Trong quá trình chuyển hố vật chất.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 10 năm 2016 (Trang 27 - 30)

- Trạng thái của năng lợng:

trong quá trình chuyển hố vật chất.

I-Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Hiểu và trình bày đợc cấu trúc, chức năng của enzim. - Trình bày đợc các cơ chế tác động của enzim.

- Giải thích đợc ảnh hởng của yếu tố mơi trờng đến hoạt động của enzim.

- Giải thích đợc cơ chế điều hồ chuyển hố vật chất của tế bào bằng các enzim. 2.Kĩ năng: Rèn 1 số kĩ năng:

- Quan sát tranh hình, sơ đồ nắm bắt kiến thức. - Phân tích, tổng hợp.

- Vận dụng lí thuyết vào thực tế. - Hoạt động nhĩm.

II-Ph ơng pháp dạy học: Vấn đáp tìm tịi + Thảo luận nhĩm + Phiếu học tập.

III-Ph ơng tiện học tập:

- Tranh hình SGK.

- Sơ đồ các nhân tố ảnh hởng tới enzim.

- Phiếu học tập: Tìm hiểu cơ chế tác động của enzim. Cơ chất. Enzim Cách tác động. Kết quả. Kết luận. IV-TTBG. 1) ổn định tổ chức. 2) KTBC: 1, Năng lợng là gì? Năng lợng đợc tích trữ

trong tế bào dới dạng nào?

2, Trình bày cấu trúc hố học và chức năng của phân tử ATP?

3) Bài mới:

GV đa vấn đề dới dạng câu hỏi: Tại sao cơ thể ngời cĩ thể tiêu hố đợc tinh bột nhng lại khơng tiêu hố đợc xenlulơzơ?

Hay: Tại sao ta ăn thịt bị khơ nộm với đu đủ thì dễ tiêu hố hơn là ta ăn thịt bị khơ riêng?

Tuỳ thuộc vào ý trả lời của HS, GV dẫn dắt vào bài.

Nội Dung Phơng pháp

I- Enzim.

*Khái niệm: Enzim là chất xúc tác sinh học, cĩ bản chất prơtêin, xúc tác các phản ứng sinh hố trong điều kiện bình thờng của cơ thể sống. Enzim chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng mà khơng bị biếnđổi sau phản ứng.

1, Cấu trúc Gồm 2 loại:

- Enzim 1 thành phần: chỉ là prơtêin - Enzim 2 thành phần: Ngồi prơtêin cịn liên kết với chất khác khơng phảI là prơtêin.

+ Trong phân tử enzim cĩ vùng cấu trúc khơng gian đặc biệt liên kết với cơ chất đ- ợc gọi là trung tâm hoạt động.

+ Cấu hình khơng gian của trung tâm hoạt động tơng thích với cấu hình khơng gian của cơ chất, nhờ vậy cơ chất liên kết tạm thời với enzim và bị biến đổi tạo thành sản phẩm.

2, Cơ chế tác động của enzim. Đáp án phiếu học tập

Cơ chất Saccarơzơ Enzim Sacaraza Cách tác

động. - Enzim kết hợp với cơ chất enzim cơ chất. - Enzim tơng tác với cơ chất. - Enzim biến đổi cấu hình cho phù hợp với cơ chất. Kết quả - Tạo sản phẩm.

- Giải phĩng enzim. Kết luận:

- Enzim liên kết với cơ chất mang tính đặc thù.

- Enzim xúc tác cả 2 chiều của phản ứng.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, kết hợp kiến thức sinh học lớp 8 để trả lời câu hỏi: + Enzim là gì? Hãy kể 1 vài enzim mà em biết? (Pepsin, Tripsin, Amilaza...)

+ Enzim cĩ cấu trúc nh thế nào? - HS trả lời, HS khác bổ sung.

- GV nhận xét và giảng giải thêm trên hình vẽ.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và hình 14.1, thảo luận nhĩm để hồn thành phiếu học tập.

- Đại diện nhĩm trình bày đáp án và minh hoạ trên hình 14.1

- Các nhĩm nhận xét.

- GV nhận xét đánh giá hoạt động nhĩm và bổ sung kiến thức.

- GV giảng giải: enzim xúc tác cho cả 2 chiều của p/ theo tỉ lệ tơng đối của các chất tham gia p/ với sản phẩm đợc tạo thành. Ví dụ: A + B C

+ Nếu trong dung dịch cĩ nhiều A và B thì p/ theo chiều tạo sản phẩm C.

+ Nếu nhiều C hơn A thì p/ tạo thành A + B. - GV giảng giải về hoạt tính của enzim, đĩ là hoạt tính rất mạnh với 1 lợng nhỏ enzim làm p/ xảy ra rất nhanh với thời gian rất ngắn.

3, Các yếu tố ảnh h ởng tới hoạt tính của enzim.

- Hoạt tính của enzim đợc xác định bằng lợng sản phẩm đợc tạo thành từ 1 lợng cơ chất trên 1 đơn vị thời gian.

- Một số yếu tố ảnh hớng đến hoạt tính của enzim:

+ Nhiệt độ: Mỗi enzim cĩ 1 nhiệt độ tối u, tại đĩ enzim cĩ hoạt tính tối đa làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất.

+ Độ pH: Mỗi enzim cĩ pH thích hợp (Đa số pH từ 6 – 8).

+ Nồng độ cơ chất: Với 1 lợng enzim xác định nếu tăng dần lợng cơ chất trong dung dịch thì lúc đầu hoạt tính của enzim tăng dần sau đĩ khơng tăng.

+ Chất ức chế hoặc hoạt hố enzim cĩ thể làm tăng hay ức chế hoạt tính của enzim. ( VD:sgk).

+ Nồng độ enzim: Với một lợng cơ chất xác định, khi nồng độ enzim càng cao thì hoạt tính của enzim càng tăng.

II- Vai trị của enzim trong quá trình chuyển hố vật chất.

- Làm giảm năng lợng hoạt hố của các chất tham gia phản ứng, do đĩ làm tăng tốc độ phản ứng.

- Tế bào tự điều hồ quá trình chuyển hố vật chất thơng qua điều khiển hoạt tính của enzim bằng các chất hoạt hố hay ức chế.

- ức chế ngợc là kiểu điều hồ trong đĩ sản phẩm của con đờng chuyển hố quay lại tác động nh 1 chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu con đờng chuyển hố.

- GV yêu cầu: Các nhĩm nghiên cứu SGK, vẽ đồ thị minh hoạ cho sự phụ thuộc của hoạt tính enzim vào nhiệt độ của mơi trờng.

- Đạidiện 1 nhĩm vẽ đồ thị trên bảng các nhĩm nhận xét bổ sung.

- GV giảng giải: + Khi cha đạt tới nhiệt độ tối u của enzim thì tăng nhiệt độ sẽ làm tăng tốc độ của p/.

+ Khi qua nhiệt độ tối u của enzim thì tăng nhiệt độ sẽ làm giảm tốc độ p/ hay enzim mất hoạt tính.

- GV hỏi: Tại ở trên nhiệt độ tối u, tốc độ p/ của enzim lại giảm nhanh và enzim mất hoạt tính?(E. cĩ t/phần Pr. ở nhiệt độcao Pr. bị biến tínhnên trung tâm hoạt động của E. bị biến đổi khơng khớp đợc với cơ chất khơng xúc tác đợc.

- GV thơng báo: + ở giới hạn nhiệt độ của cơ thể sống tác động của enzim tuân theo đ/luật Vanhốp.

+ E. bị làm lạnh khơng mất hẳn hoạt tính mà chỉ giảm hay ngừng tác động. Khi nhiệt độ ấm lên E. lại h/đ bt.

*Vận dụng: Khi làm sữa chua cần ủ men ở nhiệt độ nh thế nào?

- GV cho HS quan sát 1 số sơ đồ khác về a/h của độ pH, nồng độ cơ chất và yêu cầu: Phân tích a/h của các yếu tố pH, nồng độ cơ chất với hoạt tính của enzim?

- HS khái quát kiến thức.

- GV bổ sung kiến thứcbằng các ví dụ minh hoạ.

- GV nêu vấn đề: E. cĩ vai trị nh thế nào trong quá trình chuyển hố vật chất? - GV gợi ý bằng các câu hỏi:

+ Nếu khơng cĩ E. thì điều gì sẽ xảy ra? + Tế bào điều chỉnh quá trình chuyển hố vật chất bằng cách nào?

+ Chất ức chế và hoạt hố cĩ tác động nh thế nào đối với enzim?

+ Phân tích hình 14.2 rút ra kết luận.

- HS n/c SGK và hình 14.2, thảo luận nhĩm. - GV: +Vai trị xúc tác của enzim là rất quan trọng.

+ Khi E. nào đĩ trong TB khơng đợc t/hợp hoặc bị bất hoạt thì sản phẩm khơng tạo thành và cơ chất của E. đĩ cũng sẽ tích luỹ gây độc cho tế bào hay gây các triệu chứng bệnh lí.

- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập mục II- SGK.

*Liên hệ: Cần ăn uống hợp líbổ sung đủ các loại chất để tránh gây hiện tợngbệnh lí rối loạn chuyển hố.

4)Củng cố: - HS đọc kết luận SGK.

- Enzim là gì? Trình bày cơ chế tác động của enzim? 5)HDVN: - Học bài trả lời câu hỏi SGK.

Tiết 15 Ngày 22 tháng 11 năm 2010 B i: à Hơ hấp tế bào.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 10 năm 2016 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w