Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÔ MINH THÙY PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THÀNH PHỐ CAO LÃNH - ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng - 2014 TRƯỜNG ĐẠI11 HỌC CẦN THƠ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÔ MINH THÙY MSSV: C1200041 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THÀNH PHỐ CAO LÃNH - ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài ngân hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN Tháng 11 - 2014 LỜI CẢM TẠ Trải qua thời gian học giảng đường đại học, với chăm sóc ba mẹ, dạy dỗ nhiệt thành thầy cô chia sẻ bạn bè, em tích góp cho nhiều kiến thức quý giá chuyên môn trải nghiệm sống. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ba mẹ, thầy cô, bạn bè, người suốt thời gian qua thời gian viết khóa luận vừa qua bên cạnh em, ủng hộ em giúp em trưởng thành nhiều. Em xin chân thành cảm ơn quý ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thành phố Cao Lãnh cho em thực tập, giúp em bước đầu làm quen với nhịp sống nơi công sở, có hội đem áp dụng kiến thức học vào thực tiễn hoạt động ngân hàng. Em xin chân thành cảm ơn Cô Trương Thị Bích Liên, Ban Giám đốc ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn TP Cao Lãnh Anh Chị Phòng Tín dụng giúp đỡ em tận tình thời gian vừa qua, giúp em khắc phục sai sót bổ sung kiến thức thiếu sót, kể kiến thức thực tế. Cần Thơ, ngày tháng năm Sinh viên thực NGÔ MINH THÙY i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Người thực NGÔ MINH THÙY ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP , ngày …… tháng …… năm …… GIÁM ĐỐC iii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU . 1.1 Lý chọn đề tài . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 Phạm vi nghiên cứu . 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian . 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu . CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm tín dụng . 2.1.2 Phân loại tín dụng . 2.1.3 Chức tín dụng 2.1.4 Những vấn đề chung hoạt động tín dụng . 2.1.5 Một số tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng 11 2.1.6 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng . 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu . 14 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 14 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 14 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ CAO LÃNH . 15 3.1 Giới thiệu khái quát ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thành phố Cao Lãnh 15 3.1.1 Lịch sử hình thành ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 15 iv 3.1.2 Lịch sử hình thành ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thành phố Cao Lãnh 16 3.1.3 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ phòng ban . 17 3.2 Một số quy định tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 19 3.2.1 Nguyên tắc cho vay . 19 3.2.2 Điều kiện cho vay . 19 3.2.3 Đối tượng vay vốn 20 3.2.4 Đối tượng nhu cầu không cho vay 20 3.2.5 Thời hạn vay vốn 20 3.2.6 Lãi suất vay vốn 21 3.2.7 Quy trình hoạt động cho vay quản lý tín dụng ngân hàng 21 3.2.8 Phương thức cho vay 23 3.3 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thành phố Cao Lãnh giai đoạn từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 . 23 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ CAO LÃNH 29 4.1 Khái quát cấu nguồn vốn ngân hàng giai đoạn từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 . 29 4.2 Tình hình huy động vốn ngân hàng giai đoạn từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 . 30 4.2.1 Vốn huy động 30 4.2.2 Vốn điều chuyển . 34 4.3 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 . 34 4.3.1 Phân tích hoạt động tín dụng theo thời hạn 34 4.3.2 Phân tích hoạt động tín dụng theo thành phần kinh tế 41 4.3.3 Phân tích hoạt động tín dụng theo ngành kinh tế . 46 4.4 Phân tích tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thành phố Cao Lãnh 57 v 4.4.1 Dư nợ tổng nguồn vốn . 57 4.4.2 Dư nợ tổng vốn huy động 58 4.4.3 Hệ số thu nợ 58 4.4.4 Vòng quay tín dụng 60 4.4.5 Hệ số rủi ro tín dụng . 60 4.5 Phân tích tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thành phố Cao Lãnh 61 4.5.1 Thu nhập từ hoạt động tín dụng tổng thu nhập . 61 4.5.2 Thu nhập từ hoạt động tín dụng chi phí sử dụng vốn cho hoạt động tín dụng 62 4.5.3 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng 63 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ CAO LÃNH 65 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 69 6.1 Kết luận 69 6.2 Kiến nghị 70 6.2.1 Đối với quyền địa phương 70 6.2.2 Đối với ngân hàng No&PTNT Việt Nam . 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 72 vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng giai đoạn từ năm 2011 đến 2013 . 24 Bảng 3.2: Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014 24 Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013 30 Bảng 4.2: Tình hình nguồn vốn ngân hàng tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014 31 Bảng 4.3: Tình hình huy động vốn theo thời hạn ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013 . 31 Bảng 4.4: Tình huy động vốn theo thời hạn tín dụng ngân hàng tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014 . 32 Bảng 4.5: Hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013 . 35 Bảng 4.6: Hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014 36 Bảng 4.7: Hoạt động tín dụng trung hạn ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013 . 38 Bảng 4.8: Hoạt động tín dụng trung hạn ngân hàng tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014 39 Bảng 4.9: Hoạt động tín dụng cá nhân – hộ gia đình ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013 41 Bảng 4.10: Hoạt động tín dụng cá nhân – hộ gia đình ngân hàng tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014 . 42 Bảng 4.11: Hoạt động tín dụng doanh nghiệp ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013 44 Bảng 4.12: Hoạt động tín dụng doanh nghiệp ngân hàng tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014 44 Bảng 4.13: Hoạt động tín dụng theo ngành nông – thủy sản ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013 46 vii Bảng 4.14: Hoạt động tín dụng theo ngành nông – thủy sản ngân hàng tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014 . 47 Bảng 4.15: Hoạt động tín dụng theo ngành công nghiệp ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013 49 Bảng 4.16: Hoạt động tín dụng theo ngành công nghiệp ngân hàng tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014 . 50 Bảng 4.17: Hoạt động tín dụng theo ngành xây dựng ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013 51 Bảng 4.18: Hoạt động tín dụng theo ngành xây dựng ngân hàng tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014 . 51 Bảng 4.19: Hoạt động tín dụng theo ngành thương mại – dịch vụ ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013 . 53 Bảng 4.20: Hoạt động tín dụng theo ngành thương mại – dịch vụ ngân hàng tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014 53 Bảng 4.21: Hoạt động tín dụng theo ngành kinh tế khác ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013 55 Bảng 4.22: Hoạt động tín dụng theo ngành kinh tế khác ngân hàng tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014 . 55 Bảng 4.23: Chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013 . 57 Bảng 4.24: Chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013 . 58 Bảng 4.25: Chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013 . 59 Bảng 4.26: Chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013 . 60 Bảng 4.27: Chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013 . 60 Bảng 4.28: Chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013 . 61 Bảng 4.29: Chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013 . 62 viii Ngân hàng lựa chọn khách hàng uy tín gặp vướng mắc để kịp thời giúp họ giải khó khăn tạm thời nhanh chóng thu hồi nợ, tạo uy tín qua lại ngân hàng khách hàng. 4.4 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG No&PTNT THÀNH PHỐ CAO LÃNH 4.4.1 Dư nợ tổng nguồn vốn Chỉ tiêu xác định kết đầu tư đồng vốn quy mô hoạt động kinh doanh ngân hàng, khả tự lực kinh doanh ngân hàng khoản vay vay. Bảng 4.23: Chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Đơn vị Dư nợ Tổng Nguồn vốn Dư nợ/ Tổng nguồn vốn Năm 2011 Năm 2012 Triệu đồng 296.896 351.878 407.633 Triệu đồng 363.696 419.792 472.604 81,63 83,82 86,25 % Năm 2013 Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT TP Cao Lãnh Dựa vào bảng 4.23 cho thấy tỷ số tổng dư nợ tổng nguồn vốn giai đoạn có thay đổi qua năm. Trong năm 2011 đạt 81,63% điều có ý nghĩa đồng nguồn vốn ngân hàng cho vay 0,8163 đồng. Đến năm 2012 tỷ số tiếp tục tăng đạt mức 83,82% có nghĩa đồng nguồn vốn ngân hàng cho vay 0,8382 đồng. Bước sang năm 2013 tỷ số lại tăng 86,25% có nghĩa đồng vốn ngân hàng cho vay 0,8625 đồng. Chứng tỏ tín dụng hoạt động chủ yếu ngân hàng, nguồn vốn ngân hàng phát huy hiệu quả. Ngân hàng sử dụng tiền vốn huy động từ kinh tế vay, thành công ngân hàng công tác sử dụng vốn, nỗ lực lớn ngân hàng việc tính toán cân đối nguồn vốn sử dụng vốn. Hơn nữa, từ cấu dư nợ phân tích cho thấy NHNo&PTNT TP Cao Lãnh mở rộng phục vụ cho vay cho nhiều đối tượng khách hàng nhằm chủ động nguồn vốn cho vay thu hồi vốn nhanh, tránh trường hợp vốn không sinh lời, bị tồn đọng nhiều. 57 4.4.2 Dư nợ tổng vốn huy động Chỉ tiêu phản ánh khả sử dụng vốn huy động ngân hàng nào, số lớn hay nhỏ không tốt. Nếu tiêu lớn cho thấy khả huy động vốn thấp, ngân hàng cho vay cao huy động điều làm hạn chế khả toán ngân hàng, ngược lại tiêu thấp chứng tỏ ngân hàng sử dụng vốn không hiệu quả. Bảng 4.24: Chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Dư nợ Triệu đồng 296.896 351.878 407.633 Tổng vốn huy động Triệu đồng 352.650 404.322 458.772 0,84 0,87 0,89 Chỉ tiêu Tổng dư nợ/ Tổng vốn huy động Lần Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT TP Cao Lãnh Nhìn chung, thời gian qua ngân hàng khai thác triệt để nguồn vốn huy động mình. Năm 2011, tỷ số dư nợ vốn huy động ngân hàng 0,84 lần, nghĩa đồng vốn huy động ngân hàng sử dụng 0,84 đồng dư nợ. Sang đến năm 2012, tỷ số 0,87 lần, tức đồng vốn huy động ngân hàng sử dụng 0,87 đồng dư nợ. Đến năm 2013, tỷ số dư nợ tổng vốn huy động 0,89 lần, nghĩa đồng vốn huy động ngân hàng sử dụng 0,89 đồng dư nợ. Qua phân tích cho thấy tỷ số ngân hàng đạt hiệu không vượt 1. Cho thấy ngân hàng thực tốt công tác sử dụng vốn. Thật vậy, dư nợ qua năm tăng tỷ lệ dư nợ vốn huy động qua năm có ổn định qua cho thấy việc huy động vốn ngân hàng tốt đủ khả cung cấp tiền cho hoạt động tín dụng. Điều ngân hàng có sách điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế giai đoạn. 4.4.3 Hệ số thu nợ Nếu số phần xác định hiệu đầu tư đồng vốn cho thấy khả sử dụng vốn ngân hàng số cho biết kết thu hồi nợ ngân hàng khả trả nợ vay khách hàng thời kỳ định từ đồng doanh số cho vay. 58 Bảng 4.25: Chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013 Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 DSTN Triệu đồng 469.167 493.433 527.298 DSCV Triệu đồng 422.656 438.451 471.543 90,09 88,86 89,43 Hệ số thu nợ % Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT TP Cao Lãnh Hệ số cho biết kỳ kinh doanh, từ đồng DSCV ngân hàng thu hồi đồng vốn. Nếu hệ số lớn chứng tỏ khả thu hồi nợ tốt. ua bảng 4.25 cho thấy tỷ lệ thu hồi nợ NHNo&PTNT TP Cao Lãnh, lớn 85%. Đây biểu đáng mừng doanh số thu nợ tăng, đạt gần doanh số cho vay cho thấy cán tín dụng làm tốt công tác thẩm định dự án, thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay khách hàng mà giảm thiểu rủi ro, góp phần mang lại lợi nhuận cho ngân hàng qua năm. Đặc biệt, NHNo&PTNT TP Cao Lãnh chủ yếu cho vay ngắn hạn nhiều nên hệ số cao tốt. Năm 2011, hệ số thu nợ 90,09% nghĩa 100 đồng cho vay thu lại 90,09 đồng. Năm 2012, hệ số thu nợ tăng lên 88,86% nghĩa 100 đồng cho vay thu lại 88,86 đồng. Năm 2013, hệ số thu nợ tăng nhẹ 89,43% nghĩa 100 đồng cho vay thu lại 89,43 đồng. ua cho thấy ngân hàng tích cực tìm biện pháp đắn bảo đảm việc thu hồi nợ nhanh chóng đầy đủ đồng thời cho thấy không thu nợ năm mà ngân hàng thu nợ cho vay năm trước đến hạn. Tuy vậy, để giảm tối đa rủi ro, ngân hàng cần có nỗ lực nữa, cần kết hợp chặt chẽ gia tăng DSCV tăng cường công tác thu nợ nhằm giúp cho đồng vốn ngân hàng luân chuyển liên tục đảm bảo an toàn. 59 4.4.4 Vòng quay tín dụng Bảng 4.26: Chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013 Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 DSTN Triệu đồng 469.167 493.433 527.298 Dư nợ đầu kì Triệu đồng 242.650 296.896 351.878 Dư nợ cuối kì Triệu đồng 296.896 351.878 407.633 Dư nợ bình quân Triệu đồng 269.773 324.387 379.756 1,74 1,52 1,39 Vòng quay vốn tín dụng Vòng Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT TP Cao Lãnh Từ bảng số liệu năm 2011 vòng quay vốn tín dụng đạt 1,74 vòng, năm 2012 vòng quay vốn ngân hàng 1,52 vòng, năm 2013 1,39 vòng. Nhìn chung, vòng quay vốn tín dụng ngân hàng qua năm lớn cho thấy ngân hàng đảm bảo khả khoản, tốc độ quay vòng vốn nhanh đảm bảo khả sinh lời. Nhưng tốc độ vòng quay có chiều hướng giảm dần qua năm, ngân hàng thực sách mở rộng tín dụng trung hạn. 4.4.5 Hệ số rủi ro tín dụng Bảng 4.27: Chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013 Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Nợ xấu Triệu đồng 3.219 6.535 4.730 Dư nợ Triệu đồng 296.896 351.878 407.633 1,08 1,86 1,16 Hệ số rủi ro tín dụng % Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT TP Cao Lãnh Chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng cách rõ rệt. Những ngân hàng có hệ số thấp có nghĩa chất lượng tín dụng ngân hàng cao. Nợ xấu vấn đề nhạy cảm, phản ánh phần hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng. Nhìn chung tỷ lệ 60 nợ xấu tồn qua năm ngân hàng khống chế định hướng chung đề toàn hệ thống quy định 3%, chi nhánh số khống chế 2%. Thật hệ số rủi ro tín dụng NHNo&PTNT TP Cao Lãnh có thay đổi giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013. Cụ thể năm 2011 1,08%, năm 2012 1,86% nguyên nhân tình hình nợ xấu năm tăng cao. Đến năm 2013 1,16%. Để có kết phối hợp tốt công tác thẩm định thu hồi nợ nhân viên ngân hàng. Đây tín hiệu đáng mừng ngân hàng. Mặc dù nợ xấu ngân hàng chủ yếu điều kiện khách quan kinh tế phủ nhận hạn chế lực quản trị đo lường rủi ro tín dụng ngân hàng. Do đó, vai trò quan trọng khâu thẩm định dự án, sàng lọc khách hàng đáp ứng đầy đủ điều kiện vay vốn, giám sát trình sử dụng vốn cần quan tâm nhiều hơn. 4.5 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG No&PTNT THÀNH PHỐ CAO LÃNH Hoạt động tín dụng NHNo&PTNT TP Cao Lãnh giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 có hiệu hay không tiến hành phân tích hiệu hoạt động chi nhánh thông qua số tiêu sau đây. 4.5.1 Thu nhập từ hoạt động tín dụng tổng thu nhập Bảng 4.28: Chỉ tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013 Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Thu nhập từ HĐTD Triệu đồng 25.951 28.961 34.165 Tổng thu nhập Triệu đồng 30.938 33.895 39.907 83,88 85,44 85,61 Thu nhập từ lãi / Tổng thu nhập % Nguồn: Theo tính toán tác giả Đây tiêu phản ánh mức đóng góp hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng. Tỷ số lớn chứng tỏ ngân hàng hoạt động chủ yếu lĩnh vực tín dụng. Năm 2011 thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm 83,88% tổng thu nhập ngân hàng. Đến năm 2012 chiếm 85,44% tổng thu nhập ngân hàng. Và đến năm 2013, thu nhập 61 85,61% tổng thu nhập ngân hàng. Nhìn chung tiêu ngân hàng tăng qua ba năm. Một phần ngân hàng đẩy mạnh dịch vụ ngân hàng, kinh tế có phần cải thiện, sản xuất lưu thông hàng hóa thuận lợi nên khách hàng trả nợ hạn, tình trạng nợ xấu ngân hàng giảm dần. 4.5.2 Thu nhập từ hoạt động tín dụng chi phí sử dụng vốn cho hoạt động tín dụng Bảng 4.29: Chỉ tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013 Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Thu nhập từ HĐTD Triệu đồng 25.951 28.961 34.165 Chi phí sử dụng vốn cho HĐTD Triệu đồng 15.307 16.675 18.830 1,70 1,74 1,81 Thu nhập từ HĐTD / Chi phí sử dụng vốn cho HĐTD Lần Nguồn: Theo tính toán tác giả Đây tiêu phản ánh hiệu hoạt động tín dụng. Chỉ tiêu cho biết đồng chi phí sử dụng vốn cho HĐTD thu đồng thu nhập. Chỉ số phải lớn lớn tốt. Năm 2011, đồng chi phí lãi thu 1,70 đồng thu nhập. Đến năm 2012 đồng chi phí thu 1,74 đồng thu nhập. Sang đến năm 2013, đồng chi phí thu 1,81 đồng thu nhập. ua ta thấy tiêu tăng dần qua năm đạt lớn cho thấy hiệu việc sử dụng vốn huy động. 62 4.5.3 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Bảng 4.30: Chỉ tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013 Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Thu nhập từ HĐTD Triệu đồng 25.951 28.961 34.165 Chi phí sử dụng vốn cho HĐTD Triệu đồng 15.307 16.675 18.830 Dư nợ đầu kì Triệu đồng 242.650 296.896 351.878 Dư nợ cuối kì Triệu đồng 296.896 351.878 407.633 Dư nợ bình quân Triệu đồng 269.773 324.387 379.756 Lần 0,096 0,089 0,090 Chi phí sử dụng vốn cho HĐTD dư nợ bình quân Lần 0,057 0,051 0,050 Chênh lệch lãi Lần 0,039 0,038 0,040 Thu nhập từ HĐTD dư nợ bình quân Nguồn: Theo tính toán tác giả Chỉ tiêu thu nhập từ HĐTD dư nợ bình quân Đây tiêu cho thấy khả tạo thu nhập từ đồng dư nợ. Năm 2011 đồng dư nợ tạo 0,096 đồng thu nhập lãi. Năm 2012 đồng dư nợ tạo 0,089 đồng thu nhập lãi. Sang đến năm 2013 đồng dư nợ tạo 0,090 đồng thu nhập. Nhìn từ bảng số liệu ta thấy năm 2012 số có phần giảm nguyên nhân bối cảnh kinh tế gặp khó khăn tác động đến hoạt động tín dụng ngân hàng làm cho tốc độ tăng trưởng thu nhập từ HĐTD ngân hàng chậm hơn. Chỉ tiêu chi phí sử dụng vốn cho HĐTD dư nợ bình quân Từ bảng số liệu ta thấy tiêu ngân hàng giảm qua năm, tiêu cho biết đồng dư nợ có đồng chi phí từ lãi, số nhỏ tốt. Cụ thể năm 2011 0,057 lần có ý nghĩa đồng vốn huy động sử dụng cho hoạt động tín dụng có 0,057 đồng chi phí lãi, năm 2012 giảm 0,051 lần có ý nghĩa đồng vốn huy 63 động sử dụng cho hoạt động tín dụng có 0,051 đồng chi phí lãi. Bước sang năm 2013 tiếp tục giảm 0,050 lần điều có nghĩa đồng vốn huy động sử dụng cho hoạt động tín dụng có 0,050 đồng chi phí lãi. Điều cho thấy hoạt động có hiệu quả. Ngân hàng quản lý tốt khoản chi phí mình. Khi xem xét bảng số liệu ta thấy mức chênh lệch tỷ suất lợi nhuận ngân hàng qua năm có khoảng cách ngày xa nhau. Điều thấy hoạt động tín dụng ngân hàng ngày có hiệu quả. Tóm lại, qua việc phân tích đánh giá tiêu ta thấy hoạt động tín dụng mang lại thu nhập chủ yếu cho chi nhánh. uy mô tín dụng phát triển mở rộng quy mô tín dụng chất lượng tín dụng đạt chưa cao ngân hàng phụ thuộc vào vốn điều chuyển. Trong thời gian tới chi nhánh cần giữ vững quy mô hoạt động tín dụng, đồng thời đẩy mạnh công tác huy động vốn, phát triển dịch vụ ngân hàng nhằm khẳng định vai trò vị chi nhánh địa bàn. 64 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ CAO LÃNH Ở chương trước phân tích, tìm hiểu đánh giá tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng giai đoạn từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014. ua ta rút ưu điểm, nhược điểm thời gian qua. Từ đề giải pháp nhằm giải vấn đề đáp ứng nhu cầu khách hàng tạo thu nhập cho ngân hàng. Và trình bày thông qua bảng sau đây. Nhận xét Giải pháp Ưu điểm Giải pháp trì - Tình hình huy động vốn đạt kết đáng khích lệ, mặt lãi suất thời gian có phần giảm. - Củng cố trì mối quan hệ với khách hàng truyền thống. Bên cạnh giao dịch viên thực giao dịch với khách hàng cần tỏ thái độ ân cần, hòa nhã thông qua cử thái độ phục vụ. Ngoài chi nhánh cần nâng cao chất lượng tín dụng nhằm thu hút nhiều khách hàng làm cho hoạt động ngân hàng ngày hiệu quả. Thực chương trình khuyến tham gia quay số trúng thưởng, tặng phần quà cho khách hàng hay tặng quà chúc mừng sinh nhật khách hàng . - Mức tăng trưởng doanh số cho vay - Tiếp tục trì quan hệ tín dụng lâu tăng qua năm tăng dài với khách hàng truyền 65 trưởng doanh số cho vay trung thống có uy tín, cho vay linh động cố hạn. gắng đáp ứng nhu cầu khách hàng khả mà chi nhánh làm được. Đẩy mạnh việc thực sách mở rộng tín dụng trung hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vay khách hàng mua sắm đồ dùng gia đình, sửa chữa nhà, máy móc thiết bị . - Hoạt động cho vay ngành - Thực gói sách ưu đãi thương mại dịch vụ tăng qua lãi suất, dịch vụ tư vấn hỗ trợ năm. khách hàng nhằm thu hút khách hàng. - Công tác thu nợ tăng qua năm theo thời hạn, theo ngành theo thành phần kinh tế. - Tích cực tăng cường công tác thẩm định tín dụng, theo dõi giám sát chặt chẽ khoản tiền vay khách hàng vừa đảm bảo cân đối doanh số cho vay, vừa đảm bảo thu hồi nợ đạt hiệu cao nhất. Đồng thời tiếp tục thực cho vay theo phương thức kế hoạch phân kỳ trả nợ gốc lãi. - Tổng dư nợ chi nhánh tăng liên - Mở rộng hoạt động tín dụng. Đồng tục qua năm, dư nợ tăng theo thời thời đa dạng sản phẩm dịch vụ hạn theo ngành theo ngành nhằm thu hút khách hàng. theo thành phần kinh tế. - Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng có - Sử dụng công nghệ theo dõi quản lý chiều hướng giảm từ năm 2011 đến khách hàng, nhóm vay để đảm tháng đầu năm 2014. bảo khách hàng trả lãi gốc hạn thông qua việc điện thoại nhắc khách hàng. Hiện ngân hàng áp dụng dịch vụ tin nhắn điện thoại khách vay tiền CBTD đăng ký dịch vụ tin nhắn cho khách hàng. Khách hàng nhận thông báo đóng ngày tiền lãi, gốc trước ngày đến hạn 10 ngày. Từ giúp cho khách hàng trả hạn điều quan trọng giúp cho nợ xấu 66 ngân hàng giảm dần. Khuyết điểm Giải pháp khắc phục - Mặc dù tình hình huy động vốn chi nhánh tăng qua năm hình thức huy động vốn ngân hàng mang tính chất truyền thống chưa có sản phẩm thực trội. - Ngân hàng tính toán đảm bảo lợi nhuận ngân hàng mức tổng hòa lợi nhuận cho phép để cung cấp thêm sản phẩm thật trội thu hút nhiều khách hàng. Có thể với số tiền từ 500 triệu đồng trở lên với kỳ hạn 12 tháng khách hàng cam kết với ngân hàng gửi đến hết tháng thứ khách hàng có nhu cầu vốn rút tiền trước hạn hưởng mức lãi suất có kỳ hạn. ua thấy sản phẩm có ưu điểm thay khách hàng rút tiền trước hạn hưởng mức lãi không kỳ hạn. - Trong hoạt động tín dụng ngân - Đa dạng hoạt động cho vay hàng cho vay hạn chế số ngành, thành phần kinh tế để phân ngành, thành phần kinh tế. tán rủi ro cho ngân hàng thông qua gói sách ưu đãi lãi suất cho vay, cho vay với phương thức phù hợp cho khách hàng. - Vòng quay tín dụng chi - Chi nhánh tăng cường biện pháp nhánh có chiều hướng giảm qua thu hồi vốn, tiến hành theo dõi thường năm xuyên, quản lý chặt chẽ khoản vay khách hàng, thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở khách hàng trả nợ hạn cho ngân hàng; điện thoại nhắc nhở, thông báo cho khách hàng biết ngày đến kỳ hạn trả lãi gốc. - Trong hoạt động tín dụng ngân - Tăng cường công tác huy động vốn hàng phụ thuộc vào vốn điều để tăng nguồn vốn huy động chuyển làm cho hiệu tín dụng bị nguồn vốn có chi phí thấp hơn. Ngân 67 ảnh hưởng, thu nhập ngân hàng hàng cần tính toán cân đối việc bị ảnh hưởng ngân hàng sử dụng sử dụng vốn cho hoạt động tín dụng nguồn vốn có chi phí cao. nhằm hạn chế vốn điều chuyển. - Tỷ lệ nợ xấu ngành thương - Chi nhánh cần tăng cường thực mại – dịch vụ tăng cao công tác thu hồi nợ để hạn chế nợ xấu tiến hành theo dõi chặt chẽ, dư nợ, thời hạn nợ khách hàng qua máy tính có nợ đến hạn kịp thời thông báo, đôn đốc khách hàng trả nợ. Tìm hiểu rõ nguyên nhân có hướng đề suất xử lý thích hợp. Nếu nguyên nhân chủ quan chủ yếu khách hàng chi nhánh phải kiên thu hồi nợ biện pháp động viên khách hàng dùng nguồn khác để trả nợ hay tự xử lý tài sản, ngược lại nguyên nhân khách quan điều chỉnh kỳ hạn nợ gia hạn nợ cho khách hàng vay. 68 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN ua việc sâu phân tích hoạt động tín dụng NHNo&PTNT thành phố Cao Lãnh cho thấy tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng tương đối hiệu quả. Hiệu hoạt động tín dụng thể thông qua việc mở rộng doanh số cho vay nguồn vốn huy động tăng dần qua năm, tiền gửi từ kỳ hạn 12 tháng chiếm tỷ trọng cao nhất. Trong giai đoạn từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 hoạt động tín dụng khai thác cách triệt để đối tượng tiềm doanh nghiệp tư nhân vay để sản xuất kinh doanh. Dư nợ tín dụng vào cuối năm tăng liên tục so với năm trước với tốc độ tăng cao. Đồng thời, nguồn vốn ngân hàng thu hồi tương đối nhanh, khả luân chuyển vốn đến ngân hàng hiệu hơn. Việc thực sách tín dụng có chọn lọc năm qua góp phần nâng cao hiệu đầu tư ngân hàng. Ngân hàng phân loại đối tượng đầu tư có sàng lọc khách hàng, loại dần khách hàng yếu tài từ mà ngân hàng đầu tư vốn đối tượng, đơn vị cá nhân vay vốn sử dụng vốn mục đích, có hiệu nên có khả trả nợ lãi. Mặc dù nợ xấu có tăng qua năm song tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ thấp tỷ lệ nợ xấu theo quy định. Bên cạnh thuận lợi mà ngân hàng đạt ngân hàng tránh khỏi khó khăn vướng mắc, cấu nguồn vốn phụ thuộc vào nguồn vốn vay từ ngân hàng cấp trên. Ngoài ngân hàng phải chịu cạnh tranh gay gắt tổ chức tín dụng khác địa bàn, hoạt động dịch vụ tỷ trọng thấp, hoạt động tín dụng ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Cụ thể tình hình rủi ro ngân hàng dao động lên xuống ảnh hưởng nguyên nhân kinh doanh bị thua lỗ, thiên tai dịch bệnh, từ làm nợ xấu phát sinh ảnh hưởng đến trình hoạt động kinh doanh ngân hàng. Để trì phát huy kết đạt năm qua, giải pháp đề xuất trên, cần có nỗ lực toàn thể cán công nhân viên lãnh đạo chặt chẽ Ban Giám Đốc trình thực chức mình. Công tác đạo điều hành 69 theo đạo ngân hàng cấp trên, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm khuôn khổ quy định Pháp luật. Lãnh đạo nhạy bén với tình hình diễn biến mặt trận kinh tế địa bàn từ đề nhiệm vụ kinh doanh sát thực với tình hình thực tế địa phương. uá trình đầu tư vốn mở rộng tín dụng phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế địa phương, tổ chức điều hành hoạt động ngân hàng, kiện toàn tổ chức, tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động tín dụng, đảm bảo toán bảo toàn vốn cho Nhà nước tập trung huy động vốn đồng thời tranh thủ nguồn vốn ngân hàng cấp đầu tư kịp thời cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn. 6.2 KIẾN NGHỊ Trong khoảng thời gian thực tập NHNo&PTNT TP Cao Lãnh, em biết nhiều kiến thức thực tế hoạt động ngân hàng. Từ số liệu phân tích em thấy hoạt động ngân hàng tốt. Tuy nhiên, từ kiến thức thu thập trình học tiếp xúc thực tế em xin có số kiến nghị sau: 6.2.1 Đối với quyền địa phương - uan tâm đạo việc phòng chống dịch bệnh, dịch cúm gia cầm, bệnh tai xanh, tiêu chảy cấp tín nạn thiên tai, bệnh số giống trồng để người dân yên tâm sản xuất, đảm bảo điều kiện thuận lợi cho nông dân sản xuất đạt hiệu cao. - Chính quyền địa phương cần thực tốt công tác quản lý địa bàn hỗ trợ tốt cho ngân hàng việc cung cấp xác nhận thông tin khách hàng vay vốn cho ngân hàng cách xác đầy đủ. Từ giúp ngân hàng có đánh giá tư cách lực trả nợ khách hàng từ ngân hàng đưa định cho vay hiệu hơn. - Hỗ trợ cho ngân hàng công tác thu hồi nợ xử lý tài sản đảm bảo khoản vay không khả thu hồi với thời hạn nhanh có thể. 6.2.2 Đối với ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Thứ nhất, người yếu tố chủ yếu định thành công thất bại hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, chiến lược nhân đắn hoạt động kinh tế nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng giúp phát huy tối ưu chất xám đội ngũ cán công nhân viên, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. 70 Có thể nói, việc thi đua nâng cao tay nghề để nâng lương, tăng thưởng động lực để cán toàn tâm toàn ý, nhiệt tình có trách nhiệm cao với công việc; phấn đấu cho nghiệp phát triển đơn vị họ. Ngân hàng cần có biện pháp xử lý cứng rắn, kịp thời thích đáng trường hợp tiêu cực gây thiệt hại cho uy tín NHNo&PTNT. Yếu tố người hoạt động cấp tín dụng lại quan trọng. Bởi vì, CBTD phải am hiểu nhiều lĩnh vực hỗ trợ cho công tác kinh tế thị trường, trị, pháp lý, cấp ngoại ngữ tin học…Đồng thời, CBTD cần có phẩm chất trung thực, khả giao tiếp tốt, ứng phó linh hoạt tình huống. Do vậy, NHNo&PTNT cần quan tâm hơn, tạo điều kiện cho nhân viên có điều kiện nâng cao tay nghề, hoàn thiện kỹ năng. Thứ hai, NHNo&PTNT cần kiểm soát tốc độ, quy mô cấu cho vay để cân vốn huy động; thực quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động. Thực cho vay theo quy định pháp luật; kiểm soát chặt chẽ khoản tín dụng cấp. Thứ ba, tính toán đặt tiêu tăng trưởng tín dụng hợp lý, có hiệu đáp ứng nhu cầu vay vốn cho sản xuất để cung ứng hàng hoá dịch vụ thiết yếu phục vụ cho sản xuất, tiêu dùng. Thứ tư, tình hình cạnh tranh gay gắt nay, việc khẩn trương đầu tư, nâng cấp công nghệ; nâng cao khả quản trị điều hành hoạt động kinh doanh phù hợp với quy định pháp luật yêu cầu an toàn; hiệu yêu cầu cấp thiết cần NHNo&PTNT trọng, quan tâm. 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Các báo cáo tình hình huy động vốn, cho vay, tình hình thu nợ, dư nợ nợ xấu. (năm 2011, năm 2012, năm 2013, tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014). Phòng tín dụng Ngân hàng No&PTNT TP Cao Lãnh. 2. Lê Văn Tề, Ngô Hướng (200 ). Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê. 3. Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. 4. Phan Thị Cúc Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Giao Thông Vận Tải. 5. Thái Văn Đại (2014). Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thương mại, Trường Đại học Cần Thơ. 6. Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2010). Quản trị Ngân hàng, Nhà xuất Đại học Cần Thơ, Cần Thơ. 7. Thông tư 02/2013/TT- NHNN ngày 21/01/2013 phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. 8. Trần i Kết (2008). Giáo trình lý thuyết tài tiền tệ, NXB Giáo dục. 72 [...]... THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THÀNH PHỐ CAO LÃNH 3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THÀNH PHỐ CAO LÃNH 3.1.1 Lịch sử hình thành của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam Năm 1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay... việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà nước: tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, Phòng Tín dụng Nông nghiệp, Quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Tỉnh, Thành phố Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp. .. tình trạng thất nghiệp trong dân cư Ý thức được điều đó, em đã chọn đề tài: Phân tích hoạt động Tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh Thành phố Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp làm đề tài luận văn tốt nghiệp Để có nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng hoạt động tín dụng của ngân hàng Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng 1.2 MỤC TIÊU... tỉnh Đồng Tháp cũng sẽ gia tăng Là một trung tâm của tỉnh, chính vì vậy trong tương lai các NHTM hoàn toàn có thể kì vọng hoạt động ngân hàng sẽ khả quan hơn đặc biệt tín dụng ngân hàng sẽ ngày càng mở rộng 3.1.2.2 Giới thiệu về Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Chi nhánh Thành phố Cao Lãnh Được sự chấp thuận của UBND tỉnh Đồng Tháp Chi nhánh NHNo&PTNT loại IV Thành phố Cao Lãnh (nay là Chi. .. đến 6 tháng đầu năm 2014 thông qua các số liệu về doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ và nợ xấu + Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Thành phố Cao Lãnh + Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Thành phố Cao Lãnh + Đề xuất các giải pháp để phát triển mở rộng hoặc nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng 1.3 PHẠM VI NGHIÊN... TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu tổng quát của đề tài là Phân tích hoạt động Tín dụng tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Thành phố Cao Lãnh, 1 Tỉnh Đồng Tháp trong giai đoạn từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 Từ đó, đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Nhằm mục tiêu tìm ra những... vực nông nghiệp, nông thôn gribank có vị trí và vai trò quan trọng trong 15 sự nghiệp đổi mới và phát triển của hệ thống ngân hàng, nền kinh tế - xã hội nước ta, là thương hiệu lớn, uy tín ở thị trường tài chính trong nước và khu vực, với đối tác và tổ chức tài chính quốc tế 3.1.2 Lịch sử hình thành của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Thành phố Cao Lãnh 3.1.2.1 Đặc điểm địa bàn Thành phố. .. cả các hoạt động của ngân hàng mà chỉ tập trung nghiên cứu về hoạt động tín dụng tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Thành phố Cao Lãnh trong khoảng thời gian năm 2011, năm 2012, năm 2013, 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 3 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm về tín dụng Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa)... Chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Thành phố Cao Lãnh) được tách ra từ hội sở ngân hàng No&PTNT tỉnh Đồng Tháp theo quyết định số 33/NHNoTCCB, ngày 06 tháng 03 năm 2001 của Giám Đốc NHNo&PTNT tỉnh Đồng Tháp với chức năng nhiệm vụ cho vay và huy động vốn trên địa bàn 16 Trong những năm qua hoạt động của chi nhánh đã đạt được hiệu quả cao trong một số nhiệm vụ được giao; tín dụng. .. Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Trung Ương được hình thành trên cơ sở tiếp nhận Vụ Tín dụng Nông nghiệp Ngân hàng Nhà nước và một số cán bộ của Vụ Tín dụng Thương nghiệp, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng, Vụ Kế toán và một số đơn vị Trải qua hơn 25 năm xây dựng và trưởng thành, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ( gribank) hiện là Ngân hàng Thương mại – Định chế tài chính lớn nhất Việt . 3. 2.1 Nguyên tắc cho vay 19 3. 2.2 Điều kiện cho vay 19 3. 2 .3 Đối tượng vay vốn 20 3. 2.4 Đối tượng và nhu cầu không được cho vay 20 3. 2.5 Thời hạn vay vốn 20 3. 2.6 Lãi suất vay vốn 21 3. 2.7. 1.2.1 Mục tiêu chung 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1 .3 Phạm vi nghiên cứu 2 1 .3. 1 Không gian 2 1 .3. 2 Thời gian 3 1 .3. 3 Đối tượng nghiên cứu 3 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. tháng đầu năm 2014 30 4.2.1 Vốn huy động 30 4.2.2 Vốn điều chuyển 34 4 .3 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 34 4 .3. 1 Phân tích hoạt