1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA MÔI TRƯỜNG

13 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 453,95 KB

Nội dung

câu 1: phản ứng quang hóa? Các giai đoạn và vai trò của nó trong khí quyển? kn: là hàng loạt các p.ư hóa học xảy ra, trong đó năng lượng cần thiết cho p.ư là năng lượng mặt trời ( bức xạ điện từ ). các giai đoạn: 1. gd khơi mào: chất tham gia p.ư hấp thụ bức xạ điện từ thích hợp, chuyển lên trạng thái kích hoạt: A + hv => A 2. gđ 2: A tham gia vào các phản ứng tiếp theo, vd như: p.ư tỏa nhiệt: A => A + E với E là năng lương giải phóng p.ư phát huỳnh quang (phát xạ): A => A + hv p.ư khử hoạt tính do va chạm: năng lượng của ptu bị kích hoạt do p.ư quang hóa đc chuyển cho p.tử khác, làm cho chúng trở thành kích hoạt, goi là p.ư trao đổi nl liên p.tử: A => A1 p.ư ion hóa: nếu nl do photon cung cấp đủ lớn thì các e k những chỉ bị đẩy lên trạng thái có nl cao hơn mà còn bị đẩy ra ngoài phạm vi ảnh hưởng cảu liên kết hóa học p.tử trở thành các e tự do và biến p.tử đó thành ion +: A => A+ + e p.ư hóa học: + liên kết quang hóa: A + B => C + D +… + phân li quang hóa : A => B1 + B2 + .. + đồng phân tự phát: A => B Vai trò: Ozon trong khí quyển tgia vào các p.ư quang hóa và cùng vs sp của quá trình quang hóa là các gốc hoạt tính như OH, NO, O, O2, .. lại tiếp tục tgia p.ư các hợp chất hydrocacbua, các oxit nito hình thành nhiều chất ô nhiemx thứ cấp, tập hợp lại thành khói quang hóa trong khí quyển

HÓA MÔI TRƯỜNG - câu 1: phản ứng quang hóa? Các giai đoạn vai trò khí quyển? - k/n: hàng loạt p.ư hóa học xảy ra, lượng cần thiết cho p.ư lượng mặt trời ( xạ điện từ ) - giai đoạn: gd khơi mào: chất tham gia p.ư hấp thụ xạ điện từ thích hợp, chuyển lên trạng thái kích hoạt: A + hv => A* gđ 2: A* tham gia vào phản ứng tiếp theo, vd như: - p.ư tỏa nhiệt: A* => A + E với E lương giải phóng - p.ư phát huỳnh quang (phát xạ): A* => A + hv - p.ư khử hoạt tính va chạm: lượng ptu bị kích hoạt p.ư quang hóa đc chuyển cho p.tử khác, làm cho chúng trở thành kích hoạt, goi p.ư trao đổi nl liên p.tử: A* => A1* -p.ư ion hóa: nl photon cung cấp đủ lớn e k bị đẩy lên trạng thái có nl cao mà bị đẩy phạm vi ảnh hưởng cảu liên kết hóa học p.tử trở thành e tự biến p.tử thành ion +: A* => A+ + e -p.ư hóa học: + liên kết quang hóa: A* + B => C + D +… + phân li quang hóa : A* => B1 + B2 + + đồng phân tự phát: A* => B Vai trò: Ozon khí tgia vào p.ư quang hóa vs sp trình quang hóa gốc hoạt tính OH, NO, O, O2, lại tiếp tục tgia p.ư hợp chất hydrocacbua, oxit nito hình thành nhiều chất ô nhiemx thứ cấp, tập hợp lại thành khói quang hóa khí 4/ Khái niệm sương khói công nghiệp :  Là sản phẩm kết hợp khói công nghiệp ( tạo trình đốt than đá dầu nặng chứa nhiều SO2 , bụi ) sương mù Cơ chế hình thành sương khói công nghiệp:  Vào mùa đông có tượng nghịch nhiệt xuất vào đêm Buổi sáng, mặt trời phá vỡ tượng nghịch nhiệt, tạo sương dày Sương kết hợp với lương lớn khói trình đốt nhiên liệu bị giữ lại tượng nghịch nhiệt ( nước bao quanh hạt khói than ), SO2 thai hòa tan vào nước tham gia phản ứng tạo H2SO4 2H2O + O2 + 2SO2 → 2H2SO4 (lỏng) (khí) (khí) (dung dịch) (không màu) (không màu) (không màu) (không màu)  Hậu quả : 1      - - - -  Trong thời gian tồn tại, sương mù tiếp xúc với khí SO2 tạo nên dung dịch H2SO4, tồn phố xâm nhập vào nhà SO2 hạt lơ lửng có khói than tác nhân gây hại cố sương khói London Trong điều kiện tồn tại, SO2 hạt lơ lửng thường tạo nhiều sản phẩm gây ô nhiễm thứ cấp (chủ yếu axit sulfuric) gây hại cho hệ hô hấp, khí quản, phổi tim (do gây khó thở) Sương mù chứa dung dịch H2SO4 gây nên hàng loạt bệnh gồm viêm phổi, viêm phế quản ảnh hưởng đến tim Biện pháp khắc phục : Giảm lượng khí thải từ sản xuất công nghiệp Tìm kiếm thay nhiên liệu hóa thạch bằng nhiên liệu Phát triển công nghệ sản xuất tất khu công nghiệp sở công nghiệp quanh thành phố ( phát triển công nghiệp xanh ) Thực chiến dịch trồng xanh thành phố,sử dụng lượng sạch, Thực luật bảo vệ môi trường Câu 5: Mưa axit? Khái niệm: tượng mưa mà nc mưa có độ pH 5,6 Đây hậu qtrinh pt sx ng tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ nhiên liệu tự nhiên khác Nguyên nhân:do nc mưa cso htan khí SO2, SO3, NO, NO2,N2O khí htan nc mưa tạo axit tương ứng chúng, làm cho độ ph thấp nen gây htg mưa axit Các khí có nguồn gốc từ tn hđ núi lửa, chủ yếu đc thải từ hđ ng( khí thải xí nghiệp, giao thông, rác thải ) Cơ chế: + lưu huỳnh: S + O2  SO2 Qtrinh đốt cháy lưu huỳnh oxi sinh lưu huỳnh dioxit SO2 + OH  HO2 + SO3 Phản ứng hóa hợp SO2 hợp chất gốc hidroxyl HOSO2 + O2  HO2 + SO3; Phản ứng hợp chất gốc HOSO2 O2 cho hợp chất gốc HO2 SO3 SO3(k) + H2O  H2SO4(l); H2SO4 chủ yếu mưa axit + nito: N2+ O2  2NO 2NO + O2  2NO2 3NO2+ H2O  2HNO3 +NO ( HNO3 mưa mưa axit) Hậu quả: + đối vs đất thực vật: mưa axit làm rửa trôi dưỡng chất đất phần SO2 lắng đọng xuống tiếp xúc vs gây cản trở quang hợp, giảm suất + khí quyển: làm hạn chế tầm nhìn, ảnh hưởng đến khả lan truyền ánh sáng bắc cực làm ảnh hưởng đến pt địa y + làm hư vải sợi, sách đồ cổ quý giá, công trình bằng sắt, đồng 2 - - - - + ảnh hưởng đến ng: gây bệnh vè hô hấp nguy tích tụ kim loại thể ăn thực phẩm nhiễm kl mưa axit + làm nc ao, hồ, sông bị giảm ph làm sinh vật yếu chết Biện pháp: + tuân thủ nghiêm ngặt quy định phát thải nhằm hạn chế phát tán Sox, Nox + đổi ms công nghệ giảm SO2 từ nhà máy + loại bỏ triệt để lưu huỳnh nito dầu mỏ than đá trc sd + cải tiến động phương tiện giao thông hạn chế khí thải + tìm kiếm thay dần nhiên liệu hóa thạch bằng nhiên liệu sạch, nl tái tạo Câu 6: kn suy giảm tầng ozon, lỗ thủng tầng ozo; tác nhân gây suy giảm ozon tầng bình lưu, hậu biện pháp khắc phục? k/n: suy giảm tầng ozon suy giảm lượng ozon tầng bình lưu Lỗ thủng tầng ozon khu vực mà khí ozon phân bố ít, loãng, có hàm lượng thấp 220 đơn vị dodson( DU) (theo đ/n cuc môi trường Mỹ -EPA) tác nhân: + dung dịch Freon thể lỏng tên gọi chung hợp chát CFC(cloflocacbon), CCl2F2, CCL3F, có tủ lạnh, dung dịch giặt tẩy, bình cứu hỏa, bốc thành thể khí nhờ tia cực tím để diễn p.ư quang hóa : CFCl3 + hv  CFCl2 + Cl CFCl2 + hv  CFCl + Cl CF2Cl2 + hv  CF2Cl +Cl CF2CL + hv  CFCl + Cl Sau đó, n.tử CL, Br,F tác dụng hủy diệt O3 theo p.ứ: Cl +O3  ClO + O2 ClO + O3  Cl + 2O2 Ngta tính rằng ptu CFC khaongr 15 năm lên đến tầng ozon kỉ phá hủy trăm ngàn p.tử ozon + chất thải công nghiệp, đặc biệt khí NOx, CO2, N2O đc tạo bằng cách sản xuất phân bón nito hay xử lí nc thải, 1/3 tổng lượng N2O tahir vào khí từu hd ng đốt cháy nguyên iệu hóa thạch, sd phân bón gốc nito, khí loại khí phá huye tầng ozon mạnh Khói thoát vụ phóng tên lửa cx bào mòn tầng ozon,chúng thải trực tiếp khí Clo để Clo + oxi-> clo oxit Hậu quả: + làm suy giảm sức khỏe ng động vật: phá hủy hệ thống miễn dịch làm ng động vật dễ mắc bệnh + làm hủy hoại sinh vật nhỏ: thủng tầng ozon làm cân abnwgf hệ sinh thái thực vật biển, tia UV tăng lên ảnh hưởng nghiêm trọng đến trình sinh trưởng cảu laoif tôm cá cx làm giảm khả sinh trưởng chúng 3 - + làm giảm chất lượng không khí: tầng ozon suy giảm làm tăng lượng xạ tử ngoại UV-B đến mặt đất, làm tăng p.ư háo học, ô nhiễm khí quyên + gây hại đến thực vật vfa giảm suất trồng +tác đông lướn đến vật liệu: xạ ti tử ngoại làm giảm nhanh tuổi thọ vật liệu, làm độ bền, đóng góp vào vieevj gia tăng hiệu ứng nhà kính Biện pháp: + hạn chế việc sử dụng sản xuất CFC hóa chất gây suy giảm tầng ozon như: tetraclorit, cacbon, halon, methylchlorofrom, + khuyến khích hạn chế sử dụng lượng hạt nhân, bước nghiên cứu sử dụng nl sạch: nl mặt trời, nl gió, , + áp dụng sách thuế rác thải, chất ô nhiễm, +xử lsi ô nhiễm cục khu công nghiệp, nhà máy, công đoạn sane xuất để giảm thiểu bụi khí độc hại Câu 7: a, Khái niệm tượng hiệu ứng nhà kính: hiệu ứng làm cho không khí Trái đất nóng lên xạ sóng ngắn Mặt trời xuyên qua tầng khí chiếu xuống mặt đất; mặt đất hấp thu nóng lên lại xạ sóng dài vào khí để khí nhà kính hấp thu làm cho không khí nóng lên b, giải thích tuợng - hiệu ứng nhà kính tự nhiên: Đó tượng hiệu ứng nhà kính xảy với hàm lượng khí nhà kính không cao Hiện tượng cần cho sống - gia tăng hiệu ứng nhà kính: Hiện tượng xảy tác động người làm tăng nồng độ khí nhà kính (CO2 tăng 20%, CH4 tăng 905% ), hiệu ứng nhà kính xảy mạnh dẫn đến nhiệt độ tăng cao c, Nguyên nhân: Các hoạt động sống người, đặc biệt hoạt động đốt nhiên liệu hoá thạch (than, dầu mỏ khí thiên nhiên), hoạt động nông nghiệp (đốt phụ phẩm sau thu hoạch, ), thay đổi sử dụng đất (phá rừng ) làm sinh nhiều khí nhà kính Khi nồng độ khí nhà kính tăng làm cho trình giữ nhiệt tăng lên c, Hậu quả: + Nhiệt độ Trái đất tăng lên làm tan lớp băng hai cực Trái đất, mực nước biển tăng lên, nạn bão, lụt, úng xảy ra, thành phố, đồng bằng có độ thấp bị nhấn chìm nước + Nhiệt độ Trái đất tăng làm tăng trình chuyển hóa sinh học phản ứng hóa học xảy nhanh hơn, gây nên cân bằng sinh thái, cân bằng lượng chất thể sống + Nhiệt độ Trái đất tăng làm giảm khả hòa tan CO vào nước biển Cân bằng CO2 khí đại dương bị phá vỡ làm tăng lượng CO2 khí + Nhiệt độ Trái đất tăng làm chuyển dịch vùng sinh thái trái đất Các loài cá chuyển dịch xuống sống vùng nước sâu Các sinh vật sống mặt đất gặp khó khăn lớn 4 + Khí hậu trái đất bị biến đổi sâu sắc, đới khí hậu có xu hướng thay đổi Toàn điều kiện sống tất quốc gia bị xáo động Hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ hải sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng + Nhiều loại bệnh tật người xuất hiện, sức khoẻ người suy giảm d, biện pháp khắc phục: + Phổ biến kiến thức hiệu ứng nhà kính TĐ cho nguời để từ họ nhận thức đầy đủ có trách nhiệm htg tự nhiên + Trồng nhiều xanh nhằm làm giảm lượng khí CO bầu khí quyển, từ làm giảm hiệu ứng nhà kính khí + Khi phát triển sản xuất công nghiệp, trước hết cần phải tích cực xử lý ô nhiễm không khí, nghiên cứu công nghệ chuyển hóa CO2 thành chất khác, ngăn chặn khí CH4, halozen, clo, flo, không cho thải vào không khí + Giảm lượng tiêu hóa lượng dầu mỏ than, cố gắng áp dụng lượng hạt nhân, lượng Mặt trời, lượng nước gió, sử dụng chất hạn chế gây ô nhiễm môi trường than hoạt tính để giảm bớt lượng CO2 vào không khí + Tiết kiệm điện: Một phần điện sản xuất từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch, sinh lượng khí CO2 lớn Hãy sử dụng ánh sáng tự nhiên, dùng bóng đèn tiết kiệm điện, tắt hết thiết bị điện khỏi phòng + Hãy cho bếp than hay bến dầu “cổ lổ” vào khứ, sử dụng bếp gas vừa nhanh lẹ vừa tốt cho môi trường Câu 8: Khả tự làm nuớc - Khái niệm: tự làm tổ hợp trình tự nhiên như: vật lý, hóa học, sinh học, diễn sông hồ bị nhiễm bẩn từ nguồn ô nhiễm từ nguồn nước phục hồi trạng thái (thành phần tính chất) ban đầu - Khả thể qua trình: + Quá trình vật lý: trình xáo trộn hay pha loãng nước thải nguồn nước + Quá trình hóa học hóa sinh: trình khoáng hóa hợp chất hữu + Quá sinh học: Động thực vật tiêu thụ hấp thụ chất ô nhiễm - Các yếu tố ảnh huởng đến khả tự làm sạch: + yếu tố vật lý: lưu luợng nguồn nuớc; mặt thoáng nguồn nuớc; độ sâu nguồn nuớc; nhiệt độ, ánh sáng; độ lắng, trầm tích + yếu tố hoá học: hàm luợng oxy hoà tan nuớc; phản ứng hoá học (p/ư kết tủa ) + yếu tố sinh học: số loài VSV có khả phân giải hấp thụ chất hữu thành chất vô cơ; loài thực vật thuỷ sinh, động vật hấp thụ sử dụng chất hữu hấp thụ kim loại nặng Câu 9: - Khái niệm tuợng phú dưỡng môi truờng nứoc: Phú dưỡng hay tượng phú dưỡng phản ứng hệ sinh thái nhiều chất dinh dưỡng 5 nitrat phốt phát từ loại phân bón nước cống rãnh bị thải vào môi trường nước - Nguyên nhân gây tình trạng phú dưỡng hồ chứa chủ yếu từ nguồn thải xác định Đây nguồn gây ô nhiễm xác định vị trí xác (thường phạm vi không gian xác định) cống dẫn nước thải khu dân cư, nhà máy, khu công nghiệp, đô thị Hàm lượng chất dinh dưỡng từ nguồn đổ trực tiếp vào hồ thường cao + Ngoài ra, việc sử dụng bột giặt, chất tẩy rửa chứa P đưa trực tiếp vào ao hồ đáng báo động + Nguồn thải từ khu công nghiệp, nhà máy góp phần không nhỏ vào trình phú dưỡng ao hồ + Một nguyên nhân khác dẫn đến phú dưỡng từ dòng chảy tràn bề mặt có khả mang hồ nhiều chất dinh dưỡng Dần dần hồ tích tụ nhiều chất hữu bùn đẩy nhanh phát triển vi sinh vật nước làm cho hồ trở nên giàu chất dinh dưỡng + Hoạt động sản xuất nông nghiệp tác nhân quan trọng gây nên tượng phú dưỡng Phân bón hóa học sử dụng ngày nhiều, phân đạm (chứa N), phân lân (chứa P) - Ảnh huởng tuợng đến môi truờng nuớc: + tăng sinh khối thực vật, động vật + tăng tỷ lệ lằng đọng trầm tích + làm thay đổi loài svật chiếm + tăng tần số nở hoa tả +Làm tăng độ đục nuớc +Làm giảm tuổi thọ tối đa hồ + Làm giảm đa dạng loài Câu 11: - Khái niệm khả hấp phụ đất: đặc tính hạt đất hút đuợc chất rắn, chất lỏng, chất khí làm tăng nồng độ chất dó bề mặt - Các dạng hấp phụ đất: + hấp thụ sinh học: khả sinh vật hút đuợc cation anion đất + hấp thụ học:là đặc tính đất giữ lại vật chất nhỏ khe hở đất vd: hạt sét, xác hữu cơ, vsv, dạng hấp thụ phổ biến đất + hấp thụ lý học: tăng lên nồng độ phân tử chất tan bề mặt hạt đất + hấp thụ hoá lý (hấp thụ trao đổi): đặc tính đất trao đổi ion phức hệ hấp phụ với ion dung dịch đất tiếp xúc Khi dung dịch đất tác dụng với keo đất, keo đất không hấp phụ phân tử ( hấp thụ lý học) mà hấp phụ ion [KĐ]H+ + NH4Cl => [KĐ}NH4+ + HCl 6 - - -        • Câu 12: keo đất? Khá niệm: đất hệ thống đa phân tán phức tạp bao gồm hạt có kích thước khác Keo đất hạt tan nước, có đường kính nhỏ từ 10-6- 10-4 mm Cấu tạo:gồm lớp: +nhân keo: gồm số n.tử hay p.tử trung hòa điện tập hợp vs Khả tập hợp lớn độ phân tán nhỏ + lớp hấp thụ: bề mặt tự nhân trung hòa có khả hấp thụ từ môi trường xung quanh loại ion có thành phần nhân trở thành bềmặt mang điện ion bị hấp phụ +lớp ion bù: do1 số ion đối lại nằm môi trường phân tán, đc chia thành lớp nhỏ: lớp ion cố định & lớp ion khuếch tán lớp ion cố định đc giữ lực hút tĩnh điện vs lớp ion tạo điện nên k thể khuếch tẩn dd lớp ion khuếch tán có lực hút lỏng lẻo nên ply trao đổi ion vs dd bên Tích chất: có điện tích lớn có lg bề mặt, nên có khả hấp phụ lớn + t.gia nhiều p.ư trao đổi & p.ư khác + có khả ngưng tụ + tính ưa nước & kỵ nước: keo đất k hút ion mà p.tử có cực trình hydrat hóa keo Câu 13: - đất có khả trao đổi cation vì: đất có khả hấp phụ hoá lý( hấp phụ trao đổi) hạt keo đất, mà keo đất chủ yếu keo âm, nên lớp ion trao đổi keo cation nên trao đổi với cation dung dịch tiếp xúc với - khả trao đổi cation số mili đương lượng (meq) cation mang điện tích +1 trao đổi với 100g đất khô Ký hiệu CEC - Đối với cation đó, lượng mili đương lượng cho 100g đất tính sau: Meq/100g đất= (1/1000) x (khối lượng nguyên tử/ hoá trị) Vd: meq H+ = 0,001 x 1/1 = 0,001 gam hay miligam - Dựa vào khả trao đổi cation đất sử dụng vôi để cải tạo đất chua, sử dụng thạch cao để cải tạo đất mặn kiềm [KÐ]2H+ + Ca(OH)2 → [KÐ]Ca2+ + H2O [KÐ]2Na+ + CaSO4 → [KÐ]Ca2+ + Na2SO4 14/ mặn hóa đất Khái niệm : Là trình xâm thực hấp thu nước mặn đất Nguyên nhân : Nước biển xâm nhập đồng ruộng cách trực tiếp ( thủy triều,vỡ đê ) xâm nhập thông qua kênh dẫn nước,sông ngòi, 7 • • • • • • • • • •     Hiện tượng sử dụng nước ngầm cạn kiệt làm cho nguồn nước ngầm suy giảm dẫn đến nhiễm mặn nước ngầm ( vùng ven biển ) từ nước thẩm thấu vào đất làm đất nhiễm mặn Hiện tượng nóng lên toàn cầu làm cho mực nước biển dâng cao nguy nhiễm mặn đất diện rộng Do canh tác người không hợp lý làm cho đất bạc màu,sử dụng nhiều phân vô làm tích tụ thành phần gây mặn đất Chặt phá rừng nguyên nhân : không rừng không giữ nước,đất bị xói mòn ( rừng ngập mặn ) làm thủy triều lấn sâu vào đất liền gây mặn hóa Tác hại : Ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý Sự trao đổi nước mặn thường cản trở hấp thu nước gây nên hạn sinh lý bị héo lâu dài tổng hợp xytokinin bị ngừng rễ quan tổng hợp phithormon nên thiều xytokinin ảnh hưởng đến sinh trưởng quan mặt đất Sự hút khoáng rễ bị ức chế nên thiếu chất khoáng Do thiếu P nên trình phosphoryl hóa bị kìm hãm thiếu lượng Sự vận chuyển phân bố chất đồng hóa mạch libe bị kìm hãm nên chất hữu tích lũy ảnh hưởng đến trình tích lũy vào quan dự trữ Sự dư thừa ion đất làm rối loạn tính thấm màng nên kiểm tra chất qua màng,rò rỉ ion rễ.Quá trình trao đổi chất đặc biệt trao đổi protein bị rối loạn ,dẫn đến tích lũy axit amin amit Biện pháp cải tạo : * Muốn sử dụng đất mặn có hiệu việc cải tạo đất mặn việc làm cần thiết thiết thực.Cần thực thường xuyên ,chủ động * Ta cải tạo đất mặn thành đồng cỏ chăn nuôi bằng cách gieo loại cỏ chịu mặn làm thức ăn cho gia súc * Cải tạo đất mặn băng biện pháp canh tác : cày sâu không lật,xới đất nhiều lần,cắt đứt mao quản làm cho muối bốc lên mặt đất * Cải tạo bằng biện pháp luân canh trồng : lúa - tôm,lúa - cá * Cải tạo đắt mặn bằng áp dụng nhiều biện pháp : Biện pháp thủy lợi Biện pháp nông lý Biện pháp sinh học Biện pháp hóa học Câu 3: sương khói quang hóa 8 9 10 10 Câu 2: tác nhân 11 11 Câu 10: 12 12 13 13 ... vật, động vật + tăng tỷ lệ lằng đọng trầm tích + làm thay đổi loài svật chiếm + tăng tần số nở hoa tả +Làm tăng độ đục nuớc +Làm giảm tuổi thọ tối đa hồ + Làm giảm đa dạng loài Câu 11: - Khái

Ngày đăng: 24/07/2017, 15:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w