Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN ------------ LÊ YẾN HƯƠNG BƯỚC ĐẦU PHA CHẾ THỬ NGHIỆM DUNG DỊCH KHỬ KHUẨN CÁC DỤNG CỤ Y TẾ LUẬN VĂN ĐẠI HỌC Chuyên Ngành: HÓA DƯỢC CẦN THƠ − 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN ------------ LÊ YẾN HƯƠNG BƯỚC ĐẦU PHA CHẾ THỬ NGHIỆM DUNG DỊCH KHỬ KHUẨN CÁC DỤNG CỤ Y TẾ LUẬN VĂN ĐẠI HỌC Chuyên Ngành: HÓA DƯỢC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ THANH PHƯỚC CẦN THƠ − 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập Tự Hạnh phúc BỘ MÔN HÓA HỌC ---------NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1. Cán hướng dẫn: TS. Lê Thanh Phước 2. Đề tài: Bước đầu pha chế thử nghiệm dung dịch khử khuẩn dụng cụ y tế. 3. Sinh viên thực hiện: Lê Yến Hương MSSV: 2102451 Lớp: Hóa Dược Khóa 36 4. Nội dung nhận xét: a. Nhận xét hình thức luận văn tốt nghiệp: b. Nhận xét nội dung luận văn tốt nghiệp: c. Nhận xét sinh viện thực đề tài: d. Kết luận, đề nghị, điểm: Cần Thơ, ngày .tháng .năm 2013 Cán hướng dẫn TS. Lê Thanh Phước TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập Tự Hạnh phúc BỘ MÔN HÓA HỌC ---------NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 4. Cán phản biện: 5. Đề tài: Bước đầu pha chế thử nghiệm dung dịch khử khuẩn dụng cụ y tế. 6. Sinh viên thực hiện: Lê Yến Hương MSSV: 2102451 Lớp: Hóa Dược Khóa 36 4. Nội dung nhận xét: e. Nhận xét hình thức luận văn tốt nghiệp: f. Nhận xét nội dung luận văn tốt nghiệp: g. Nhận xét sinh viện thực đề tài: h. Kết luận, đề nghị, điểm: Cần Thơ, ngày .tháng .năm 2013 Cán phản biện BỘ GIÁO DỤC VÀ À ĐÀO T TẠO TRƯỜNG ỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TH KHOA KHOA HỌC ỌC TỰ NHIÊN NHI Năm học 2013-2014 Đề tài: “BƯỚC ỚC ĐẦU PHA CHẾ THỬ NGHIỆM DUNG DỊCH KHỬ KHUẨN KHU CÁC DỤNG CỤ Y TẾ” LỜI CAM ĐOAN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. Cần thơ, ơ, ngày tháng Lê Yến Hương Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Hóa Dược Đã bảo vệ duyệt Hi trưởng:…………………………. Hiệu Trưởng Trư Khoa:…………………………. Trưởng Chuyên ên ngành Cán hướng dẫn Ts. Lê Thanh Phước năm 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn tốt nghiệp, em học hỏi nhiều kiến thức, kinh nghiệm kỹ chuyên môn bổ ích, thiết thực từ quý thầy cô bạn bè, người hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến cho em. Em chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - - - TS. Lê Thanh Phước, Bộ môn Hóa – Khoa Khoa Học Tự Nhiên, trường Đại Học Cần Thơ. Thầy dành nhiều thời gian hướng dẫn tận tình, truyền đạt kinh nghiệm, đồng thời giúp em biết cách tự học, tự tìm tòi nghiên cứu để hoàn thành tốt luận văn. Thầy tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn. Những lời thầy hướng dẫn, gợi ý em thắc mắc hay gặp khó khăn tia sáng mở đường giúp em hoàn thành luận văn này. Các Thầy Cô, môn Hóa môn Sinh – Khoa Khoa học tự nhiên, môn Công nghệ hóa – Khoa Công nghệ trường Đại Học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành trình thực nghiệm. Các anh chị bạn – Những người đồng hành, em chia sẻ kinh nghiệm giúp đỡ em nhiều suốt thời gian qua. Cuối cùng, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình người thân yêu chỗ dựa tinh thần, nguồn động viên, khuyến khích giúp em vượt qua khó khăn suốt trình học tập thực luận văn. Xin chân thành cảm ơn. i TÓM TẮT Luận văn thực nhằm mục đích tìm số dung dịch có công dụng khử khuẩn tương tự sản phẩm ngoại nhập giá thành rẻ hơn. Nội dung luận văn trình bày công thức pha chế số dung dịch khử khuẩn. Đồng thời khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính khử khuẩn dung dịch như: nồng độ hoạt chất, pH, thời gian tiếp xúc vi khuẩn, loại chất làm mềm,… Sau đó, so sánh hoạt tính dung dịch pha chế với hợp hóa chất khử khuẩn chlorine thị trường. Trong bước thử hoạt tính, sử dụng phương pháp đếm sống nhỏ giọt để định lượng vi khuẩn. Kết cho thấy điều kiện tối ưu cho hoạt tính dung dịch khử khuẩn pha chế (thử nghiệm vi khuẩn E. coli) là: dung dịch hydrogen peroxide: nồng độ hydrogen peroxide 8%, pH = 2, thời gian tiếp xúc vi khuẩn tối thiểu 10 phút; dung dịch ethanol: ethanol với nồng độ 80%, chất diệt khuẩn benzethonium chloride, glycerol chất làm mềm, thời gian tiếp xúc vi khuẩn tối thiểu 25 phút. Kết làm sở cho nghiên cứu loại dung dịch khử khuẩn so sánh hoạt tính dung dịch khử khuẩn. Từ khóa: dung dịch khử khuẩn, hydrogen peroxide, ethanol, diệt khuẩn. ii ABSTRACT This thesis was carried out to find some solutions which have disinfection capacity similar to imported products with cheaper price. The thesis performs prepared formulation of some disinfection solutions. Besides, this thesis also studied on various factors which influence on the disinfection capacity of the solutions such as: concentration of active substance, pH, contact time with bacteria, emollient, bactericidal agent,… Then, comparing the disinfection capacity of prepared solutions to chlorine that is commercially vailable. In disinfection capacity assay, the drop plate method was used to quantify bacteria. The results show that optimal conditions for disinfection capacity of prepared solutions (exam on E. coli): for hydrogen peroxide solution: concentration of hydrogen peroxide is 8%, pH = 2, minimal contact time with bacteria is 10 minutes; for ethanol solution: concentration of ethanol is 80%, bactericidal agent is benzethonium chloride, glycerol is an emollient, minimal contact time with bacteria is 25 minutes. These results are basis for following studies which relate to disinfection solutions and compare disinfection capacity of disinfectants. Key words: bactericidal agent. disinfection solution, iii hydrogen peroxide, ethanol, LỜI CAM ĐOAN Tất liệu số liệu sử dụng nội dung đề tài em tham khảo từ nhiều nguồn khác ghi nhận từ kết thực nghiệm mà em tiến hành. Em xin cam đoan tồn tính trung thực sử dụng liệu số liệu này. iv MỤC LỤC TÓM TẮT . ii ABSTRACT iii MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG . vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề . 1.1.1 Tầm quan trọng việc khử khuẩn dụng cụ . 1.1.2 Thực trạng khử khuẩn Việt Nam 1.2 Mục tiêu luận văn . CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan khử khuẩn . 2.1.1 Khái niệm có liên quan 2.1.2 Các tác nhân thường gặp từ dụng cụ không khử khuẩn . 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình khử khuẩn 2.1.3.1 Số lượng vị trí tác nhân gây bệnh dụng cụ 2.1.3.2 Khả bất hoạt vi khuẩn hóa chất khử khuẩn 2.1.3.3 Nồng độ hiệu hóa chất khử khuẩn . 2.1.3.4 Những yếu tố vật lý hóa học hóa chất khử khuẩn 2.1.3.5 Chất hữu vô . 2.1.3.6 Thời gian tiếp xúc với hóa chất . 2.1.3.7 Các màng sinh học vi khuẩn tạo (Biofilm) . 2.2 Tổng quan khử khuẩn dụng cụ y tế . 2.2.1 Quy trình khử khuẩn dụng cụ y tế chuẩn 2.2.2 Khử khuẩn số dụng cụ y tế đặc biệt . 2.2.2.1 Dụng cụ nội soi chuẩn đoán . 2.2.2.2 Dụng cụ nha khoa 2.2.2.3 Dụng cụ chạy thận nhân tạo lọc máu liên tục 2.2.2.4 Dụng cụ hô hấp 2.2.3 Hóa chất khử khuẩn dùng y tế . CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 20 3.1 Thiết bị, dụng cụ, nguyên liệu hóa chất 20 3.1.1 Thiết bị . 20 3.1.2 Dụng cụ 20 3.1.3 Nguyên liệu hóa chất . 21 3.1.3.1 Nguyên liệu . 21 3.1.3.2 Hóa chất 21 3.2 Quy trình thử hoạt tính khử khuẩn 22 v 4.3 KẾT QUẢ CÁC THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT TÍNH KHỬ KHUẨN CỦA DUNG DỊCH ETHANOL Hình 4.18 Đĩa thạch E. coli với hệ số pha loãng, A: 10-6, B: 10-5 Hệ số pha loãng 10-5 dùng thử nghiệm khảo sát thời gian, 10-6 dung thử nghiệm lại. 4.3.1 Ảnh hưởng loại chất diệt khuẩn Tiến hành thử hoạt tính dung dịch pha chế vi khuẩn E. coli. Cố định nồng độ chất khác công thức, thay đổi loại chất diệt khuẩn dung dịch pha chế benzethonium chloride phenol. Thí nghiệm tiến hành tủ cấy an toàn sinh học. Để đĩa thạch tủ ấm, 24 sau quan sát kết chụp hình, thu kết sau: 39 Thử nghiệm với benzethonium chloride Hình 4.19 Đĩa thạch E. coli tiếp xúc với dung dịch ethanol chứa chất diệt khuẩn benzethonium chloride Thử nghiệm với phenol Hình 4.20 Đĩa thạch E. coli tiếp xúc với dung dịch ethanol chứa chất diệt khuẩn phenol Nhận xét Dung dịch pha chế với loại chất diệt khuẩn khác nhằm khảo sát ảnh hưởng loại chất diệt khuẩn đến hoạt tính khử khuẩn dung dịch. 40 Kết cho thấy dung dịch khử khuẩn ethanol pha chế, chất diệt khuẩn benzethonium chloride mang lại hoạt tính khử khuẩn tốt phenol. Một nghiên cứu chứng minh rằng, muối ammonium bậc bốn kết hợp với chất làm mềm diisobutyl adipate tăng thêm hiệu diệt khuẩn so với phenol kết hợp với chất làm mềm loại.[17] Như vậy, chọn chất diệt khuẩn tối ưu cho dung dịch khử khuẩn benzethonium chloride. 4.3.2 Ảnh hưởng nồng độ ethanol Tiến hành thử hoạt tính dung dịch pha chế vi khuẩn E. coli. Cố định thành phần khác, nồng độ ethanol dung dịch pha chế 50%, 70%, 80%, 95%. Thí nghiệm tiến hành tủ cấy an toàn sinh học. Để đĩa thạch tủ ấm, 24 sau quan sát kết chụp hình, thu kết sau: Thử nghiệm với nồng độ dung môi alcohol 50% Hình 4.21 Đĩa thạch E. coli tiếp xúc với dung dịch ethanol 50% 41 Thử nghiệm với nồng độ dung môi alcohol 70% Hình 4.22 Đĩa thạch E. coli tiếp xúc với dung dịch ethanol 70% Thử nghiệm với nồng độ dung môi alcohol 80% Hình 4.23 Đĩa thạch E. coli tiếp xúc với dung dịch ethanol 80% 42 Thử nghiệm với nồng độ dung môi alcohol 95% Hình 4.24 Đĩa thạch E. coli tiếp xúc với dung dịch ethanol 95% Nhận xét Dung dịch pha chế nồng độ ethanol khác nhằm khảo sát ảnh hưởng nồng độ ethanol đến hoạt tính khử khuẩn dung dịch. Kết cho thấy, hoạt tính khử khuẩn dung dịch tăng theo nồng độ ethanol từ 60-80% giảm 95%. Do hoạt tính khử khuẩn ethanol nâng cao có mặt nước, đồng thời nồng độ 95% ethanol dễ bay gây khó khăn cho trình bảo quản. Thông thường, ethanol 70% nồng độ diệt khuẩn hiệu nhiều vi khuẩn (Cryptococcus neoformans, Blastomyces dermatitidis, Coccidioides immitis,…).[5] Tuy nhiên ethanol alcohol có hoạt tính khử khuẩn thấp. Công thức khử khuẩn thêm chất diệt khuẩn vào nhằm cải thiện hoạt tính kháng khuẩn dung dịch pha chế. Như theo khảo sát trên, chọn 80% nồng độ ethanol tối ưu cho dung dịch khử khuẩn này. 4.3.3 Ảnh hưởng loại chất làm mềm Tiến hành thử hoạt tính dung dịch pha chế vi khuẩn E. coli. Cố định nồng độ chất khác công thức, thay đổi loại chất làm mềm dung dịch pha chế glycerol phosphoric acid. Thí nghiệm tiến hành tủ cấy an toàn sinh học. Để đĩa thạch tủ ấm, 24 sau quan sát kết chụp hình, thu kết sau: 43 Thử nghiệm với glycerol Hình 4.25 Đĩa thạch E. coli tiếp xúc với dung dịch ethanol có chứa glycerol Thử nghiệm với phosphoric acid Hình 4.26 Đĩa thạch E. coli tiếp xúc với dung dịch ethanol có chứa phosphoric acid Nhận xét Dung dịch pha chế với chất làm mềm khác nhằm khảo sát ảnh hưởng loại chất làm mềm đến hoạt tính khử khuẩn dung dịch. Kết cho thấy dung dịch có chất làm mềm glycerol cho hoạt tính khử khuẩn tốt hơn. Chất làm mềm thêm vào không nâng cao hiệu 44 tác nhân diệt khuẩn mà hạn chế làm hại da tay người tiếp xúc. Một số chất làm mềm diester disbasic acid, triester citric acid, triester phosphoric acid,… tốt cho hoạt tính tác nhân diệt khuẩn.[16] Như theo khảo sát, chọn glycerol chất làm mềm tối ưu cho dung dịch khử khuẩn này. 4.3.4 Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc vi khuẩn Tiến hành thử hoạt tính dung dịch pha chế vi khuẩn E. coli. Cố định nồng độ ethanol 80%, chất làm mềm glycerol thành phần khác không đổi. Thí nghiệm tiến hành tủ cấy an toàn sinh học. Để đĩa thạch tủ ấm, 24 sau quan sát kết chụp hình, thu kết sau: Với thời gian tiếp xúc phút Hình 4.27 Đĩa thạch E. coli có thời gian tiếp xúc với dung dịch ethanol phút 45 Với thời gian tiếp xúc 10 phút Hình 4.28 Đĩa thạch E. coli có thời gian tiếp xúc với dung dịch ethanol 10 phút Với thời gian tiếp xúc 15 phút Hình 4.29 Đĩa thạch E. coli có thời gian tiếp xúc với dung dịch ethanol 15 phút 46 Với thời gian tiếp xúc 25 phút Hình 4.30 Đĩa thạch E. coli có thời gian tiếp xúc với dung dịch ethanol 25 phút Nhận xét Dung dịch thử hoạt tính thời gian tiếp xúc vi khuẩn khác nhằm tìm thời gian tối thiểu có hiệu diệt vi khuẩn dung dịch khử khuẩn. Kết cho thấy (với vi khuẩn E. coli hệ số pha loãng vi khuẩn 10 ), thời gian để dung dịch diệt hết vi khuẩn 25 phút, số khuẩn lạc giảm dần theo độ tăng thời gian tiếp xúc. Dung dịch ethanol cần thời gian tiếp xúc lâu dung dịch hydrogen peroxide. Qua thấy E. coli nhạy cảm với dung dịch hydrogen peroxide với ethanol. Đối với bề mặt bị ô nhiễm ethanol cần khoảng 20 phút để khử khuẩn.[5] -5 Như vậy, theo khảo sát thời gian tối thiểu tiêu diệt hầu hết vi khuẩn dung dịch khử khuẩn 25 phút. 47 4.4 SO SÁNH MẪU PHA CHẾ ĐƯỢC VỚI CHẤT KHỬ KHUẨN CHLORINE TRÊN THỊ TRƯỜNG. Với dung dịch javen công nghiệp Hình 4.31 Đĩa thạch E. coli tiếp xúc với dung dịch javen công nghiệp Với dung dịch khử khuẩn tối ưu hydrogen peroxide Hình 4.32 Đĩa thạch E. coli tiếp xúc với dung dịch hydrogen peroxide tối ưu 48 Với dung dịch khử khuẩn tối ưu ethanol Hình 4.33 Đĩa thạch E. coli tiếp xúc với dung dịch ethanol tối ưu Nhận xét Kết cho thấy, dung dịch ethanol tối ưu có khả khử khuẩn yếu dung dịch javen công nghiệp, dung dịch hydrogen peroxide lại có hoạt tính tốt (đối với E. coli). 49 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau học hiện, luận văn hoàn thành theo mục tiêu đặt ban đầu với kết sau: Pha chế thử nghiệm dung dịch khử khuẩn dụng cụ y tế với hoạt chất hydrogen peroxide ethanol, đồng thời khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến khả diệt khuẩn dung dịch pha chế được. Kết cho thấy điều kiện tối ưu cho hoạt tính dung dịch pha chế (thử vi khuẩn E. coli); dung dịch khử khuẩn hydrogen peroxide: nồng độ hydrogen peroxide 8%, pH = 2, thời gian tiếp xúc vi khuẩn tối thiểu 10 phút; dung dịch khử khuẩn ethanol: ethanol với nồng độ 80%, chất diệt khuẩn benzethonium chloride, glycerol chất làm mềm, thời gian tiếp xúc vi khuẩn tối thiểu 25 phút. So sánh dung dịch pha chế với sản phẩm có thị trường. Kết cho thấy, dung dịch khử khuẩn hydrogen peroxide pha chế có hoạt tính mạnh hẳn dung dịch khử khuẩn chlorine (javen) thị trường. KIẾN NGHỊ Đối pha chế dung dịch Do khả thời gian có hạn, luận văn tiến hành pha chế dung dịch khử khuẩn với hoạt chất diệt khuẩn hydrogen peroxide ethanol. Vì vậy, em đề nghị hướng nghiên cứu pha chế thêm công thức với hoạt chất khác như: glutaraldehyde, ortho-phthalaldehyde, hợp chất ammonium bậc bốn, peracetic acid,… Khảo sát loại chất làm bền dung dịch nồng độ chúng, chất vô cơ, chất hữu cơ,… ảnh hưởng đến hoạt tính khử khuẩn dung dịch pha chế. Đối với thử hoạt tính khử khuẩn Tiến hành thử nhiều chủng vi khuẩn như: Staphylococcus aureus, Streptococcus,… 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) Bộ Y tế, 2012. Hướng dẫn khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ sở khám chữa bệnh. Cục quản lý khám chữa bệnh. Hà Nội. Ths. Hoàng Thị Ngọc Ngân, 2011. Khử khuẩn tiệt khuẩn dụng cụ. Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh. Trang 5-27 Luật Khám chữa bệnh, 2010. Điều 62, Khoản 1, Điểm a quy định: Khử trùng thiết bị y tế, môi trường xử lý chất thải sở khám bệnh, chữa bệnh. William A.Rutala and David J.Weber, 2010. Guideline for Disinfection and Sterilization of Prion-Contaminated Medical Instruments. Infection Control and Hospital Epidemiology. Vol. 31, No. 2. William A.Rutala, David J.Weber, 2008. Guideline for Disinfection and Sterilization in Healthcare Facilities. The Healthcare Infection Control Practices Advisory Committee. pp. 13-57. Mary McGoldrick, 2009. Cleaning and disinfecting patient care equipment is an important infection prevention strategy for patients receiving care in the home. The National Association for Home Care Hospice. pp. 2-5. Community and Population Health Division, 2012. Standards for Cleaning, Disinfection and Sterilization of Reusable Medical Devices for Health Care Facilities and Settings. Infection and Prevention Control. Alberta Health. pp. 19-21. Kelly M. Pyrek, 2012. Best Practices for High-Level Disinfection and Sterilization of Endoscopes. Infection Control Today. pp. 23-26. http://www.husic.org.vn/vn_huong-dan/ks-nhiem-khuan/hoa-chat-khukhuan-sat-khuan-su-dung-trong-y-te-73-husic.aspx http://lavme.vn/San-pham/611_813/may-dem-khuan-lac-tu-dong.htm Gerald Reybrouck, 1998. The testing of disinfectants. Elsevier. International Biodeterioration and Biodegradation. pp. 629-672. Sridhar Rao P.N. Testing of disinfectants. Microbiology JJMMC, Davanggere. pp. 2-6. http://kiemtailieu.com/khoa-hoc-tu-nhien/tai-lieu/phuong-phap-dinh-lu ong-dung-trong-xac-dinh-so-luong-vi-sinh-vat-gv-nguyen-van-h anh/1.html Ths. Lê Xuân Phương, 2011. Thí nghiệm vi sinh vật học, Đại học Lạc Hồng. Đồng Nai. Trang 57-59. 51 (15) (16) (17) (18) (19) (20) (21) (22) (23) (24) (25) (26) (27) OMIDBAKHSH, Navid Fairfax, 2011. Concentrated hydrogen peroxide disinfecting solutions. European Patent Specification. No. 2,329,002. Fu-Pao Tsao, 1989. Stabilized hydrogen peroxide contact lens disinfecting solution. United States Patent. No. 45,096. Klhara, Koji and Furuta, 1990. A disinfectant composition for medical use. European Patent Application. No. 378,827. Robert, K. Spring Lake, 1992. Process for disinfection musculoskeletal tissue and tissues prepared thereby. Eupropean Patent Specification. No. 845,486. Ogunblyl, Lai Fairport, Smith, Francis X. Walworth and Rledhammer, Thomas M. Toms River, 1986. Improve disinfecting and preserving solution for contact lenses and methods of use. New European Patent Specification. No. 180,309. Richard F. Stockel, 1896. Disinfectant solution for contact lens. United States Patent. No. 729,560. John Y. Masonn, 1989. Aqueous foam disinfectant containing chlorine dioxide and preparation and use th1ereof. United States Patent. No. 166,474. Joseph William Gerard Malone, 1998. Tow pack peracid disinfection system, method of preparation of disinfectant composition therefrom, and use thereof in disinfecting a surface. United States Patent. No. 481,323. H.J. Hoben and P. Somasegaran, 1982. Comparison of the Pour, Spread, and Drop Plate Methods for Enumeration of Rhizobium spp. in Inoculants Made from Presterilized Peat. Applied and Environmental Microbiology. pp. 1246-1247. The Society of Gastroenterology Nurses and Associate, 1998. Guideline for the Use of High-Level Disinfectants and Sterilants for Reprocessing of Flexible Gastrointestinal Endoscopes. Inc. Practice Committee. Bruce Gamage, 2003. Selection and Use of Disinfectant. Infection Control Consultant Laboratory Services. Gilbert Buchalter, 1976. Stable dialdehyde-containing disinfectant compositions and methods. United States Patent. No. 559,513. Richard F. Stockel, 1985. Anti-microbial composition and associated methods for preparing the same and for the disinfecting of various objects. United States Patent. No. 471,011. 52 (28) (29) (30) Andrew S. Lee, 1990. Skin moisturizing/conditioning antimicrobial alcoholic gels. United States Patent. No. 372,723. Claudio L. K. Lins, 1992. High alcohol content aerosol antimicrobial mousse. United States Patent. No. 676,917. John H. White, 1994. Alcohol-based antimicrobial composition. United States Patent. No. 676,412. 53 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các dung dịch cần pha Dung dich cần Hóa chất cần pha KMnO4 0.5 M 7.9 g KMnO4 30 mL H2SO4 nhỏ từ từ H2SO4 1:3 vào nước cất Phụ lục 2: Kết định lượng H2O2 Thời gian để mẫu (ngày) Thể tích dung dịch 1,85 1,85 1,85 KMnO4 0,5 M (mL) 54 Nước cất Thể tích thu (mL) 100 Nướt cất 120 Dung môi 1,85 1,85 1,8 1,8 1,75 [...]... sạch và khử khuẩn dụng cụ nội soi bằng m y khử khuẩn dụng cụ nội soi tự động nên được thực hiện trong các trung tâm kỹ thuật chuyên sâu, giúp bảo vệ dụng cụ và bảo đảm an toàn cho nhân viên y tế và môi trường Lựa chọn dung dịch khử khuẩn cho dụng cụ nội soi phải tương hợp với dụng cụ, quy trình, theo hướng dẫn của nhà sản xuất, tránh sử dụng những dung dịch có thể làm hỏng dụng cụ Sau khi khử khuẩn mức... bất hoạt các nucleic acid của vi khuẩn Hướng dẫn sử dụng Sodium hypochlorite được sử dụng trong khử khuẩn đồ vải y tế, xử lý chất thải y tế, khử khuẩn các dụng cụ nha khoa, m y ch y thận nhân tạo, nước pha dịch lọc, và những dụng cụ sử dụng trong th y liệu pháp Hoạt tính diệt khuẩn của dung dịch sodium hypochlorite bị giảm hoặc mất hoạt tính khi có mặt của các chất hữu cơ Do v y bề mặt d y nhiều máu,... sinh vật Hướng dẫn sử dụng Dung dịch glutaraldehyde 2% mang tính kiềm thường được sử dụng với mục đích khử khuẩn mức độ cao các dụng cụ kém chịu nhiệt như: các ống nội soi, dụng cụ g y mê, dụng cụ đo dung tích phổi và các dụng cụ khác sử dụng trong chuẩn đoán, điều trị các bệnh đường hô hấp Ưu điểm của 13 glutaraldehyde là không g y ăn mòn dụng cụ kim loại, không phá h y các dụng cụ có thấu kính, nhựa... lý dụng cụ như: nội soi, m y tạo nhịp, mắt kính, hệ thống ch y thận nhân tạo, ống thông mạch máu và ống thông đường tiểu Một số enzyme và chất t y rửa có thể làm hòa tan và giảm sự tạo thành những chất sinh học n y 2.2 TỔNG QUAN VỀ KHỬ KHUẨN CÁC DỤNG CỤ Y TẾ 2.2.1 Quy trình khử khuẩn dụng cụ y tế chuẩn Tại các khoa lâm sàng Pha dung dịch khử khuẩn với nồng độ đã hướng dẫn theo từng loại Ngâm dụng cụ. .. dịch còn lưu lại trên dụng cụ nội soi Do v y, các dụng cụ phải được rửa lại kỹ càng bằng nước vô khuẩn sau khi ngâm khử khuẩn Tương tự như các hóa chất khử khuẩn khác, nồng độ hydrogen peroxide giảm mạnh trong khi sử dụng, vì v y cần phải kiểm tra đều đặn hiệu lực khử khuẩn dung dịch Dung dịch hydrogen peroxide có thể làm thay màu sắc của các dụng cụ nội soi trong quá trình khử khuẩn - Hợp chất iodophor... sử dụng Các hóa chất thuộc nhóm iodophor được sử dụng trong sát khuẩn da và khử khuẩn các loại dụng cụ, vật dụng y tế như: nhiệt kế, dụng cụ nội soi, các dụng cụ dùng trong th y liệu pháp, các chai c y máu - Peracetic acid Đặc điểm chung Peracetic acid hay peroxyacetic acid là hợp chất có tác dụng diệt khuẩn nhanh, phổ kháng khuẩn rộng Đặc điểm nổi bậc của hợp chất n y là sản phẩm phân h y sau sử dụng. .. các thí nghiệm pha chế dung dịch khử khuẩn 27 4.1.1 Dung dịch khử khuẩn hydrogen peroxide 27 4.1.2 Dung dịch khử khuẩn ethanol 29 4.2 Kết quả các thí nghiệm khảo sát các y u tố ảnh hưởng đến hoạt tính khử khuẩn của dung dịch hydrogen peroxide 31 4.2.1 Ảnh hưởng của nồng độ hydrogen peroxide 31 4.2.2 Ảnh hưởng của pH 34 4.2.3 Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc vi khuẩn. .. nhân g y bệnh n y bắt buộc phải khử khuẩn, tiệt khuẩn đúng theo chuẩn quy định đối với những dụng cụ dùng cho người bệnh 2.1.3 Các y u tố ảnh hưởng đến quá trình khử khuẩn 2.1.3.1 Số lượng và vị trí của tác nhân g y bệnh trên dụng cụ Việc tiêu diệt vi khuẩn có trên các dụng cụ phụ thuộc vào số lượng vi khuẩn có trên dụng cụ và thời gian khử khuẩn Số lượng vi khuẩn càng ít thì thời gian khử khuẩn càng... thống d y dẫn bên ngoài,…) phải được khử khuẩn mức độ cao Dụng cụ không thiết y u cũng phải tuân thủ quy định về khử khuẩn, tiệt khuẩn cho những dụng cụ trên 2.2.2.4 Dụng cụ hô hấp Tất cả các dụng cụ, thiết bị tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với niêm mạc đường hô hấp dưới phải được tiệt khuẩn hoặc khử khuẩn mức độ cao Tất cả các dụng cụ, thiết bị sau khi khử khuẩn mức độ cao phải tráng nước vô khuẩn, ... dạng rắn (calcium hypochlorite, sodium dichlorosocyanurate) Các chất khử khuẩn chlorine có phổ kháng khuẩn rộng, diệt khuẩn nhanh, giá thành thấp Tuy nhiên, việc sử dụng hóa chất n y có ba hạn chế: Ăn mòn các dụng cụ, vật dụng y tế khi tiếp xúc; Hoạt tính diệt khuẩn giảm hoặc mất khi có mặt các chất hữu cơ; Dung dịch hypochlorite khi dùng kết hợp với dung dịch formaldehyde dễ x y ra phản ứng tương . hóa học của hóa chất khử khuẩn 6 2.1.3.5 Ch ất hữu cơ và vô cơ 6 2.1.3 .6 Th ời gian tiếp xúc với hóa chất 6 2.1.3.7 Các màng sinh h ọc do vi khuẩn tạo ra (Biofilm) 6 2.2 T ổng quan về khử khuẩn. khuẩn 26 3.4.2.1 Ảnh hưởng của loại chất diệt khuẩn 26 3.4.2.2 Ảnh hưởng của nồng độ ethanol 26 3.4.2.3 Ảnh hưởng của loại chất làm mềm 26 3.4.2.4 Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc vi khuẩn 26 3.5. đầu pha chế thử nghiệm dung dịch khử khuẩn các dụng cụ y tế. 6. Sinh viên thực hiện: Lê Yến Hương MSSV: 2102451 L ớp: Hóa Dược Khóa 36 4. Nội dung nhận xét: e. Nh ận xét về hình thức luận văn