1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị tự động khử trùng dụng cụ y tế

88 457 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG TY CP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ P.E BÁO CÁO NGHIỆM THU Đã chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu ngày 03 tháng 11 năm 2009 Đề tài :

Trang 1

UỶ BAN NHÂN DÂN TP.HCM

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG TY CP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ P.E

BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu ngày 03 tháng 11 năm 2009)

Đề tài : NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG

THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG KHỬ TRÙNG DỤNG CỤ YTẾ Chủ nhiệm : KS PHAN MẠNH HÙNG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/ 2009

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài

Phương pháp và phương án triển khai đề tài

Kết quả nghiên cứu, thiết kế, 82

chế tạo thiết bị (giai đoạn 2)

Biên bản kết quả kiểm nghiệm vi sinh 105

Biên bản chuyển giao sản phẩm khoa học công nghệ 129

Biên bản kết quả kiểm nghiệm vi sinh 131

(đợt 2 – sau 06 tháng sử dụng)

Trang 3

TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Trang 4

I Thông tin chung về đề tài:

1.Tên đề tài: Nghiên cứu,thiết kế,chế tạo hệ thống thiết bị

tự động khử trùng dụng cụ y tế

2 Mã số:

Thành phố

5 Kinh phí

Tổng số: 410.942.990 đồng

- Trong đó từ ngân sách sự nghiệp khoa học của thành phố: 270.000.000 đồng

- Nguồn khác : 140.942.990 đồng

6 Thuộc chương trình (nếu có):

7 Chủ nhiệm đề tài

Họ và tên: PHAN MẠNH HÙNG

Học vị: Kỹ sư

Ngành chuyên môn: Điện tử - tự động - kỹ thuật số

Chức danh khoa học:

Mobile:090.3820.522 E-mail:

petech_green@yahoo.com

Fax: 39.111.109 Địa chỉ cơ quan: 146 Thành Thái – phường 12 – quận 10 – TP.HCM

Địa chỉ nhà riêng: 122/5 Bis Phạm Văn Hai - P.2 - Q.Tân Bình

8 Cơ quan chủ trì đề tài

Tên tổ chức KH & CN: CÔNG TY KHOA HỌC CÔNG NGHỆ P.E

Địa chỉ : 146 Thành Thái – phường 12 – quận 10 – TP.HCM

Điện thoại: (08) 8624389 Fax: (08) 9111109

E-mail : petech@hcm.vnn.vn

Trang 5

II Nội dung khoa học của đề tài:

9 Mục tiêu của đề tài:

Hiện nay, các bệnh viện, cơ sở y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, cũng như cả nước nói chung còn rất thiếu thốn về thiết bị phục vụ cho khử trùng dụng cụ y khoa Vì vậy, ngoài tuyến bệnh viện cấp tỉnh được trang bị hệ thống autoclave tại khoa khử khuẩn trung tâm (do giá thành cao nên cũng không trang bị đủ theo yêu cầu), các tuyến y tế khác phải sử dụng các thiết bị còn rất lạc hậu… Mặt khác, khâu bảo quản và phân phối dụng cụ y khoa đã được khử trùng hiện không được bảo đảm, khả năng gây tái nhiễm rất cao.( Hiện tại tất cả các dụng cụ sau khử trùng chỉ được bọc trong các lớp vải coton, sau đó phân phối đến các khoa phòng nên khả năng tái nhiễm cao, gây lãng phí vì sau tối đa 1 tuần không sử dụng phải quay về khử trùng lại (đối với khử trùng bằng autoclave))

Vì vậy, mục tiêu chính của đề tài là “ Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo hệ thống tự động khử trùng dụng cụ y khoa” nhằm phục vụ cho nhu cầu cấp bách hiện nay của ngành y tế, theo 4 tiêu chí :

- Bảo đảm hiệu quả khử trùng theo tiêu chuẩn phục vụ ngành y tế

- Có tính tự động hóa cao (nhằm thay thế nhân công, dễ dàng sử dụng và tăng cao độ an toàn)

- Thành phẩm có khả năng lưu trữ cao, dễ dàng vận chuyển và phân phối khi sử dụng

- Hệ thống có giá thành phù hợp, nhằm thay thế thiết bị nhập ngoại, hướng đến xuất khẩu

Trang 6

10 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài

• Tình hình nghiên cứu trong nước

Đây là một đề tài nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật điện tử - tự động hóa phục vụ cho ngành y tế ở Việt Nam, có tính mới là tích hợp cả 3 phương pháp khử trùng hiện đang được sử dụng cho ngành y tế

• Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Hiện chỉ có các thiết bị hoạt động riêng lẻ ( VD: phương pháp nhiệt có các máy hấp khô, hấp ướt (autoclave), phương pháp chiếu xạ có máy khử trùng UV,…), mà chưa có một thiết bị tự động phối hợp nhiều phương pháp khử trùng trong một hệ thống như đề tài nghiên cứu Vì vậy, hệ thống nghiên cứu sẽ kết hợp được nhiều ưu điểm và hạn chế thấp nhất các nhược điểm của từng phương pháp để đề ra cấu hình hệ thống

• Tổng quan về cơ sở giải pháp kỹ thuật – công nghệ:

A Cơ sở bảo đảm tính khử trùng của hệ thống – phương pháp kiểm tra hiệu quả của thiết bị khi sử dụng:

Là thiết bị chuyên dùng phục vụ cho ngành y tế, vì vậy hệ thống nghiên cứu cũng phải tuân theo các qui định về kiểm thử như một hệ thống khử trùng khác hiện đang được sử dụng trong ngành y tế

Thiết bị hấp ướt (autoclave) hiện đang được sử dụng để khử trùng chính tại các Bệnh viện (cấp tỉnh, huyện) Vì vậy, đề tài nghiên cứu sẽ sử dụng autoclave làm thiết bị so sánh đối chiếu Từ đó, đề ra những bước đi mà đề tài thực hiện để đủ điều kiện đưa vào trang bị sử dụng cho ngành y tế

Trang 7

SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG KHỬ TRÙNG DỤNG CỤ Y TẾ

Xử lý hoá học

(dd Cydezyme

dd ozone, khí ozone)

Đầu ra (dụng cụ sạch)

Đóng gói hút chân không

* Bảng so sánh giải pháp kỹ thuật khử trùng của đề tài với autoclave:

01 Phương pháp khử trùng - Phương pháp nhiệt

- Nguyên lý : Sử dụng hơi nướ

ở nhiệt độ cao (1210 C- tương ứng áp suất ~ 2KG/cm2)) len vào các bề mặt dụng cụ, vật dụng…để tiêu diệt vi khuẩn, virus …

- Phối hợp cả 3 phương pháp : hóa học, nhiệt, tia xạ

- Nguyên lý:

• Hóa học :

+ Sử dụng dung dịch khử khuẩn Cydezyme 8‰ hiện đang sử dụng trong ngành y tế

+ Sử dụng nước dung dịch ozone và khí ozone có tính oxy hóa mạnh để tiêu diệt vi khuẩn, virus

• Nhiệt:

Xử lý hấp khô ở nhiệt độ cao (1200C - 1900C )

• Tia xạ:

Chiếu tia cực tím (công suất 40W)

03 Đối tượng khử trùng - Dụng cụ y khoa bằng kim

loại

- Bông, gạc, quần, áo, chăn màn y tế…

- Dụng cụ y khoa bằng kim loại

- Dụng cụ y khoa phi kim loại (kính,cao su, nhựa…)

bằng vải (quần, áo, chăn màn,

Aùp dụng được cho dụng cụ kim loại và phi kim loại (kính, cao su,

Trang 8

bông, gạc …) nhựa, …)

05 Khuyết điểm - Không áp dụng được cho

vật liệu phi kim loại (kính, cao su, nhựa…)

- Tổn hao nhiều năng lượng điện (8 – 10Kw/h)

- Không áp dụng được cho vật dụng bằng vải (Quần, áo, chăn màn…)

06 Khả năng tái nhiễm Khả năng tái nhiễm cao

do thành phẩm sau xử lý bị ướt phải để khô, và chỉ được gói vào khăn vải không kín

Khả năng tái nhiễm thấp do thành phẩm sau xử lý được đóng gói ép chân không ngay, được tiếp tục xử lý bằng tia cực tím

Do tính đặc chủng, hiện ngành y tế có hàng trăm loại dụng cụ , vật dụng y tế với nhiều chất liệu khác nhau Vì vậy, phương pháp nhiệt (autoclave, hấp khô, luộc…) được sử dụng cho dụng cụ kim loại và vật dụng chất liệu vải (quần, áo, bông…), phương pháp hóa học (Cydezyme, Cidex, …) được sử dụng cho dụng cụ phi kim loại (kính, cao su, nhựa…) và phương pháp chiếu xạ được sử dụng cho khay, hộp, lọ…

Vì vậy, hệ thống nghiên cứu phối hợp cả 3 phương pháp hóa học – nhiệt – chiếu xạ cho 1 hệ thống để mở rộng đối tượng được khử trùng (cả dụng cụ kim loại và phi kim loại)

Nhờ áp dụng tự động hóa, mỗi loại dụng cụ kim loại hoặc phi kim loại sẽ có một chương trình xử lý riêng

Trang 9

* Bảng so sánh phương pháp kiểm tra hiệu quả khử trùng của autoclave và hệ thống dự kiến của đề tài:

01 Kiểm tra khi hệ thống

đang hoạt động - Chỉ thị 2 thông số áp

suất và nhiệt độ trên đồng hồ

- Hiệu chỉnh bằng tay

- Chỉ thị lượng dung dịch Cydezyme có trong bồn chứa

- Chỉ thị nồng độ ozone trực tiếp (online) trên màn hình (sử dụng máy đo nồng độ ozone)

- Chỉ thị nhiệt độ module hấp nhiệt lên màn hình số

- Chỉ thị hoạt động phát xạ của đèn phát tia UV (sử dụng cảm biến quang)

- Mọi thông số chỉ thị đều được hồi tiếp về trung tâm để điều khiển hoạt động tự động và cảnh báo (đèn, âm thanh)

02 Kiểm tra sau khử

trùng

- Dùng giấy dán đổi màu (nhiệt) để phân biệt với bộ dụng cụ chưa khử trùng

- Kiểm tra vi khuẩn học ( test vi sinh) với tỉ lệ lấy mẫu 4%

- Đóng gói hút chân không để phân biệt với dụng cụ chưa khử trùng

- Kiểm tra vi khuẩn học (test vi sinh) với tỉ lệ lấy mẫu 4%

Hệ thống nghiên cứu được thiết kế nhằm nâng cao độ an toàn, tin cậy và

chất lượng khử trùng nhờ phối hợp kiểm tra online hoạt động của toàn hệ thống và kiểm tra vi sinh theo qui định của ngành y tế đối với thiết bị khử trùng (autoclave)

B Cơ sở ứng dụng tự động hóa cao, bảo đảm độ an toàn của hệ thống:

* Sơ đồ khối toàn hệ thống:

Trang 10

Cảnh báo

8‰

Hết

Ngưng hệ thống

Cảnh báo

Còn Đạt

Đạt

Xử lý nước Ozone 10ppm 60Xử lý nhiệt o C – 190 o C

Đóng gói, hút chân không

Không

Xử lý khí Ozone 10ppm

Bộ tạo nhiệt

Đo nhiệt Cảnh báo

Ngưng hệ thống

Hệ thống tạo Ozone , nồng độ 10ppm

Máy đo nồng độ khí ozone trực tiếp

Ngưng hệ thống

K o

Đạt nồng độ theo thời gian quy định

Đạt nồng độ

Cảnh báo

Bồn dung dịch Ozone 10ppm

Bồn dung dịch Cydezyme 8‰

Còn

Ngưng hệ thống

Cảm biến

Hết

Trang 11

Xử lý tia cực tím

Đóng gói, hút chân

không (thao tác

Cảm biến Đạt

Cảm biến nhiệt

Cảm biến

UV

Điều khiển hoạt động của

các module xử lý

Cảnh báo (đèn, âm thanh)

Hiển thị thông số kỹ thuật

Xử lý trung tâm

Trang 12

- Công đoạn 1 : Sau khâu tiếp nhận dụng cụ, hệ thống hoạt động hoàn toàn tự động qua 4 module xử lý chính (Cydezyme, nước ozone, nhiệt, khí ozone)

- Công đoạn 2: Kỹ thuật viên sẽ lấy dụng cụ đưa vào module đóng gói ép chân không (thiết bị ngoại nhập) Sau đó đưa vào module xử lý chiếu tia UV

- Công đoạn 3: Sau thời gian chiếu tia UV, hệ thống sẽ tự động trả thành phẩm

60 o C – 190 o C

Khí ozone 10ppm

Đóng gói ép chân không

- Sau chu trình 1 (12 phút), hệ thống đã cho phép tiếp nhận đầu vào Vì chu trình

2 chỉ có 10 phút (ngắn hơn chu trình 1), nên tính chung thời gian cho một chu trình hoạt động của toàn hệ thống là 12 phút

- Tuy nhiên, thời gian chu trình hoạt động toàn hệ thống module xử lý trên thực tế có thể thay đổi để phù hợp cho từng loại dụng cụ khác nhau (kim loại, phi kim loại)

* Cơ sở thiết kế đảm bảo độ an toàn của hệ thống:

- Ở mỗi khâu xử lý đều có cảm biến riêng, hoạt động toàn thời gian Đặc biệt, tại module xử lý khí ozone còn gắn máy đo nồng độ ozone trực tiếp Tất cả thông số đều được hiển thị màn hình và đưa về trung tâm xử lý để có thể cảnh báo , dừng hệ thống bất kỳ lúc nào nếu như có một thông số không đảm bảo chỉ tiêu kỹ thuật

- Ngoài ra, thành phẩm còn được sự kiểm tra nghiêm ngặt về vi sinh theo tiêu chuẩn của ngành y tế (lấy mẫu 4%), bằng các phương pháp kiểm tra tương đương như sản phẩm của các thiết bị khử trùng khác hiện đang sử dụng tại bệnh viện

Trang 13

* Mô hình hệ thống tự động khử trùng dự kiến:

Trang 14

11 Nội dung nghiên cứu:

A Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo hệ thống tự động khử trùng dụng cụ y tế theo 3 phương pháp hóa chất, nhiệt, Ozone và tia cực tím, cụ thể gồm các module như sau:

1 Module xử lý tự động bằng dung dịch Cydezyme 8‰, thời gian 2 phút

2 Module xử lý tự động bằng dung dịch Ozone, nồng độ 10ppm, thời gian 1 phút

3 Module xử lý nhiệt tự động từ 60oC – 190oC, thời gian 3 phút

4 Module xử lý tự động bằng khí Ozone, nồng độ 10ppm, thời gian 6 phút

5 Module xử lý tự động bằng tia cực tím, năng lượng chiếu tia 40W, thời gian

10 phút

6 Module xử lý trung tâm, điều khiển hoạt động cho 5 module xử lý khử trùng ở trên Toàn bộ các module trên được kết nối thành một hệ thống hoàn chỉnh, hoạt động tự động thông qua module xử lý trung tâm

B Nghiên cứu thiết kế các chỉ thị liều lượng hoạt động theo thời gian thực (online) của các module xử lý khử trùng để bảo đảm độ chính xác, an toàn và thân thiện khi sử dụng, cụ thể gồm :

1 Chỉ thị ,cảnh báo cho phương pháp xử lý hóa chất

2 Chỉ thị ,cảnh báo cho phương pháp xử lý nhiệt

3 Chỉ thị,cảnh báo cho phương pháp xử lý ozone

4 Chỉ thị ,cảnh báo cho phương pháp xử lý UV

C Nghiên cứu thiết kế hệ thống bảo vệ xâm nhập, giữ sạch dây chuyền trong qúa trình khử trùng, tránh tái nhiễm từ nguồn ngoài

D Nghiên cứu sử dụng thiết bị Ozone vào khử trùng dụng cụ y tế, đề ra qui cách, liều lượng và thời gian xử lý tương ứng với từng mục đích và đối tượng cụ thể và đảm bảo an toàn

Trang 15

12 Phương pháp nghiên cứu:

Đây là hệ thống thiết bị phục vụ cho ngành y tế, cho nên cần có sự thận

trọng trước khi đưa vào trang bị phục vụ chính thức cho các Bệnh viện, cơ sở y tế…

Nhóm nghiên cứu phân ra 2 giai đoạn thực hiện:

Giai đoạn 1: (12 tháng)

- Nghiên cứu xây dựng giải pháp kỹ thuật công nghệ

- Thiết kế, chế tạo sản phẩm mẫu

- Kiểm tra, đánh giá tác dụng khử trùng bước đầu của thiết bị Kiểm tra, đánh giá vi sinh học theo qui định của Bệnh viện, sử dụng phương pháp tương đương để so sánh đối chiếu với autoclave (thiết bị đang được sử dụng chính để khử trùng tại Bệnh viện)

- Nghiệm thu giai đoạn 1 :

+ Sản phẩm thử nghiệm hoạt động đúng theo thiết kế kỹ thuật và đạt các tiêu chuẩn chất lượng đề ra

Nghiệm thu

Nghiên cứu nhu cầu sử dụng tại

BV, cơ sở

y tế

Nghiên cứu phương án kỹ thuật

Cấu hình hệ thống

Chế tạo sản phẩm

Sản phẩm thử nghiệm

Thử nghiệm kỹ thuật

Hiệu chỉnh thông số, thay đổi thiết kế

Thiết kế sản phẩm

Nghiên cứu kinh tế thị trường

Trang 16

Giai đoạn 2 : (12 tháng)

Nghiên cứu, ứng dụng sản phẩm thử nghiệm vào khử trùng dụng cụ y tế, gồm các nội dung sau:

• Hiệu chỉnh thiết bị sau thử nghiệm ở giai đoạn 1

• Đưa thiết bị vào ứng dụng thực tế 6 tháng tại Bệnh viện, cơ sở y tế, với các nghiên cứu bổ sung:

- Thử nghiệm và xác lập các chế độ sử dụng cho thiết bị, tương ứng với từng đối tượng cụ thể (dụng cụ kim loại, dụng cụ cao su, kính, nhựa…)

- Kiểm tra đánh giá độ bền và tính ổn định của sản phẩm đề tài, đạt độ an toàn để trang bị phục vụ cho ngành y tế

• Hoàn chỉnh thiết kế để có mẫu sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn và yêu cầu ứng dụng thực tế

Sản phẩm Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra Sử dụng Sản phẩm Nghiệm thu thử nghiệm Vi sinh học độ ổn định độ bền Thực tế hòan chỉnh giai đọan 2

Trang 17

SUMMARY OF RESEARCH CONTENT

Trang 18

MD PHAN THANH HAI

MEDIC Medical Center

Dr LUC THI VAN BICH Medical Trainning Center of HoChiMinh City

Trang 19

form R-D

SUMMARY OF PROJECT (RESEARCH SCIENCE AND DEVELOPMENT TECHNOLOGY)

I Common information:

1.Name of project: Research and produce a sample of

automatic med-sterilizer system

Speciality : electronic - automatic -digital system

Mobile:090.3820.522 E-mail:

petech_hcm @yahoo.com.vn

Fax: 39.111.109 Address : 146 Thanh Thai str, –ward 12 – dist 10 – HCMC

Trang 20

II Summary of science:

9 Destination of project:

-Now a days, in Vietnam, medical sterilizer is not enough for hospitals So,

patient are very easy to take many bacteriosis If the project is successful, Vietnam

can produce medical sterilizer with new technology Otherwise, with low production

cost , we also save alot of foreign bills

- Replacing import

PRINCIPLE OF AUTO MED-STERILIZER SYSTEM

IN Chemical treatment Heat Vacuum UV OUT

(infected (Cydezyme ,Ozone) - package light (sterilized

med-tool) med-tool)

* Compare auto med-sterilize system with autoclave:

01 Method of sterilization -Heat with high steam pressure

(about 1210 C - 2KG/cm2,steam will contact all surface of med-tooand kills virus ,bacteria )

-Mix 3 methods :chemical , heat and irradiation

- Chemical:

+ Cydezyme (8‰) to clean surface of med-tool

+ Ozone is very strong to kill bacteria ,virus,

Trang 21

02 Cycle 15 – 30 min 10 - 15 min.

- Cloth , drape ,med-cotton , - Metal and non-metal med-tool.

pressure and temperature on mechanical meter

Trang 22

SYNTAX DIAGRAM OF SYSTEM

ALARM

tool sensor

Clean (Cydezyme 8‰)

Heat

60 o C – 190 o C

ozone air 10ppm

heat supply

temp.

sensor alarm

interrupt

Corona discharge

ozone monitor (real time)

Trang 23

UV sensor Center processing unit

(light, sound,voice Digital

display

Trang 24

PHẦN MỞ ĐẦU

Trang 25

TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO

HỆ THỐNG THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG KHỬ TRÙNG DỤNG CỤ YTẾ

THỜI GIAN THỰC HIỆN: + Theo Hợp đồng: 12 tháng, từ 12/2006 đến 12/2007

+ Giai đoạn 2 : 04 tháng, từ 12/2008 đến 03/2009

THỜI GIAN THỰC TẾ : + Giai đoạn 1 : 12 tháng, từ 12/2006 đến 12/2007

+ Giám định đề tài : 03/2008

+ Giai đoạn 2 : 06 tháng, từ 12/2008 đến 06/2009

ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: CÔNG TY CP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ P.E

Địa chỉ: 146 Thành Thái, P.12, Q.10, Tp.HCM Điện thoại: 08.9919123/ 9111109

NHÓM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:

STT HỌ TÊN ĐƠN VỊ CÔNG TÁC PHẦN THAM GIA

1 KS.PHAN MẠNH HÙNG Công ty CP Khoa Học Công Nghệ P.E (PETECH) Chủ nhiệm đề tài, thiết kế trưởng

2 BS.PHAN THANH HẢI Trung tâm Ykhoa MEDIC Tư vấn chuyên môn Y khoa

3 TSBS.LỤC THỊ VÂN BÍCH Trung tâm Đào tạo Cán bộ Y tế Tp.HCM Tư vấn chuyên môn vi sinh Y học

4 KS.PHAN TRỌNG NHO Công Ty PETECH Vẽ kỹ thuật phần điện tử, kiểm tra mô phỏng

5 KS.LÊ NGỌC THỜI Công Ty Cơ khí – Đúc

Kim Loại Sài Gòn

Vẽ kỹ thuật phần cơ khí, kiểm tra mô phỏng

6 KTV.LÊ TUẤN

PHƯƠNG

Công ty PETECH –Chi nhánh Tân Bình Chế tạo phần cơ khí

9 KTV NGUYỄN NGỌC PHƯỚC Công ty PETECH –Chi nhánh Tân Bình Chế tạo phần điện tử

10 KTV HUỲNH VĂN TẬN Công ty PETECH –Chi nhánh Tân Bình Chế tạo phần điện tử

11 NGUYỄN THỊ NGỌC TRÂM Công ty PETECH –Chi nhánh Tân Bình Kế toán đề tài

12 PHAN HỒNG THÚY Công ty PETECH –Chi nhánh Tân Bình Thư ký đề tài

BỔ SUNG GIAI ĐOẠN 2:

13 TS.BS HÀ MẠNH TUẤN Giám Đốc Bệnh viện

Nhi Đồng 2 – Tp.HCM

Tiến Sĩ vi sinh y học

14 ThS.BS HỒ THỊ KIM

THOA

Trưởng khoa chống nhiễm khuẩn

15 BS VÕ MINH TÂM Trưởng phòng thiết bị y tế Kiểm nghiệm vi sinh

Trang 26

- Bệnh viện Nhi Đồng 2 – Tp.HCM lâm sàng

Kiểm nghiệm vi sinh lâm sàng

17 ĐÀO THỊ PHỤNG

KTV Khoa chống nhiễm khuẩn

lâm sàng

Trang 27

I BÁO CÁO TÓM TẮT VỀ TÀI CHÍNH VÀ KỸ THUẬT:

A TÓM TẮT TÀI CHÍNH:

1 Số lượng sản phẩm ký theo Hợp đồng nghiên cứu: 01 sản phẩm

2 Số lượng sản phẩm đã thiết kế chế tạo được : 01 sản phẩm

3 Tổng kinh phí đã nhận:

Trang 28

BẢN QUYẾT TOÁN KINH PHÍ

Đề tài : NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG THIẾT

BỊ TỰ ĐỘNG KHỬ TRÙNG DỤNG CỤ YTẾ

Chủ nhiệm : Ông Phan Mạnh Hùng

Cơ quan chủ trì : Công ty Khoa Học Công Nghệ P.E (PETECH CORPORATION)

Thời gian bắt đầu :

+ Giai đoạn 1 : 26/12/2006

+ Giai đoạn 2 : 31/12/2008

Thời gian thực hiện:

+ Giai đoạn 1 : 12 tháng

+ Giai đoạn 2 : 06 tháng

Tổng kinh phí được duyệt:

TT Nội dung Kinh phí năm 2007 Kinh phí năm 2008

Ngân sách Nguồn khác

4 Nguyên, nhiên vật liệu, dụng

5 Chi phí khác (xét duyệt, quản

lý, tài liệu, hội nghị, ) 13,910,000

Trang 29

BẢNG KÊ CHỨNG TỪ CHI TIẾT

A Lương và phụ cấp chủ nhiệm đề tài

B Thuê khoán chuyên môn thiết kế:

I Thiết kế module xịt rửa tự động bằng dung dịch ozone

II Thiết kế module sấy, hút khô

III Thiết kế module xử lý bằng khí ozone

IV Thiết kế module đóng gói hút chân không tự động

V Thiết kế module xử lý bằng tia UV

VI Thiết kế module nhận, trả dụng cụ

VII Thiết kế khay dịch chuyển dụng cụ

VIII Thiết kế bộ phận cảm biến và xử lý dữ liệu bồn dung dịch ozone

IX Thiết kế bộ phận cảm biến và xử lý dữ liệu nhiệt độ

X Thiết kế hệ thống tách dữ liệu từ máy đo nồng độ ozone nhập ngoại để giao tiếp với hệ thống

XI Thiết kế cảm biến và hệ thống đo năng lượng tia

UV

XII Thiết kế hệ thống điều khiển trung tâm, kết nối hoạt động đồng bộ giữa cơ khí - điện tử – tự động hóa

XIII Thiết kế hệ thống hiển thị LCD bằng tín hiệu Video

XIV Thiết kế hệ thống cảnh báo tự động và hiển thị thông số các module

XV Thiết kế hệ thống khí nén cho toàn hệ thống

Thiết kế hệ thống cơ khí tự động cho toàn hệ thống

Viết chương trình logic hoạt động cho toàn hệ thống

Tư vấn vi sinh yhọc

Thực hiện bản vẽ kỹ thuật cơ khí Thực hiện bản vẽ kỹ thuật điện tử

1.000 7.000 7.000 5.000 9.000 3.000 4.000 4.000 4.000 3.000 5.000 9.000 15.000

6.000 7.000 9.000 15.000 7.000

1.500 2.000 1.500

Trang 30

C.Thuê khoán chuyên môn chế tạo:

1 Chế tạo bộ điều khiển xịt rửa dung dịch ozone

2 Chế tạo bộ điều khiển sấy, hút khô

3 Chế tạo bộ điều khiển module sục khí ozone

4 Chế tạo bộ điều khiển đóng gói hút chân không tự động

5 Chế tạo bộ điều khiển xử lý tia UV

6 Chế tạo hệ thống cảm biến vị trí khay dịch chuyển dụng cụ

7 Chế tạo bộ phận cảm biến và xử lý dữ liệu từ bồn dung dịch ozone

8 Chế tạo bộ phận cảm biến và xử lý dữ liệu nhiệt độ

9 Chế tạo bộ phận kết nối từ máy đo ozone giao tiếp với dữ liệu hệ thống

10 Chế tạo bộ cảm biến và hiển thị năng lượng tia

15 Chế tạo cơ khí module nhận dụng cụ

16 Chế tạo cơ khí module xịt rửa dung dịch ozone và sấy khô

17 Chế tạo cơ khí module chứa và dẫn lưu dung dịch ozone

18 Chế tạo cơ khí module xử lý khí ozone nồng độ cao

19 Chế tạo cơ khí module trả dụng cụ

20 Chế tạo cơ khí khay dịch chuyển dụng cụ và hệ thống động học dịch chuyển khay từ module nhận đến module ra

21 Chế tạo cơ khí module đóng gói hút chân không tự động

5.000 5.000 4.000 5.000 4.000 7.000 5.000 1.000 4.000 4.000 9.000 4.000 3.000 5.000 4.000 8.000 4.000 5.000 4.000 12.000

5.000

Trang 31

III Nguyên, nhiên vật liệu:

3 VU/2007N - 0114304

Máy đo nồng độ khí ozone Thuế nhập khẩu máy đo Thanh nhôm YH - 04 Thép không gỉ Máy khoan ATC 16N Thanh nhôm YH - 04 Dây 2x24

Cảm biến nhiệt độ 1004

Xy lanh Mal 32 x200…

Máy nén khí Monitor LCD

Xy lanh Mal 32x250…

Thép không gỉ Transito tải công suất … Xylanh Mal 25x50…

Van hơi UW 25

IC Số các loại,…

Thép không gỉ Kẽm

Bộ phận nhận tín hiệu hình ảnh

Xy lanh Mal 25x250,

Tay quai inox,…

Vật liệu máy hút chân không, ép nhiệt

Nhôm Tải bóng UV1 Bóng tiệt trùng uv Máy hút S280 Tải bóng UV2 Máy FD3000 II Máy khoan búa GBH 2-18RE Thiết bị trộn tín hiệu hệ thống Bộ cảm biến UV, Rờ le OMRON, IC cảm biến, mạch in,…

19.119.000 956.000 5.499.973 5.380.200 1.218.000 928.085 587.400 340.000 1.149.000 1.500.000 2.327.010 1.023.000 2.100.137 10.600.000 619.000 700.000 22.325.000 15.749.528 1.420.020 1.126.400 604.000 1.042.500 14.354.078 11.171.429 450.000 561.000 799.000 450.000 2.100.000 1.350.000 15.533.248 14.950.000

IV Chi phí khác

Chi phí xây dựng đề cương tổng quát Chi phí xây dựng đề cương chi tiết Phụ cấp Chủ nhiệm đề tài

Chi phí xét duyệt đề tài Quản lý phí cơ quan chủ trì Văn phòng phẩm

Văn phòng phẩm

500.000 600.000 1.200.000 1.670.000 6.000.000 710.000 1.200.000

Trang 32

8

9

10

21/07/2007 25/07/2007

1 9/11/2007

A044 - 07073018 A026 - 07029267 A026 - 7032295

Chi phí khảo sát Chi phí khảo sát Chi phí khảo sát

680.000 675.000 675.000

Tổng cộng: 410.942.990

* Giai đoạn 2:

01 21/05/08 I Công chất xám 500

II Công thuê khoán

1 Tư vấn chuyên môn vi sinh y học lâm sàng

2 Bác sĩ chuyên khoa chống nhiễm khuẩn bệnh viện

3 Bác sĩ chuyên khoa trang thiết bị bệnh viện

4 Cử nhân điều dưỡng trưởng khoa chống nhiễm khuẩn bệnh viện

5 Nhân viên khoa chống nhiễm khuẩn bệnh viện (lấy mẫu kiểm nghiệm vi sinh lâm sàng )

6 Nhân viên vận hành trang thiết bị phục vụ kiểm nghiệm

vi sinh lâm sàng

3.500 3.000 3.000 2.000 1.500 1.000

08

09

21/11/08

21/11/08

7 Chế tạo hệ thống điều khiển để module hóa

8 Chế tạo hệ thống điều khiển hút xả khí thải tự động

5.000 4.000

10 21/11/08 9 Chế tạo hệ thống điều khiển phun Ozone lạnh - đóng gói

Nhôm lá Máy bơm Thép hợp

Xy lanh, van hơi Thanh nhôm Nhôm lá Đồng hồ nhiệt độ

Xy lanh, co hơi Thép không gỉ

1.847.619 6.000.000 1.682.700 3.231.000 2.382.600 1.980.952 360.000 2.498.500 4.002.000

Trang 33

Bộ cảm biến, màn hình, mạch in, …

Bộ tải công suất lớn các loại

Xy lanh các loại Linh kiện khí các loại Máy hút chân không Thép không gỉ (Inox) Máy bơm

Linh kiện điện tử các loại Tay quay Inox các loại Bóng đèn UV

Xét nghiệm Pasteur Xét nghiệm Pasteur

38.950.000 36.160.000 1.221.500 2.692.000 20.001.000 3.550.200 2.100.000 39.680.000 3.750.000 840.000 1.890.909 2.960.000

IV Chi phí khác

1

2

Trang 34

B TÓM TẮT KỸ THUẬT:

Căn cứ theo Hợp đồng triển khai khoa học Đơn vị chủ trì và Chủ nhiệm đề tài đã thực hiện đầy đủ các chỉ tiêu kỹ thuật và công năng theo hợp đồng, cụ thể như sau:

1 Chỉ tiêu công năng:

2 Chỉ tiêu kỹ thuật:

6 Kiểm tra vi sinh (E coli + Staplylococcus) TC Bệnh viện TC VN

(NF V08-020,057:1994)

Trang 35

PHAÀN TOÅNG QUAN

Trang 36

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI:

• Tình hình nghiên cứu trong nước

Đây là một đề tài nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật điện tử - tự động hóa phục vụ cho ngành y tế ở Việt Nam, có tính mới là tích hợp cả 3 phương pháp khử trùng hiện đang được sử dụng cho ngành y tế

• Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Hiện chỉ có các thiết bị hoạt động riêng lẻ ( VD: phương pháp nhiệt có các máy hấp khô, hấp ướt (autoclave), phương pháp chiếu xạ có máy khử trùng UV,…), mà chưa có một thiết bị tự động phối hợp nhiều phương pháp khử trùng trong một hệ thống như đề tài nghiên cứu Vì vậy, hệ thống nghiên cứu sẽ kết hợp được nhiều ưu điểm và hạn chế thấp nhất các nhược điểm của từng phương pháp để đề ra cấu hình hệ thống

• Tổng quan về cơ sở giải pháp kỹ thuật – công nghệ:

A Cơ sở bảo đảm tính khử trùng của hệ thống – phương pháp kiểm tra hiệu quả của thiết bị khi sử dụng:

Là thiết bị chuyên dùng phục vụ cho ngành y tế, vì vậy hệ thống nghiên cứu cũng phải tuân theo các qui định về kiểm thử như một hệ thống khử trùng khác hiện đang được sử dụng trong ngành y tế

Thiết bị hấp ướt (autoclave) hiện đang được sử dụng để khử trùng chính tại các Bệnh viện (cấp tỉnh, huyện) Vì vậy, đề tài nghiên cứu sẽ sử dụng autoclave làm thiết bị so sánh đối chiếu Từ đó, đề ra những bước đi mà đề tài thực hiện để đủ điều kiện đưa vào trang bị sử dụng cho ngành y tế

Trang 37

PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG ÁN

TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI

Trang 38

I PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI:

1 Phương pháp nghiên cứu:

Nghiệm thu

Nghiên cứu nhu cầu sử dụng tại

BV, cơ sở

y tế

Nghiên cứu phương án kỹ thuật

Cấu hình hệ thống

Chế tạo sản phẩm

Sản phẩm thử nghiệm

Thử nghiệm kỹ thuật

Ý tưởng sả Cấu hình h

Chế tạo sản

û

Thiết kế sản phẩm

Nghiên cứ Nghiên cứ Nghiên cứ

Nghiên cứu kinh tế thị

Trang 39

2 Phương án triển khai đề tài:

Để chế tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh cần có 07 nhóm kỹ thuật, theo chuyên môn cụm chức năng như sau:

BS Phan Thanh Hải TS.BS Lục Thị Vân Bích

NHÓM TƯ VẤN CHUYÊN MÔN YKHOA–

VI SINH

1

ThS Nguyễn Ngọc Hùng

KS Phan Trọng Nho

3

Trang 38

KS Phan Mạnh Hùng

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI – THIẾT KẾ TRƯỞNG

NHÓM CUNG ỨNG VẬT TƯ, GIÁM SÁT CHẾ TẠO, THEO DÕI

KTV Trương Văn Hùng

KTV Nguyễn Ngọc Phước

KTV Huỳnh Văn Tận

Kế toán: Nguyễn T.Ngọc Trâm Thư ký : Phan Hồng Thúy KTV Lê Tuấn Phương KTV Nguyễn Văn Sơn

KS Phan Mạnh Hùng

BS Phan Thanh Hải TS.BS Lục Thị Vân Bích

KS Lê Ngọc Thời ThS.Nguyễn Ngọc Hùng

KS Phan Trọng Nho

NHÓM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM (KIỂM TRA VI SINH YHỌC, KIỂM TRA THÔNG SỐ KỸ THUẬT,

ĐỘ BỀN,…)

7

Trang 40

3 Các thành quả phát triển mới về kỹ thuật của Đề tài:

Có thể nói, hướng nghiên cứu của đề tài là trùng khớp với xu hướng phát triển mới của thế giới về công nghệ khử trùng dụng cụ ytế tiên tiến Theo tài liệu do Bác Sĩ Phan Thanh Hải (Trung tâm Ykhoa MEDIC) cung cấp, máy khử trùng dụng cụ ytế sử dụng công nghệ ozone TSO3 -do Canada chế tạo (là Công ty đầu tiên trên thế giới chế tạo loại này) đã được cơ quan quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) cấp phép bán vào thị trường Mỹ năm

2007 Điều này cho thấy, công nghệ khử trùng của đề tài nghiên cứu là một công nghệ ứng dụng mới và đã được thế giới chính thức công nhận là công nghệ khử trùng của tương lai bởi các yếu tố ưu việt:

- An toàn và thân thiện với môi trường

- Khử trùng ở nhiệt độ thấp nên đối tượng sử dụng rộng, phù hợp ykhoa hiện đại

- Thời gian khử trùng nhanh

- Tiết kiệm năng lượng

- Chi phí vận hành thấp

4 Các thành quả và triển vọng mới về kinh tế của Đề tài:

Công nghệ khử trùng dụng cụ ytế sử dụng chính ở Việt Nam hiện nay là autoclave (sử dụng hơi nước ở nhiệt độ cao) Tuy nhiên, autoclave có đối tượng sử dụng rất hẹp (kim loại, bông băng) đã không còn phù hợp với ngành ykhoa hiện đại với nhiều dụng cụ có cấu tạo phi kim loại (nhựa, cao su, thủy tinh, các đầu nội soi,…)

Để đáp ứng nhu cầu hiện tại, ngành ytế phải sử dụng hóa chất (Cidex) để khử trùng cho dụng cụ phi kim loại với nhiều nhược điểm: gây độc, tốn kém, mất nhiều nhân công và thời gian

Một số bệnh viện có nhiều kinh phí thì trang bị máy khử trùng hóa chất chuyên dụng của hãng MeadJonhson có giá lên tới 70.000USD

Vì vậy, thành công của đề tài cho thấy một triển vọng rất lớn về hiệu quả kinh tế mà nó mang lại cho ngành ytế trong nước cũng như hướng đến thị trường xuất khẩu khi giá thành sản xuất thành phẩm của AutoSterLab chỉ bằng 1/3 so với thiết bị nhập ngoại

Ngày đăng: 07/02/2015, 23:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w