1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN xét bước đầu về HIỆU QUẢ của DỤNG cụ RING PESSARY TRONG điều TRỊ SA SINH dục tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

70 183 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯƠNG THỊ THU NHẬN XÉT BƯỚC ĐẦU VỀ HIỆU QUẢ CỦA DỤNG CỤ RING PESSARY TRONG ĐIỀU TRỊ SA SINH DỤC TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2015 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯƠNG THỊ THU NHẬN XÉT BƯỚC ĐẦU VỀ HIỆU QUẢ CỦA DỤNG CỤ RING PESSARY TRONG ĐIỀU TRỊ SA SINH DỤC TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Sản Phụ Khoa Mã số: 62721302 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hoài Chương HÀ NỘI – 2015 DANH MỤC VIẾT TẮT BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể CTC Cổ tử cung ĐTNC Đối tượng nghiên cứu SSD Sa sinh dục ICIQ- The International Consultation on Incontinence Vaginal VS Symptoms Questionnaire - Tham vấn quốc tế câu hỏi triệu chứng sa sinh dục/sa âm đạo Tử cung TC Trung học sở THCS Trung học phổ thơng THPT Ring Pessary RP Vịng nâng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan đáy chậu nữ 1.1.1 Khái niệm đáy chậu 1.1.2 Phân vùng đáy chậu nữ .6 1.2 Sa sinh dục 1.2.1 Khái niệm sa sinh dục 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh nguyên nhân 1.2.3 Giải phẫu bệnh phân loại .10 1.2.4 Triệu chứng 12 1.2.5 Chẩn đoán 13 1.2.6 Tiến triển biến chứng 14 1.2.7 Điều trị .14 1.2.8 Phòng bệnh .16 1.3 Dụng cụ nâng đỡ Ring Pessary điều trị bệnh nhân sa sinh dục17 1.3.1 Lịch sử đời dụng cụ nâng đỡ Ring Pessary 17 1.3.2 Cách sử dụng dụng cụ nâng đỡ SSD Ring Pessary số lưu ý 19 1.4 Các nghiên cứu giới Việt Nam ứng dụng vòng Ring Pessary hỗ trợ bệnh nhân sa sinh dục .22 1.4.1 Các nghiên cứu giới 22 1.4.2 Các nghiên cứu Việt Nam 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .25 2.2 Đối tượng nghiên cứu .25 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng 25 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu 26 2.3 Thiết kế nghiên cứu 26 2.4 Cỡ mẫu chọn mẫu 26 2.5 Biến số số .27 2.6 Quy trình kỹ thuật cơng cụ thu thập thơng tin 29 2.6.1 Quy trình kỹ thuật đặt dụng cụ nâng đỡ Ring Pessary 29 2.6.2 Công cụ thu thập thông tin 29 2.7 Quy trình thu thập thông tin 30 2.8 Sai số cách khống chế sai số 32 2.8.1 Các sai số gặp phải 32 2.8.2 Cách khắc phục sai số .33 2.10 Đạo đức nghiên cứu .34 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .35 3.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 37 3.3 Hiệu dụng cụ nâng đỡ SSD Ring Pessary tháng .39 3.4 Tác dụng không mong muốn dụng cụ nâng đỡ Ring Pessary tháng .43 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN .44 4.1 Bàn luận đặc điểm lâm sàng ĐTNC 44 4.2 Bàn luận hiệu dụng cụ nâng đỡ SSD Ring Pessary 44 4.3 Bàn luận tác dụng không mong muốn dụng cụ nâng đỡ SSD Ring Pessary .44 4.4 Bàn luận phương pháp nghiên cứu hạn chế nghiên cứu 44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.2 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu .35 Bảng 3.3 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu .35 Bảng 3.4 Số lần sinh ĐTNC 38 Bảng 3.5 Tiền sử phụ khoa, nội – ngoại khoa ĐTNC 38 Bảng 3.6 Sự cải thiện điểm số triệu chứng SSD ĐTNC trước sau đặt dụng cụ nâng đỡ RP theo ICIQ-VS 40 Bảng 3.7 Thời gian tiến hành đặt dụng cụ nâng đỡ RP 41 Bảng 3.8 Sự cải thiện triệu chứng ĐTNC sau sử dụng dụng cụ nâng SSD Ring Pessary 41 Bảng 3.9 Các tác dụng không mong muốn mang dụng cụ nâng đỡ Ring Pessay ĐTNC tháng 43 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phát triển phơi vào tuần thứ Ba tạng chậu chung nguồn gốc ổ nhớp Hình 1.2 Hình minh họa đáy chậu vùng .4 Hình 1.3 Hình ảnh sa sinh dục .8 Hình 1.4 Phân độ sa tử cung .10 Hình 1.5 Các kiểu sa sinh dục 11 Hình 1.7 Một dụng cụ hỗ trợ sa tạng chậu thời Hippocrates .18 Hình 1.8 Các loại dụng cụ nâng đỡ SSD .18 Hình 1.9 Hình dáng kích thước vịng Ring Pessary 19 Hình 1.10 Vị trí dụng cụ nâng đỡ RP âm đạo 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Sa sinh dục (SSD) gọi sa tử cung, gọi SSD nhiều trường hợp không sa tử cung mà sa thành trước, thành sau âm đạo; nhiều kèm theo sa bàng quang, trực tràng [1], [2] SSD bệnh ảnh hưởng đến 50% phụ nữ sinh đẻ [3] với tỷ lệ phụ nữ báo cáo có triệu chứng SSD 21% [4] SSD gây bệnh nghiêm trọng khơng nguy hiểm đến tính mạng ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, lao động chất lượng sống phụ nữ [5] Nghiên cứu McLennan cộng (2000) cho thấy tỷ lệ sa tạng vùng chậu 8,8% tổng số 3010 phụ nữ, lấy mẫu ngẫu nhiên Nam Úc với tỷ lệ cao phụ nữ độ tuổi từ 50 – 70 tuổi [6] Bên cạnh đó, tỷ lệ phụ nữ Hà Lan lại cao với tỷ lệ có triệu chứng “cảm thấy có lồi ngồi màng trinh” 21% [4] Trong đó, tỷ lệ SSD phụ nữ Việt Nam độ tuổi hoạt động tình dục khoảng 2%; 8% độ tuổi 40 – 50; 8,5% độ tuổi 40 – 70 tuổi cao độ tuổi 70 – 90 với tỷ lệ 10% [7] Hiện nay, điều trị bệnh lý SSD chủ yếu phẫu thuật mở với phương pháp áp dụng phổ biến Manchster, Crossen, Lefort [8] Tuy nhiên, phẫu thuật kinh điển có tỷ lệ thất bại chung cao (31,2%) [9], [10] đồng thời làm tăng chi phí đáng kể cho cá nhân cộng đồng [11] Hơn nữa, thực tế hầu hết phụ nữ bị SSD thường độ tuổi cao mắc bệnh lý khác kèm, khơng đủ điều kiện để tiến hành phẫu thuật phụ nữ muốn có thêm hay SSD cịn mức độ nhẹ [12] Trong đó, phương pháp điều trị bảo tồn dụng cụ nâng đỡ SSD khắc phục điều [13] Theo khảo sát Mỹ, 77% bác sĩ phụ khoa Mỹ định dụng cụ nâng đỡ điều trị đầu tay cho phụ nữ sa tạng chậu [14] Tương tự, Anh có đến 86,7% bác sĩ sản khoa phụ khoa sử dụng dụng cụ nâng đỡ SSD để hỗ trợ điều trị SSD [15] Dụng cụ nâng đỡ SSD Ring Pessary (RP) loại dụng cụ đặt vào âm đạo có tác dụng nâng đỡ cho thành âm đạo bị sa hỗ trợ cho tự chủ tiểu tiện Dụng cụ nâng đỡ RP sản xuất hoàn toàn từ silicone y tế, cỡ lớn có lõi thép bọc silicone bên ngồi Điều làm cho dụng cụ nâng đỡ gây mùi gây dị ứng Sử dụng dụng cụ nâng đỡ Pessary coi phương pháp tương đối an toàn việc quản lý bệnh nhân sa tạng chậu mà khơng có tác dụng phụ nghiêm trọng [16], [17] Dụng cụ nâng đỡ Pessary thường sử dụng cho đối tượng SSD giai đoạn đầu, nhiên, RP loại phổ biến sử dụng có hiệu cho SSD mức độ khác [18] Phương pháp nghiên cứu, ứng dụng nhiều nước giới Tại Việt Nam có nghiên cứu Nguyễn Thị Vĩnh Thành (2013) [19], báo cáo hàng loạt ca hiệu đặt vòng nâng (Pessary) điều trị sa tạng chậu bệnh viện Từ Dũ, mà chưa có nghiên cứu sâu đánh giá hiệu tác dụng không mong muốn dụng cụ nâng đỡ RP cho bệnh nhân SSD Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Nhận xét bước đầu hiệu dụng cụ Ring Pessary điều trị sa sinh dục bệnh viện Phụ sản trung ương” với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm phụ nữ đặt dụng cụ Ring Pessary điều trị sa sinh dục Bệnh viện Phụ sản Trung ương Nhận xét bước đầu hiệu tác dụng không mong muốn dụng cụ Ring Pessary điều trị sa sinh dục Bệnh viện Phụ sản Trung ương CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan đáy chậu nữ 1.1.1 Khái niệm đáy chậu Đáy chậu ví võng hình thành từ nhiều khối cân đan xen nhau, khối cân bám vào phía trước thành bụng xương mu, hai bên xương chậu hơng, phía sau cột sống thắt lưng đến xương chậu cụt [20] Khi thành lập chuyên khoa Sàn chậu học (1996), nhóm Sàn chậu học châu Âu định nghĩa đáy chậu sau [21], [22]: đáy chậu tổng thể ba hệ thống: hệ thống sinh dục (tử cung, âm đạo); hệ thống tiết niệu (bàng quang, niệu đạo) hệ thống tiêu hóa (trực tràng, hậu mơn) Đáy chậu có vai trị giữ cho quan nằm chỗ, khơng bị sa xuống; giúp đóng mở lỗ đường tiểu, âm đạo, hậu mơn, giúp kiểm sốt hoạt động tiểu tiện, hoạt động tình dục, trình sinh dễ dàng Đáy chậu đơn vị Nguồn gốc phôi thai học: đáy chậu kết hợp ba tạng vùng chậu (xếp thứ tự từ trước sau theo trục hoành) tiết niệu, sinh dục hậu môn trực tràng Các tạng nằm khung chậu bé, phúc mạc chậu, có chung nguồn gốc phát triển phơi thai ổ nhớp thuộc nội phơi bì [23], vào khoảng cuối tuần lễ thứ năm đầu tuần lễ thứ sáu vách niệu trực tràng (còn gọi vách niệu sinh dục) từ xuống chia ổ nhớp thành hai phần: phần sau xoang trực tràng, sau phát triển thành hậu môn trực tràng; phần trước xoang niệu dục phát triển thành tử cung âm đạo bàng quang niệu đạo Nên giải phẫu học tạng có điểm chung: hệ (cơ nâng hậu môn), thần kinh (thần kinh thẹn đám rối thần kinh hạ vị), mạch máu (các nhánh bên động tĩnh mạch chậu trong) mô liên kết nâng đỡ (mạc nội chậu) Vì vậy, bệnh lý bẩm sinh mắc phải ba tạng chậu 38 Lamers B.H.C, Broekman B.M.W Milani A.L (2011), "Pessary treatment for pelvic organ prolapse and health-related quality of life: a review", Int Urogynecol J 22, tr 637-644 39 Clemons JL cộng (2004), "Risk factors associated with an unsuccessful pessary fitting trial in women with pelvic organ prolapse", Am J Obstet Gynecol 190, tr 345-350 40 Fernando RJ cộng (2006), "Effect of vaginal pessaries on symptoms associated with pelvic organ prolapse", Obstet Gynecol 108(93-99) 41 Handa VL Jones M (2002), "Do pessaries prevent the progression of pelvic organ prolapse? ", Int Urogynecol J Pelvic Floor Dysfunct 13, tr 349-351 42 Clemons JL cộng (2004), "Patient characteristics that are associated with continued pessary use versus surgery after year", Am J Obstet Gynecol 191, tr 159-164 43 Brincat C cộng (2004), "Sexual activity predicts continued pessary use.", Am J Obstet Gynecol 191, tr 198-200 44 Wu V cộng (1997), " A simplified protocol for pessary management", Obstet Gynecol 90, tr 990-994 45 Qureshi N.S, Appleton F Jones A.B (2008), "Ring Pessary Sizer: a pilot study to objectively measure size of a ring pessary required by a patient", Gynecol Surg 5(3), tr 247-249 46 Nguyễn Trung Vinh Lê Văn Cường (2012), "Đánh giá kết sớm phương pháp kết hợp đa phẫu thuật điều trị sa tạng chậu nữ", Y học Thành phố Hồ Chí Minh 16(1) PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ SA SINH DỤC BẰNG DỤNG CỤ NÂNG RING PESSARY Tôi Lương Thị Thu, nghiên cứu viên Trường Đại học Y Hà Nội Hiện nay, tiến hành nghiên cứu “Hiệu điều trị sa sinh dục dụng cụ nâng đỡ Ring Pessary bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2015-2016” Để có thêm thơng tin, chúng tơi xin vấn chị Chúng xin cam kết toàn nội dung vấn giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu, hồn tồn khơng ảnh hưởng đến cá nhân gia đình Sự tham gia chị hoàn toàn tự nguyện, ý kiến chị quan trọng cần thiết Rất mong chị hợp tác cung cấp đầy đủ thông tin Chị đồng ý tham gia trả lời vấn cho nghiên cứu chứ? [ ] Đồng ý [ ] Từ chối Chị đồng ý tham gia điều trị SSD phương pháp đặt dụng cụ nâng đỡ RP tuân thủ tái khám theo hướng dẫn bác sĩ chứ? [ ] Đồng ý Ngày vấn: [ ] Từ chối / /20 _ Chữ ký người tham gia nghiên cứu : Chữ ký điều tra viên: Số điện thoại điều tra viên: 0912.471.828 Xin chân thành cảm ơn chị tham gia vào nghiên cứu chúng tôi! BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số:  Ngày đến khám ………/………./……… A THÔNG TIN CHUNG VỀ BỆNH NHÂN Đáp án Mã Câu hỏi A1 Họ tên ĐTNC A2 Nơi A3 Năm chị tuổi (theo năm dương lịch) A4 Dân tộc A5 Nghề nghiệp A6 Trình độ học vấn A7 Tình trạng nhân A8 Xếp loại kinh tế gia đình A9 A1 BMI ĐTNC Huyết áp ………………………………………… … ………………………………………… ………………………………………… ……………………(tuổi) Kinh Khác, ghi rõ………………………… Nông dân Cơng nhân Viên chức nhà nước Hưu trí Khác, ghi rõ………………………… Mù chữ Biết đọc/viết Đã học hết Tiểu học Đã học hết THCS Đã học hết THPT Trung cấp/Cao đẳng Đại học/Sau đại học Đang sống chồng Góa Ly hơn/Ly thân Chưa kết hôn Khác, ghi rõ………………………… Nghèo Cận nghèo Trung bình/khá Giàu/rất giàu Khơng biết/khơng xếp loại Cân nặng: Chiều cao: ……………………… A1 A1 mmHg Số điện thoại liên hệ (bắt buộc) Địa Email (nếu có) B THƠNG TIN VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH SA SINH DỤC Mã Câu hỏi B1 Lý đến khám B2 Triệu chứng mà chị gặp phải? B3 Lý sử dụng dụng cụ nâng đỡ SSD B4 B4 B6 Số lần sinh Số lần đẻ mổ Số lần đẻ thường B7 Tình trạng kinh nguyệt B8 Chấn thương tầng sinh môn B9 B10 Phẫu thuật vùng âm đạo/tiểu khung Tiền sử viêm nhiễm vùng Đáp án …………………………………………… Thấy khối sa lồi vùng âm hộ, tầng sinh môn Tức nặng bụng dưới, cảm giác khó chịu Rối loạn tiểu tiện (đái khó/buốt/són tiểu…) Rối loạn đại tiện (đại tiện khó, táo bón…) Ra máu âm đạo bất thường Đau tức vùng thắt lưng Đau quan hệ Giảm cảm giác (ghi rõ) ……………………………… Từ chối phẫu thuật Do bệnh lý nội khoa Do chờ phẫu thuật Già, yếu Người trẻ nguyện vọng sinh đẻ Khác (ghi rõ)…………………… …… ………………… (lần) ………………… (lần) ………………… (lần) Còn kinh Mãn kinh: ……………… (thời gian) Có Khơng Có Khơng Có niệu dục 2 Không Tăng huyết áp Ung thư Tiểu đường Khác (ghi rõ) ………………………… B11 Bệnh lý nội khoa kèm theo B11 Thời gian bị bệnh sa sinh dục ……………………… (tháng) B12 Các quan bị sa (câu hỏi nhiều lựa chọn) Sa tử cung Sa trực tràng Sa bàng quang C BỘ CÂU HỎI VỀ TRIỆU CHỨNG SA SINH DỤC (ICIQ-VS) C1 Thời điểm hỏi Trước đặt dụng cụ nâng đỡ Sau dụng cụ nâng đỡ …… tuần/ tháng Triệu chứng tuần qua Mã Đáp án Câu hỏi Về triệu chứng âm đạo C1a Bạn có nhận biết dấu hiệu đau bụng dưới? C1b Các lần đau bụng gây cho bạn khó chịu mức nào? (khoanh trịn từ đến 10 với 0: Khơng ảnh hưởng 10: Rất khó chịu) C2a C2b C3a Bạn có nhận biết lần đau bất thường âm đạo bạn không? Không Hi hữu Thỉnh thoảng Hầu hết thời gian Tất thời gian 10 Không Hi hữu Thỉnh thoảng Hầu hết thời gian Tất thời gian Các lần đau có làm bạn khó chịu mức nào? (với thang điểm 10, bạn chọn mức thích 10 hợp) Bạn có thấy âm đạo bạn Khơng giảm độ nhạy cảm giảm cảm giác không? C3b C4a C4b C5a C5b C6a C6b C7a C7b C8a Tình trạng gây cho bạn cảm giác khó chịu mức nào? (với thang điểm 10, bạn chọn mức thích hợp) Bạn có cảm thấy âm đạo q lỏng lẻo khơng? Tình trạng có gây cho bạn cảm giác khó chịu mức nào? (với thang điểm 10, bạn chọn mức thích hợp) Bạn có thấy khối u/khối phình di chuyển phía ngồi âm đạo? Tình trạng làm cho bạn khó chịu thê nào? (với thang điểm 10, bạn chọn mức thích hợp) Bạn có cảm thấy có khối u/khối phình di chuyển phía ngồi âm đạo đến mức bạn cảm nhận/nhìn thấy bên ngoài? Điều làm phiền bạn thê nào? (với thang điểm 10, bạn chọn mức thích hợp) Bạn có cảm thấy âm đạo q khơ khơng? Tình trạng có làm bạn khó chịu mức nào? (với thang điểm 10, bạn chọn mức thích hợp) Bạn có gặp khó khăn đại tiện phải sử dụng biện pháp hỗ trợ khơng? Một chút Trung bình Nhiều 10 Khơng Một chút Trung bình Nhiều 10 Không Hi hữu Thỉnh thoảng Hầu hết thời gian Tất thời gian 10 Không Hi hữu Thỉnh thoảng Hầu hết thời gian Tất thời gian 10 Không Hi hữu Thỉnh thoảng Hầu hết thời gian Tất thời gian 10 3 Không Hi hữu Thỉnh thoảng Hầu hết thời gian Tất thời gian C8b C9a C9b C10 C11 a C11 b C12 a C12 b C13 Tình trạng có làm cho bạn khó chịu mức nào? (với thang điểm 10, bạn chọn mức thích hợp) Bạn có cảm thấy âm đạo chật chội? 10 Không Hi hữu Thỉnh thoảng Hầu hết thời gian Tất thời gian Tình trạng gây cho bạn khó chịu mức nào? (với thang điểm 10 10, bạn chọn mức thích hợp) Về vấn đề tình dục (hỏi tuần qua) Có Khơng vấn đề âm Hiện tại, bạn có sinh hoạt tình dục đạo đặn khơng? Khơng, lý khác Nếu KHƠNG xin tiếp tục với câu C14 Khơng Bạn có lo lắng việc âm đạo Rất ảnh hưởng đến đời sống tình dục? Đơi Nhiều Tình trạng có gây cho bạn khó chịu mức nào? (với thang điểm 10 10, bạn chọn mức thích hợp) 0: khơng 10: khó chịu Khơng Bạn có cảm thấy mối quan hệ Rất bạn với bạn tình bị ảnh Đơi hưởng triệu chứng âm đạo? Nhiều Cảm giác có gây cho bạn khó chịu mức nào? Khoanh tròn vào 10 từ đến 10 (0: không 10: khó chịu) Mức độ bạn cảm thấy đời sống tình dục bị hủy hoại 10 triệu chứng âm đạo? (với thang điểm 10, bạn chọn mức thích hợp) (0: khơng 10: lớn) 3.Về chất lượng sống Tóm lại, mức ảnh hưởng triệu chứng âm đạo đến đời sống C14 ngày bạn nào? (0: Không 10: Rất ảnh hưởng) 10 D ĐẶC ĐIỂM VỀ KỸ THUẬT ĐẶT DỤNG CỤ NÂNG ĐỠ RP Đáp án Mã Câu hỏi D1 Cỡ vòng dùng cho ĐTNC …………………………… D2 Thời gian tiến hành ………………………… phút D3 Tác dụng không mong muốn đặt dụng cụ Ring Pessary D4 Đặt dụng cụ nâng đỡ đạt hiệu khơng? D5 Són tiểu trước đặt dụng cụ RP D6 Són tiểu sau đặt dụng cụ RP D7 Ghi q trình đặt dụng cụ nâng đỡ: Có (ghi rõ)………………… ………………………………… … Khơng Có Khơng Có Khơng Có, trước đặt Có, giảm trước đặt Khơng …………………………………… …………………………………… ………… Mã số:  E ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐTNC SAU KHI MANG DỤNG CỤ NÂNG ĐỠ SSD RING PESSARY SAU KHÁM LẠI E1 Thời gian đến khám lại tính từ sau đặt dụng cụ RP: … (tuần/tháng) E2 Chị có tự tháo, đặt lại dụng cụ RP theo hướng dẫn khơng? Có Khơng (=> chuyển sang phần 2) E3 Nếu có tự tháo đặt lại trung bình chị đặt/tháo lần? Vài lần tuần Hàng tuần Hàng tháng Khác (ghi rõ)…………………… Các triệu chứng cải thiện/hiệu dụng cụ RP Thời Không Mã Câu hỏi cải thiện gian bắt Có cải đầu có thiện triệu chứng (tuần) E4 E5 E6 E7 E8 E9 Són tiểu Tiểu dắt/tiểu khó Tiểu khơng hết bãi Táo bón Đại tiện khơng hết Quan hệ tình dục [_] [_] [_] [_] [_] [_] [_] [_] [_] [_] Các tác dụng không mong muốn sau mang dụng cụ RP Thời gian bắt Mã Câu hỏi Không Có đầu có triệu chứng (tuần) E10 E11 E12 E13 E14 E15 E16 E17 E18 E19 E20 E21 E22 Đau/ ngứa âm đạo mang vịng Đi lại/lao động khó khăn Ngồi khó khăn Vệ sinh khó khăn, nhiều thời gian Sinh hoạt tình dục khó khăn/khó chịu Tiểu tiện khó: tiểu buốt, tiểu dắt,… Đại tiện khó Biến chứng tuột rơi vòng Chảy máu âm đạo bất thường mang vòng Chảy dịch âm đạo nhiều sau mang vòng Viêm nhiễm sau đeo vịng Lt âm đạo Phải tháo vịng khó chịu [_] [_] [_] [_] [_] [_] [_] [_] [_] [_] [_] [_] [_] [_] [_] [_] [_] [_] [_] [_] [_] [_] [_] [_] [_] [_] 4.Sự hài lòng ĐTNC sau sử dụng dụng cụ nâng đỡ SSD Ring Pessary E23 Sau tháng khám lại tháo vịng, chị có tiếp tục sử dụng dụng cụ nâng đỡ âm đạo Ring Pessary khơng? Có Khơng E24 Xin biết mức độ hài lòng chị dụng cụ nâng đỡ SSD phương pháp đặt dụng cụ nâng đỡ Ring Pessary? Rất hài lịng Khơng hài lịng Hài lịng Rất khơng hài lịng Bình thường Khơng biết/khơng trả lời PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC DỤNG CỤ RING PESSARY VÀ THEO DÕI TẠI NHÀ CHO ĐTNC Ngày tháng đặt RP: _ Size RP: _ Phiếu theo dõi nhà  tuần  tuần  tháng  tháng Thời gian tự đặt/tháo vịng  Khác (ghi rõ)………………………  Khơng tự đặt/tháo vòng  Ngứa âm đạo  Chảy dịch  Đi lại/lao động khó khăn Các tác dụng khơng mong muốn  Ngồi khó khăn gặp phải sau mang dụng cụ  Đi vệ sinh khó khăn, tốn thời gian  Giao hợp khó khăn, khó chịu  Khác (ghi rõ)………………………… Một số vấn đề cần lưu ý:  Khám lại có triệu chứng bất thường sau: chảy dịch hôi, chảy máu, đau, đại tiểu tiện khó…  Khám lại sau tháng đặt dụng cụ Ring Pessay  Khám lại sau tháng đặt dụng cụ RP  Khám lại sau tháng: thay dụng cụ muốn tiếp tục sử dụng HƯỚNG DẪN THÁO VÀ ĐẶT DỤNG CỤ RING PESSARY TẠI NHÀ CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Cách tháo dụng cụ RP: Rửa tay, vệ sinh phận sinh dục Dùng ngón trỏ móc vào mép vịng mặt vòng xương mu, nghiêng vòng góc khoảng 30 độ sau nhẹ nhàng kéo xuống khỏi âm đạo Vệ sinh vòng Cách vệ sinh vòng Rửa vòng nước với xà phòng pha lỗng Ngâm vịng nước ấm (Nếu chưa đặt lại ngay, bảo quản nơi khô Không đun sôi khử trùng dụng cụ RP) Cách đặt dụng cụ RP Rửa tay vệ sinh phận sinh dục trước đặt dụng cụ Tư thế: (theo hình) Bơi gel cạnh vịng, gấp vịng theo tư thẳng đứng; tay vén hai môi lớn, tay cầm vịng đưa nhẹ nhàng từ phía sau âm đạo, đẩy vịng vào vị trí đảm bảo cạnh trước nằm sau khớp mu Kiểm tra lại vị trí dụng cụ, đạt yêu cầu CTC phải nhơ khỏi vịng Dụng cụ nâng đỡ phải vị trí bắt chéo qua âm đạo với cạnh phía sau nằm đồ sau cạnh trước khớp mu Cách tháo/đặt dụng cụ RP Các tư tự đặt/tháo dụng cụ RP Cách tự đặt/tháo RP buổi sáng Cách tự đặt/tháo RP trước ngủ Một số tình gặp phải cách xử trí: Vấn đề Cách khắc phục Dụng cụ RP bị rơi Tiến hành đặt lại dụng cụ RP bạn tự đặt ngồi Đến sở y tế để hỗ trợ Đau vùng chậu Tháo dụng cụ (nếu tự tháo được) đến sở y tế khám Dịch âm đạo mùi hôi Tháo dụng cụ (nếu tự tháo được) đến sở y tế khám Âm đạo chảy máu Đến sở y tế Són tiểu Tháo dụng cụ (nếu tự tháo được) đến sở y tế khám Đại tiểu tiện khó Tháo dụng cụ (nếu tự tháo được) đến sở y tế khám Nếu bạn có vấn đề liên hệ tới Phịng khám Sản – bệnh viện Phụ sản trung ương 43 Tràng Thi – Hoàn Kiếm – Hà Nội số điện thoại Bs Thu: 0912471828 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐẶT DỤNG CỤ NÂNG ĐỠ RING PESSARY CHO BỆNH NHÂN SA SINH DỤC ... ? ?Nhận xét bước đầu hiệu dụng cụ Ring Pessary điều trị sa sinh dục bệnh viện Phụ sản trung ương? ?? với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm phụ nữ đặt dụng cụ Ring Pessary điều trị sa sinh dục Bệnh viện Phụ. .. HÀ NỘI LƯƠNG THỊ THU NHẬN XÉT BƯỚC ĐẦU VỀ HIỆU QUẢ CỦA DỤNG CỤ RING PESSARY TRONG ĐIỀU TRỊ SA SINH DỤC TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Sản Phụ Khoa Mã số: 62721302 ĐỀ CƯƠNG LUẬN... sa sinh dục Bệnh viện Phụ sản Trung ương Nhận xét bước đầu hiệu tác dụng không mong muốn dụng cụ Ring Pessary điều trị sa sinh dục Bệnh viện Phụ sản Trung ương 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1

Ngày đăng: 03/07/2020, 21:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Whiteside JL, Weber AM và Meyn L (2004), "Risk factors for prolapse recurrence after vaginal repair", American Journal of Obstetrics and Gynecology. 191, tr. 1533-1538 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk factors for prolapserecurrence after vaginal repair
Tác giả: Whiteside JL, Weber AM và Meyn L
Năm: 2004
11. Moore K và các cộng sự. (2009), Economics of Urinary & Faecal incontinence and Prolapse, Cardozo L Abrams P, Khoury S, Wein A.Paris, chủ biên, Incontinence 4th International Consultation on Incontinence, Paris July 5-8 2008, Health Publications Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economics of Urinary & Faecalincontinence and Prolapse
Tác giả: Moore K và các cộng sự
Năm: 2009
12. Manchana T (2011), "Ring pessary for all pelvic organ prolapse", Arch Gynecol Obstet. 284, tr. 391-395 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ring pessary for all pelvic organ prolapse
Tác giả: Manchana T
Năm: 2011
13. Schulz J.A và Kwon E (2007), Pelvic Organ Prolapse - Pessary Treatment, Vol. 4, Medilam, 271-277 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pelvic Organ Prolapse - PessaryTreatment
Tác giả: Schulz J.A và Kwon E
Năm: 2007
14. Cundiff GW và các cộng sự. (2000), "A survey of pessary use by members of the American urogynecologic society", Obstetrics &Gynecology. 95(6), tr. 931-935 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A survey of pessary use bymembers of the American urogynecologic society
Tác giả: Cundiff GW và các cộng sự
Năm: 2000
15. Gorti M, Hudelist G và Simons A (2009), "Evaluation of vaginal pessary management: A UK-based survey", Journal of Obstetrics and Gynaecology. 29(2), tr. 129-131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of vaginalpessary management: A UK-based survey
Tác giả: Gorti M, Hudelist G và Simons A
Năm: 2009
16. L. A. Hanson và các cộng sự. (2006), "Vaginal pessaries in managing women with pelvic organ prolapse and urinary incontinence: patient characteristics and factors contributing to success", Int Urogynecol J Pelvic Floor Dysfunct. 17(2), tr. 155-159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vaginal pessaries in managingwomen with pelvic organ prolapse and urinary incontinence: patientcharacteristics and factors contributing to success
Tác giả: L. A. Hanson và các cộng sự
Năm: 2006
17. Atnip SD (2009), "Pessary use and management for pelvic organ prolapse", Obstetrics & Gynecology Clinics of North America. 36(3), tr.541-563 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pessary use and management for pelvic organprolapse
Tác giả: Atnip SD
Năm: 2009
19. Nguyễn Thị Vĩnh Thành (2013), Hiệu quả đặt vòng nâng (Pessary) điều trị sa tạng chậu nữ tại Bệnh viện Từ Dũ: đặc điểm và các yếu tố thành công, Nội soi - sàn chậu, Hội nghị Việt - Pháp 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả đặt vòng nâng (Pessary)điều trị sa tạng chậu nữ tại Bệnh viện Từ Dũ: đặc điểm và các yếu tốthành công
Tác giả: Nguyễn Thị Vĩnh Thành
Năm: 2013
20. Phan Trường Duyệt (1998), Giải phẫu có liên quan đến phẫu thuật vùng đáy chậu và tầng sinh môn, Phẫu thuật Sản Phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 229-242 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu có liên quan đến phẫu thuậtvùng đáy chậu và tầng sinh môn
Tác giả: Phan Trường Duyệt
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 1998
21. Beco J và Mouchel J (2003), "Perineology: A new area", Urogynaecologia International Journal. 17(2), tr. 79-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perineology: A new area
Tác giả: Beco J và Mouchel J
Năm: 2003
22. Mouchel J và Beco J (2007), "Perineology: The story behind the concept", Pelviperineology. 26(4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perineology: The story behind theconcept
Tác giả: Mouchel J và Beco J
Năm: 2007
23. Kieran K, Latini J. M và Bloom D. A (2008), "Developmental anatomy and Urogenital abnormalities", In: Raz S. and Rodriguez LV. Female Urology. , Saunders Sách, tạp chí
Tiêu đề: Developmental anatomyand Urogenital abnormalities
Tác giả: Kieran K, Latini J. M và Bloom D. A
Năm: 2008
24. Beco J và Mouchel J (2003), Perineology or Pelviperineology: The same goal but different approaches, truy cập ngày 27-5-2015, tại trang webhttp://www.pelviperineology.org/pelvis/perineology_or_pelviperineology.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perineology or Pelviperineology: Thesame goal but different approaches
Tác giả: Beco J và Mouchel J
Năm: 2003
25. Davilla G. W (2009), "Concept of the Pelvic Floor as a Unit", Pelvic Floor Dysfunction, tr. 3-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Concept of the Pelvic Floor as a Unit
Tác giả: Davilla G. W
Năm: 2009
26. Nguyễn Việt Tiến (2012), Sản Phụ Khoa - Bài giảng cho học viên Sau đại học, Nhà xuất bản Y học, 341-345 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản Phụ Khoa - Bài giảng cho học viên Sauđại học
Tác giả: Nguyễn Việt Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
27. Sarah F.L.P, Faspal K.F và Ravi K.L (2011), "Imaging the floor of the mouth and the sublingual space", Radio Graphics. 31(5), tr. 1215-1230 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Imaging the floor of themouth and the sublingual space
Tác giả: Sarah F.L.P, Faspal K.F và Ravi K.L
Năm: 2011
29. Amed S và et al (2005), "Surgical anatomy of the perineal muscles and their role in perinael disorders", Anatomycal science international. 80, tr. 167-171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surgical anatomy of the perineal muscles andtheir role in perinael disorders
Tác giả: Amed S và et al
Năm: 2005
30. Nguyễn Bá Mỹ Nhi và các cộng sự. (2011), Phẫu thuật điều trị sa tạng chậu nữ có đặt mảnh ghép tổng hợp tại bệnh viện Từ Dũ, Chương trình Hội nghĩ khoa học Sàn chậu Học thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 5:Chuyên đề phẫu thuật đặt mảnh ghép trong điều trị sa tạng chậu nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật điều trị sa tạngchậu nữ có đặt mảnh ghép tổng hợp tại bệnh viện Từ Dũ
Tác giả: Nguyễn Bá Mỹ Nhi và các cộng sự
Năm: 2011
31. Thirouard Y (2015), Sa sinh dục. Ứng dụng trong thực hành lâm sàng, những lựa chọn hợp lý?, Hội nghị Sản phụ khoa Việt Pháp - Châu Á - Thái Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sa sinh dục. Ứng dụng trong thực hành lâm sàng,những lựa chọn hợp lý
Tác giả: Thirouard Y
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w