Các pha của quá trình quang hợp.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 10 năm 2016 (Trang 37 - 40)

Quá trình quang hợp đợc chia thành 2 pha.

- Pha sáng (màng Tilacơit): Chỉ diễn ra khi cĩ á/s, NL á/s đợc biến đổi thành NL trong các phân tử ATP.

- Pha tối(chất nền của lục lạp): Diễn ra cả khi cĩ ánh sáng và cả trong bĩng tối. Nhờ ATP và NADPH mà CO2đợc biến đổi thành cacbohiđrat.

1. Pha sỏng:

- Khỏi niệm : pha sỏng là giai đoạn

chuyển húa năng lượng ỏnh sỏng thành năng lượng trong cỏc liờn kết húa học của ATP và NADPH, nờn pha sỏng cũn được gọi là giai đoạn chuyển húa năng lượng.

-Điều kiện: Cần ỏnh sỏng.

- Nơi diễn ra: hạt grana.

- Nguyờn liệu: NLAS, H2O, ADP, NADP+.

- Diễn biến: NLAS được hấp thụ nhờ

sinh vật nào cĩ khả năng quang hợp? - GV đánh giá và nhấn mạnh vai trị chuyển dạng NL á/s thành NL hố học trong các sản phẩm hữu cơ của quá trình quang hợp.

- GV bổ sung: Các SV thuộc nhĩm tự dỡng là SV quang hợp và cĩ v/trị là nhĩm SV SX của trái đất.

- GV nêu câu hỏi: + Sắc tố quang hợp là gì? Gồm những loại nào?

+ Sắc tố quang hợp cĩ v/trị gì trong qt quang hợp?

- GV nhận xét và bổ sung: Mỗi lồi sắc tố q.hợp hấp thụ đợc NL của những bớc sĩng nhất định, nên hệ sắc tố trong các cơ thể q.hợp đa dạng làm tăng hiệu quả của qt hấp thụ NL á/s cho q.hợp.

- GV nêu vấn đề: + Tính chất 2 pha trong q.hợp thể hiện nh thế nào?

+ Pha tối của q.hợp hồn tồn khơng phụ thuộc vào á/s cĩ chính xác khơng? Vì sao? - GV nhận xét và giúp HS khái quát kiến thức.

+ Pha sáng và pha tối cĩ liên quan với nhau ntn?

+ á/s cĩ mối liên quan ntn ở từng pha? - GV giảng giải: khơng thể tách rời 2 pha của q.hợp, vì pha tối phụ thuộc vào pha sángvà 1 số enzim của pha tối đợc hoạt hố bởi á/s và nếu khơng cĩ á/s kéo dài thì pha tối khơng thể xảy ra.

- GV cho HS q.sát sơ đồ pha sáng ở mục thơng tin bổ sung.

- GV nêu câu hỏi: + Pha sáng diễn ra tại đâu?

+ Pha sáng sử dụng nguồn nguyên liệu nào và tạo ra sản phẩm gì?

+ Lu ý: qt quang phân li nớc giải phĩng các điện tử và để bù lại điện tử bị bật ra khỏi dịêp lục

cỏc sắc tố quang hợp, sau đú năng lượng được chuyển vào chuỗi chuyền electron quang hợp qua một chuỗi cỏc phản ứng ụxi húa khử, cuối cựng được chuyền đến ADP và NADP+ tạo thành ATP và NADPH.

ễxi được tạo ra từ nước.

- Sản phẩm: ATP, NADPH, O2.

Sơ đồ:

NL á/s + H2O + NADP+ + ADP + Pi sắc tố q.hợp NADPH + ATP + O2

2. Pha tối:

- Khỏi niệm: là giai đoạn CO2 bị khử thành cacbohiđrat, nờn cũn được gọi là quỏ trỡnh cố định CO2.

-Điều kiện: Khụng cần ỏnh sỏng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nơi diễn ra: Chất nền ( Stroma ).

- Nguyờn liệu: ATP, NADPH, CO2.

- Diễn biến : CO2 + RiDP → Hợp chất 6C khụng bền → Hợp chất 3C bền vững → AlPG cú 3C → cacbohiđrat.

- Sản phẩm: Đường Glucozo, sản phẩm hữu cơ khỏc.

- GV hỏi thêm: Nếu mỗi cơ thể q.hợp khơng cĩ nhiều loại sắc tố khác nhau mà chỉ cĩ 1 loại duy nhất thì hiệu quả hấp thụ NL á/s sẽ tăng lên hay giảm đi? Vì sao?

-GV nêu câu hỏi: + Pha tối diễn ra tại đâu? + Sản phẩm của pha tối là gì?

+ Liên quan giữa pha tối và pha sáng? - HS n/c SGK và chu trình C3 ở hình 17.2, thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến.

- GV giới thiệu thêm về chu trình C4 ở 1 số thực vật thích nghi với vùng nĩng hơn và vùng nhiệt đới, thực vật CAM gồm nhĩm cây mọng nớc nh dứa, xơng rồng, cây vùng sa mạc.

4) Củng cố: - HS đọc kết luận SGK trang 69.

- Cho HS làm phiếu bài tập: So sánh pha sáng và pha tối của quá trình quang hợp. - HS ghép đợc sơ đồ nh hình 17.1 và trình bày tĩm tắt2 pha của quá trình quang hợp. 5) HDVN: - Học bài trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục: Em cĩ biết.

- Ơn tập kiến thức về nguyên phân và giảm phân.

Tiết 20 Ngày 30 tháng 12 năm 2010

Chơng IV: Phân bào.

Bài 18: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân.

I-Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Nêu đợc khái niệm chu kì tế bào.

- Mơ tả đợc các giai đoạn của chu kì tế bào. - Trình bày đợc các kì của quá trình nguyên phân.

- Hiểu rõ đợc sự điều khiển chặt chẽ quá trình phân bào là do hệ thống đặc biệt và rối loạn sẽ gây ra hậu quả.

- Nêu đợc ý nghĩa của quá trình nguyên phân. 2.Kĩ năng: Rèn 1 số kĩ năng:

- Phân tích tranh hình phát hiện kiến thức. - So sánh, khái quát.

- Hoạt động nhĩm.

II-Ph ơng pháp dạy học: Vấn đáp tìm tịi + Hoạt động nhĩm + Phiếu học tập.

III-Ph ơng tiện dạy học:

- Tranh hình SGK phĩng to.

- Tranh phân chia tế bào chất ở tế bào động vật và tế bào thực vật, tranh tế bào ở kì trung gian.

- Phiếu học tập số

IV-TTBG.

1. ổn định tổ chức. 2.KTBC: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trình bày diễn biến pha sáng và pha tối của quá trình quang hợp.

- Ơxi đợc sinh ra từ chất nào và trong pha nào của quá trình quang hợp từ đĩ cho biết ý nghĩa của quá trình quang hợp.

3.Bài mới:

Nội dung Phơng pháp

I- Chu kì tế bào.

1, Khái niệm.

- Chu kì tế bào là một trình tự nhất định các sự kiện mà TB trảI qua và đợc lặp đI lặp lại giữa các lần phân bào mang tính chất chu kỳ.

- Chu kì gồm 2 giai đoạn: + Kì trung gian.

+ Phân bào.

2, Kỳ trung gian:

Nội dung phiếu học tập số 1. Các pha

của kỳ trung gian

Diễn biến cơ bản

Pha G1 La thời kỳ sinh trởng của TB. - Độ dài pha G1 thay đổi và nĩ quyết định số lần phân chia của TB trong các mơ khác nhau.

- Chỉ TB nào vợt qua điểm kiểm tra G1 mới cĩ khả năng phân chia.

Pha S - Diễn ra sự nhân đơI của AND và NST.

- Trung tử nhân đơi. Pha G2 - Diễn ra sự tổng hợp

Prơtêin(histơn), prơtêin của thoi phân bào (tubulin…) * Sự điều hồ chu kì tế bào

- Tế bào phân chia khi nhận đợc tín hiệu từ bên trong và ngồi tế bào.

- Tế bào đợc điều khiển rất chặt chẽ bằng hệ thống điều hồ tinh vi nhằm đảm bảo sự sinh trởng và phát triển bình thờng của cơ thể.

- GV hỏi: Thế nào là chu kì tế bào? Chu kỳ TB gồm mấy giai đoạn?

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và hình 18.1 để trả lời câu hỏi:

+ Kỳ trung gian đợc chia làm mấy pha, đĩ là những pha nào?

- GV yêu cầu HS hồn thành phiếu học tập số 1 :

Các pha của kỳ

trung gian Diễn biến cơ bản Pha G1

Pha S Pha G2

- GV bổ sung: Thời gian chu kì tế bào khác nhau tuỳ loại tế bào và lồi:+TB phơi sớm: 20 phút/1lần.

+ TB ruột: 6 giờ/1lần. + TB gan: 6 tháng/1lần.

- GV hỏi: Tại sao tế bào khi tăng trởng tới mức nhất định lại phân chia? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV giảng giải: Khi TB tăng trởng, kích thớc của nhân TB tăng, nhân khơng cĩ khả năng điều hồ các quá trình xảy ra trong TB, do sự phá vỡ tỉ lệ thích hợp giữa nhân và tế bào chất.

Bởi vậy sự tăng trởng TB tới 1 giới hạn là nhân tố tạo nên trạng thái khơng ổn định từ đĩ kích thích các cơ chế khởi động sự phân bào. Chứng tỏ cĩ sự điều khiển của chính tế bào và cĩ tính chu kì. - GV hỏi: +Sự điều hồ chu kì tế bào cĩ vai trị gì?

+Điều gì xảy ra nếu sự điều hồ chu kì bị trục trặc?

- HS nghiên cứu thơng tin SGK , thảo luận nhanh để trả lời câu hỏi.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 10 năm 2016 (Trang 37 - 40)