DỰ án xây DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI điểm a17 b17

113 2.4K 0
DỰ án xây DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI điểm a17 b17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG KHOA CÔNG TRÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH LỜI NÓI ĐẦU Tập “ Thuyết minh đồ án tốt nghiệp” sản phẩm em tháng trực tiếp làm việc với suốt năm học tập tích luỹ kiến thức chuyên ngành Xây Dựng Đường Ô Tô & Sân Bay khoa Công Trình, trường Đại học Thủy Lợi. Với mục đích kiểm tra kết đầu sinh viên giúp sinh viên tổng hợp, củng cố vững học môn Công Trình Giao Thông giao cho em làm đồ án tốt nghiệp với đề tài: “DỰ ÁN XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI ĐIỂM A17-B17” Đây đề tài có ý nghĩa thiết thực đời sống, kinh tế, xã hội phục vụ công tác cụ thể hóa quy hoạch mạng lưới giao thông vận tải địa phương nước, hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng thúc đẩy lại lưu thông hàng hóa vùng miền động lực thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển nhanh bền vững, sở việc tăng cường quốc phòng an ninh. Đồ án tốt nghiệp khối lượng công việc lớn bao gồm tất bước từ Thiết kế sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế tổ chức thi công đồng thời tổng hợp kiến thức nhiều môn học : Địa chất công trình, học đất móng, trắc địa, thủy lực, thủy văn,…Chính cố gắng chắn em không tránh khỏi sai sót. Em mong đóng góp ý kiến thầy giáo để em có thêm nhiều điều bổ ích hơn. Em xin vô cảm ơn thầy giáo Bộ môn Công Trình Giao Thông, thầy cô giáo trường Đại Học Thủy Lợi giảng dạy em suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường. Đặc biệt thầy giáo Nhà giáo ưu tú GS.TS Vũ Đình Phụng người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để em hoàn thành tốt Đồ án tốt nghiệp này. Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2014 Sinh viên: Trần Thanh Tùng THẦY HƯỚNG DẪN : GS.TS VŨ ĐÌNH PHỤNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG KHOA CÔNG TRÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH PHẦN I LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI ĐIỂM A17-B17 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Tổng quan Dự án xây dựng tuyến đường A17-B17 nối từ Thị trấn Xuân Mai xuống Thị trấn Vân Đình nằm hệ thống Tỉnh lộ Tỉnh Hòa Bình quy hoạch. Dự án hoàn thành đáp ứng nhu cầu lại vận chuyển hàng hóa thi trấn đồng thời tạo điều kiện cho kinh tế, du lịch địa phương phát triển. Để làm sở kêu gọi nhà đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đầu tư việc tiến hành Quy hoạch xây dựng lập dự án khả thi xây dựng tuyến đường A17-B17 quan trọng cần thiết. 1.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu dự án tổ chức thực dự án 1.2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu dự án Đoạn tuyến có chiều dài khoảng 4.6 Km ( tính theo đường chim bay) Điểm A17 thuộc thị trấn Xuân Mai độ cao 555m so với mực nước biển . Điểm B17 thuộc Thị trấn Vân Đình độ cao 515m so với mực nước biển. 1.2.2. Tổ chức thực dự án Tên công ty: Công ty tư vấn thiết kế xây dựng Nam Long Địa chỉ: 59/19 Đường Số 5, Phường Linh Chiểu, Quận Thủ Đức, Tp.Hồ Chí Minh. 1.3. Cơ sở lập dự án 1.3.1. Cơ sở pháp lý - Căn Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc hội; - Căn Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 Chính Phủ Quy hoạch xây dựng; - Căn vào thông tư số 15/2005/TT-BXD ngày 19/8/2005 Bộ Xây dựng hướng dẫn lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch xây dựng; - Căn vào Quyết định 06/2005/QĐ-BXD ngày 03/02/2005 Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành định mức chi phí quy hoạch xây dựng; - Căn vào thông tư số 16/2005/TT-BXD Bộ Xây dựng hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình; THẦY HƯỚNG DẪN : GS.TS VŨ ĐÌNH PHỤNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG KHOA CÔNG TRÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam quy chuẩn, quy phạm khác có liên quan, v.v . - Quyết định số 439/QĐ-UB ngày 06/07/2010 UBND Tỉnh Hòa Bình việc phê duyệt nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư dự án xây dựng tuyến đường A17-B17; 1.3.2. Các nguồn tài liệu liên quan - Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới giao thông vùng nhà nước phê duyệt (trong giai đoạn 2000-2020), cần phải xây dựng tuyến đường qua hai điểm A17B17 để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế vùng. - Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2013-2020; - Quy hoạch chuyên ngành: Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch hệ thống công trình hạ tầng xã hội (trường học, y tế, v.v…) hệ thống hạ tầng kỹ thuật (giao thông, thuỷ lợi, điện, v.v…); - Các kết điều tra, khảo sát số liệu, tài liệu khí tượng thuỷ văn, hải văn, địa chất, trạng kinh tế, xã hội số liệu tài liệu khác có liên quan . 1.3.3. Hệ thống quy trình quy phạm áp dụng a. Quy trình khảo sát - Quy trình khảo sát đường ô tô 22TCN27-263-2000 [12] - Quy trình khảo sát thuỷ văn 22TCN220-95 [13] - Quy trình khoan thăm dò địa chất 22TCN82-85 [14] b. Quy trình thiết kế - Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054-2005 [1] - Quy phạm thiết kế áo đường mềm 22TCN - 211 - 06[7] - Quy trình thiết kế áo đường cứng 22TCN-223-95[8] - Định hình cống tròn 533-01-01 [9] - Điều lệ báo hiệu đường 22TCN-237-01[10] - Quy phạm thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn : 22TCN18-79 [11] 1.4. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực có dự án 1.4.1 Vị trí địa lý: Tỉnh Hoà Bình tỉnh miền núi, nằm toạ độ địa lý 200 19' - 210 08' vĩ độ Bắc, 104048' - 105040' kinh độ Ðông, cách thủ đô Hà Nội 73 km. Phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ; phía Nam giáp tỉnh Hà Nam, Ninh Bình; phía Ðông giáp tỉnh Hà Tây; phía Tây giáp tỉnh Sơn La, Thanh Hóa. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh 4.662,5 km2, chiếm 1,41% tổng diện tích tự nhiên nước. Các đường giao thông quan trọng địa bàn tỉnh quốc lộ số qua huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn, thị xã Hòa Bình, huyện Tân Lạc, Mai Châu; quốc lộ 15A từ huyện Mai Châu nối quốc lộ với huyện THẦY HƯỚNG DẪN : GS.TS VŨ ĐÌNH PHỤNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG KHOA CÔNG TRÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH vùng cao tỉnh Thanh Hóa; quốc lộ 12B qua huyện Tân Lạc, Lạc Sơn, Yên Thuỷ tỉnh Ninh Bình, nối quốc lộ với quốc lộ 1; quốc lộ 21 từ thị trấn Xuân Mai tỉnh Hà Tây qua huyện Lương Sơn, Kim Bôi, Lạc Thuỷ nối với quốc lộ 12B huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. Hệ thống sông ngòi thuỷ văn: Hoà Bình có mạng lưới sông suối phân bổ tương đối dày khắp huyện. Sông Ðà sông lớn chảy qua tỉnh có lưu vực 15.000 km2 chảy qua huyện Mai Châu, Ðà Bắc, Tân Lạc, Kỳ Sơn thị xã Hòa Bình với tổng chiều dài 151 km. Hồ sông Ðà có dung tích 9,5 tỷ m3 nước; sông Bưởi bắt nguồn từ xã Phú Cường, huyện Tân Lạc, dài 55km; sông Bôi bắt nguồn từ xã Thượng Tiến, huyện Kim Bôi, dài 125km; sông Bùi bắt nguồn từ xã Lâm Sơn huyện Lương Sơn, dài 32km; sông Lãng bắt nguồn từ xã Bảo Hiệu huyện Yên Thuỷ, dài 30km. 1.4.2 Địa hình: Ðịa hình tỉnh Hòa Bình núi cao, chia cắt phức tạp, cánh đồng rộng (như tỉnh Lai Châu, Sơn La), độ dốc lớn theo hướng Tây Bắc-Ðông Nam, chia thành vùng rõ rệt. Vùng núi cao (phía Tây Bắc) có độ cao trung bình từ 600-700m, độ dốc trung bình 30- có nơi có độ dốc 400. Ðịa hình hiểm trở, lại khó khăn. Diện tích toàn vùng 2.127,4km2, chiếm 46% diện tích tự nhiên toàn tỉnh; vùng trung du (phía Ðông Nam) có độ cao trung bình từ 100350, -200m, độ dốc trung bình từ 20-250, địa hình dải núi thấp, bị chia cắt với diện tích toàn vùng 2.535,1km2, chiếm 54 % diện tích tự nhiên toàn tỉnh. 1.4.3 Khí Hậu: Hoà Bình có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh, mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều. Nhiệt độ trung bình hàng năm 23 oC. Tháng có nhiệt độ cao năm, trung bình 27 - 29 oC, tháng có nhiệt độ thấp nhất, trung bình 15,5 16,5oC. Khí hậu Hoà Bình chia làm mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô - Mùa mưa (nóng ẩm, mưa nhiều): Thường tháng tới cuối tháng 10. lượng mưa trung bình nhiều năm mùa mưa đạt 1.700 - 2.500 mm, chiếm 90% tổng lượng mưa năm, riêng vùng núi cao Mai Châu đồng mùa mưa thường đến muộn từ 15 - 20 ngày. Đặc biệt khu vực Kim Bôi, Chi Nê Yên Thuỷ có tổng lượng mưa mùa có tổng lượng mưa năm lớn hơn, ngược lại khu vực Mai Châu lại nơi có tổng lượng mưa năm mưa mùa nhỏ cả. - Mùa khô (lạnh, khô): Thường tháng 11 năm trước tới tháng năm sau, với tổng lượng mưa trung bình nhiều năm đạt 150 - 250 mm, chiếm khoảng 10% tổng lượng năm, đặc biệt vào tháng đông (tháng 12, 1, 2) tổng lượng mưa tháng THẦY HƯỚNG DẪN : GS.TS VŨ ĐÌNH PHỤNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG KHOA CÔNG TRÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH phổ nơi đạt xấp xỉ 30 mm biến Nhìn chung khí hậu Hoà Bình mát mẻ quanh năm lại có nhiều núi cao, phong cảnh thiên nhiên hữu tình nên thích hợp cho việc nghỉ ngơi, du lịch. Bên cạnh đó, hệ thống sông ngòi địa bàn tỉnh phân bố tương đối đồng với sông lớn sông Đà, sông Bôi, sông Bưởi, sông Lạng, sông Bùi. 1.4.4. Tài nguyên đất: Tỉnh Hòa Bình có 466.252,86 diện tích đất tự nhiên. Trong đó: Diện tích đất nông nghiệp 66.759 ha, chiếm 14,32%; diện tích đất lâm nghiệp 194.308 ha, chiếm 41,67%; diện tích đất chuyên dùng 27.364 ha, chiếm 5,87%; diện tích đất 5.807 ha, chiếm 1,25%; diện tích đất chưa sử dụng sông suối đá 172.015 ha, chiếm 36,89%. Trong đất nông nghiệp, diện tích đất trồng hàng năm 45.046 ha, chiếm 67,48%, diện tích trồng lúa 25.356 hecta, chiếm 60,51% diện tích đất trồng hàng năm; diện tích đất trồng lâu năm 4.052 ha, chiếm 6,06%; diện tích đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 900 ha. Diện tích đất trống, đồi núi trọc cần phủ xanh 135.010 ha; diện tích đất chưa sử dụng 3.126 ha; diện tích đất có mặt nước chưa sử dụng 6.385 ha. 1.4.5. Tài nguyên rừng: Tính đến năm 2002, diện tích đất có rừng tỉnh Hòa Bình 196.049 ha, đó: Rừng tự nhiên 146.844 ha; rừng trồng 49.205 ha. Trữ lượng gỗ khai thác khoảng 4,75 triệu m3 gỗ 128,7 triệu nứa, luồng; động vật rừng có số loài thú như: Gấu, lợn rừng, khỉ, cày, cáo, rùa núi, nai rừng số lượng không lớn. Các khu bảo tồn thiên nhiên tỉnh gồm có khu bảo tồn thiên nhiên với tổng diện tích 18.435 ha, có rừng 15.565 ha, đất trống có khả nông, lâm nghiệp 2.870 1.4.6. Tài nguyên khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản có 12 loại. Khoáng sản nguyên liệu vật liệu xây dựng nguyên liệu làm sứ: Ðất sét, đá vôi, đá granít, đá cócđoa .; khoáng sản kim loại như: Quặng sắt mỏ nhỏ trữ lượng chưa xác định, sắt, quặng đa kim (đồng, chì, kẽm, thuỷ ngân, antimoan), vàng sa khoáng, khoáng sản phi kim loại pirít, photphorít, cao lanh .; khoáng sản than khai thác rải rác THẦY HƯỚNG DẪN : GS.TS VŨ ĐÌNH PHỤNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG KHOA CÔNG TRÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH huyện Kim Bôi, Lạc Thuỷ, Lạc Sơn, có nhiều vỉa lộ thiên để khai thác với trữ lượng triệu tấn. 1.4.7. Tài nguyên du lịch: Tỉnh Hòa Bình có nhiều điểm du lịch hấp dẫn như: Ðộng Tiên, huyện Lạc Thủy, động Tiên Phi thị xã Hòa Bình, khu bảo tồn thiên nhiên, suối nước khoáng Kim Bôi, hồ sông Ðà nhà máy thủy điện Hoà Bình lớn Đông Nam Á; làng văn hóa truyền thống dân tộc tỉnh Giang Mỗ dân tộc Mường huyện Kỳ Sơn, Lác, Văn dân tộc Thái huyện Mai Châu, Xóng Dướng dân tộc Dao huyện Ðà Bắc .; khu du lịch Suối Ngọc-Vua bà huyện Lương Sơn nhiều di tích lịch sử, di tích văn hóa, kiến trúc, ngành nghề truyền thống, lễ hội, phong tục tập quán, nghệ thuật dân gian nhiều dân tộc tỉnh phong phú, đa dạng, độc đáo sản phẩm "Văn hóa Hòa Bình". 1.4.8. Dân số vùng: Theo kết thức điều tra dân số ngày 01/04/2009 dân số tỉnh Hòa Bình có 786.964 người. Theo thống kê dân người Mông chiếm 0,52%; có người Hoa sống rải số toàn quốc năm 1999, địa bàn tỉnh có dân tộc sinh sống, đông người Mường chiếm 63,3%; người Việt (Kinh) chiếm 27,73%; người Thái chiếm 3,9%; người Dao chiếm 1,7%; người Tày chiếm 2,7%; rác địa phương tỉnh. Người Hoa trước sống tập trung Ngọc Lương, Yên Thủy; sau năm 1979 lại số gia đình sống phân tán xã Yên Trị, Ngọc Lương Phú Lai huyện Yên Thuỷ. Ngoài ra, có số người thuộc dân tộc khác chủ yếu kết hôn với người Hòa Bình công tác tỉnh miền núi khác. Hòa Bình bốn tỉnh Việt Nam mà người Việt (Kinh) không chiếm đa số, đồng thời tỉnh coi thủ phủ người Mường, phần lớn người dân tộc Mường sống tập trung chủ yếu đây. Người Mường xét phương diện văn hóa - xã hội dân tộc gần gũi với người Kinh nhất. Địa bàn cư trú người Mường khắp địa phương tỉnh, sống xen kẽ với người Kinh dân tộc khác. Người Kinh, sống khắp nơi tỉnh. Những người Kinh sống Hòa Bình lên tới 4-5 đời; đa số di cư tới Hòa Bình từ năm 1960 kỉ trước, thuộc phong trào khai hoang từ tỉnh đồng lân cận (Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình,Hà Tây .). Trong năm gần đây, giao lưu kinh tế văn hóa mở rộng, nhiều người Kinh từ khắp tỉnh thành tìm kiếm hội làm ăn sinh sống Hòa Bình. THẦY HƯỚNG DẪN : GS.TS VŨ ĐÌNH PHỤNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG KHOA CÔNG TRÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH N gười Thái, chủ yếu sống tập trung huyện Mai Châu. Tuy sống gần với người Mường lâu đời bị ảnh hưởng nhiều phục), giữ nét văn hóa độc đáo. Đây vốn quí để phát triển du lịch công động bảo lưu vốn văn hóa truyền thống. Hiện nay, khu du lịch Bản Lác điểm du lịch hấp dẫn du khách nước hàng đầu Hòa Bình. Người Tày, chủ tập trung huyện Đà Bắc, sống xen kẽ với người Mường, người Dao. Người Tày có tập quán nhiều nét văn hóa gần giống với người Thái, đặc biệt ngôn ngữ. Tuy nhiên, xét theo khía cạnh trang phục người Tày Đà Bắc giống người Thái Trắng thuộc huyện Phù Yên, Bắc Yên tỉnh Sơn La. Người Dao sống thành cộng đồng huyện Đà Bắc, Lương Sơn, Kim Bôi, Cao Phong, Kỳ Sơn thành phố Hòa Bình. Người H'mông sống tập trung xã Hang Kia Pà Cò huyện Mai Châu. Trước hai dân tộc sống du canh du cư, từ năm 70-80 chuyển sang chế độ đinh canh, định cư đạt thành tựu đáng kể phương diện kinh tế - xã hội. Với đa dạng sắc tộc đặc biệt gần với đồng Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội khoảng từ 80 tới 100 km, kết hợp với điều kiện địa hình, phong cảnh tỉnh; tiềm lớn để phát triển du lịch. 1.4.9. Kinh tế - Xã hội a, Tình hình kinh tế giai đoạn 2000-2010 Nhịp độ tăng trưởng GDP trung bình hàng năm 7,7-9,5%, giai đoạn 20012005 8%, giai đoạn 2006-2010 khoảng 8-10%. GDP bình quân đầu người đạt 6,7 triệu đồng, tương ứng 464-551USD, 5869% trung bình nước. Sản lượng lương thực, có hạt năm 2005 dự kiến 25 vạn (thóc 18,3 vạn tấn, ngô 7,5 vạn tấn); năm 2010 dự kiến 27 vạn tấn. Với mức này, bình quân lương thực đầu người năm 2010 313 kg, đạt 90% mức an ninh lương thực khu vực miền núi. Thu ngân sách địa bàn thời kỳ 2001-2010: 10-14% GDP. Huy động nguồn vốn đầu tư tỉnh: giai đoạn 2001-2005 12% GDP 2006-2010 18% GDP. THẦY HƯỚNG DẪN : GS.TS VŨ ĐÌNH PHỤNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG KHOA CÔNG TRÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH Kim ngạch xuất nhập năm 2010 đạt 20-30 triệu USD. b, Về văn hóa – xã hội Phát triển kinh tế gắn với thực bình đẳng dân tộc, giai đoạn trước mắt lâu dài, cải thiện bước đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc, đặc biệt vùng ATK, tiến tới xóa hộ đói nghèo sớm nhất. Ðến 2005 hoàn thành phổ cập trung học sở độ tuổi huy động 100% học sinh vào lớp độ tuổi. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2005: 1,2%; năm 2010 1,2% (mức giảm sinh hàng năm 0,25-0,3%). Số hộ có vô tuyến: 75-80% tổng số hộ. Số máy điện thoại/100 dân đạt 2,5 máy. Dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh: Năm 2005 60%; năm 2010 đạt 95%. Số hộ sử dụng điện: năm 2005 85%; năm 2010 95-100%. Số bác sỹ vạn dân đạt 6-6,5 bác sỹ 1.4.10. Giao thông a, Đường Toàn tỉnh có 3.699,6 km đường giao thông, đó: Ðường Trung ương quản lý dài 299 km, chiếm 8,1%; đường tỉnh quản lý dài 325,6 km, chiếm 8,8%; đường huyện quản lý dài 660 km, chiếm 17,84%; đường xã quản lý dài 2.374 km, chiếm 64,16%; đường đô thị dài 41 km, chiếm 1,1%. Chất lượng đường bộ: Ðường cấp phối, đường đá dăm 1.478,2km, chiếm 39,96%; đường nhựa có 352,9 km, chiếm 9,54% lại đường đất. Ðã có 90% số xã có đường ô tô đến xã, xã chưa có đường ô tô đến trung tâm. Các đường giao thông quan trọng địa bàn tỉnh sau: THẦY HƯỚNG DẪN : GS.TS VŨ ĐÌNH PHỤNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG KHOA CÔNG TRÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH Q uốc lộ qua huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn, thành phố Hòa Bình, huyện Tân Lạc, Mai Châu nối liền Hòa Bình với thủ đô Hà Nội tỉnh tây bắc khác, điểm gần trung tâm Hà Nội quốc lộ Hòa Bình thuộc huyện Lương Sơn gần 40 km ; Quốc lộ 15A từ huyện Mai Châu nối quốc lộ với huyện vùng cao tỉnh Thanh Hóa; Quốc lộ 12B nối thẳng quốc lộ (ở Mãn Đức- Tân Lạc) qua huyện Tân Lạc, Lạc Sơn, Yên Thuỷ tỉnh Ninh Bình đường ngắn từ tây bắc xuyên Biển Đông; Quốc lộ 21 có điểm đầu ngã ba giao cắt với quốc lộ 32, trước cửa ngõ vào thị xã Sơn Tây, điểm cuối thị trấn Thịnh Long, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định qua thị trấn Xuân Mai Hà Nội qua huyện Lương Sơn, Kim Bôi, Lạc Thủy xuống Phủ Lý. Đường Hồ Chí Minh chạy song song với quốc lộ 21, gặp quốc lộ 12B xã Hưng Thi, Lạc Thủy quốc lộ 12A địa bàn giáp ranh xã Yên Nghiệp huyện Lạc Sơn xã Lạc Thịnh huyện Yên Thuỷ. b, Đường thủy Hệ thống sông ngòi thuỷ văn: Hòa Bình có mạng lưới sông suối phân bổ tương đối dày khắp huyện. Sông Ðà sông lớn chảy qua tỉnh có lưu vực 15.000 km2 chảy qua huyện Mai Châu, Ðà Bắc, Tân Lạc, Kỳ Sơn thành phố Hòa Bình với tổng chiều dài 151 km. Hồ sông Ðà có dung tích 9,5 tỷ m3 nước nối liền với Sơn La, phần hạ lưu chảy qua Phú Thọ, Hà Tây thông vớisông Hồng, điều tiết nước hồ sông Đà, phát triển vận tải thuỷ thuận lợi, có hiệu quả; sông Bưởi bắt nguồn từ xã Phú Cường, huyện Tân Lạc, dài 55 km; sông Bôi bắt nguồn từ xã Thượng Tiến, huyện Kim Bôi, dài 125 km; sông Bùi bắt nguồn từ xã Lâm Sơn huyện Lương Sơn, dài 32 km; sông Lạng bắt nguồn từ xã Bảo Hiệu huyện Yên Thuỷ, dài 30 km. THẦY HƯỚNG DẪN : GS.TS VŨ ĐÌNH PHỤNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG KHOA CÔNG TRÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH CHƯƠNG XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT 2.1. Các thiết kế 2.1.1. Các quy trình, quy phạm áp dụng Đường ô tô - yêu cầu thiết kế: TCVN 4054 - 2005 [1] 2.1.2. Cơ sở xác định - Chức tuyến đường qua điểm A17-.B17: Đây tuyến tỉnh lộ nối hai trung tâm kinh tế, trị, văn hóa lớn Tỉnh. - Địa hình vùng đặt tuyến địa hình đồi núi tương đối dốc, độ chênh cao điểm đầu, cuối tuyến khá. - Số liệu điều tra dự báo giao thông. Theo số liệu dự báo điều tra giao thông, lưu lượng xe tuyến qua hai điểm A17 – B17 vào năm thứ 15 1650 xe/ng.đ, có thành phần dòng xe: Xe Volga : 20% Xe tải nhẹ Gaz-51 : 30% (trục trước 18KN, trục sau 56KN, cụm bánh đôi) Xe tải trung Zil150 : 35% (trục trước 25.8KN, trục sau 69.6KN, cụm bánh đôi) Xe tải nặng Maz200 : 15% (trục trước 48.2KN, trục sau 100KN, cụm bánh đôi) Hệ số tăng xe : q = 8% 2.2. Xác định cấp hạng, quy mô tiêu chuẩn kỹ thuật 2.2.1. Xác định cấp hạng tuyến đường Bảng 2.1 : Quy đổi xe/ngđ xcqđ/ngđ Loại xe Tỷ lệ Hệ số quy đổi Xe Xe tải nhẹ Xe tải trung Xe tải nặng 20 % 30 % 35 % 15 % 2.5 2.5 2.5 Lưu lượng xe quy đổi năm tương lai: Nxcqđ/ngđ = (20%×1+30%×2.5+35%×2.5+15%×2.5) ×1650 = 3630 (xcqđ/ngđ) Căn vào: - Chức đường - Điều kiện địa hình nơi đặt tuyến - Lưu lượng xe thiết kế: Nxcqđ/ngđ Dựa vào bảng bảng tài liệu [1] Kiến nghị lựa chọn: + Cấp thiết kế : Cấp III miền núi THẦY HƯỚNG DẪN : GS.TS VŨ ĐÌNH PHỤNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG KHOA CÔNG TRÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH Trong đó: k hệ số xét đến nhân tố ảnh hưởng máy làm việc xuôi dốc tiết kiệm công lấy đất đổ đất (k= 1,1) l1, l2, l3 cự ly vận chuyển ngang đất từ đào đổ đi, từ mỏ đất đến đắp cự ly có lợi dùng máy vận chuyển (l3 = 15m với máy ủi) Tuy nhiên, yêu cầu đảm bảo cảnh quan nơi vùng tuyến qua nên ưu tiên phương án vận chuyển dọc hết đất từ đào sang đắp hạn chế đổ đất thừa chỗ khác. 3.2.2. Trình tự thực Lập bảng tính toán khối lượng đất theo cọc 100m khối lượng đất tích luỹ theo cọc Từ bảng tính toán vẽ biểu đồ khối lượng đất theo cọc 100m biểu đồ đường cong tích luỹ đất (thể bảng 3.3.1 phụ lục). 3.2.3. Điều phối đất Nhiệm vụ thiết kế điều phối đất vạch đường điều phối cho việc xử lý đất toàn tuyến đoạn tuyến thiết kế hợp lý kinh tế nhất. Lợi dụng tính chất đường cong tích lũy để vạch đường điều phối có công vận chuyển nhất, đồng thời thỏa mãn điều kiện làm việc kinh tế máy. Khi vạch đường điều phối cắt qua nhiều nhánh đường cong tích lũy đường có công vận chuyển đường thỏa mãn: - Tổng đoạn điều phối lẻ tổng đoạn điều phối chẵn số nhánh chẵn. - Hiệu tổng đoạn điều phối chẵn với tổng đoạn điều phối lẻ cự ly kinh tế máy số nhánh lẻ. Với chiều sâu đào đắp tuyến khả nhỏ, việc sử dụng máy đào mang lại hiệu không cao, với chiều sâu đào thấp (thường 100m. Nhận thấy cự ly vận chuyển đất toàn tuyến lớn chọn máy thi công chủ đạo ôtô máy đào, vài vị trí nhỏ sử dụng máy ủi vận chuyển đất cự li [...]... ỏn tuyn xut Quan sỏt trờn bỡnh , im u tuyn A17 v im cui tuyn B17 nm hai bờn b ca 1 con sui ln khỏc nhau hng ụng-Tõy c ngn cỏch bi 1 ốo dng yờn nga hng Bc-Nam Hai im A17 v B17 u nm trờn sn dc vỡ vy cú th xut 2 phng ỏn i tuyn l men theo sn dc v i men theo dũng sui chớnh Phng ỏn 1: i tuyn men theo sn dc Xut phỏt t im u tuyn A17 (Km0+00) nm sỏt ng M 555 trin tuyn ngay theo hng Tõy ụng vt qua 1 sn cú... v 1.4.2 4.2 Thit k trc ngang 4.2.1 Cỏc cn c thit k Da vo tiờu chun thit k ng ụ tụ TCVN 4054-2005 [1] Da vo yờu cu ca tuyn A17- B17v quy mụ mt ct ngang Da vo iu kin a cht, thu vn, tỡnh hỡnh thoỏt nc 4.2.2 Cỏc thụng s mt ct ngang tuyn A17- B17 Mt ct ngang c thit k cho ton tuyn A17- B17 nh sau: B rng chung nn ng: B = 9 m dc ngang mt ng phn xe chy v l gia c: i = 2% dc ngang phn l t: i = 6% B rng phn xe... 1.4% MAZ 200 0.8% dc dc ln nht theo tớnh toỏn l rt nh, trờn thc t hin nay thit k ng vựng i nỳi rt khú ỏp dng Nguyờn nhõn cú th l do cỏc loi xe dựng tớnh toỏn trờn khụng cũn phự hp vi thc t hin nay Theo [1] vi ng vựng nỳi thỡ i dmax= 7% Tuy nhiờn õy l dc dc dựng trong trng hp khú khn nht THY HNG DN : GS.TS V èNH PHNG SINH VIấN THC HIN : TRN THANH TNG - MSV: 09510101828 15 TRNG I HC THY LI B MễN CễNG... c - Da vo tiờu chun thit k ng ụ tụ TCVN 4054-2005 [1] - Da vo yờu cu thit k ca tuyn A17- B17 - Da vo bỡnh t l 1/10000, trc dc t nhiờn, thit k thoỏt nc ca tuyn - Da vo s liu a cht, thu vn 4.1.2 Nguyờn tc thit k ng - Tuõn th cỏc tiờu chun gii hn cho phộp nh : + dc dc ln nht imax = 7% + Bỏn kớnh ng cong ng ti thiu ch dựng cho nhng ni khú khn v a hỡnh Vic chn cỏc tiờu chun k thut cho thit k ng cho tng... hỡnh, cnh quan mụi trng b thay i nhiu Thng ch ỏp dng cho ng min nỳi v ng cp cao c Phng phỏp kt hp : Kt hp hai phng phỏp thit k trc dc t c hiu qu v kinh t v khai thỏc 4.1.3.2 xut a Xỏc nh v trớ cỏc im khng ch Cỏc im khụng ch bao gm: im u tuyn, im cui tuyn, cỏc v trớ p trờn cng (ó c xỏc nh trong bc tớnh thy vn v b trớ cụng trỡnh thoỏt nc) b Xỏc nh v trớ cỏc im mong mun dc ngang sn ni tuyn i qua cú ... 10 63,5 ì ( i) 63,5 ì 0,5 S4 = = = 208.43 m Ly trũn S4 = 210 m Tuy nhiờn n gin, ngi ta dựng thi gian vt xe thng kờ c: Lỳc bỡnh thng S4 = 6ìV= 360m Lỳc cng bc S4 = 4ìV = 240m Theo [1] thỡ S4 = 350 m Kin ngh chn: S4 = 360m 2.2.3.3 Xỏc nh bỏn kớnh ng cong nm nh nht a Khi cú siờu cao Khi thit k ng cong nm cú th phi dựng bỏn kớnh ng cong nm nh, khi ú h s lc ngang l ln nht v siờu cao l ti a R min = nam V2... HC THY LI B MễN CễNG TRèNH GIAO THễNG KHOA CễNG TRèNH N TT NGHIP PHN THUYT MINH DTB - tr s trung bỡnh nhõn t ng lc ng vi V1 v V2 , tra biu nhõn t ng lc f - h s sc cn ln; i - dc dc, lờn dc dựng du (+), xung dc dựng du (-) Chiu di on gim tc tớnh theo lut quỏn tớnh : Sg = Vi2 Vi2 1 + 254(f + i) (m) 4.4.2.5 on hóm xe Sh Khi xe ang chy vi tc cao (iu kin ng thun li) gp iu kin khụng thun li (ng cong nm... phớa Bc n cc PT4 tỏch xa dũng sui bỏm theo sn trỏi ca lu vc v tin v im cui B17 Bng cm cc phng ỏn I bng 1.3.1 ph lc Phng ỏn 2: i tuyn ven sui Xut phỏt t im u tuyn A17 (Km0+00) trin tuyn ngay theo hng NamBc h thp dn cao sau i tuyn n b trỏi ca sui ln Tuyn i bỏm theo ng ng mc 560v 555 n cc P2 chuyn hng chch sang bờn trỏi vt qua 2 con sui nh (C4 v C5) sau ú i men theo con sui chớnh ti ng cong s 8 phi... n (m) 250 200 3.5 Quy hoch thoỏt nc 3.5.1 Tng quan Quy hoch thoỏt nc l cụng vic nhm hn ch ti a tỏc ng ca dũng nc n cng nn ng, tui th cng nh cht lng khai thỏc ca ng Cụng vic quy hoch thoỏt nc bao gm vic xỏc nh mc nc mc ngm xem cú nh hng n thõn nn ng khụng, xỏc nh danh gii lu vc tớnh toỏn thy vn b trớ v trớ, kớch thc cng thoỏt nc mt ng v lu vc lõn cn (t hai taluy xung) + Thit k lm cỏc rónh dc v cng... f0ì[1+0.01ì (V-50)] V (Km/h) - l vn tc tớnh toỏn f0 - l h s sc cn ln khi xe chy vi vn tc nh hn 50 Km/h D kin mt ng sau ny thit k dựng l Bờ tụng nha, trong iu kin khụ, sch: ly f0 = 0.02 Vy idmax = D - fv Kt qu th hin ti bng 1.2.1 ph lc b Xỏc nh idmax theo iu kin bỏm m bo bỏnh xe khụng quay ti ch khi leo dc trong iu kin bt li nht thỡ sc kộo phi nh hn sc bỏm ca bỏnh xe vi mt ng idmax = D' - f THY HNG DN : GS.TS . 03/02/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về ban hành định mức chi phí quy hoạch xây dựng; - Căn cứ vào thông tư số 16/2005/TT-BXD của Bộ Xây dựng hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình; !!89. kiện thuận lợi cho công tác đầu tư thì việc tiến hành Quy hoạch xây dựng và lập dự án khả thi xây dựng tuyến đường A17- B17 là hết sức quan trọng và cần thiết. $3N3O0.P+QR*STUV/UWXY-S,0LUVU0YUZXY- $3N3$3O0.P+QR*STUV/UWXY- Đoạn. thông của vùng đã được nhà nước phê duyệt (trong giai đoạn 2000-2020), cần phải xây dựng tuyến đường qua hai điểm A17- B17 để phục vụ các nhu cầu phát triển kinh tế của vùng. - Quy hoạch tổng thể

Ngày đăng: 21/09/2015, 21:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • PHẦN I

  • LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ

  • XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI ĐIỂM A17-B17

    • CHƯƠNG 1

    • GIỚI THIỆU CHUNG

      • 1.1. Tổng quan

      • 1.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của dự án và tổ chức thực hiện dự án

        • 1.2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của dự án

        • 1.2.2. Tổ chức thực hiện dự án

        • 1.3. Cơ sở lập dự án

          • 1.3.1. Cơ sở pháp lý

          • 1.3.2. Các nguồn tài liệu liên quan

          • 1.3.3. Hệ thống quy trình quy phạm áp dụng

            • a. Quy trình khảo sát

            • b. Quy trình thiết kế

            • 1.4. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trong khu vực có dự án

              • 1.4.10. Giao thông

              • CHƯƠNG 2

              • XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

                • 2.1. Các căn cứ thiết kế

                  • 2.1.1. Các quy trình, quy phạm áp dụng

                  • 2.1.2. Cơ sở xác định

                  • 2.2. Xác định cấp hạng, quy mô và các tiêu chuẩn kỹ thuật

                    • 2.2.1. Xác định cấp hạng của tuyến đường

                    • 2.2.2. Xác định các đặc trưng của mặt cắt ngang đường

                      • 2.2.2.1. Phần xe chạy

                      • 2.2.2.2. Lề đường

                      • 2.2.2.3. Dốc ngang phần xe chạy

                      • 2.2.3. Các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến

                        • 2.2.3.1. Xác định độ dốc dọc lớn nhất cho phép (idmax)

                          • a. Theo điều kiện sức kéo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan