1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN GIỮA KỲ i CHƯƠNG 1 2 ONLINE 80 câu

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LƠNG Câu 1(NB): Nhận xét không điện môi? A Hằng số điện môi nhỏ B Điện mơi mơi trường cách điện C Hằng số điện môi chân không D Hằng số điện môi dầu hỏa 2,1 Câu 2(NB): Cho điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách khoảng không đổi Lực tương tác chúng lớn đặt môi trường A chân không B nước nguyên chất C dầu hỏa D khơng khí điều kiện tiêu chuẩn Câu 3(TH): Hai điện tích điểm trái dấu có độ lớn 104 (C ) đặt cách m parafin có điện mơi chúng A hút lực N B hút lực 0,5 N C đẩy lực N D đẩy lực 0,5 N Câu 4(TH): Hai điện tích điểm độ lớn 10-4 C đặt chân không, để tương tác lực có độ lớn 10-3 N chúng phải đặt cách A 300 m B 30000 m C 90000 m D 900 m Câu 5(VD): Hai điện tích điểm đặt cố định cách điện bình khơng khí hút lực 21 N Nếu đổ đầy dầu hỏa có số điện mơi 2,1 vào bình hai điện tích A hút lực 10 N B đẩy lực 10 N C hút lực 44,1 N D đẩy lực 44,1 N Câu 6(VD): Cho hai điện tích điểm q1=16 C q2 = -64 C đặt hai điểm A B chân không cách AB = 100cm Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q0 = C đặt điểm M cho AM = 60cm, BM = 40cm A 16 N B 12,8 N C 14,4 N D 1,6 N Câu 7(VDC): Cho hai điện tích q1 = nC q2 = 0,018 C đặt cố định cách 10 cm Đặt thêm điện tích thứ ba q0 điểm đường nối hai điện tích q1, q2 cho q0 nằm cân Xác định vị trí q0 A r1 = 2,5cm; r2 = 7,5cm B r1 = 12,5cm; r2 = 2,5cm C r1 = 3,5cm; r2 = 6,5cm D r1 = 15cm; r2 = 5cm Câu 8(VDC): Hai điện tích điểm cách khoảng cm chân không hút lực F = 6.10-2 mN Điện tích tổng cộng hai điện tích điểm 10-9 C Giá trị điện tích điểm A q1  3.109 C;q  2.109 C hay q1  2.109 C;q  3.109 C B q1  4.109 C;q  3.109 C hay q1  3.109 C;q  4.109 C C q1  109 C;q  2.109 C hay q1  2.109 C;q2  109 C D q1  5.109 C;q  4.109 C hay q1  4.109 C;q  5.109 C THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH Câu 9(NB): Trong vật sau đây, vật khơng có điện tích tự do? A gỗ khô B niken C khối thủy ngân D chì Câu 10(NB): Theo thuyết electron, vật nhiễm điện A dương vật thiếu electron, nhiễm điện âm vật thừa electron B âm vật có điện tích âm C dương vật có điện tích dương D dương hay âm số electron nguyên tử nhiều hay Câu 11(TH): Khi cọ xát êbônit vào miếng dạ, êbơnit tích điện âm A electrơn di chuyển từ sang êbônit B prôton di chuyển từ sang êbônit C electrôn di chuyển từ êbônit sang D prôtôn di chuyển từ êbônit sang Câu 12(TH): Tổng số proton electron nguyên tử số sau đây? A 16 B 13 C 15 D 11 -5 Câu 13(VD): Cho vật mang điện tích q1 = - 8.10 C tiếp xúc vật mang điện tích q2 = 2.10-5 C Điện tích hai vật sau cân A - 3.10-5 C B - 8.10-5 C C - 6.10-5 C D 2.10-5 C Câu 14(VD): Hai cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 5μC q2 = - 3μC kích thước giống cho tiếp xúc với đặt chân không cách 5cm Lực tương tác tĩnh điện chúng sau tiếp xúc A 3,6 N B 5,2 N C 4,1 N D 1,7 N ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN Câu 15(NB): Độ lớn cường độ điện trường điểm gây điện tích điểm khơng phụ thuộc A độ lớn điện tích thử B độ lớn điện tích C khoảng cách từ điểm xét đến điện tích D số điện mơi của môi trường Câu 16(NB): Công thức xác định cường độ điện trường gây điện tích điểm Q điểm chân khơng cách điện tích điểm khoảng r Q Q Q Q B E  k C E  k D E  k r r r r Câu 17(TH): Hai điện tích điểm nằm n chân khơng tương tác với lực F Người ta giảm điện tích nửa, khoảng cách giảm nửa lực tương tác chúng A không đổi B tăng hai lần C giảm hai lần D giảm bốn lần Câu 18(TH): Một điện tích điểm Q = 4.10-9 C đặt chất điện môi có số điện mơi gây điện trường M có cường độ 45000 V/m khoảng cách r bao nhiêu? A r = cm B r = cm C r = cm D r = 1,5 cm A Ek Câu 19(VD): Tại điểm có cường độ điện trường thành phần vng góc với có độ lớn 3000 V/m 4000V/m Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp A 5000 V/m B 1000 V/m C 7000 V/m D 6000 V/m Câu 20(VD): Hai điện tích điểm q1 = -9.10-8C q2 = 4.10-8C nằm cố định hai điểm A, B cách 20 cm chân không Cường độ điện trường trung điểm M AB A 4.103 V/m B 81.103 V/m C 36.103 V/m D 117.103 V/m Câu 21(VDC): Hai điện tích điểm q1 = - μC, q2 = μC đặt A B cách 8cm Xác định vị trí điểm M cường độ điện trường không A M nằm AB, cách A 16cm, cách B 8cm B M nằm AB, cách A 8cm, cách B 16cm C M nằm AB, cách A 18cm, cách B 10cm D M nằm AB, cách A 10cm, cách B 18cm Câu 22(VDC): Hai cầu nhỏ kim loại giống khối lượng m = 90 g, treo điểm hai sợi dây mảnh cách điện có chiều dài l = 1,5 m Truyền cho hai cầu (đang nằm cân bằng) điện tích q = 4,8.10-7 C thấy hai cầu tách xa đoạn A Xem góc lệch sợi dây so với phương thẳng đứng nhỏ Giá trị a A 12 cm B cm C 10 cm D cm CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN Câu 23(NB): Công lực điện không phụ thuộc vào A hình dạng đường B vị trí điểm đầu điểm cuối đường C cường độ điện trường D độ lớn điện tích bị dịch chuyển Câu 24(NB): Thế điện tích điện trường đặc trưng cho A khả sinh công điện trường B khả tác dụng lực điện trường C phương chiều cường độ điện trường D độ rộng vùng khơng gian có điện trường Câu 25(TH): Cơng lực điện trường dịch chuyển điện tích 10 mC song song với đường sức điện trường với quãng đường 10 cm J Độ lớn cường độ điện trường A 1000 V/m B V/m C 100 V/m D 10 V/m Câu 26(TH): Công lực điện trường làm di chuyển điện tích hai điểm có hiệu điện U = 2000 V J Độ lớn điện tích A 0,5 mC B 4.10-2 C C mC D 5.10-4 mC Câu 27(VD): Khi điện tích dịch chuyển điện trường theo chiều đường sức nhận công 10 J Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 60 o độ dài qng đường nhận cơng A J B J C J D 7,5J Câu 28(VD): Cho điện tích dịch chuyển hai điểm cố định điện trường với cường độ 150 V/m cơng lực điện trường 75 mJ Nếu cường độ điện trường 200 V/m cơng lực điện trường dịch chuyển điện tích hai điểm A 100 mJ B 150 J C 100 J D 150 mJ ĐIỆN THẾ HIỆU ĐIỆN THẾ Câu 29(NB): Quan hệ cường độ điện trường E hiệu điện U hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm lên đường sức d cho biểu thức A U  E.d B U  E C U  q.E.d D U  q.E d d Câu 30(NB): Điện điểm điện trường đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường A phương diện tạo đặt điểm điện tích q B khả sinh cơng vùng khơng gian có điện trường C khả tác dụng lực điểm D khả tác dụng lực tất điểm không gian có điện trường Câu 31(TH): Cơng lực điện trường dịch chuyển electron từ A đến B - 3,52.10-14 mJ Hiệu điện UAB có giá trị A 220 V B 220 kV C – 220 kV D – 220 V Câu 32(TH): Một điện trường E = 300V/m có phương song song với cạnh BC tam giác ABC cạnh a = 10cm Tính cơng lực điện trường di chuyển điện tích q = 10nC cạnh AB (hình vẽ) A - 1,5.10-7 J A B C B 10-7 J C - 10-7 J D 1,5 10-7 J Câu 33(VD): Một điện trường cường độ 2200V/m, có phương song song với cạnh huyền BC tam giác vng ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 3cm, AC = 4cm Hiệu điện UBC có giá trị A 110 V B 220 V C 11 kV D 22 kV Câu 34(VD): Ba điểm A, B, C đặt điện trường E tạo thành tam giác ABC vng A có α = 60o, BC = cm, UBC = 120V Đặt C điện tích q = 9.10-10 C Cường độ điện trường tổng hợp A A 5000 V/m C B α A B 4000 V/m C 3000 V/m D 4500 V/m TỤ ĐIỆN Câu 35(NB): Tụ điện hệ thống gồm hai vật dẫn đặt A gần ngăn cách lớp cách điện B gần ngăn cách lớp bán dẫn C tiếp xúc với bao bọc điện môi D cách khoảng đủ xa Câu 36(NB): Đơn vị điện dung tụ điện A fara (F) B vôn (V) C cu-lông (C) D vôn mét (V/m) Câu 37(TH): Một tụ điện điện dung μF tích điện đến điện tích 86 μC Hiệu điện hai tụ có giá trị A 17,2 V B 91 V C 81 V D 430 V Câu 38(TH): Một tụ điện có điện dung 500 pF mắc vào hai cực máy phát điện có hiệu điện 220 V Điện tích tụ điện A 0,11 μC B 0,21 μC C 1,1 μC D 0,01 μC Câu 39(VD): Tụ điện phẳng khơng khí có điện dung nF Cường độ điện trường lớn mà tụ chịu 3.105 V/m, khoảng cách hai mm Điện tích lớn tích cho tụ A μC B μC C 2,5μC D 4μC Câu 40(VD): Một tụ điện có điện dung nF mắc vào hai cực nguồn điện hiệu điện 250V Tích điện cho tụ ngắt khỏi nguồn, tăng điện dung tụ lên hai lần hiệu điện tụ A 125 V B 500 V C 1000 V D 250 V … HẾT … TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI I PHẦN NHẬN BIẾT Câu Cường độ dịng điện khơng đổi xác định công thức sau đây? A I = q t B I = q.t C I = t q D I = q e Câu Điều kiện để có dịng điện A trì hiệu điện hai đầu vật dẫn B nguồn điện C có vật dẫn điện nối liền thành mạch điện kín D có hiệu điện Câu Đơn vị điện lượng (q) A cu-lông (C) B ampe (A) C vôn (V) D jun (J) Câu Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả A thực công nguồn điện B sinh công mạch điện C tác dụng lực nguồn điện D dự trữ điện tích nguồn điện Câu Đơn vị suất điện động A vôn (V) B ampe (A) C fara (F) D vôn/met (V/m) Câu Gọi E suất điện động nguồn điện, A cơng nguồn điện, q độ lớn điện tích Mối liên hệ ba đại lượng diễn tả công thức sau đây? A A = E.q B q = A E C E = q.A D A = q2 E Câu Gọi A điện tiêu thụ đoạn mạch, U hiệu điện hai đầu đoạn mạch, I cường độ dòng điện qua mạch t thời gian dòng điện qua Công thức nêu lên mối quan hệ bốn đại lượng biểu diễn phương trình sau đây? A A = U.I.t B A = U I C A = U t D A = I.t I t U Câu Điện tiêu thụ đo A công tơ điện B vôn kế C tĩnh điện kế D ampe kế Câu Theo định luật Jun – Len-xơ, nhiệt lượng toả dây dẫn tỉ lệ A với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn B với cường độ dịng điện qua dây dẫn C nghịch với bình phương cường độ dịng điện qua dây dẫn D với bình phương điện trở dây dẫn Câu 10 Đơn vị nhiệt lượng A jun (J) B vôn (V) C ampe (A) D oát (W) Câu 11 Trong mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở r mạch ngồi có điện trở R Hệ thức sau nêu lên mối quan hệ đại lượng với cường độ dòng điện I chạy mạch? A I  B I  C I  D I = E + r Rr r R R Câu 12 Chọn câu sai Đơn vị A điện cu-lông (C) B công suất ốt (W) C cơng suất vơn – ampe (V.A) D cơng Jun (J) II PHẦN THƠNG HIỂU Câu Trong s có điện lượng 1,5 C di chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc bóng đèn Cường độ dịng điện qua đèn A 0,375 A B 2,66 A C A D 3,75 A Câu Dòng diện chạy qua dây dẫn kim loại có cường độ A Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn khoảng thời gian s A 2,5.1019 B 2,5.1018 C 0,4.10-19 D 4.10-19 Câu Ngoài đơn vị vơn (V), suất điện động có đơn vị A jun cu-lông (J/C) B jun giây (J/s) C cu-lông giây (C/s) D ampe nhân giây (A.s) Câu Công lực lạ làm dịch chuyển lượng điện tích 12C từ cực âm sang cực dương bên nguồn điện có suất điện động 1,5V A 18 J B J C 0,125 J D 1,8 J Câu Ngoài đơn vị ốt (W) cơng suất điện có đơn vị A jun giây (J/s) B jun (J) C vôn ampe (V/A) D ampe nhân giây (A.s) Câu Một bóng đèn có ghi Đ: (3V – 3W) Khi đèn sáng bình thường, điện trở có giá trị A  B  C 6 D 1 Câu Điện tiêu thụ có dịng điện A chạy qua dây dẫn giờ, hiệu điện hai đầu dây V A 43200 J B 12 J C 10800 J D 1200 J Câu Một mạch điện gồm điện trở 10  mắc hai điểm có hiệu điện 20 V Nhiệt lượng toả R thời gian 10 s A 400 J B 20 J C 2000 J D 40 J Câu Phát biểu sau không đúng? A Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với cường độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật B Cường độ dòng điện đoạn mạch chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện U hai đầu đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện trở R C Cường độ dòng điện mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động nguồn điện tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần mạch D Cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch Câu 10 Điện tiêu thụ đoạn mạch không tỉ lệ thuận với A nhiệt độ vật dẫn mạch B hiệu điện hai đầu mạch C cường độ dòng điện mạch D thời gian dòng điện chạy qua mạch Câu 11 Phát biểu sau không đúng? A.Chiều dòng điện quy ước chiều chuyển dịch điện tích âm B Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng C Cường độ dịng điện đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu dòng điện đo điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn đơn vị thời gian D Dòng điện kim loại dịng chuyển dời có hướng electron tự Câu 12 Trong đoạn mạch có điện trở không đổi, muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên lần phải A Tăng hiệu điện lần B Tăng hiệu điện lần C Giảm hiệu điện lần D Giảm hiệu điện lần III MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP: Câu 1: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 Ω, mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 Ω, hiệu điện hai đầu đoạn mạch 12 V Hiệu điện hai đầu điện trở R1 là: A.U1 = V B U1 = V C U1 = V D U1 = V Câu 2: Một nguồn điện có điện trở 0,1 Ω mắc với điện trở 4,8 Ω thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12 V Suất điện động nguồn điện là: A 12,25 V B 12,00 V C 14,50 V D 11,75 V Câu 3: Cho mạch điện hình vẽ Bỏ qua điện trở dây nối ampe kế, biết ξ1 = 3V, r1 = 1Ω, ξ2 = 6V, r2 = 1Ω, R = 2,5Ω Ampe kế chỉ: A 2A B 0,666 A C 2,57 A D 4,5 A Câu 4: Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động V điện trở Ω Biết điện trở mạch lớn gấp điện trở Dịng điện mạch A.1 A B 0,5 A C A D A Câu 5: Một đoạn mạch có hiệu điện đầu không đổi Khi chỉnh điện trở nguồn 100 Ω cơng suất mạch 20 W Khi chỉnh điện trở mạch 50 Ω cơng suất mạch A.10 W B W C 40 W D 80 W Câu 6: Cho mạch điện có điện trở khơng đổi Khi dịng điện mạch A cơng suất tiêu thụ mạch 100 W Khi dòng điện mạch A cơng suất tiêu thụ mạch A 25 W B 50 W C 200 W D 400 W Câu 7: Một bóng đèn ghi V - W mắc vào nguồn điện có điện trở Ω sáng bình thường Suất điện động nguồn điện A.8 V B 36 V C V D 12 V Câu 8: Một đèn ống loại 40 W chế tạo để có cơng suất chiếu sáng với cơng suất chiếu sáng bóng đèn sợi đốt loại 100 W Nếu sử dụng đèn ống ngày h thời gian 30 ngày giảm tiền so với sử dụng đèn sợi đốt nói trên? (Cho biết giá tiền điện 700 đ/kWh) A 6300 đồng B 4200 đồng C 10500 đồng D 2100 đồng Câu 9: Một mạch điện gồm pin V, điện trở mạch ngồi Ω, cường độ dịng điện toàn mạch A Điện trở nguồn A 0,5 Ω B 4,5 Ω C Ω D Ω Câu 10: Trong mạch kín mà điện trở ngồi 10 Ω, điện trở Ω có dịng điện A Hiệu điện đầu nguồn suất điện động nguồn A 20 V 22 V B 10 V 12 V C 10 V V D 2,5 V 0,5 V Câu 11: Một dịng điện khơng đổi thời gian 10 s có điện lượng 1,6 C chạy qua Số electron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian s A.1018 electron B 10-18 electron C 1020 electron D 10-20 electron Câu 12: Qua nguồn điện có suất điện động khơng đổi, để chuyển điện lượng 10 C lực lạ phải sinh cơng 20 mJ Để chuyển điện lượng 15 C qua nguồn lực phải sinh cơng A 30 mJ B 15 mJ C 20 mJ D 10 mJ Câu 13: Để trang trí người ta dùng bóng đèn 12 V - W mắc nối tiếp vào mạng điện có hiệu điện 240 V Để bóng đèn sáng bình thường số bóng đèn phải sử dụng là: A 20 bóng B bóng C bóng D 40 bóng IV MỨC VẬN DỤNG CAO Câu 1: Một nguồn điện có suất điện động E = V, điện trở r = Ω, mạch ngồi có điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch đạt giá trị lớn điện trở R phải có giá trị A R = Ω B R = Ω C R = Ω D R = Ω Câu 2: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 R2 để đun nước Nếu dùng dây R1 nước ấm sôi sau thời gian t1 = 10 phút Cịn dùng dây R2 nước sơi sau thời gian t2 = 40 phút Nếu dùng hai dây mắc song song nước sơi sau thời gian là: A t = phút B t = phút C t = 25 phút D t = 30 phút Câu 3: Người ta mắc hai cực nguồn điện với biến trở thay đổi từ đến vô cực Khi giá trị biến trở lớn hiệu điện hai cực nguồn điện 4,5 V Giảm giá trị biến trở đến cường độ dòng điện mạch A hiệu điện hai cực nguồn điện V Suất điện động điện trở nguồn điện là: A E = 4,5 V; r = 0,25 Ω B E = 4,5 V; r = 2,5 Ω C E = 4,5 V; r = 4,5 Ω D E = V; r = 4,5 Ω HẾT ... Tăng hiệu ? ?i? ??n lần B Tăng hiệu ? ?i? ??n lần C Giảm hiệu ? ?i? ??n lần D Giảm hiệu ? ?i? ??n lần III MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP: Câu 1: Cho đoạn mạch gồm ? ?i? ??n trở R1 = 10 0 Ω, mắc n? ?i tiếp v? ?i ? ?i? ??n trở R2 = 20 0 Ω, hiệu... hai ? ?i? ??n tích ? ?i? ??m 10 -9 C Giá trị ? ?i? ??n tích ? ?i? ??m A q1  3 .10 9 C;q  ? ?2 .10 9 C hay q1  ? ?2 .10 9 C;q  3 .10 9 C B q1  4 .10 9 C;q  3 .10 9 C hay q1  3 .10 9 C;q  4 .10 9 C C q1  10 9 C;q  ? ?2 .10 9... hai cực nguồn ? ?i? ??n 12 V Suất ? ?i? ??n động nguồn ? ?i? ??n là: A 12 ,25 V B 12 ,00 V C 14 ,50 V D 11 ,75 V Câu 3: Cho mạch ? ?i? ??n hình vẽ Bỏ qua ? ?i? ??n trở dây n? ?i ampe kế, biết ? ?1 = 3V, r1 = 1? ??, ? ?2 = 6V, r2

Ngày đăng: 06/04/2022, 00:26

w