoăn em bàn cách để làm cho việc tốt hơn” Hãy nhớ thân thiện, chân thành tôn trọng yếu tố định cho thành công nhà tham vấn Giai đoạn 2: thông tin-vấn đề-điểm mạnh Hãy trẻ nói theo cách riêng chúng sử dụng kỹ phản hồi để chắn bạn hiểu trẻ thực Hãy hỏi trẻ điều thật cụ thể, không dùng câu hỏi trừu tượng Luôn tập trung vào mạnh trẻ khẳng định trẻ vượt qua khó khăn trước mắt mạnh (các mạnh là: có sức khoẻ, có nghị lực, có tình yêu thương với cha mẹ,anh chị em… Giai đoạn 3: Xác định kết cần đạt Hãy trẻ khai thác suy nghĩ cách giải vấn đề trẻ Đôi trẻ đưa ước muốn khơng thực được, ví dụ: muốn người chết sống lại Nhà tham vấn cần chấp nhận mục tiêu trẻ, thấu cảm khéo léo hướng trẻ tập trung vào mục tiêu cụ thể mà chúng thực thời điểm Ví dụ hướng dẫn trẻ viết nhật ký để giải toả căng thẳng Với trẻ nhỏ tuổi hỏi trẻ: Cháu muốn điều xảy với cháu? Nếu cháu có điều ước cháu làm gì? Giai đoạn 4: Tìm kiếm đề giải pháp Nên chia vấn đề trẻ thành bước nhỏ phù hợp Cùng trẻ xác định cụ thể việc trẻ cần làm để cải thiện tình hình Giúp trẻ lựa chọn giải pháp tốt Trẻ thường đòi hỏi anh/chị đưa lời khuyên, giải pháp cho vấn đề trẻ: “theo anh/chị em nên làm lúc này? …Trong trường hợp khuyến khích trẻ tự suy nghĩ giải pháp tốt Nếu cần anh chị nói rằng: “em nói cho chị biết em định làm chị em trao đổi cách làm đó” Giai đoạn 5: Khái quát Nhiều TC sau nói chuyện chưa thể thay đổi hành vi Cần đảm bảo thân chủ có mục đích rõ ràng buổi tham vấn nỗ lực theo đuổi mục đích Chưa kết thúc buổi tham vấn chưa giúp thân chủ vạch mục tiêu cần đạt cho buổi TV VD: Lần tới gặp nhau, cô hy vọng cháu viết thư cho mẹ cháu nói với mẹ cháu cảm thấy người chồng cưới mẹ cháu Nội dung Các kỹ tham vấn trẻ em Giúp trẻ thuật lại chuyện Giúp trẻ, khuyến khích trẻ kể lại chuyện thành phần trung tâm hiệu nghiệm cho trình việc tham vấn với trẻ em Vì qua kể lại chuyện trẻ có thể: − Có hội làm sáng tỏ đạt tới nhận thức kiện vấn đề − Bộc lộ cảm nghĩ đau đớn đạt tự chủ mối lo xáo trộn tình cảm khác phương tiện cách chủ động thay thụ động − Giúp NTV có thơng tin đáng tin cậy từ trẻ Để giúp trình thuật chuyện trẻ hiệu NTV cần: 1.1 Xây dựng mối quan hệ đầy tin cậy với trẻ 1.2 Sử dụng kỹ Quan sát kỹ lắng nghe tích cực 1.3 Sử dụng câu hỏi phù hợp để sử dụng câu hỏi phù hợp tham vấn trẻ em: − Sử dụng câu hỏi tốt giúp NTV thu thập nhiều thông tin khoảng thời gian − Sử dụng câu hỏi để gợi mở cho người hỏi chia sẻ trải nghiệm cảm xúc lời − Thu thập thông tin cần thiết, cụ thể, xác vấn đề trẻ − Thu thập thông tin cảm giác hành vi trẻ − Trao đổi thông tin mà trẻ đưa − Trẻ thường hỏi mà thường hay nói làm trẻ quan sát việc làm bạn bè − Nếu trẻ bị người lớn hỏi nhiều thường trả lời đối phó nhằm thoả mãn người hỏi câu trả lời không đáng tin cậy − Nếu hỏi trẻ nhiều dẫn đến việc trẻ biết cách đón đầu câu hỏi chờ câu hỏi thay tự suy nghĩ nói điều mà trẻ cho quan trọng − Nếu NTV trông cậy vào câu hỏi khơng khám phá điều em thực nghĩ đến trải qua, nhận câu trả lời sai lệch……… − Dùng nhiều câu hỏi dẫn đến trẻ né tránh, khơng giao tiếp sợ NTV lấn sâu vào vấn đề riêng tư nhạy cảm trẻ NTV sử dụng câu hỏi phù hợp là: − Chỉ nêu câu hỏi cần thiết − Sử dụng câu “hỏi đóng, câu hỏi mở” tình huống, ngữ cảnh − Dùng câu hỏi mở thay câu hỏi đóng chỗ thích hợp − Tránh dùng câu hỏi “Tại sao” khơng có đáng để làm − Đừng nên lên câu hỏi để thoả mãn tính tò mò bạn Tránh dùng câu hỏi “tại sao” − Với câu hỏi trẻ đáp câu trả lời có suy tính thay trả lời tập trung vào điều xảy bên trẻ − Thường đưa đến câu trả lời liên hệ tới kiện vấn đề bên ngồi trẻ − Khơng liên hệ với kinh nghiệm bên trẻ − Thường rơi vào loại che lỗi biện bạch Sử dụng lời phát biểu Lời phát biểu NTV có giá trị việc giúp trẻ tiến hướng tới chỗ thuật chuyện Giúp nâng ý trẻ tới vấn đề quan trọng tình cảm liên hệ Sử dụng lời phát biểu: − Cho phép trẻ cảm nhận biểu lộ tình cảm − Đưa ý kiến điều xảy cho trẻ vào điểm định − Như công cụ để xác định sức mạnh trẻ − Có thể dùng làm bật kiện quan trọng hoạt động − Cung cấp thông tin phản hồi, không phê phán điều trẻ làm VD: NTV nói với trẻ nén giận nói thầm “khi giận nói thật lớn tiếng” NTV cho trẻ bối rối “ Nếu cô, cô cảm thấy bối rối” “Nhất định cháu phải dũng cảm làm việc ấy” “Quả thật khó cho cháu chọn đồ vật mà cháu thích” Sử dụng phương tiện trung gian − Cung cấp cho trẻ hoạt động để giữ mối quan tâm trẻ giúp trẻ giữ tập trung ý − Sử dụng phương tiện giúp trẻ thuật chuyện cách trực tiếp gián tiếp − Giúp trẻ bộc lộ tình cảm − Dần dẫn trẻ từ việc ý trực tiếp vào điều trẻ làm với phương tiện chuyển sang ý vào tình trạng đời sống trẻ cơng việc trẻ − Giúp trẻ liên hệ kinh nghiệm tham vấn với vấn đề − − − − − sống qua Khuyến khích trẻ khám phá vấn đề quan trọng chưa giải Khuyến khích trẻ kiểm nghiệm đầy đủ biểu lộ rung động tình cảm Khám phá mặt trái thiếu sót câu chuyện trẻ Cho phép xúc cảm mâu thuẫn tồn Tập trung vào chức tiếp xúc để giúp trẻ đến tình cảm bị đè nén − Cho trẻ khẳng định Xử đề kháng & chuyển vai 4.1 Xử đề kháng Để giúp trẻ xử đề kháng cần: − Giúp trẻ nâng cao lưu tâm trẻ đề kháng − Nhận diện đề kháng − Cung cấp cho trẻ thông tin phản hồi đề kháng − Giúp trẻ đối mặt với đề kháng giải Ví dụ: Trẻ xung đột với cha mẹ − Nhận diện đề kháng: Trẻ lo sợ bị cha mẹ bỏ rơi 10 − Cung cấp cho trẻ thơng tin phản hồi : Có lẽ cháu sợ phần khi nói chuyện với trở nhà với bố mẹ Cô sợ cô muốn chạy trốn cháu − Giúp trẻ đối mặt với đề kháng giải nó: Khi cháu nghĩ bố mẹ, điều làm cháu lo lắng nhất? 4.2 Xử chuyển vai Trong trình chuyển vai thường có hai chiều việc phóng chiếu lên NTV Hai chiều chiều tốt chiều xấu Chiều tốt trẻ kỳ vọng NTV đáp ứng hết nhu cầu trẻ Sự chuyển đổi vai khiến NTV muốn đáp ứng nhu cầu trẻ….ví dụ vai trò người cha, người mẹ trẻ ( che chở, chiều chuộng nuôi dưỡng trẻ) Chiều xấu trẻ phóng chiếu hành vi cảm nhận cách tiêu cực cha mẹ trẻ lên NTV Kết trẻ hiềm khích, nhục mạ NTV Sự chuyển vai đưa NTV đến chỗ, kiên nhẫn,tức giận trách phạt trẻ Kết trẻ co mình, cam chịu, hay phục tùng NTV xử chuyển vai thích hợp − Nhận biết xử vấn đề cảm nghĩ phát sinh ứng với hành vi trẻ − Chống lại cám dỗ phải đáp ứng lại người bố, người mẹ trẻ cố gắng giữ khách quan − Nâng cao lưu tâm trẻ hành vi trẻ.VD: Dường cháu muốn Cô người mẹ hiền cháu Cô tự hỏi cháu giận Cơ khơng biết có phải cháu nghĩ cô giống mẹ cháu không? − Vận dụng tình để khám phá nhận thức của trẻ mối quan hệ mà trẻ thực trải qua nhà Xử niềm tin không thích hợp Trong sống trẻ đơi trẻ gặp vấn đề số niềm tin trẻ tiếp thu khơng thích hợp Ví dụ: − Tơi thật vơ dụng − Tơi thật khó thương − Ta phải nghịch ngợm nhiều người lưu tâm………… 11 − Cha mẹ phạt − Khơng khước từ người lớn Để xử điều cần: − Phản ánh lại niềm tin thời trẻ − Giúp trẻ kiểm tra lại giá trị niềm tin cách xác định niềm tin đến từ đâu − Khám phá cách lập luận suy nghĩ trẻ − Giúp trẻ khám phá niềm tin thay khác phù hợp − Nâng cao lưu tâm trẻ thông tin − Giúp trẻ tách biệt chịu trách nhiệm hành vi nào? − Giúp trẻ thay niềm tin khơng thích nghi niềm tin phù hợp Giúp trẻ lựa chọn giải pháp − Cân nhắc điều lợi bất lợi khả lựa chọn − Nhìn vào nguy thay đổi hành vi − Hiểu có phản ứng từ người khác hành vi thay đổi − Tập dượt thể nghiệm hành vi Tập dượt thể nghiệm hành vi theo bước: • • • • • • Nhận dấu hiệu báo động cho trẻ Học cách đối phó với dấu hiệu tiêu cực Học cách trở nên cương Thực tập đóng vai trò nêu Thể nghiệm hành vi Điều chỉnh hành vi phản ứng người khác 12 Nội dung Tham vấn cho trẻ bị tổn thương Những phản ứng trẻ bị tổn thương − Sợ hãi, đặc biệt vào ban đêm bị xa cách bố mẹ − Hành vi phụ thuộc, níu kéo − Có hành vi khác lạ với đứa trẻ bình thường khác − ngủ mê khó ngủ − Đái dầm − Đau nhức, thường vùng bụng − Có hành vi “hư” − Khóc dai quấy − Tính khí trở nên nóng nảy có hành vi lơi kéo, gây ý − Học tập giảm sút Hỗ trợ trẻ bị tổn thương − Duy trì việc giao tiếp cởi mở − Nói với trẻ điều diễn − Các thành viên gia đình cảm thấy họ cần − Nói chuyện thành thật cởi mở với trẻ điều trẻ thường khiến trẻ cảm thấy sợ thật − Trấn an trẻ em an tồn chăm sóc − Lắng nghe hành vi giao tiếp không lời có lời trẻ − Một số trẻ cần nhiều khuyến khích động viên, hay ý đặc biệt nhiều hơn, cụ thể giấc ngủ Cố gắng dành thời gian chăm sóc trẻ gia đình − Cho phép trẻ bộc lộ tình cảm − Có hoạt động giành cho gia đình phải đảm bảo có thời gian vui chơi, giải trí − Phải xác định rõ ràng vai trò người gia đình Khơng nên để trẻ có nhiều trách nhiệm thời gian dài Cũng không nên tỏ bảo vệ trẻ sau việc gây tổn thương 13 − Cố gắng trì ngun tắc thói quen hàng ngày gia đình Nội dung Tham vấn cho trẻ bị xâm hại lạm dụng Đánh giá nguy mà trẻ gặp phải Tình hình điều kiện trẻ − Tình hình vết thương phận thể − Mức độ tác hại ngày tăng, ngày tiếp tục − Bố mẹ/người nuôi dưỡng đe doạ gây hại nghiêm trọng đến trẻ − Nghi ngờ có xâm hại xảy thủ phạm tiếp tục tiếp cận trẻ Đứa trẻ − Đứa trẻ không tự bảo vệ không bảo vệ − Đứa trẻ sợ cha mẹ thành viên gia đình − Đứa trẻ có dính líu đến chất gây hại hành vi tình dục nguy hiểm − Đứa trẻ có hành động khơng phù hợp với lứa tuổi phát triển − Đứa trẻ chậm lớn, thiếu cân, chậm phát triển Cha mẹ người ni dưỡng − Lời giải thích khơng rõ ràng, thiếu thuyết phục vết thương trẻ − Lời giải thích cố tình thu nhỏ mức độ bị hại mâu thuẫn với vết thương − Không đáp ứng yêu cầu trẻ − Đã gây hại nghiêm trọng đến đứa trẻ khác khứ − Có hành vi mang tính bạo lực khơng kiểm sốt − Khơng có khả đáp ứng nhu cầu bảo vệ trẻ − Đang phải chịu trạng thái căng thẳng cao độ − Có kỳ vọng phi thực tế đứa trẻ − Không gắn bó với trẻ − Có vấn đề lạm dụng đồ uống có cồn ma tuý − Có tiền án xâm hại trẻ − Môi trường Trẻ sống môi trường tự nhiên xã hội không lành mạnh Đánh giá qua dấu hiệu tác hại trẻ 14 Về xâm hại,lạm dụng thân thể − Những dấu hiệu thân thể + Bầm tím, vết lằn, dấu tích trận đòn + Vết bỏng,rát, bong gân, vết cắn, cắt + Rách da, trầy xước, gẫy chân tay,,, − Những dấu hiệu hành vi + Trẻ mặc quần áo không phù hợp nhằm che dấu chỗ bị thương + Cảnh giác cao độ tiếp xúc với người lớn + Sợ hãi người khác khóc la hét + Cư xử cực đoan + Sợ bố mẹ, không muốn nhà + Phục tùng mệnh lệnh cách thái + Liên tục vắng mặt khơng có Về lạm dụng, xâm hại tinh thần tâm − Những dấu hiệu hành vi + Những biểu ứng xử cực đoan + Tự ti mức + Thụ động, thờ ơ, lãnh đạm + Bi quan, chán nản + Lo lắng thái + Những hành vi huỷ hoại + Lộn xộn bừa bãi… Những quy tắc chung NTV làm việc với trẻ nghi ngờ bị xâm hại,lạm dụng − Cởi mở − Khơng xét đốn − Chịu khó quan sát lắng nghe − Ghi lại thứ − Thực “khảo sát động chạm” thấy 15 − Cần lưu ý số trẻ không muốn cho biết trẻ bị xâm hại − Nếu cần thiết nên tham khảo thêm ý kiến chuyên gia khác − Không cố gắng hối thúc trẻ tiết lộ thông tin xâm hại − Xem xét độ tuổi mức độ phát triển trẻ để thiết kế buổi tham vấn − Cân nhắc trước việc dùng thiết bị, hay đồ vật chuẩn sẵn sàng đồ vật − Khuyến khích trẻ suốt thời gian tiết lộ thông tin bị xâm hại − Tránh việc tặng quà cho trẻ − Không đụng chạm vào trẻ − Khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc tích cực tiêu cực − Không hứa thực lời hứa 16 Nội dung Tham vấn với trẻ bị nhiễm ảnh hưởng HIV/AIDS Qúa trình trải nghiệm mặt tình cảm theo giai đoạn ( Elizabeth Kubler) − Chối bỏ cô lập:Không thừa nhận chết bệnh nguy hiểm phải đối mặt Bị nhiễm HIV − Tức giận: trở nên đau khổ tức giận lại xảy với họ Hay nghĩ lại tơi, khơng phải người khác Khó đưa định lúc trạng thái căng thẳng tình cảm − Thương lượng Chấp nhận họ tránh chết mong muốn sống thêm lâu − Trầm uất: Chấp nhận chết việc đau đớn mình, ln phiền muộn nghĩ đến q khứ tương lai tới − Chấp nhận: Chấp nhận điều tránh khỏi chết Có thể dễ dàng đưa định tìm thấy ý nghĩa mục đích Tham vấn trẻ gia đình trẻ có người thân gia đình sống lạc quan − Giúp trẻ, người nhiễm H tiếp tục sống đời bình thường họ − Làm cho sống họ nhìn nhận người bình thường khác − Tham gia vào hoạt động cộng đồng − Được tiếp cận cách đầy đủ tổng thể với với sống − Tạo điều kiện để họ đối mặt với khó khăn bệnh tật gây ra, xử tình phát sinh Khi tham vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng HIV/ AIDS NTV nên − Xây dựng mối quan hệ trợ giúp trẻ − Giúp trẻ kể chuyện − Lắng nghe trẻ − Cung cấp cho trẻ thơng tin hợp xác − Giúp trẻ đưa định có suy xét − Giúp trẻ nhận phát huy điểm mạnh − Khích lệ trẻ có niềm tin suy nghĩ tích cực vào tương lai 17 − Giúp trẻ phát triển thái độ tích cực với sống Khi tham vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng HIV/ AIDS NTV không nên − Đưa định thay cho trẻ − Phán xét trẻThẩm vấn trẻ − Cáo buộc trẻ − Giáo huấn trẻ − Hứa hẹn với trẻ điều minh làm − Áp đặt ý kiến thân với trẻ 18 Nội dung Tham vấn gia đình 2.1 Cấu trúc lại vấn đề Đây kỹ thuật giúp nhân viên CTXH vừa tham gia gia đình vừa đưa quan điểm khác việc mơ tả vấn đề Có nghĩa nhìn nhận thứ theo hướng khác, khỏi tính lơ-gic Ví dụ: câu hỏi lặp lại người mẹ hành vi gái sau hẹn hò nhìn nhận quan tâm chân thành thể không tin tưởng Thông qua kỹ thuật này, vấn đề tiêu cực xem xét, tái thành tích cực 2.2 Sử dụng ảnh gia đình Kỹ thuật quan sát ảnh gia đình cung cấp lượng lớn thông tin khứ gia đình Một biện pháp sử dụng kỹ thuật xem qua album ảnh gia đình Các phản ứng ngơn ngữ hay phi ngôn ngữ ảnh kiện tiết lộ nhiều điều Vận dụng kỹ thuật cách đề nghị thành viên mang theo ảnh đáng nhớ gia đình thảo luận họ chọn ảnh đó, đánh dấu ảnh thể hệ qua Thông qua việc thảo luận ảnh, nhân viên xã hội nhận cách rõ ràng mối quan hệ, lễ nghi, cấu trúc, vai trò mơ hình giao tiếp gia đình 2.3 Câu hỏi xoay vòng Trong hầu hết trường hợp, người suy nghĩ theo đường thẳng, ví dụ A sinh B, B sinh C Tuy nhiên, suy nghĩ vòng tròn, hành vi thành viên yếu tố kích thích thành viên khác hệ thống Ví dụ: thay đặt câu hỏi người bị trầm cảm, hỏi “Khi người bị trầm cảm?” “ A làm B bị trầm cảm? C D làm B bị trầm cảm?” Nói cách khác, thơng tin đến từ nhiều nguồn khác khác biệt mối quan hệ thay đổi mối quan hệ Cách đơn giản để sử dụng kỹ thuật “câu hỏi vòng tròn” hỏi người điều người khác nghĩ, hay người khác cảm thấy vấn đề cụ thể Ví dụ: “Khi anh nói nhà để ăn tối không giờ, chị nghĩ điều ảnh hưởng đến mối tương tác với người khác?’, “ Khi cô nói khơng cảm nhận tình u từ anh, anh nghĩ điều ảnh hưởng đến mối quan hệ anh chị?” 19 Hoặc ví dụ: Em nghĩ suy nghĩ mẹ em nghỉ học (Khơng nói em nghĩ việc me em gian em bỏ học) Điều giúp cho thành viên gia đình hiểu biết hơn, tránh hiểu lầm 2.4 Đắp tượng (Điêu khắc) gia đình Kỹ thuật phát triển Duhl, Kantor, Duhl (1973) Nó liên quan tới thể động lực quan hệ gia đình cách bố trí thành viên đứng cạnh tư thế, không gian, hành vi biểu hành động cảm xúc Các cá nhân gia đình lựa chọn biểu thân kỹ thuật lựa chọn người khác đóng vai trò họ Điêu khắc gia đình cơng cụ chẩn đốn có mở hội can thiệp trị liệu tương lai 2.5 Chiếc ghế trống Trong tình huống, người diễn tả cảm xúc vợ chồng, trai gái (chiếc ghế trống), sau đóng vai đối phương tiến hành đối thoại Sự biểu lộ tình cảm, suy nghĩ với đối tượng vắng mặt gia đình, bố mẹ thể qua kỹ thuật Ví dụ: Khi thân chủ thể xung đột với người khác, họ nói chuyện trực tiếp với người cách tưởng tượng người ngồi ghế trống gần thân chủ Điều giúp thân chủ trải nghiệm thấu hiểu cảm giác cách rõ ràng, đầy đủ Từ đó, kích thích suy nghĩ, nêu bật cảm xúc thái độ Nhân viên xã hội nói “ Hãy tưởng tượng bố anh ngồi ghế (cách bước chân), anh nhìn ơng cách thật sống động nói với ông anh cảm thấy ông thường dùng gậy để đánh anh lúc anh 10 tuổi” Chìa khóa tương tác kéo dài, chi tiết có cảm xúc Thân chủ nên di chuyển qua lại ghế thể họ nói chuyện với người ghế khác Cuộc hội thoại phân loại cảm xúc phản ứng thân chủ người khác, đồng thời nâng cao thấu hiểu thân chủ người 20 ... nén − Cho trẻ khẳng định Xử lý đề kháng & chuyển vai 4.1 Xử lý đề kháng Để giúp trẻ xử lý đề kháng cần: − Giúp trẻ nâng cao lưu tâm trẻ đề kháng − Nhận diện đề kháng − Cung cấp cho trẻ thông tin... dung Các kỹ tham vấn trẻ em Giúp trẻ thuật lại chuyện Giúp trẻ, khuyến khích trẻ kể lại chuyện thành phần trung tâm hiệu nghiệm cho trình việc tham vấn với trẻ em Vì qua kể lại chuyện trẻ có thể:... điều trẻ làm với phương tiện chuyển sang ý vào tình trạng đời sống trẻ công việc trẻ − Giúp trẻ liên hệ kinh nghiệm tham vấn với vấn đề − − − − − sống qua Khuyến khích trẻ khám phá vấn đề quan

Ngày đăng: 22/11/2017, 21:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w