Nét độc đáo của khí hậu nước ta: - Nằm trong vùng nhiệt đới nhưng Việt Nam lại có mùa đông lạnh, nhiệt độ hạ thấp, thấp nhất so với các nước có cùng vĩ độ.. Phân tích biểu hiện của tính
Trang 2PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8
Năm học: 2012-2013 Môn: Địa lí
Thời gian làm bài: 120 phút
Đề thi này gồm 01 trang
Câu 1 (2,5 điểm)
a Dân cư châu Á có những đặc điểm gì? Nhân tố nào ảnh hưởng tới sự phân
bố dân cư và đô thị châu Á?
b Trình bày đặc điểm sông ngòi châu Á Nêu giá trị của sông ngòi
Câu 2 (2,5 điểm)
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy:
a Xác định sự phân bố khoáng sản của nước ta Tại sao Việt Nam là quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản?
b Tại sao nói: “Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam”?
c Nét độc đáo của khí hậu nước ta được thể hiện ở những đặc điểm nào?
Dựa vào bảng số liệu:
Tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam năm 1990 và năm 2007 ( đơn vị %)
Trang 3PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG KÌ THI GIAO LƯU HSG LỚP 8 NĂM HỌC 2012-2013
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA
(HDC này gồm 4 trang)
Câu 1: ( 2,0 điểm)
a * Trình bày đặc điểm dân cư châu Á:
+ Đông dân nhất thế giới.(dẫn chứng)
0,25
+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số: 1,3% (năm 2002) bằng mức trung
bình của thế giới
0,25 + Mật độ dân số cao: 84,8 người/km2 (năm 2002) 0,25 + Phân bố không đều: Tập trung đông ở các đồng bằng, ven biển
Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á: mật độ trên 100 người/km2 Thưa
thớt ở các vùng núi cao, khí hậu lạnh hoặc khô hạn như: Trung Á,
Bắc Á, Tây Nam Á: mật độ dưới 1 người/km2
b * Trình bày đặc điểm sông ngòi châu Á:
- Sông ngòi châu Á khá phát triển có nhiều hệ thống sông lớn
0,1
- Phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp: 0,1
+ Bắc Á: Mạng lưới sông dày, hướng từ nam lên bắc Mùa đông
đóng băng, mùa xuân có lũ băng lớn (Ô-bi, I-ê-nit-xây,…)
0,1
+ Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á: Mạng lưới sông dày, nhiều sông
lớn Nước lớn vào cuối hạ đầu thu, cạn vào cuối đông đầu xuân
( Hoàng Hà, Mê Công, Ấn, Hằng…)
0,1
+ Tây Nam Á và Trung Á: Kém phát triển, nguồn nước do tuyết và
băng tan núi cao cung cấp, càng về hạ lưu lượng nước càng giảm
( Xưa-đa-ri-a, A-mu-đa-ri-a, Ti-grơ )
0,1
* Giá trị:
+ Bắc Á: Giao thông, thủy điện
+ Các khu vực khác: Giao thông, thủy điện, thủy sản, du lịch, cung
cấp nước cho sản xuất và đời sống
0,5
Câu 2: (2,5 điểm)
a * Xác định sự phân bố các khoáng sản ở nước ta:
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 4- Nước ta đã thăm dò và phát hiện được 5000 điểm quặng và tụ
khoáng của 60 loại khoáng sản khác nhau thuộc các nhóm
* Khoáng sản phi kim loại (dẫn chứng át lát) 0,25
* Khoáng sản vật liệu xây dựng (dẫn chứng át lát) 0,25
* Nước ta có nhiều khoáng sản vì:
- Nước ta nằm ở nơi giao nhau của 2 vành đai sinh khoáng lớn Địa
Trung Hải và Thái Bình Dương
- Lịch sử phát triển địa chất lâu dài và phức tạp
0,25
Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc địa hình Việt
Nam
* Đồi núi:
- Chiếm ¾ diện tích lãnh thổ trong đó chủ yếu là đồi núi thấp
+ Địa hình dưới 1000m: chiếm 85%
+ Núi cao trên 2000m: chỉ chiếm 1%
0,25
- Đồi núi tạo thành cánh cung lớn hướng ra biển Đông kéo dài 1400
km từ miền Tây Bắc đến miền Đông Nam Bộ
0,25
b
* Đồng bằng:
- Chỉ chiếm ¼ diện tích lãnh thổ phần đất liền và bị đồi núi ngăn
cách thành nhiều khu vực, điển hình là dải đồng bằng duyên hải
miền Trung
0,25
c Nét độc đáo của khí hậu nước ta:
- Nằm trong vùng nhiệt đới nhưng Việt Nam lại có mùa đông lạnh,
nhiệt độ hạ thấp, thấp nhất so với các nước có cùng vĩ độ Một số
vùng xuất hiện sương muối, sương giá, băng tuyết
0,25
- Việt Nam có lựơng mưa lớn, độ ẩm cao nên không hình thành
hoang mạc như các nước có cùng vĩ độ như Tây Á, Bắc Phi
0,25
Câu 3: (2,5 điểm)
a - Các giai đoạn trong lịch sử phát triển của tự nhiên Việt nam:
+ Giai đoạn Tiền Cambri
+ Giai đoạn Cổ kiến tạo
0,25
Trang 5+ Giai đoạn Tân kiến tạo
* Đặc điểm của giai đoạn Tân kiến tạo:
- Xảy ra cách đây khoảng 25 triệu năm trong Đại Tân sinh Là giai
đoạn ngắn nhưng rất quan trọng với nước ta và thế giới
0,25
- Vận động Tân kiến tạo (vận động Himalaya) diễn ra với cường độ
mạnh nhưng không làm phá vỡ kiến trúc cổ đã hình thành từ trước
0,25
- Sinh vật phát triển phong phú và hoàn thiện, giữ vai trò thống trị
là động vật có vú và cây hạt kín
0,25
* Ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo:
- Nâng cao địa hình làm núi non, sông ngòi trẻ lại
- Hình thành các cao nguyên bazan và các đồng bằng phù sa trẻ
- Mở rộng biển Đông và thành tạo các bể trầm tích ở thềm lục địa
và đồng bằng châu thổ
- Quá trình tiến hóa của giới sinh vật
- Đặc biệt là sự xuất hiện của loài người
- Dễ bị kết von hoặc thành đá ong
- Tơi xốp, giàu mùn
- Có màu đen, nâu
- Dễ bị xói mòn rửa trôi nếu mất lớp phủ thực vật
- Tơi xốp, ít chua, giàu mùn,
có độ phì cao
- Dễ canh tác và làm thủy lợi
0,5
Phân bố - Vùng đồi núi
thấp
- Vùng núi cao trên 2000m
- Đồng bằng, ven biển
- Phát triển lâm nghiệp, trồng rừng đầu nguồn
- Trồng cây lương thực (đặc biệt là lúa nước), hoa màu, cây ăn quả
Trang 6- Đảm bảo chính xác, khoa học
- Có bảng chú giải và tên biểu đồ
- Từ năm 1990 đến năm 2007 cơ cấu kinh tế có sự thay đổi:
+ Giảm mạnh tỉ trọng ngành nông nghiệp: 18,4%
+ Tăng mạnh tỉ trọng ngành công nghiệp: 18,8%
+ Duy trì vai trò của ngành dịch vụ (biến động nhẹ giảm: 0,4%)
- Cơ cấu kinh tế nước ta đang chuyển dịch rõ rệt theo hướng:
Công nghiệp hóa hiện đại hóa, tỉ trọng của ngành công nghiệp,
Trang 7PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU KHẢO SÁT NĂNG KHIẾU HỌC SINH LỚP 8
NĂM HỌC 2014-2015
Đề thi môn: Địa lý
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (3,5 điểm)
a) Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta?
b) Nguồn gốc hình thành các dạng địa hình: Cacxtơ, cao nguyên Badan, đồng bằng phù sa trẻ,
đê sông, đê biển?
Nhận xét mùa lũ trên các sông và giải thích nguyên nhân?
b) Cho biết cách phòng chống lũ ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long khác nhau như thế nào?
c) Nêu giá trị kinh tế của sông ngòi nước ta
d) Em hãy nêu những nguyên nhân làm cho nước sông bị ô nhiễm
Câu 3 (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu: Bình quân GDP/ người của một số nước châu Á năm 2001 (Đơn vị: USD)
Trang 8HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
a Đặc điểm chung của địa hình nước ta:
- Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc địa hình Việt Nam nhưng chủ yếu là đồi núi thấp (chiếm 85%) Đồi núi chiếm ¾ diện tích, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích
- Cấu trúc địa hình khá đa dạng do Tân kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau, thấp dần từ nội địa ra biển Địa hình gồm 2 hướng chính: Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung
- Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và chịu tác động mạnh mẽ của con người
a Mùa lũ trên các sông ở 3 miền có sự khác nhau:
- Sông ngòi Bắc Bộ: lũ từ tháng 6 đến tháng 10
- Sông ngòi Trung Bộ: lũ từ tháng 9 đến tháng 12
- Sông ngòi Nam Bộ: lũ từ tháng 7 đến tháng 11 Do: chế độ mưa của 3 miền khác nhau…
- Chủ động sống chung với lũ
1,0
Trang 9- Làm nhà nổi
- Xây dựng nơi cư trú ở
vùng đất cao
c Giá trị của sông ngòi:
+ Cung cấp nước tưới tiêu, sinh hoạt, công nghiệp + Cung cấp phù sa bồi đắp mở rộng đồng bằng + Phát triển giao thông vận tải thủy
+ Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản + Phát triển du lịch sông nước + Xây dựng nhà máy thủy điện
(Nêu đươc 3 ý tính 0,5 điểm)
0,5
d Nguyên nhân làm cho nước sông bị ô nhiễm:
+ Rác thải từ khu dân cư đô thị + Hóa chất độc hại từ khu công nghiệp + Phân bón, thuốc trừ sâu dư thừa trong sản xuất nông nghiệp + Đánh bắt thủy sản bằng chất độc: mìn, xung điện
0,25 0,25 0,25 0,25
a Vẽ biểu đồ cột đơn, đầy đủ, chính xác, thẩm mĩ, có tên biểu đồ, chú giải
2,0
3
(3 điểm)
b Nhận xét:
+ Thu nhập bình quân đầu người giữa các nước không đều
+ Nhật Bản là nước có GDP/ người cao nhất, sau đó đến Hàn Quốc, Trung Quốc và thấp nhất là Việt Nam
Giải thích:
+ Nhật Bản là nước phát triển nhất châu Á, cường quốc kinh tế thứ 2 thế giới, kinh tế - xã hội phát triển toàn diện Hàn Quốc là nước công nghiệp mới, có mức công nghiệp hóa cao và nhanh
+ Trung Quốc công nghiệp phát triển cao, nông nghiệp đóng vai trò quan trọng và là quốc gia có số dân đông nhất thế giới Việt Nam kinh
tế đang phát triển, nên kinh tế đang dựa chủ yếu vào nông nghiệp
Trang 10PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN HÒA AN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Địa lí - Lớp 8 Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Câu 1: (3 điểm)
Một chiếc máy bay khởi hành tại Luân Đôn (Anh) lúc 05 giờ ngày 28/2/2011 (giờ ở nước Anh) Sau 12 giờ bay máy bay hạ cánh xuống sân bay Nội Bài Em hãy cho biết ở Việt Nam lúc đó là mấy giờ? Ngày, tháng, năm nào? Vì sao?
Câu 2: (3 điểm)
Dựa vào kiến thức địa lí đã học em hãy:
a) Trình bày sự khác nhau giữa hiện tượng núi lửa và hiện tượng động đất? b) Tại sao núi lửa gây nhiều tác hại cho con người, nhưng quanh các núi lửa vẫn có dân cư sinh sống?
Câu 3: (3 điểm)
Điền nội dung vào bảng theo mẫu sau:
Khí hậu và cảnh quan của khu vực Đông Á
Nửa phía đông phần đất liền
và phần hải đảo
Nửa phía tây phần đất liền
Câu 4: (5 điểm)
Em hãy cho biết
a) Khu vực Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu đặc điểm của từng miền địa hình đó?
b) Địa hình có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu và sự phân bố lượng mưa của khu vực Nam Á?
Câu 5: (3 điểm)
Những thành tựu về nông nghiệp các nước Châu Á được biểu hiện như thế nào?
Câu 6: (3 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Sự gia tăng dân số Châu Á từ năm 1800 - 2002 (Đơn vị: Triệu người)
Trang 11KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHỐI 8 NĂM HỌC 2011 - 2012
ĐÁP ÁN: MÔN ĐỊA LÍ Thời gian: 150 phút
- Lúc máy bay khởi hành ở Luân Đôn là 5 giờ ngày 28/02/2011 thì ở Việt
Nam là 12 giờ ngày 28/02/2011 (giờ Việt Nam sớm hơn giờ ở Luân Đôn
Việt Nam ở múi giờ số 7)
1,0đ
- Sau 12 giờ bay máy bay hạ cánh xuống sân bay Nội Bài thì ở Việt Nam là:
12 giờ + 12 giờ = 24 giờ (tức 0 giờ) ngày 01/3/2011 (Vì năm 2011 không
phải là năm nhuận nên tháng 2 không có 29 ngày)
1,5đ Câu 1
- Vậy lúc máy bay hạ cánh xuống sân bay Nội Bài là 0 giờ ngày 01/3/2011 0,5đ a- Sự khác nhau:
+ Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất 0,75đ + Động đất là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu trong lòng
đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển 0,75đ Câu 2
b- Núi lửa gây nhiều tác hại nhưng khi núi lửa tắt để lại lớp dung nham, khi
bị phân hủy sẽ tạo thành một loại đất đỏ phì nhiêu thích hợp trồng các loại
cây công nghiệp: cao su, cà phê nên có sức hấp dẫn lớn đối với dân cư
- Mùa hạ: Gió mùa Đông Nam từ biển thổi vào mát, ẩm và mưa nhiều (0,5đ)
Nhờ khí hậu ẩm nên có rừng bao phủ (0,5đ)
Thảo nguyên khô, bán hoang mạc, hoang mạc (0,5đ)
Câu 4 a) Khu vực Nam Á có 3 miền địa hình
- Phía Bắc:
+ Là hệ thống núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ chạy theo hướng Tây Bắc - Đông 0,25đ
Trang 12Nam dài gần 2600km, rộng trung bình từ 320 - 400km
+ Dãy Hi-ma-lay-a là ranh giới khí hậu giữa 2 khu vực Trung Á và Nam Á
+ Mùa Đông: Dãy Hi-ma-lay-a chắn không khí lạnh từ Trung Á tràn xuống
làm cho Nam Á ấm áp
+ Mùa hạ: Dãy Hi-ma-lay-a chắn gió mùa Tây Nam từ Ấn Độ Dương thổi
đến gây mưa lớn cho sườn núi phía Nam
0,25đ 0,25đ
0,25đ
- Phía Nam:
+ Là sơn nguyên Đê can tương đối thấp và bằng phẳng
+ 2 rìa phía Tây và phía Đông là các dãy Gát Tây và Gát Đông
0,25đ 0,25đ
- Ở giữa:
+ Là đồng bằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng
+ Kéo dài từ bờ biển ARáp đến bờ vịnh Ben - Gan
0,25 0,25 b) Ảnh hưởng của địa hình đến khí hậu và sự phân bố mưa ở khu vực này
- Hệ thống núi Hi-ma-lay-a là bức tường khí hậu giữa Trung Á và Nam Á;
Phía Bắc có khí hậu ôn đới lục địa, phía Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa
- Hệ thống núi Hi-ma-lay-a là bức tường thành ngăn gió mùa Tây Nam từ
biển thổi vào gây mưa lớn ở sườn núi phía Nam, còn sườn phía Bắc có khí
hậu khô hạn
- Dãy núi Gát Tây và Gát Đông ngăn ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam làm
cho nội địa sơn nguyên Đê can ít mua còn duyên hải phía Tây mưa nhiều
1,0đ
1,0đ
1,0đ
- Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và khoảng 39% sản lượng lúa
- Trung Quốc và Ấn Độ là 2 nước đông dân nhất thế giới, trước đây thường
xuyên thiếu lương thực nay đã đủ và còn thừa để xuất khẩu 1,0đ Câu 5
- Thái Lan, Việt Nam đã trở thành những nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất, thứ
- Dân số Châu Á tăng liên tục, tăng nhanh nhưng không đều
- Từ 1800 - 1900 (100 năm) tăng 280 triệu người - Tăng chậm
- Từ năm 1900 - 2002 (102 năm) tăng 2886 triệu người - Tăng nhanh gấp hơn 3
0,5đ 0,5đ 0,5đ
Trang 13lần
Trang 14ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: ĐỊA LÍ 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (1 điểm)
Quan sát sơ đồ sau
Hãy trình bày quá trình hình thành mưa trên Trái Đất? Nêu cách tính lượng mưa trung bình năm của một địa phương?
Câu 2 (1 điểm) Dựa vào kiến thức đã học, hãy xác định các hướng còn lại (Đông, Tây, Bắc, Đông
Bắc, Tây Bắc, Đông Nam, Tây Nam) theo mũi tên chỉ hướng Nam ở hình dưới đây:
a Phân tích biểu hiện của tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần địa hình, sông
ngòi ở nước ta? 2.5
Hãy giải thích vì sao cùng một vĩ độ mà nhiệt độ ở Việt Nam và Ấn Độ khác nhau như:
* Tháng giêng:
- Hà Nội (Việt Nam) nhiệt độ thấp hơn Nac-pơ (Ấn Độ) là 4,4oC
- Vinh (Việt Nam) nhiệt độ thấp hơn Mum-Bai (Ấn Độ) là 6,3oC
Câu 5(3 đ) Dựa vào bảng số liệu về dân số nước ta từ năm 1996 – 2009 (Đơn vị: Nghìn người)
Nam 35857.3 38166.4 39755.4 41354.9 42482.6
a Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện dân số nước ta từ năm 1996 – 2009?
b Nhận xét tình hình gia tăng dân số của nước ta và tỉ lệ giới tính trong giai đoạn này ?
- HẾT -
Trang 15PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
+ Nước trên mặt biển bốc hơi, tạo thành mây
+ Mây được gió đưa vào trong đất liền
+ Mây vào đất liền chuyển động đi lên, (không khí bị lạnh đi, nhiệt độ xuống
dưới điẻm xương, sự ngưng kết hơi nước được diễn ra)ngưng tụ hơi nước tạo
thành các hạt nước, rơi xuống tạo thành mưa
0.25 0.25 0.25
1
Lượng mưa trung bình năm của một địa phương = Lương mưa trung bình
nhiều năm của địa phương đó cộng lại chia cho tổng số năm (đơn vị: mm/n) 0.25
2
- Hoàn thành theo đúng sơ đồ
=> Đúng phương hướng, mà không đúng theo yêu cầu phương hướng của đề:
chứng) vì khi gió mùa đông bắc kết thúc vào tháng 4 thì gió đông nam ẩm bắt
đầu hoạt động kết hợp với bão
- Các sông ở khu vực Trung Bộ có mùa lũ đến muộn nhất và kết thúc muộn
nhất (dẫn chứng) vì khi gió mùa tây nam khô nóng kết thúc thì bão và dải hội
tụ nhiệt đới hoạt động, gió mùa đông bắc kết hợp với địa hình
- Các sông ở Nam Bộ có mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11 vì gió mùa Tây Nam
hoạt động đều đặn trong thời gian này
0.5 0.5
* Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi
- Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, nhiều nơi đất trơ sỏi đá Địa hình ở vùng núi
đá vôi có nhiều hang động, thung khô
- Các vùng thềm phù sa cổ bị bào mòn tạo thành đất xám bạc màu
- Hiện tượng đất trượt, đá lở xảy ra khi mưa lớn
* Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông: ĐBSH và ĐBSCL hằng năm lấn ra
biển vài chục đến hàng trăm mét
- Sông ngòi:
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc Con sông có chiều dài hơn 10 km, nước ta
có 2.360 con sông Trung bình cứ 20 km đường bờ biển gặp một cửa sông
- Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa Tổng lượng nước là 839 tỷ m3/năm
Tổng lượng phù sa hàng năm khoảng 200 triệu tấn
- Chế độ nước theo mùa Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương
ứng mùa khô Chế độ mưa thất thường cũng làm cho chế độ dòng chảy của
sông ngòi cũng thất thường
b Giải thích:
Khí hậu ở Việt Nam có nét khác biệt rõ rệt so với các nước cùng vĩ độ
0.25 0.25 0.25 0.25
0.5 0.5 0.5
0.5
Nam Bắc
Đông
Tây
Trang 16trong đai nội chí tuyến như Ấn Độ Vì Việt Nam mưa nhiều, ẩm hơn, tính chất
đó do gió mùa đem lại, đặc biệt ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc làm tính chất nhiệt đới bị suy giảm
- Dân số tăng, tăng theo giai đoạn
- Tỉ lệ nữ luôn luôn cao hơn tỉ lệ nam
có minh họa bắng số liệu
0.5
1.0
1.5
- HẾT -
Trang 17ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: ĐỊA LÝ 8
Thời gian: 90 phút( Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: ( 1,5đ) Một bức thư chuyển đi lúc 1giờ ngày 1/3/2012 từ Việt Nam.( múi giờ
thứ 7) đến NewYork ( múi giờ 19) Một giờ sau trao cho người nhận.Hỏi bức thư đến tay người nhận là mấy giờ ,ngày bao nhiêu?
Câu 2:(1,5đ)Cho biết các đồng bằng sau đây thuộc các châu lục nào trên thế giới?
Cho bảng số liệu sau:
Diện tích và số dân một số khu vực Châu Á
Trang 18HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: ĐỊA LÝ 8
New York cách Việt Nam 12 múi giờ ( 19- 7=12) 0,5
Khi Việt Nam là 1 giờ ngày 1/3/2012 thì New York sẽ
là 13 giờ ngày 29/2/2012 (Việt Nam cách New York
12 múi giờ về phía Tây).Vì năm 2012 là năm nhuận nên tháng 2 có 29 ngày
0,5
1
Một giờ sau trao cho người nhận ,lúc đó sẽ là: 13 giờ +
Nêu vị trí các đồng bằng lớn trên thế giới (1,5đ)
Đồng bằng hạ lưu Đa-nuýt - Châu Âu 0,25 Đồng bằng Lablata - Nam Mỹ 0,25 Đồng bằng Hoa - Châu Á 0,25 Đồng bằng Trung Tâm - Bắc Mỹ 0,25 Đồng bằng Amadon - Nam Mỹ 0,25
2
Đồng bằng Lưỡng Hà - Châu Á 0,25
a.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện 1,5đ
- Nhiệt độ trung bình trên 210C, số giờ nắng đạt từ 1400- 3000
-Khí hậu nước ta có hai mùa gió: Mùa gió đông Bác và mùa
Lượng mưa lớn từ 1500- 2000mm Độ ẩm không khí trên 80% Một số nơi đón gió có lượng mưa cao hơn VD Bắc Quang 4802mm, Huế 2867mm
0,25
Khí hậu nước ta có tính chất trên là do vị trí nước ta nằm trong khí hậu nhiệt đới, nằm ở khu vực hoạt động gió mùa điển hình trên thế giới.Do nước ta nằm gần biển, chịu nhiều ảnh hưởng của biển
• Miền khí hậu phía Bắc…
• Mền khí hậu đông Trường Sơn
• Miền khí hậu phía nam
• Miền khí hậu biển đông
0,25
- Một số vùng núi phía Bắc có sương mù , có tuyết rơi 0,25
- Tính chất đa dạng thể hiện năm rét sớm, năm rét muộn năm mua nhiều, năm mưa ít
0,25
Trang 19Do vị trí nước ta kéo dài 15 vĩ độ ,do địa hình,do ảnh hưởng của biển
0,25
Đông Á -> 127,8 người /km2Nam Á -> 302 người /km2Đông Nam Á -> 115 người /km2Trung Á -> 14 người /km2Tây Nam Á -> 41 người /km2
Nhận xét : Mật độ dân số châu Á không đồng đều 0,25
4
+ Caao nhất ở Đông Nam Á, thấp nhất ở Trung Á 0,25 Bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam 1đ
- Ngăn chặn dầu tràn trên biển,xử lý tốt khi dầu tràn 0,25
- Nghiêm cẩm xả chất thải sinh hoạt, chất thải sản xuất ra
- Khai thác hải sản, khoáng sản biển phải hợp lý 0,25
- Bảo vệ tốt vùng biển chủ quyền của đất nước 0,25
5
………HẾT………
Trang 20ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012-2013
MÔN: ĐỊA LÍ 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: ( 2 điểm ) Phân biệt lục địa và các châu lục? Kể tên các lục địa và các châu lục
trên thế giới?
Câu 2: ( 2,5 điểm ) Đặc điểm của sông ngòi nước ta? Sông ngòi nước ta chịu ảnh
hưởng của khí hậu như thế nào?
Câu 3: ( 2,5 điểm ) Chứng minh nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú? Em
hãy nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh một số tài nguyên khoáng sản nước ta?
Câu 4: (3 điểm) Cho bảng số liệu về diện tích rừng ở Việt Nam qua một số năm, hãy:
a Tính tỉ lệ (%) che phủ rừng so với diện tích đất liền (làm tròn là 33 triệu ha)
b Vẽ biểu đồ theo tỉ lệ đó ?
c Nhận xét về xu hướng biến động của diện tích rừng Việt Nam ?
Diện tích rừng Việt Nam (đơn vị triệu ha)
Diện tích rừng 14,3 8,6 11,8
- HẾT -
Trang 21* Phân biệt lục địa và các châu lục
- Lục địa: là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển
và đại dương bao quanh Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chinh
+ Trên thế giới có 6 lục địa là: lục địa Á-Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô- xtrây-li-a, lục địa Nam Cực
- Châu lục: bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo bao quanh
Sự phân chia châu lục chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chớnh trị
+ Trờn thế giới cú 6 châu.lục là: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu
Mĩ, châu đại dương và châu Nam Cực
0,5
0,5 0,5
0,5
Câu 2
(3 điểm)
* Đặc điểm sông ngòi nước ta : ( 2đ)
a Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp nước: cả nước có 2360 con sông dài trên 10 km ( 93% sông nhỏ, ngắn và dốc) Các sông lớn như sông Hồng, Me Công chỉ có phần trung và hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta Chúng tạo nên những đồng bằng châu thổ rộng lớn
b Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính: tây bắc- đông nam và vòng cung trùng với hướng địa hình
c Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt Lượng nước mùa lũ gấp 3 - 4 lần mùa cạn, chiếm 70-
80 lượng nước cả năm
d Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn: bình quân 1m3 nước
có 233g cát bùn và chất hòa tan, tổng lượng phù sa trên 200 triệu tấn / năm
* Ảnh hưởng của khí hậu tới sông ngòi:
- Lượng mưa lớn -> sông ngòi phát triển
- Khí hậu phân hóa làm 2 mùa -> sông ngòi cũng có 2 mùa nước : + Mùa mưa của khí hậu tương ứng với mùa lũ của sông
+ Mùa khô của khí hậu tương ứng với mùa cạn của sông
- Lượng mưa lớn, tập trung theo mùa -> xói mòn địa hình -> sông ngòi nhiều phù sa
0,5
0,5 0,5
0,5
0,25 0,25 0,25 0,25
Câu 3
(2 điểm)
* Nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú:
- Trên lãnh thổ( đất liền và biển đảo) có khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó nhiều loại đã và đang được khai thác
+ Khoáng sản năng lượng: than, dầu, khí tự nhiên + Khoáng sản kim loại: sắt, đồng, chì, kẽm, bô xít, thiếc…
+ Khoáng sản phi kim loại: apatit, đá quý, đá vôi…
- Phần lớn các khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ, một số khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit,
đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bô xit
* Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh một số tài nguyên
0,25
0,25 0,25 0,25 0,25
Trang 22khoáng sản nước ta:
+ Chính sách khai thác vơ vét, bóc lột của thực dân pháp
+ Trình độ kĩ thuật khai thác, vận chuyển chế biến còn lạc hậu
+ Việc sử dụng một số khoáng sản còn lãng phí
0,25 0,25 0,25
Vẽ đúng biểu đồ cột, đúng tỉ lệ %, có tên biểu đồ, đẹp
c Nhận xét về xu hướng biến động của diện tích rừng Việt Nam :
- Diện tích rừng từ năm 1943 – 1993 giảm do nhiều nguyên nhân như: chiến tranh, chặt phỏ rừng bừa bói, đốt rừng làm nương rẫy…
- Diện tớch rừng từ năm 1993 đến năm 2001 tăng trở lại do: Nhà nước đầu tư về trồng rừng, bảo vệ môi trường…
Trang 23ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8
Năm học: 2012-2013 Môn: Địa lí
Thời gian làm bài: 120 phút
Đề thi này gồm 01 trang
Câu 1 (2,5 điểm)
a Dân cư châu Á có những đặc điểm gì? Nhân tố nào ảnh hưởng tới sự phân
bố dân cư và đô thị châu Á?
b Trình bày đặc điểm sông ngòi châu Á Nêu giá trị của sông ngòi
Câu 2 (2,5 điểm)
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy:
a Xác định sự phân bố khoáng sản của nước ta Tại sao Việt Nam là quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản?
b Tại sao nói: “Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam”?
c Nét độc đáo của khí hậu nước ta được thể hiện ở những đặc điểm nào?
Dựa vào bảng số liệu:
Tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam năm 1990 và năm 2007 ( đơn vị %)
Trang 24PHÒNG GD&ĐT KÌ THI GIAO LƯU HSG LỚP 8 NĂM HỌC 2012-2013
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA
(HDC này gồm 4 trang)
Câu 1: ( 2,0 điểm)
a * Trình bày đặc điểm dân cư châu Á:
+ Đông dân nhất thế giới.(dẫn chứng)
0,25
+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số: 1,3% (năm 2002) bằng mức trung
bình của thế giới
0,25 + Mật độ dân số cao: 84,8 người/km2 (năm 2002) 0,25 + Phân bố không đều: Tập trung đông ở các đồng bằng, ven biển
Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á: mật độ trên 100 người/km2 Thưa
thớt ở các vùng núi cao, khí hậu lạnh hoặc khô hạn như: Trung Á,
Bắc Á, Tây Nam Á: mật độ dưới 1 người/km2
b * Trình bày đặc điểm sông ngòi châu Á:
- Sông ngòi châu Á khá phát triển có nhiều hệ thống sông lớn
0,1
- Phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp: 0,1
+ Bắc Á: Mạng lưới sông dày, hướng từ nam lên bắc Mùa đông
đóng băng, mùa xuân có lũ băng lớn (Ô-bi, I-ê-nit-xây,…)
0,1
+ Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á: Mạng lưới sông dày, nhiều sông
lớn Nước lớn vào cuối hạ đầu thu, cạn vào cuối đông đầu xuân
( Hoàng Hà, Mê Công, Ấn, Hằng…)
0,1
+ Tây Nam Á và Trung Á: Kém phát triển, nguồn nước do tuyết và
băng tan núi cao cung cấp, càng về hạ lưu lượng nước càng giảm
( Xưa-đa-ri-a, A-mu-đa-ri-a, Ti-grơ )
0,1
* Giá trị:
+ Bắc Á: Giao thông, thủy điện
+ Các khu vực khác: Giao thông, thủy điện, thủy sản, du lịch, cung
cấp nước cho sản xuất và đời sống
0,5
Câu 2: (2,5 điểm)
a * Xác định sự phân bố các khoáng sản ở nước ta:
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 25- Nước ta đã thăm dò và phát hiện được 5000 điểm quặng và tụ
khoáng của 60 loại khoáng sản khác nhau thuộc các nhóm
* Khoáng sản phi kim loại (dẫn chứng át lát) 0,25
* Khoáng sản vật liệu xây dựng (dẫn chứng át lát) 0,25
* Nước ta có nhiều khoáng sản vì:
- Nước ta nằm ở nơi giao nhau của 2 vành đai sinh khoáng lớn Địa
Trung Hải và Thái Bình Dương
- Lịch sử phát triển địa chất lâu dài và phức tạp
0,25
Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc địa hình Việt
Nam
* Đồi núi:
- Chiếm ¾ diện tích lãnh thổ trong đó chủ yếu là đồi núi thấp
+ Địa hình dưới 1000m: chiếm 85%
+ Núi cao trên 2000m: chỉ chiếm 1%
0,25
- Đồi núi tạo thành cánh cung lớn hướng ra biển Đông kéo dài 1400
km từ miền Tây Bắc đến miền Đông Nam Bộ
0,25
b
* Đồng bằng:
- Chỉ chiếm ¼ diện tích lãnh thổ phần đất liền và bị đồi núi ngăn
cách thành nhiều khu vực, điển hình là dải đồng bằng duyên hải
miền Trung
0,25
c Nét độc đáo của khí hậu nước ta:
- Nằm trong vùng nhiệt đới nhưng Việt Nam lại có mùa đông lạnh,
nhiệt độ hạ thấp, thấp nhất so với các nước có cùng vĩ độ Một số
vùng xuất hiện sương muối, sương giá, băng tuyết
0,25
- Việt Nam có lựơng mưa lớn, độ ẩm cao nên không hình thành
hoang mạc như các nước có cùng vĩ độ như Tây Á, Bắc Phi
0,25
Câu 3: (2,5 điểm)
a - Các giai đoạn trong lịch sử phát triển của tự nhiên Việt nam:
+ Giai đoạn Tiền Cambri
+ Giai đoạn Cổ kiến tạo
0,25
Trang 26+ Giai đoạn Tân kiến tạo
* Đặc điểm của giai đoạn Tân kiến tạo:
- Xảy ra cách đây khoảng 25 triệu năm trong Đại Tân sinh Là giai
đoạn ngắn nhưng rất quan trọng với nước ta và thế giới
0,25
- Vận động Tân kiến tạo (vận động Himalaya) diễn ra với cường độ
mạnh nhưng không làm phá vỡ kiến trúc cổ đã hình thành từ trước
0,25
- Sinh vật phát triển phong phú và hoàn thiện, giữ vai trò thống trị
là động vật có vú và cây hạt kín
0,25
* Ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo:
- Nâng cao địa hình làm núi non, sông ngòi trẻ lại
- Hình thành các cao nguyên bazan và các đồng bằng phù sa trẻ
- Mở rộng biển Đông và thành tạo các bể trầm tích ở thềm lục địa
và đồng bằng châu thổ
- Quá trình tiến hóa của giới sinh vật
- Đặc biệt là sự xuất hiện của loài người
- Dễ bị kết von hoặc thành đá ong
- Tơi xốp, giàu mùn
- Có màu đen, nâu
- Dễ bị xói mòn rửa trôi nếu mất lớp phủ thực vật
- Tơi xốp, ít chua, giàu mùn,
có độ phì cao
- Dễ canh tác và làm thủy lợi
0,5
Phân bố - Vùng đồi núi
thấp
- Vùng núi cao trên 2000m
- Đồng bằng, ven biển
- Phát triển lâm nghiệp, trồng rừng đầu nguồn
- Trồng cây lương thực (đặc biệt là lúa nước), hoa màu, cây ăn quả
Trang 27- Đảm bảo chính xác, khoa học
- Có bảng chú giải và tên biểu đồ
- Từ năm 1990 đến năm 2007 cơ cấu kinh tế có sự thay đổi:
+ Giảm mạnh tỉ trọng ngành nông nghiệp: 18,4%
+ Tăng mạnh tỉ trọng ngành công nghiệp: 18,8%
+ Duy trì vai trò của ngành dịch vụ (biến động nhẹ giảm: 0,4%)
- Cơ cấu kinh tế nước ta đang chuyển dịch rõ rệt theo hướng:
Công nghiệp hóa hiện đại hóa, tỉ trọng của ngành công nghiệp,
Trang 28ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
Vì sao các nước ĐNA tiến hành CNH nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc ?
Câu 5: (2,5 đ) Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng 1 số vật nuôi, cây trồng năm 2000
( triệu tấn )
Mía ( triệu tấn )
Cà phê ( nghìn tấn )
Lợn ( triệu con )
Trâu ( triệu con)
a) Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện sản lượng lúa, cà phê của khu vực ĐNA so với thế giới
b) Vì sao khu vực này có thể sản xuất được nhiều những nông sản đó
Hết
Trang 29
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI
MÔN: ĐỊA LÝ 8
1
* Khí hậu ảnh hưởng đến địa hình :
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nóng ẩm 23.5 ⇒0 đất đá bị phong hoá mạnh mẽ, tạo nên lớp vỏ phong hoá dày, vụn bở
- Luợng mưa lớn ,tập trung theo mùa ⇒xói mòn, xâm thực địa hình
- Nước mưa hoà tan đá vôi tạo nên địa hình Cacxtơ độc đáo
* Khí hậu ảnh hưởng đến sông ngòi:
- Lượng mưa lớn⇒nhiều sông, sông nhiều nước
- Mưa nhiều nhưng phân mùa ⇒chế độ dòng chảy cũng phân mùa Sông
có một mùa nước cạn trung với mùa mưa ít tổng lượng nước trong mùa mưa chiếm 70->80% Tổng lượng nước cả năm
- Mưa lớn tập trung theo mùa ⇒xói mòn địa hình ⇒sông ngòi nhiều phù
sa
0.3
0.3 0.4
0.3 0.3
- Chặt phá, khai thác quá sức tái sinh rừng
- Quản lý còn lỏng lẻo, bảo vệ chưa tốt
* Biện pháp bảo vệ:
- Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tu bổ, tái tạo rừng
- Sử dụng hợp lý rừng đang khai thác
- Bảo vệ đặc biệt rừng phòng hộ đầu nguồn
- Bảo tồn đa dạng sinh học
0.5
0.5
3 *Nét nổi bật của thiên nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:
- Mùa đông lạnh gi¸, mưa phùn, gió bất, lượng mưa nhỏ
-Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ vì::
+Miền chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc từ phía Bắc và
trung tâm châu Á tràn xuống
+Vị trí tiếp giáp với vòng ngoại chí tuyến là nhiệt đới Hoa Nam
+Miền có dạng địa hình đồi núi thấp, không che chắn
+Các dãy núi mở rộng về phía Bắc, tạo điều kiện cho các luồng gió mùa Đông
Bắc lạnh dễ dàng lấn sâu vào đất liền
0.5 1,5
Trang 304
- Phát triển kinh tế vững chắc, bền vững là phát triển có chiều hướng tăng
một cách vững chắc, khá ổn định, đồng thời phải đi đôi với bảo vệ nguồn tài
nguyên, môi trường trong sạch để có thể tiếp tục cung cấp các điều kiện sống
cho thế hệ mai sau Môi trường được bảo vệ là 1 trong những tiêu chí đánh giá
sự phát triển bền vững của các quốc gia ngày nay
- Các nước ĐNA đang tiến hành CNH, do đó cơ cấu kinh tế đang có sự
thay đổi rõ rệt theo chiều hướng tích cực, đóng góp GDP hàng năm của các
ngành ngày càng nhiều hơn vào nền kinh tế đặc biệt là CN Tuy nhiên nền kinh
tế của các nước trong khu vực được đánh giá là phát triển nhanh nhưng chưa
vững chắc, vì:
+ KT phát triển chưa vững chắc, dễ bị ảnh hưởng từ các tác động bên ngoài
+ Môi trường chưa được quan tâm đúng mức trong quá trình phát triển đất
nước
( Ô nhiễm môi trường ở các đô thị, chặt phá rừng, cháy rừng dẫn đến có nhiều
thảm hoạ thiên tai )
0.5
0.5
0.5 0.5
- Khu vực ĐNA có nhiều điều kiện thuận lợi để sản xuất NN và có thể sản
xuất ra nhiều loại nông phẩm nhiệt đới có giá trị, đặc biệt là lúa gạo và cà phê
Cụ thể:
- Lúa của ĐNA chiếm 36,7% của châu Á và 26,2% của TG
- Cà phê của ĐNA chiếm 77,7% của châu Á và 19,2% của TG
• Do :
- Có đồng bằng phù sa màu mỡ
- Có khí hậu nóng ẩm quanh năm
( Nhiệt đới gió mùa )
- Có nguồn nước tưới dồi dào
- Có truyền thống canh tác lâu đời
0,5
1 0,5
0,5
Hết
Trang 31PHÒNG GD&ĐT HÒA AN
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2011- 2012
MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 8
(Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian chép đề.)
Người ra đề: Nguyễn Thị Thư Đơn vị: Trường PTCS Đại Tiến
ĐỀ BÀI
Câu 1 ( 3,0 điểm):
Một bức điện được gửi đi từ Hà Nội - Việt Nam (múi giờ số 7) hồi 10h ngày
15-4-2009 đến Tôkyô - Nhật Bản (múi giờ số 9) Một giờ sau trao cho người nhận, hỏi lúc ấy
là mấy giờ, ngày nào ở Tôkiô?
Điện trả lời được gửi lại từ Tôkiô hồi 15h ngày 15-4-2009 Một giờ sau thì trao cho người nhận, hỏi lúc đó là mấy giờ ở Hà Nội?
Câu 2 (4,5 điểm): dựa vào kiến thức đã học, cho biết:
a) Các dạng địa hình chính của khu vực Nam á và sự phân bố của chúng?
b) Địa hình của khu vực Nam á đã có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu và sự phân bố mưa ở khu vực này?
- Hết -
(Lưu ý: Thí sinh được quyền sử dụng át lát địa lý Việt Nam)
Trang 32ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÍ LỚP 8
NĂM HỌC 2011- 2012
Câu 1 (3,0 điểm): Học sinh tính toán và lập luận được:
- Lúc gửi đi ở Việt Nam là 10h thì ở Tôkiô là 12h vì cách nhau 2 múi giờ và giờ ở
Tôkiô sớm hơn
(1.0 điểm)
- Một giờ sau tức là 11h ở Việt Nam và là 13h ở Tôkiô - Nhật Bản thì người đó
nhận được bức điện cũng là ngày 15-4-2009
(1,0 điểm)
- Điện trả lời tại Tôkiô lúc 15h tức khi đó ở Việt Nam là 13h, một giờ sau thì nhận
được tại Việt Nam tức là lúc 14h cũng của ngày 15-4-2009
(1,0 điểm)
Câu 2 (4,5điểm ):
a) Các dạng địa hình chính của khu vực Nam á và sự phân bố (1,5 điểm ):
- Hệ thống núi Hy-ma-lay-a ở phía Bắc
(0,5 điểm)
- Sơn nguyên Đê Can ở phía Nam, rìa phía Tây và phía Đông của sơn nguyên là
các dãy Gát Tây và Gát Đông
- Hệ thống núi Hy-ma-lay-a là bức tường khí hậu giữa khu vực Trung á và Nam
á: phía Bắc Hy-ma-lay-a có khí hậu ôn đới lục địa, phía Nam có kúi hậu nhiệt đới gió
mùa (1,0 điểm)
- Hệ thống núi Hy-ma-lay-a là bức tường thành ngăn gió mùa Tây nam từ biển
thổi vào gây mưa lớn ở sườn phía Nam (mưa nhiều nhất thế giới), còn sườn phía Bắc
khí hậu khô hạn (1,0 điểm)
- Dãy núi Gát tây và Gát Đông ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa Tây nam làm
cho vùng nội địa trong sơn nguyên đê Can mưa ít, vùng duyên hải ven Gát Tây mưa
nhiều (1,0 điểm)
Câu 3( 3,0 điểm)
Đặc điểm và ý nghĩa của khí hậu gió mùa Đông Nam Á?
a) Đặc điểm gió mùa Đông Nam Á
- Gió mùa mùa hạ:
+ Xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu Nam thổi theo hướng Đông Nam, khi
vượt qua xích đạo đổi thành hướng Tây nam.( 0,5 điểm)
+ Đặc tính ẩm, mang lại nhiều mưa cho khu vực (0,25 điểm)
- Gió mùa mùa đông:
+ Xuất phát từ vùng áp cao xi-bia, thổi về vùng áp thấp xích đạo, hướng gió
chính là đông bắc (0,5 điểm)
+ Đặc tính khô và lạnh ( 0,25 điểm)
Trang 33b) Ý nghĩa của gió mùa đông Nam á
- Nhờ có gió mùa nên khí hậu của Đông Nam Á không bị khô hạn như các vùng
cùng vĩ độ ở châu Phi và Tây Nam Á ( 0,5 điểm)
- Mưa nhiều nên hệ thống sông phát triển, sông nhiều nước ( 0,25 điểm)
- Khí hậu nhìn chung nóng ẩm nguồn nước dồi dào, thuận lợi cho trồng lúa nước
Đông Nam Á là nơi trồng nhiều lúa của châu Á và thế giới (0,5 điểm)
- Mưa nhiều tạo điều kiện cho rừng nhiệt đới ẩm thường xanh phát triển trên diện
- Nhật Bản là nước phát triển nhất châu Á và là nước có nền kinh tế - xã hội phát
triển toàn diện ( 1,0 điểm)
- Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan, là những nước và vùng lãnh thổ có mức độ
công nghiệp hóa khá cao và nhanh, được gọi là các nước công nghiệp mới ( 1,0 điểm)
- Trung Quốc, Ấn Độ, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, là những nước đang có tốc độ hóa
nhanh, song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng Các nước này tập trung phát triển
dịch vụ và công nghiệp chế biến để xuất khẩu, nhờ đó tốc độ tăng trưởng kinh tế khá
cao Trung Quốc và Ấn Độ là những nước có nền kinh tế lớn,mới nổi tiếng trên thế giới
( 1,0 điểm)
- Mi-an-ma, Lào, Băng-la-đét, Nê-pan, Cam-pu-chia, là các nước đang phát
triển, nền kinh tế dựa chủ yếu vào nông nghiệp, thu nhập bình quân đầu người thấp, đời
sống người dân còn nhiều khó khăn ( 1,0 điểm)
- Bru- nây, Cô-oét, A rập Xê-út, Là những nước có nguồn dầu khí phong phú
nên là những nước giàu có nhưng trình độ phát triển khinh tế - xã hội chưa cao ( 1,0
+ Kinh tế châu Á phát triển rất không đều giữa các khu vực ( 0,5 điểm)
+ Đông Á là khu vực kinh tế phát triển nhất châu Á, có GDP lớn hơn của tất cả
các khu vực khác cộng lại ( 0,5 điểm)
+ Trung Á là khu vực kinh tế phát triển chậm nhất GDP chỉ chiếm một tỉ lệ
rất nhỏ của châu Á ( 0,5 điểm)
+ Các khu vực còn lại có tỉ lệ khác biệt không lớn ( 0,5 điểm)
Hết
Trang 341
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: ĐỊA LÝ 8
Thờigian: 90 phút(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1:( 2 điểm )Hãy chứng minh và giải thích tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí
hậuViệt Nam?
Câu 2:( 2,5 điểm )Đặc điểm của sông ngòi nước ta? Sông ngòi nước ta chịu ảnh
hưởng của khí hậu như thế nào?
Câu 3: ( 2,5 điểm ) Chứng minh nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú?
Em hãy nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh một số tài nguyên khoáng sản nước ta?
Câu 4: (3 điểm) Cho bảng số liệu về diện tích rừng ở Việt Nam qua một số năm, hãy:
a Tính tỉ lệ (%) che phủ rừng so với diện tích đất liền (làm tròn là 33 triệu ha)
b Vẽ biểu đồ theo tỉ lệ đó ?
c Nhận xét về xu hướng biến động của diện tích rừng Việt Nam ?
Diện tích rừng Việt Nam (đơn vị triệu ha)
- HẾT -
Trang 35*Tính chất nhiệt đới: Quanh năm lượng nhiệt dồi dào, số giờ nắng
trong năm cao từ 1400 đến 3000 giờ trong một năm, số calo/m2:
1triệu, nhiệt độ trung bình năm trên 210C
*Tính chất gió mùa ẩm:
- Gió mùa mang lại lượng mưa lớn và độ ẩm cao vào mùa hè (gió
mùa Tây Nam)
- Hạ thấp nhiệt độ không khí vào mùa đông, thời tiết lạnh khô (gió
0,25 0,25
2
(3 điểm)
* Đặc điểm sông ngòi nước ta : ( 2đ)
a Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp
nước: cả nước có 2360 con sông dài trên 10 km ( 93% sông nhỏ,
ngắn và dốc) Các sông lớn như sông Hồng, Mê Công chỉ có phần
trung và hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta Chúng tạo nên những
đồng bằng châu thổ rộng lớn
b Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính: Tây bắc- Đông
nam và vòng cung trùng với hướng địa hình
c Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau
rõ rệt Lượng nước mùa lũ gấp 3 - 4 lần mùa cạn, chiếm 70- 80
lượng nước cả năm
d Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn: bình quân 1m3 nước
có 233g cát bùn và chất hòa tan, tổng lượng phù sa trên 200 triệu tấn
/ năm
* Ảnh hưởng của khí hậu tới sông ngòi:
- Lượng mưa lớn ->sông ngòi phát triển
- Khí hậu phân hóa làm 2 mùa ->sông ngòi cũng có 2 mùa nước :
+ Mùa mưa ủa khí hậu tương ứng với mùa lũ của sông
+ Mùa khô của khí hậu tương ứng với mùa cạn của sông
- Lượng mưa lớn, tập trung theo mùa ->xói mòn địa hình ->sông
ngòi nhiều phù sa
0,5 đ
0,5 đ 0,5đ
0,5đ
0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ
3
(2 điểm)
* Nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú:
- Trên lãnh thổ( đất liền và biển đảo) có khoảng 5000 điểm
quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau,
trong đó nhiều loại đã và đang được khai thác
+ Khoáng sản năng lượng: than, dầu, khí tự nhiên
+ Khoáng sản kim loại: sắt, đồng, chì, kẽm, bô xít, thiếc…
+ Khoáng sản phi kim loại: apatit, đá quý, đá vôi…
- Phần lớn các khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ, một số khoáng
0,25 đ
0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ
Trang 363
sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit,
đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bô xit
* Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh một số tài nguyên khoáng
sản nước ta:
+ Chính sách khai thác vơ vét, bóc lột của thực dân Pháp
+ Trình độ kĩ thuật khai thác, vận chuyển chế biến còn lạc hậu
+ Việc sử dụng một số khoáng sản còn lãng phí
0,25 đ 0,25đ 0,25đ
Vẽ đúng biểu đồ cột, đúng tỉ lệ %, có tên biểu đồ, đẹp
c Nhận xét về xu hướng biến động của diện tích rừng Việt Nam :
- Diện tích rừng từ năm 1943 – 1993 giảm do nhiều nguyên nhân
như: chiến tranh, chặt phá rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy…
- Diện tích rừng từ năm 1993 đến năm 2001 tăng trở lại do: Nhà
nước đầu tư về trồng rừng, bảo vệ môi trường…
Người ra đề Người thẩm định BGH nhàtrường
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (kýtên, đóngdấu)
- HẾT -
Trang 37ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012-2013
Bảng: Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng tại Thượng Hải (Trung Quốc)
Câu 2 (2,5 điểm)
Châu Á là một châu lục rộng lớn, khí hậu phân hoá đa dạng Em hãy trình bày sự phân hoá đa dạng của khí hậu châu Á và giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hoá đó?
Câu 3 (2 điểm)
a Mục tiêu tổng quát chiến lược 10 năm (2001- 2010) của nước ta là gì?
b Vị trí địa lí có ý nghĩa nổi bật gì đối với nước ta và đối với các nước Đông Nam Á?
Câu 4 (2,5 điểm)
Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống
của nhân dân ta?
Trang 38L−ợng m−a (mm) Nhiệt độ (0C)
b Nhận xột: Nhận xột hay cho 1,5 điểm (Lưu ý, nếu HS khụng vẽ được biểu đồ nhưng nhận xột được thỡ chỉ cho phần này tối đa là 1 điểm)
- Nhiệt độ: khỏ cao, nhiệt độ trung bỡnh năm là 15,20C Nhiệt độ cỏc thỏng mựa đụng (từ thỏng 11 năm trước đến thỏng 4 năm sau) cũng khỏ thấp Thỏng cú nhiệt độ thấp nhất là thỏng 1: nhiệt độ 3,20C Cỏc thỏng mựa hố (từ thỏng 5 đến thỏng 10) cú nhiệt
độ khỏ cao Thỏng cú nhiệt độ cao nhất là thỏng 7: nhiệt độ 27,10C Thuộc khớ hậu cận nhiệt
- Lượng mưa: tương đối nhiều Lượng mưa trung bỡnh năm là 1037 mm (khớ hậu
ẩm) Sự phõn bố theo thời gian khỏ đều giữa cỏc thỏng trong năm, trong đú mưa khỏ nhiều vào cỏc thỏng mựa hố (từ thỏng 4 đến thỏng 9) Thỏng mưa nhiều nhất là thỏng
7 (145 mm), tạo thành mựa mưa Thỏng mưa thấp nhất là thỏng 12 khoảng 37 mm
Với những phõn tớch trờn, ta thấy địa điểm này thuộc kiểu khớ hậu cận nhiệt đới giú mựa
Cõu 2 (2,5 điểm)
* Khớ hậu chõu Á phõn hoỏ đa dạng: (Đỳng cho 1,5 điểm)
- Chõu Á phõn hoỏ thành nhiều đới khớ hậu khỏc nhau và cú đủ cỏc đới khớ hậu trờn Trỏi Đất, theo thứ tự từ vũng cực bắc xuống xớch đạo là:
+ Đới khớ hậu cực và cận cực + Đới khớ hậu ụn đới
+ Đới khớ hậu cận nhiệt đới + Đới khớ hậu nhiệt đới
+ Đới khớ hậu cận xớch đạo + Đới khớ hậu xớch đạo
- Cỏc đới khớ hậu chõu Á thường được phõn hoỏ thành nhiều kiểu khớ hậu khỏc nhau
từ gần biển tới xa biển
0 C
mm
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của thành phố Thượng Hải (Trung
Quốc)
Trang 39+ Đới khí hậu ôn đới: khí hậu ôn đới hải dương, ôn đới gió mùa, ôn đới lục địa + Đới khí hậu cận nhiệt: cận nhiệt gió mùa, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt núi cao, cận nhiệt Địa Trung Hải
+ Đới khí hậu nhiệt đới: Nhiệt đới gió mùa, nhiệt đới khô
* Giải thích: (Cho 1 điểm)
- Do vị trí lãnh thổ châu Á trải dài trên nhiều vĩ độ từ vòng cực bắc đến xích đạo (77044’ B đến 10 16’B) làm lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc đến nam
- Do lãnh thổ rộng lớn, hình dạng khối, có nhiều dãy núi và sơn nguyên cao đồ sộ, đặc biệt là vùng trung tâm ngăn cản sự ảnh hưởng của biển và đại dương vào sâu trong nội địa
Câu 3 (2 điểm)
a Mục tiêu tổng quát (Cho 1 điểm)
- Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển
- Nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân
- Tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp hiện đại
b Ý nghĩa (Cho 1 điểm)
- Nằm trong vùng nội chí tuyến của nửa cầu bắc
- Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á
- Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật
- Cầu nối giữa đất liền và biển; giữa các quốc gia Đông Nam Á lục địa và các quốc gia Đông Nam Á hải đảo
Câu 4 (2,5 điểm)
* Thuận lợi (Cho 1,5 điểm)
- Vùng biển nước ta rất giàu và đẹp, nguồn lợi về tai nguyên, khoáng sản đa dạng phong phú, có giá trị to lớn về nhiều mặt như kinh tế, quốc phòng, khoa học, tự nhiên Việt Nam…
- Giá trị của biển:
+ Khoáng sản: dầu khí, cát thuỷ tinh, ti tan, muối, xác san hô… là cơ sở để phát triển ngành công nghiệp hoá chất, công nghiệp chế luyện, công nghiệp xây dựng…
+ Thuỷ sản: có nhiều loại tôm, cua, cá… có giá trị thực phẩm và xuất khẩu cao, và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm Các vùng ven bờ thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản có giá trị kinh tế như tôm hùm, sò huyết, tôm he…
+ Các hang động ven bờ, các bãi biển đẹp, các đảo là cơ sở phát triển và khai thác di lịch biển, an dưỡng, và nhiều hoạt động thể thao dưới nước có điều kiện phát triển + Mặt biển: có giá trí về giao thông vận tải biển cùng bổ sung cho đường bộ góp phần quan trọng trong vận chuyển hàng hoá từ Bắc vào Nam và giữa nước ta với các nước khác trên thế giới Các vùng nước sâu ven bờ hoặc các cửa sông thuận lợi cho việc xây dựng các cảng biển phục vụ việc xuất, nhập khẩu hàng hoá
+ Với thiên nhiên: góp phần điều hoà khí hậu, tạo cảnh quan duyên hải và hải đảo
Trang 40=> Biển của chúng ta là một kho tài nguyên lớn nhưng không phải là vô tận, việc khai thác biển cần phải đi đôi với việc bảo vệ tính bền vững, sự trong lành không gây ô nhiễm biển
* Khó khăn: (Cho 1 điểm)
Biển có nhiều thiên tai khó lường trước được hậu qủa của chúng mà ta cần phải khắc phục như:
- Biển Đông là một biển có nhiều bão (trung bình có từ 9 - 10 cơn bão/năm), trong
đó có từ 3 – 4 cơn bão đổ bộ vào bờ biển nước ta gây ra nhiều tai hoạ cho nhiều ngành kinh tế, đặc biệt là ngành giao thông vận tải biển, ngành đánh bắt hải sản xa
bờ và tài sản, tính mạng nhân dân nhất là Duyên hải miền Trung
- Những đợt gió mùa đông bắc mạnh ở miền Bắc thường gây ra biển động, ảnh hưởng xấu đến ngành giao thông vận tải, du lịch, đánh bắt, nuôi trồng hải sản…
- Việc khai thác kinh tế biển đòi hỏi phải đầu tư lớn, công nghệ hiện đại trong khi điều kiện nước ta hiện nay còn thiếu vốn và kĩ thuật nên chưa phát triển tương xứng với tiềm năng
- Ô nhiễm môi trường biển gia tăng rõ rệt do các chất thải từ sản xuất công nghiệp, sinh hoạt dân cư, đặc biệt là nạn ô nhiễm dầu đã trở thành phổ biến ở hầu hết các vùng ven biển, nên có nhiều loại hải sản bị giảm sút, có nhiều loại có nguy cơ bị tuyệt chủng, rừng ngập mặn ven bờ nhiều nơi bị tàn phá nặng nề…
-Xâm nhập mặn, nước biển dâng, triều cường…
- Hết -