1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điều tra năng suất và thành phần hóa học của một số loại cỏ hòa thảo dùng làm thức ăn chăn nuôi

61 697 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA HỌC ----------- TRẦN TRỌNG NHÂN ĐIỀU TRA NĂNG SUẤT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ LOẠI CỎ HÒA THẢO DÙNG LÀM THỨC ĂN CHĂN NUÔI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: HÓA HỌC 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA HỌC ------------ TRẦN TRỌNG NHÂN ĐIỀU TRA NĂNG SUẤT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ LOẠI CỎ HÒA THẢO DÙNG LÀM THỨC ĂN CHĂN NUÔI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: HÓA HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. NGUYỄN THỊ HỒNG NHÂN 2013 Trường Đại Học Cần Thơ Khoa Khoa Học Tự Nhiên Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bộ Môn Hóa Học NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1. Cán hướng dẫn: Ts. Nguyễn Thị Hồng Nhân 2. Đề tài: “Điều tra suất thành phần hóa học số loại cỏ Hòa Thảo dùng làm thức ăn chăn nuôi”. 3. Sinh viên thực hiện: Trần Trọng Nhân MSSV: 2102278 Lớp: Cử nhân Hóa Học – Khóa 36 4. Nội dung nhận xét: a. Nhận xét hình thức LVTN: b. Nhận xét nội dung LVTN ( Đề nghị ghi chi tiết đầy đủ):  Đánh giá nội dung thực đề tài:  Những vấn đề hạn chế: c. Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có): d. Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2013 Cán hướng dẫn Trường Đại Học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Khoa Học Tự Nhiên Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bộ Môn Hóa Học NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN 1. Cán chấm phản biện: 2. Đề tài: “Điều tra suất thành phần hóa học số loại cỏ Hòa Thảo dùng làm thức ăn chăn nuôi”. 3. Sinh viên thực hiện: Trần Trọng Nhân MSSV: 2102278 Lớp: Cử nhân Hóa Học – Khóa 36 4. Nội dung nhận xét: a. Nhận xét hình thức LVTN: b. Nhận xét nội dung LVTN ( Đề nghị ghi chi tiết đầy đủ):  Đánh giá nội dung thực đề tài:  Những vấn đề hạn chế: c. Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có): d. Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2013 Cán phản biện Luận văn tốt nghiệp Đại học LỜI CẢM ƠN -----------Trước tiên, em xin cảm ơn quý thầy cô thuộc môn Hóa Học – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Trường Đại học Cần Thơ, thầy cô tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em suốt thời gian theo học trường. Em xin chân thành cảm ơn hai cô cố vấn Đặng Thị Tuyết Mai Nguyễn Thị Ánh Hồng quan tâm, tận tình hướng dẫn, cung cấp kiến thức bổ ích cho chúng em. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Hồng Nhân tận tình bảo, truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý giá để giúp em hoàn thành tốt luận văn này. Em xin cảm ơn anh Thiết, chị Tươi, chị Hiền bạn lớp Chăn Nuôi – K36 làm luận văn phòng thí nghiệm Thức ăn gia súc giúp đỡ nhiều suốt trình thực đề tài. Cám ơn tất thành viên lớp Hóa Học – K36 nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ sát cánh bên suốt trình học tập trường. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cha, Mẹ quan tâm, động viên chỗ dựa tinh thần lẫn vật chất vững giúp cho vượt qua khó khăn để hoàn thành khóa học luận văn tốt nghiệp này. Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày… tháng … năm 2013 Trần Trọng Nhân SVTH: Trần Trọng Nhân i MSSV: 2102278 Luận văn tốt nghiệp Đại học TÓM TẮT Đề tài “Điều tra suất thành phần hóa học số loại họ Hòa Thảo dùng làm thức ăn chăn nuôi” thực với mục tiêu điều tra suất thành phần hóa học số họ Hòa Thảo qua so sánh thành phần hóa học loại cỏ vùng đất tốt đất phèn. Thí nghiệm tiến hành điều tra suất thành phần hóa học năm loại cỏ cỏ Voi, cỏ Sả, cỏ Lông tây, cỏ Mồm mỡ cỏ Mồm gạo vùng đất tốt (Cần Thơ) vùng đất phèn (Hòa An). Các tiêu phân tích thành phần hóa học gồm có: DM, Ash, CP CF. Kết cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê suất vùng đất tốt vùng đất phèn thành phần hóa học chênh lệch lớn hai vùng. Ở vùng đất tốt, cỏ Sả có hàm lượng CP (8,29% ) thấp hàm lượng CF cao với 40,30% so với loại cỏ lại. Ở vùng đất phèn, cỏ Mồm mỡ có hàm lượng CP cao 11,12% hàm lượng CF thấp 35,55%. Từ cho thấy loại cỏ sinh trưởng phát triển tốt vùng đất phèn Hòa An. SVTH: Trần Trọng Nhân ii MSSV: 2102278 Luận văn tốt nghiệp Đại học ABSTRACT Study subject: "Investigation of yields and chemical compositions in Poaceae (Gramineae) grasses using for animal feed".The aim of research was to determine and compare the variation in yields and chemical compositions in different Poaceae grasses planted in good soil and acid sulphate soil. The experiments were conducted in five species Panicum maximum, Pennisetum purpuretum, Brachiaria, Hymenachne acutigluma and Hymenachne amplexicaulis. Samples were determined for dry matter (DM), crude protein (CP), crude fiber (CF) and Ash. The study results showed a statistically significant difference in yields of two soil types; but almost no discrepancy in chemical compositions. In good soil, Panicum maximum had the lowest CP and highest CF level compared to others, with 8.29% and 40.30% respectively. In acid sulphate soil, the CP level of Hymenachne amplexicaulis was highest (11.12%) and the CF level was lowest (35.55%). It can be concluded that these species of Poaceae grasses may possibly grow well in acid sulphate soil of Hoa An Campus. SVTH: Trần Trọng Nhân iii MSSV: 2102278 Luận văn tốt nghiệp Đại học LỜI CAM ĐOAN Tất liệu số liệu sử dụng nội dung luận văn tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác ghi nhận từ kết thực nghiệm mà tiến hành khảo sát suốt trình làm thực nghiệm. Tôi xin cam đoan tồn tính trung thực sử dụng liệu số liệu này. Trần Trọng Nhân SVTH: Trần Trọng Nhân iv MSSV: 2102278 Luận văn tốt nghiệp Đại học MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN . i TÓM TẮT ii ABSTRACT . iii LỜI CAM ĐOAN . iv MỤC LỤC . v DANH MỤC BẢNG . vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT . ix Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Thức ăn gia súc . 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Phân loại thức ăn gia súc . 2.2 Nhóm Thức ăn xanh 2.2.1 Đặc điểm dinh dưỡng . 2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng thức ăn xanh 2.2.3. Những điểm cần ý sử dụng . 2.3 Đại cương cỏ Hoà thảo . 2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng suất cỏ Hoà Thảo . 2.4.1 Nước . 2.4.2 Đất đai . 2.4.3 Yếu tố khí hậu 10 2.4.4 Kỹ thuật canh tác 10 2.4.5 Phân bón 11 2.4.6 Công thức phân bón 13 2.5 Cỏ Sả . 14 2.5.1 Nguồn gốc phân bố 14 2.5.2 Đặc điểm . 14 2.5.3 Các giống cỏ Sả phổ biến Việt Nam . 16 2.5.4 Thành phần dưỡng chất tính sản xuất 16 2.5.5 Sử dụng . 17 2.6 Cỏ Voi . 17 2.6.1 Nguồn gốc phân bố 17 2.6.2 Đặc điểm . 18 2.6.3 Một số giống cỏ Voi . 19 2.6.4 Thành phần dưỡng chất tính sản xuất 20 2.6.5 Sử dụng . 22 2.7 Cỏ Lông Tây 22 2.7.1 Nguồn gốc phân bố 23 SVTH: Trần Trọng Nhân v MSSV: 2102278 Luận văn tốt nghiệp Đại học 2.7.2 Đặc điểm thực vật 23 2.7.3 Đặc điểm sinh học 23 2.7.4 Năng suất . 24 2.7.5 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng . 24 2.7.6 Sử dụng . 24 2.8 Cỏ Mồm mỡ . 25 2.8.1 Nguồn gốc phân bố 25 2.8.3 Đặc điểm sinh học 25 2.8.4 Thành phần dưỡng chất tính sản xuất 26 2.8.5 Sử dụng . 26 2.9 Cỏ Mồm gạo . 26 2.9.1 Phân bố 26 2.9.2 Đặc điểm thực vật 26 2.9.3 Đặc điểm sinh học 27 2.9.4 Thành phần dưỡng chất tính sản xuất 27 2.9.5 Sử dụng . 27 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 28 3.1 Phương tiện thí nghiệm . 28 3.1.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm 28 3.1.2 Cơ sở vật chất thí nghiệm . 28 3.2 Phương pháp thí nghiệm 28 3.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 28 3.2.2 Phương pháp lấy mẫu . 28 3.3 Quy trình phân tích mẫu 29 3.3.1 Xác định vật chất khô (DM) 29 3.3.2 Xác định hàm lượng khoáng tổng số (Ash) 31 3.3.3 Xác định hàm lượng protein thô (CP) 32 3.3.4 Xác định hàm lượng xơ thô (CF) . 33 3.4 Xử lý số liệu . 34 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 35 4.1 Kết điều tra suất thành phần hóa học loại cỏ 35 4.2 Thành phần hóa học loại cỏ vùng đất tốt 35 4.3 Thành phần hóa học loại cỏ vùng đất phèn 36 4.4 Thành phần hóa học cỏ Voi vùng . 37 4.5 Thành phần hóa học cỏ Sả vùng . 38 4.6 Thành phần hóa học cỏ Lông tây vùng. 39 4.7 Thành phần hóa học cỏ Mồm mỡ vùng . 40 4.8 Thành phần hóa học cỏ Mồm gạo vùng 41 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 42 5.1 Kết luận . 42 5.2 Kiến nghị . 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 43 PHỤ LỤC 45 SVTH: Trần Trọng Nhân vi MSSV: 2102278 Luận văn tốt nghiệp Đại học Chưng cất  Hút 10ml axit boric 2% (có thuốc thử Tashiro) vào bình tam giác 50 mL. Đặt bình vào hệ thống chưng cất cho đầu mút ống ngưng tụ ngập axit boric.  Chuyển mẫu từ bình công phá vào bình Kjeldahl. Rửa vài lần nước cất vào bình Kjeldhl.  Cho từ từ dung dich NaOH 33% vào bình chưng cất. Chưng cất khoảng 10 phút kể từ axit boric chuyển màu.  Hạ bình tam giác hứng tiếp tục cách dùng nước cất rửa đầu ống. Chờ nước ống bắt khí vừa xuống hết, lấy bình Kjeldahl chứa mẫu ra.  Định phân: Dùng H2SO4 0,1N để chuẩn độ, chuẩn độ đến màu xanh vừa chuyển sang hồng dừng lại. Tính toán kết Hàm lượng Nitơ tổng số: (V  V ' )  n  0,014  100% %N = W Trong đó: %N: tỷ lệ % nitơ có mẫu V: thể tích H2SO4 dùng để định phân (mL) V’: thể tích H2SO4 dùng để định phân mẫu trắng (mL) n: độ nguyên chuẩn H2SO4 dùng để định phân (n = 0,1N) W: khối lượng mẫu (g). 0,014: hệ số tính Nitơ Hàm lượng protein thô (CP): CP (%) = %N × 6,25 6,25 hệ số protein thức ăn xanh. 3.3.4 Xác định hàm lượng xơ thô (CF) Khái niệm Xơ thô thành phần lại sau thủy phân mẫu liên tục với axit bazơ mạnh. Nguồn gốc ban đầu xác định xơ thô nhằm xác định thành phần không tiêu hóa thật gia súc tiêu hóa xơ thô. Nguyên tắc Mẫu thức ăn nghiền nhỏ xử lý H 2SO4 NaOH loãng đun nóng. Sau rửa cồn ete. SVTH: Trần Trọng Nhân 33 MSSV: 2102278 Luận văn tốt nghiệp Đại học H2SO4 thủy phân chất hòa tan axit carbohydrat, biến thành đường đơn, phần protein bị hòa tan. NaOH thủy phân chất béo biến thành xà phòng glycerin, hòa tan toàn protein. Axit bazơ hòa tan phần khoáng. Ete cồn dùng để hòa tan chất béo lại. Sau xử lý đem sấy đem nung, khối lượng phần xơ thô Thiết bị dụng cụ: thiết bị lọc, cốc lọc, tủ sấy, tủ nung, bếp điện, bình tam giác có mỏ 300 mL, cốc 250 mL. Hóa chất: H2SO4 0,765N, NaOH 0,363N, acetone. Quy trình phân tích  Cân gam mẫu (W) mẫu cho vào bình tam giác có mỏ 300 mL cốc 250 mL. Cho vào 100 mL H2SO4 12,5%. Đun sôi nhẹ bếp điện 10 phút. Sau lọc cốc lọc.  Rửa phần cắn với 100 mL NaOH 0,363N. Sau đun nhẹ 10 phút, lọc trở lại với cốc lọc sử dụng.  Rửa nhiều lần nước cất cho hết NaOH, rửa lại acetone.Kiểm tra hết NaOH chưa cách tiếp xúc với giọt nước đọng đáy phễu không nhờn được.  Sấy mẫu 1050C giờ. Cân có trọng lượng P1.  Nung mẫu nhiệt độ 5000C giờ. Để nguội lò đến nhiệt độ khoảng 2000C, cho cốc vào bình hút ẩm. Cân có trọng lượng P2. Tính toán kết % Xơ thô (CF) = P2  P1  100 W Trong đó: P1: khối lượng mẫu sau sấy (g). P2: khối lượng mẫu sau nung (g). W: khối lượng mẫu (g) 3.4 Xử lý số liệu Số liệu thu thập tính giá trị trung bình lần lặp lại, độ lệch chuẩn. Xử lý số liệu chương trình Minitab Release 13.2 (2000) để so sánh hai giá trị trung bình. SVTH: Trần Trọng Nhân 34 MSSV: 2102278 Luận văn tốt nghiệp Đại học Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết điều tra suất thành phần hóa học loại cỏ Kết bảng 4.1 cho thấy, suất trung bình loại cỏ có khác biệt có ý nghĩa thống kê (P=0,05) vùng đất tốt so với đất phèn, cụ thể suất chất xanh vùng đất tốt đạt 68,1 tấn/ha đất phèn đạt 50,7 tấn/ha. Nhưng thành phần dinh dưỡng loại cỏ vùng có chênh lệch ý nhĩa thống kê (P>0,05). Về DM vùng đất tốt 17,18% đất phèn 17,05%, Ash vùng đất tốt 12,61% đất phèn 12,35%. Thành phần dinh dưỡng quan trọng CP vùng đất tốt 9,77%, đất phèn 9,71%, hàm lượng CF đất tốt 36,74%, đất phèn 37,49%. Bảng 4.1 Năng suất thành phần hóa học trung bình vùng Chỉ tiêu Nghiệm thức Đất tốt Đất phèn NSCX (tấn/ha/lứa) 68,5±24,8 50,7±17,1 DM (%) 17,18±1,20 17,05±1,11 Ash (%) 12,61±0,63 12,35±0,59 CP (%) 9,77±1,26 9,71±1,34 CF (%) 36,74±2,26 37,49±2,21 P 0,05 0,29 1,16 0,13 0,37 Năng suất chất xanh tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng cỏ, phụ thuộc vào nhiều yếu tố chiều cao, số chồi/bụi độ cao thảm trước lúc thu hoạch. Ngoài yếu tố thời tiết góp phần ảnh hưởng đến suất cỏ. Do cỏ mọc vùng đất tốt nên cung cấp nhiều dưỡng chất, suất chất xanh cỏ (68,5 tấn/ha/lứa) lớn suất chất xanh cỏ vùng đất phèn (50,7 tấn/ha/lứa). Từ rút kết luận, suất chất xanh phụ thuộc vào đất trồng. Tuy có khác biệt xuất chất xanh thành phần dinh dưỡng chênh lệch. Vì muốn tăng hàm lượng dinh dưỡng phải tăng suất. 4.2 Thành phần hóa học loại cỏ vùng đất tốt Dựa vào bảng 4.2 ta thấy, hàm lượng DM loại cỏ Hòa Thảo dao động khoảng từ 16–19 %, thấp cỏ Voi 16,18%, cao cỏ Lông tây 18,61%. Hàm lượng khoáng cao cỏ Voi 13,29 %, thấp cỏ Mồm gạo 11,85%. Hàm lượng CP cao cỏ Mồm mỡ 11,15%, thấp cỏ Sả 8,44%, trái ngược với hàm lượng CP, hàm lượng CF cỏ Sả cao 40,30% thấp cỏ Lông tây 34,74%. SVTH: Trần Trọng Nhân 35 MSSV: 2102278 Luận văn tốt nghiệp Đại học Bảng 4.2: Thành phần hóa học loại cỏ vùng đất tốt Nghiệm thức Tính theo % VCK DM (%) Ash (%) CP (%) Cỏ Voi 16,18±0,03 13,29±0,38 8,44±0,04 Cỏ Sả 18,58±0,06 13,13±0,28 8,29±0,13 Cỏ Lông tây 18,61±0,01 12,62±0,26 10,19±0,17 Cỏ Mồm mỡ 16,32±0,01 12,15±0,13 11,15±0,12 Cỏ Mồm gạo 16,21±0,25 11,85±0,37 10,78±0,65 CF (%) 37,67±0,26 40,30±0,60 34,74±1,18 35,60±1,24 35,39±1,19 Qua kết ghi nhận được, thấy hàm lượng DM tro loại cỏ sai khác nhiều, hàm lượng CP CF có liên hệ với nhau, cỏ có hàm lượng CP thấp hàm lượng CF lại cao ngược lại. Sự khác biệt thành phần hóa học loại cỏ thay đổi tùy theo loài, điều kiện khí hậu, đất đai, kỹ thuật canh tác giai đoạn thành thục thực vật. 4.3 Thành phần hóa học loại cỏ vùng đất phèn Theo kết bảng 4.3, hàm lượng dinh dưỡng vùng đất phèn không chệnh lệch nhiều so với vùng đất tốt, hàm lượng DM nằm khoảng từ 16–19%, cao Cỏ Sả 18,51% thấp cỏ Voi 16,05%. Hàm lượng tro cao cỏ Sả 13,07% thấp cỏ Mồm gạo 11,55%. Đối với thành phần CP cỏ Mồm mỡ có hàm lượng lớn 11,12% nhỏ cỏ Sả 8,04%, CF cỏ Sả lại cao 40,79% thấp cỏ Mồm mỡ 35,55%. Bảng 4.3: Thành phần hóa học loại cỏ vùng đất phèn Nghiệm thức Tính theo % VCK DM (%) Ash (%) CP (%) Cỏ Voi 16,05±0,04 12,73±0,41 8,26±0,06 Cỏ Sả 18,51±0,05 13,07±0,14 8,04±0,16 Cỏ Lông tây 18,22±0,04 12,29±0,13 10,45±0,17 Cỏ Mồm mỡ 16,21±0,01 12,10±0,17 11,12±0,01 Cỏ Mồm gạo 16,29±0,02 11,55±0,42 10,67±0,10 CF (%) 38,22±1,78 40,79±0,65 36,98±0,09 35,55±0,72 35,89±1,74 Qua kết phân tích thành phần hóa học loại cỏ vùng đất phèn, nhận thấy thành phần hóa học khác biệt lớn vùng đất tốt vùng đất phèn. SVTH: Trần Trọng Nhân 36 MSSV: 2102278 Luận văn tốt nghiệp Đại học 4.4 Thành phần hóa học cỏ Voi vùng Dựa vào bảng 4.4 hình 4.1 ta thấy hàm lượng DM, tro CP vùng đất tốt cao vùng đất phèn không lớn DM 16,18% 16,05%, tro 13,29% 12,73%, CP 8,44% 8,26%, có hàm lượng CF vùng đất phèn 38,22% cao vùng đất tốt 37,67%. Bảng 4.4: Thành phần hóa học cỏ Voi vùng Nghiệm thức Tính theo % VCK DM (%) Ash (%) CP (%) Đất tốt 16,18±0,03 13,29±0,38 8,44±0,04 Đất phèn 16,05±0,04 12,73±0,41 8,26±0,06 CF (%) 37,67±0,26 38,22±1,78 % Với kết hàm lượng CP tương đương với kết thí nghiệm Nguyễn Tường Cát (2005) 8,2% lại thấp kết Nguyễn Văn Lộc (2008) 8,62%. Hàm lượng DM cao Nguyễn Tường Cát (2005) 14,25% thấp kết Phan Thị Ngọc Thơ (2007) 18,29%. 40 Đất tốt 35 Đất phèn 30 25 20 15 10 DM Ash CP CF Thành phần Hình 4.1: Thành phần hóa học cỏ Voi vùng SVTH: Trần Trọng Nhân 37 MSSV: 2102278 Luận văn tốt nghiệp Đại học 4.5 Thành phần hóa học cỏ Sả vùng Kết hàm lượng DM kết cao so với nghiên cứu giống cỏ P. M. Hamill Hoàng Thị Lảng cộng (2002) giống cỏ sả nhỏ K280 Nguyễn Thị Thu Hồng cộng (2007) kết ghi nhận 16,53% 14,1%, điều chứng tỏ giống cỏ có ảnh hưởng đến hàm lượng DM, giống cỏ khác hàm lượng DM khác nhau. Bảng 4.5: Thành phần hóa học cỏ Sả vùng Nghiệm thức Tính theo % VCK DM (%) Ash (%) CP (%) Đất tốt 18,58±0,06 13,13±0,28 8,29±0,13 Đất phèn 18,51±0,05 13,07±0,14 8,04±0,16 CF (%) 40,30±0,60 40,79±0,65 % So với kết Nguyễn Tường Cát (2005) có hàm lượng CP 8,67% kết thấp thời gian thu hoạch khác dẫn đến thành phần hóa học khác nhau. 45 40 Đất tốt 35 Đất phèn 30 25 20 15 10 DM Ash CP CF Thành phần Hình 4.2: Thành phần hóa học cỏ Sả vùng SVTH: Trần Trọng Nhân 38 MSSV: 2102278 Luận văn tốt nghiệp Đại học 4.6 Thành phần hóa học cỏ Lông tây vùng. Giống cỏ Voi cỏ Sả, thành phần hóa học cỏ Lông tây sai khác nhiều hai vùng đất. Bảng 4.6: Thành phần hóa học cỏ Lông tây vùng Nghiệm thức Tính theo % VCK DM (%) Ash (%) CP (%) Đất tốt 18,61±0,01 12,62±0,26 10,19±0,17 Đất phèn 18,22±0,04 12,29±0,13 10,45±0,17 CF (%) 34,74±1,18 36,98±0,09 % So với kết thí nghiệm Nguyễn Thiết (2012) có hàm lượng CP CF 11,53% 33,21% hàm lượng CP kết thấp hàm lượng CF lại cao hơn. Điều thí nghiệm Nguyễn Thiết cỏ trồng có chăm sóc bón thêm phân bón cỏ thu hoạch sau 60 ngày trồng nên cỏ có hàm lượng CP cao hơn, mẫu cỏ thu hoạch tự nhiên nên cỏ giai đoạn già nên có hàm lượng CF cao hơn. 40 Đất tốt 35 Đất phèn 30 25 20 15 10 DM Ash CP CF Thành phần Hình 4.3: Thành phần hóa học cỏ Lông tây vùng SVTH: Trần Trọng Nhân 39 MSSV: 2102278 Luận văn tốt nghiệp Đại học 4.7 Thành phần hóa học cỏ Mồm mỡ vùng Theo kết bảng 4.7 hình 4.4, thành phần hóa học cỏ Mồm mỡ hai vùng đất có thay đổi cụ thể sau: hàm lượng dinh dưỡng cỏ Mồm mỡ vùng đất tốt DM 16,32%, tro 12,15%, CP 11,15%, CF 35,60%, vùng đất phèn kết sau: DM 16,21%, tro 12,10%, CP 11,12% CF 35,55%. Bảng 4.7: Thành phần hóa học cỏ Mồm mỡ vùng Nghiệm thức Tính theo % VCK DM Ash CP Đất tốt 16,32±0,01 12,15±0,13 11,15±0,12 Đất phèn 16,21±0,01 12,10±0,17 11,12±0,01 CF 35,60±1,24 35,55±0,72 % Kết hàm lượng DM cao thí nghiệm Nguyễn Hải Phú (2004) DM 15,14% thấp Trần Văn Ngọt (2008) 18,24%. Hàm lượng CP cao kết Trần Văn Ngọt (2007) CP 10,5% thấp Nguyễn Hải Phú (2008) 12,55%. Điều giải thích cỏ trồng điều kiện chăm sóc, phân bón, mùa vụ khác nên hàm lượng dinh dưỡng khác 40 35 Đất tốt 30 Đất phèn 25 20 15 10 DM Ash CP CF Thành phần Hình 4.4: Thành phần hóa học cỏ Mồm mỡ vùng SVTH: Trần Trọng Nhân 40 MSSV: 2102278 Luận văn tốt nghiệp Đại học 4.8 Thành phần hóa học cỏ Mồm gạo vùng Kết bảng 4.8 hình 4.5 cho thấy, thành phần hóa học cỏ Mồm gạo hai vùng sai khác nhiều Bảng 4.8: Thành phần hóa học cỏ Mồm gạo vùng Nghiệm thức Tính theo % VCK DM (%) Ash (%) CP (%) Đất tốt 16,21±0,25 11,85±0,37 10,78±0,65 Đất phèn 16,29±0,02 11,55±0,42 10,67±0,10 CF (%) 35,39±1,19 35,89±1,74 % . Về hàm lượng DM vùng đất tốt 16,21% vùng đất phèn 16,29%, hàm lượng tro hai vùng 11,85% 11,55%. Hàm lượng CP vùng đất tốt 10,78% vùng đất phèn 10,67%, hàm lượng CF hai vùng 35,39% 35,89%. Điều chứng tỏ đất trồng ảnh hưởng đến thành phần hóa học cây. 40 35 Đất tốt Đất phèn 30 25 20 15 10 DM Ash CP CF Thành phần Hình 4.5: Thành phần hóa học cỏ Mồm gạo vùng SVTH: Trần Trọng Nhân 41 MSSV: 2102278 Luận văn tốt nghiệp Đại học Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết điều tra suất cho thấy: có khác biệt suất vùng đất tốt vùng đất phèn, suất thu vùng đất tốt cao so với vùng đất phèn. Tuy nhiên thành phần dinh dưỡng loại cỏ chênh lệch nhiều hai vùng. Ở vùng đất tốt, cỏ Sả có hàm lượng CP thấp 8,29% hàm lượng CF cao với 40,30% so với loại cỏ lại. Ở vùng đất phèn, cỏ Mồm mỡ có hàm lượng CP cao 11,12% hàm lượng CF thấp 35,55% 5.2 Kiến nghị Khảo sát thêm số tiêu thành phần hóa học khác như: xơ không tan axit, xơ trung tính,… Khảo sát thêm thành phần hóa học loại cỏ Hòa Thảo khác. SVTH: Trần Trọng Nhân 42 MSSV: 2102278 Luận văn tốt nghiệp Đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Dương Hữu Thời Nguyễn Đăng Khôi (1981). Nghiên cứu thức ăn gia súc Việt Nam tập II – họ Hòa Thảo (Poaceae ).Hà Nội. NXB Khoa Học Kỹ Thuật. 2. Đinh Văn Cải (2007). Nuôi bò thịt – kỹ thuật – kinh nghiệm – hiệu quả. Thành Phố Hồ Chí Minh. NXB Nông Nghiệp. 3. Lê Đức Ngoan, Nguyễn Thị Hoa Lý Dư Thị Thanh Hằng (2004). Giáo trình thức ăn gia súc. Trường Đại Học Nông Lâm Huế. 4. Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Bả Nguyễn Hữu Văn (2006). Thức ăn cho gia súc nhai lại nông hộ miền Trung. Hà Nội: NXB Nông Nghiệp. 5. Nguyễn Thị Hồng Nhân (2005). Giáo trình thức ăn gia súc phần II III Khoa Nông nghiệp SHƯD-Đại học Cần Thơ. 6. Nguyễn Thiện (2003). Trồng cỏ nuôi bò sữa. Hà Nội: NXB Nông Nghiệp. 7. Phùng Quốc Quảng (2002). Biện pháp giải thức ăn cho gia súc nhai lại. Hà Nội. NXB Nông nghiệp. 8. Viện Chăn Nuôi (1995). Thành phần giá trị dinh duỡng thức ăn gia súc gia cầm Việt Nam. Hà Nội: NXB Nông Nghiệp. 9. Phùng Quốc Quảng Nguyễn Xuân Trạch (2005). Thức ăn nuôi dưỡng bò sữa. Hà Nội: NXB Nông Nghiệp. 10. Duke, J. A. (1983). Handbook of Energy. Unpuplish. 11. Đào Lệ Hằng (2008). Phương pháp chủ động thức ăn xanh cỏ cho gia súc. Hà Nội: NXB Hà Nội. 12. Ngô Ngọc Hưng, Đỗ Thị Thanh Ren, Võ Thị Gương Nguyễn Thị Mỹ Hoa (2004). Giáo trình phì nhiêu đất. Khoa Nông Nghiệp & SHƯD – Đại Học Cần Thơ. 13. Hà Thị Thanh Bình, Nguyễn Tất Cảnh, Phùng Đăng Trinh Nguyễn Ích Tân (2002). Trồng trọt đại cương. Hà Nội: NXB Nông Nghiệp. 14. Nguyễn Văn Tuyền (1975). Cỏ nuôi gia súc kỹ thuật canh tác. Sài Gòn: Viện Khảo Cứu – Cải Cách Điền Địa Phát Triển Nông Ngư Nghiệp. 15. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2005). Hướng dẫn sử dụng hợp lý phân bón thuốc trừ sâu, NXB Lao Động. 16. Lê Văn Căn (1982). Phân chuồng. Hà Nôi: NXB Nông Nghiệp. 17. Đinh Huỳnh Lê Hà Châu (1995). Cải tiến hệ thống nuôi dưỡng sản xuất sữa hộ chăn nuôi gia đình. TP Hồ Chí Minh: Viện Khoa Học Nông nghiệp Miền Nam. 18. Việt Chương Nguyễn Việt Thái (2003). Kỹ thuật trồng cỏ cao sản nguồn thức ăn cho trâu bò. Hải Phòng: NXB Hải Phòng. SVTH: Trần Trọng Nhân 43 MSSV: 2102278 Luận văn tốt nghiệp Đại học 19. Nguyễn Tường Cát (2005), Khảo sát đặc tính sinh trưởng tính sản xuất cỏ Sả (panicum maximum, cỏ Voi (penisetum purpureum) cỏ Paspalum (Paspalum atratum), Luận văn tốt nghiệp - Đại học Cần Thơ. 20. Nguyễn Thiết (2012), Đánh giá khả thích nghi giống cỏ Hòa Thảo họ đậu vùng đất phèn Hòa An, Đề tài khoa học công nghệ cấp trường – Đại học Cần Thơ. 21. Nguyễn Thị Mộng Nhi (2006). Xác định thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng số giống cỏ đậu trồng thí nghiệm Thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp - Đại học Cần Thơ. 22. Nguyễn Thị Thu Hồng, Đinh Văn Cải (2007). Khảo sát suất, chất lượng cỏ Ruzi cỏ Sả nhỏ K280 dùng bán chăn thả. Tạp chí KHKT chăn nuôi số 08/07. 23. Nguyễn Hải Phú (2004). Khảo sát đặc tính sinh trưởng giá trị dinh dưỡng cỏ Mồm cỏ Lông tây trồng Nông Trường Sông Hậu. Luận văn tốt nghiệp – Đại học Cần Thơ. 24. FAO (1993).Tropical feeds, feed information summaries and nutritive values. Food and Agriculture Arganization of the United Nation Rome. 25. AOAC (1990). Offical Method Of Analysis. Asociation of official Analytical chemist, 15th edition (K helrick editor), Arlingtonp. SVTH: Trần Trọng Nhân 44 MSSV: 2102278 Luận văn tốt nghiệp Đại học PHỤ LỤC Nang suat Two-Sample T-Test and CI: Can Tho, Hoa An Two-sample T for Can Tho vs Hoa An Can Tho Hoa An N 12 12 Mean 68.5 50.7 StDev 24.8 17.1 SE Mean 7.2 4.9 Difference = mu (Can Tho) - mu (Hoa An) Estimate for difference: 17.83 95% CI for difference: (-0.21, 35.87) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = 2.05 22 Both use Pooled StDev = 21.3091 P-Value = 0.050 DF = ———— 11/5/2013 4:07:03 PM ———————————————————— Welcome to Minitab, press F1 for help. Two-Sample T-Test and CI: DM/ tot, DM/ HA Two-sample T for DM/ tot vs DM/ HA DM/ tot DM/ HA N 15 15 Mean 17.18 17.05 StDev 1.20 1.11 SE Mean 0.31 0.29 Difference = mu (DM/ tot) - mu (DM/ HA) Estimate for difference: 0.124 95% CI for difference: (-0.742, 0.990) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = 0.29 28 Both use Pooled StDev = 1.1576 P-Value = 0.771 DF = P-Value = 0.254 DF = Two-Sample T-Test and CI: Tro/tot, Tro/HA Two-sample T for Tro/tot vs Tro/HA Tro/tot Tro/HA N 15 15 Mean 12.605 12.346 StDev 0.625 0.594 SE Mean 0.16 0.15 Difference = mu (Tro/tot) - mu (Tro/HA) Estimate for difference: 0.259 95% CI for difference: (-0.197, 0.715) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = 1.16 28 Both use Pooled StDev = 0.6093 SVTH: Trần Trọng Nhân 45 MSSV: 2102278 Luận văn tốt nghiệp Đại học Two-Sample T-Test and CI: CP/tot, CP/HA Two-sample T for CP/tot vs CP/HA N 15 15 CP/tot CP/HA Mean 9.77 9.71 StDev 1.26 1.34 SE Mean 0.33 0.35 Difference = mu (CP/tot) - mu (CP/HA) Estimate for difference: 0.060 95% CI for difference: (-0.912, 1.033) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = 0.13 28 Both use Pooled StDev = 1.3001 P-Value = 0.900 DF = Two-Sample T-Test and CI: CF/tot, CF/HA Two-sample T for CF/tot vs CF/HA N 15 15 CF/tot CF/HA Mean 36.74 37.49 StDev 2.26 2.21 SE Mean 0.58 0.57 Difference = mu (CF/tot) - mu (CF/HA) Estimate for difference: -0.749 95% CI for difference: (-2.421, 0.922) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -0.92 28 Both use Pooled StDev = 2.2349 P-Value = 0.366 DF = Cỏ Voi Descriptive Statistics: DM/ tot, DM/ HA, Tro/tot, Tro/HA, CP/tot, CP/HA, . Variable DM/ tot DM/ HA Tro/tot Tro/HA CP/tot CP/HA CF/tot CF/HA N 3 3 3 3 N* 0 0 0 0 Mean 16.175 16.047 13.289 12.726 8.4353 8.2697 37.665 38.22 Variable DM/ tot DM/ HA Tro/tot Tro/HA CP/tot CP/HA CF/tot CF/HA Maximum 16.200 16.086 13.729 13.043 8.4713 8.3315 37.911 39.99 SVTH: Trần Trọng Nhân SE Mean 0.0152 0.0209 0.220 0.239 0.0218 0.0323 0.147 1.03 StDev 0.0263 0.0362 0.381 0.414 0.0378 0.0560 0.255 1.78 46 Minimum 16.147 16.014 13.059 12.257 8.3958 8.2225 37.401 36.42 Q1 16.147 16.014 13.059 12.257 8.3958 8.2225 37.401 36.42 Median 16.177 16.042 13.080 12.879 8.4388 8.2552 37.683 38.26 Q3 16.200 16.086 13.729 13.043 8.4713 8.3315 37.911 39.99 MSSV: 2102278 Luận văn tốt nghiệp Đại học Cỏ Sả Descriptive Statistics: DM/ tot, DM/ HA, Tro/tot, Tro/HA, CP/tot, CP/HA, . Variable DM/ tot DM/ HA Tro/tot Tro/HA CP/tot CP/HA CF/tot CF/HA N 3 3 3 3 N* 0 0 0 0 Mean 18.577 18.507 13.127 13.069 8.2859 8.0408 40.295 40.793 Variable DM/ tot DM/ HA Tro/tot Tro/HA CP/tot CP/HA CF/tot CF/HA Maximum 18.606 18.558 13.295 13.227 8.3970 8.1639 40.844 41.451 SE Mean 0.0146 0.0263 0.163 0.0802 0.0725 0.0905 0.348 0.374 StDev 0.0253 0.0455 0.283 0.139 0.1255 0.1567 0.603 0.648 Minimum 18.558 18.470 12.801 12.968 8.1497 7.8643 39.650 40.156 Q1 18.558 18.470 12.801 12.968 8.1497 7.8643 39.650 40.156 Median 18.568 18.494 13.285 13.011 8.3109 8.0941 40.392 40.773 Q3 18.606 18.558 13.295 13.227 8.3970 8.1639 40.844 41.451 Cỏ Lông tây Descriptive Statistics: DM/ tot, DM/ HA, Tro/tot, Tro/HA, CP/tot, CP/HA, . Variable DM/ tot DM/ HA Tro/tot Tro/HA CP/tot CP/HA CF/tot CF/HA N 3 3 3 3 N* 0 0 0 0 Variable DM/ tot DM/ HA Tro/tot Tro/HA CP/tot CP/HA CF/tot CF/HA Maximum 18.626 18.248 12.854 12.407 10.392 10.605 35.508 37.075 Mean 18.609 18.217 12.617 12.289 10.192 10.445 34.742 36.978 SVTH: Trần Trọng Nhân SE Mean 0.00835 0.0207 0.151 0.0734 0.103 0.0985 0.682 0.0494 StDev 0.0145 0.0358 0.261 0.127 0.179 0.171 1.181 0.0856 47 Minimum 18.600 18.178 12.337 12.154 10.049 10.266 33.381 36.913 Q1 18.600 18.178 12.337 12.154 10.049 10.266 33.381 36.913 Median 18.602 18.226 12.660 12.307 10.134 10.463 35.336 36.946 Q3 18.626 18.248 12.854 12.407 10.392 10.605 35.508 37.075 MSSV: 2102278 Luận văn tốt nghiệp Đại học Cỏ Mồm mở Descriptive Statistics: DM/ tot, DM/ HA, Tro/tot, Tro/HA, CP/tot, CP/HA, . Variable DM/ tot DM/ HA Tro/tot Tro/HA CP/tot CP/HA CF/tot CF/HA N 3 3 3 3 N* 0 0 0 0 Variable DM/ tot DM/ HA Tro/tot Tro/HA CP/tot CP/HA CF/tot CF/HA Maximum 16.329 16.217 12.235 12.286 11.270 11.217 36.768 36.295 Mean 16.320 16.209 12.145 12.102 11.148 11.116 35.600 35.554 SE Mean 0.00509 0.00731 0.0739 0.0962 0.0681 0.0562 0.718 0.417 StDev 0.00881 0.0127 0.128 0.167 0.118 0.0973 1.244 0.723 Minimum 16.312 16.195 11.999 11.962 11.034 11.022 34.291 34.851 Q1 16.312 16.195 11.999 11.962 11.034 11.022 34.291 34.851 Median 16.319 16.216 12.203 12.059 11.141 11.110 35.740 35.518 Q3 16.329 16.217 12.235 12.286 11.270 11.217 36.768 36.295 Mồm Gạo Descriptive Statistics: DM/ tot, DM/ HA, Tro/tot, Tro/HA, CP/tot, CP/HA, . Variable DM/ tot DM/ HA Tro/tot Tro/HA CP/tot CP/HA CF/tot CF/HA N 3 3 3 3 N* 0 0 0 0 Variable DM/ tot DM/ HA Tro/tot Tro/HA CP/tot CP/HA CF/tot CF/HA Maximum 16.494 16.310 12.181 11.806 11.278 10.860 36.415 37.42 Mean 16.211 16.290 11.848 11.545 10.783 10.671 35.386 35.89 SVTH: Trần Trọng Nhân SE Mean 0.144 0.0128 0.211 0.240 0.376 0.0988 0.685 1.01 StDev 0.250 0.0222 0.366 0.416 0.651 0.171 1.186 1.74 48 Minimum 16.020 16.266 11.456 11.065 10.046 10.528 34.089 33.99 Q1 16.020 16.266 11.456 11.065 10.046 10.528 34.089 33.99 Median 16.120 16.294 11.906 11.763 11.024 10.624 35.654 36.26 Q3 16.494 16.310 12.181 11.806 11.278 10.860 36.415 37.42 MSSV: 2102278 [...]... Bảng 2.7: Thành phần dinh dưỡng của cỏ Lông tây 24 Bảng 2.8: Thành phần hóa học cỏ Mồm mỡ 26 Bảng 2.9: Thành phần hóa học của cỏ Mồm gạo 27 Bảng 4.1 Năng suất và thành phần hóa học trung bình ở 2 vùng 35 Bảng 4.2: Thành phần hóa học của 5 loại cỏ ở vùng đất tốt 36 Bảng 4.3: Thành phần hóa học của 5 loại cỏ ở vùng đất phèn 36 Bảng 4.4: Thành phần hóa học của cỏ Voi ở 2... Cửu Long góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, và mang lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi 1.2 Mục tiêu của đề tài Điều tra năng suất và xác định thành phần hóa học của một số loại cỏ Hòa Thảo So sánh thành phần hóa học của một số loại cỏ Hòa Thảo ở vùng đất tốt và đất phèn SVTH: Trần Trọng Nhân 1 MSSV: 2102278 Luận văn tốt nghiệp Đại học Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Thức ăn gia súc 2.1.1... sinh thực phẩm và hạ giá thành sản phẩm chăn nuôi trong tương quan giá cả cùng loại với các nước trong khu vực và trên thế giới Xuất phát từ thực trạng trên, đề tài Điều tra năng suất và thành phần hóa học của một số loại cỏ Hòa Thảo dùng làm thức ăn chăn nuôi được thực hiện để tìm ra loại cỏ vừa cho năng suất tốt, giá trị dinh dưỡng cao, phù hợp với điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng của khu vực Đồng... 22 Hình 2.4: Cỏ Mồm mỡ 25 Hình 2.5: Cỏ Mồm gạo 26 Hình 3.1: Quy trình phân tích mẫu cỏ 29 Hình 4.1: Thành phần hóa học của cỏ Voi ở 2 vùng 37 Hình 4.2: Thành phần hóa học của cỏ Sả ở 2 vùng 38 Hình 4.3: Thành phần hóa học của cỏ Lông tây ở 2 vùng 39 Hình 4.4: Thành phần hóa học của cỏ Mồm mỡ ở 2 vùng 40 Hình 4.5: Thành phần hóa học của cỏ Mồm gạo ở... Bảng 4.5: Thành phần hóa học của cỏ Sả ở 2 vùng 38 Bảng 4.6: Thành phần hóa học của cỏ Lông tây ở 2 vùng 39 Bảng 4.7: Thành phần hóa học của cỏ Mồm mỡ ở 2 vùng 40 Bảng 4.8: Thành phần hóa học của cỏ Mồm gạo ở 2 vùng 41 SVTH: Trần Trọng Nhân vii MSSV: 2102278 Luận văn tốt nghiệp Đại học DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cỏ Sả 14 Hình 2.2: Cỏ Voi 18 Hình 2.3: Cỏ Lông... văn tốt nghiệp Đại học DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Hàm lượng một số chất dinh dưỡng trong thức ăn xanh so với cám (% thức ăn nguyên dạng) 6 Bảng 2.2: Hàm lượng một số chất khoáng của cỏ (% vật chất khô) 6 Bảng 2.3: Thành phần hóa học của cỏ Sả 17 Bảng 2.4: Năng suất của cỏ Voi thay đổi theo mùa và thời gian thu hoạch ở Việt Nam 21 Bảng 2.5: Thành phần hoá học của cỏ. .. Ngoan và cộng sự (2004), có nhiều phương pháp phân loại thức ăn khác nhau, căn cứ vào nguồn gốc, đặc tính dinh dưỡng, tính chất thức ăn, đương lượng tinh bột Phân loại theo nguồn gốc Căn cứ vào nguồn gốc thức ăn được chia thành các nhóm sau: + Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật: Trong nhóm này gồm các thức ăn xanh, thức ăn rễ, củ, quả, thức ăn hạt các sản phẩm phụ của ngành chế biến nông sản: thức ăn xơ,... sinh học cao (Lê Đức Ngoan và cộng sự, 2006) Thức ăn xanh là loại thức ăn mà người và gia súc đều sử dụng ở trạng thái tươi, chiếm tỷ lệ cao trong khẩu phần của loài nhai lại Thức ăn xanh có thể chia thành 2 nhóm chính gồm: cây cỏ tự nhiên và gieo trồng Nhóm cây Hòa Thảo như: cỏ ở bãi chăn, cỏ trồng, thân, lá cây ngô Nhóm cây họ đậu như: cỏ stylô, cây điền thanh, cây keo dậu Các loại thức ăn xanh... trị trung bình của cỏ Hòa Thảo nhiệt đới Hàm lượng xơ khá cao 269−372 g/kg chất khô Khoáng đa lượng và vi lượng đều thấp, đặc biệt là nghèo Canxi và Phospho (Viện chăn nuôi, 1995) 2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất của cỏ Hoà Thảo 2.4.1 Nước Đối với thực vật nước cần cho tất cả các hoạt động sống của chúng Trong cỏ tốt nước chiếm 80% trọng lượng tươi, phần còn lại là một lượng nhỏ... tạo điều kiện thuận lợi cho bộ rễ phát triển Đồng thời làm sạch cỏ dại sẽ hạn chế sự cạnh tranh về ánh sáng, dưỡng chất và mật độ Theo Dương Hữu Thời, Nguyễn Đăng Khôi (1981) và Nguyễn Văn Tuyền (1971): Thời gian thu hoạch có ảnh hưởng đến hàm lượng dưỡng chất trong cỏ để cung cấp cho gia súc, năng suất của cỏ cũng như sự tồn tại lâu dài hoặc tàn lụi của cỏ Cỏ từ khi trồng thì năng suất và thành phần . Điều tra năng suất và thành phần hóa học một số loại cây họ Hòa Thảo dùng làm thức ăn chăn nuôi được thực hiện với mục tiêu điều tra năng suất và thành phần hóa học của một số cây họ Hòa Thảo. người chăn nuôi. 1.2 Mục tiêu của đề tài Điều tra năng suất và xác định thành phần hóa học của một số loại cỏ Hòa Thảo. So sánh thành phần hóa học của một số loại cỏ Hòa Thảo ở vùng đất tốt và. ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA HỌC  TRẦN TRỌNG NHÂN ĐIỀU TRA NĂNG SUẤT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ LOẠI CỎ HÒA THẢO DÙNG LÀM THỨC ĂN CHĂN NUÔI

Ngày đăng: 21/09/2015, 22:10

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w