Tiến hành thửhoạt tính các dung dịch pha chế trên vi khuẩn E. coli. Cố định các thành phần khác, nồng độ dung dịch hydrogen peroxide trong các dung dịch pha chế lần lượt là 5%, 6%, 7%, 8%. Thí nghiệm được tiến hành trong tủ cấy an toàn sinh học. Để đĩa thạch trong tủ ấm, 24 giờsau quan sát kết quảvà chụp hình, thu được kết quảnhư sau:
Thửnghiệm với nồng độdung dịch hydrogen peroxide 5%
Hình 4.7 Đĩa thạch E. colitiếp xúc với dung dịch hydrogen peroxide 5%
Thửnghiệm với nồng độdung dịch hydrogen peroxide 6%
Thửnghiệm với nồng độdung dịch hydrogen peroxide 7%
Hình 4.9 Đĩa thạch E. colitiếp xúc với dung dịch hydrogen peroxide 7%
Thửnghiệm với nồng độdung dịch hydrogen peroxide 8%
Nhận xét
Dung dịch được pha chế ở các nồng độ hydrogen peroxide khác nhau nhằm khảo sát ảnh hưởng của nồng độ hydrogen peroxide đến hoạt tính khử khuẩn của dung dịch.
Kết quả cho thấy khả năng diệt E. coli của dung dịch tăng theo nồng độ dung dịch hydrogen hydroxide từ 5-8%. Ở nồng độ 8%, hydrogen peroxide tuy là tác nhân oxy hóa mạnh nhưng gây ăn mòn dụng cụ.[15] Nồng độ dung dịch hydrogen hydroxide từkhoảng 3-7% không gây ăn mòn dụng cụ. Do đó, trong công thức có thêm các muối phosphate của kim loại kiềm vừa làm bền dung dịch vừa ức chế sự ăn mòn dụng cụ. Trong một nghiên cứu, nồng độ hydrogen peroxide 6% (không kểdung dịch hydrogen peroxide nồng độ7,5%) hiểu quảhơn chất khửkhuẩn mức độcao glutaraldehyde.[5]
Như vậy, theo thí nghiệm khảo sát trên chọn nồng độ hydrogen peroxide tối ưu cho hoạt tính khửkhuẩn của dung dịch là 8%.
4.2.2 Ảnh hưởng của pH
Tiến hành thử hoạt tính các dung dịch pha chế trên vi khuẩn E. coli. Cố định nồng độ dung dịch hydrogen peroxide và các thành phần khác cũng không đổi. Thí nghiệm được tiến hành trong tủ cấy an toàn sinh học. Để đĩa thạch trong tủ ấm, 24 giờsau quan sát kết quả và chụp hình, thu được kết quả như sau:
Thửnghiệm với pH = 6,5
Hình 4.12 Đĩa thạch E. colitiếp xúc với dung dịch hydrogen peroxide có pH = 6,5
Thửnghiệm với pH = 8
Hình 4.13 Đĩa thạch E. colitiếp xúc với dung dịch hydrogen peroxide có pH = 8
Nhận xét
Dung dịch được pha chế ởcác pH khác nhau nhằm khảo sát ảnh hưởng của pH đến hoạt tính khửkhuẩn của dung dịch.
khửkhuẩn của dung dịch giảm dần theo pH từ2-8, pH thấp giúp làm bền dung dịch hydrogen peroxyde hơn. Trong dung dịch hydrogen peroxide 7,5% thường được thêm 0,85% phosphoric acid để duy trì pH thấp.[5] Tuy nhiên, nếu dung dịch dùng để khử khuẩn kính sát tròng thì pH chỉ nên từ5,5-8,0 để tránh gây kích ứng mắt, nếu không may chất khửkhuẩn còn sót lại.[16]
Như vậy, trong thí nghiệm khảo sát này pH tối ưu cho hoạt tính khử khuẩn của dung dịch là 2.
4.2.3 Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc vi khuẩn
Tiến hành thử hoạt tính các dung dịch pha chế trên vi khuẩn E. coli. Cố định nồng độ dung dịch hydrogen peroxide là 8%, pH là 2 và các thành phần khác cũng không đổi. Thí nghiệm được tiến hành trong tủ cấy an toàn sinh học. Để đĩa thạch trong tủ ấm, 24 giờsau quan sát kết quả và chụp hình, thu được kết quảnhư sau :
Thửnghiệm với thời gian tiếp xúc vi khuẩn là 5 phút
Thửnghiệm với thời gian tiếp xúc vi khuẩn là 10 phút
Hình 4.15 Đĩa thạch E. colicó thời gian tiếp xúc với dung dịch hydrogen peroxide là 10 phút
Thửnghiệm với thời gian tiếp xúc vi khuẩn là 15 phút
Thửnghiệm với thời gian tiếp xúc vi khuẩn là 25 phút
Hình 4.17 Đĩa thạch E. colicó thời gian tiếp xúc với dung dịch hydrogen peroxide là 25 phút
Nhận xét
Dung dịch được thử hoạt tính ở các thời gian tiếp xúc vi khuẩn khác nhau nhằm tìm ra thời gian tối thiểu có hiệu quả diệt vi khuẩn nhất của dung dịch khửkhuẩn.
Kết quả cho thấy (với vi khuẩn E. coli cùng hệ số pha loãng vi khuẩn 10-1), thời gian tối thiểu để dung dịch diệt hết vi khuẩn là 10 phút. Như Hình 4.14, ởthời gian tiếp xúc 5 phút số khuẩn lạc bắt đầu giảm nhanh; từmức thời gian tiếp xúc 10 phút đến 25 phút không còn thấy khuẩn lạc mọc trên đĩa thạch (Hình 4.15, Hình 4.16 và Hình 4.17). Theo một nghiên cứu, dung dịch hydrogen peroxide chỉ ở 7% được chứng minh là tiêu diệt bào tử (thời gian tiếp xúc 6 giờ), vi khuẩn (3 phút), nấm (5 phút), vius (5 phút) ở thử nghiệm pha loãng 1:16.[5]
Như vậy, theo khảo sát trên thời gian tối thiểu tiêu diệt hết vi khuẩn ở nồng độtrên của dung dịch khửkhuẩn này là 10 phút.
4.3 KẾT QUẢ CÁC THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT TÍNH KHỬ KHUẨN CỦA DUNG DỊCH HƯỞNG ĐẾN HOẠT TÍNH KHỬ KHUẨN CỦA DUNG DỊCH ETHANOL
Hình 4.18 Đĩa thạch E. coli với hệsốpha loãng, A: 10-6, B: 10-5
Hệ sốpha loãng 10-5 dùng trong các thử nghiệm khảo sát thời gian, 10-6 dung trong các thửnghiệm còn lại.
4.3.1 Ảnh hưởng của loại chất diệt khuẩn
Tiến hành thử hoạt tính các dung dịch pha chế trên vi khuẩn E. coli. Cố định nồng độ các chất khác trong công thức, thay đổi loại chất diệt khuẩn trong các dung dịch pha chếlần lượt là benzethonium chloride và phenol. Thí nghiệm được tiến hành trong tủ cấy an toàn sinh học. Để đĩa thạch trong tủ ấm, 24 giờsau quan sát kết quảvà chụp hình, thu được kết quảnhư sau:
Thửnghiệm với benzethonium chloride
Hình 4.19 Đĩa thạch E. colitiếp xúc với dung dịch ethanol chứa chất diệt khuẩn benzethonium chloride
Thửnghiệm với phenol
Hình 4.20 Đĩa thạch E. colitiếp xúc với dung dịch ethanol chứa chất diệt khuẩn phenol
Kết quảcho thấy đối với dung dịch khửkhuẩn ethanol pha chế, chất diệt khuẩn benzethonium chloride mang lại hoạt tính khử khuẩn tốt hơn phenol. Một nghiên cứu chứng minh rằng, các muối ammonium bậc bốn kết hợp với chất làm mềm là diisobutyl adipate sẽ tăng thêm hiệu quả diệt khuẩn hơn so với phenol kết hợp với chất làm mềm cùng loại.[17]
Như vậy, chọn chất diệt khuẩn tối ưu cho dung dịch khử khuẩn này là benzethonium chloride.
4.3.2 Ảnh hưởng của nồng độethanol
Tiến hành thửhoạt tính các dung dịch pha chế trên vi khuẩn E. coli. Cố định các thành phần khác, nồng độ ethanol trong các dung dịch pha chế lần lượt là 50%, 70%, 80%, 95%. Thí nghiệm được tiến hành trong tủcấy an toàn sinh học. Để đĩa thạch trong tủ ấm, 24 giờsau quan sát kết quảvà chụp hình, thu được kết quảnhư sau:
Thửnghiệm với nồng độdung môi alcohol là 50%
Thửnghiệm với nồng độdung môi alcohol là 70%
Hình 4.22 Đĩa thạch E. colitiếp xúc với dung dịch ethanol 70%
Thửnghiệm với nồng độdung môi alcohol là 80%
Thửnghiệm với nồng độdung môi alcohol là 95%
Hình 4.24 Đĩa thạch E. colitiếp xúc với dung dịch ethanol 95%
Nhận xét
Dung dịch được pha chế ởcác nồng độethanol khác nhau nhằm khảo sát ảnh hưởng của nồng độethanol đến hoạt tính khửkhuẩn của dung dịch.
Kết quả cho thấy, hoạt tính khử khuẩn của dung dịch tăng theo nồng độ ethanol từ 60-80% và giảm ở95%. Do hoạt tính khửkhuẩn của ethanol được nâng cao khi có mặt nước, đồng thời ởnồng độ 95% ethanol dễ bay hơi hơn gây khó khăn cho quá trình bảo quản. Thông thường, ethanol 70% là nồng độ diệt khuẩn hiệu quả nhất đối với rất nhiều vi khuẩn (Cryptococcus neoformans, Blastomyces dermatitidis, Coccidioides immitis,…).[5] Tuy nhiên ethanol vẫn là alcohol có hoạt tính khửkhuẩn thấp. Công thức khửkhuẩn trên thêm chất diệt khuẩn vào nhằm cải thiện hoạt tính kháng khuẩn của dung dịch pha chế.
Như vậy theo như khảo sát trên, chọn 80% là nồng độethanol tối ưu cho dung dịch khửkhuẩn này.
4.3.3 Ảnh hưởng của loại chất làm mềm
Tiến hành thử hoạt tính các dung dịch pha chế trên vi khuẩn E. coli. Cố định nồng độcác chất khác trong công thức, thay đổi loại chất làm mềm trong các dung dịch pha chế lần lượt là glycerol và phosphoric acid. Thí nghiệm được tiến hành trong tủcấy an toàn sinh học. Để đĩa thạch trong tủ ấm, 24 giờ sau quan sát kết quảvà chụp hình, thu được kết quảnhư sau:
Thửnghiệm với glycerol
Hình 4.25 Đĩa thạch E. colitiếp xúc với dung dịch ethanol có chứa glycerol
Thửnghiệm với phosphoric acid
Hình 4.26 Đĩa thạch E. colitiếp xúc với dung dịch ethanol có chứa phosphoric acid
Nhận xét
Dung dịch được pha chếvới các chất làm mềm khác nhau nhằm khảo sát ảnh hưởng của loại chất làm mềm đến hoạt tính khửkhuẩn của dung dịch.
quả của tác nhân diệt khuẩn mà còn hạn chế làm hại da tay người tiếp xúc. Một số chất làm mềm như những diester của disbasic acid, triester của citric acid, triester của phosphoric acid,… rất tốt cho hoạt tính của tác nhân diệt khuẩn.[16]
Như vậy theo như khảo sát, chọn glycerol là chất làm mềm tối ưu cho dung dịch khửkhuẩn này.
4.3.4 Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc vi khuẩn
Tiến hành thử hoạt tính các dung dịch pha chế trên vi khuẩn E. coli. Cố định nồng độ ethanol là 80%, chất làm mềm là glycerol và các thành phần khác cũng không đổi. Thí nghiệm được tiến hành trong tủ cấy an toàn sinh học. Để đĩa thạch trong tủ ấm, 24 giờsau quan sát kết quả và chụp hình, thu được kết quảnhư sau:
Với thời gian tiếp xúc là 5 phút
Với thời gian tiếp xúc là 10 phút
Hình 4.28 Đĩa thạch E. colicó thời gian tiếp xúc với dung dịch ethanol là 10 phút
Với thời gian tiếp xúc là 15 phút
Với thời gian tiếp xúc là 25 phút
Hình 4.30 Đĩa thạch E. colicó thời gian tiếp xúc với dung dịch ethanol là 25 phút
Nhận xét
Dung dịch được thử hoạt tính ở các thời gian tiếp xúc vi khuẩn khác nhau nhằm tìm ra thời gian tối thiểu có hiệu quả diệt vi khuẩn nhất của dung dịch khửkhuẩn.
Kết quả cho thấy (với vi khuẩn E. coli cùng hệ số pha loãng vi khuẩn 10-5), thời gian để dung dịch diệt hết vi khuẩn là 25 phút, số khuẩn lạc giảm dần theo độ tăng thời gian tiếp xúc. Dung dịch ethanol cần thời gian tiếp xúc lâu hơn dung dịch hydrogen peroxide. Qua đây có thể thấy rằng E. coli nhạy cảm với dung dịch hydrogen peroxide hơn với ethanol. Đối với bề mặt bị ô nhiễm ethanol cần khoảng 20 phút đểkhửkhuẩn.[5]
Như vậy, theo khảo sát trên thời gian tối thiểu tiêu diệt hầu hết vi khuẩn của dung dịch khửkhuẩn này là 25 phút.
4.4 SO SÁNH MẪU PHA CHẾ ĐƯỢC VỚI CHẤT KHỬ KHUẨN CHLORINE TRÊN THỊTRƯỜNG.
Với dung dịch javen công nghiệp
Hình 4.31 Đĩa thạch E. colitiếp xúc với dung dịch javen công nghiệp
Với dung dịch khửkhuẩn tối ưu của hydrogen peroxide
Với dung dịch khửkhuẩn tối ưu của ethanol
Hình 4.33 Đĩa thạch E. colitiếp xúc với dung dịch ethanol tối ưu
Nhận xét
Kết quả trên cho thấy, dung dịch ethanol tối ưu có khả năng khử khuẩn yếu hơn dung dịch javen công nghiệp, nhưng dung dịch hydrogen peroxide lại có hoạt tính tốt hơn (đối với E. coli).
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Sau một học kỳthực hiện, luận văn đã hoàn thành theo các mục tiêu đặt ra ban đầu với những kết quảnhư sau:
Pha chế thử nghiệm được dung dịch khử khuẩn dụng cụ y tế với hoạt chất là hydrogen peroxide và ethanol, đồng thời và khảo sát một sốyếu tố ảnh hưởng đến khả năng diệt khuẩn của dung dịch pha chế được. Kết quả cho thấy điều kiện tối ưu cho hoạt tính của các dung dịch pha chế(thửtrên vi khuẩn E. coli); đối với dung dịch khử khuẩn hydrogen peroxide: nồng độ hydrogen peroxide là 8%, pH = 2, thời gian tiếp xúc vi khuẩn tối thiểu là 10 phút; đối với dung dịch khửkhuẩn ethanol: ethanol với nồng độ80%, chất diệt khuẩn là benzethonium chloride, glycerol là chất làm mềm, thời gian tiếp xúc vi khuẩn tối thiểu là 25 phút.
So sánh các dung dịch pha chế được với sản phẩm có trên thịtrường. Kết quả cho thấy, dung dịch khử khuẩn hydrogen peroxide pha chế được có hoạt tính mạnh hơn hẳn dung dịch khửkhuẩn chlorine (javen) trên thịtrường.
KIẾN NGHỊ
Đối pha chếdung dịch
Do khả năng và thời gian có hạn, luận văn chỉ tiến hành pha chế dung dịch khửkhuẩn với hoạt chất diệt khuẩn là hydrogen peroxide và ethanol. Vì vậy, em đềnghịhướng nghiên cứu tiếp theo sẽpha chếthêm các công thức với hoạt chất khác như: glutaraldehyde, ortho-phthalaldehyde, các hợp chất ammonium bậc bốn, peracetic acid,…
Khảo sát loại chất làm bền dung dịch và nồng độ của chúng, chất vô cơ, chất hữu cơ,… ảnh hưởng đến hoạt tính khửkhuẩn của dung dịch pha chế.
Đối với thửhoạt tính khửkhuẩn
Tiến hành thử trên nhiều chủng vi khuẩn hơn như: Staphylococcus aureus, Streptococcus,…
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(1) Bộ Y tế, 2012. Hướng dẫn khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ trong các cơ sở khám chữa bệnh. Cục quản lý khám chữa bệnh. Hà Nội.
(2) Ths. Hoàng Thị Ngọc Ngân, 2011. Khử khuẩn và tiệt khuẩn dụng cụ. Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh. Trang 5-27
(3) Luật Khám chữa bệnh, 2010. Điều 62, Khoản 1, Điểm a quy định: Khử trùng các thiết bị y tế, môi trường và xử lý chất thải tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
(4) William A.Rutala and David J.Weber, 2010. Guideline for Disinfection and Sterilization of Prion-Contaminated Medical Instruments. Infection Control and Hospital Epidemiology. Vol. 31, No. 2. (5) William A.Rutala, David J.Weber, 2008. Guideline for Disinfection and
Sterilization in Healthcare Facilities. The Healthcare Infection Control Practices Advisory Committee. pp. 13-57.
(6) Mary McGoldrick, 2009. Cleaning and disinfecting patient care equipment is an important infection prevention strategy for patients receiving care in the home. The National Association for Home Care Hospice. pp. 2-5.
(7) Community and Population Health Division, 2012. Standards for Cleaning, Disinfection and Sterilization of Reusable Medical Devices for Health Care Facilities and Settings. Infection and Prevention Control. Alberta Health. pp. 19-21.
(8) Kelly M. Pyrek, 2012. Best Practices for High-Level Disinfection and Sterilization of Endoscopes. Infection Control Today. pp. 23-26. (9) http://www.husic.org.vn/vn_huong-dan/ks-nhiem-khuan/hoa-chat-khu-
khuan-sat-khuan-su-dung-trong-y-te-73-husic.aspx
(10) http://lavme.vn/San-pham/611_813/may-dem-khuan-lac-tu-dong.htm
(11) Gerald Reybrouck, 1998. The testing of disinfectants. Elsevier. International Biodeterioration and Biodegradation. pp. 629-672. (12) Sridhar Rao P.N. Testing of disinfectants. Microbiology JJMMC,
Davanggere. pp. 2-6.
(13) http://kiemtailieu.com/khoa-hoc-tu-nhien/tai-lieu/phuong-phap-dinh-lu ong-dung-trong-xac-dinh-so-luong-vi-sinh-vat-gv-nguyen-van-h anh/1.html
(14) Ths. Lê Xuân Phương, 2011. Thí nghiệm vi sinh vật học, Đại học Lạc Hồng. Đồng Nai. Trang 57-59.
(15) OMIDBAKHSH, Navid Fairfax, 2011. Concentrated hydrogen peroxide disinfecting solutions. European Patent Specification. No. 2,329,002.
(16) Fu-Pao Tsao, 1989. Stabilized hydrogen peroxide contact lens disinfecting solution. United States Patent. No. 45,096.
(17) Klhara, Koji and Furuta, 1990. A disinfectant composition for medical use. European Patent Application. No. 378,827.
(18) Robert, K. Spring Lake, 1992. Process for disinfection musculoskeletal tissue and tissues prepared thereby. Eupropean Patent Specification. No. 845,486.
(19) Ogunblyl, Lai Fairport, Smith, Francis X. Walworth and Rledhammer, Thomas M. Toms River, 1986. Improve disinfecting and