1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương ôn tập 200 câu môn tâm lý học đại cương có đáp án, ôn là trúng

20 843 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 44,13 KB

Nội dung

Ai cần đáp án liên hệ tranhiensf.99@gmail.com . TÀI LIỆU giúp sinh viên đại học nắm vững những kiến thức cơ bản cần nhớ nhằm phục vụ cho sinh viên và những giáo viên cần tài liệu giảng dạy. Đồng thời bài tập có nhiều cấp bậc phân loại tư mức độ dễ đến trung bình và khá

Trang 1

HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Câu : Mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc tính chất của kích thích đủ để

tạo ra hai cảm giác khác nhau được gọi là ngưỡng:

a, tuyệt đối phía dưới b, tuyệt đối phía trên

c, sai biệt d, cả a, b và c

Câu : Tri giác vận động phản ánh ở sự vật, hiện tượng những thuộc tính:

Câu : Quá trình tư duy diễn ra qua các giai đoạn cơ bản:

a, xác định và biểu đạt vấn đề - sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết

- huy động tri thức và kinh nghiệm- kiểm tra giả thuyết - giải quyết nhiệm vụ

b, xác định và biểu đạt vấn đề - huy động tri thức và kinh nghiệm- sàng lọc

liên tưởng và hình thành gỉa thuyết- kiểm tra giả thuyết- giải quyết nhiệm vụ

c, xác định và biểu đạt vấn đề - sàng lọc liên tưởng và hình thành giả

thuyết-kiểm tra giả thuyết- huy động tri thức và kinh nghiệm- giải quyết nhiệm vụ

d, giải quyết nhiệm vụ- xác định và biểu đạt vấn đề- huy động tri thức và

kinh nghiệm- sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết- kiểm tra giả thuyết

Câu : Phản ánh những thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng là đặc điểm của

cấp độ nhận thức:

Câu : Hoàn cảnh có vấn đề của tư duy và tưởng tượng:

c, vừa giống, vừa khác d, không a và b

Câu : Phản ánh những thuộc tính bản chất, những quan hệ và liên hệ có tính qui

luật của sự vật là đặc điểm của trình độ nhận thức:

Câu : So sánh là thao tác mà trong đó con người dùng trí óc :

a, phân chia sự vật ra thành các yếu tố, thành phần , bộ phận

b, tìm ra sự giống nhau và khác nhau của các sự vật , hiện tượng

c, đưa các sự vật khác nhau nhưng có chung một số dấu hiệu về thành một

lớp

d, xếp các sự vật thành một dãy dựa vào sự khác nhau

Trang 2

Câu : Theo hình thức biểu hiện và phương thức giải quyết nhiệm vụ, có các loại tư

duy:

a, trực quan hành động, trực quan hình ảnh, từ ngữ- lôgic

b, trực quan hành động, trực quan hình ảnh, lý luận

c, thực hành, hình ảnh cụ thể, từ ngữ- lôgic

d, thực hành, hình ảnh cụ thể, lý luận

Câu : Tri giác không gian không có đối tượng là thuộc tính của sự vật:

trong không gian

Câu : Toàn bộ hoạt động nhận thức được chia làm hai cấp độ :

Câu : Trong các cảm giác sau đây, không thuộc cảm giác ngoài là:

lạnh

Câu : Quá trình tâm lý phản ánh các thuộc tính bản chất của sự vât, hiện tượng

được gọi là:

Câu : Dựa trên cơ sở lịch sử hình thành, người ta phân tư duy thành các loại:

a, trực quan hành động, trực quan hình ảnh, từ ngữ- lôgic

b, thực hành, trực quan hình ảnh, từ ngữ-lôgic

c, thực hành, hình ảnh cụ thể, lí luận

d, trực quan hành động, hình ảnh cụ thể, lí luận

Câu : Không thuộc cảm giác ngoài là cảm giác:

Câu : Một luồng sáng quá mạnh làm ta chói mắt không trông rõ nữa, kích thích đó

đã vượt ngưỡng cảm giác:

Câu : Tri giác không gian phản ánh thuộc tính:

a, độ lâu của hiện tượng b, tốc độ của sự vật

c, tính kế tục của hiện tượng d, độ xa của sự vật

Trang 3

Câu : Cường độ kích thích tối đa mà còn gây được cho ta cảm giác gọi là ngưỡng

cảm giác:

Câu : Quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự

vật, hiện tượng, gọi là:

Câu : Khi học sinh lớp giải bài toán bằng cách dùng tay di chuyển các que tính, khi

đó các em thực hiện loại tư duy:

a, trực quan hành động b, trực quan hình ảnh

Mức 2:

Câu : Nhận thức cảm tính giúp con người:

Câu: Năng lực quan sát thể hiện ở chỗ, khi tri giác đối tượng phát hiện:

Câu : Trong tri giác, có thể có sự tham gia của:

c

Câu : Xuất hiện khi con người rơi vào hoàn cảnh mà những cách thức hành động

đã có không giải quyết được, đó là biểu hiện một đặc điểm của tư duy- đó là tính:

Câu : Thao tác không phải của tư duy là:

thống hoá

Câu : Hình ảnh người khổng lồ là kết quả của tưởng tượng với cách sáng tạo:

a, thay đổi kích thước, số lượng của sự vật b, nhấn mạnh

c, chắp ghép d, liên hợp

Trang 4

Câu : Trong tri giác có thể có sự tham gia của:

Câu : Hình ảnh cô Tấm trong đầu óc một đứa trẻ sau khi nó được nghe kể chuyện

“Tấm cám”, là kết quả của tưởng tượng:

Câu : Hình tượng “Chí Phèo, Bá Kiến” trong truyện Chí Phèo là kết quả của cách

sánh tạo nào của trí tưởng tượng nhà văn?

a, thay đổi số lượng , kích thước b, nhấn mạnh

Câu : Trừu tượng hoá là dùng trí óc để:

a, phân chia sự vật thành các yếu tố, thành phần , bộ phận

b, tìm ra sự giống nhau và khác nhau của các sự vật, hiện tượng

c, tìm ra những dấu hiệu chung, bản chất của một lớp các sự vật

d, gạt bỏ những dấu hiệu không quan trọng, chỉ giữ lại những dấu hiệu liên

quan tới hoạt động

Câu : Một học sinh trung học có sức khoẻ rất kém nhưng lại luôn mơ tưởng đến

việc trở thành phi công lái máy bay chiến đấu, đó là tưởng tượng:

Câu : Quá trình tri giác không có đặc điểm:

a, là một thuộc tính tâm lý

b, phản ánh những thuộc tính, quan hệ không bản chất

c, phản ánh một cách trực tiếp hiện thực

d, phản ánh một cách trọn vẹn

Câu : Một học sinh lớn, luôn ao ước đuợc trở lại tuổi ấu thơ, đó là loại tưởng

tượng:

Câu : Tai ta không thể nghe được sóng siêu âm mặc dù nó tồn tại khách quan và

tác động đến ta, hiện tượng đó do sóng siêu âm:

a, nhỏ hơn ngưỡng phía dưới của cảm giác b, nằm ngoài vùng phản ánh

được

Trang 5

trên

Câu : Quá trình tri giác không có đặc điểm:

a, phản ánh trọn vẹn sự vật b, tính kết cấu

c, phản ánh tích cực d, phản ánh gián tiếp hiện thực

Câu : Quá trình tri giác không có vai trò:

a, thành phần chính của nhận thức cảm tính

b, điều kiện của sự định hướng hành vi trong môi trường

c, giúp con người phản ánh bản chất các sự vật

d, một mặt tương hỗ độc lập của hoạt động con người

Câu : Tình huống có vấn đề của tư duy không có đặc điểm:

a, chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái cần tìm

b, chủ thể không nhận thức được mâu thuẫn

c, cái đã biết không đủ để tìm ra cái cần tìm

d, chủ thể có nhu cầu tìm giải quyết vấn đề

Câu : Nhận thức lý tính giúp con người:

a, định hướng hành vi trong môi trường

b, có vật điều chỉnh hành động

c, cải biến môi trường tự nhiên, xã hội và bản thân

d, cả a, b và c

Câu : Cảm giác không có vai trò:

a, điều chỉnh hành động con người

b, cung cấp nguyên liệu cho các hình thức nhận thức cao hơn

c, điều kiện của sự hoạt động bình thường của não

d, hình thức định hướng đầu tiên của con người

Câu : Đặc điểm không phải của riêng tư duy là phản ánh:

Câu : Nhận thức cảm tính có vai trò quan trọng đối với tư duy, nó là:

a, phương tiện của tư duy b, nguồn tài liệu của tư duy

Trang 6

c, cơ sở của tư duy d, cả b và c

Câu : Trong một hành động tư duy, các thao tác:

Câu : Hình ảnh con trâu và con hổ biết nói tiếng người trong truyện “Trí khôn của

ta đây” là kết quả cách sáng taọ của tưởng tượng:

Câu : Bức tượng “Nhân sư” (mình sư tử đầu người)nổi tiếng là kết quả của tưởng

tượng theo cách sáng tạo:

suy

Câu : Loại tưởng tượng mà nhà văn J Vecnơ đã sử dụng để tạo ra hình ảnh chuyến

viễn du trong tiểu thuyết “ Hai vạn dặm dưới biển” là:

Câu : Hoạt động của chiếc máy xúc dã được phỏng theo hoạt động của cánh tay

con người, đó là sáng tạo:

suy

Câu : Tính ổn định của tri giác biểu hiện ở chỗ, tri giác:

nền

tượng

Câu : Trong một hành động tư duy, các thao tác của nó:

Câu : Tưởng tượng không có vai trò giúp con người:

Trang 7

Câu: Tưởng tượng đã giúp các nhà kĩ thuật tạo ra xe lội nước từ ô tô và ca nô, cách

sáng tạo mà họ đã sử dụng là:

a, thay đổi kích thước, số lượng b, nhấn mạnh

c, chắp ghép d, liên hợp

Câu : Qui luật về tính đối tượng của tri giác không nói về việc:

a, hình ảnh tri giác bao giờ cũng phản ánh một đối tượng nhất định

b, tri giác là cơ sở định hướng của con người trong hiện thực

c, khi tri giác, con người hiểu ý nghĩa và tên gọi của đối tượng

d, hình ảnh tri giác có tính chân thực

Câu : Quá trình tâm lý phản ánh hiện thực dưới hình thức “khái niệm” được gọi là:

a, tri giác

b, tư duy

c, tưởng tượng

d, ngôn ngữ

Câu : Đối với tư duy, ngôn ngữ là:

Câu : Phân tích và tổng hợp là hai thao tác tư duy cơ bản có:

Câu : Phân tích là thao tác cơ bản của tư duy mà kết quả của nó là lam cho con

người tìm ra được:

a, các thành tố, bộ phận của sự vật

b, cấu trúc tổng thể của sự vật

c, những thuộc tính, dấu hiệu quan trọng đối với hoạt động

d, những dấu hiệu chung , bản chất của một lớp các sự vât

Câu : Sự khác biệt cơ bản giữa tưởng tưởng tượng và tư duy là, tưởng tượng:

a, từ hoàn cảnh có vấn đề

b, phản ánh hiện thực bằng biểu tượng

c, phản ánh những cái chưa có trong kinh nghiệm

d, phản ánh gián tiếp hiện thực

Trang 8

Câu : Nhờ tư duy ngôn ngữ mà con người có khả năng:

a, hoạt động có mục đích, có kế hoạch ở mức độ cao nhất

b, nhận thức, cải tạo thế giới

c, nhận thức, cải tạo bản thân mình

d, cả a, b và c

Câu : Khi ta đang ở chỗ sáng đi vào chỗ tối, đầu tiên không thấy gì cả, sau đó thấy

rõ dần, đó là biểu hiện của qui luật:

c, tác động lẫn nhau của các cảm giác.d, cả a, b và c

Câu : Cảm giác con người chịu sự tác động của:

Câu : Hiện tượng sau khi ăn một thứ kẹo rất ngọt, ăn những thức ăn khác sẽ thấy

nhạt hơn bình thường là biểu hiện của qui luật:

c, tác động lẫn nhau của các cảm giác.d, cả a, b và c

Câu : Cơ quan phân tích chiếm ưu thế trong tri giác không gian là:

giác

Câu : Mặc dù chỉ nghe tiếng nói của một người, ta vẫn có thể nhận ra người đó là

ai Đó là biểu hiện của một đặc điểm của tri giác- tính:

Câu : Hiện tượng một tảng đá được người ta nhìn ra hình ảnh “ mẹ bồng con”( các

hòn Vọng phu), là biểu hiện một qui luật cơ bản của tri giác- đó là qui luật:

Câu : Người ta thường khuyên những nguời thấp béo nên mặc áo kẻ sọc dọc còn

những người cao gầy nên mặc áo kẻ sọc ngang, lời khuyên này dựa trên cơ sở một

qui luật cơ bản của tri giác- đó là qui luật về:

Câu : Hoàn cảnh có vấn đề của tư duy khác biệt so với hoàn cảnh có vấn đề của

tưởng tượng ở chỗ:

a, có cái chưa biết đối với cá nhân

b, được cá nhân nhận thức

Trang 9

c, có thể giải quyết một cách tường minh nhờ những cái đã biết

d, cá nhân có nhu cầu giải quyết vấn đề

Câu : Tư duy có quan hệ gắn bó với nhận thức cảm tính, nó:

tính

Câu : Để phát triển tư duy cho học sinh trong quá trình dạy học, người giáo viên

cần:

a, đưa học sinh vào tình huống có vấn đề

b, hình thành ở học sinh hệ thống tri thức khoa học

c, trau dồi ngôn ngữ cho học sinh

d, cả a, b và c

Câu : Loại tư duy mà việc giải quyết nhiệm vụ được dựa trên sự sử dụng các khái

niệm, các kết cấu lôgic, được tồn tại và vận hành nhờ ngôn ngữ, được gọi là tư

duy:

a, trực quan hành động b, trực quan hình ảnh

Câu : Khi nấu chè, nếu cho thêm một chút muối chè sẽ ngọt đậm hơn, đó là biểu

hiện quy luật nào của cảm giác ?

Câu : ở người trưởng thành, tư duy trực quan - hành động :

a, hoàn toàn không còn tồn tại

b, vẫn còn nhưng chỉ đóng vai trò hỗ trợ

c, vẫn còn và có vai trò bình đẳng với các loại tư duy khác

d, đóng vai trò chủ đạo

Câu : Quá trình tưởng tượng không có đặc điểm:

a, nảy sinh khi con người đứng trước hoàn cảnh có vấn đề có tính xác định

cao

b, kết quả tưởng tượng là các biểu tượng

c, có tính gián tiếp

d, có tính khái quát

Câu : Đặc trưng của nhận thức là nó phản ánh:

Trang 10

a, bản thân hiện thực khách quan

b, mối quan hệ của chủ thể với sự vật khách quan

c, cái bản chất của sự vật khách quan

d, cả a, b và c

Câu : Đăc điểm không thể hiện bản chất xã hội của tư duy là:

a, dựa vào kinh nghiệm xã hội đã có b, sử dụng ngôn ngữ

hội

Câu : Tính lựa chọn của tri giác không thể hiện ở đặc điểm của tri giác:

a, không phản ánh tất cả các sự vật, hiện tượng đang tác động

b, tính tích cực

c, phụ thuộc vào mục đích cá nhân

d, hiểu ý nghĩa và gọi tên đối tượng

Câu : Đặc điểm không thể hiện bản chất xã hội của tư duy là:

Câu : Biện pháp phát triển tư duy ít giá trị nhất:

a, đưa học sinh vào tình huống có vấn đề

b, đưa học sinh vào tình huống có cái chưa biết

c, rèn luyện nhận thức cảm tính

d, hình thành ở học sinh hệ thống tri thức khoa học

Câu : Sự khác biệt cá nhân về năng lực quan sát biểu hiện ở kiểu tri giác:

Câu : Tưởng tượng giống trí nhớ ở chỗ cả hai đều phản ánh:

Câu : Tư duy ảnh hưởng mạnh mẽ đến tri giác, nó góp phần tạo nên tính:

Mức 4

Trang 11

Câu : Trong tri giác của con người có sự tham gia của:

Câu : Các thao tác của tư duy tạo nên:

Câu : Nhờ tư duy, con người là động vật duy nhất có khả năng :

a, hướng tới tương lai b, thích nghi với môi trường

c, định hướng trong môi trường d, có kinh nghiệm sống

Trang 12

Chương 4:TRÍ NHỚ VÀ NGÔN NGỮ Mức 1:

Câu : Kiểu trí nhớ cá nhân được qui định bởi:

a, kiểu hoạt động thần kinh b, hoàn cảnh sống

c, hoạt động của người đó d, cả a, b và c

Câu : Hoạt động lời nói không sử dụng các cơ quan phát âm hoặc chữ viết được

gọi là lời nói:

c

Câu : Trí nhớ từ ngữ- logic nằm trong các loại trí nhớ theo cách phân loại dựa trên

tiêu chí:

a, tính tích cực tâm lý nổi bật nhất b, tính mục đích của hoạt động

c, mức độ kéo dài của sự nhớ d, cả a, b và c

Câu : Đặc điểm của sự ghi nhớ không chủ định là:

a, không có mục đích định ra trước

b, nội dung tài liệu là mục đích của hành động

c, sự lặp lại của hành động

d, cả a, b và c

Câu : Việc phân chia lời nói thành đối thoại và độc thoại dựa trên cơ sở:

a, hình thái tồn tại của nó

b, hình thức giao tiếp mà nó được sử dụng

c, tính chất giao tiếp mà nó được sử dụng

d, sự phát sinh cá thể

Câu : Trí nhớ phản ánh những cái:

Câu : Khi một học sinh học thuộc định nghĩa của khái niệm môn học, em đó đã sử

dụng loại trí nhớ:

động

Câu : Không nằm trong phân loại trí nhớ theo tính chất tài liệu nhớ là kiểu nhớ:

a, trực quan - hình ảnh b, từ ngữ - trừu tượng

Trang 13

Câu : Kí hiệu ngôn ngữ:

Câu : Quá trình đưa tài liệu vào vốn kinh nghiệm cá nhân được gọi là sự:

Câu : Hoạt động lời nói là quá trình con người:

a, phát ra âm thanh hoặc chữ viết

b, hình thành và thể hiện ý bằng ngôn ngữ

c, sử dụng ngôn ngữ để thực hiện một mục đích nào đó

d, cả a, b và c

Câu : Loại trí nhớ có mục đích đặt ra trước được gọi là trí nhớ:

Câu : Sự khác biệt cá nhân về trí nhớ có liên quan với đặc điểm của người đó về:

c

Câu : Hệ thống các nguyên tắc qui định việc ghép từ thành câu là:

Câu : Trí nhớ vận động là loại trí nhớ thuộc cách phân loại dựa vào:

a, tính tích cực tâm lý nổi bật nhất b, tính mục đích của hoạt động

Câu : Sự phân biệt lời nói miệng và lời nói viết dựa trên cơ sở:

a, hình thức tồn tại của lời nói b, hình thức giao tiếp

c, tính chất giao tiếp d, phát sinh chủng loại

Câu : Cơ chế lời nói:

người

Câu : Kiểu trí nhớ thị giác- vận động thuộc cách phân loại trí nhớ theo tiêu chí:

Trang 14

a, tính chất tài liệu nhớ b, cơ quan phân tích đóng vai trò quyết định

Câu : Chức năng cơ bản nhất của ngôn ngữ là:

a, b và c

Câu : Sự giao tiếp với chính bản thân mình của con người được thực hiện bằng

chức năng ngôn ngữ:

c

Câu : Hình thức lời nói đầu tiên xuất hiện ở cá nhân là:

Câu : Hoạt động lời nói có mục đích là:

Câu : Tính rút gọn cao là đặc điểm của lời nói:

Mức 2

Câu : Nhờ trí nhớ, con người có khả năng phản ánh:

a, các thuộc tính bề ngoài của sự vật

b, các thuộc tính bản chất của sự vật

c, cái đã có trong kinh nghiệm

d, cả a, b và c

Câu : Để việc tiếp thu tri thức có lôgic và hệ thống, trong học tập, học sinh phải

thường xuyên:

a, tri giác lại tài liệu b, nhận lại tài liệu

Câu : Các ngôn ngữ khác nhau vẫn giống nhau về:

Câu : Hoạt động lời nói có tính:

Ngày đăng: 10/05/2018, 11:16

w