1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát năng suất và thành phần hóa học của đậu rồng hoang (psophocarpus scandes) và đậu biếc (clitoria ternatea)

55 578 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA HỌC ……&…… KIM BÌNH DƢ KHẢO SÁT NĂNG SUẤT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA ĐẬU RỒNG HOANG (Psophocarpus scandes) VÀ ĐẬU BIẾC (Clitoria ternatea) LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH : HÓA HỌC MÃ SỐ : 2111905 CẦNTHƠ TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA HỌC ……&…… LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN HÓA HỌC ĐỀ TÀI KHẢO SÁT NĂNG SUẤT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA ĐẬU RỒNG HOANG (Psophocarpus scandes) VÀ ĐẬU BIẾC (Clitoria ternatea) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts NGUYỄN THỊ HỒNG NHÂN SINH VIÊN THỰC HIỆN KIM BÌNH DƢ LỚP: HÓA HỌC K37 MSSV: 2111905 CẦNTHƠ,5/2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA HỌC ……&…… LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN HÓA HỌC ĐỀ TÀI KHẢO SÁT NĂNG SUẤT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA ĐẬU RỒNG HOANG (Psophocarpus scandes) VÀ ĐẬU BIẾC (Clitoria ternatea) Cần Thơ,ngày…tháng…năm 2015 Cần Thơ,ngày…tháng…năm2015 Duyệt Của Giáo Viên Hƣớng Dẫn Duyệt Bộ Môn Nguyễn Thị Hồng Nhân Cần Thơ,ngày…tháng…năm 2015 Duyệt khoa Khoa Học Luân văn tốt nghiệp – Cử Nhân Hóa K37 LỜI CẢM ƠN -oOo Tôi tên Kim Bình Dư, sinh viên ngành Hóa học – Khóa 37 (2011-2015) Trong suốt thời gian đƣợc học tập rèn luyện Khoa Khoa Học Tự Nhiên nói riêng, Trƣờng Đại học Cần Thơ nói chung, thật tri ân đến quí thầy cô tận tình dạy đỗ truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức cho để đƣợc nhƣ ngày hôm Cảm ơn cha mẹ, gia đình ngƣời thân yêu tạo điều kiện tốt đƣợc hoàn thành việc học Con thật biết ơn cha mẹ nhiều Trải qua bốn năm học tập, rèn luyện trình thực luận văn giúp có kiến thức chuyên môn, kinh nghiêm kỹ ích, thiết thực cho công việc sau Để đạt đƣợc kết kết nhƣ trên, xin gửi lời cam ơn chân thành đến : Ts Nguyễn Thị Hồng Nhân – Bộ môn chăn Nuôi,Khoa Nông Nghiệp & ứng dụng Cô cho ý tƣởng, động lực giúp đỡ tận tình suối thời gian thực luận văn Hai cố vấn học tập cô Lê Thị Bạch cô Nguyễn Thị Diệp Chi tất thầy truyền đạt kiến thức, định hƣớng nghề nghiệp cho năm học vùa qua, cung cấp,hỗ trợ phƣơng tiện để thực đề tài luân văn Xin cảm ơn quí thầy cô Bộ môn Hóa Học tận tình dạy dỗ, hƣớng dẫn hoàn thành học phần chuyên ngành Một lần nữa, xin cám ơn tất kính chúc ngƣời dồi sức khỏe Cần Thơ, ngày 11 tháng 05 năm 2015 GVHD:Ts.Nguyễn Thị Hồng Nhân i SVTH:Kim Bình Dư Luân văn tốt nghiệp – Cử Nhân Hóa K37 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA HỌC CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cán hƣớng dẫn: Ts NGUYỄN THỊ HỒNG NHÂN Đề tài: Khảo sát suất thành phần hóa học đậu Rồng hoang (Psophocarpus scandes) đậu Biếc (Clitoria ternatea) Sinh viên thực : KIM BÌNH DƯ -MSSV: 2111905 -Lớp: Cử nhân Hóa học – khóa 37 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức LVTN: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b Nhận xét nội dung LVTN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… c Nhận xét sinh viện tham gia thực hiên đề tài (ghi rõ nội dung cho sinh viên chịu trách nhiệm thực có): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… d Kết luận, đề nghị điểm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cần thơ, ngày tháng năm2015 Cán hƣớng dẫn Nguyễn Thị Hồng Nhân GVHD:Ts.Nguyễn Thị Hồng Nhân ii SVTH:Kim Bình Dư Luân văn tốt nghiệp – Cử Nhân Hóa K37 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA HỌC CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Cán hƣớng dẫn: Ts NGUYỄN THỊ HỒNG NHÂN Đề tài: Khảo sát suất thành phần hóa học đậu Rồng hoang (Psophocarpus scandes) đậu Biếc (Clitoria ternatea) Sinh viên thực : KIM BÌNH DƯ MSSV: 2111905 Lớp: Cử nhân Hóa học – khóa 37 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức LVTN: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b Nhận xét nội dung LVTN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… c Nhận xét sinh viện tham gia thực hiên đề tài (ghi rõ nội dung cho sinh viên chịu trách nhiệm thực có ): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… d Kết luận, đề nghị điểm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cần thơ, ngày tháng năm 2015 Cán phản biện GVHD:Ts.Nguyễn Thị Hồng Nhân iii SVTH:Kim Bình Dư Luân văn tốt nghiệp – Cử Nhân Hóa K37 TÓM LƯỢC …&… Nhằm tìm nguồn thức ăn xanh chất lƣợng cao, giải tốt nguồn thức ăn cho gia súc nhai lại đồng thời với mục đích chọn đƣợc mức phân bón thích hợp nhằm giảm chi phí sản xuất, tăng hiểu kinh tế cho ngƣời chăn nuôi.Từ chúng tiến hành phân tích hóa học đậu Biếc (Clitoria ternatea) đậu Rồng hoang (Psophocarpus scandes) thông qua việc tác động ba mức phân hữu : 10;20;30 /ha hai mức độ phân hóa học : 50 kg Ure -500 kg Super lân -200 kg Kali/ha/năm; 75 kg Ure -750 kg Super lân -300 kg Kali/ha/năm Thí nghiệm khảo sát lứa thứ 1, 2, Đề tài đƣợc tiến hành phòng thí nghiệm sở Bộ môn Chăn nuôi – Khoa Nống Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng – Trƣờng đại học Càn Thơ từ 12/20014 đến tháng 4/ 2015 Kết thí nghiệm đạt đƣợc nhƣ sau: Thí nghiệm - Năng suất xanh tự nhiên đậu Rồng hoang (27,89 tấn/ha/năm) cao đậu Biếc (24,84 tấn/ha/năm) Thí nghiệm - Tác động ba mức phân hữu hai mục phân hóa học không làm ảnh hƣởng đến thành phần hóa học đậu rồng Hoang đậu Biếc GVHD:Ts.Nguyễn Thị Hồng Nhân iv SVTH:Kim Bình Dư Luân văn tốt nghiệp – Cử Nhân Hóa K37 MỤC LỤC Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan đậu Rồng hoang (Psophocarpus scandes) 2.1.1 Nguồn gốc phân bố 2.1.2 Đặc điểm thực vật học 2.1.3 Thành phần dinh dƣỡng 2.1.4 Sự tăng trƣởng phát triển 2.1.5 Thành phần hóa học 2.1.6 Ứng dụng 2.2 Cây đậu Biếc (Clitoria ternatea) 2.2.1 Nguồn gốc phân bố 2.2.2 Đặc điểm nông học 2.2.3 Những yêu cầu đất 2.2.4 Năng suất thành phần hoá học 2.2.5 Công tác cải tiến giống 2.2.6 Giá trị y học 11 2.2.7 Sự hình thành nốt rễ 12 2.3 Sự cố định Nitơ 13 2.3.1 Chất hữu đất 13 2.3.2 Sự phát triển cấu trúc đất 14 2.3.3 Sự giảm pH đất 14 2.3.4 Nốt sần họ đậu 14 2.3.5 Sự cố định nitơ sinh học 15 2.3.6 Hiệu cố định nitơ bón phân nitơ 16 2.3.7 Nitơ trở lại đất mùa vụ khác 17 Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Phƣơng tiện nghiên cứu 18 3.1.1 Điều kiện thí nghiệm 18 3.1.2 Phƣơng tiện nghiên cứu 18 3.2 Phƣơng pháp tiến hành thí nghiệm 19 3.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát suất thành phần hóa học đậu Rồng Hoang (Psophocarpus scandes), đậu Biếc (Clitoria ternatea) mọc tự nhiên 19 3.2.2 Thí nghiệm 2: Thành phần hóa học đậu Rồng hoang (Psophocarpus scandes), đậu Biếc (Clitoria ternatea) 19 3.3 Tiến hành thí nghiệm 21 3.3.1 Quy trình tiến hành 21 Sơ đồ khái quát quy trình: 21 3.2.2 Xác định hàm lƣợng vật chất khô (DM) 23 3.3.3 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng protein thô 24 3.3.4 Xác định hàm lƣợng xơ thô 27 3.3.5 Xác định hàm lƣợng khoáng tổng số 28 3.3.6 Xác định hàm lƣợng xơ trung tính (NDF) 29 3.3 Xác định hàm lƣợng xơ tan acid (Acid Detergent Fibre-ADF) 30 3.4 Xử lý số liệu 31 Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 GVHD:Ts.Nguyễn Thị Hồng Nhân v SVTH:Kim Bình Dư Luân văn tốt nghiệp – Cử Nhân Hóa K37 4.1 Ảnh hƣởng phân bón hữu vô đến thành phần hóa học đậu Rồng hoang 36 4.4.1 Giá trị DM 36 4.1.2 Giá trị CP 37 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 GVHD:Ts.Nguyễn Thị Hồng Nhân vi SVTH:Kim Bình Dư Luân văn tốt nghiệp – Cử Nhân Hóa K37 DANH SÁCH BIỂU BẢNG ……o0o…… DANH SÁCH BIỂU BẢNG Bảng 2.4 Thành phần acid amin đậu Biếc Bảng 2.6 Đặc tính hình thái sinh hoá lai (C ternatea x C purpurea) lai F2 11 Bảng 2.7 Hình thái học vi khuẩn nốt sần rễ đậu Biếc 12 Bảng 4.1 Thành phần hóa học suất đậu Rồng hoang đậu Biếc đƣợc khảo sát thành phố Cần Thơ 32 Hình 1Thu hoạch suất xanh đậu Biếc tự nhiên 34 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng phân bón hữu vô đến hàm lƣợng DM, CP đậu Biếc (%) 35 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng phân bón hữu vô đến hàm lƣợng DM, CP đậu Rồng hoang (%) 36 GVHD:Ts.Nguyễn Thị Hồng Nhân Dư vii SVTH:Kim Bình Luận văn tốt nghiệp – Cử nhân Hóa K37 - Tính kết quả: % Khoáng tổng số = P2  P1 W *100 P1: Trọng lượng cốc ban đầu (g) P2: Trọng lượng cốc mẫu sau nung (g) W: Trọng lượng mẫu ban đầu (g) 3.3.6 Xác định hàm lƣợng xơ trung tính (NDF) 3.3.6.1 Khái niệm - NDF (Neatraldetergentinsolublefibre): phần lại sau chiết xuất dung dịch Sodium lauryl sulphate Ethylenediaminetetraacetic acid (EDTA) Thành phần bao gồm thành phần chất xơ như: hemicellulose, cellulose lignin dùng để đo lượng thành phần vách tế bào thực vật - NDF xem xơ tổng số thức ăn 3.3.6.2 Nguyên tắc - Dung dịch chất tẩy trung tính dùng để hòa tan protein - Na2SO3 hỗ trợ việc hòa tan hợp chất nitơ - EDTA dùng để kết hợp với calcium kim loại thải pectin nhiệt độ sôi - Triethylene glycol dùng để loại bỏ thành phần chất xơ 3.3.6.3 Quy trình phân tích Cân 0,5 gam vào cốc ủ, cho vào 100 ml thuốc tẩy trung tính, đậy nắp giấy bạc cho vào tủ sấy nhiệt độ 90oC ủ 12 Đủ thời gian đem cốc lọc chân không với nước cất nóng đến hết bọt tráng lại acetone Để bên khoảng 30 phút để acetone bay đem vào tủ sấy nhiệt độ 105oC sấy Cân ghi nhận khối lượng (PS) Tiếp tục nung mẫu tủ nung nhiệt độ 550oC Chờ nguội đến hôm sau lấy mẫu tiếp tục sấy tủ sấy 105oC Cân lại cốc lần (Pn) GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhân 29 SVTH: Kim Bình Dƣ Luận văn tốt nghiệp – Cử nhân Hóa K37 3.3.6.4 Tính kết Trong đó: PS: Trọng lượng cốc cân lần (g) Pn: Trọng lượng cốc cân lần (g) W: Trọng lượng mẫu (g) 3.3 Xác định hàm lƣợng xơ tan acid (Acid Detergent FibreADF) 3.3.7.1 Khái niệm ADF (Acid dertergent insoluble fibre) thành phần lại sau mẫu bị thủy phân với acid sulfuric (H2SO4 0,5M Cetyltrimethylamonium bromide, thành phần chủ yếu ADF lignin, thành phần cellulose thực vật bao gồm silica 3.3.7.2 Nguyên tắc - Dung dịch thuốc tẩy acid dùng để hòa tan chất vách tế bào hemicelluloses chất khoáng không tan hòa cellulose - Các protein bị phá hủy - ADF chứa ligin thô phần cellulose có silica 3.3.7.3 Quy trình phân tích - Cân 0,5 gam vào cốc ủ, cho vào 100 ml thuốc tẩy trung tính, đậy nắp giấy nhôm cho vào tủ sấy nhiệt độ 90oC ủ 12 - Đủ thời gian đem cốc lọc chân không với nước cất nóng đến hết bọt tráng lại acetone - Để bên khoảng 30 phút để acetone bay đem vào tủ sấy nhiệt độ 105oC sấy Cân ghi nhận khối lượng (PS) - Tiếp tục nung mẫu tủ nung nhiệt độ 550oC Chờ nguội đến hôm sau lấy mẫu tiếp tục sấy tủ sấy 105oC Cân lại cốc lần (Pn) GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhân 30 SVTH: Kim Bình Dƣ Luận văn tốt nghiệp – Cử nhân Hóa K37 3.3.7.4 Tính kết Trong đó: PS: Trọng lượng cốc cân lần (g) Pn: Trọng lượng cốc cân lần (g) W: Trọng lượng mẫu (g) 3.4 Xử lý số liệu Số liệu xử lý sơ phần mềm Excel, phân tích theo phân phối chuẩn T General Linear Model chương trình Minitab Professional 16.1.0.0 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhân 31 SVTH: Kim Bình Dƣ Luận văn tốt nghiệp – Cử nhân Hóa K37 Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Thí nghiệm 1: Khảo sát suất thành phần hóa học đậu Rồng hoang (Psophocarpus scandes), đậu Biếc (Clitoria ternatea) mọc tự nhiên thành phố Cần Thơ Bảng 4.1 Thành phần hóa học suất đậu Rồng hoang đậu Biếc đƣợc khảo sát thành phố Cần Thơ Nghiệm thức Chỉ tiêu Đậu Biếc Đậu Rồng hoang NSX (tấn/ha/lứa) 4,96 ±2,28 5,58±3,32 NSX (tấn/ha/năm) 24,8±2,28 27,9±3,32 NSK (tấn/ha/lứa) 1,08±0,51 1,11±0,73 NSK (tấn/ha/năm) 5,41±0,51 5,54±0,73 NSCP (tấn/ha/lứa) 0,24±0,12 0,27±0,17 NSCP (tấn/ha/năm) 1,22±0,12 1,33±0,17 DM (%) 21,8±0,81 Ash (%) SE P M 0,74 0,01 0,16 0,59 0,04 0,05 19,8±0,78 0,21 0,01 8,66±0,63 9,56±0,99 0,21 0,01 CF (%) 27,1±0,76 26,5±0,87 0,21 0,07 CP (%) 22,5±0,91 24,0±1,00 0,25 0,01 ADF (%) 30,7±2,58 32,0±1,79 0,62 0,14 NDF (%) 40,6±1,53 41,9±1,06 0,34 0,01 Ghi chú: NSX: suất chất xanh, NSK: suất chất khô NSCP: suất protein Năng suất xanh (NSX) tiêu quan trọng để đánh giá hiệu trồng họ đậu Số liệu bảng 4.1 cho thấy NSX tự nhiên đậu Rồng hoang (27,9 tấn/ha/năm) cao so với đậu Biếc (24,8 tấn/ha/năm) khác có ý nghĩa thống kê (P=0,01) Bên cạnh đó, NSX cao suất protein (NSCP) cao, đậu Rồng hoang có NSCP GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhân 32 SVTH: Kim Bình Dƣ Luận văn tốt nghiệp – Cử nhân Hóa K37 1,33 tấn/ha/năm cao đậu Biếc với 1,22 tấn/ha/năm Trái lại, suất chất khô (NSK) đậu Rồng hoang với đậu Biếc chênh lệch không nhiều với giá trị 5,54 5,41 tấn/ha/năm Kết suất đậu Biếc theo khảo sát (24,8 tấn/ha/năm) thấp so với nghiên cứu Agange et al (2003) có suất 30 tấn/ha/năm nghiên cứu Barro et al (1983) có suất đạt 35 tấn/ha/năm thí nghiệm Agange et al (2003) Barro et al (1983) trồng vùng có khí hậu ôn đới thí nghiệm theo dõi vùng nhiệt đới, có khác biệt loại đất cách chăm sóc trồng thí nghiệm thí nghiệm Agange et al (2003) Barro et al (1983) Kết theo dõi suất đậu Rồng hoang theo khảo sát (5,58 tấn/ha/lứa) thấp so với nghiên cứu Lâm Thị Thanh Thư (2009) với suất 6,95 tấn/ha/lứa Sở dĩ có chênh lệch thí nghiệm khảo sát suất đậu Rồng hoang tự nhiên, không bón phân vô tưới nước thường xuyên, thí nghiệm Lâm Thị Thanh Thư (2009), trồng bổ sung phân hữu vô cơ, có khác khoảng cách trồng, cách chăm sóc cây,… Thành phần hóa học đậu Rồng hoang đậu Biếc khác có ý nghĩa thống kê tiêu DM, CP NDF (P0,05) Cụ thể, hàm lượng DM đậu Rồng hoang (19,8%) thấp nhiều so với đậu Biếc (21,8%) Bên cạnh đó, hàm lượng CP đậu Rồng hoang lại cao đậu Biếc với giá trị 24,0% 22,5% Tương tự, NDF đậu Rồng hoang cao đậu Biếc 1,32% Hàm lượng CF đậu Rồng hoang đậu Biếc khác biệt ý nghĩa thống kê với giá trị 26,5% 27,2% (P>0,05) Tương tự hàm lượng CF ADF chúng chênh lệch với đậu Rồng hoang có giá trị 32,0% đậu Biếc có giá trị 30,7% Theo kết nghiên cứu S Michael Gomez & A Kalamani (2003), CP đậu Biếc chứa 21,6%, kết thấp kết khảo sát có CP đậu Biếc 22,5% Sự khác biệt thí nghiệm S Michael Gomez & A Kalamani (2003) thực vùng đất thấp Ấn Độ, bón phân N 40 kg/ha khảo sát không bón phân thành phố Cần Thơ, từ làm cho hàm lượng CP đậu Biếc có chênh lệch hai vùng GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhân 33 SVTH: Kim Bình Dƣ Luận văn tốt nghiệp – Cử nhân Hóa K37 Kết phân tích đậu Rồng hoang thí nghiệm Nguyen Van Thu & Nguyen Thi Kim Dong (2009) có hàm lượng CP 23,1%, NDF 41,8% tương đương với thí nghiệm có giá trị CP 24,0% NDF 41,9%, điều giải thích đậu Rồng hoang hai thí nghiệm khảo sát thành phố Cần Thơ với điều kiện đất đai thời tiết giống Hình 1Thu hoạch suất xanh đậu Biếc tự nhiên Sau khảo sát thí nghiệm 1, thấy giá trị dinh dưỡng đậu Rồng hoang đậu Biếc, giải nguồn thức ăn cho gia súc chưa biết cải thiện đất hai loại nên tiến hành trồng thử nghiệm chúng thí nghiệm Thí nghiệm 2: Khảo sát thành phần hóa học khả cải tạo đất đậu Rồng Hoang (Psophocarpus scandes), đậu Biếc (Clitoria ternatea) đƣợc trồng với mức phân bón khác GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhân 34 SVTH: Kim Bình Dƣ Luận văn tốt nghiệp – Cử nhân Hóa K37 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng phân bón hữu vô đến hàm lƣợng DM, CP đậu Biếc (%) Thành phần Lứa Nhân tố Nhân tố ( NT1) (NT2) Xác suất (P) Hóa Học HC1 HC2 HC3 VC1 VC2 NT1 NT2 NT1*NT2 DM 22,8 23,1 22,9 23,0 22,9 0,90 0,90 0,12 CP 21,8 22,0 22,1 22,0 21,9 0,69 0,77 0,35 DM 22,4 22,6 22,8 22,7 22,5 0,39 0,38 0,04 CP 20,6 20,8 20,9 20,8 21,1 0,85 0,92 0,64 DM 21,8 21,7 22,0 21,8 21,8 0,31 0,84 0,41 CP 21,1 21,0 20,6 20,8 20,9 0,70 0,84 0,53 Tác động ba mức độ phân hữu lên thành phần DM CP sai khác có ý nghĩa ba lứa cắt 1, Trong lứa cắt, hàm lượng CP DM biến động, nghiệm thức qua ba lứa cắt khác hàm lượng DM CP có xu hướng tăng dần Lứa cắt 1, hàm lượng DM tác động phân hữu có khác biệt không đáng kể (P=0,90), giá trị DM dao động 22,8–23,1% Sang đến lứa cắt 2, hàm lượng DM 22,4–22,8% lứa cắt 21,7–22,0% Giá trị DM có giảm dần lứa thu hoạch vào thời điểm dài (120 ngày), lứa thu hoạch vào lúc 60 ngày nên có phần tươi non nên giá trị DM có xu hướng giảm dần qua ba lứa thí nghiệm Ảnh hưởng mức phân hữu làm cho giá trị CP đậu Biếc không khác biệt có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Cụ thể, lứa có giá trị CP ba nghiệm thức phân hữu dao động khoảng 21,8–22,1%, đến lứa hàm lượng CP có thay đổi thấp so với lứa dao động khoảng 20,6–21,1% Theo kết nghiên cứu Gomez & Kalamani (2003), CP đậu Biếc chứa 21,6% tương đương với kết nghiên cứu điều kiện thí nghiệm Gomez & Kalamani (2003) đậu Biếc trồng chung với cỏ hòa thảo, hàng cách hàng 15–30 cm, khí hậu Ấn Độ) khác với điều kiện thí nghiệm (đậu Biếc không trồng xen canh với cỏ hòa thảo, khoảng cách hàng cách hàng 50 cm, yếu tố khí hậu thành phố Cần Thơ) GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhân 35 SVTH: Kim Bình Dƣ Luận văn tốt nghiệp – Cử nhân Hóa K37 Tác động phân hóa học không làm thành phần hóa học đậu Biếc thay đổi (P>0,05) Cụ thể lứa 1, giá trị DM mức VC1 (23,0%) tương đương với mức phân VC2 (22,9%) Sang đến lứa 3, chúng có giá trị 21,8% 21,8% Kết cho thấy nghiệm thức phân hữu phân hóa học không ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng đậu Biếc 4.1 Ảnh hƣởng phân bón hữu vô đến thành phần hóa học đậu Rồng hoang Bảng 4.3 Ảnh hƣởng phân bón hữu vô đến hàm lƣợng DM, CP đậu Rồng hoang (%) Lứa HC1 Nhân tố Nhân tố ( NT1) (NT2) HC2 HC3 VC1 Xác suất (P) VC2 NT1 NT2 NT1*NT2 DM 20,4 20,7 20,9 20,7 20,7 0,22 0,92 0,98 CP 22,8 22,1 23,0 22,9 23,1 0,68 0,33 0,66 DM 22,2 21,6 22,4 22,0 22,1 0,10 0,89 0,99 CP 21,9 21,4 21,8 21,9 21,5 0,66 0,49 0,56 DM 21,2 21,2 21,3 21,1 21,4 0,92 0,51 0,95 CP 21,3 21,4 21,6 21,4 21,5 0,57 0,66 0,31 4.4.1 Giá trị DM Qua bảng cho thấy thời gian thu hoạch có ảnh hưởng đến thành phần hóa học suất đậu Rồng hoang, tồn lâu dài chống tàn lụi Cây đậu Rồng hoang sau trồng suất, thành phần dưỡng chất tăng theo tuổi đến có kết hạt giảm dần Tác động phân hữu lên hàm lượng DM qua ba lứa thay đổi (P>0,05) Lứa 1, hàm lượng DM dao động 20,4–20,9%, đến lứa giá trị DM biến động khoảng 21,2–22,4% Hàm lượng DM không chịu ảnh hưởng yếu tố phân vô (P>0,05) Giá trị DM ba lứa dao động khoảng 21,2–23,1% So sánh giá trị DM nghiên cứu Thái Trúc Thọ (2006), hàm lượng DM Stylosanthes hatama có DM 18,7% Kudzu nhiệt đới GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhân 36 SVTH: Kim Bình Dƣ Luận văn tốt nghiệp – Cử nhân Hóa K37 Nguyễn Văn Hớn (1978) có giá trị DM 20,4% Như vậy, loại họ đậu thân bò đậu Rồng hoang có lượng DM cao 4.1.2 Giá trị CP Kết bảng cho thấy nhân tố phân hữu không tác động đến giá trị CP họ đậu qua ba lứa cắt (P>0,05) Lứa cắt 1, hàm lượng CP dao động khoảng 22,1–23,0% Lứa có giá trị CP gần tương đương thay đổi khoảng 21,3–21,9% Kết thí nghiệm tương đương với kết nghiên cứu Nguyen Van Thu & Nguyen Thi Kim Dong (2009) có CP 23,1% Nhân tố phân vô không tác động đến lượng CP họ đậu (P>0,05) Lứa cắt 1, hàm lượng CP nghiệm thức VC2 (23,1%) cao nghiệm thức VC1 (22,9%), nhiên chênh lệch ý nghĩa thống kê Lứa có hàm lượng CP tương đương dao động khoảng 21,4–21,9% So với kết thí nghiệm Lâm Thị Thanh Thư (2009) họ đậu thân bò khác (cây đậu Ma) điều kiện thí nghiệm (khí hậu, đất phèn, khoảng cách trồng, phân bón) hàm lượng CP đậu Ma 18,9%, loại họ đậu thân bò đậu Rồng hoang có hàm lượng CP cao nhiều GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhân 37 SVTH: Kim Bình Dƣ Luận văn tốt nghiệp – Cử nhân Hóa K37 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thí nghiệm - Năng suất xanh tự nhiên đậu Rồng hoang (27,89 tấn/ha/năm) cao đậu Biếc (24,84 tấn/ha/năm) - Thành phần hóa học đậu Rồng hoang đậu Biếc khác có ý nghĩa thống kê tiêu DM, CP NDF (P0,05) Cụ thể, hàm lượng DM đậu Rồng hoang (19,8%) thấp nhiều so với đậu Biếc (21,8%) Bên cạnh đó, hàm lượng CP đậu Rồng hoang lại cao đậu Biếc với giá trị 24,0% 22,5% Tương tự, NDF đậu Rồng hoang cao đậu Biếc 1,32% - Hàm lượng CF đậu Rồng hoang đậu Biếc khác biệt ý nghĩa thống kê với giá trị 26,5% 27,2% (P>0,05) Tương tự hàm lượng CF ADF chúng chênh lệch với đậu Rồng hoang có giá trị 32,0% đậu Biếc có giá trị 30,7% Thí nghiệm - Tác động ba mức độ phân hữu lên thành phần DM CP sai khác có ý nghĩa ba lứa cắt 1, đậu Biếc - Trong lứa cắt, hàm lượng CP DM biến động, nghiệm thức qua ba lứa cắt khác hàm lượng DM CP có xu hướng tăng dần - Ảnh hưởng mức phân hữu làm cho giá trị CP đậu Biếc không khác biệt có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Cụ thể, lứa có giá trị CP ba nghiệm thức phân hữu dao động khoảng 21,8–22,1%, đến lứa hàm lượng CP có thay đổi thấp so với lứa dao động khoảng 20,6–21,1% - Tác động phân hóa học không làm thành phần hóa học đậu Biếc thay đổi (P>0,05) Cụ thể lứa 1, giá trị DM mức VC1 (23,0%) tương đương với mức phân VC2 (22,9%) Sang đến lứa 3, chúng có giá trị 21,8% 21,8% + Tác động phân hữu lên hàm lượng DM qua ba lứa đậu rồng hoang thay đổi (P>0,05) Lứa 1, hàm lượng DM dao GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhân 38 SVTH: Kim Bình Dƣ Luận văn tốt nghiệp – Cử nhân Hóa K37 động 20,4–20,9%, đến lứa giá trị DM biến động khoảng 21,2– 22,4% + Hàm lượng DM không chịu ảnh hưởng yếu tố phân vô (P>0,05) Giá trị DM ba lứa dao động khoảng 21,2–23,1% + Nhân tố phân hữu không tác động đến giá trị CP họ đậu qua ba lứa cắt (P>0,05) Lứa cắt 1, hàm lượng CP dao động khoảng 22,1– 23,0% Lứa có giá trị CP gần tương đương thay đổi khoảng 21,3–21,9% 5.2 Kiến nghị - Cần trồng thí nghiệm rộng rãi vùng khác phân tích thành phần hóa học vùng để so sánh chọn loại cỏ thích hợp để trồng - Cần khảo sát thêm tác động từ mức độ phân hữu thấp cao lên suất sinh trưởng thành phần hóa học - Phân tích thêm tiêu khác như: lượng trao đổi, tỉ lệ tiêu hóa,… GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhân 39 SVTH: Kim Bình Dƣ Luận văn tốt nghiệp – Cử nhân Hóa K37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt (1) Dương Thanh Liêm(2003) Độc chất học Nhà xuất Đại học Nông Lâm Thành phố Cần Thơ (2) Nguyên Thị Hồng Nhân (2005) Giáo trình thức ăn gia súc Tủ sách Đại học Cần Thơ (3) Cục trồng trọt Phân hữu www.cuctrongtrot.gov.vn/Tech_Science.aspx (4) Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam NXB Trẻ TPHCM (5) Nguyễn Văn Hớn (1985), Trồng thử nghiệm số giống đậu thức ăn gia súc nhập, Luận văn tốt nghiệp LVTN Đại Học Cần Thơ (6) Phạm Đăng Sơn (2009), Ảnh hưởng mức độ phân bón vô hữu lên tăng trưởng tính sản xuất Cây Đậu biếc (Clitoria ternatea) trồng Thành phố Cần Thơ LVTN Đại học Cần Thơ (7) Thái Trúc Thọ (2006), Nghiên cứu đậu Stylosanthes hatama vùng đất cát thành phố Cần Thơ LVTN Đại Học Cần Thơ (8) Lâm Thị Thanh Thư (2009), Khảo sát đặc tính sinh trưởng tính sản xuất Cây Đậu ma (Centrosema pubescens benth) Đậu rồng hoang (Psophocarpus Tetragonolobus) với mức độ phân bón khác Thành phố Cần Thơ LVTN Đại học Cần Thơ (9) Huỳnh Thị Ngọc Trinh (2009), So sánh giá trị dinh dưỡng Trichanthera Gigantea vùng sinh thái khác ĐBSCL LVTN Đại học Cần Thơ (10) Nguyễn Thị Trong (1979), Nghiên cứu công thức bón phân thích hợp cho Kudzu nhiệt đới điều kiện đất cải tạo vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long LVTN Đại học Cần Thơ Tiếng Anh (11) AOAC (1990), Official Methods of Analysis Association of official Analytical chemists, 15th edition (K helrick editor), Arlingtonp 1230 (12) Aganga, A.A S.O Tshwenyane (2003), Lucerne, Lablab and Leucaena leucocephala Forages: production and utilization for livestock production Pak J Nutr., 2: 46-53 (13) Alexander A Kortt (1988), Isolation and characterization of the lectins from the seeds of Psophocarpus scandens http://www.sciencedirect.com (14) Alllos, H.F & Bartholomew, M.V (1959) Replacement of symbiotic fixation by available nitrogen, Soil Sci 87: 61-66 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhân 40 SVTH: Kim Bình Dƣ Luận văn tốt nghiệp – Cử nhân Hóa K37 (15) Andrew, C S (1977) The effect of sulfur on the growth, sulfur and nitrogen concentration of some tropical and temperate legumes Aust J Agric Res 28, 807-820 (16) Barro & C A Ribeiro (1983), The study of Clitoria ternatea L hay as a forage alternative in tropical countries evolution of the chemical composition at four different growth stages J Sci food and Agri., 34: 780-782 (17) Egbe,O.M1 & Ali,A2 (2010), Influence of soil incorporation of common food legume stover on the yield of maize in sandy soils of moist savanna woodland of Nigeria 1Department of Plant Breeding and Seed Science, University of Agriculture,Makurdi.2Department of Soil Science,University of Agriculture,Makurdi (18) Jackson, M.L., (1962) Soil Chemical Analysis 1st Edn., Prentice Hall, Englewood Cliffs, New Jersery, USA Pp:496 (19) M.G Zaroug & D.N.Munns (1980), Influence of phosphorus and sulfur nutrition on composition of clitoria ternatea L University of California, Davis, CA 95616 USA (20) Nguyen Van Thu & Nguyen Thi Kim Dong (2009), Effect of psophocarpus scandens replacing para grass in the diets on feed utilization, growth rate and economic return of growing crossbred rabbits the Mekong delta in Vietnam http://www.ctu.edu.vn/departments/dra/publication/quocte122009/forg0032.pdf (21) Terras et al (2003), Small cysteine-rich antifungal proteins from radish: Their role in host defense Plant Cell 7:573-588 (22) Texas AgriLife Research & Extension Center at Overton (2011), Nitrogen Fixation Process, http: overton.tamu.edu (23) Van Soest, P J., J B Robertson, & B A Lewis (1991) Methods for dietary fiber, neutral detergent fiber and nonstarch polysaccharides in relation to animal nutrition J Dairy Sci 74:3583-3597 (23) Venkatesan Kumar et al (2008), Validation of HPTLC method for the analysis of taraxerol in Clitoria ternatea, Volume 19, Issue 3, pages 244-250 (24) W.C Lindemann & C.R Glover (2003), Nitrogen Fixation by Legumes, Cooperative Extension Service, College of Agriculture and Home Economics GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhân 41 SVTH: Kim Bình Dƣ Luận văn tốt nghiệp – Cử nhân Hóa K37 PHỤ LỤC GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhân 42 SVTH: Kim Bình Dƣ Luận văn tốt nghiệp – Cử nhân Hóa K37 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhân 43 SVTH: Kim Bình Dƣ [...]... nghiệp – Cử nhân Hóa K37 3.2 Phƣơng pháp tiến hành thí nghiệm 3.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát năng suất và thành phần hóa học của đậu Rồng Hoang (Psophocarpus scandes), đậu Biếc (Clitoria ternatea) mọc tự nhiên Mục tiêu: - Khảo sát năng suất, thành phần dinh dưỡng của chúng khi điều tra tại khu vực thành phố Cần Thơ - So sánh năng suất và thành phần dinh dưỡng của đậu Rồng Hoang và đậu Biếc mọc ngoài tự... cứu tìm ra giống cỏ họ đậu cung cấp chất dinh dưỡng cho gia súc, có khả năng sinh trưởng mạnh, cho năng suất cao, giá trị dinh dưỡng tốt, đồng thời thích nghi với điều kiện đất đai của Đồng Bằng Sông Cửu Long là đang rất cần thiết Chính vì thế chúng tôi đã tiến hành đề tài: Khảo sát năng suất và thành phần hóa học của đậu Rồng hoang (Psophocarpus scandes) và đậu Biếc (Clitoria ternatea) 1.2 Mục tiêu... được cắt cách mặt đất 5 cm  Đậu Biếc (Clitoria ternatea): thu hoạch 1 m2 đậu Biếc ngoài tự nhiên để lấy năng suất, lặp lại 3 lần, 2 tháng thu hoạch một lần và lấy ngay vị trí lúc trước đã thu hoạch Đậu Biếc được thu hoạch khi cây mọc trên hàng rào cách mặt đất khoảng 0,5 m + Cân mẫu đậu Rồng hoang và đậu Biếc để lấy năng suất phần ăn được và phân tích thành phần dinh dưỡng của chúng:  DM, Ash, CP, CF,... năng sản xuất và thành phần hóa học của đậu Rồng hoang và đậu Biếc GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhân 1 SVTH: Kim Bình Dƣ Luận văn tốt nghiệp – Cử nhân Hóa K37 Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan về đậu Rồng hoang (Psophocarpus scandes) Psophocarpus scandens thuộc họ Papilionaceae Tên địa phương là African winged bean, tropical African winged bean, kikalakasa (En) 2.1.1 Nguồn gốc và sự phân bố Đậu Rồng. .. M., 1990) Bảng 2.2 Thành phần hóa học của đậu Rồng hoang (%) tính trên DM Thành phần % DM Hàm lượng 14 CP NDF ASH 23,1 41,8 9,6 Theo (Nguyen Van Thu, 2008 ) GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhân 4 SVTH: Kim Bình Dƣ Luận văn tốt nghiệp – Cử nhân Hóa K37 2.1.6 Ứng dụng Lá và các chồi non của đậu Rồng hoang được dùng như một loại rau Những quả non và hạt trưởng thành được dùng để ăn Lá đậu rồng hoang là chất lợi... Cử nhân Hóa K37 carbohydrate Lectin B1 bị ức chế bởi α-D-galactosides, như melibiose, nhưng không phải là β-D-galactosides, như lactose Lectin B2 bị ức chế bởi α-D-galactosides và α-D-galactosides, kết hợp trypsinized thỏ và hồng cầu của người (A, B, O) ở mức độ như nhau (Alexander A Kortt, 1988) 2.1.5 Thành phần hóa học Bảng 2.1 Thành phần hóa học của đậu Rồng hoang Hàm lượng (g/100g) Thành phần Trong... Ash, CP, CF, EE theo quy trình tiêu chuẩn của AOAC (1990)  ADF, NDF theo qui trình của Van Soest et al (1991) 3.2.2 Thí nghiệm 2: Thành phần hóa học của đậu Rồng hoang (Psophocarpus scandes), đậu Biếc (Clitoria ternatea) - Thời gian và địa điểm: Thí nghiệm được tiến hành từ tháng 9/2014 đến tháng 3/2015 tại nông hộ hợp tác xã bò sữa Long Hòa, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhân... văn tốt nghiệp – Cử Nhân Hóa K37 DANH SÁCH HÌNH ……o0o…… Hình 2 1 Đậu Rồng hoang (Psophocarpusscandes) 3 Hình 2.2 Cây đậu Biếc (Clitoria ternatea) 8 Hình 2.3 Nốt sần của cây họ đậu 13 Hình 3 1 Tủ sấy 18 Hình 3 2 Sơ đồ quy trình phân tích mẫu 21 Hình 3.3 Các giai đoạn xử lý mẫu 22 Hình 4 1Thu hoạch năng suất xanh của đậu Biếc ngoài tự nhiên ... mỗi loại đậu Tiến hành thí nghiệm: + Thí nghiệm được tiến hành từ tháng 9/2014 đến tháng 3/2015 + Cách lấy mẫu: Mẫu được lấy vào lúc 7–8 h sáng khi trời nắng ráo  Đậu Rồng hoang (Psophocarpus scandes): thu hoạch 1 m2 đậu Rồng Hoang ngoài tự nhiên để lấy năng suất, lặp lại 3 lần, 2 tháng thu hoạch một lần và lấy ngay vị trí lúc trước đã thu hoạch Đậu Rồng hoang được thu hoạch trên mặt đất và cây được... khi cỏ trồng được khoảng 120 ngày, các lứa tiếp theo là 60 ngày (tương ứng 5 lứa/năm) Không nên cắt sát gốc mà chừa độ cao thích hợp Độ cao gốc cỏ của đậu Rồng Hoang và đậu Biếc còn lại sau khi thu hoạch khoảng 15–25 cm so với mặt đất là thích hợp Lấy 1 kg mẫu tươi ngẫu nhiên trong phần cỏ đậu đã cân, xử lý mẫu này để lấy 300 g mẫu phân tích thành phần hóa học: DM, CP theo qui trình tiêu chuẩn của AOAC ... 1: Khảo sát suất thành phần hóa học đậu Rồng Hoang (Psophocarpus scandes), đậu Biếc (Clitoria ternatea) mọc tự nhiên 19 3.2.2 Thí nghiệm 2: Thành phần hóa học đậu Rồng hoang (Psophocarpus scandes), ... tài: Khảo sát suất thành phần hóa học đậu Rồng hoang (Psophocarpus scandes) đậu Biếc (Clitoria ternatea) 1.2 Mục tiêu đề tài Đánh giá khả sản xuất thành phần hóa học đậu Rồng hoang đậu Biếc. .. NHIÊN BỘ MÔN HÓA HỌC ……&…… LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN HÓA HỌC ĐỀ TÀI KHẢO SÁT NĂNG SUẤT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA ĐẬU RỒNG HOANG (Psophocarpus scandes) VÀ ĐẬU BIẾC (Clitoria ternatea) Cần

Ngày đăng: 22/12/2015, 00:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w