Nghiên cứu xây dựng công thức nhũ tương tra mắt cloramphenicol

53 1.6K 1
Nghiên cứu xây dựng công thức nhũ tương tra mắt cloramphenicol

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC D ợ c HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU XÂY DỤNG CƠNG THỨC NHŨ TƯƠNG TRA MẮT CLORAMPHENICOL (KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ KHOÁ 2002- 2007) Người hướng dẫn : DS Nguyễn Quỳnh Hoa Nơi thực : Bộ môn Bào chế Trường đại học Dược Hà Nội Thời gian thực : HÀ NỘI, 05- 2007 05/2006- 05/2007 d ÌM Ơ Q l Mài đầu tiền., tồi xin ốtrụ tó iự kính, fpfitttj Dil lịtìtị biỉí tín iău iắi' tổii Q& Qlạuụỉn 45% đặc biệt với tỉ lệ pha dầu 60%, nhũ tương bền, xảy tượng tạo váng nhanh sau tách lớp - Các CT có pH 10 không bền sau tháng điều kiện thường (trừ CT1 có 30% pha dầu) Tuy nhiên, sau tháng điều kiện thường, mẫu nhũ tương CT1 tách lớp, sau tháng tủ vi khí hậu mẫu có màu vàng Vì vậy, chúng tơi có nhận định sơ pH 10 làm giảm độ bền lý học nhũ tương b Độ ổn định hoá học: Xác định hàm lượng CLP mẫu nhũ tương bền vững sau tháng băng phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao trình bày mục 2.1.3.2 • Điều kiện thường: Sau tháng, định lượng mẫu nhũ tương CT 5, 6, 10, 11 (các mẫu bền) thu kết bảng 2.12 Bảng 2.12: Định lượng CLP CT 10 11 % CLP lại 97.05 97,2 91,67 108,57 Mẫu nhũ tương CT10 có pH ổn định lý học không ổn định hoá học sau tháng bảo quản điều kiện thường Cả mẫu nhũ tương CT 5, 6, 11 (pH 7,5) có hàm lượng CLP cịn lại từ 97,05 % đến 108,57% • Điều kiện lão hố: Vì sau tháng để tủ vi khí hậu có CT5 ổn định nên chúng tơi tiến hành định lượng mẫu Kết thu là: hàm lượng CLP mẫu 42 lại 99,49% hàm lượng CLP ban đầu Như vậy, sau tháng tủ vi khí hậu, mẫu nhũ tương CT5 bền lý học hố học 2.2.3.5 Cơng thức đề xuất Mục tiêu đề cho việc xây dựng cơng thức thuốc tra mắt là: • Ổn định lý học hố học • Kéo dài thời gian lưu thuốc trước giác mạc giải phóng tối đa dược chất • Có độ nhớt phù hợp với sinh lý mắt: độ nhớt tối ưu cho thuốc nhỏ mắt 12- 15 cps [1] Nếu độ nhớt cao làm mắt tăng phản xạ tiết nước mắt chớp mắt Do đó, chúng tơi dựa thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng yếu tố tới độ ổn định khả giải phóng dược chất khỏi nhũ tương để đưa đề xuất công thức thuốc tra mắt cloramphenicol 0,4% gồm 30 % pha dầu, 3% chất diện hoạt, pH 7,5 (CT5) cụ thể là: Cloramphenicol .0,4 g Dầu vừng 24 g Isobutanol 6,0 g Tween 80 0,5 g Span 80 2,5 g Acid boric 1,58 g Natri borat , 0,18 g Thimerosal 0,01 g Natri clo rid ^.vđ đẳng trương Nước d t / vđ Trong mục 2.2.3.4, cỉĩĩmg nghiên cứu sơ công thức nhận thấy công thức ổn định sau tháng bảo quản tủ vi khí hậu sau tháng bảo quản điều kiện thường 43 PHẦN m : KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 3.1 KẾT LUẬN Dựa vào nghiên cứu tiến hành, rút số kết luận sau: * Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhớt nhũ tương - Khi nồng độ pha dầu tăng lên khoảng 30% đến 45%, độ nhớt nhũ tương tăng nhẹ Nhưng nồng độ pha dầu tăng khoảng 45% đến 60%, độ nhớt nhũ tương tăng nhanh nhũ tương có độ nhớt cao - Khi tăng nồng độ chất diện hoạt khoảng 1% đến 5%, độ nhớt nhũ tương tăng * Các yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định lý học nhũ tương: - Nồng độ pha dầu ảnh hưởng tới độ ổn định lý học nhũ tương Với nồng độ pha dầu 60%, nhũ tương không bền Nhũ tương bền nồng độ pha dầu khoảng từ 30% đến 45% - pH pH 10 làm giảm độ ổn định nhũ tương, pH 7,5 phù hợp với việc tăng độ ổn định hố học mục đích sử dụng tra mắt chế phẩm * Các yếu tố ảnh hưởng đến giải phóng CLP khỏi hệ - Nồng độ pha dầu cao làm giảm mức độ giải phóng dược chất khỏi hệ, kéo dài thời gian giải phóng Thời gian để 100% dược chất giải phóng khỏi mẫu nhũ tương có tỉ lệ pha dầu từ 30- 45% trước 3h, cịn mẫu có 60% dầu sau 6h - Khi sử dụng cặp chất diện hoạt tween 80 span 80 khoảng nồng độ thấp từ 1- 5%, nồng độ hỗn hợp chất diện hoạt tăng mức độ giải phóng CLP khỏi nhũ tương giảm - Ảnh hưởng pH: pH không ảnh hưởng tới giải phóng dược chất 44 Trên sở nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố tới độ ổn định giải phóng CLP khỏi nhũ tương, chúng tơi đưa công thức đề xuất với thành phần sau: Cloramphenicol 0,4 g ;pầu vừng 24 g Isobutanol 6,0 g —I Tween 80 0,5 g Span 80 2,5 g Acid boric 0,83 g Natri hydroxyd vđ để điều chỉnh pH 7,5 Thimerosal 0,01 g Natri clorid vđ đẳng trương Nước c ấ t vđ 100g Cơng thức đề xuất có đặc tính là: - Độ nhớt nhũ tương 8,1 cp: có khả kéo dài thời gian lưu thuốc trước giác mạc - Công thức ổn định lý học hoá học sau tháng điều kiện lão hoá sau tháng điều kiện thường - Khi tiến hành giải phóng qua màng polysulfon 0,45 um, dược chất giải phóng hồn tồn khỏi nhũ tương sau 3h 3.2 ĐỂ XUẤT Tiếp tục nghiên cứu để tìm bao bì điều kiện bảo quản cho công thức đưa mục 2.2.4 tiến hành đánh giá in vivo xúc vật 45 TÀ I LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Bào chế (2004), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ mơn hố dược(2004), Hố dược, tập 2, trường đại học Dược Hà Nội, tr 226- 228 Bộ mơn hố lý (2006), Các tính chất hệ phân tán, tài liệu lưu hành nội trường đại học Dược Hà Nội, tr 33- 44 Bộ y tế (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, tr 328-334 Nguyễn Phan Hoài (2005), “Nghiên cứu số yếu tô ảnh hởng đến độ Ổn định thuốc nhỏ mắt có chứa natri Sulfamethoxazol ”, khố luận tốt nghiệp dược sĩ đại học khoá 2000- 2005, tr 17-21 Mims Việt Nam (2004), Medi media, 20th edition, tr 299 Dương Nhật Quang (2006), ‘’Nghiên cứu chế thử vi nhũ tương natri '' diclofenac dùng qua da ", khoá luận tốt nghiệp dược sĩ đại học khoá 20012006, tr Koeum Sokol (2004), “Nghiên cứu yếu tố ảnh hởng đến độ Ổn định thuốc nhỏ mắt cloramphenicol 0,4% ”, khoá luận tốt nghiệp dược sĩ đại học khoá 1994- 2004, tr 22- 39 TIẾNG ANH R.G Alany et al (2006), “W/O microemulsions for ocular delivery: evaluation of ocular irritation and precomeal retention”, J Controll Rel., I l l , p 145-152 10 Judy Chan et al (2007), “Phase transition water-in-oil microemulsions as ocular drug delivery systems: in vitro and in vivo evaluation”, Int J Pharm., 328, p 65-71 11 Dana M Collett, Michael E Aulton (1990), Pharmaceutical practice: The science of dosage form design, Churchill Livingstone, p 286- 295 12 Kenneth A Connors et al (1986), Chemical stability of pharmaceuticals, John Wiley & Sons, Inc, p 328- 334 13 Chukwueniwe J Eboka et al (2003), “An alternative colorimetric method for the determination of chloramphenicol”, Trop J Pharm Res,, 2, p 215221 14 Gillian M Ecclestron (2002), “Emulsion and Microemulsion”, Encyclopedia of Pharmaceutical Technology, 2, p 1066-1085 15 S Farahmand et al (2006), “Formulation and evaluation of a vitamin C multiple emulsion”, Pharmaceutical Development and Technology, 11, p 261 i-Yeon Hong et al (2006), “A new self- emulsifying formulation of itraconazole with improved dissolution and oral absorption”, J Controll ReL, , 332-338 ng- Jin Jang et al (2006), “Improvement of bioavailability and tability of amlodipine using redispersible dry emulsion”, Eur J Pharm Sei., 28, p 405- 411 18 Arthur H Kibbe (2005), Handbook of Pharmaceutical excipients, Pharm Press.(CD) 19 M Jayne Lawrence, Gareth D Rees (2000), “Microemulsion-based media as novel drug delivery systems”, Adv Drug Del Rev., 45, p 89-121 20 Walter Lund (1994), The pharmaceutical codex, Pharm Press, p.786-790 21 Feng- Feng Lv et al (2005), “Phase behavior of the microemulsions and the stability of chloramphenicol in the microemulsion- based ocular drug delivery system”, Int J Pharm., 301, p 237-246 22 Feng- Feng Lv et al (2006), “Studies on the stability of the chloramphenicol in the microemulsion free of alcohols”, Eur J Pharm Biopharm., 62, p 288-294 23 Lucia Montenegro et al (2006), "Effect of the oil phase lipophilicity on in vitro drug release from O/W microemulsions with low surfactant content”, Drug dev Ind Pharm., 32, p 539- 548 24 Nielloud, F., Marti-Mestres, G., Eds (2000), Pharmaceutical emulsions and suspensions, Marcel Dekker, Inc New York, p 303- 322 25.1 Roland et al (2003), “Systematic characterization of oil-in-water emulsions for formulation design”, Int J Pharm., 263, p 85-94 26 Nuria Sadumit et al (2005), “Studies on the formation of O/W nano­ emulsions, by low-energy emulsification methods, suitable for pharmaceutical applications”, Eur J Pharm Sei., 26, p 438- 445 27 Yusuke Sakai et al (2005), “Stability of latanoprost in an opthalmic lipid emulsion using polyvinyl alcohol”, Int J Pharm., 305, p 176-179 28 The United States Pharmacopoeia 29 , Vol II, p 462 29 Masazumi Yamaguchi et al (2005), “Formulation of an ophthalmic lipid emulsion containing an anti-inflammatory steroidal drug, difluprednate”, Int J Pharm., 301, p 121-128 30 X Zhao et al (2006), “Enhancement of transdermal delivery of theophylline using microemulsion vehicle”, Int J Pharm., 327, p 58- 64 ... khỏi hệ - Xây dựng công thức nhũ tương tra mắt cloramphenicol 0,4% - Bước đầu theo dõi độ ổn định chế phẩm nghiên cứu ị, PHẨN 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỂ NHŨ TƯƠNG VÀ NHŨ TƯƠNG TRA MẮT 1.1.1... phẩm tra mắt chứa cloramphenicol có sinh khả dụng cao tăng độ bền vững dược chất, thực đề tài ? ?Nghiên cứu xây dựng công thức nhũ tương tra mắt cloramphenicol ”, với mục tiêu sau: - Nghiên cứu. .. phần nhũ tương tra mắt f 1.1.3 Uu điểm nhược điểm nhũ tương tra mắt 1.1.4 Các đặc tính nhũ tương .3 1.1.5 Độ ổn định lý học nhũ tương .4 1.1.6 Một số nghiên cứu nhũ tương

Ngày đăng: 24/09/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan