a Tỡm cụng thức phõn tử của A b Viết PTHH xảy ra khi trựng hợp A ứng với cỏc cụng thức cấu tạo chứa nối đụi của A 2.. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch Brôm dư thu được hỗn hợp khí A có khố
Trang 2Sở Giáo dục và đào tạo
thanh hoá
ĐỀ DỰ BỊ
Kỳ thi học sinh giỏi CẤP tỉnh
Năm học: 2014-2015 Mụn thi: HểA HỌC Lớp 9 -THCS
Ngày thi: 25/03/2015
Thời gian: 150 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)
Đề thi này cú 10 cõu, gồm 02 trang
Cõu 1: (2 điểm)
1 Cú thể coi sắt từ oxit là hỗn hợp cú cựng số mol của FeO và Fe2O3 được khụng? Tại sao?
2 Tớnh số nguyờn tử hoặc phõn tử cú trong 1cm3 khớ CO2( ở đktc), 1cm3 H2O ở 40C và 1cm3 nhụm
Cõu 2: (2 điểm)
1 Khi bếp than đang chỏy, nếu đổ nhiều nước vào thỡ bếp sẽ tắt cũn nếu rắc một chỳt nước vào thỡ bếp
than bựng chỏy lờn Em hóy viết cỏc phương trỡnh húa học để giải thớch hiện tượng trờn
2 Tớnh khối lượng tinh thể Na2SO4.10H2O cần cho vào 100 ml dung dịch Na2SO4 8% (d=1,07 gam/ml) để khối lượng chất tan trong dung dịch tăng lờn gấp đụi
Cõu 3: (2 điểm)
1 Hỗn hợp X gồm O2 và O3 cú tỉ khối so với H2 là d Để đốt chỏy hoàn toàn 1 lớt hỗn hợp Y gồm CO và
H2 cần 0,4 lớt hỗn hợp X Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5 và cỏc thể tớch khớ đo ở cựng điều kiện nhiệt
độ, ỏp suất Tớnh d
2 Cú một hỗn hợp 3 muối NH4HCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2 Khi nung 48,8 gam hỗn hợp đú đến khối lượng khụng đổi, thu được 16,2 gam bó rắn Chế húa bó rắn với dung dịch HCl lấy dư, thu được 2,24 lớt khớ (đkc) Tớnh % khối lượng của NH4HCO3 trong hỗn hợp
Cõu 4: (2 điểm)
Cho hỗn hợp A gồm Al và Fe3O4 cú khối lượng 114,4 gam Thực hiện phản ứng nhiệt nhụm đến khi phản ứng hoàn toàn được chất rắn B Chia B thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: cho td với dd H2SO4 loóng, dư thu được 10,08 l khớ (đktc)
- Phần 2: cho td với dd NaOH dư, thấy cũn 36,80 g chất khụng tan
a) Viết cỏc phương trỡnh húa học
b) Tớnh % khối lượng của Al, Fe3O4 trong hỗn hợp A
Cõu 5: (2 điểm)
1 Hoàn thành cỏc phương trỡnh húa học theo sơ đồ (mỗi mũi tờn ứng với một phương trỡnh húa học):
Tinh bột→ glucozơ→ rượu etylic→ axit axetic→ natri axetat→ metan
2 Sau khi làm thớ nghiệm, cỏc mẩu kim loại natri thừa nếu cho vào thựng rỏc thỡ rất gõy ra chỏy nổ
Người ta thường hủy cỏc mẩu kim loại này bằng cỏch ngõm trong cồn Em hóy viết cỏc phương trỡnh húa
học để giải thớch việc làm này
Cõu 6: (2 điểm)
Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam Nhiệt phõn hoàn toàn
A ta thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lớt khớ (ở đktc) Cho chất rắn B tỏc dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl cú trong A Tớnh % khối lượng KClO3 cú trong A
Cõu 7: (2 điểm)
1 Đốt chỏy hợp chất hữu cơ A cho khớ CO2 và H2O Tỷ khối hơi của A so với H2 là 28
a) Tỡm cụng thức phõn tử của A
b) Viết PTHH xảy ra khi trựng hợp A ứng với cỏc cụng thức cấu tạo chứa nối đụi của A
2 Trong quỏ trỡnh tổng hợp CH3COOC2H5 từ CH3COOH và C2H5OH người ta phải cho vào một lượng H2SO4 đặc Hóy cho biết vai trũ của H2SO4 đặc trong phản ứng này
Cõu 8: (2 điểm)
Trộn m1 gam một rượu đơn chức với m2 gam một axit đơn chức rồi chia hỗn hợp làm 3 phần bằng nhau
- Cho phần 1 tỏc dụng hết với Na thấy thoỏt ra 3,36 lớt H2(đktc)
- Đốt chỏy hoàn toàn phần 2 thu được 39,6 gam CO2
Số bỏo danh
………
Trang 3- Đun nóng phần 3 với H2SO4 đặc thì thu được 10,2 gam este Hiệu suất phản ứng este hóa là 100% Đốt cháy 5,1 gam este thì thu được 11 gam CO2 và 4,5 gam H2O
a) Xác định công thức phân tử của rượu và axit
b) Tính m1 và m2
Câu 9: (2 điểm)
Hỗn hợp khí X gồm 0,09 mol C2H2 ; 0,15 mol CH4 và 0,2 mol H2 Nung nóng hỗn hợp khí X với xúc tác Ni ( thể tích Ni không đáng kể ) thu được hỗn hợp Y gồm 5 chất khí Cho hỗn hợp Y qua dung dịch
Brôm dư thu được hỗn hợp khí A có khối lượng mol phân tử trung bình (MA)bằng 16 Khối lượng bình
đựng dung dịch Brôm tăng 0,82 gam Tính số mol mỗi chất trong A
Câu 10: (2 điểm)
a) Hãy tìm cách tách lấy từng kim loại riêng biệt ra khỏi hỗn hợp rắn gồm: Na2CO3, BaCO3, MgCO3
b) Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl, do đó CO2 có lẫn một ít khí hiđroclorua và hơi nước Làm thế nào để có CO2 tinh khiết
Cho biết: H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ba = 137
Chú ý: - Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giám thị không giải thích gì thêm
Ngày thi: 25/03/2015
Trang 4
STT Nội dung Điểm
7,2
= 6.10 22 phân tử ( Vì khối lượng riêng của nhôm là 2,7 gam/cm3)
- Nếu đổ nước nhiều vào thì nhiệt độ giảm làm cho phản ứng không xảy ra
- Nếu rắc một chút nước, thì xảy ra phản ứng: C + H2O t0→ CO + H2Các khí CO và H2 đều là các khí dễ cháy, do đó thấy ngọn lửa bùng cháy lên:
0,25 0,25
CO H
V +V =128V +2V =1.7,5.2=15
0,50
0,25
Trang 50,5y 0,5y CaO + 2HCl t0→ CaCl2 + H2O
Z _ Theo phương trình và bài ra ta có hệ phương trình:
79x+84y+162z=48,879x+31y+106z=48,8-16,2=32,60x+0,5y+0z=2,24/22,4=0,1
8Al + 3Fe3O4→ 4Al2O3 + 9Fe (1)
=> B: Al2O3, Fe và Aldư( huặc Fe3O4dư )
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O (6) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 (7)
Pư hoàn toàn ( h = 100%)
+ Giả sử Al hết =>sp: Fe3O4 dư huặc hết, Al2O3, Fe => trong mỗi phần:
nFe =
4,22
08,10
=0,45 mol (trong trường hợp tổng quát nFe ≤ 0,45mol),
mFe3O4= 36,8–0,45.56 = 11,6 gam, mAl2O3 = 114,4/2 – 36,8 = 20,4 gam
=> trong hh đầu: mAl =2 27.2
102
4,20
=0,64mol >0,45 mol
=> vô lý
0,25
0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25
Phản ứng này rất mãnh liệt Nhiệt từ phản ứng này có thể tạo mồi lửa để đốt cháy
thùng rác, gây ra hỏa hoạn
- Khi cho vào cồn thì phản ứng xảy ra êm dịu, không gây hỏa hoạn:
Na + C2H5OH → C2H5OH + 1/2H2
1,00
0,25 0,25 0,25 0,25
Trang 6o o o
* Khi z = 1 => 12x + y = 40 Nghiệm thích hợp là: x = 3, y = 4 CTPT của A là C3H4O
* Khi z = 2 => 12x + y = 24 Không có nghiệm nào thỏa mãn
0,25
0,50 0,50
Câu 8
(2 điểm) a) Khi đốt cháy 5,1 gam este tạo ra:
Trang 716
6,1
= 0,25 : 0,5 : 0,1 = 5 : 10 : 2 Vậy công thức đơn giản nhất của este là C5H10O2 và cùng đồng thời là công
thức phân tử ( vì este tạo thành từ axit đơn chức và rượu đơn chức)
Mặt khác ta biết este là đồng phân chức của axit => Khi viết dưới dạng axit
ta được C4H9COOH, với gốc C4H9- là gốc no, điều đó chứng tỏ este phải được tạo
O2 →t o (n + 1)CO2 + (m + 1)H2O (3)
CmH2m + 1OH +
2
3m
O2 →t o mCO2 + (m + 1)H2O (4)
3 m + n +
O2→t o (n + m +1)CO2+(n + m + 1)H2O (6)
Gọi a, b là số mol của rượu và axit, ta có
Theo (1), (2) ta có: a + b = 2nH2 = 2
4,22
36,3 = 0,3 (I)
Theo (3), (4): am + b(n + 1) = nCO2 =
44
6,39
= 0,9 (II) Theo công thức phân tử của este: n + m = 5 -1 = 4 nguyên tử C (III)
Vì số mol este =
102
2,10
= 0,1 mol và vì hiệu suất 100% nên có 2 trường hợp xảy ra: Hoặc số mol rượu = 0,1 mol hoặc số mol axit = 0,1 mol
Trường hợp 1: Số mol rượu = 0,1 mol
=> a = 0,1, b = 0,2 thế vào (II) ta được
m + 2n = 7
Kết hợp với (III) ta tìm được nghiệm là n = 3, m = 1
Trường hợp 2: Số mol axit = 0,1 mol
=> b = 0,1, a = 0,2 thế vào (II) ta được
2m + n = 8
Kết hợp với (III) ta tìm được nghiệm là m = 4, n = 0
Vậy có 2 cặp nghiệm thỏa mãn
rượu CH 3 OH ; axit C 3 H 7 COOH
Và rượu C 4 H 9 OH ; axit HCOOH
0,25
0,25
0,25
Trang 8H2 dư : 0,2 – ( a+b) mol Theo đề ra: 30b 16.0,15 2 0, 2 – a – b( )
n = 0,06 mol
0,25
0,25
0,25 0,25
a) Hòa tan hỗn hợp vào nước, lọc → dung dịch Na2CO3 Cho dung dịch
Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau đó cô cạn dung dịch rồi điện
phân nóng chảy → Na
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O 2NaCl →ñpnc 2Na + Cl2
- Hòa tan hỗn hợp rắn BaCO3, MgCO3 trong HCl vừa đủ → dung dịch chứa MgCl2 và BaCl2
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2↑ + H2O
- Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch sau phản ứng → Mg(OH)2↓ MgCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Mg(OH)2↓
- Lọc kết tủa hòa tan vào axit HCl Cô cạn dung dịch thu được muối khan MgCl2 rồi điện phân nóng chảy → kim loại Mg
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O MgCl2 →ñpnc Mg + Cl2
- Cho dung dịch còn lại sau khi lọc kết tủa Mg(OH)2 tác dụng với HCl vừa
đủ Cộ cạn ta được muối khan BaCl2 rồi điện phân nóng chảy → Ba
0,25
0,50
Trang 9Phương trình phản ứng: NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O 0,50
Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn chấm điểm tối đa
Trang 10PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Ngày thi: 02/01/2014
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÔN THI: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 120 phút
Bài 1:(5,0 điểm)Xác định các chất A, B, C, D và viết phương trình hoá học hoàn thành sơ đồ sau:
Bài 3: (5,0 điểm)
a) Khi cho khí clo tan vào nước thu được dung dịch A Lúc đầu A làm mất màu quỳ tím, ít lâu
sau thì làm quỳ tím hóa đỏ Giải thích hiện tượng và viết PTHH (nếu có)
b) Nguyên tố Rtạo hợp chất khí với hiđro dạng RH3, trong đó có 8,82% khối lượng hiđro Lập
CTHH oxit cao nhất của R
Bài 4: (5,0 điểm)
a)ViếtPTHH đốt cháy cùng 1 mol mỗi chất sau: CxHy; CnH2n; CnH2n+2; CnH2n-6
b)Đốt hết 6g một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H và O) trong oxi dư Sau phản ứng, dẫn hỗn
hợp sản phẩm lần lượt qua bình (1) chứa P2O5 và bình (2) chứa CaO (đều lấy dư) thì khối lượng bình (1) tăng 3,6g còn bình (2) tăng 8,8g Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của
X, biết tỉ khối X với nitơ oxit là 2
+ Cho:Al = 27; Ag = 108; C = 12; Fe = 56; S = 32; K = 39; Zn = 65; Mg = 24; P = 31;Ca = 40;
N = 14; Na = 23; Cl = 35,5
+ HS không được sử dụng tài liệu
-Hết- -
Họ và tên thí sinh: ……….Chữ ký giám thị 1: ………
Số báo danh: ……… Số báo danh: ……….
Trang 11PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
TP VŨNG TÀU NĂM HỌC 2013 – 2014
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN THI: HÓA HỌC
(Hướng dẫn chấm này gồm 02 trang)
1 A là thành phần chính của đá phấn
⇒ A là CaCO3
B là khí dùng nạp cho các bình chữa cháy⇒ B là CO2
C, D là muối cacbonat và hiđrocacbonat⇒ chọn C, D là K2CO3 và
KHCO3
PTPƯ: CaCO3
o t
→ CaO + CO2
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
CO2 + KOH → KHCO3 KHCO3 + 2KOH → K2CO3 + H2O
K2CO3 + H2O + CO2 → 2KHCO3
K2CO3 + CaCl2→ CaCO3 + 2KCl
KHCO3 + Ca(OH)2→ CaCO3 + K2CO3 + H2O
1.0 1.0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
Vậy cốc B cũng tăng 14g (cân thăng bằng)
Số mol nhôm: nAl = a/27 mol
Trang 12+ HS có cách giải khác, nếu đúng vẫn đạt số điểm quy định
0,75 0,75
Viết đúng CT cấu tạo:
3,0
Trang 13SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS
Năm học: 2013 - 2014
MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 20 tháng 3 năm 2014
( Đề này gồm 05 câu, 01 trang)
Câu I (2,0 điểm)
1/ Cho một mẩu Na vào dung dịch có chứa Al2(SO4)3 và CuSO4 thu được khí A, dung dịch B và kết tủa
C Nung kết tủa C đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D Cho H2 dư đi qua D nung nóng được chất rắn E (giả sử hiệu suất các phản ứng đạt 100%) Hòa tan E trong dung dịch HCl dư thì E chỉ tan một phần Giải thích thí nghiệm bằng các phương trình phản ứng
2/ Cho hỗn hợp X gồm: Ba; Na; CuO và Fe2O3 Trình bày phương pháp tách thu lấy từng kim loại từ hỗn hợp X và viết các phương trình phản ứng xảy ra
Câu II (2,0 điểm)
1/ Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau và ghi điều kiện phản ứng (nếu có):
Axit axetic →( 1 ) Magie axetat →( 2 ) Natri axetat →( 3 ) Metan (8) (4)
Rượu etylic ←( 7 ) Cloetan ←( 6 ) Etilen ←( 5 ) Axetilen 2/ Cho 5 chất khí: CO2, C2H4, C2H2, SO2, CH4 đựng trong 5 bình riêng biệt mất nhãn Chỉ dùng hai thuốc thử, trình bày phương pháp hóa học phân biệt mỗi bình trên và viết các phương trình phản ứng xảy ra Các dụng cụ thí nghiệm có đủ
Câu III (2,0 điểm)
1/ Chia 78,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 thành hai phần đều nhau Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 77,7 gam hỗn hợp muối khan Phần thứ hai tác dụng vừa hết với 500
ml dung dịch Y gồm hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng, thu được 83,95 gam hỗn hợp muối khan Xác định % khối lượng của mỗi chất trong X và tính nồng độ mol/lít của dung dịch Y
2/ Đun nóng hỗn hợp X gồm C2H4, H2 có xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y Biết tỉ khối hơi của X so với khí hiđro là 7,5 và tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro là 12 Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp X và Y
Câu IV (2,0 điểm)
1/ Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại M bằng 3,136 lít CO (đktc) ở nhiệt độ cao thành kim loại
và khí X Tỉ khối của X so với H2 là 18 Nếu lấy lượng kim loại M sinh ra hoà tan hết vào dung dịch chứa m gam H2SO4 98% đun nóng thì thu được khí SO2 duy nhất và dung dịch Y Xác định công thức của oxit kim loại và tính giá trị nhỏ nhất của m
2/ Cho m gam hỗn hợp G gồm KHCO3 và CaCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư Hấp thụ toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm KOH 1M và Ca(OH)2 0,75M thu được 12 gam kết tủa Tính m
Câu V (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 12 gam chất hữu cơ A chỉ thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 40 gam kết tủa trắng và khối lượng dung dịch giảm 15,2 gam so với khối lượng của dung dịch Ca(OH)2 ban đầu Biết rằng 3 gam A ở thể hơi có thể
tích bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất
1/ Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, biết A phản ứng được với CaCO3
2/ Hỗn hợp G gồm X (C2H2O4), Y Trong đó X và Y có chứa nhóm định chức như A Cho 0,3 mol hỗn hợp G tác dụng với NaHCO3 dư thu được 11,2 lít khí (đktc) Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp G cần 16,8 lít O2 (đktc), chỉ thu được 12,6 gam nước và 44 gam CO2 Viết CTCT thu gọn của X và Y Biết
Y có mạch cacbon thẳng, chỉ chứa nhóm chức có hiđro và khi cho Y tác dụng với Na dư thì thu được
Trang 14HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
MÔN THI: HÓA HỌC
6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
0,25
Vì kết tủa C thu được sau khi nung nóng sau đó khử bằng H2 dư, rồi cho
chất rắn thu được tác dụng với dd HCl thấy chất rắn tan một phần chứng tỏ
kết tủa C có Al(OH)3
0,25
Vậy khí A là H2, dd B chứa Na2SO4, có thể có NaAlO2 Kết tủa C chứa
Cu(OH)2, Al(OH)3, Chất rắn D có CuO, Al2O3 Chất rắn E gồm Cu, Al2O3 0,25
Cu(OH)2 →
0
t CuO + H2O 2Al(OH)3→
0
t Al2O3 + 3H2O CuO + H2 →
Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch C, lọc kết tủa nung trong không khí
đến khối lượng không đổi, dẫn H2 dư qua nung nóng Sau phản ứng hoàn
toàn thu được Fe
FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2
Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2NaOH
Lọc thu lấy kết tủa và ddD, cho kết tủa vào dd HCl dư; cô cạn lấy BaCl2;
Trang 15Lấy mỗi khí một ít dùng làm thí nghiệm
Dẫn từ từ từng khí vào dung dịch Ca(OH)2 dư, hai mẫu có kết tủa trắng là
Dẫn từng khí nhóm II đến dư vào các bình tương ứng chứa cùng một lượng
dung dịch brom (giả sử a mol Br2), khí không làm mất màu dung dịch brom
là CH4, hai khí làm mất màu dung dịch brom thì đó là C2H4, C2H2,
C2H4 + Br2(dd) → CH2Br - CH2Br (1)
a a
C2H2 + 2Br2(dd) → CHBr2 - CHBr2 (2) a/2 a
0,25
Cân lại 2 bình dd brom bị mất màu ở trên Bình nào nặng hơn (tăng 28a
gam) thì khí dẫn vào là etilen, bình còn lại (tăng < 26a gam) thì khí dẫn vào
Trang 16
39, 2 36,5 98 83,95 18.0, 736,5 98 57,35 (II)
→ C2H6 Trước pư: a a (mol)
Tính được số mol CO2 = 0,07 mol = số mol CO phản ứng
→ mol MxOy = 0,07/y → x*MM + 16*y = 58*y ↔ MM = (2y/x)*21 0,25 Xét bảng:
Số mol KOH = 1 0,2 = 0,2 (mol)
Số mol Ca(OH)2 = 0,2 0,75 = 0,15 (mol)
Số mol CaCO3 = 12 : 100 = 0,12(mol)
Phản ứng giữa CO2 và dung dịch KOH, Ca(OH)2 thu được kết tủa nên xảy
0,25
Trang 17Theo (6): n CO2 =n KOH =0, 2(mol)
Theo (1) và (2): Số mol G = tổng số mol CO2 = 0,38 mol → mG = 38 gam
0,25
05 , 0 32
6 , 1
nO = = Theo bài do các khí ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất
nên tỷ lệ về thể tích bằng tỷ lệ về số mol của chúng Vậy số mol A trong 3
gam A bằng số mol oxi
mol n
n A O 0,05
2 =
05,0
Theo bài, khí CO2 và nước hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư,
khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 15,2 gam so với khối lượng dung
dịch Ca(OH)2 đem dùng
Vậy: 3 −( 2 + 2 )=15,2
O H CO
O H
m 2 = 40- (0,4*44 + 15,2) = 7,2 gam → 0,4
18
2,7
Theo bài A phản ứng được với CaCO3 Vậy A là axit, CTCT: CH3COOH
CaCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O 0,25
Gọi CT chung của G là R(COOH)x
Viết phản ứng với NaHCO3
Vì Y mạch thẳng, chứa 1 nhóm -COOH, 1 nhóm -OH, có CTPT là C6H10O4
0,25
Trang 18và chỉ chứa các nhóm chức có H → Y có 04 CTCT thỏa mãn
Viết 01 CTCT của X: HOOC-COOH
Viết 04 CTCT thỏa mãn
OHC-CH(OH)-(CH2)3-COOH; OHC-CH2- CH(OH)-(CH2)2-COOH;
OHC-(CH2)2-CH(OH)-CH2-COOH; OHC-(CH2)3-CH(OH)-COOH; 0,25
Ghi chú: - Học sinh làm cách khác đúng chấm điểm tương đương
- Phương trình hóa học có chất viết sai không cho điểm, thiếu điều kiện hoặc không cân bằng trừ 1/2 số điểm của pt đó Nếu tính toán liên quan đến pt không cân bằng thì không được tính điểm
Trang 19SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÚ THỌ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2013– 2014
Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O
Câu 4: (4,0 điểm)
a) Đốt cháy hoàn toàn 6,44g hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dd H2SO4 đặc nóng
dư Sau pư thu được 0,504 lít khí SO2 (SP khử duy nhất, ở đktc) và dd chứa 16,6g hỗn hợp muối sunfat Viết các PTPƯ xảy ra và tìm CT của oxit sắt
b) Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tan vừa hết trong dd HCl 20%, thu được
dd Y (chỉ chứa 2 muối) Viết các PTHH xảy ra và tính nồng độ phần trăm của các chất trong dd thu được
Câu 5: (3,0 điểm)
Thả một viên bi sắt hình cầu bán kính R vào 500ml dd HCl nồng độ CM, sau khi kết
thúc pư thấy bán kính viên bi còn lại một nửa, nếu cho viên bi sắt còn lại này vào 117,6g dd H2SO4 5% (Coi khối lượng dd thay đổi không đáng kể), thí khi bi sắt tan hết
Đề chính thức
Trang 20Câu 6: (4,0 điểm)
a) Hỗn hợp X gồm C3H4, C3H8 và C3H6 có tỉ khối so với hiđro là 21,2 Đốt cháy hoàn toàn 15,9 gam X, sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào bình đựng 1 lít dd Ba(OH)20,8M thấy khối lượng bình tăng m gam và có x gam kết tủa Tính m và x
b) Tiến hành lên men giấm 200ml dd ancol etylic 5,75o
thu được 200ml dd Y Lấy 100
ml dd Y cho tác dụng với Na dư thì thu được 60,648 lít H2 (đktc) Tính hiệu suất phản ứng lên men giấm (Biết d C H OH 0,8g/ml;d H O 1g/ml
2 5
Trang 21(7) BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
(8) 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 6NaCl + 3CO2
c) PTHH
Na2SO3 + 2KMnO4 + 6NaHSO4 → 4Na2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O
C6H5-CH=CH2 + 5KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 + 5MnO2 + 2KOH
+ 3H2O
2 a) Đun nóng các mẫu được kết quả sau:
- Không hiện tượng gì là NaHSO4
- Xuất hiện khí không màu, không mùi là KHCO3
- Xuất hiện khí không màu, mùi sốc là Na2SO3
- Xuất hiện khí không màu kèm kết tủa trắng là Mg(HCO3)2 và
Ba(HCO3)2 (Nhóm 1)
- Dùng NaHSO4 cho vào nhóm I nếu xuất hiện kết tủa trắng + khí là
Ba(HCO3)2 Chất còn lại là Mg(HCO3)2
Trang 23SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS
NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn thi: Hóa học - BẢNG A
Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu I ( 5,5 điểm)
1. Viết công thức cấu tạo ( dạng viết gọn) có thể có của các hiđrocacbon có cùng công thức phân
tử C5H10 Chất nào trong số các chất trên tham gia được phản ứng trùng hợp? Giải thích và viết phương trình phản ứng trùng hợp một trong những chất trên để minh họa
2 Thành phần chính của lớp dầu lỏng là gì? Khi đốt cháy một lượng nhỏ dầu lỏng xảy ra phản ứng chính nào? Viết phương trình hóa học dạng tổng quát của phản ứng đó Trong thực tế lượng xăng thu được khi chưng cất dầu mỏ chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ Để tăng hàm lượng xăng, người ta sử dụng phương pháp nào? Nêu ưu điểm nổi bật và nhược điểm của dầu mỏ nước ta
3 Chỉ được dùng dung dịch brom có thể phân biệt được hai chất khí: SO2 và C2H4 chứa trong hai
lọ riêng biệt bị mất nhãn không? Giải thích
Câu II ( 4,5 điểm)
1. Khí clo thoát ra từ bình cầu có nhánh ( Hình 3.5 trang 79 – SGK Hóa 9) được dẫn trực tiếp vào
lọ thứ nhất chứa dung dịch X và thông với lọ thứ hai có bông tẩm dung dịch Y gắn trên miệng
lọ Xác định các dung dịch X, Y và cho biết vai trò của chúng Nêu phương pháp điều chế khí clo trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm Viết phương trình hóa học của một phản ứng điều chế khí clo trong công nghiệp và 5 phản ứng điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm
2 Chia một mẩu Ba kim loại thành ba phần bằng nhau Cho phần 1 vào ống nghiệm chứa lượng
dư dung dịch muối A thu được kết tủa A1 Cho phần 2 vào ống nghiệm chứa lượng dư dung dịch muối B thu được kết tủa B1 và cho phần 3 vào ống nghiệm chứa lượng dư dung dịch muối
D thu được kết tủa D1 Nung B1 và D1 đến khối lượng không đổi thu được các chất rắn tương ứng là B2 và D2 Trộn B2 với D2 rồi cho vào một lượng dư nước được dung dịch E chứa hai chất tan Sục khí CO2 dư vào dung dịch E lại xuất hiện kết tủa B1 Biết rằng: A1, B1, D1 lần lượt
là oxit bazơ, bazơ và muối Hãy chọn các dung dịch muối A, B, D phù hợp và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra
Câu III ( 6,0 điểm)
1 Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O, BaO Hòa tan hết 21,9 gam X trong một lượng nước dư thu được 1,12 lít khí hiđro và dung dịch Y có chứa 20,52 gam Ba(OH)2 Hấp thụ hết 6,72 lít khí
CO2 vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa Các khí đo ở đktc
a Tính khối lượng NaOH trong dung dịch Y
b Tính giá trị của m
2 Hỗn hợp Y gồm FexOy, Cu, CuO ở dạng bột Cho m gam Y vào dung dịch HCl dư được dung dịch Z và còn lại 3,2 gam kim loại không tan Chia dung dịch Z thành hai phần bằng nhau:
- Phần I phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 0,5M
- Phần II được cho vào dung dịch AgNO3 dư thu được 43,975 gam kết tủa
a Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra
b Tính số mol mỗi nguyên tố trong Y và giá trị của m
Câu IV ( 4,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 1,344 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon mạch hở, ở thể khí rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy tạo thành 17,73 gam kết tủa Khối lượng dung dịch sau khi lọc bỏ kết tủa giảm 11,79 gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu Nếu dẫn 672 ml hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thì chỉ có một khí duy nhất thoát ra nặng 0,24 gam và có 3,2 gam brom
phản ứng Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn
1 Xác định công thức phân tử của mỗi hiđrocacbon trên, biết rằng trong phân tử mỗi hiđrocacbon chứa không quá hai liên kết kém bền
2 Viết hai phản ứng khác nhau điều chế mỗi khí trên
( Cho: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; , Br = 80; Ag = 108; Ba = 137)
-Hết -
Họ và tên thí sinh Số báo danh
Đề chính thức
Trang 24Đáp án Điểm
C5H10 thuộc công thức tổng quát là CnH2n nên có thể là hiđrocacbon no mạch
vòng hoặc hiđrocacbon không no, mạch hở có chứa 1 liên kết đôi
+ Các đồng phân mạch hở ( 1,2,3,4,5) đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp vì
đều chứa một liên kết đôi
0,5 đ nCH2= CH- CH2- CH2- CH3
0
,
xt t p
+ Nhược điểm: Do chứa nhiều parafin ( hiđrocacbon có phân tử khối lớn) nên dầu
mỏ Việt Nam dễ bị đông đặc
0,25 đ
Có thể phân biệt được hai chất khí trên bằng dung dịch brom vì khi dẫn từ từ mỗi
khí trên cho đến dư vào mỗi ống nghiệm chứa dung dịch brom thì:
0,25 đ + Ống nghiệm nào: Màu của dung dịch brom nhạt dần đến mất màu, tạo ra dung
dịch trong suốt đồng nhất là SO2: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
0,25 đ + Ống nghiệm nào: Màu của dung dịch brom nhạt dần đến mất màu, tạo ra chất
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS
NĂM HỌC 2014 – 2015 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn: HÓA HỌC – BẢNG A (Hướng dẫn chấm này gồm 0 trang)
Trang 25khí clo gây độc cho người, động vật và gây ô nhiễm môi trường:
2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
0,25 đ
+ Phương pháp điều chế khí clo trong công nghiệp: Điện phân dung dịch NaCl
bão hòa có màng ngăn xốp
0,25 đ
+ Phương pháp điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm: Cho các chất có tính
oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7, CaOCl2, K2MnO4, K2CrO4,
NaClO tác dụng với dung dịch axit HCl đặc và thường phải đun nóng
0,25 đ + PTHH điều chế Cl2 trong công nghiệp:
K2Cr2O7 + 14HCl (đặc)
0
t
→2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O KClO3 + 6HCl (đặc)
0
t
→KCl + 3Cl2 + 3H2O CaOCl2 + 2HCl (đặc)
0
t
→CaCl2 + Cl2 + H2O
0,5 đ
Các dung dịch A, B, D phù hợp có thể là: AgNO3, AlCl3, Na2CO3 0,25 đ PTHH: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 (1) 0,25 đ Ba(OH)2 + 2AgNO3 → Ba(NO3)2 + Ag2O + H2O (2)
( A1)
0,25 đ
3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3 (3) ( B1) 0,25 đ Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaOH (4)
( D1) 2Al(OH)3
0
t
→ Al2O3 + 3H2O (5) ( B2)
BaO + H2O → Ba(OH)2 (7) 0,25 đ
Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2O (8) dung dịch E chứa 2 chất tan ⇒ Ba(OH)2 dư, Al2O3 hết
0,25 đ
2CO2 + Ba(AlO2)2 + 4H2O → Ba(HCO3)2 + 2Al(OH)3 (9) 0,5 đ
Vì CO2 dư nên: CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2 (10) 0,25 đ
Trang 26nCO2= 6,72
22,4 = 0,3 (mol) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (1)
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 (2)
Na2O + H2O → 2NaOH (3) BaO + H2O → Ba(OH)2 ( 4)
0,25 đ
NaOH + CO2 → NaHCO3 (6) 0,14 mol 0,14 mol
0,25 đ
nCO2(dư) = 0,3 - ( 0,12 + 0,14) = 0,04 (mol) BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 ( 7) 0,04 mol 0,04 mol
CuCl2 + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2AgCl (6)
Vì AgNO3 dư nên:
FeCl2 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag (7) 0,5 đ
Trang 27⇒nFeCl2(7) = 0,075 (mol) ⇒nFe (Y) = 2.0,075 = 0,15 (mol) 0,25 đ
nAgCl (7) = 2.0,075 = 0,15 (mol) ⇒ nAgCl (6) = 0,25 - 0,15 = 0,1 (mol) 0,25 đ
Vì sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 và khối lượng dung dịch
sau phản ứng giảm 11,79 gam ⇒mBaCO3- (mCO2 + mH2O) = 11,79 (g) 0,25 đ
0,03 = 1,33 và mỗi hiđrocacbon còn lại
đều có số liên kết kém bền ≤ 2 ⇒ Một trong hai hiđrocacbon là CnH2n ( có 1
liên kết kém bền) và hi đrocacbon còn lại là CmH2m - 2 ( có 2 liên kết kém bền) 0,25 đ
CH4 + 2O2
0
t
→ CO2 + 2H2O
⇒ Số mol CO2 do 2 hiđrocacbon còn lại tạo ra là 0,09 - 0,03 = 0,06 (mol) 0,25 đ
Trang 28CH3COONa (r) + NaOH (r) 0
CaO t
→ CH4 + Na2CO3 0,25 đ Điều chế C2H2: CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
2CH4
0
1500 C lamlanhnhanh
Điều chế C2H4: C2H2 + H2 0
Pd t
Trang 36Nguyễn Đỡnh Hành – THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai ( sưu tầm) 1
Sở Giáo dục và đào tạo
thanh hoá
ĐỀ CHÍNH THỨC
Kỳ thi học sinh giỏi CẤP tỉnh
Năm học: 2014-2015 Mụn thi: HểA HỌC Lớp 9 -THCS
Ngày thi: 25/03/2015
Thời gian: 150 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)
Đề thi này cú 10 cõu, gồm 02 trang
Cõu 1: (2 điểm)
1 Viết cỏc phương trỡnh húa học theo sơ đồ (mỗi mũi tờn ứng với một phương trỡnh)
S(1)→H2S→SO(2) 2→SO(3) 3→ H(4) 2SO4→ HCl(5) → Cl(6) 2(7)→KClO3
2 Khi cho 2 gam MgSO4 khan vào 200 gam dung dịch MgSO4 bóo hũa ở toC đó làm cho
m gam muối kết tinh lại Nung m gam tinh thể muối kết tinh đú đến khối lượng khụng đổi, được 3,16 gam MgSO4 khan Xỏc định cụng thức phõn tử của tinh thể muối MgSO4 kết tinh (biết độ tan của MgSO4 ở toC là 35,1 gam)
Cõu 3: (2 điểm)
1 Viết phương trỡnh húa học minh họa: Tớnh bazơ của NH3 yếu hơn NaOH; Tớnh axit của
H2SO3 mạnh hơn H2CO3; Tớnh kim loại của Fe mạnh hơn Cu; Tớnh phi kim của clo mạnh hơn brom
2 Cú một mẫu vải chất liệu bằng sợi bụng tự nhiờn Nhỏ vào mẫu vải vài giọt dung dịch
H2SO4 đặc, tại vị trớ tiếp xỳc với axit vải bị đen rồi thủng Nếu thay bằng dung dịch HCl đặc thỡ sau một thời gian, tại chỗ tiếp xỳc với axit vải bị mủn dần rồi thủng Viết phương trỡnh húa học
để giải thớch cỏc hiện tượng trờn
1 Giải thớch tại sao khi bún phõn urờ cho cõy trồng thỡ khụng nờn bún cựng với vụi?
2 A là hợp chất của kali (88 < MA < 96) B là hợp chất của clo (MB < 38) Hũa tan m1 gam chất A vào nước, thu được dung dịch X cú khả năng làm quỡ tớm chuyển sang màu xanh Hũa tan
m2 gam chất B vào nước thu được dung dịch Y Cho X tỏc dụng với Y, thu được dung dịch Z cú khả năng hũa tan kẽm kim loại
a) Xỏc định cỏc hợp chất A, B và chất tan trong cỏc dung dịch X, Y, Z
b) Viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng xảy ra
Cõu 6: (2 điểm)
1 Nhiệt phõn 22 gam C3H8 thu được hỗn hợp khớ Y (gồm C3H8, CH4, C2H4, C3H6 và H2)
cú tỉ khối đối với hiđro bằng 13,75 Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, thu được hỗn hợp khớ Z cú tỉ khối đối với hiđro bằng 12,2
a) Tớnh hiệu suất nhiệt phõn C3H8
b) Tớnh thể tớch khớ oxi (đktc) tối thiểu cần dựng để đốt chỏy hoàn toàn hỗn hợp Y
c) Tớnh phần trăm thể tớch mỗi chất trong Z
2 Hợp chất hữu cơ A cú cụng thức phõn tử C6H6 Biết A làm mất màu dung dịch Br2 Hóy
đề nghị một cụng thức cấu tạo phự hợp của A
Số bỏo danh
………
Trang 37Nguyễn Đình Hành – THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai ( sưu tầm) 2
Câu 7: (2 điểm)
Nêu hiện tượng, giải thích bằng phương trình hóa học khi tiến hành các thí nghiệm sau:
a) Sục từ từ cho đến dư khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong
b) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3
c) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch KOH
d) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp NaOH và NaAlO2
Câu 8: (2 điểm)
A là hỗn hợp hai oxit của hai kim loại Cho CO dư đi qua 1,965 gam A nung nóng, sau phản ứng thu được chất rắn A1 và khí A2 Dẫn A2 qua dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 2,955 gam kết tủa Cho A1 phản ứng với dung dịch H2SO4 10%, sau phản ứng (không có khí thoát ra), thu được dung dịch A3 chỉ chứa một chất tan có nồng độ 11,243% và còn lại 0,96 gam một chất rắn không phản ứng
a) Xác định các chất trong A
b) Xác định phần trăm khối lượng các chất trong A
Câu 9: (2 điểm)
1 Khi làm khan ancol (rượu) etylic có lẫn một ít nước người ta dùng các cách sau:
a) Cho CaO mới nung vào rượu
b) Cho Na2SO4 khan vào rượu
Hãy giải thích?
2 Tính khối lượng glucozơ cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol
(rượu) etylic 46º (biết hiệu suất phản ứng là 90% và dC 2 H 5 OH =0,8 g/ml)
Câu 10: (2 điểm)
a) Hình trên mô tả sơ đồ điều chế và thu khí axetilen trong phòng thí nghiệm Hãy cho biết
các ghi chú từ (1) – (5) trên hình vẽ ghi những hóa chất gì
b) Phương pháp thu khí axetilen trên là phương pháp gì? Vì sao lại thu như vậy?
Cho biết: H =1; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56;
Cu = 64; Ba = 137
Chú ý: - Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giám thị không giải thích gì thêm
Trang 38Nguyễn Đỡnh Hành – THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai ( sưu tầm) 3
Sở Giáo dục và đào tạo
thanh hoá
ĐỀ CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM Kỳ thi học sinh giỏi CẤP tỉnh
Năm học: 2014-015 Mụn thi: HểA HỌC Lớp 9 -THCS
(8) KClO3
0 ;
t xt
→ KCl +3/2O2↑
Chỳ ý: 0,25 đ/ 2 phương trỡnh đỳng Thiếu điều kiện hoặc cõn bằng sai trừ ẵ
số điểm của phương trỡnh
2
(2 điểm) 1 Khối lượng chất tan trong dung dịch 1 = m C1001 1 (g)
Khối lượng chất tan trong dung dịch 2 = 2 2
100
m C
(g) (m3 = m1 + m2)
Khối lượng chất tan trong dung dịch 3 = ( 1 2) 3
2 Đặt cụng thức của muối là: MgSO4.nH2O
Khối lượng MgSO4 trong dung dịch ban đầu:
1,135
1,35.200
= 51,961 gam
Ở 200C: 135,1 gam dung dịch cú chứa 35,1 gam MgSO4
(200+2 – m) gam dung dịch cú chứa (51,961 + 2–3,16) gam MgSO4
Từ đú tỡm được m = 6,47 gam
Khi nung muối ta cú:
MgSO4.nH2O →t o
MgSO4 + nH2O (1) Theo (1) ta được mH2O = 6,47 – 3,16 = 3,31 gam
=> 18n
120
16,3
0,50
0,25 0,25
Trang 39Nguyễn Đình Hành – THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai ( sưu tầm) 4
Câu 3
(2 điểm) 1 Các phản ứng hóa học chứng minh:
- Tính bazơ của NH3 yếu hơn NaOH
2 Sợi bông có thành phần chính là xenlulozơ: (C6H10O5)n hay C6n(H2O)5n
- Khi cho H2SO4 đặc vào vải, xenlulozơ bị mất nước thành C (than)
C6n(H2O)5n → 6nC + 5nHH SO2 4 2O
Sau đó cacbon bị oxi hóa theo phản ứng:
C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O
- Khi cho dung dịch HCl đặc vào mảnh vải thì xảy ra phản ứng thủy phân
xenlulozơ tại phần tiếp xúc, do đó mảnh vải bị mủn dần
(C6H10O5)n + nH2OHCl→nC6H12O6
0,25 0,25
0,25 0,25 0,25
0,25
0,25 0,25
Câu 4
(2 điểm) n CuSO4=0,1.2=0,2 (mol); nMg=0,1 (mol); nFe=0,2 (mol)
Vì Mg có tính khử mạnh hơn Fe do vậy Mg phản ứng với CuSO4 trước
Mg + CuSO4→ MgSO4+Cu (1)
0,1 0,1 0,1 0,1 (mol)
Fe + CuSO4 → FeSO4+Cu (2)
0,1 0,1 0,1 0,1 (mol)
Chất rắn A: Cu và Fe dư, mA= 0,2.64+0,1.56=18,4 gam
Dung dịch B: MgSO4, FeSO4
2NaOH + MgSO4→Mg(OH)2 + Na2SO4 (3)
2NaOH + FeSO4→Fe(OH)2 + Na2SO4 (4)
a) Từ dữ kiện đề bài, suy ra A là K2O; B là HCl; dung dịch X chứa KOH; dung
dịch Y chứa HCl; dung dich Z chứa KCl và KOH dư hoặc KCl và HCl dư
0,25 0,25
→ CH4 + C2H4 (1)
C3H8 t o→ C3H6 + H2 (2)
nC3H8 = 0,5 mol; MY = 27,5; MZ = 24,4
Trang 40
Nguyễn Đình Hành – THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai ( sưu tầm) 5
a) Ta có: mY = 22 gam, suy ra: nY = 0,8 mol
Theo phương trình hóa học: số mol C3H8 bị nhiệt phân bằng độ tăng số mol khí
Suy ra: số mol C3H8 phản ứng bằng: 0,8 – 0,5 = 0,3 mol
=> H = 0,3
0,5.100% = 60%
b) Hàm lượng C và H trong Y bằng trong C3H8 ban đầu, nên đốt cháy hỗn hợp
khí Y thì lượng khí O2 tiêu tốn như đốt cháy 22 gam C3H8
0,25
0,25 0,25
0,25 0,25
Câu 7
(2 điểm) a) Kết tủa xuất hiện, khối lượng kết tủa tăng dần đến cực đại (khi Ca(OH)2 hết),
sau đó tan dần đến hết, dung dịch trở nên trong suốt:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
CO2 + H2O + CaCO3 → Ca(HCO3)2
b) Kết tủa xuất hiện, khối lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó tan dần
đến hết, dung dịch trở nên trong suốt:
3KOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3KCl KOH + Al(OH)3 → KAlO2 + 2H2O
c) Kết tủa xuất hiện rồi tan ngay, lại xuất hiện rồi lại tan ngay, lâu sau kết tủa
không tan nữa và khối lượng tăng dần đến cực đại (khi KAlO2 hết):
3KOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3KCl KOH + Al(OH)3 → KAlO2 + 2H2O
AlCl3 + 3KAlO2 + 6H2O → 3KCl + 4Al(OH)3↓
d) Lúc đầu không có kết tủa, sau đó kết tủa xuất hiện, khối lượng kết tủa tăng
dần đến cực đại (khi NaAlO2 hết), sau đó tan dần đến hết, dung dịch trở nên
0,25 0,25
0,25
Câu 8
(2 điểm) a) Vì A1 tác dụng với dd H2SO4 10%, không có khí thoát ra và còn lại 0,96g
chất rắn, nên trong A1 không có kim loại tác dụng với H2SO4 Đồng thời trong
hai oxit kim loại ban đầu phải có một oxit không tác dụng với CO
- Giả sử oxit ban đầu không phản ứng với CO là R2On còn oxit phản ứng là
0,015 (mol)
0,50
0,25