THIẾT KẾ TRẮC DỌC, TRẮC NGANG

Một phần của tài liệu DỰ án xây DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI điểm a17 b17 (Trang 83)

3.1. Thiết kế trắc dọc

3.1.1. Yờu cầu khi vẽ trắc dọc kỹ thuật

Trắc dọc được vẽ với tỷ lệ ngang 1/2000, tỷ lệ đứng 1/200, trờn trắc dọc thể hiện mặt cắt địa chất.

Số liệu thiết kế ngoài cao độ đỏ (cao độ tim đường) phải cú độ dốc và cao độ của rónh dọc, cỏc số liệu khỏc để phục vụ thi cụng.

3.1.2. Trỡnh tự thiết kế3.1.2.1. Hướng chỉ đạo 3.1.2.1. Hướng chỉ đạo

Thiết kế thiờn về điều kiện xe chạy

3.1.2.2. Xỏc định cỏc điểm khống chế

Cỏc điểm khống chế trờn tuyến là những nơi đặt cống thoỏt nước mà tại đú nền đường phải đắp trờn cống một lớp tối thiểu 0.5m và phụ thuộc vào kết cấu ỏo đường.

Tuyến thiết kế kỹ thuật cú 3 cống, trong đú cú 1 cống tớnh toỏn và 2 cụng đặt theo cấu tạo.

Tuyến thiết kế kỹ thuật cú một số thay đổi so với thiết kế cơ sở đú là giữa nguyờn cỏnh tuyến đầu đường cong 1 thay đổi vị trớ điểm đỉnh và tăng bỏn kớnh đường cong số 1 để tuyến mềm mại hơn. Vị trớ cống khụng cú gỡ thay đổi nhưng do lý trỡnh cọc thay đổi vỡ vậy tờn cọc trựng vị trớ cống thay đổi. Kết quả tớnh toỏn thủy văn cống cho trong bảng 2.3.1 phụ lục.

Tổng hợp kết quả trong bảng sau:

Bảng 3.1 : Xỏc định cao độ khống chế tại vị trớ cống STT Lý Trỡnh Qp (m3/s) φ (m) Hnd CĐĐC CDND CĐKC C1=8 Km0+680.00 2.265 1x1.5 1.22 751.97 753.33 754.24 C2=44 Cống cấu tạo C3=H4 Cống cấu tạo

3.1.2.3. Thiết kế đường cong đứng

Để đảm bảo tầm nhỡn tớnh toỏn, xe chạy ờm thuận, an toàn ta phải tiết kế đường cong đứng tại nơi thay đổi độ dốc mà hiệu đại số giữa hai độ dốc ≥ 1% . Bỏn kớnh cong đứng được chọn phự hợp với địa hỡnh, cấp hạng đường và cú chỳ ý đến giảm khối lượng thi cụng.

Cắm đường cong đứng theo dạng parabol bậc 2 cú phương trỡnh: y=2R x2

Trong đú : R là bỏn kớnh đường cong đứng lồi hoặc lừm (m) Trỡnh tự cắm đường cong đứng như sau :

a) Xỏc định cao độ tại điểm đổi dốc C

HC = HA + L*iA

Trong đú : HA là cao độ điểm A bất kỳ trờn đoạn dốc iA

L là hiệu lý trỡnh của điểm C và điểm A, L= LC - LA C A B TC TĐ E ia ib L X B - XA X a Ya X B YB YE

b) Xỏc định cỏc điểm bắt đầu (TĐ) và kết thỳc (TC) của đường cong đứng

Chiều dài tiếp tuyến : T= R(iA - i B)/2 Điểm đầu TĐ cú : Lý trỡnh : LTĐ = LC - T

Cao độ : HTĐ = HC - iAìT Điểm cuối TC cú : Lý trỡnh : LTC = LC + T

Cao độ : HTC = HC + iBìT

c) Xỏc định điểm gốc của đường cong đứng E, tại đú độ dốc dọc id = 0%

Xỏc định khoảng cỏch từ điểm TĐ tới điểm gốc E : LTĐ-E = LE - LTĐ = iAìR ⇒ Lý trỡnh điểm gốc E : LE = LTĐ + iAìR

Cao độ điểm gốc E : HE = HTĐ + Rìi2 A/2

d) Xỏc định cao độ thiết kế cỏc cọc trong đường cong đứng

Khoảng cỏch từ điểm cần tớnh (giả sử M) đến điểm gốc E : LM-E= LE - LM

Cao độ thiết kế tại điểm M : HM = 2R L2

EM− M− (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

e) Phương phỏp đơn giản húa cắm đường cong đứng parabol

Thực hiện cỏc bước a và b để xỏc định lý trỡnh và cao độ tại điểm TĐ (hoặc TC) của đường cong. Sử dụng gốc tọa độ trựng với điểm TĐ (hoặc TC) để xỏc định cao độ tại cỏc điểm trong đường cong cỏch TĐ (hoặc TC) một đoạn lj.

h lj iA l Hj O TĐ Cụng thức tớnh :

+ Nếu tớnh từ bờn trỏi sang phải : Cao độ của 1 điểm cỏch TĐ một cự ly lj :

2R l l i H H 2 j j A TĐ j = + −

Quy ước : R lồi mang dấu (+) ; R lừm mang dấu (-)

iA lờn dốc mang dấu (+); iB xuống dốc mang dấu (-)

+ Nếu tớnh từ bờn phải sang trỏi : Cao độ của 1 điểm cỏch TC một cự ly lj :

2R l l i H H 2 j j B TC j = + −

Quy ước : R lồi mang dấu (+) ; R lừm mang dấu (-)

iA lờn dốc mang dấu (-); iB xuống dốc mang dấu (+)

Tớnh toỏn chi tiết cao độ cỏc cọc trong đường cong đứng được cho trong phần phụ lục từ bảng 2.3.3 đến bảng 2.3.6

3.2. Thiết kế trắc ngang

Nền đường đắp độ dốc ta luy 1:m = 1:1.5

Nền đường đào độ dốc mỏi ta luy 1:m = 1: 1.0 Nền nửa đào nửa đắp : Phần đào 1:m = 1:1.0 Phần đắp 1:m = 1:1.5

Những đoạn mà dốc ngang sườn <20% trước khi tiến hành đắp đất nền đường cần gạt bỏ 20cm lớp hữu cơ bờn trờn. Những đoạn cú dốc ngang sườn 20ữ50% thỡ cần đỏnh cấp trước khi đắp nền. Khối lượng cụng việc đỏnh cấp khụng lớn, nờn thi cụng bằng thủ cụng, bề rộng bấc cấp là 1.0m. Cỏc thụng số của mặt cắt ngang : 3,0m 1,0 0,5 Bpxc=6m Bnền=9m Blề=1,5m 2% 2% 6% 3,0m 1,0 0,5 Blề=1,5m 2% 2% 6% Mặt cắt ngang đường

Trắc ngang thiết kế kỹ thuật của cỏc cọc trong đoạn tuyến được thể hiện ở phụ lục.

3.2.2. Tớnh toỏn thiết kế rónh biờn

Sau khi lờn đường đỏ ta tiến hành xỏc định khu vực cần làm rónh biờn, rónh biờn cần làm ở chỗ nền đào, nền đắp thấp dưới 0.6m. Sau khi xỏc định được khu vực cần làm rónh biờn ta tiến hành tớnh toỏn lưu vực và lưu lượng nước trong rónh biờn dựa vào đú tớnh toỏn và thiết kế tiết diện ngang của rónh và chọn biện phỏp gia cố.

Một phần của tài liệu DỰ án xây DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI điểm a17 b17 (Trang 83)