Giáo án sinh 10 năm 2016

71 202 0
Giáo án sinh 10 năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

IMục tiêu : Qua bài này , học sinh phải : 1.Kiến thức : Giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giứi sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống . Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống . 2.Kĩ năng : Rèn tư duy phân tích tổng hợp , kĩ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập , kĩ năng phân loại , nhận dạng . 3.Thái độ: Chỉ ra được mặc dù thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất . IIPhương pháp dạy học : Vấn đáp tái hiện + Vấn đáp tìm tòi .

Tiết Ngày 20 tháng năm 2010 Phần : Giíi thiƯu chung vỊ thÕ giíi sèng bµi : C¸c cÊp tỉ chøc cđa thÕ giíi sèng I-Mơc tiêu : Qua , học sinh phải : 1.Kiến thức : - Giải thích đợc nguyên tắc tổ chức thứ bậc giứi sống có nhìn bao quát giới sống - Giải thích đợc tế bào lại đơn vị tổ chức nên giới sống - Trình bày đợc đặc điểm chung cấp tổ chức sống 2.Kĩ : Rèn t phân tích - tổng hợp , kĩ hợp tác nhóm làm việc độc lập , kĩ phân loại , nhận dạng 3.Thái độ: Chỉ đợc giới sống đa dạng nhng lại thống II-Phơng pháp dạy học : Vấn đáp tái + Vấn đáp tìm tòi III-Phơng tiện dạy học : - Tranh vẽ hình sgk tranh ảnh có liên quan đến học mà GV HS su tầm đợc - Phiếu học tập IV- Lên lp: ổn định tổ chức KTBC : Bài : Vật chất sống phân tử , đặc biệt quan trọng phân tử axit nuclêic , axit amin nhng sống thể có tế bào , giới sống đợc tổ chức theo cấp : phân tử > đại phân tử > bào quan > tế bào > mô > quan > hƯ c¬ quan > c¬ thĨ > quần thể , loài > quần xà , hƯ sinh th¸i > sinh qun Néi Dung Phơng Pháp GV giới thiệu cấp tổ chức vật chất sống HS đọc lệnh phần I sgk trả lêi - Tỉ chøc cđa thÕ giíi sèng gåm tổ chức ? GV hớng dẫn HS đọc SGK cho biÕt hƯ thèng sèng tõ tÕ bµo trë lên có tổ chức ? - Tại tế bào lại đơn vị cấu trúc cđa sù sèng? HS : + mäi c¬ thĨ sèng đợc cấu tạo nên từ tế bào +TB có đầy đủ dấu hiệu đặc trng sống nh: TĐC,ST, PT, S2, cảm ứng, DT, BD - Quan sát hình giải thích khái niệm : mô , quan , hệ quan , thể , quần thể , quần xà hệ sinh th¸i ? GV cho HS thÊy : ë c¸c thể đa bào , cấp tổ chức nh mô, quan, hệ quan cấp tỉ chøc trung gian - C¸c cÊp tỉ chøc giới - Từ cấp tổ chøc cđa sù sèng th× sèng bao gåm : tÕ bào , thể , quần cấp độ ? thể , quần xà hệ sinh thái HS trả lời , sau GV chốt lại ý II- Đặc điểm chung cấp tỉ chøc ®óng sèng GV cho HS ®äc SGK , đặt câu hỏi : 1, Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc Đặc điểm giới sống ? Tổ chức sống đợc tổ chức theo nguyên HS : tổ chức theo nguyên tắc thứ bËc : t¾c thø bËc , tỉ chøc sèng cÊp dới làm cấp tổ chức nhỏ làm tảng để tảng để xây dựng nên tổ chức sống chøc cao cÊp trªn CÊp tỉ chøc cao cí đặc XD nên cấp tổ cấp tổ cao cã chøc tÝnh nỉi tréi mµ cÊp tỉ chức dới - Theo thứ bậc đặc điểm ? đợc - Những đặc điểm trội sống : HS : có đặc điểm trội TĐC , ST , PT, S2, cảm ứng, khả tự - Lấy số ví dụ ? điều chỉnh, khả tiến hoá thích nghi HS : cã thĨ lÊy c¸c vÝ dơ kh¸c I- C¸c cÊp tỉ chøc cđa thÕ giíi sèng - CÊp tổ chức dới tế bào : Các phân tử nhỏ đại phân tử hữu bào quan tế bào - Cấp từ tế bào trở lên : tế bào đơn vị cấu trúc sống : Tế bào Mô Cơ quan Hệ quan Cơ thể Quần thể Loài Quần xà - hƯ sinh th¸i Sinh qun 2, HƯ thèng mở tự điều chỉnh - Sinh vật cấp tổ chức không ngừng TĐC lợng với môi trờng Do đó, SV không chịu tác động môi trờng mà góp phần làm biến đổi MT - Mọi cấp độ tổ sèng chøc tõ thÊp ®Õn cao cđa thÕ giíi sèng có chế tự điều chỉnh đảm bảo trì điều hoà cân động hƯ thèng , gióp tỉ chøc sèng cã thĨ tån phát triển 3, Thế giới sống liên tục tiến hoá Sinh vật sinh sôi nảy nở không ngừng tiến hoá -Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ truyền thông tin AND từ TB sang TB khác, từ hệ sang hệ khác - SV có chế phát sinh BD di truyền, qua chọn lọc, giữ lại dạng sống thích nghi với mt khác nhau, tạo nên giới sống vô đa dạng phong phú Tiết GV cho HS n/cứu SGK đặt câu hỏi : - Hệ thống mở ? HS : hệ thống cần có TĐC lợng với môi trờng GV : Vì , biến đổi MT trực tiếp hay gián tiếp a/h đến hệ thống h/đ hệ thống lại a/h đến MT - Tại ăn uống không hợp lí dẫn đến phát sinh bệnh? Cơ quan thể ngời giữ vai trò chủ đạo việc điều hoà cân nội môi ? GV gợi ý câu hỏi : Nếu ăn nhiều thịt bị bệnh ? ăn không đủ Pr bị bệnh gì? GV: củng cố bổ sung : quan giúp cân nội môi : Gan cân glucôzơ Pr huyết tơng ; thận điều hoà nớc, muối khoáng ; hệ đệm thể điều hoà pH thể Cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi : Sự sống đợc tiếp diễn nhờ vào điều ? - Trong tự nhiên có phải cã sù di trun cđa c¸c thÕ hƯ cđa SV tỉ tiªn cho thÕ hƯ sau ? - VËy thÕ hệ sau có đặc điểm so với hệ trớc ? - Sự tiến hoá SV đà làm cho giới sống nh ? HS trả lời , sau GV chốt lại ý 4.Củng cố : - Đọc phần chữ nghiêng SGK - Cách học nghiên cứu sinh học(SGV) - Trả lêi c©u hái 1,2,3,4 SGK HDVN : Häc trả lời câu hỏi SGK Ngày 20 tháng năm 2010 Bài 2: Các giới sinh vật I-Mục tiêu : Qua , HS phải : 1.Kiến thức : - Nêu đợc khái niệm giới - Trình bày đợc hệ thống phân loại sinh giới (hệ thống giới) - 2- Nêu đợc dặc điểm giơisinh vật (giới Khởi sinh , giíi Nguyªn sinh , giíi NÊm , giíi Thùc vËt , giới Động vật) 2.Kĩ : Rèn luyện kĩ quan sát , thu nhận kiến thức từ sơ đồ , hình vẽ 3.Thái độ : Biết đợc hệ thống phân loại giới có hệ thống phân loại lÃnh giới II-Phơng pháp dạy học : Vấn đáp tìm tòi III-Phơng tiện dạy häc : - Tranh phãng to h×nh SGK - Bảng phụ phiếu học tập (ghi nội dung đặc điểm giới sinh vật ) IV-TTBG 1.ổn định tổ chức 2.KTBC : Câu hái 1,2,3,4 SGK 3.Bµi míi : ThÕ giíi sinh vật đa dạng , phong phú đợc phân thành giới ? Đặc điểm giới ? Đó vấn đề đợc giải học Nội Dung Phơng Pháp I- Giới hệ thống phân loại giới 1, Khái niệm giới - Giới sinh vật đơn vị phân loại lớn , bao gồm ngành sinh vật có chung đặc điểm định - Thế giới sinh vật đợc phân loại thành đơn vị theo trình tự nhỏ dần : giới , ngµnh , líp , bé , hä , chi (gièng) , loài 2, Hệ thống phân loại giới Thế giới sinh vật đợc chia làm giới : giới Khởi sinh , giới Nguyên sinh , giíi NÊm , giíi Thùc vËt , giíi §éng vật II- Đặc điểm giới GV cho HS đọc SGK để trả lời câu hỏi : - Thế giới ? HS trả lời câu hỏi , HS khác bổ sung GV nhận xét chốt lại - Thế giới sinh vật đợc phân loại nh ? HS trả lời , sau GV chốt lại GV treo tranh phóng to hình SGK cho HS quan sát yêu cầu HS n/cứu SGK nêu giới sinh vật HS q.sát tranh , n/cứu SGK cử đại diện trả lời Một vài HS trả lời , HS kh¸c bỉ sung 1, Giíi Khëi sinh (Monera) : - Đặc điểm : gồm những SV nhân sơ, đơn bào , có kích thớc nhỏ , sinh sản nhanh có phơng thức sống đa dạng - Đại diện : Vi khuẩn * GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi : - Giới Khởi sinh có đặc điểm ? - Giới Khởi sinh có đại diện ? HS trả lời , HS khác bổ sung GV nhận xét chốt lại 2, Giới Nguyên sinh (Protista) : - Đặc điểm : chủ yếu gồm SV nhân thực , đơn bào , sống tự dỡng dị dỡng - Đại diện : Tảo , Nấm nhầy , Động vật nguyên sinh * GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi : - Giới Nguyên sinh có đặc điểm nh ? - Giới Nguyên sinh có đại diện ? HS trả lời , HS khác bổ sung GV nhận xét chốt lại 3, Giới Nấm (Fungi) - Đặc điểm : gồm SV nhân thực , đơn bào đa bào , dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin , lục lạp , sống dị dỡng - Đại diện : nấm men , nấm sợi , nấm đảm , địa y 4, Giới Thực vật (Plantae) - Đặc điểm : gồm SV nhân thực , đa bào , sống tự dỡng , thành tế bào có cấu tạo xenlulôzơ , có khả cảm ứng chậm - Đại diện : Rêu , Quyết , Hạt trần , Hạt kín 5, Giới Động vật (Animalia) - Đặc điểm : gồm SV nhân thực , đa bào , dị dỡng , phản ứng nhanh có khả di chuyển - Đại diện : Thân lỗ , Ruột khoang , Giun dẹp , Giun tròn , Giun đốt , Thân mềm , Chân khớp , Da gai Động vật có dây sống Giới Khởi sinh Nguyên sinh * GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi : - Giới Nấm có đặc điểm ? - Giới Nấm có đại diện ? HS trả lời , HS khác bổ sung GV nhận xét chốt lại * GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi : - Giới thực vật có đặc điểm chung nh ? - Giới Thực vật có đại diện nào? Lấy ví dụ ? HS trả lời , HS khác bổ sung GV nhận xét chốt lại - Giới Thực vật có vai trò nh ? HS : cung cấp t/ăn cho giới ĐV, điều hoà khí hậu , hạn chế xói mòn , sụt lở, lũ lụt, hạn hán, giữ nguồn nớc ngầm có vai trò q.trọng hệ sinh thái * GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi : - Giới Động vật có đặc điểm ? - Giới Động vật có đại diện ? Lấy ví dụ ? HS trả lời , HS khác bổ sung GV nhận xét chốt lại - Giới Động vật có vai trò nh ? HS : ĐV có vai trò q.trọng tự nhiên (góp phần làm cân hệ sinh thái) ngời (cung cấp nguyên liệu , thức ăn ) Củng cố : - Đọc phần in nghiêng SGK - Học sinh đánh dấu + vào ô trống để hoàn thành phiếu học tập theo mẫu sau : Đặc điểm Nhân Nhân Đa Tự d- Dị dCác sv sơ thực Đơn bào ỡng ỡng bào Vi khuẩn + + + + Tảo + + + + Nấm nhầy + + + ĐV nguyên sinh + + + + NÊm Thùc vËt §éng vËt Nấm men Nấm sợi Rêu,Quyết, Hạt trần, Hạt kín ĐV có dây sống (Cá, Lỡng c, ) + + + + + + + + + + + + - Trả lời câu hỏi SGK HDVN : Học trả lời câu hỏi SGK đọc phần hệ thống lÃnh giới Tiết Ngày 26 tháng năm 2010 Phần hai : Sinh học tế bào Chơng I : Thành phần hoá học tế bào 3: Các nguyên tố hoá học nớc I-Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Nêu đợc cấc nguyên tố cấu tạo nên tế bào - Nêu đợc vai trò nguyên tố vi lợng tế bào - Phân biệt đợc nguyên tố vi lợng nguyên tố đa lợng - Giải thích đợc cấu trúc hoá học phân tử nớc định đặc tính lí hoá nớc - Trình bày đợc vai trò nớc tế bào 2.Kĩ : Rèn số kĩ năng: - Quan sát tranh hình phát kiến thức - T phân tích so sánh tổng hợp - Hoạt động nhóm II-Phơng pháp dạy học : Vấn đáp tìm tòi + Diễn giảng III-Phơng tiện dạy học : Bảng tranh vẽ hình 3.1 , 3.2 SGK IV-TTBG 1.ổn định tổ chức 2.KTBC : Câu hỏi 1,2,3 SGK Bài : GV nêu câu hỏi có liên quan đến học để HS thảo luận : - Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên loại tế bào ? - Tại tế bào khác lại đợc cấu tạo chung từ số nguyên tố định Nội dung phơng pháp - GV cho HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi : - Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên giới sống - Tại tế bào khác lại đợc cấu tạo không sống chung từ số ng/tố định? - Các nguyên tố C, H, O N chiếm khoảng 96% - Tại ng/tố C, H, O, N lại khối lợng thể nguyên tố (chiếm 96%) cấu tạo nên tế - Cácbon nguyên tố hoá học đặc biệt quan bào? trọng việc tạo nên đa dạng vật chất - Vì cácbon ng/tố hoá học quan trọng? hữu HS trả lời, HS khác bổ sung - Các ng/tố hoá học định tơng tác với Yêu cầu nêu đợc: theo quy luật lí hoá hình thành nên sống dẫn + Các tế bào khác nhng có chung tới đặc tính sinh học nỉi tréi chØ cã ë thÕ giíi ngn gèc + nguyên tố chiếm tỉ lệ lớn sống + Cácbon có cấu hình điện tử vòng với điện tử lúc tạo nên l/kết cộng hoá - Ngi ta chia nguyên tố hoá học thành trị nhóm bản: GV nhận xét bổ sung kiến thức a Nguyên tố đa lợng: HS nghiên cứu SGK trang 15 trả lời câu hỏi: - có hàm lợng 0,01% khối lợng chất khô - Vai trò: Là thành phần cấu tạo nên đại phân - Thế nguyên tố đa lợng? Vai trò tử hữu cơ( Prôtêin, cacbohiđrat, lipit, axitnuclêic) nguyên tố đa lợng? vô cấu tạo nên tế bào, tham gia hoạt động sinh lý tế bào Bao gồm nguyên tố C,H,O,N, Ca, S,Mg I- Các nguyên tố hoá học b Nguyên tố vi lợng - Là ng/tố có lợng chứa nhỏ ( hàm lợng 0,01% khối lợng chất khô tế bào.) Ví dụ: Fe, Cu, Bo, Mo, Iôt - Vai trò: thành phần cấu tạo enzim,các hoocmon, điều tiết trình trao đổi chất TB Bao gồm nguyên tố: Cu, Fe, Mg, Co, Zn II-Nớc vai trò nớc tế bào 1, Cấu trúc đặc tính lí hoá nớc a Cấu trúc: - nguyên tử O2 kết hợp với nguyên tử hiđrô liên kết cộng hoá trị - Phân tử nớc có đầu tích điện trái dấu (âm dơng) đôi điện tử liên kết bị kéo lệch phía O2 b Đặc tÝnh: Ph©n tư níc cã tÝnh ph©n cùc: + Ph©n tử nớc hút phân tử nớc + Phân tử nớc hút phân tử phân cực khác 2, Vai trò nớc tế bào + Là thành phần chủ yếu thể sống, + Là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết cho h/đ sống TB - Là môi trêng cđa c¸c p/ sinh ho¸ - Tham gia vào trình chuyển hoá vật chất để trì sống HS nghiên cứu SGK trang 16 trả lời câu hỏi: - Thế nguyên tố vi lợng? Vai trò nguyên tố vi lợng? GV liên hƯ thùc tÕ vỊ vai trß quan träng cđa ng/tè hoá học đặc biệt ng/tố vi lợng HS nghiên cứu SGK q.sát hình 3.1,3.2 để trả lời câu hái: - Níc cã cÊu tróc nh thÕ nµo? - Cấu trúc nớc giúp cho nớc có đặc tính gì? HS phân tích hình 3.2 vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi: Hậu xảy ta đa tế bào sống vào ngăn đá tủ lạnh? HS trả lời đợc: + Nớc thờng : liên kết H2 bị bẻ gÃy tái tạo liên tục + Nớc đá: Các liên kết H2 bền vững khả tái tạo + TB sống có 90% nớc, ta để TB vào tủ đá nớc đặc tính lí hoá GV nêu vấn đề: Em thử hình dung vài ngày không đợc uống nớc thể nh nào? HS trả lời: bị khát khô họng, TB thiếu nớc lâu dẫn ®Õn chÕt GV hái: VËy níc cã vai trß nh nào? HS n/cứu SGK, kết hợp kiến thức thực tế => thảo luận nhóm trả lời câu hỏi GV nhận xết bổ sung kiến thức GV liên hệ: Đối với ngời bị sốt cao lâu ngày hay bị tiêu chảy thể bị nớc, da khô, nên phải bù lạinớc bị cách uống orêrôn theo dẫn 4.Củng cố : - Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK - Tại cần thay đổi ăn cho đa dạng ăn số ăn yêu thích cho dù bổ ? (ăn khác cung cấp nguyên tố vi lợng khác cho thể) - Tại quy hoạch đô thị, ngời ta cần dành khoảng đất thích hợp để trồng xanh ? (Cây xanh mắt xích quan trọng chu trình cácbon) - Giải thích phơi sấy khô số thực phẩm lại giúp bảo quản thực phẩm ? (Thực phẩm sấy khô hạn chế VK sinh sản làm hỏng thực phẩm) 5.HDVN : Học + Đọc thêm phần : Cây trinh nữ xấu hổ nh ? Tiết Ngày soạn: tháng năm 2010 Bài 4: Cácbohiđrat Lipit I-Mục tiêu : Kiến thức : - Liệt kê đợc tên loại đờng đơn, đờng đôi đờng đa (đờng phức) có thể sinh vật - Trình bày đợc chức loại đờng thể sinh vật - Liệt kê đợc tên loại lipit có thể sinh vật - Trình bày đợc chức loại lipit Kĩ : Rèn luyện kĩ so sánh Thái độ : Biết đợc số bệnh liên quan đến lipit II-Phơng pháp dạy học : - Vấn đáp tìm tòi III-Phơng tiện dạy học : - Tranh h×nh SGK phãng to - GV cã thĨ sư dơng phiÕu häc tËp PhiÕu số Tìm hiểu cấu trúc Cacbohiđrat Loạiđờng Nội dung Đờng đơn Đờng đôi Ví dụ Cấu trúc hoá học Phiếu số Các loại lipit Mỡ Phôtpholipit Sterôit a,Cấu tạo b,Chức Đờng đa stắc tố vitamin IV-TTBG ổn định tổ chức KTBC : Câu hái 1,2,3 SGK Bµi míi : GV vµo cách nêu cho HS câu hỏi nh : - Thế hợp chất hữu ? (Hợp chất hữu hợp chất chứa đồng thời cacbon hiđrô) - Trong tế bào có loại đa phân tử hữu ? Nội Dung I- CACBOHIĐRAT (đờng) Cấu trúc hoá học - Chứa loại nguyên tố Cacbon, hiđrô, oxi - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân - Đơn phân chủ yếu đờng đơn cacbon - Tuỳ theo số lợng đơn phân ngời ta chia cacbohiđrat thành loại đờng đơn, đờng đôi đờng đa Ví dụ Cấu trúc phơng pháp - GV yêu cầu HS trả lời lệnh SGK - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 19 quan sát hình 4.1 để hoàn thành nội dung phiếu học tập số Đáp án phiếu học tập Đờng đơn Đờng đôi (Mônosaccarit) (Đisaccarit) - Glucôzơ, - Saccarôzơ (đFuctôzơ ờng mía) (đờng quả) Lactôzơ, - Galactôzơ (đờng Mantôzơp(mạch sữa) nha) - phân tử đờng - Có đơn liên kết với nguyên tử cacbon mối - Dạng mạch thẳng liên kết glicôzít mạch vòng Chức - Là nguồn lợng dự trữ tế bào thể Đờng đa (Polisaccarit) - Xenlulôzơ, tinh bột, Glicôgen, Kitin - Rất nhiều phân tử đờng đơn liên kết với - Xenlulôzơ: + Các đơn phân liên kết liên kết glicôzít + Nhiều phân tử xelulôzơ liên kết tạo thành vi sợi xelulôzơ + Các vi sợi liên kết tạo nên thành tế bào thực vật HS nghiên cứu SGK kết hợp kiến thức thực tế trả lời câu hỏi: Cho biết chức cacbonhiđrat? Ví dụ: + Tinh bột nguồn lợng dự trữ + Glicôgen nguồn dự trữ ngắn hạn - Là thành phần cấu tạo nên tế bào phận thể VD: Kitin cấu tạo nên thành tế bào nấm xơng côn trùng II- Lipit 1, Đặc điểm chung - Có đặc tính kị nớc - Không đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân - Thành phần hoá học đa dạng 2, Các loại lipit * Liên hệ: Vì bị đói lả (hạ đờng huyết) ngời ta thờng cho uống nớc đờng thay ăn loại thức ăn khác? HS trả lời: h.tợng đói lả hay hạ đờng huyết thể lợng dự trữ - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 21 trả lời câu hỏi: Lipit có đặc điểm khác với cacbonhiđrat? HS trả lời, HS khác bổ sung GV nhËn xÐt vµ bỉ sung kiÕn thøc GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 21 hình 4.2 thảo luận nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập số Nhóm trình bày đáp án, lớp bổ sung GV nhận xét đánh giá Đáp án phiếu học tập số Mỡ Phôtpho lipit a,Cấu tạo b,Chức - Gồm phân tử glixêrol liên kết víi axit bÐo(16 18 nguyªn tè C ) + Axit bÐo no: mì ®éng vËt + Axit bÐo không no: có thực vật, số loài cá - Dự trữ lợng cho tế bào - phân tử glixêrol liên kết với phân tử axit béo nhóm phốtphát - Chứa nguyên tử kết vòng Sắc tố vitamin - Vitamin phân tử hữu nhỏ - Sắc tố carôtenôit - Tạo nên loại màng tế bào - Cấu tạo màng sinh chÊt vµ sè hoocmon - Tham gia vµo mội hoạt động sống thể III- Cấu trúc Prôtêin : 1, Đặc điểm chung - Prôtêin đại phân tử có cấu trúc đa dạng theo nguyên tắc đa phân - Đơn phân prôtêin axit amin (20 loại axit amin) - Prôtêin đa dạng đặc thù số lợng thành phần trật tự xếp axit amin Loại cấu trúc Bậc BËc BËc BËc Ster«it - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 23 quan sát sơ đồ aa kết hợp với kiến thức lớp dới để trả lời câu hỏi: Prôtêin có đặc điểm gì? - GV cho HS quan sát H5.1 giảng giải Pr có bậc cấu trúc - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 23, 24; quan sát sơ đồ hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu học tập ( Theo đáp án dới đây) Đại diện nhóm trình bày đáp án GV nhân xét đánh giá bổ sung kiến thức Đáp án phiếu học tập Đặc điểm - Axit amin liên kết với nhờ liên kết peptit tạo chuỗi pôlipeptit có dạng mạch thẳng - Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo gấp nếp nhờ liên kết hiđrô nhóm peptit gần - Cấu trúc bậc tiếp tục co xoắn tạo nên cÊu tróc kh«ng gian chiỊu - CÊu tróc bËc phơ thc vµo tÝnh chÊt cđa nhãm R mạch pôlipeptit - Prôtêin có hay nhiều chuỗi pôlipeptit khác phối hợp với tạo phức hợp lớn 2, Các yếu tố ảnh hởng đến cấu trúc Prôtêin - Yếu tố môi trờng: nhiệt độ cao, độ pH phá huỷ cấu trúc không gian chiều Prôtêin -Tác hại: prôtêin chức * Hiện tợng biến tính: tợng prôtêin bị biến đổi cấu trúc không gian IV- Chức prôtêin - Pr cấu trúc: cấu trúc nên tế bào thể VD: + Côlagen cấu tạo mô liên kết + Karatin: cấu tạo nên lông - Pr dự trữ : Dự trữ axit amin VD: Pr sữa, hạt - Pr vận chuyển: vận chuyển chất VD: Hêmôglôbin, prôtêin màng - Pr bảo vệ: bảo vệcơ thể chống bệnh tật VD: kháng thể, intefron chống lại VK vi rut xâm nhập thể - Pr thụ thể: thu nhận trả lời thông tin VD: Pr thụ thể màng - Pr xúc tác: xúc tác cho p/ sinh hoá VD: Các loại enzim - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 24 để trả lời câu hỏi: - Thế tợng biến tính? - Nguyên nhân gây nên tợng biến tính? - Yếu tố ảnh hởng đến cấu trúc prôtêin? GV dẫn dắt từ ý kiến HS để đến kiến thức *Liên hệ: Tại sè VSV sèng ë suèi níc nãng cã nhiệt độ ~ 100oC mà Pr chúng không bị biến đổi? HS trả lời: Pr phải có cấu trúc đặc biệt chịu đợc nhiệt độ cao - Tại đun nóng nớc gạch cua (canh cua) Pr cua lại đóng thành mảng? -> HS: Do Pr gắn kết lại với - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 25 trả lời câu hỏi: Prôtêin có chức gì? Cho ví dụ cụ thể? -> HS trả lời, HS khác bổ sung GV nhËn xÐt vµ bỉ sung kiÕn thøc - GV hỏi: Tại lại cần ăn Pr từ nguồn thực phẩm khác nhau? Gia đình em thực tốt điều cha? HS: + Vì loại Pr có cấu trúc chức khác + Có thể giai đoạn khác sử dụng lợng Pr khác - GV giảng giải aa không thay GV nhắc nhở HS biết kết hợp thức ăn cách hợp lí, đặc biệt thức ăn Pr lứa tuổi thành viên gia đình cần lợng Pr khác Củng cố : - Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK - Nêu vấn đề có tính thời nh : + Tại ngời già không nên ăn nhiều mỡ? (ăn nhiều lipit dễ dẫn đến xơ vữa động mạch) + Tại trẻ em ăn bánh kẹo vặt lại dẫn đến suy dinh dỡng? (ăn bánh kẹo làm cho trẻ biếng ăn dẫn đến không hấp thụ đợc chất dinh dỡng khác) + Nếu ăn nhiều đờng dẫn tới bệnh gì? (Bệnh tiểu đờng, béo phì) + Tại ngời không tiêu hoá đợc xenlulôzơ nhng cần phải ăn rau xanh ngày? (Các chất xơ giúp cho trình tiêu hoá diễn dễ dàng hơn, tránh bị bệnh táo bón) HDVN : Học trả lời câu hỏi Tiết Ngày 12 tháng năm 2010 Bài: Axit Nuclêic I-Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu đợc thành phần hoá học nuclêôtit - Mô tả đợc cấu trúc phân tử ADN, ARN - Trình bày chức ADN, ARN - Phân biệt ADN ARN cấu trúc chức 2.Kĩ năng: - Quan sát hình phát kiến thức - Phân tích so sánh tổng hợp - Hoạt động nhóm II-Phơng pháp dạy học: Vấn đáp tìm tòi III-PHơng tiện dạy học: - Mô hình cấu trúc phân tử ADN, sơ đồ chế tổng hợp prôtêin - Tranh vẽ cấu trúc hoá học nuclêôtit, ADN, ARN - Phiếu học tập : T×m hiĨu ARN mARN tARN rARN CÊu tróc Chøc IV-TTBG ổn định tổ chức KTBC: - HÃy trình bày bậc cấu trúc phân tử prôtêin? - Prôtêin có chức gì? Cho ví dụ? Bài mới: GV cho HS quan sát tranh, mô hình phân tử ADN yêu cầu HD trình bày hiểu biết ADN Tuỳ phần trả lời HS, GV dẫn dắt vào giới thiệu học sâu ADN Nội Dung Phơng pháp I- Axit Đêôxiribônuclêic - GV cho HS quan sát tranh vẽ sơ đồ 1, Cấu trúc ADN nuclêôtit hình 6.1 GV yêu cầu HS thảo a Cấu trúc hoá học luận nhóm để: Trình bày cấu trúc hoá học - ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, phân tử ADN gồm nhiều đơn phân - Yêu cầu HS đợc kiến thức: + Cấu tạo đơn phân (nuclêôtit) gồm + Cấu trúc hoá học nuclêôtit thành phần: Đờng pentôzơ (5 cacbon), + Liên kết hoá học nuclêôtit nhóm phôtphat, bazơnitơ (có loại: A, T, + Nguyên tắc bổ sung G, X) + Tính đa dạng đặc thù ADN + Tên nuclêôtit đợc gọi theo tên + Khái niệm gen bazơ + Phân biệt ADN TB nhân sơ TB nhân - Các nuclêôtit liên kết với theo thực chiều xác định 3'- 5' tạo chuỗi pôli - Đại diện nhóm trình bày hình nuclêôtit 6.1 hay mô hình ADN - Phân tử ADN gồm chuỗi pôli nuclêôtit - Các nhóm khác bổ sung l/k với l/k hiđrô bazơ - HS khái quát kiến thức nuclêôtit theo ng/tắc bổ sung - GV nhận xét đánh giá hoạt động nhóm - Nguyên tắc bổ sung: (A= T, G = X) Baz¬ cã kÝch thíc lín (A, G) l/k víi baz¬ có kích thớc bé (T, X) hoá trị làm cho phân tử ADN bền vững linh hoạt (dễ dàng tách chuỗi trình nhân đôi phiên mÃ) *Kết luận: - ADN đa dạng đặc thù thành phần, - GV hỏi thêm: Tại có loại số lợng trình tự xếp nuclêôtit nuclêôtit nhng sinh vật khác lại có - Gen: Là trình tự xác định đặc điểm kích thớc khác nhau? nuclêôtit phân tử ADN mà hoá cho - GV bổ sung kiến thức minh hoạ 1sản phẩm định (prôtêin hay ARN) việc việc ghép chữ để tạo thành *Lu ý: - Tế bào nhân sơ phân tử ADN có cấu trúc mạch vòng - Tế bào nhân thực có cấu trúc mạch thẳng từ khác VD: chữ a n cã thĨ ghÐp thµnh an, na =>GV nhÊn mạnh điều tạo nên tính đa dạng đặc thï cđa ADN b CÊu tróc kh«ng gian - chuỗi pôli nuclêôtit ADN xoắn lại quanh trục, tạo nên xoắn kép giống cầu thang xoắn - Mỗi bậc thang cặp bazơ, tay thang đờng axit phôtpho - Khoảng cách cặp bazơ 3,4 Ao 2, Chức ADN: Mang, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền + Thông tin di truyền lu giữ phân tử ADN dới dạng số lợng trình tự nuclêôtit + Trình tự nuclêôtit ADN làm nhiệm vụ mà hoá cho trình tự axit amin chuỗi pôlipeptit + Prôtêin qui định đặc điểm thể sinh vật + Thông tin ADN đợc truyền từ tế bào sang tế bào khác nhờ nhân đôi ADN trình phân bào - Tóm tắt: ADN => ARN => Prôtêin => Tính trạng - GV yêu cầu HS quan sát kỹ mô hình ADN trình bày cấu trúc không gian ADN - Đại diện vài HS trình bày mô hình, lớp nhận xét bổ sung II- Axit ribônuclêic - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân - Đơn phân nuclêôtit, có loại nuclêôtit: A, U, G, X - Phân tử ARN có mạch pôli nuclêôtit Đáp án phiÕu häc tËp ARN th«ng tin (mARN) CÊu tróc - Có chuỗi pôli nuclêôtit, dạng mạch thẳng - Trình tự nuclêôtit đặc biệt để ribôxôm nhận biết chiều thông tin di truyền ARN để tiến hành dịch mà Chức - Truyền thông tin di truyền từ ADN tới Ribôxôm đợc dùng nh khuôn để tổng hợp prôtêin Củng cố: - HS đọc kết luận trang 29 - Lập bảng so sánh ADN ARN Cấu tạo - GV ? : ADN có chức gì? + Đặc điểm cấu trúc ADN giúp chúng thực đợc chức đó? - GV hớng dẫn HS phân tích cấu trúc liên quan với chức - GV ?: Trên thể sinh vật prôtêin phận có giống không? Tại sao? - GV để HS thảo luận tự trả lời giảng giải bổ sung - Liên hệ: Ngày KH phát triển đb DT học ngời ta dựa c/năng lu giữ truyền đạt thông tin ADN để x/đ cha con, mẹ hay tìm thủ phạm vụ án - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức sinh học lớp để trả lời câu hỏi: Có loại ARN? Ngời ta phân loại ARN dựa vào tiêu chí nào? - HS trả lời: Có loại ARN dựa vào chức ARN - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 28 k/hợp với kiến thức đà học để trả lời câu hỏi: + ARN có cấu trúc nh nào? + ARN khác với ADN đặc điểm cấu tạo nào? - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày đáp án tranh h×nh ARN vËn chun (tARN) - Cã cÊu tróc víi thuú, thuú mang bé ba ®èi m· - đầu đối diện vị trí gắn kết axit amin -> Giúp liên kết với mARN Ribôxôm - Vận chuyển axit amin tới Ribôxôm làm nhiệm vụ dịch thông tin dới dạng trình tự nuclêôtit phân tử ADN thành trình tự axit amin phân tử protêin ADN ARN Ribôxôm (rARN) - Chỉ có mạch, nhiều vùng nuclêôtit liên kết bổ sung với tạo nên vùng xoắn kép cục - Cùng prôtêin tạo nên Ribôxôm, nơi tổng hợp nên prôtêin ARN 10 b) Nhúm TB khỏc ca loi mang 160 NST kép Nhóm TB kỳ nguyên phân? Với số lượng bao nhiêu? Cho biết diễn biến TB nhóm III-Đáp án: * Câu 1( đ): - Phân biệt: SGK - Khi bắt đầu nuôi cấy, TB không sinh trưởng mà phải điều chỉnh để thích nghi với môi trường Đây giai đoạn TB đẩy mạnh tổng hợp en zim để sử dụng chất môi trường Trong nuôi cấy liên tục, môi trường tương đối ổn định, VSV liên tục sinh trưởng, enzim liên tục tạo thành, khơng có pha tiềm phát * Câu 2: (2đ) Enzim Cơ chất Sản phẩm Amilaza Tinh bột Glucôzơ Saccaraza Saccarôzơ Glucôzơ Lactaza Lactôzơ Glucôzơ, galactôzơ Lipaza Lipit Axit béo, glixêrol Prôtêaza Prôtêin Axit amin Nuclêaza Axit nuclêic nuclêôtit Xenlulaza Xenlulôzơ Glucôzơ * Câu 3: (3đ) - Hơ hấp hiếu khí q trình ơxi hoá phân tử hữu mà chất nhận e cuối O2 Ở VSV nhân thực, chuỗi chuyền e diễn màng ti thể, VK diễn màng sinh chất - Hô hấp kị khí q trình phân giải cacbơhiđrat để thu NL cho TB diễn màng TB nhiều VK hiếu khí khơng bắt buộc kị khí bắt buộc chất nhận e cuối chất vô NO3- , SO42-, CO2 điều kiện kị khí - Lên men phân giải cacbơhiđrat xúc tác enzim điều kiện kị khí, diễn TBC Chất cho nhận e phân tử hữu * Câu 4(2đ): a) Nếu NST dạng sợi mảnh kì trung gian( chưa tự nhân đơi) số TB nhóm là: 80 : = 10 TB - Nếu NST dạng sợi mảnh kì cuối trước phân chia TBC kết thúc số TB nhóm : 80 : 16 = TB b) Trong nguyên phân, NST kép tồn ở: - Kì đầu, lúc NST kép co ngắn, đóng xoắn - Kì giữa, thời điểm NST kép co ngắn, đóng xoắn cực đại tập trung mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Dù kì kì nói số TB nhóm là: 160 : = 20 TB TiÕt 29 Ngµy tháng năm 2011 57 Bi 28- Thực hành: Quan sát số vi sinh vật I- Mục tiêu: 1.Kiến thức - Phát vẽ đợc hình dạng số loại vi khuẩn khoang miệng nấm váng da chua để lâu ngày hay nấm men rợu - HS quan sát số hình ảnh bào tử nấm 2.Kĩ năng: Rèn thao tác thực hành: nhuộm tế bào đơn giản, kĩ quan sát kính hiển vi II- Chuẩn bị: 1, Dụng cơ: - KÝnh hiĨn vi, l¸ kÝnh, lam kÝnh - Que cấy, đèn cồn, giá ống nghiệm, chậu đựng nớc rưa, pipet, giÊy läc c¾t nhá 2, Thc nhm: - 6g thuèc nhuém xanh mªtilen, 100ml ªtanol 90% - 10g thuốc đỏ, 100ml êtanol 90% - Pha dung dịch gốc với nớc cất vô trùng theo tỉ lệ định (1/10) 3, MÉu vËt: - NÊm men: NÊm men rỵ váng da, váng cà muối chua, bánh men tán nhỏ - Nấm mốc: Để cam hay quýt nơi ẩm trớc tuần - Vi khuẩn khoang miƯng - Tríc bi thùc hµnh giê tiÕn hµnh: Lờy váng da, cà hay bột bánh men thả vào dung dịch đờng 10% - Một số mẫu tiêu làm sẵn III- TTBG 1) ổn định tổ chức 2) KTBC: Kiểm tra phần chuẩn bị HS 3) Thực hành: - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm đợc chuẩn bị dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm I- Nhuộm đơn phát vi sinh vËt khoang miƯng *TiÕn hµnh: - Nhá giọt nớc cất lên lam kính - Dùng tăm tre lấy bựa miệng - Đặt bựa gần giọt nớc, làm thành dịch huyền phù, dàn mỏng - Hong khô đặt giấy lọc lên tiêu nhỏ giọt thuốc nhuộm lên giấy lọc khoảng 20 giây lấy giấy - Rửa nhẹ tiêu nớc cất, hong khô - Quan sát dới kính hiển vi, vẽ hình - GV yêu cầu: Trình bày cách nhuộm đơn để phát vi sinh vật khoang miệng - Đại diện nhóm trình bày bớc tiến hành - GV nhấn mạnh làm mẫu nội dung là: +Làm thành dịch huyền phù +Nhỏ thuốc nhuộm - Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm - Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo bớc dẫn GV - GV quan sát giúp đỡ nhóm, đặc biệt nhóm yếu - Sau quan sát rõ hình ảnh, thành viên nhóm thay quan sát vẽ hình - GV nhắc nhở nhóm giữ cẩn thận tránh đổ vỡ - Lu ý: Các nhóm so sánh mẫu quan sát với hình 28 SGK trang 112 II- Nhuộm đơn phát tế bào nấm - GV kiểm tra mẫu nhóm giữ men lại mẫu để cuối nhận xét *Tiến hành: - GV yêu cầu: Trình bày cách tiến hành - Lờy giọt dung dịch đờng có ngâm nhuộm đơn để phát nấm men váng da hay bánh men nhỏ lên lam - HS n/c SGK trình bày kính - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm - Thao t¸c tiÕp theo nh thÝ nghiƯm - GV nhắc nhở, giúp đỡ nhóm - Quan sát vẽ hình - HS so sánh mẫu quan sát với hình 28 SGK - GV kiểm tra tiêu nhóm - GV yêu cầu HS xem thêm nấm mốc quýt - HS lấy mẫu quan sát trực tiếp không cần nhuộm màu 4) Củng cố: - Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK trang 113 - GV nhận xét đánh giá thực hành: 58 Thái độ học tập, kĩ thực hành, kết nhóm - HS vệ sinh lớp học dụng 5- HDVN: - ViÕt thu ho¹ch theo nhãm - Su tầm tranh ảnh VSV - Đọc mục Em có biết Tiết 30 Ngày tháng năm 2011 Chơng III: Vi rut bệnh truyền nhiễm Bi 29: Cấu trúc loại vi rút I- Mục tiêu: 1.Kiến thức - Mô tả đợc đặ điểm hình thái cấu tạo chung vi rút - Nêu đợc đặc điểm vi rút 2.Kĩ năng: Rèn số kĩ năng: - Quan sát hình phát kiến thức - Phân tích tổng hợp khái quát kiến thức 3.Thái độ: Vận dụng kiến thức giải thích tợng thực tế II- Phơng pháp dạy học: Vấn đáp tìm tòi III- Phơng tiện dạy học: Tranh hình SGK phóng to số tranh hình phù hợp với IV- TTBG 1) ổn định tổ chức 2) KTBC: Kiểm tra viết thu hoạch nhóm 3) Bài mới: GV cho HS kể tên vi rút bệnh vi rút gây > từ đa vấn đề vi rút gì? Vi rút có cấu tạo nh mà gây nhiều bệnh hiĨm nghÌo ë ngêi, ®éng vËt, thùc vËt nh vËy? Nội dung 1, Khái niệm - Vi rút thực thể cha có cấu tạo tế bào - Vi rút có kích thớc siêu nhỏ - Vi rút nhân lên nhf máy tổng hợp tế bào - Vi rút kí sinh bắt buộc 2, Cấu tạo: Gồm thành phần; a.Lõi axit nuclêic (bộ gen) - Chỉ chứa AND ARN - AND ARN chuỗi đơn chuỗi kép b.Vỏ prôtêin (Capsit) - Bao bọc axit nuclêic để bảo vệ - Cấu tạo từ đơn vị prôtêin gọi capsôme *Lu ý: số vi rút có thêm vỏ - Cấu tạo vỏ lớp lipit kép prôtêin - Trên mặt vỏ có gai glicô prôtêin: làm nhiệm vụ kháng nguyên giúp vi rút bám lên bề mặt tế bào chủ - Vi rút vỏ gọi vi rút trần, vi rút hoàn chỉnh gọi virion 3, Hình thái: Mỗi vi rút đợc gọi hạt, có cấu trúc: - Cấu trúc xoắn: + Capsôme xếp theo chiều xoắn axit nuclêic + Hình que, sợi, hình cầu Phơng pháp - GV hỏi: Vi rút gì? - HS quan sát hình 29.1 nghiên cứu SGK, kết hợp với kiến thức lớp dới trả lời - GV cho HS quan sát tranh cấu tạo vi rút hỏi: +Vi rút có cấu tạo nh nào? +Vi rút có vỏ khác với vi rút trần đặc điểm nào? - HS quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm - GV chữa cách cho đại diện nhóm trình bày tranh thảo luận toàn lớp - Đại diện nhóm trình bày hình vẽ, nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét đánh giá yêu cầu HS khái quát kiến thức - HS khái quát kiến thức cấu tạo vi rút - GV giảng giải thêm: vỏ thực chất màng sinh chất chất chủ nhng bị vi rút cải tạo mang kháng nguyên đặc trng cho vi rút - GV cho HS quan sát hình ảnh: hình thái vi rút hỏi: +Vi rút có loại hình thái nào? +Nêu ví dụ loại vi rút hình thái nó? - HS quan sát hình 29.2 SGK tranh hình 59 VD: Vi rút khảm thuốc lá, vi rút bệnh dại, vi rút cúm, sởi -Cấu trúc khối: Capsôme xếp theo hình khối đa diện 20 mặt tam giác VD: Vi rút bại liệt - Cấu trúc hỗn hợp: Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn VD: Phagơ 4, Phân loại vi rút - Căn vào cấu tạo chia thành nhóm lớn: +Vi rút AND +Vi rút ARN - Căn vào mục đích nghiên cứu, dựa vào vật chủ vi rút nhiễm chia thành nhóm: +Vi rút động vật +Vi rót thùc vËt +Vi rót vi sinh vËt GV ®a thêm - số HS trình bày tranh d¹ng phỉ biÕn cđa vi rót - GV cho HS quan sát thêm số hình ảnh vi rút - HS nêu đợc loại hình thái với tên vi rút gây bệnh - GV giải thích Phagơ nh mơc th«ng tin bỉ sung - GV bỉ sung kiÕn thøc vỊ kÝch thíc *Më réng: - GV cho HS đọc thông tin q.sát hình SGK trang 116 trả lời câu hỏi: +Em hÃy giải thích chủng phân lập đợc chủng B.(Vi rút lai mang hƯ gen cđa chđng A) +Em cã ®ång ý víi ý kiÕn cho r»ng vi rót lµ thĨ vô sinh? (Khi vật chủ vi rút thể vô sinh, nhiễm vi rút vào thể sống biểu nh thể sống) +Theo em nuôi vi rút môi trờng nhân tạo nh nuôi vi khuẩn đợc không? (Không thể nuôi cấy vi rút môi trờng nhân tạo nh VK vi rút kí sinh bắt buộc) - GV thông báo thêm: ngời ta nuôi vi rút tế bào sống bắt buộc nh phôi gà - HS thắc mắc: tế bào vật chủ vi rút biểu nh thể vô sinh - GV giải đáp thắc mắc HS liên hệ việc phòng chống dịch nh: cúm gà (vi rút H5N1), đại dịch AIDS, đặc biệt vấn đề cách li nguồn bệnh tránh lây lan cộng ®ång - HS lµm bµi tËp: ®iỊn tõ cã hay không vào bảng so sánh vi rút VK SGK trang 117 - GV hỏi: Phân loại vi rút dựa tiêu chí nào? - HS n/c SGK trang 114 phân biệt tiêu chí để phân biệt vi rút là: cấu trúc mục đích n/c *Liên hệ: GV yêu cầu HS đọc mục Em có biết cuối bài, SGK trang 118 nhấn mạnh việc lợi ích sử dụng số vi rút, bên cạnh vi rút gây bệnh bò điên lây sang ngời từ cần cảnh báo vấn đề an toàn thực phẩm cho ngời cách phòng chống dịch vi rút gây 4.Củng cố: - Đọc kết luận cuối SGK trang 117 - Trình bày cấu trúc vi rút tranh hình - Nêu đặc điểm vi rút 5- HDVN: - Học trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu vi rút HIV bệnh AIDS Tiết 31 Ngày 12 tháng năm 2011 Bài 30 : Sự nhân lên vi rút tế bào chủ 60 I- Mục tiêu: 1.Kiến thức - Nắm đợc đặc điểm giai đoạn nhân lên vi rút - Hiểu HIV vi rút gây suy giảm miễn dịch suy giảm miễn dịch mà xuất bệnh hội 2.Kĩ năng: Rèn số kĩ năng: - Quan sát kênh hình, chữ nhận biết kiến thức - Khái quát hoá kiến thức 3.Thái độ: Vận dụng kiến thức giải thích số tợng thực tế II- Phơng pháp dạy học: Vấn đáp tìm tòi + Hoạt động nhóm III- Phơng tiện dạy học: - Tranh hình SGK phóng to - Tranh trình xâm nhập vi rút vào tế bào bạch cầu - Tờ rơi tuyên truyền đại dịch AIDS IV- TTBG 1.ổn định tổ chức 2.KTBC: Trình bày cấu trúc hình th¸i cđa vi rót? Cho vÝ dơ vỊ vi rót bệnh vi rút gây nên? 3.Bài mới: GV giảng giải: vi rút cấu tạo tế bào, trình trao đổi chất, trao đổi lợng, chúng phụ thuộc hoàn toàn vào tế bào, nên vi rút trình sinh sản đợc gọi nhân lên Sự nhân lên vi rút đợc tìm hiểu học I- Chu trình nhân lên vi rút: Gồm giai đoạn: 1, Sự hấp phụ: Vi rút bám cách đặc hiệu lên thụ thể bề mặt tế bào (nhờ mối liên kết hoá học đặc hiệu) 2, Xâm nhập - Đối với phagơ: enzim lizôzim phá huỷ thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất, vỏ nằm bên - Đối với vi rút động vật: đa nuclêôcapsit vào tế bào chất, sau cởi vỏ để giải phóng axit nuclêic 3, Sinh tổng hợp: Vi rút tổng hợp axit nuclêic prôtêin cho nhờ enzim nguyên liệu tế bào (Có loại Pr là: Pr enzim Pr vỏ capsit) 4, Lắp ráp: Lắp axit nuclêic vào prôtêin vỏ để tạo vi rút hoàn chỉnh 5, Phóng thích: Vi rút phá vỡ tế bào để ạt chui Khi vi rút nhân lên mà làm tan tế bào gọi chu trình tan - GV chia lớp thành 10 nhóm nhỏ yêu cầu hoạt động: + nhóm nghiên cứu giai đoạn trình nhân lên vi rút + Viết vào giấy khổ A3 + Dán lên bảng cho thứ tự giai đoạn + Trình bày trớc lớp kết nhóm - Các nhóm nghiên cứu SGK hình 30, thảo luận thống ý kiến, th kí nhóm ghi vào giấy - Các nhóm nhận xét bổ sung - GV nhận xét đánh giá hoạt động nhóm đa đáp án ®óng ®Ĩ HS theo dâi tù sưa ch÷a - GV giải thích sơ đồ nhân lên phagơ - GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi: + Tại loại vi rút nhiễm vào loại tế bào nhát định? + Làm vi rút phá vỡ tế bào để chiu ạt? - GV giảng giải: + Trên bề mặt tế bào có thụ thể dành riêng cho loại vi rút tính đặc hiệu + Vi rút có hệ gen mà hoá Lizôxôm lµm tan thµnh tÕ bµo + sè vi rót kí sinh ĐV xâm nhập cách ẩm bào hay thực bào *Liên hệ: - Từ phân tử axit nuclêic, vào tế bào bắt tế bào tổng hợp hàng trăm, hàng nghìn vi rút mới, giống nh que diêm gây đám cháy lớn - Tại số ĐV nh: trâu, bò, gà bị nhiễm vi rút bệnh tiến triển nhanh dẫn đến tử vong? (VR nhân lên nhanh th/gian ngắn sau tiếp tục xâm nhập vào tế bào loai, sử dụng chất dinh dỡng thải độc vào tế bào làm cho tế bào ngừng hoạt động 61 II- HIV/AIDS 1, Kh¸i niƯm vỊ HIV: - HIV vi rút gây suy giảm miễn dịch ngời.Chúng có khả gây nhiễm phá huỷ số tế bào hệ thống miễn dịch (tế bào limphô T4), làm khả miễn dịch thể - VSV hội: VSV lợi dụng lúc thể bị suy giảm miễn dịch để công - Bệnh hội: bệnh VSV hội gây nên (VD: lao phổi, viêm màng nÃo ) 2, Ba đờng lây truyền HIV: - Qua đờng máu: truyền máu, tiêm chích ma tuý xăm mình, ghép tạng - Qua đờng tình dục - Mẹ bị nhiễm HIV truyền qua thai qua sữa mẹ 3, Ba giai đoạn phát triển bệnh - Giai đoạn sơ nhiễm (gđ cửa sổ)(2 tuần - tháng): Không biểu triệu chứng biểu nhẹ - Giai đoạn không triệu chứng (1 - 10 năm): số lợng tế bào limphô T- CD4 giảm dần - Giai đoạn triệu chứng AIDS: bệnh hội xuất hiện: Sốt kéo dài, sút cân, tiêu chảy, lao, trí chết 4, Biện pháp phòng ngừa: - Sống lành mạnh chung thuỷ vợ chồng - Loại trõ tƯ n¹n x· héi - VƯ sinh ytÕ theo quy trình nghiêm ngặt - GV đa câu hỏi để HS trả lời: + HIV gì? + Tại nói HIV gây suy giảm miễn dịch ngời? + Hội chứng dẫn đến hậu gì? - HS thảo luận nhanh nhóm > Đại diện trình bày > Lớp nhận xét bổ sung - GV giảng giải: số bệnh nhân bị nhiễm HIV bị nhiễm bệnh hội chết bệnh hội - GV dùng tranh ảnh để giảng giải nhân lên vi rút HIV thể ngời, nhấn mạnh phiên mà ngợc ARN vi rút thành AND gắn vào AND tế bào T4 huy máy DT sinh t/hợp TB, chép sinh loạt HIV, làm tế bào T4 vỡ Đây lí khiến HIV trở lên nguy hiểm - GV thông báo: Vi rút HIV xâm nhập vào thể, nhân lên phá huỷ hệ thống miễn dịch, sau trình ủ bệnh chuyển sang AIDS + Trình bày giai đoạn phát triển bệnh AIDS? - GV nêu câu hỏi: + Các đối tợng đợc xếp vào nhóm có nguy lây nhiễm cao? + Tại nhiều ngời không hay biết bị nhiễm HIV Điều nguy hiểm nh xà hội? - GV hỏi: + Làm để phòng tránh HIV? + Liên hệ thực tế công tác tuyên truyền phòng tránh HIV? - HS tìm hiểu thực tế thông qua sách báo tình hình cụ thể công việc phòng tránh AIDS địa phơng, Việt Nam giới 4.Củng cố: - HS đọc kết luận cuối SGK - Trình bày trình nhân lên vi rót tÕ bµo HDVN: - Häc bµi trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục: Em có biết - Tìm hiểu bệnh vi rút gây nên ĐV, TV Tiết 32: Ngày soạn: 18-3 -2011 Bài 31- 32: Vi rút gây bệnh- ứng dụng vi rót thùc tiƠn BƯnh trun nhiƠm vµ miƠn dịch I- Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu vi rút gây bệnh cho vi sinh vật, thực vật côn trùng để qua thấy đợc mối nguy hiểm chúng, sức khoẻ ngời mà gây hại cho kinh tế quốc dân - Nắm đợc nguyên lí kĩ thuật di truyền có sử dụng phagơ, từ hiểu đợc nguyên tắc sản xuất số sản phẩm hệ dùng y học nông nghiệp 62 - Nắm đợc khái niệm bệnh truyền nhiễm, cách lan truyền tác nhân gây bệnh để qua nâng cao ý thức phòng tránh, giữ gìn vệ sinh cá nhân cộng đồng - Nắm đợc khái niệm miễn dịch Phân biệt đợc miễn dịch đặc hiệu miễn dịch không đặc hiệu, miễn dịch tế bào miễn dịch thể dịch 2.Kĩ năng: Rèn số kĩ năng: - Nghiên cứu thông tin, tranh hình phát kiến thức - Khái quát kiến thức 3.Thái độ: Vận dụng lí thuyết giải thích tợng thực tế II- Phơng pháp dạy học: Vấn đáp tìm tòi III- Phơng tiện dạy học: Sơ đồ tranh hình SGK IV- TTBG 1.ổn định tổ chức 2.KTBC: 1, Trình bày giai đoạn nhân lên vi rót tÕ bµo? 2, HIV/AIDS nguy hiĨm nh thÕ ngời? Có biện pháp ngăn chặn lây nhiễm HIV? 3- Bài mới: * Bài 31: - GV hái: + Con ngêi lỵi dơng VSV để SX sản phẩm phục vụ đời sống? + Điều xảy VSV bị virut 1, Virút kí sinh vi sinh vật (phagơ) công? (khoảng 3000 loài) - GV hỏi thêm: + Nguyên nhân khiến - Virut kí sinh hầu hết VSV nhân sơ (xạ cho bình nuôi vi khuẩn đục trở khuẩn, vi khuẩn ) VSV nhân thực nên trong? (nấm men, nấm sợi) + Để tránh nhiễm phagơ công nghiệp - Phagơ gây thiệt hại cho ngành công nghiệp vi sinh cần phải làm gì? (phải tuân theo vi sinh nh SX kháng sinh, mì chính, thuốc quy trình vô trùng nghiêm ngặt SX trõ s©u sinh häc kiĨm tra VK tríc đa vào SX) I- Các virút kí sinh vi sinh vật, thực vật côn trùng 2, Vi rút kí sinh thực vật (khoảng 1000 loài) - Quá trình xâm nhập vu rut vào thực vật: + Vi rút không tự xâm nhập đợc vào thực vật + Đa só VR xâm nhập vào TB thực vật nhờ côn trùng: huta nhựa bị bệnh truyền sang lành + số VR xâm nhập qua vết xây sát, qua hạt phấn, giun ăn rễ nấm kí sinh - Đặc điểm bị nhiễm vi rút: + Sau nhân lên TB, VR lan sang TB khác qua cầu sinh chất + Lá bị đốm vàng, đốm nâu, sọc hay vằn, xoăn, héo, vàng rụng + Thân bị lùn còi cọc - Cách phòng bệnh vi rút: + Chọn giống bệnh + Vệ sinh đồng ruộng + Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh (các loại bọ trĩ, bọ rầy) 3, Vi rút kí sinh côn trïng - Nhãm VR chØ kÝ sinh ë c«n trïng (côn trùng vật chủ): VR Baculo sống kí sinh sâu bọ ăn - Nhóm VR kí sinh côn trùng sau nhiễm vào ngời động vật (côn trùng ổ chứa hay vật trung gian trun bƯnh): + 150 lo¹i VR kÝ sinh côn trùng gây bệnh cho ngời, động vật (muỗi, bä chÐt ) + VR thêng sinh ®éc tè, muỗi đốt ngời động vật VR xâm nhiễm gây bệnh: VR HBV gây viêm gan B - Lu ý: tuỳ loại VR mà virion dạng trần hay nằm bọc prôtêin đặc biệt dạng tinh thể gọi thể bọc - GV nêu vấn đề: + Tại virut gây bệnh cho thực vật không tự xâm nhập đợc vào tế bào? (thành TB thực vật dày thụ thể đặc hiệu để virut bám) + Virut xâm nhập vào tế bào nh nào? - GV hỏi: Cây bị nhiễm vi rút có biểu nh nào? *Liên hệ biƯn ph¸p kÜ tht: + Vi rót lan xa b»ng cách nào? + Để phòng bệnh cần có biện pháp gì? - GV mở rộng:Ngày đà SX đợc giống nhờ phơng pháp nuôi cấy mô TB, nhiên phảỉ kết hợp với vấn đề vệ sinh đồng ruộng thờng xuyên - GV nêu vấn đề: Vi rút gây bệnh cho côn trùng có dạng nào? Cách gây bệnh nh nào? - GV giúp HS ph©n biƯt nhãm vi rót g©y bƯnh cho côn trùng - GV nêu câu hỏi liên hệ: Có thời gian vùng trồng vải thiều, trẻ em hay bị viêm nÃo ngời ta đổ cho vải thiều Em có ý kiến điều này? (vải thiều chín có số loài chim côn trùng ăn, loài mang VR Muỗi hút máu loài đốt vào ngời gây bệnh) - GV hái: + bÖnh sèt vËt trung gian lµ 63 mi trun rÊt phỉ biÕn ë ViƯt Nam gåm: sèt rÐt, sèt xuÊt huyÕt, viªm n·o NhËt Bản Theo em bệnh bệnh VR? (sốt rét trùng sốt rét, sốt xuất huyết viêm nÃo Nhật Bản VR) + Chúngta cần có biện pháp để phòng chống bệnh này? (tiêu diệt muỗi, vƯ sinh II- øng dơng cđa vi rót thùc m«i trêng) tiƠn - GV hái: Em h·y cho biÕt ứng dụng vi 1, Trong sản xuất chế phÈm sinh häc rót thùc tÕ? (Interferon - IFN) - GV giảng giải giới hạn ứng dụng - Cơ sở khoa học: sản xuất chế phẩm sinh học thuốc + Phagơ có chứa đoạn gen không quan trọng trừ sâu cắt bỏ không ảnh hởng đến trình - GV nêu câu hỏi: nhân lên + Sản xuất chế phẩm sinh học dựa + Cắt bỏ gen phagơ thay gen mong sở nào? muốn + Quy trình sản xuất vai trò chế + Dùng phagơ làm vật chuyển gen phẩm sinh học gì? - Quy trình: +Tách genIFN ngời nhờ enzim + Gắn gen IFN vào AND phagơ, tạo phagơ tái tổ hợp + Nhiễm phagơ tái tổ hợp vào E.Coli + Nuôi E.Coli nhiễm phagơ tái tổ hợp nồi lên men để tổng hợp IFN - Vai trò: IFN có khả chống VR, tế bào ung th tăng cờng khả miễn dịch 2, Trong nông nghiệp: thuốc trừ s©u tõ vi rót TÝnh u viƯt cđa thc trõ sâu từ vi rút: - Vi rút có tính đặc hiệu cao, không gây độc - GV hỏi: Vì sản xuất nông cho ngời, động vật côn trùng có ích nghiệp cần sử dụngthuốc trừ sâu từ vi rút? - Vi rút đợc bảo vệ thể bọc nên tránh - GV hỏi tiếp: Thuốc trừ sâu từ vi rút có u đợc yếu tố môi trờng bất lợi Do đó, có điểm nh nào? thể tồn lâu (thậm chí 10 năm) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: hÃy nêu thể côn trùng tầm quan trọng đấu tranh sinh häc - DƠ s¶n xt, hiƯu qu¶ diƯt sâu cao, giá việc xây dựng nông nghiệp an thành hạ toàn bền vững? * Bài 32: I- BƯnh trun nhiƠm 1, BƯnh trun nhiƠm: - KN: Bệnh truyền nhiễm bệnh lây lan từ ngời sang ngời khác - Tác nhân gây bệnh: đa dạng: vi khuẩn, nấm, vi rút - Điều kiện gây bệnh: + Độc lực: tổng đặc điểm giúp VSV vợt qua rào cản bảo vệ thể để tăng cờng khả gây bệnh + Số lợng đủ lớn thể chủ + Con đờng xâm nhập thích hợp 2, Phơng thức lây truyền a.Truyền ngang - Qua Sol khÝ (c¸c giät keo nhá nhiƠm VSV bay không khí) bắn ho hắt - Qua đờng tiêu hoá: VSV từ phân vào thể qua thức ăn, nớc uống bị nhiễm - Qua tiÕp xóc trùc tiÕp: Quan hƯ t×nh dơc, qua vết thơng, đồ dùng hàng ngày - Qua động vật cắn hay côn trùng đốt b.Truyền dọc - Trun tõ mĐ sang thai qua thai - NhiƠm qua sữa mẹ hay sinh nở - GV đa số vấn đề để HS thảo luận: + Bệnh truyền nhiễm gì? + Muốn gây bệnh truyền nhiễm phải có điều kiện gì? + Việt Nam vào mùa ma mùa khô thờng xuyên xuất bệnh truyền nhiễm nào? Tác hại bệnh này? - GV hỏi: Bệnh truyền nhiễm lây truyền nh nào? Cho ví dụ cụ thể? - GV thông báo: Quá trình xâm nhiễm gồm giai đoạn: phơi nhiễm, ủ bệnh, ốm, thể bình phục Mỗi giai đoạn có đặc điểm riêng biệt 64 3, Các bệnh truyền nhiễm thờng gặp vi rút Đáp án phiếu học tập Bệnh đờng Bệnh đờng Nội dung hô hấp tiêu hoá Cách xâm Vi rút từ VR qua miệng nhập không khí nhân lên qua niêm mô bạch huyết mạc vào +Vào máu đến mạch máu quan tiêu tới đờng hô hoá hấp +Vào xoang ruột Bệnh th- Viêm phổi, Vieem gan, ờng gặp cúm, SARS tiêu chảy, quai bị - GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập: bệnh truyền nhiễm thờng gặp - HS n/c SGK, th¶o luËn nhãm → thèng nhÊt ý kiến hoàn thành nội dung phiếu học tập Bệnh hệ thần kinh VR vào máu tới hệ thần kinh trung ơng theo dây thần kinh ngoại vi Viêm nÃo, bại liệt Bệnh đờng sinh dục Lây trùc tiÕp qua quan hƯ t×nh dơc BƯnh da - VR qua đờng hô hấp vào máu đến da - Lây qua tiếp xúc trực tiếp hay đồ dùng hàng ngày HIV/AIDS, Sởi, đậu mùa viêm gan *Lu ý: Phòng tránh bệnh truyền nhiễm: - Tiêm phòng văcxin - Kiểm so¸t vËt trung gian trun bƯnh - VƯ sinh c¸ nhân môi trờng sống II- Miễn dịch *Khái niệm: Miễn dịch khả thể chống lại tác nhân gây bệnh *Liên hệ: Dựa vào đờng lây nhiễm muốn phòng tránh bệnh vi rút phải thực biện pháp gì? Các loại miễn dịch 1, Miễn dịch không đặc hiệu - Khái niệm: Miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, không phân biệt loại kháng nguyên - Vai trò: + Không đòi hỏi phải có tiếp xúc trớc với kháng nguyên + Miễn dịch không đặc hiệu có tác dụng trớc chế miễn dịch đặc hiệu cha kịp phát huy tác dụng 2, Miễn dịch đặc hiệu - Khái niệm: miễn dịch đợc hình thành để đáp lại cách đặc hiệu xâm nhập kháng nguyên lạ - Có loại: Miễn dịch thể dịch miễn dịch tế bào a, Miễn dịch thể dịch - KN: miễn dịch sản xuất kháng thể (có máu bạch huyết) - GV thông báo có loại miễn dịch: Miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch đặc hiệu - GV hỏi: + Thế miễn dịch không đặc hiệu? Cho ví dụ? + Miễn dịch không đặc hiệu có vai trò gì? - HS n/c SGK để trả lời, lớp nhận xét bổ sung - GV nhận xét giảng giải thêm hàng rào bảo vệ thể sơ đồ, bổ sung kiến thức miễn dịch không đặc hiệu - GV đặt vấn đề: Xung quanh có nhiều VSV gây bệnh nhng đa số sống khoẻ mạnh? - GV hỏi: Thế miễn dịch đặc hiệu? - GV hỏi: Miễn dịch thể dịch gì? Vai trò miễn dịch thể dịch? Cho ví dụ? 65 + Kháng nguyên: chất lạ (prôtêin) có khả kích thích thể tạo đáp ứng miễn dịch + Kháng thể: prôtêin SX để đáp lại xâm nhập kháng nguyên lạ - Cách phản ứng: Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể (kháng nguyên p/ứ với loại kháng thể mà kích thích tạo thành) b, Miễn dịch tế bào - KN: miễn dịch có tham gia tế bào T độc - Vai trò: tế bào T phát tế bào nhiễm tiết prôtêin độc để làm tan tế bào nhiễm làm vi rút nằm tế bào không nhân lên đợc *Miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ lực vi rút nằm tế bào nên thoát khỏi công kháng thể - Yêu cầu: + Phân biệt đợc kháng nguyên, kháng thể + Cơ chế tác động kháng nguyên kiểu chìa khoá ổ khoá - GV cho HS quan sát sơ ®å “sù kÝch thÝch tÕ bµo T vµ B” (ë mục thông tin bổ sung) - GV nêu câu hỏi: + Thế miễn dịch tế bào? + Miễn dịch tế bào có vai trò nh nào? - HS hỏi:+ Tại trẻ em bị lên sởi hay quai bị lần cong cúm bị mắc lại nhiều lần? + Tại có nhiều loại bệnh (trừ AIDS) ngời ta không sử dụng văcxin? - GV giảng giải h/đ tế bào T B.Nhấn mạnh vai trò tế bào nhớ 4-Củng cố: - HS đọc kết luận cuối - Trình bày khái niệm bệnh truyền nhiễm, miễn dịch 5- HDVN: - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục Em có biết Tiết 33 Ngày 15 tháng năm 2011 Bài tập I.Mục tiêu: Kin thc: V nguyên phân, giảm phân sinh trưởng quần thể vi sinh vật Kĩ năng: - Vận dụng lí thuyết để giải thích , phân tích giải tập -Rèn luyện tư duy, củng cố vận dụng khắc sâu kiến thức Thái độ: - Thấy tính thống lí thuyết thực tiễn Yêu thích mơn học II.Chuẩn bị: - Một số tập sách tập sinh học 10 nhà xuất giáo dục III.Tiến trình: 1.Ổn định: Kiểm tra cũ: 66 CH1: Thế chất dinh dưỡng? Thế nhân tố sinh trưởng? Vai trò VSV khuyết dưỡng kiểm tra thực phẩm? CH2: Ảnh hưởng nhiệt độ, nước ánh sáng đến sinh trưởng VSV? Người ta ứng dụng yếu tố vào thực tiễn việc hạn chế tác hại VSV? Bài tập: Hoạt ñoäng GV - GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm hình thái vận động NST qua kì nguyên phân? Giảm phân 1, giảm phân ? - Nếu gọi số tế bào tham gia nguyên phân a, số lần phân bào k N số bào tạo thành sau k lần nguyên phân, N tính nào? - Vậy số mũ 1,2, giá trị nào? - Nếu số tế bào tham gia nguyên phân 2, 3,…a, N tính nào? Hoạt động HS - HS trao đổi nhanh nhắc lại khái quát đặc điểm hình thái vận động NST qua kì nguyên phân giảm phân - Phân tích: tb NP1 lần 2 tb = 21 NP tiếp lần 4 tb = 22 NP tiếp lần  tb =23 -Các số mũ 1, 2, số lần NP tương ứng - HS trao đổi tìm cơng thức - GV u cầu HS nhắc lại cơng thức tính thời gian hệ, số lần phân chia, thời gian sinh trưởng số tế bào tạo - HS trao đổi, tái sau thời gian sinh công thức học trưởng t quần thể vi khuẩn thiết lập học trước GV chép đề tập lên bảng: Bài tập 1: lúa nước có NST 2n = 24 cho biết: a) Số NST , số cromatit kì nguyên phân? b) số NST kì GPI GPII? - HS chép đề trao đổi * GV lưu ý cho HS trả lời vào bảng mà GV NST đầu có cho tâm động nên số Nội dung I Lí thuyết Ngun phân, giảm phân - Ghi nhớ theo kiến thức SGK nguyên phân giảm phân - Thiết lập cơng thức tính số tế bào tạo sau k lần NP: N = a 2k Trong đó: a số tế bào tham gia NP K số lần NP Công thức tính thời gian hệ, số lần phân chia, thời gian sinh trưởng số tế bào tạo sau thời gian sinh trưởng t quần thể vi khuẩn -N số tế bào sau thời gian t: N = N0 * 2n + N0 số tế bào ban đầu, n số lần phân chia tế bào - g thời gian hệ Ta coù: g = t / n  n = t/ g  t = n.g II Bài tập: *Bài tập 1: KĐ NST 24 NST NP kép Croma 48 tit NP NST 24 GPI NST KG 24 NS T kép 48 KS KC 48 24 NST NST 0 24 NS 24 NST 12 NST 67 tâm động tế bào kì ứng bắng số NST kì - Bài tập 2: Ruồi giấm có NST 2n = Có tế bào tham gia nguyên phân liên tiếp lần a) Tính số tế bào tạo ra? b) Tính tổng số NST có tất TB sau lần NP? c) Số NST mà môi trường cung cấp cho lần NP đó? kép NST GPII 12 NST kép T kép 12 NS T kép kép kép 24 NST 12 NST * Bài tập 2: - Hs chép đề, trao đổi, a) Số tế bào tạo sau lần áp dụng công thức NP: gợi ý GV để Theo CT: N = a 2k giải tập  N = 5.23 = 40 (TB) b) Tổng số NST : Cơng thức tính số NST Cứ tế bào có 2n =8 sau n lần NP:  40 tb có tổng số NST là: = a 2k 2n N.2n = 40.8 = 320 NST ∑ NST c) Số NST mà môi trường cần cung cấp là: - Công thức tính số NST - Có 40 tế bào = 320 NST, mà mơi trường cung cấp có tế bào ban đầu tham sau k lần NP: gia nguyên phân có NST, nên k - Thông qua giải ∑ NSTmt cc = a (2 – 1).2nTB không lấy NST môi tập, thiết lập cơng thức trường tính số NST số NST  số tế bào cần cung cấp NST từ mà môi trường cung môi trường là: 40 – = 35 tb cấp?  số NST mà môi trường cung cấp là: 35.8 = 280 NST * Bài tập 3: -Bài tập 3: Một xí - Có 10800 vit  phải có - HS chép đề, liên hệ nghiệp vịt giống, 10800 hợp tử kiến thức tạo tế bào lần lò thu trứng tế bào tinh trùng - Tỉ lệ nở so với trứng có phơi 10.800 vịt 90%  số trứng có phơi là: qua giảm phân để giải giống Những kiểm tra (10800* 100) / 90 = 12000 hợp tử tập sinh học cho thấy khả - Khả thụ tinh trứng - Cần tìm số hợp tử thụ tinh trứng tạo số vit, Số trứng có 100%  phải có 12000 tinh trùng 100%, tỉ lệ nở so với thụ tinh với 12000 tb trứng phôi bao nhiêu, trứng có phơi hiệu xuất nở trứng -* tế bào sinh tinh giảm phân tạo 90% tinh trùng 90% Tính số lượng tế bào + tinh trùng tb sinh sinh tinh số tế bào tinh thụ tinh số tế bào sinh sinh trứng để tạo đàn tinh cần có là: 12000/ = 3000 vịt này? + tinh trùng thụ tinh có nguồn gốc từ tbsinh tin số - HS áp dụng công thức tb sinh tinh cần có 12000 Do để làm tập số tb sinh tinh từ khoảng3000 ->12000 tb * tb sinh trứng giảm phân cho trứng thể định hướng  để có 12000 trứng cần có 12000 tb sinh trứng Bài tập 4: Bài tập 4: Một quần - = 60phút -> t = 3.60 = 180 68 thể VSV có 104 tế bào, tình số lượng tế bào sau Biết thời gian hệ 20 phút phút Số lần phân chia là: n = t/g = 180/20 = - Số tế bào sau thời gian là: N = N0 * 2n = 104 29 = 10512 tế bào Dặn dò: Về nhà ôn tập chương trình HKII Tiết 34 Ngày 21 tháng năm 2011 Ôn tập I- Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố, khái quát, hệ thống hoá kiến thức đà học học kì II để chuẩn bị cho kiểm tra chất lợng học kì II 2.Kĩ năng: Rèn số kĩ năng: - Khái quát, tổng hợp, t duy, so sánh - Liên hệ lí thuyết với thực hành - Hoạt động nhóm II- Phơng pháp dạy học: Vấn đáp tái III- Phơng tiện dạy học: - GV kẻ sẵn số bảng sơ đồ, miếng bìa có nội dung cần thiết, hệ thống câu hỏi - HS: + Nhóm 1+2 chuẩn bị nội dung I: kẻ sơ đồ trang 129 bảng trang 130 giấy khổ to + Nhóm 3+4 chuẩn bị nội dung II: sơ đồ h 25 (100), m«i trêng nu«i cÊy VSV + Nhãm 5+6 chuẩn bị nội dung III IV: kẻ bảng so sánh liên hệ thực tế + Nhóm 7+8 chuẩn bị nội dung V: kẻ bảng sơ đồ SGK trang 132 IV- TTBG 1) ổn định tổ chức 69 2) KTBC: Kiểm tra phần chuẩn bị HS 3) Ôn tập I- Chuyển hoá vật chất lợng: KÕt ln: - Sinh vËt cã kiĨu dinh dìng là: + Quang tự dỡng + Hoá dị dìng - VSV cã nhiỊu kiĨu chun ho¸ vËt chÊt: Hô hấp, lên men - Năng lợng chủ yếu đợc sử dụng vào hoạt động: + Tổng hợp ATP, sử dụng tổng hợp chất + Vận chuyển chất + Quay tiêm mao, chuyển động II- Sinh trởng cña vi sinh vËt KÕt luËn: - Sù sinh trëng q.thể VSV tăng số lg tế bào q.thĨ - Sù sinh trëng cđa VSV nu«i cấy không liên tụcgồm pha: Pha tiềm phát, pha luỹ thừa, pha cân bằng, pha suy vong - Nuôi cấy liên tục giữ cho môi trờng ổn định + ứng dụng nuôi cấy liên tục công nghệ sinh học SX prôtêin đơn bào, Enzim, kháng sinh - Mỗi loài VSV phù hợp với môi trờng có pH định III- Sinh sản vi sinh vật Kết luận: - Các tác nhân hoá học vật lý chất dinh dỡng, thúc ®Èy hay øc chÕ sinh trëng cña VSV - Con ngời dùng tác nhân lý, hoá để kiểm soát h/đ VSV phục vụ đời sống sản xuất IV- Vi rót KÕt luËn: - Vi rót cã kÝch thớc nhỏ bé, cấu tạo tế bào, trao đổi chất riêng - Vi rút có tính di truyền đặc trng, nhân lên thể vật chủ phát triển - Có loại miễn dịch: Miễn dịch đặc hiệu miẫn dịch không đặc hiệu - GV nêu câu hỏi: + Dựa vào nguồn NL, nguồn cacbon VSV có kiểu dinh dỡng nào? Trong kiểu nµo lµ chđ u? + LÊy vÝ dơ nhãm VSV phù hợp với kiểu hô hấp hay lên men? + TÕ bµo vi khn sư dơng NL chđ u vµo h/đ nào? - Nhóm 1: Trình bày kiểu dinh dỡng nhân tố sinh trởng - Nhóm 2: Trình bày kiểu hô hấp (hay lên men) - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung - GV yêu cầu: Trình bày hiểu biết sinh trởng vi sinh vật - Nhóm 3: Trình bày khái niệm sinh trởng, pha sinh trởng, nguyên tắc nuôi cấy liên tục nêu ứng dụng - Nhoma 4: Nêu môi trờng tự nhiên thích hợp cho sù sinh trëng cña tõng nhãm vi sinh vËt - Lớp theo dõi phần trình bày ghi nhớ kiến thức nhận xét bổ sung - GV đánh giá h/đ nhóm bổ sung kiến thức - GV yêu cầu HS khái quát kiến thức - HS hoàn tất kiến thức - GV yêu cầu HS: Trình bày sinh sản VSV ứng dụng thựctiễn - GV nêu để nhóm trình bày theo dới hình thức: Nêu vấn đề đa câu hỏi thảo luận - Nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung - GV nhận xét đánh giá -HS tự khái quát kiến thức - GV yêu cầu: + Vi rút ranh giới thể sống vật không sống! ý kiến em nh nào? + hoàn thành bảng kiến thức SGK trang 132 - Nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - GV đánh giá h/đ nhóm - GV yêu cầu: Hoàn thành nội dung SGK trang 132 - Nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - GV đánh giá h/đ nhóm yêu cầu HS khái quát kiến thức vi rút miễn dịch 70 4)Củng cố: Em hÃy trình bày kiến thức đà học đợc chơng trình sinh học lớp 10 5)HDVN: Ôn tập kĩ kiến thức đà học để chuẩn bị kiểm tra học kì II Tiết 35 Ngày tháng năm 2010 Kiểm tra học kì II I- Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức đà học vào làm - HS nghiêm túc, tự giác làm II- Đề bµi: 71 ... học nhắc nhở vệ sinh lớp học 5.HDVN: Làm sản phẩm: Sữa chua muối chua rau Tiết 26 Ngày 10 tháng năm 2011 Chơng II : Sinh trởng sinh sản cđa vi sinh vËt Bµi 25: Sinh trëng cđa vi sinh vật I-Mục... lài tía, hành Tiết 11 Ngày 21 tháng 10 năm 2 010 Bài tập I Mục tiªu: - Cđng cè kiÕn thøc cđa häc sinh - Học sinh vận dụng kiến thức vào trả lời câu hỏi tập - Học sinh tự giác làm tập trả lời câu... tháng 12 năm 2 010 Kiểm tra học kì I ( Đề lịch kiểm tra theo qui định chung trờng) Tiết 19 Ngày tháng 12 năm 2 010 Bài 17: Quang hợp I-Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu đợc khái niệm quang hợp loại sinh

Ngày đăng: 24/09/2015, 07:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan