PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYấN KHOÁNG SẢN

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập luật môi trường (Trang 29)

5.1. Khỏi niệm về tài nguyờn khoỏng sản và hoạt động khoỏng sản

Khoáng sản là khoáng vật, khoáng chất cú ích được tích tụ tự nhiờn ở thể rắn, thể lỏng, thể khí tụ̀n tại trong lũng đất, trờn mặt đất, bao gụ̀m cả khoáng vật, khoáng chất ở bói thải của mỏ. (khoản 1 Điờ̀u 2 Luật Khoáng sản).

Điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản là hoạt động nghiờn cứu, điờ̀u tra vờ̀ cấu trỳc, thành phõ̀n vật chất, lich sử phát sinh, phát triển vỏ trái đất và các điờ̀u kiợ̀n, quy luật sinh khoáng liờn quan để đánh giá tổng quan tiờ̀m năng khoáng sản làm căn

cứ khoa học cho viợ̀c đinh hướng hoạt động thăm dũ khoáng sản. Luật Khoáng sản quy đinh cụ thể vờ̀ viợ̀c các tổ chức, cá nhõn tham gia đõ̀u tư điờ̀u tra cơ bản đia chất vờ̀ khoáng sản và quyờ̀n được ưu tiờn sử dụng thụng tin vờ̀ khoáng sản trong khu vực đó tham gia điờ̀u tra hoạt động khoáng sản. Tuy nhiờn, theo quy đinh tại khoản 5 Điờ̀u 2 của Luật Khoáng sản, điờ̀u tra cơ bản đia chất vờ̀ khoáng sản khụng phải là hoạt động khoáng sản.

Hoạt động khoáng sản bao gụ̀m hoạt động thăm dũ khoáng sản, hoạt động khai thác khoáng sản.

Thăm dũ khoáng sản là hoạt động nhằm xác đinh trữ lượng, chất lượng khoáng sản và các thụng tin khác phục vụ khai thác khoáng sản.

Khai thác khoáng sản là hoạt động nhằm thu hụ̀i khoáng sản, bao gụ̀m xõy dựng

cơ bản mỏ, khai đào, phõn loại, làm giàu và các hoạt động khác cú liờn quan.

Hoạt động khoáng sản phải phự hợp với chiờn lược, quy hoạch khoáng sản, gắn với bảo vợ̀ mụi trường, cảnh quan thiờn nhiờn, di tích lich sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh và các tài nguyờn thiờn nhiờn khác; bảo đảm quụ́c phũng, an ninh, trật tự, an toàn xó hội.

2. Chế độ sở hữu đối với tài nguyờn khoỏng sản

Hợ̀ thụ́ng pháp luật vờ̀ sở hữu đụ́i với tài nguyờn khoáng sản tiờp tục khắng đinh đinh hướng XHCN trong sở hữu đụ́i với tài nguyờn khoáng sản, khẳng đinh vai trũ, vi trí của sở hữu toàn dõn, sở hữu nhà nước đụ́i với tài nguyờn khoáng sản. Điờ̀u 17 Hiờn pháp 1992 quy đinh cụ thể những đụ́i tượng là tài sản thuộc sở hữu toàn dõn trong đú cú “tài nguyờn trong lũng đất, nguụ̀n lợi ở thờ̀m lục đia, …”.

Pháp luật Viợ̀t Nam khụng cụng nhận khoáng sản thuộc sở hữu tư nhõn, ngay cả khi nguụ̀n khoáng sản đú thuộc vựng đất tư nhõn đang cú quyờ̀n sử dụng đất.

Tuy nhiờn, Luật Khoáng sản cụng nhận quyờ̀n chuyển nhượng quyờ̀n hoạt động khoáng sản. Khi tiờn hành các hoạt động khoáng sản, các chủ đõ̀u tư cú sự đõ̀u tư vụ́n nhất đinh cho hoạt động của mình. Trong trường hợp khụng thể tiờp tục tiờn hành hoạt động trờn, các chủ thể cú quyờ̀n chuyển nhượng quyờ̀n tiờp tục hoạt động khoáng sản. Lưu y, đõy chỉ là quyờ̀n hoạt động khoáng sản.

5.3. Chế độ quản lý nhà nước đối với tài nguyờn khoỏng sản

5.3.1. Hợ̀ thống cơ quan quản lý nhà nước đối với tài nguyờn khoỏng sản

- Cơ quan quản ly nhà nước cú thẩm quyờ̀n chung: bao gụ̀m Chính phủ và Ủy ban

nhõn dõn các cấp.

+ Chính Phủ thụ́ng nhất quản ly nhà nước vờ̀ khoáng sản trong phạm vi cả nước (Hội Đụ̀ng đánh giá trữ lượng khoáng sản là cơ quan giỳp Chính phủ trong viợ̀c thẩm đinh, xột duyợ̀t trữ lượng khoáng sản quụ́c gia);

+ Ủy ban nhõn dõn các cấp thực hiợ̀n chức năng quản ly nhà nước vờ̀ khoáng sản tại đia phương theo quy đinh của Luật Khoáng sản và theo phõn cấp của Chính Phủ (Điờ̀u 81 Luật Khoáng sản).

- Cơ quan cú thẩm quyờ̀n chuyờn mụn: Bộ Tài nguyờn và Mụi trường (theo quy đinh Luật sửa đổi Luật Khoáng sản và Nghi đinh 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 quy đinh chức năng, nhiợ̀m vụ, quyờ̀n hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường).

Lưu ý: đụ́i với dõ̀u khí do Thủ Tướng Chính phủ trực tiờp quản ly, thụng qua

Văn phũng Thủ Tướng Chính phủ và Tổng Cụng ty dõ̀u khí Viợ̀t Nam (Luật Dõ̀u khí).

5.3.2 Nội dung quản lý nhà nước đối với tài nguyờn khoỏng sản

- Quản ly nhà nước vờ̀ tài nguyờn khoáng sản là toàn bộ hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền thực hiện chức năng quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyờn khoáng sản, quản lý hoạt động khoáng sản. Nội dung quản ly nhà nước vờ̀

khoáng sản được quy đinh tại Điờ̀u 80 Luật Khoáng sản.

Các nội dung quản ly nhà nước vờ̀ khoáng sản bao gụ̀m hai nội dung: quản lý

nguồn tài nguyờn khoáng sản và quản lý các hoạt động tác động đến nguồn tài nguyờn khoáng sản.

- Luật Khoáng sản đưa hoạt động chờ biờn khoáng sản (hoạt động phõn loại làm giàu khoáng sản) vào giấy phộp khai thác khoáng sản.

- Luật Khoáng sản quy đinh viợ̀c cấp phộp khai thác khoáng sản phải thực hiợ̀n trờn cơ sở đấu giá quyờ̀n khai thác nhằm đảm bảo tính cụng khai, minh bạch.

- Luật Khoáng sản quy đinh đia phương nơi cú mỏ khoáng sản khai thác được Nhà nước điờ̀u tiờt một phõ̀n khoản thu từ hoạt động khai thác khoáng sản để hỗ trợ phát triển kinh tờ - xó hội theo quy đinh của pháp luật vờ̀ ngõn sách nhà nước.

5.4. Quyền và nghĩa vụ của chủ thể hoạt động khoỏng sản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chủ thể hoạt động khoáng sản bao gụ̀m chủ thể thăm dũ khoáng sản và chủ thể khai thác khoáng sản. Quyờ̀n, nghĩa vụ cụ thể của các chủ thể này cũng khác nhau.

- Chủ thể thực hiợ̀n hoạt động thăm dũ khoáng sản Điờ̀u 42 Luật Khoáng sản Ngoài ra, tổ chức, cá nhõn thăm dũ khoáng sản độc hại phải thực hiợ̀n các biợ̀n pháp ngăn ngừa ụ nhiờ̃m mụi trường, tác động xấu đờn sức khỏe con người; trường hợp đó gõy ụ nhiờ̃m mụi trường thì phải xác đinh đõ̀y đủ các yờu tụ́ gõy ụ nhiờ̃m, thực hiợ̀n các biợ̀n pháp khắc phục, giảm thiểu ụ nhiờ̃m; trường hợp thăm dũ khoáng sản độc hại cú chứa chất phúng xạ cũn phải thực hiợ̀n quy đinh của Luật năng lượng nguyờn tử và các quy đinh khác của pháp luật cú liờn quan.

- Chủ thể thực hiợ̀n hoạt động khai thác khoáng sản Điờ̀u 55 Luật Khoáng sản Ngoài, tổ chức, cá nhõn khai thác khoáng sản độc hại cú chứa chất phúng xạ cũn phải thực hiợ̀n quy đinh của Luật năng lượng nguyờn tử và các quy đinh khác của pháp luật cú liờn quan.

- Quyờ̀n và nghĩa vụ đụ́i với chủ thể tiờn hành hoạt động khai thác tận thu khoáng sản. Ngoài các quyờ̀n và nghĩa vụ được quy đinh tại Điờ̀u 55, các tổ chức, cá nhõn khai thác tận thu khoáng sản cũn cú quyờ̀n khụng phải nộp tiờ̀n cấp quyờ̀n khai thác khoáng sản và nghĩa vụ nộp lợ̀ phí cấp giấy phộp, các khoản thuờ, phí và thực hiợ̀n các nghĩa vụ vờ̀ tài chính khác theo quy đinh của pháp luật;

5.5. Bảo vệ mụi trường trong hoạt động khoỏng sản

Họat động khoáng sản là một trong những họat động gõy tác hại rất lớn đờn mụi trường. Khi được phộp hoạt động khoáng sản ở những khu vực cho phộp hoạt động khoáng sản, các tổ chức, cá nhõn phải tuõn thủ các quy đinh vờ̀ bảo vợ̀ tài nguyờn khoáng sản và bảo vợ̀ mụi trường như sau:

- Quy định về khu vực cú khoáng sản độc hại (khu vực cú chứa kim loại nặng, chất phúng xạ

- Quy định về khu vực cấm hoặc tạm thời cấm hoạt động khoáng sản

- Quy định về nghĩa vụ bảo vệ mụi trường của các chủ thể hoạt động khoáng sản

BÀI 5

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DI SẢN VĂN HOÁ

• Văn bản pháp luật:

 Luật di sản văn húa 2001 và Luật Sđ, bs năm 2009.

 NĐ 92/2002/NĐ-CP quy ngày 11/11/02 quy đinh chi tiờt viợ̀c thi hành một sụ́ điờ̀u của Luật Di sản văn húa.

1. Khỏi niệm

1.1. Định nghĩa:

• Di sản văn húa (Điờ̀u 1 của Luật DSVH)

o Di sản văn húa phi vật thể (Khoản 1, Điờ̀u 4 của luật DSVH)

o Di sản văn húa vật thể (Khoản 2, Điờ̀u 4 của Luật DSVH)

 Di vật là “hiện vật được lưu truyền lại, cú giá trị lịch sử, văn

hoá, khoa học.” (khoản 5, Điờ̀u 4 của Luật DSVH)

 Cổ vật là “hiện vật được lưu truyền lại, cú giá trị tiờu biểu

về lịch sử, văn hoá, khoa học, cú từ một trăm năm tuổi trở lờn.” (Khoản 6, Điờ̀u 4 của Luật DSVH)

 Bảo vật quụ́c gia là “hiện vật được lưu truyền lại, cú giá

trị đặc biệt quý hiếm tiờu biểu của đất nước về lịch sử, văn hoá, khoa học.” (Khoản 7, Điờ̀u 4 của Luật DSVH)

 Di tích lich sử văn húa là “cụng trỡnh xõy dựng, địa điểm

và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cụng trỡnh, địa điểm đú cú giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.” (Khoản 3, điờ̀u 4 của Luật DSVH)

 Danh lam thắng cảnh là “cảnh quan thiờn nhiờn hoặc địa

điểm cú sự kết hợp giữa cảnh quan thiờn nhiờn với cụng trỡnh kiến trỳc cú giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.”

(Khoản 4, Điờ̀u 4 của Luật DSVH) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2. Phõn lọai di tớch

Căn cứ vào giá tri và thẩm quyờ̀n xờp hạng, di tích được phõn thành: - Di tích cấp tỉnh

- Di tích cấp quụ́c gia

- Di tích cấp quụ́c gia đặc biợ̀t

Lưu y: phõn biợ̀t di tích theo quy đinh của pháp luật Viợ̀t nam với di sản thờ giới theo Cụng ước HERITAGE sẽ được nghiờn cứu trong chương 3.

2.1. Căn cứ xếp hạng:

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập luật môi trường (Trang 29)