Bột Sulfat sản xuất giấy Kraft - Bột sulfat là loại bột được sản xuất bằng cách nấu gỗ hay một số loại thựcvật với dung dịch kiềm gồm NaOH và Na2S ở nhiệt độ cao.. - Đến năm 1986, phương
Trang 1Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Trường đại học Bách Khoa Khoa Công nghệ Hóa họcBỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Trang 2MỤC LỤC
1 TỔNG QUAN 1
1.1 Bột Sulfat sản xuất giấy Kraft 1
1.2 Lịch sử của phương pháp nấu Sulfat 1
2 QUY TRÌNH NẤU BỘT SULFAT VÀ SẢN XUẤT GIẤY KRAFT 2
2.1 Quy trình công nghệ 2
2.2 Quy trình công nghệ nấu bột sulfat 4
2.2.1 Quá trình nấu bột Sulfat 4
2.2.2 Các loại dung dịch trong phương pháp Sulfat 5
2.2.3 Phản ứng hóa học trong quá trình nấu bột Sulfat 6
2.2.4 Các quá trình Sulfat biến tính 7
2.2.5 Thiết bị nấu 8
2.2.6 Phạm vi sử dụng bột Sulfat 9
2.3 Quy trình công nghệ sản xuất giấy Kraft 10
2.3.1 Chuẩn bị huyền phù bột cho máy xeo 10
2.3.2 Giai đoạn phân tán bột (nghiền thủy lực) 11
2.3.3 Giai đoạn nghiền bột (thủy hóa và chổi hóa sợi) 13
2.3.4 Giai đoạn xeo giấy 14
2.3.5 Giai đoạn ép 19
2.3.6 Giai đoạn sấy 20
2.3.7 Giai đoạn cán láng 22
2.3.8 Giai đoạn cuộn giấy 23
2.3.9 Giai đoạn cắt giấy 24
2.3.10 Giai đoạn hoàn tất đối với công nghệ sản xuất bìa cứng 24
Tài Liệu Tham Khảo 28
Trang 31 TỔNG QUAN
1.1 Bột Sulfat sản xuất giấy Kraft
- Bột sulfat là loại bột được sản xuất bằng cách nấu gỗ hay một số loại thựcvật với dung dịch kiềm gồm NaOH và Na2S ở nhiệt độ cao
- Thực vật sử dụng để nấu bột giấy có thể là gỗ mềm (chứa 27 33%lignin), gỗ cứng (chứa 16 24% lignin), hay rơm rạ, bã mía, tre nứa (chứa
1.2 Lịch sử của phương pháp nấu Sulfat
Nhưng sản phẩm có chất lượng thấp và rất bẩn Cũng trong năm này, người
ta nhận biết gỗ khó nấu hơn rơm rạ và cần những phương pháp xử lý khắcnghiệt hơn (nấu vỏ bào với với NaOH ở nồng độ cao và nhiệt độ cao)
- Và từ đây quá trình sođa là phương pháp nấu bột hóa học được công nhậnđầu tiên (patent cấp cho Burgess và Watt vào năm 1851) Ơû phương phápnày lignin trong gỗ sẽ được hòa tan trong dung dịch NaOH Quá trình nàyđược xem là bước “mở màn” cho quá trình sulfat được patent vào năm
1854
- Vào năm 1865, có một patent được cấp cho sự thiêu đốt dịch đen từ quátrình sođa để thu hồi kiềm và vào năm 1866 sự thành công của nó đã đượckhẳng định trên quy mô công nghiệp
- Dahl (Đức) là người phát triển quá trình sulfat (hay còn gọi là quá trìnhKraft)
- Năm 1985, quá trình sulfat được áp dụng thực tế ở Thụy Điển
- Đến năm 1986, phương pháp sođa hầu như không còn được sử dụng nữa màphần lớn các loại bột hóa đều được sản xuất theo phương pháp sulfat.Có hai thời kỳ chính cho sự mở rộng quá trình sản xuất bột sulfat:
- Phương pháp sulfat được sử dụng cho mọi loại gỗ, đặc biệt là với gỗ thông.Đối với loại gỗ cứng, phương pháp này cũng cải thiện tính năng của bột
b Thời kỳ 2: (sau thế chiến thứ hai)
- Công nghiệp giấy được thúc đẩy bởi sự phát triển của kỹ thuật tẩy trắng –bắt đầu sử dụng ClO2 – từ đó người ta có thể sản xuất bột sulfat có tính bền
cơ lý và độ trắng cao
Trang 42 QUY TRÌNH NẤU BỘT SULFAT VÀ SẢN XUẤT GIẤY KRAFT 2.1 Quy trình công nghệ
NấuSàng thôRửaSàng tinhLàm đặc
Dăm gỗ
Bột gỗ
“sống”
Bột sulfatPhân tán bộtNgiền bột
Phối trộnPhụ gia
Xeo giấy
Cán lángCuộn
Dịch trắng(Na2S + NaOH)
Dịch đenCô đặcĐốt
Hòa tan
Na2S +
Na2CO3Kiềm hóaDịch xanh
Trang 5Giai đoạn 1: nghiền thô, nghiền tinh thành dăm gỗ.
Giai đoạn 2: nấu dăm gỗ thành bột trong các nồi nấu
Giai đoạn 3: rửa dung dịch sau khi nấu và sàng phân loại
Giai đoạn 4: tẩy trắng (chỉ áp dụng cho một số loại giấy kraft chất lượng cao).Giai đoạn 5: phối trộn với giấy tái chế
Giai đoạn 6: phân tán và nghiền bột
Giai đoạn 7: bơm huyền phù bột lên thùng đầu
Giai đoạn 8: xeo giấy và ép
Giai đoạn 9: sấy, cán láng và cuộn
Giai đoạn 10: nấu cô đặc dịch đen
Giai đoạn 11: kiềm hóa dịch xanh để thu hồi hóa chất
Trang 62.2 Quy trình công nghệ nấu bột sulfat
Hình 3: Quy trình công nghệ nấu bột sulfat
2.2.1 Quá trình nấu bột Sulfat
- Hỗn hợp dăm gỗ và dung dịch nấu được gia nhiệt trong thiết bị nấu cao áp
- Nhiệt độ nấu khoảng 165 170oC Thời gian gia nhiệt đến Tomax thườngdài hơn thời gian giữ nhiệt điều này cần thiết cho quá trình thẩm thấu củacác chất cũng như sự phân bố nhiệt đều đặn trong nồi nấu
- Khi nấu bột để làm bao bì cactông thời gian nấu chỉ khoảng 2 giờ Tác chấtnấu được sử dụng thông thường với tỷ lệ NaOH:Na S = 1:2
NấuSàng thôRửaSàng tinhLàm đặc
Dịch đenCô đặcĐốt
Hòa tan
Na2S +
Na2CO3Kiềm hóaDịch xanh
Trang 7- Bột sẽ được đẩy ra ngoài tháp nấu nhờ áp suất Dưới tác dụng của áp lực,các dăm gỗ mềm này được đánh vỡ nhờ đó các sợi được tách rời nhau Quátrình tách sợi này có khi còn được hỗ trợ nhờ tác động nghiền trong thiết bịnghiền thủy lực tiếp theo sau đó
- Kế đó bột được qua giai đoạn sàng thô để loại phần “bột sống”, thường làcác mắt gỗ có kích thước lớn
- Kế đến bột được rửa sạch, sàng tinh để phân loại, làm đặc… tùy theo từngyêu cầu cụ thể
- Diễn biến quá trình nấu được theo dõi thông qua việc kiểm tra hai thông số
cơ bản là hàm lượng lignin còn lại trong bột giấy sau khi nấu (chỉ số kappa)và độ trùng hợp của mạch phân tử xenlulô (đánh giá thông qua độ nhớtdung dịch xenlulô trong cuprietylendiamin)
- Trong quá trình nấu, phản ứng chính là phản ứng cắt mạch và hòa tanlignin, còn phản ứng phụ là phản ứng cắt mạch xenlulô làm giảm hiệu suấtquá trình nấu, giảm độ nhớt và gây ảnh hưởng xấu đến một số tính năng cơlý quan trọng của bột giấy nhất là khi độ nhớt có giá trị dưới 10mPa.s
dịch màthành phần chủ yếu là Na2S 0,2M và NaOH 1M
Trang 8b Dịch đen
- Dịch đen là dịch thoát ra từ thiết bị nấu cùng với các dăm gỗ mềm ở cuốiquá trình nấu, nó có mầu rất sẫm
Thành phần của dịch đen có chứa các chất vô cơ và hữu cơ:
- Sau khi nấu vết của một số kim loại có thể gia tăng (ví dụ như Ca2+ có thểgây ra những vấn đề về xỉ bột)
- Sự khác biệt của dịch đen so với dịch trắng là một lượng lưu huỳnh bị oxyhóa thành SO42- và S2O32-
- Ngoài ra, trong dịch đen còn có chứa những thành phần hữu cơ chủ yếu làcác axit hữu cơ và metanol Một vài chất hữu cơ có thể được thu hồi ở phânđoạn thu hồi hóa chất như hỗn hợp nhựa và axit béo, dầu thông Tuy nhiên,phần lớn các chất hữu cơ được đốt ở lò
- Chú ý rằng hiệu quả của giai đoạn kiềm hóa giảm khi nồng độ của NaOHtăng Độ hiệu quả này quy định một “giới hạn trên” cho nồng độ NaOH và
Na2S trong dịch trắng nạp vào thiết bị nấu
Bảng 1: Thành phần các loại dịch
2 S Na 2 CO 3 Na 2 SO 4 Na 2 S 2 O 3
2.2.3 Phản ứng hóa học trong quá trình nấu bột Sulfat
Trong quá trình nấu dăm gỗ, các hợp chất vô cơ sẽ phản ứng với các phầntử của gỗ
Đó là phản ứng của lignin, của những polysaccarit có trọng lượng phân tửthấp hòa tan trong dịch nấu, các chất hữu cơ trong nhóm các chất trích ly (axitnhựa) và kế đó là phản ứng của các hợp chất vô cơ
- Lignin của gỗ trong quá trình nấu bị cắt mạch thành những phần tử nhỏ cókhả năng hòa tan
- Xenlulô có bền hơn trong môi trường kiềm tuy nhiên chiều dài mạch củanó bị giảm đi (gần 50%)
Một cách lý tưởng, sự tách lớp sợi xảy ra từ các lớp tường trung gian (M) vàlớp tường sơ cấp (P) của tế bào cần được giữ nguyên vẹn Để hoàn thành quátrình tách sợi, các cấu tử của lớp (M) phải được lấy đi bằng các phản ứng hóa
Trang 9lý hóa đạt yêu cầu Vấn đề là một phần khá quan trọng của lignin còn hiệndiện ở lớp tường thứ cấp (S) Chính đây là nguyên nhân gây ra những vấn đềvề hiệu suất, về tính năng của sợi khi muốn có một lượng lignin hòa tan đủ lớncho quá trình tách sợi (vì khi các hóa chất phản ứng với phần lignin này chúngsẽ tấn công xenlulô).
- Mục tiêu cuối cùng của quá trình nấu là tách các sợi xenlulô từ gỗ nhờphản ứng hòa tan lignin mà không làm cắt mạch hyđrô cacbon
- Nhưng đáng tiếc là dung dịch nấu với độ kiềm cao không cho những phảnứng chọn lọc giữa lignin và hyđrat cacbon Độ trùng hợp của hyđrat cacbon
bị giảm
- Trong quá trình nấu , pectin và tinh bột hòa tan hoàn toàn, một lượng đángkể của hêmixenlulô chứa mannose và xylose sẽ hòa tan và kế đó phân rãtrong dịch nấu
- Với quá trình sulfat, người ta thấy rằng có hơn 20% lượng gỗ ban đầu bịmất mát, do sự mất mát của hêmixenlulô và xenlulô, trong đó phần xenlulôchiếm khoảng 5%
Những phản ứng chính xảy ra trong quá trình nấu là:
- Xà phòng hóa nhóm axetyl của các hêmixenlulô axetyl hóa
cacbon (phản ứng peeling)
- Sự cắt mạch ngẫu nhiên của các phân tử polysaccarit
2.2.4 Các quá trình sulfat biến tính
Với quy trình sulfat, người ta đã có thể sản xuất được những loại bột giấycó tính năng cao
Sự biến tính có khả năng làm tăng hơn nữa tính năng kỹ thuật bột giấy vàquá trình hòa tan lignin
Tuy nhiên, ý nghĩa quan trọng của việc biến tính là làm tăng hiệu suất haytính kinh tế của quá trình nấu Cần lưu ý rằng, khi gia tăng hiệu suất nghĩa làlàm giảm sự hòa tan của hêmixenlulô, độ kháng xé của giấy ít nhiều sẽ giảmvà giới hạn của các biện pháp cải tiến là không được làm giảm tính năng củabột quá 10%
Người ta có thể cải thiện hiệu suất bằng cách làm giảm phản ứng hòa tanhyđrat cacbon hoặc phản ứng hòa tan lignin
- Cách đơn giản nhất để tăng hiệu suất là làm “giảm” quá trình nấu nghĩa làchấp nhận bột ở chỉ số kappa cao hơn (khi chỉ số kappa tăng 10 đơn vị thìhiệu suất có thể tăng 1,5%) Nhưng lúc đó phải hy sinh một số tính năng cơlý (khi chỉ số kappa tăng, độ bền giấy giảm và thời gian nghiền tăng, độbền có thể được cải thiện phần nào bằng quá trình nghiền nhưng lúc đóphải tốn năng lượng)
- Khi giảm nồng độ kiềm, có thể giảm được sự hòa tan của hêmixenlulô vàlàm tăng hiệu suất Các hêmixenlulô bị phân hủy chủ yếu là do phản ứngpeeling xảy ra từ các nhóm khử ở đầu mạch Vấn đề là tìm cách bền hóanhững nhóm chức này trong điều kiện kiềm, như phản ứng oxy hóa các
Trang 10nhóm khử đầu mạch thành các nhóm axit hoặc khử chúng thành cácanditol.
a Phương pháp nấu bằng các polysunfua
- Với cách này hiệu suất có thể tăng được 1,2 4% bằng cách sử dụng 0,8 1% polysunfua
thành nhóm axit aldonic bền với kiềm, như vậy làm giảm được phản ứngpeeling
b Sử dụng antraquinon (AQ) trong dịch nấu
- Vừa để cải thiện hiệu suất, vừa làm tăng tốc độ phản ứng hòa tan lignin
vậy hạn chế được phản ứng peeling
c Aùp dụng phương pháp nấu kéo dài
- Chủ yếu thúc đẩy sâu hơn quá trình hòa tan lignin, tạo ra bột có chỉ sốkappa thấp
- Nguyên lý của phương pháp là sự kiểm tra và điều chỉnh chặt chẽ nồng độcủa ion OH- và HS-
2.2.5 Thiết bị nấu
2.2.5.1 Thiết bị nấu gián đoạn.
a Tháp nấu gián đoạn gia nhiệt trực tiếp
- Loại gia nhiệt trực tiếp cho phép gia tăng nhiệt độ nấu nhanh, quy trình đơngiản hơn
- Nhưng có nhược điểm là dịch nấu bị pha loãng bởi dòng hơi ngưng tụ và sựphân bố nhiệt không được đồng đều, trong các thiết bị lớn có thể gây ra sựchênh lệch đến 10oC và điều này làm cho chất lượng bột giấy không đồngnhất
b Tháp nấu gián đoạn gia nhiệt gián tiếp
Trang 12Hình 5: Mô hình thiết bị nấu gián đoạn gia nhiệt gián tiếp
Trang 13- Với cách gia nhiệt gián tiếp, sự lưu chuyển của dịch nấu sẽ làm cải thiệnđộ đồng nhất về nhiệt và tránh được sự pha loãng dịch nấu
- Điều này giúp tiết kiệm một phần năng lượng ở giai đoạn bốc hơi dịch đensau này
2.2.5.2 Thiết bị nấu liên tục
- Tháp nấu liên tục là một buồng chịu áp được gia nhiệt
- Dăm gỗ và các hóa chất được nạp vào đó
- Sau đó hỗn hợp được chuyển vào các ống để cung cấp đủ thời gian lưu chophản ứng nấu bột
Hình 6: Mô hình thiết bị nấu liên tục nằm ngang
2.2.6 Phạm vi sử dụng bột sulfat
- Bột sulfat có thể được sử dụng ở dạng chưa tẩy trắng, tẩy trắng một phầnhay tẩy trắng toàn phần, hoặc tùy theo từng yêu cầu cụ thể mà cần loại bộtsulfat gỗ mềm hay gỗ cứng
- Bột sulfat loại không tẩy là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất các loại bìacactông, bao bì chịu lực cao
Trang 142.3 Quy trình công nghệ sản xuất giấy Kraft
Hình 7: Quy trình sản xuất giấy Kraft
2.3.1 Chuẩn bị huyền phù bột cho máy xeo
Chuẩn bị huyền phù bột cho máy xeo là giai đoạn chuyển tiếp giữa khâusản xuất bột giấy và xeo giấy
Trong một nhà máy liên hợp, việc chuẩn bị huyền phù bột cho máy xeo bắtđầu bằng sự pha loãng huyền phù bột nồng độ cao được bơm đến từ các bểchứa bột và kết thúc là việc phối trộn để có được huyền phù của bột giấy vớicác phụ gia cần thiết
Bột sulfatPhân tán bộtNgiền bột
Phối trộnPhụ gia
Xeo giấyÉpSấyCán lángCuộn Cắt
Giấy Kraft
Trang 15Mục đích của quá trình chuẩn bị bột là xử lý sợi và phối trộn bột với nhữnghóa chất nhằm đạt được những tính năng kỹ thuật phù hợp với quá trình vậnhành và yêu cầu sử dụng.
Quá trình chuẩn bị bột gồm hai phần:
- Xử lý cơ học: tác động cơ học sẽ làm phát triển một số tính năng quantrọng cho sợi
- Xử lý hóa học: sự phát triển tính năng sợi được thực hiện nhờ một số hóachất đặc trưng
Quá trình chuẩn bị bột bao gồm những công đoạn sau:
- Phân tán bột: bột giấy (dạng ướt hoặc khô) được phân tán trong nước Giaiđoạn này có thể là gián đoạn hay liên tục kết hợp với tác động cơ học(khuấy đảo)
- Nghiền bột: là giai đoạn cho sợi chịu tác động cơ học để làm phát triển mộtsố tính năng vật lý cho sản phẩm giấy Thường giai đoạn này được thựchiện trong thiết bị vận hành liên tục, nhưng với một số loại bột đặc biệt quátrình là gián đoạn
- Phối trộn phụ gia cho phần ướt: nhiều hóa chất như bột độn vô cơ, một sốhóa chất… được thêm vào huyền phù bột vừa để đáp ứng yêu cầu kỹ thuậtcho sản phẩm giấy sau này vừa giảm giá thành sản xuất giấy
2.3.2 Giai đoạn phân tán bột (nghiền thủy lực)
Giai đoạn phân tán bột được thực hiện trong ba công đoạn:
- Công đoạn phân tán
- Công đoạn tồn trữ ướt
- Công đoạn đánh tơi hay tách sợi
2.3.2.1 Công đoạn phân tán
- Với thiết bị gián đoạn, quá trình phân tán bột được hoàn tất trong từng mẻ.Còn trong các thiết bị liên tục, sẽ có bổ sung một số xử lý để bảo đảm sựphân tán hoàn toàn như quá trình đánh tơi
- Mỗi loại bột giấy sẽ có mức tiêu tốn năng lượng khác nhau và loại bột khóphân tán nhất là bột sulfat không tẩy trắng, đặc biệt là loại đã qua sấy vàđược tồn trữ trong thời gian khá lâu
- Bột loại gỗ mềm dễ phân tán hơn bột loại gỗ cứng, bột giấy đứt thì phântán dễ dàng nếu như không có sử dụng chất gia cường ướt
- Thường để làm giảm tiêu tốn năng lượng quá trình phân tán được thực hiện
ở nhiệt độ > 50oC và nồng độ bột > 18%
Trang 16 Thiết bị phân tán bột:
- Thiết bị phân tán bột phổ biến hiện nay có cấu tạo gồm một hay nhiều cơcấu quay, tạo chuyển động chảy rối cần thiết để đánh tơi những đám sợi
- Tùy theo thiết kế của thùng chứa và môtơ có thể vận hành ở những nồngđộ bột khác nhau
- Khi nồng độ bột tăng hiệu quả phân tán sẽ tăng vì lực ma sát giữa sợi vàsợi được gia tăng đồng thời tiêu tốn năng lượng lại giảm
- Các thiết bị phân tán gián đoạn có năng suất thấp nhưng cho huyền phù bộtđồng nhất hơn thiết bị liên tục vì ở thiết bị gián đoạn mọi sợi đều cùngnhận một năng lượng Còn trong thiết bị liên tục một số sợi có thời gian lưungắn thì nhận được năng lượng thấp hơn những sợi có thời gian lưu trongthiết bị dài
Hình 8: Thiết bị phân tán bột
- Thông thường các thiết bị kiểu thẳng đứng vận hành gián đoạn được sửdụng để phân tán loại bột giấy đã qua sấy khô, còn thiết bị kiểu nằm ngangvận hành liên tục được bố trí dưới máy xeo để phân tán bột giấy đứt
2.3.2.2 Công đoạn tồn trữ ướt
- Sự ngâm bột sau công đoạn phân tán trong nước sẽ thuận lợi cho quá trìnhphân tán bột hơn vì sợi được hấp phụ nước nhiều hơn, các liên kết giữachúng sẽ lỏng lẻo hơn
- Việc tăng nhiệt độ ngâm bột cũng làm cải thiện quá trình
- Các bể ngâm bột có khuấy tốt nhưng xáo trộn kém có thể gây ra những ảnhhưởng bất lợi
Trang 17- Đó là quá trình tác động lên những mảnh giấy nhỏ chưa được phân tánhoàn toàn trong thiết bị nghiền thủy lực (những đám sợi có thể đã đượcphân tán một phần nhưng vẫn còn khô và cứng) để chuyển chúng thànhdạng các sợi được thấm ướt và phân tán hoàn toàn trong nước
- Tác động này nhằm hoàn tất quá trình phân tán bột
- Xử lý này không ảnh hưởng đáng kể đối với sự thoát nước của giấy saunày
2.3.3 Giai đoạn nghiền bột (thủy hóa và chổi hóa sợi)
2.3.3.1 Mục đích
Quá trình nghiền có một vai trò rất quan trọng đối với bột hóa:
- Nó cải thiện tính chất cơ lý của sợi nhằm đạt được những tính năng phù hợpcho quá trình chế biến và sử dụng (ví dụ cải thiện độ bền kéo sẽ làm giảmhiện tượng đứt giấy ở các trục máy in)
- Sợi sẽ được trương nở trong môi trường nước và liên kết giữa các sợi sẽtăng lên Trong thiết bị nghiền, lực ma sát giữa sợi – sợi, giữa sợi – nước vàgiữa sợi – thành thiết bị sẽ làm cấu trúc sợi bớt chặt chẽ để nước dễ thấmvào
2.3.3.2 Hiện tượng
Hai hiện tượng quan trọng xảy ra đối với sợi là:
- Tạo những sợi con trên trục sợi chính
Do đó quá trình nghiền này thực chất là quá trình thủy hóa và chổi hóa sợi.Nghiền nhằm cải thiện tính năng cơ lý của giấy, nhưng tiêu tốn nhiều nănglượng
Hơn thế nữa, một quá trình nghiền quá mức có thể làm giảm một vài tínhnăng khác của giấy như giảm độ kháng xé Vì vậy cần có một sự kiểm tra chặtchẽ để có thể đạt được một kết quả tối ưu
Quá trình nghiền gây ảnh hưởng lên sợi theo nhiều cách:
- Sự cắt ngắn sợi
Trang 18- Sự tạo ra thành phần mịn, sự tách hoàn toàn của các lớp tường tế bào sợilàm xuất hiện những sợi con trong huyền phù bột.
- Sự chổi hóa ngoại vi: sự tách không hoàn toàn lớp tường tế bào sợi, mộtphần vẫn còn gắn vào sợi và đây được xem là những sợi nhánh
- Thay đổi nội vi trong cấu trúc tường tế bào: như sự bóc lớp, sự trương
- Sự uốn quăn và sự duỗi sợi
- Sự tạo nút xoắn, những chỗ nén cục bộ trong lớp tường tế bào
- Sự hòa tan của một số thành phần trong dung dịch
- Sự phân bố lại thành phần hêmixenlulô từ bên trong ra bên ngoài sợi
- Sự mài mòn bề mặt ở mức độ phân tử để tạo ra bề mặt nhớt hơn
Do những ảnh hưởng trên mà sợi sau khi nghiền như được dát phẳng hơn,làm cho nó đàn hồi hơn và diền tích bề mặt có liên kết được gia tăng
2.3.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng quá trình nghiền
a Về nguyên liệu
- Tính chất sợi
- Phương pháp sản xuất bột giấy
- Quá trình tẩy trắng bột giấy
- Các xử lý trước khi nghiền
- Phân bố chiều dài sợi
- Độ thô ráp của sợi
- Tỉ lệ gỗ đầu mùa/gỗ cuối mùa
- Thành phần hóa học (lignin, xenlulô, hêmixenlulô)
b Về thiết bị
- Kích thước và hình dạng dao nghiền
- Diện tích dao và rãnh nghiền
- Chiều sâu rãnh nghiền
- Khoảng cách giữa hai đĩa nghiền
- Vật liệu chế tạo đĩa nghiền
- Tốc độ quay của đĩa nghiền
- Góc vát dao nghiền
c Thông số vận hành
- Năng lượng sử dụng
2.3.4 Giai đoạn xeo giấy
2.3.4.1 Tổng quan về xeo giấy
Trang 19Hình 9: Daây chuyeàn heä thoáng xeo giaáy