PHƯƠNG PHÁP VAØ PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI ĐỀ TAØI:

Một phần của tài liệu nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị tự động khử trùng dụng cụ y tế (Trang 38)

1. Phương pháp nghiên cứu:

Nghiệm thu Nghiên cứu nhu cầu sử dụng tại BV, cơ sở y tế. Nghiên cứu phương án kỹ thuật Cấu hình hệ thống Chế tạo sản phẩm Sản phẩm thử nghiệm Thử nghiệm kỹ thuật Ý tưởng sả Cấu hình h Chế tạo sản û Thiết kế sản phẩm Nghiên cứ Nghiên cứ Nghiên cứ Nghiên cứu kinh Ý tưởng sản phẩm giai đoạn 1

2. Phương án triển khai đề tài:

Để chế tạo ra sản phẩm hồn chỉnh cần cĩ 07 nhĩm kỹ thuật, theo chuyên mơn cụm chức năng như sau:

BS. Phan Thanh Hải TS.BS. Lục Thị Vân Bích

NHĨM TƯ VẤNCHUYÊN MƠN YKHOA– CHUYÊN MƠN YKHOA–

VI SINH

1

ThS. Nguyễn Ngọc Hùng KS. Phan Trọng Nho

NHĨM TƯ VẤNCHUYÊN MƠN ĐIỆN TỬ– CHUYÊN MƠN ĐIỆN TỬ–

TỰ ĐỘNG HĨA

2

KS. Lê Ngọc Thời

NHĨM TƯ VẤNCHUYÊN MƠN CƠ KHÍ– CHUYÊN MƠN CƠ KHÍ–

TỰ ĐỘNG HĨA

3

Trang 38

KS. Phan Mạnh Hùng

CHỦ NHIỆM ĐỀ TAØI – THIẾT KẾ TRƯỞNG

NHĨM CUNG ỨNGVẬT TƯ, GIÁM SÁT VẬT TƯ, GIÁM SÁT CHẾ TẠO, THEO DÕI

TIẾN ĐỘ 4 4 NHĨM CHẾ TẠO CƠ KHÍ 6 NHĨM CHẾ TẠO ĐIỆN TỬ 5 LẮP RÁP, KẾT NỐI CHẾ TẠO SẢN PHẨM HOAØN CHỈNH KTV. Trương Văn Hùng KTV. Nguyễn Ngọc Phước KTV. Huỳnh Văn Tận Kế tốn: Nguyễn T.Ngọc Trâm

Thư ký : Phan Hồng Thúy KTV. Lê Tuấn Phương KTV. Nguyễn Văn Sơn

KS. Phan Mạnh Hùng BS. Phan Thanh Hải TS.BS. Lục Thị Vân Bích KS. Lê Ngọc Thời ThS.Nguyễn Ngọc Hùng KS. Phan Trọng Nho

NHĨM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNGSẢN PHẨM (KIỂM TRA VI SINH YHỌC, SẢN PHẨM (KIỂM TRA VI SINH YHỌC,

KIỂM TRA THƠNG SỐ KỸ THUẬT, ĐỘ BỀN,…) ĐỘ BỀN,…)

3. Các thành quả phát triển mới về kỹ thuật của Đề tài:

Cĩ thể nĩi, hướng nghiên cứu của đề tài là trùng khớp với xu hướng phát triển mới của thế giới về cơng nghệ khử trùng dụng cụ ytế tiên tiến. Theo tài liệu do Bác Sĩ Phan Thanh Hải (Trung tâm Ykhoa MEDIC) cung cấp, máy khử trùng dụng cụ ytế sử dụng cơng nghệ ozone TSO3 -do Canada chế tạo (là Cơng ty đầu tiên trên thế giới chế tạo loại này) đã được cơ quan quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) cấp phép bán vào thị trường Mỹ năm 2007. Điều này cho thấy, cơng nghệ khử trùng của đề tài nghiên cứu là một cơng nghệ ứng dụng mới và đã được thế giới chính thức cơng nhận là cơng nghệ khử trùng của tương lai bởi các yếu tố ưu việt:

- An tồn và thân thiện với mơi trường

- Khử trùng ở nhiệt độ thấp nên đối tượng sử dụng rộng, phù hợp ykhoa hiện đại.

- Thời gian khử trùng nhanh.

- Tiết kiệm năng lượng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chi phí vận hành thấp.

4. Các thành quả và triển vọng mới về kinh tế của Đề tài:

Cơng nghệ khử trùng dụng cụ ytế sử dụng chính ở Việt Nam hiện nay là autoclave (sử dụng hơi nước ở nhiệt độ cao). Tuy nhiên, autoclave cĩ đối tượng sử dụng rất hẹp (kim loại, bơng băng) đã khơng cịn phù hợp với ngành ykhoa hiện đại với nhiều dụng cụ cĩ cấu tạo phi kim loại (nhựa, cao su, thủy tinh, các đầu nội soi,…).

Để đáp ứng nhu cầu hiện tại, ngành ytế phải sử dụng hĩa chất (Cidex) để khử trùng cho dụng cụ phi kim loại với nhiều nhược điểm: gây độc, tốn kém, mất nhiều nhân cơng và thời gian.

Một số bệnh viện cĩ nhiều kinh phí thì trang bị máy khử trùng hĩa chất chuyên dụng của hãng MeadJonhson cĩ giá lên tới 70.000USD.

Vì vậy, thành cơng của đề tài cho thấy một triển vọng rất lớn về hiệu quả kinh tế mà nĩ mang lại cho ngành ytế trong nước cũng như hướng đến thị trường xuất khẩu khi giá thành sản xuất thành phẩm của AutoSterLab chỉ bằng 1/3 so với thiết bị nhập ngoại.

PHẦN MỤC TIÊU – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TAØI:

Hiện nay, các bệnh viện, cơ sở y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng, cũng như cả nước nĩi chung cịn rất thiếu thốn về thiết bị phục vụ cho khử trùng dụng cụ y khoa. Vì vậy, ngồi tuyến bệnh viện cấp tỉnh được trang bị hệ thống autoclave tại khoa khử khuẩn trung tâm (do giá thành cao nên cũng khơng trang bị đủ theo yêu cầu), các tuyến y tế khác phải sử dụng các thiết bị cịn rất lạc hậu… Mặt khác, khâu bảo quản và phân phối dụng cụ y khoa đã được khử trùng hiện khơng được bảo đảm, khả năng gây tái nhiễm rất cao.( Hiện tại tất cả các dụng cụ sau khử trùng chỉ được bọc trong các lớp vải coton, sau đĩ phân phối đến các khoa phịng nên khả năng tái nhiễm cao, gây lãng phí vì sau tối đa 1 tuần khơng sử dụng phải quay về khử trùng lại (đối với khử trùng bằng autoclave)) . Vì vậy, mục tiêu chính của đề tài là “ Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo hệ thống tự động khử trùng dụng cụ y khoa” nhằm phục vụ cho nhu cầu cấp bách hiện nay của ngành y tế, theo 4 tiêu chí :

Một phần của tài liệu nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị tự động khử trùng dụng cụ y tế (Trang 38)