1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu triển khai thử nghiệm can thiệp liều dùng amikacin cho trẻ sơ sinh tại bệnh viện nhi trung ương

72 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI -*** - PHẠM THỊ HƯƠNG LÝ BƯỚC ĐẦU TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM CAN THIỆP LIỀU DÙNG AMIKACIN CHO TRẺ SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2012 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI -*** - PHẠM THỊ HƯƠNG LÝ BƯỚC ĐẦU TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM CAN THIỆP LIỀU DÙNG AMIKACIN CHO TRẺ SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ 60.73.05 Người hướng dẫn: PGS.TS Khu Thị Khánh Dung ThS.DS Nguyễn Thị Kim Chi Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lâm sàng Bệnh viện Nhi Trung Ương HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Khu Thị Khánh Dung, người thầy hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới ThS.Ds Nguyễn Thị Kim Chi – người thầy, người chị theo dõi hướng dẫn cho suốt q trình nghiên cứu Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, vô biết ơn giúp đỡ nhiệt tình BS.Lê Tố Như– Trưởng khoa Sơ sinh đội ngũ bác sỹ, điều dưỡng cán công nhân viên khoa Sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Dược lý – Dược lâm sàng toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ thời gian học tập trường Cuối cùng, xin tỏ lịng biết ơn vơ hạn đến gia đình người bạn thân thiết, người sát cánh, động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 11 năm 2012 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung amikacin 1.1.1 Nguồn gốc lịch sử đời 1.1.2 Dược lực học amikacin 1.1.3 Dược động học amikacin 1.1.4 Tác dụng khơng mong muốn độc tính aminoglycosid 1.1.5 Hiệu tác dụng hậu kháng sinh aminoglycosid 1.1.6 Mối liên hệ dược động học – dược lực học (PK/PD) 1.1.7 Chế độ liều amikacin 1.2 Giám sát thuốc điều trị – TDM aminoglycosid 10 1.2.1 Vai trò TDM thực hành lâm sàng 10 1.2.2 Sự cần thiết phải giám sát nồng aminoglycosid máu 10 1.2.3 Tình hình TDM aminoglycosid nước 11 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến dược động học Amikacin 13 1.3.1 Đặc điểm sinh lý trẻ sơ sinh 13 1.3.2 Một số tình trạng bệnh lý ảnh hưởng đến thông số dược động học amikacin 15 1.3.3 Các yếu tố ngoại sinh 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Bệnh nhân 19 2.1.2 Thuốc nghiên cứu 19 2.1.3 Vi khuẩn gây bệnh 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu can thiệp 20 2.2.1 Mục đích nghiên cứu 20 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 20 2.2.3 Phương thức can thiệp 21 2.2.4 Qui trình lấy máu 23 2.2.5 Định lượng nồng độ amikacin máu 23 2.2.6 Xác định MIC vi khuẩn 24 2.3 Nội dung nghiên cứu, biến số, số đánh giá 24 2.4 Chỉ tiêu đánh giá 25 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.6 Phân tích thống kê 25 2.6.1 Xử lý số liệu 25 2.6.2 Các thuật toán thống kê ứng dụng 25 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 26 2.8 Địa điểm nghiên cứu 27 2.9 Thời gian nghiên cứu 27 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đánh giá hiệu thử nghiệm kế hoạch can thiệp liều dùng amikacin cho trẻ sơ sinh bệnh viện Nhi Trung ương 28 3.1.1 Thông tin bệnh nhân việc sử dụng thuốc 25 3.1.2 Kết nồng độ thuốc 31 3.1.3 Đánh giá hiệu thông qua mức độ nồng độ đỉnh 35 3.1.4 Đánh giá sử dụng thuốc an tồn thơng qua mức nồng độ đáy 37 3.1.5 Kết nồng độ đáy sau can thiệp giãn khoảng cách liều 38 3.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới nồng độ amikacin máu 39 3.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới nồng độ đỉnh thuốc 39 3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới nồng độ đáy thuốc 40 Chương BÀN LUẬN 42 4.1 Đánh giá hiệu thử nghiệm kế hoạch can thiệp liều dùng amikacin cho trẻ sơ sinh bệnh viện Nhi Trung ương 42 4.1.1 Về hiệu điều trị thông qua nồng độ đỉnh 42 4.1.2 Về sử dụng thuốc an tồn thơng qua mức nồng độ đáy 45 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới nồng độ amikacin máu 47 4.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới nồng độ đỉnh thuốc 47 4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới nồng độ đáy thuốc 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADR Adverse drug reaction (Tác dụng bất lợi thuốc) AUC Area under the curve (Diện tích đường cong) AG Aminoglycosid Cl Amikacin clearance (Độ thải amikacin) Cs Cộng Cpeak Peak concentration (Nồng độ đỉnh) Ctrough Trough concentration (Nồng độ đáy) MDD Multiple Daily Dosing (Chế độ đa liều/ngày) MIC Minimal Inhibitory Cconcentration (Nồng độ ức chế tối thiểu) ODD Once Daily Dosing (Chế độ đơn liều/ngày) PAE Post Antibiotic Effect (Hiệu hậu kháng sinh) PD Pharmacodynamic (Dược lực học) PK Pharmacokinetic (Dược động học) PNA Postnatal Age (Tuổi sau sinh) Scr Serum creatinine concentration (Nồng độ creatinin huyết thanh) SD Độ lệch chuẩn T1/2 Half – life (Thời gian bán thải) TDM Therapeutic Drug Monitoring (Giám sát thuốc điều trị) Vd Volume of distribution (Thể tích phân bố) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Liều khuyến cáo amikacin đối tượng trẻ sơ sinh Bảng 1.2 Thông số dược động học amikacin trẻ sơ sinh Bảng 1.3 So sánh thông số dược động học amikacin đối tượng trẻ sơ sinh – trẻ nhỏ - người lớn Bảng 2.1 Nội dung nghiên cứu, biến số số đánh giá Bảng 3.1 Thông tin bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.2 Đặc điểm số ngày nằm viện, số ngày dùng kháng sinh số ngày dùng amikacin nhóm bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.2 Creatinin máu ngày ngày Bảng 3.3 Phác đồ sử dụng kháng sinh Bảng 3.4 So sánh kết nồng độ đỉnh nhóm Bảng 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới nồng độ đỉnh nhóm chứng Bảng 3.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới nồng độ đỉnh nhóm thử Bảng 3.7: Các yếu tố ảnh hưởng tới nồng độ đáy nhóm chứng Bảng 3.8 Các yếu tố ảnh hưởng tới nồng độ đáy nhóm thử DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Mơ hình dược động học amikacin Hình 1.2 Các số dược động học – dược lực học amikacin Hình 2.1 Mơ hình thiết kế nghiên cứu Hình 3.1 Phân loại bệnh theo chẩn đốn Hình 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân làm xét nghiệm Hình 3.3 Kết nồng độ đỉnh ngày nhóm chứng Hình 3.4 Kết nồng độ đỉnh ngày nhóm thử Hình 3.5 Kết nồng độ đáy ngày nhóm chứng Hình 3.6 Kết nồng độ đáy ngày nhóm thử Hình 3.7 Kết xác định MIC90 amikacin vi khuẩn gram (-) Hình 3.8 Tỷ lệ bệnh nhân đạt Cpeak/MIC ≥ 10 với mức MIC Hình 3.9 So sánh tỉ lệ độ đạt nồng độ đáy hai nhóm Hình 3.10 Kết nồng độ đáy sau can thiệp giãn khoảng cách liều ĐẶT VẤN ĐỀ Amikacin kháng sinh nhóm aminoglycosid sử dụng rộng rãi điều trị nhiễm khuẩn nặng vi khuẩn Gr (-) hiếu khí viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn bệnh viện Thuốc phép sử dụng cho trẻ em Amikacin có tác dụng diệt khuẩn nhanh, phụ thuộc vào nồng độ thuốc máu, nồng độ đỉnh thuốc máu cao tốc độ diệt khuẩn mạnh Đây thuốc có khoảng điều trị hẹp Tác dụng khơng mong muốn thường gặp amikacin thuốc có khả gây hoại tử ống thận cấp suy giảm chức tiền đình, ốc tai; độc tính gia tăng nồng độ thuốc tăng cao máu thời gian dùng thuốc kéo dài Amikacin có đặc tính tan nhiều nước nên trẻ em, đặc biệt trẻ sơ sinh trẻ nhỏ, lượng nước thể cao làm cho nồng độ đỉnh thuốc máu thấp so với người lớn dùng liều dùng Ở trẻ sơ sinh, chức thận chưa hoàn chỉnh làm cho việc thải trừ thuốc diễn lâu Chính điều gây khó khăn sử dụng amikacin phải trì nồng độ thuốc máu đạt nồng độ đỉnh (Cpeak) cao để đạt hiệu diệt khuẩn tối ưu nồng độ đáy (Ctrough) thấp ngưỡng để đảm bảo an toàn [6], [30] Giám sát thuốc điều trị (Therapeutic drug monitoring –TDM) mở cánh cửa an toàn cho việc sử dụng thuốc có khoảng điều trị hẹp có kháng sinh nhóm aminoglycosid Qui trình này dựa việc định lượng nồng độ thuốc máu (Cpeak Ctrough) để tính liều dùng ban đầu hiệu chỉnh liều trì cho bệnh nhân, đặc biệt đối tượng mà thông số dược động học dễ bị thay đổi người cao tuổi, bệnh nhân bỏng, người suy giảm chức thận trẻ em [37], [7], [31] Cho tới TDM yêu cầu bắt buộc sử dụng kháng sinh nhóm aminoglycosid nước phát triển Tuy Việt Nam, việc áp dụng TDM khoa lâm sàng điều mẻ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thông qua việc đánh giá hiệu can thiệp chế độ liều dùng nhóm bệnh nhân có sử dụng amikacin bệnh viện Nhi trung ương: nhóm (54 bệnh nhân) sử dụng liều 15mg/kg ODD nhóm (59 bệnh nhân) sử dụng liều 20mg/kg ODD, rút số kết luận sau: - Về đánh giá hiệu thông qua mức nồng độ đỉnh: Chế độ liều dùng 15mg/kg ODD đáp ứng hiệu diệt khuẩn 61% bệnh nhân với vi khuẩn có MIC = 3μg/ml có đáp ứng (7%) trường hợp vi khuẩn có MIC = 4μg/ml Chế độ liều dùng 20mg/kg ODD cho hiệu diệt khuẩn cao hẳn với tỉ lệ tương ứng 97% 55% (p=0,000) - Về đánh giá sử dụng thuốc an tồn thơng qua mức nồng độ đáy: tỉ lệ đạt nồng độ đáy an toàn bệnh nhân hai mức liều dùng 15mg/kg ODD 20mg/kg ODD tương đương Tất trường hợp bệnh nhân nhóm sau giãn khoảng cách liều lên 36 có nồng độ đáy đạt 0.05) Độ pH máu ảnh hưởng rõ rệt đến nồng độ đáy thuốc Kiến nghị Từ kết nghiên cứu, đề xuất sau: - Giám sát điều trị cho bệnh nhân sơ sinh có sử dụng amikacin - Cân nhắc áp dụng chế độ liều amikacin 20mg/kg định lượng nồng độ đáy (nhằm giãn khoảng cách liều cần) cho đối tượng sơ sinh có nhiễm khuẩn nặng 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế - Ban biên soạn Dược thư quốc gia (2004), "Amikacin ", Dược thư quốc gia Việt nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 130-132 Hoàng Thị Kim Huyền (2006), "Sử dụng thuốc cho đối tượng đặc biệt", Dược lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 24-65; 143-152; 173-191 Nguyễn Thị Kim Chi cs (2010), "Khảo sát nồng độ amikacin máu trẻ sơ sinh bệnh viện Nhi TW năm 2009", Tạp chí Nhi khoa, 3(3&4), tr 70-73 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Các số PK/PD sử dụng kháng sinh hợp lý trẻ em, NXB Y học, Hà Nội, tr Phạm Thị Thúy Vân cs (2011), "Đánh giá khả đáp ứng điều trị việc sử dụng amikacin qua nồng độ thuốc máu qua số PK/PD khoa hô hấp Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí dược học, 51(427), tr 19-23 Tiếng Anh American Society of Health-System Pharmacists (2012), "Aminoglycosides", AHFS Drug Information®, McEvoy Gerald K., ed ASHP Publications group Bauer A Larry, Ed (2008), Applied Clinical Pharmacokinetics, Aminoglycosides, Mc Graw Hill Medical, United States of America, pp 97-206 Blaser J., et al (1995), "Multicenter quality control study of amikacin assay for monitoring once-daily dosing regimens International Antimicrobial Therapy Cooperative Group of the European Organization for Research and Treatment of Cancer", Ther Drug Monit, 17(2), pp 133-6 Bristish National Formulary for Children), "Amikacin ", BNF for Children Truy cập từ: http://bnfc.org/bnfc/bnfc/2010/3837.htm?q=amikacin%20&t=search&ss= text&p=1#_hit 10 Burton M (2006), Applied Pharmacokinetics & Pharmacodynamics: Principles of Therapeutic Drug Monitoring, Lippincott Williams & Wilkins, United States of America 11 Chambers Henry F (2006), "Aminoglycosides", Goodman & Gilman's the pharmacological basis of therapeutics, McGraw-Hill Companies, Inc 12 Charles H Nightingale, et al (2007), Antimicrobial Pharmacodynamics in Theory and Clinical Practice, Marcel dekker, Inc, New York 13 Contopoulos-Ioannidis Despina G., et al (2004), "Extended-interval aminoglycoside administration for children: a meta-analysis", Pediatrics, 114(1), pp e111-e118 14 Forsyth N B., et al (1997), "A comparison of two amikacin dosing regimens in paediatric surgical patients", Ann Trop Paediatr, 17(3), pp 253-61 15 Gálvez Ricardo, et al (2011), "Higher than recommended amikacin loading doses achieve pharmacokinetic targets without associated toxicity", International journal of antimicrobial agents, 38(2), pp 146151 16 Goodman D B., et al (1986), "Aminoglycoside toxicity: pH dependent inhibition of ADH response", Res Commun Chem Pathol Pharmacol, 52(2), pp 147-58 17 Gordjani N , et al (1988), "Serum creatinine and creatinine clearance in healthy neonates and prematures during the first 10 days of life", Eur J Pediatr, 148, pp 143-145 18 Guadalupe Vasquez-Mendoza M., et al (2007), "Efficacy and renal toxicity of one daily dose of amikacin versus conventional dosage regime", Am J Perinatol, 24(2), pp 141-6 19 Jerome J Schentag, et al (2006), "Aminoglycosides", Applied Pharmacokinetics & Pharmacodynamics: Principles of Therapeutic Drug Monitoring, Lippincott Williams & Wilkins, pp 285-321 20 John E Murphy, ed (2008), Clinical Pharmacokinetics Handbook, Amikacin, American Society of Health - System pharmacists, Bethesda, Maryland 21 Kashuba A D., et al (1999), "Optimizing aminoglycoside therapy for nosocomial pneumonia caused by gram-negative bacteria", Antimicrob Agents Chemother, 43(3), pp 623-9 22 Kenyon C F., et al (1990), "Amikacin pharmacokinetics and suggested dosage modifications for the preterm infant", Antimicrob Agents Chemother, 34(2), pp 265-8 23 Langhendries J P., et al (1998), "Adaptation in neonatology of the oncedaily concept of aminoglycoside administration: evaluation of a dosing chart for amikacin in an intensive care unit", Biol Neonate, 74(5), pp 351-62 24 Maller R., et al (1993), "Once- versus twice-daily amikacin regimen: efficacy and safety in systemic gram-negative infections Scandinavian Amikacin Once Daily Study Group", J Antimicrob Chemother, 31(6), pp 939-48 25 Marik P E., et al (1991), "A prospective randomized study comparing once- versus twice-daily amikacin dosing in critically ill adult and paediatric patients", J Antimicrob Chemother, 28(5), pp 753-64 26 Nestaas E., et al (2005), "Aminoglycoside extended interval dosing in neonates is safe and effective: a meta-analysis", Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed, 90(4), pp F294-300 27 Pacifici Gian Maria (2009), "Clinical pharmacokinetics of aminoglycosides in the neonate: a review", Eur J Clin Pharmacol, 65, pp 419–427 28 Padovani E M., et al (1993), "Pharmacokinetics of amikacin in neonates", Dev Pharmacol Ther, 20(3-4), pp 167-73 29 Raveh D., et al (2002), "Risk factors for nephrotoxicity in elderly patients receiving once-daily aminoglycosides", QJM, 95(5), pp 291297 30 Rossi S (2011), "Aminoglycosides", Australian Medicines Handbook Australian medicines handbook Pty Ltd., Adelaide 31 Sherwin C M., et al (2009), "Individualised dosing of amikacin in neonates: a pharmacokinetic/pharmacodynamic analysis", Eur J Clin Pharmacol, 65(7), pp 705-13 32 Siddiqi A , et al (2009), "Therapeutic drug monitoring of amikacin in preterm and term infants", Singapore Med J 5(50), pp 486-489 33 Sweileh Waleed M (2009), "A prospective comparative study of gentamicin- and amikacin-induced nephrotoxicity in patients with normal baseline renal function", Fundam Clin Pharmacol, 23(4), pp 515-520 34 Taccone F S., et al (2010), "Revisiting the loading dose of amikacin for patients with severe sepsis and septic shock", Crit Care, 14(2), pp R53 35 Taketomo C (2009), Pediatrics Dosage Handbook, Lexi-Comp, USA 36 The European Committee on Antimicrobial Susceptibility Testing EUCAST, Rationale for the EUCAST clinical breakpoints, version 1.2, Amikacin 2011 37 Thomas E Young (2002), "Aminoglycoside Therapy in Neonates", American Academy of Pediatrics, 3(12), pp 243-255 38 Touw D J., et al (2009), "Therapeutic drug monitoring of aminoglycosides in neonates", Clin Pharmacokinet, 48(2), pp 71-88 39 Trujillo H., et al (1991), "Single daily dose amikacin in paediatric patients with severe gram-negative infections", J Antimicrob Chemother, 27 Suppl C, pp 141-7 40 Watling S M., et al (1993), "Aminoglycoside dosing considerations in intensive care unit patients", Ann Pharmacother, 27(3), pp 351-7 41 Yaffe J.S (2010), Neonatal and Pediatric Pharmacology: Therapeutic Principle in Practice, Lippincott Williams & Wilkins 42 Young TE, Mangum B, (2007), "The antibiotics", Neofax: a manual of drugs used in neonatal care, Thomson Healthcare, Montvale, NJ, USA, pp 2-77 43 Zagolski O (2007), "Vestibular system in infants after systemic aminoglycoside therapy", Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 71(11), pp 1797-802 Tiếng Pháp 44 Genève Hooopitaux Uninversitaires de (2011), "Administration et TDM (therapeutic drug monitoring) de la gentamicine et de l'amikacine en pesdiatrie aux HUG" Truy cập từ: http://pharmacie.hugge.ch/infomedic/utilismedic/tdm_aminosides_ped_neo.pdf Phụ lục HỒ SƠ GIÁM SÁT DƯỢC ĐỘNG HỌC AMIKACIN Họ tên bệnh nhân Mã BA: Tuổi Giới tính Nam Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) Ngày vào viện Ngày viện Nữ Chẩn đoán Bệnh khác Xét nghiệm Các xét nghiệm cần theo dõi Cấy vi khuẩn .MIC90 amikacin Thuốc điều trị STT Tên thuốc – hàm lượng Liều dùng Ngày dùng cách dùng (bắt đầu/kết thúc) Ghi Đánh giá ban đầu Chỉ định điều trị phù hợp? Liều dùng phù hợp? Kết dược động học Liều dùng (mg) Khoảng cách liều (giờ) Cpeak (mcg/ml) Ctrough (mcg/ml) Kết xét nghiệm Ngày XN Ngày XN W (x 103/mm3) Gluco (mmol/l) NEUT (/mm3) Ure (mmol/l) Creatinin LY (/mm3) (μmol/l) MO (/mm3) Bili TP (μmol/l) EO (/mm3) Bili TT (μmol/l) BASO (/mm3) Bili GT (μmol/l) RBC (/mm3) Na+ (mmol/l) HGB (g/L) K+ (mmol/l) HCT % Cl- (mmol/l) Phương án dùng thuốc MCV (fL) GOT (units/L) MCH (pg) GPT (units/L) MCHC (g/dL) Protein (g/dL) R-CV Ca (mmol/l) R-SD CRP PLT (g/dL) Albumin (g/L) MPV (fL) pH PCT % pCO2 (mm Hg) PDW % PO2 (mm Hg) Na+ (mEq/L) K+ (mEq/L) Cl- (mEq/L) Ca2+ (mEq/L) HCO3- (mEq/L) Người lập phiếu (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU TẠI KHOA SƠ SINH – BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG STT Họ tên Trần Hoài A Nguyễn Duy Tuấn A Số BA Ngày vào viện 11340010 10/2/2012 1225611 8/2/2012 Tô Văn T 11340983 10/2/2012 Trần Thị Diệu L 12036594 13/2/2012 Ngô Văn H 12033035 16/2/2012 Phạm Đắc Thái B 12033051 16/2/2012 Nguyễn Hoàng G 11340567 4/2/2012 Hà Trung N 1238414 15/2/2012 Hoàng Phương A 11326823 15/2/2012 10 Phạm Dương Khánh V 12047585 19/2/2012 11 Đặng Phú N 1245575 20/2/2012 12 Lê Tiến Đức L 12324524 21/2/2012 13 Nguyễn Minh H 12033035 24/2/2012 14 Phùng Thanh T 1240904 22/2/2012 15 Bùi Vân A 1247322 22/2/2012 16 Đinh Bảo L 12027223 22/2/2012 17 Phạm Mai P 12045661 27/2/2012 18 Nguyễn Nhân K 1246007 27/2/2012 19 Trần Đức B 12047892 23/2/2012 20 Nguyễn Minh S 1237158 28/2/2012 21 Trần Tuấn H 12638244 3/3/2012 22 Hồ Thị B 12039041 27/2/2012 23 Hoàng Thảo V 12000312 2/3/2012 24 Bùi Vũ Hoàng L 1241156 28/2/2012 25 Đặng Thanh B 12232444 29/2/2012 26 Vũ Lê Hà L 1239158 1/3/2012 27 Đinh Thu P 1236022 1/3/2012 28 Đoàn Việt H 1251289 3/3/2012 29 Kiều Văn M 1251042 4/3/2012 30 Đỗ Ngọc Bảo N 1242622 5/3/2012 31 Vương Xuân Gia B 12067545 12/3/2012 32 Nguyễn Thùy L 580928 9/3/2012 33 Nguyễn Đức Tuấn H 571238 10/3/2012 34 Trần Hải P 571217 12/3/2012 35 Vũ Mạnh H 1250221 7/3/2012 36 Đậu Văn C 1250221 12/3/2012 37 Ngô Minh T 1206622 12/3/2012 38 Nguyễn Bảo L 1261415 14/3/2012 39 Lê Anh T 12571219 2/3/2012 40 Phạm Kiều H 12571256 14/3/2012 41 Phạm Đức N 12636745 10/3/2012 42 Nguyễn Thế Bảo A 12966241 14/3/2012 43 Nguyễn Văn B 1205009 15/3/2012 44 Trần Đình Thái Đ 1268265 15/3/2012 45 Nguyễn Minh K 12049778 16/3/2012 46 Nguyễn Minh T 12049720 16/3/2012 47 Phù Thị Trà M 1205589 15/3/2012 48 Nguyễn Phương D 12087875 16/3/2012 49 Cao Nhật L 12076359 17/3/2012 50 Nguyễn Linh T 12076887 17/3/2012 51 Phạm Quang Phúc L 1274087 20/3/2012 52 Hoàng Minh V 12059195 13/3/2012 53 Phạm Hoàng B 12029827 20/3/2012 54 Lê Đức N 1274833 19/3/2012 55 Trịnh Thu H 12143570 9/5/2012 56 Trần Phương L 12110356 10/5/2012 57 Nguyễn Đình Minh H 12159358 12/5/2012 58 Mai Trường L 12155418 14/5/2012 59 Nguyễn Ngân T 12153887 15/5/2012 60 Lục Quốc K 12156950 15/5/2012 61 Trần Bảo M 12154351 16/5/2012 62 Hoàng Hữu T 12148153 17/5/2012 63 Nguyễn Tiến D 12152791 17/5/2012 64 Đặng Phi T 12148135 18/5/2012 65 Phạm Duy M 12105958 7/5/2012 66 Lưu Thanh T 12076947 18/5/2012 67 Lê Hoàng Q 12163513 18/5/2012 68 Nguyễn Thái D 12164204 20/5/2012 69 Phạm Văn T 12952656 20/5/2012 70 Nguyễn Ngọc M 12140127 21/5/2012 71 Lê Thuý A 12166659 22/5/2012 72 Bùi V 12180922 26/5/2012 73 Nguyễn Quang A 12167323 23/5/2012 74 Đàm Quang A 12169718 25/5/2012 75 Nguyễn Minh Q 12165564 24/5/2012 76 Nguyễn Tùng A 12180036 31/5/2012 77 Nguyễn Thị P 12175403 31/5/2012 78 Đỗ Quang A 12176380 29/5/2012 79 Nguyễn Nguyệt M 12654753 1/6/2012 80 Phạm Nhật Q 12178838 29/5/2012 81 Dương Văn L 12139230 6/6/2012 82 Phạm Đức Trường G 12187809 8/6/2012 83 Nguyễn Yến N 12188518 9/6/2012 84 Nguyễn Song N 12151153 6/6/2012 85 Nguyễn Minh T 12191136 8/6/2012 86 Cao Minh N 12614737 8/6/2012 87 Nguyễn Hữu B 12182260 11/6/2012 88 Đỗ Minh C 12176004 30/5/2012 89 Lương Đức Q 12985748 12/6/2012 90 Nguyễn Văn H 12210003 27/6/2012 91 Bùi Hải P 12235411 30/6/2012 92 Phan Xuân T 12215960 2/7/2012 93 Bùi Duy K 12214407 28/6/2012 94 Võ Nhật M 12215597 2/7/2012 95 Bùi Nhật M 12215816 2/7/2012 96 Ngô Anh T 12614767 3/7/2012 97 Nguyễn Ánh D 12217107 3/7/2012 98 Trần Ngọc K 12218069 4/7/2012 99 Lưu Thiên L 12220336 6/7/2012 100 Đỗ Văn H 12213220 6/7/2012 101 Đỗ Long N 12221635 5/7/2012 102 Vũ Khánh L 12221659 5/7/2012 103 Nguyễn Duy T 12219655 30/6/2012 104 Trương An B 12214347 3/7/2012 105 Trần Hân D 12213130 4/7/2012 106 Hoàng Văn L 12785562 5/7/2012 107 Nguyễn Yến N 12220664 7/7/2012 108 Ng Ngọc Phan A 12194962 8/7/2012 109 Lại Thuỷ V 12220897 6/7/2012 110 Đặng Phạm Huyền T 12218854 6/7/2012 111 Ng Ngọc H 12222052 7/7/2012 112 Lục Hoàng T 12219622 3/7/2012 113 Vũ Minh N 1222049 8/7/2012 Phụ lục KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MIC AMIKACIN CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN     Acinetobacter   E.Coli   Enterobacter P aeruginosa K pneumoniae         Serratia ... đầu triển khai thử nghiệm can thiệp liều dùng amikacin cho trẻ sơ sinh bệnh viện Nhi Trung Ương? ?? Với mục tiêu cụ thể sau: Đánh giá hiệu thử nghiệm kế hoạch can thiệp liều dùng amikacin cho trẻ sơ. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI -*** - PHẠM THỊ HƯƠNG LÝ BƯỚC ĐẦU TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM CAN THIỆP LIỀU DÙNG AMIKACIN CHO TRẺ SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH... để so sánh tỷ lệ = 45,3 Triển khai thử nghiệm can thiệp liều dùng amikacin cho trẻ sơ sinh bệnh viện nhi Trung ương cỡ mẫu thực tế đề tài 113 bệnh nhân - Vi khuẩn gây bệnh: Chọn tất chủng vi

Ngày đăng: 10/04/2019, 23:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Y tế - Ban biên soạn Dược thư quốc gia (2004), "Amikacin ", Dược thư quốc gia Việt nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 130-132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Amikacin
Tác giả: Bộ Y tế - Ban biên soạn Dược thư quốc gia
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
2. Hoàng Thị Kim Huyền (2006), "Sử dụng thuốc cho các đối tượng đặc biệt", Dược lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 24-65; 143-152;173-191 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng thuốc cho các đối tượng đặc biệt
Tác giả: Hoàng Thị Kim Huyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
3. Nguyễn Thị Kim Chi và cs. (2010), "Khảo sát nồng độ amikacin trong máu ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện Nhi TW năm 2009", Tạp chí Nhi khoa, 3(3&4), tr. 70-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát nồng độ amikacin trong máu ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện Nhi TW năm 2009
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Chi và cs
Năm: 2010
4. Nguyễn Tiến Dũng (2006), Các chỉ số PK/PD và sử dụng kháng sinh hợp lý ở trẻ em, NXB Y học, Hà Nội, tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chỉ số PK/PD và sử dụng kháng sinh hợp lý ở trẻ em
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
5. Phạm Thị Thúy Vân và cs. (2011), "Đánh giá khả năng đáp ứng điều trị của việc sử dụng amikacin qua nồng độ thuốc trong máu và qua chỉ số PK/PD tại khoa hô hấp Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí dược học, 51(427), tr. 19-23.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng đáp ứng điều trị của việc sử dụng amikacin qua nồng độ thuốc trong máu và qua chỉ số PK/PD tại khoa hô hấp Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Phạm Thị Thúy Vân và cs
Năm: 2011
6. American Society of Health-System Pharmacists (2012), "Aminoglycosides", AHFS Drug Information®, McEvoy Gerald K., ed.ASHP Publications group Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aminoglycosides
Tác giả: American Society of Health-System Pharmacists
Năm: 2012
7. Bauer A. Larry, Ed. (2008), Applied Clinical Pharmacokinetics, Aminoglycosides, Mc Graw Hill Medical, United States of America, pp. 97-206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Applied Clinical Pharmacokinetics
Tác giả: Bauer A. Larry, Ed
Năm: 2008
8. Blaser J., et al. (1995), "Multicenter quality control study of amikacin assay for monitoring once-daily dosing regimens. International Antimicrobial Therapy Cooperative Group of the European Organization for Research and Treatment of Cancer", Ther Drug Monit, 17(2), pp. 133-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multicenter quality control study of amikacin assay for monitoring once-daily dosing regimens. International Antimicrobial Therapy Cooperative Group of the European Organization for Research and Treatment of Cancer
Tác giả: Blaser J., et al
Năm: 1995
9. Bristish National Formulary for Children), "Amikacin ", BNF for Children. Truy cập từ:http://bnfc.org/bnfc/bnfc/2010/3837.htm?q=amikacin%20&t=search&ss= Sách, tạp chí
Tiêu đề: Amikacin
10. Burton M. (2006), Applied Pharmacokinetics & Pharmacodynamics: Principles of Therapeutic Drug Monitoring, Lippincott Williams &Wilkins, United States of America Sách, tạp chí
Tiêu đề: Applied Pharmacokinetics & Pharmacodynamics: "Principles of Therapeutic Drug Monitoring
Tác giả: Burton M
Năm: 2006
11. Chambers Henry F. (2006), "Aminoglycosides", Goodman & Gilman's the pharmacological basis of therapeutics, McGraw-Hill Companies, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aminoglycosides
Tác giả: Chambers Henry F
Năm: 2006
12. Charles H. Nightingale, et al. (2007), Antimicrobial Pharmacodynamics in Theory and Clinical Practice, Marcel dekker, Inc, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antimicrobial Pharmacodynamics in Theory and Clinical Practice
Tác giả: Charles H. Nightingale, et al
Năm: 2007
13. Contopoulos-Ioannidis Despina G., et al. (2004), "Extended-interval aminoglycoside administration for children: a meta-analysis", Pediatrics, 114(1), pp. e111-e118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extended-interval aminoglycoside administration for children: a meta-analysis
Tác giả: Contopoulos-Ioannidis Despina G., et al
Năm: 2004
14. Forsyth N. B., et al. (1997), "A comparison of two amikacin dosing regimens in paediatric surgical patients", Ann Trop Paediatr, 17(3), pp.253-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A comparison of two amikacin dosing regimens in paediatric surgical patients
Tác giả: Forsyth N. B., et al
Năm: 1997
15. Gálvez Ricardo, et al. (2011), "Higher than recommended amikacin loading doses achieve pharmacokinetic targets without associated toxicity", International journal of antimicrobial agents, 38(2), pp. 146- 151 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Higher than recommended amikacin loading doses achieve pharmacokinetic targets without associated toxicity
Tác giả: Gálvez Ricardo, et al
Năm: 2011
16. Goodman D. B., et al. (1986), "Aminoglycoside toxicity: pH dependent inhibition of ADH response", Res Commun Chem Pathol Pharmacol, 52(2), pp. 147-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aminoglycoside toxicity: pH dependent inhibition of ADH response
Tác giả: Goodman D. B., et al
Năm: 1986
17. Gordjani N. , et al. (1988), "Serum creatinine and creatinine clearance in healthy neonates and prematures during the first 10 days of life", Eur J Pediatr, 148, pp. 143-145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Serum creatinine and creatinine clearance in healthy neonates and prematures during the first 10 days of life
Tác giả: Gordjani N. , et al
Năm: 1988
18. Guadalupe Vasquez-Mendoza M., et al. (2007), "Efficacy and renal toxicity of one daily dose of amikacin versus conventional dosage regime", Am J Perinatol, 24(2), pp. 141-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficacy and renal toxicity of one daily dose of amikacin versus conventional dosage regime
Tác giả: Guadalupe Vasquez-Mendoza M., et al
Năm: 2007
19. Jerome J. Schentag, et al. (2006), "Aminoglycosides", Applied Pharmacokinetics & Pharmacodynamics: Principles of Therapeutic Drug Monitoring, Lippincott Williams & Wilkins, pp. 285-321 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aminoglycosides
Tác giả: Jerome J. Schentag, et al
Năm: 2006
20. John E. Murphy, ed. (2008), Clinical Pharmacokinetics Handbook, Amikacin, American Society of Health - System pharmacists, Bethesda, Maryland Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical Pharmacokinetics Handbook
Tác giả: John E. Murphy, ed
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w