bước đầu áp dụng sản xuất sạch hơn vào quy trình sản xuất cá tra fillet (công ty caseamex)

93 770 1
bước đầu áp dụng sản xuất sạch hơn vào quy trình sản xuất cá tra fillet (công ty caseamex)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BƢỚC ĐẦU ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN VÀO QUY TRÌNH SẢN XUẤT CÁ TRA FILLET (CÔNG TY CASEAMEX) CÁN BỘ HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ThS. Phạm Thị Vân Lê Hoàng Khải (MSSV: 1101468) Ngành: Quản lý công nghiệp – Khóa: 36 Tháng 11/2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự – Hạnh phúc Cần Thơ, ngày 01 tháng 08 năm 2013 PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN Năm học: 2013 - 2014  1. Họ tên sinh viên: LÊ HOÀNG KHẢI MSSV: 1101468 Ngành: Quản lý công nghiệp Khoá: 36 2. Tên đề tài: “Bước đầu áp dụng Sản xuất (Cleaner production – CP) vào quy trình sản xuất cá tra fillet – Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ”. 3. Địa điểm thực hiện: Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ Địa chỉ: Lô 2.12, KCN Trà Nóc 2, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ, Việt Nam. 4. Họ tên CBHD: ThS. PHẠM THỊ VÂN 5. Mục tiêu đề tài:  Hiểu rõ quy trình sản xuất cá tra Fillet.  Tìm khối lƣợng phế phẩm nhƣ xử lý tái sử dụng phế phẩm.  Tìm đƣợc nguyên nhân gây phế phẩm công đoạn quy trình sản xuất  Đề xuất giải pháp khắc phục nhằm giảm chi phí. 6. Nội dung đề tài: Tìm hiểu trạng quản lý nguyên liệu, sản xuất, xử lý phế phẩm bảo vệ môi trƣờng công ty. Áp dụng Sản xuất tìm hiểu nguyên nhân gây lỗi phế phẩm. Sau đề xuất giải pháp khắc phục. SINH VIÊN ĐỀ NGHỊ LÊ HOÀNG KHẢI Ý KIẾN CỦA CBHD Ý KIẾN CỦA BỘ MÔN Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG LV TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Cán hƣớng dẫn: ThS. Phạm Thị Vân 2. Đề tài: “Bước đầu áp dụng Sản xuất (Cleaner production – CP) vào quy trình sản xuất cá tra fillet– Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ”. 3. Sinh viên thực hiện: Lê Hoàng Khải MSSV: 1101468 4. Ngành: Quản lý công nghiệp – Khóa 36 5. Nội dung nhận xét: a. Nhận xét hình thức LVTN: . . . b. Nhận xét nội dung: Đánh giá nội dung thực đề tài: . . Những vấn đề hạn chế: . . . c. Nhận xét sinh viên thực LVTN: . . . d. Kết luận, kiến nghị điểm: Cần Thơ, ngày …tháng …năm 2013 Cán hƣớng dẫn ThS. Phạm Thị Vân TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1. Cán phản biện 1: 2. Cán phản biện 2: 3. Đề tài: “Bước đầu áp dụng Sản xuất (Cleaner production – CP) vào quy trình sản xuất cá tra fillet – Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ”. 4. Sinh viên thực hiện: Lê Hoàng Khải MSSV: 1101468 5. Ngành: Quản lý công nghiệp – Khóa 36 6. Nội dung nhận xét: a. Nhận xét hình thức LVTN: . . . b. Nhận xét nội dung: Đánh giá nội dung thực đề tài: . . Những vấn đề hạn chế: . . . c. Nhận xét sinh viên thực LVTN: . . . d. Kết luận, kiến nghị điểm: Cần Thơ, ngày …tháng …năm 2013 Cán phản biện Cán phản biện LỜI CẢM ƠN Bốn năm đại học trôi qua, bốn năm học tập đầy khó khăn gian khổ với niềm vui nỗi buồn. Tất kỷ niệm thật đáng nhớ thời sinh viên bên Thầy Cô bạn bè. Giờ đây, kết thúc khóa học luận văn tốt nghiệp. Xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cha mẹ, cha mẹ điểm tựa, niềm tin cho vƣợt qua khó khăn thử thách. Xin gửi lời tri ân đến Cô cố vấn – Cô Đoàn Thị Trúc Linh, Cô vòng tay ấm áp chấp cánh cho em tiến bƣớc đến với ƣớc mơ mình. Xin cám ơn quý Thầy Cô trƣờng Đại học Cần Thơ nhƣ quý Thầy Cô Khoa Công nghệ hết lòng truyền đạt kiến thức cho em suốt bốn năm qua. Để hoàn thành đƣợc luận văn này, cố gắng không ngừng thân có giúp đỡ quan trọng quý báu ngƣời. Cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến:  Thạc sĩ Phạm Thị Vân, giảng viên Khoa Công nghệ tận tình việc hƣớng dẫn em suốt trình thực đề tài.  Ban giám đốc, cô chú, anh chị Công ty Caseamex hƣớng dẫn em suốt thời gian thực tập Công ty. Những hỗ trợ kiến thức kinh nghiệm thực tế cô chú, anh chị thật quý báu em tiếp cận thực tiễn. Xin cám ơn tất bạn bè sát cánh bên suốt thời sinh viên. Xin chân thành cảm ơn! Lê Hoàng Khải LỜI MỞ ĐẦU Sự phát triển đô thị với việc gia tăng tỷ lệ dân số đô thị gây áp lực lớn đến môi trƣờng đô thị. Bên cạnh phát triển mạnh ngành công nghiệp mặt góp phần lớn vào phát triển kinh tế nhƣng lại gây ảnh hƣởng môi trƣờng nghiêm trọng. Theo thời gian, cách thức ứng phó với ô nhiễm công nghiệp dần thay đổi. Từ kiểm soát bị động đến chủ động phòng ngừa phát sinh chất thải. Sản xuất cách tiếp cận giảm thiểu ô nhiễm nguồn thông qua việc sử dụng nguyên nhiên vật liệu có hiệu hơn. Việc áp dụng sản xuất không giúp doanh nghiệp cắt giảm đƣợc chi phí sản xuất mà mang lại lợi ích môi trƣờng. Cá tra Fillet, mặt hàng phổ biến đƣợc sản xuất Đồng Sông Cửu Long, đƣợc khách hàng nƣớc nhƣ nƣớc giới ƣa chuộng, nhƣng mặt hàng có nhiều cạnh tranh chất lƣợng lẫn giá cả,…. Trong đề tài này, tác giả áp dụng sản xuất vào quy trình sản xuất cá tra fillet Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ. Tác giả hỗ trợ thực Công ty việc triển khai đánh giá sản xuất đƣợc hiệu hơn. Do giới hạn thời gian lực, phần trình bày tác giả không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc góp ý Thầy, Cô bạn để tác giả hoàn thiện vốn hiểu biết tích lũy thêm kinh nghiệm cho công việc sau này. Mọi ý kiến đóng góp xin gởi Bộ môn Quản lý công nghiệp, Khoa Công nghệ, Trƣờng Đại học Cần Thơ theo địa sau: Khu II Đại học Cần Thơ, đường 3/2, quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ. ĐT: 07103. 872 130 MỤC LỤC PHIẾU ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC . i MỤC LỤC HÌNH . iv MỤC LỤC BẢNG v CHƢƠNG I. GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề . 1.2. Mục tiêu đề tài . 1.3. Phƣơng pháp thực .3 1.4. Phạm vi giới hạn . 1.5. Nội dung CHƢƠNG II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Khái niệm sản xuất (SXSH) 2.1.1. Định nghĩa sản xuất 2.1.2. Các lợi ích sản xuất 2.2. Phƣơng pháp luận đánh giá sản xuất . 2.2.1. Phƣơng pháp luận . 2.2.2. Các giải pháp sản xuất 10 2.3. Quy trình thực 11 2.3.1. Khởi động . 11 2.3.1.1. Thành lập đội đánh giá sản xuất 12 2.3.1.2. Liệt kê công đoạn quy trình sản xuất . 12 2.3.1.3. Xác định chọn công đoạn lãng phí . 12 2.3.2. Phân tích công đoạn 13 2.3.2.1. Cân vật liệu lƣợng 13 2.3.2.2. Xác định tính chất dòng thải 13 2.3.2.2. Phân tích nguyên nhân . 14 2.3.3. Phát triển hội sản xuất . 14 2.3.4. Lựa chọn giải pháp sản xuất . 15 2.3.5. Thực giải pháp sản xuất 16 2.3.6. Duy trì sản xuất 16 2.3.6.1. Quan trắc đánh giá kết 16 2.3.6.2. Báo cáo kết sản xuất . 17 2.3.6.3. Chuẩn bị cho đánh giá sản xuất 17 CHƢƠNG III. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY . 18 3.1. Lịch sử hình thành phát triển công ty 18 3.2. Sản phẩm thị trƣờng xuất công ty . 19 3.3. Vị trí kinh tế mặt nhà máy 21 3.3.1. Vị trí kinh tế nhà máy . 21 3.3.2. Mặt tổng thể nhà máy . 22 3.4. Cơ cấu quản lý tổ chức công ty 24 3.4.1. Sơ đồ tổ chức 24 3.4.2. Chức nhiệm vụ quyền hạn công ty . 25 3.4.2.1. Chức nhiệm vụ 25 3.4.2.2. Quyền hạn 25 3.4.3. Sơ lƣợc chức nhiệm vụ phòng ban 26 3.4.4. Định hƣớng phát triển công ty tƣơng lai 27 3.5. Khảo sát quy trình chế biến cá tra fillet đông lạnh . 28 3.5.1. Sơ đồ quy trình chế biến cá tra fillet đông lạnh . 28 3.5.2. Thuyết minh quy trình chế biến cá tra fillet đông lạnh . 29 3.5.2.1. Tiếp nhận nguyên liệu 29 3.5.2.2. Cắt tiết – Rửa 29 3.5.2.3. Fillet 30 3.5.2.4. Lạng da 31 3.5.2.5. Cấp phát . 31 3.5.2.6. Sửa cá (vanh chỉnh hình) 31 3.5.2.7. Kiểm tra ký sinh trùng . 32 3.5.2.8. Rửa – Phân cỡ . 33 3.5.2.9. Xử lý phụ gia . 33 3.5.2.10. Cân – xếp khuôn 33 3.5.2.11. Chờ đông . 33 3.5.2.12. Cấp đông – Tách khuôn – Cân – Mạ băng 33 3.5.2.13. Bảo quản thành phẩm . 34 CHƢƠNG IV. CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP SXSH . 35 4.1. Mức tiêu thụ tài nguyên . 35 4.1.1. Mức tiêu thụ nƣớc . 35 4.1.2. Mức tiêu thụ điện 36 4.2. Các nguyên nhân giải pháp sản xuất . 37 4.2.1. Các nguyên nhân gây lãng phí giải pháp tiết kiệm nƣớc . 37 4.2.2. Các nguyên nhân gây tổn thất giải pháp tiết kiệm điện . 39 CHƢƠNG V. CƠ HỘI VÀ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ SXSH 42 5.1. Cơ hội triển khai khâu xử lý sơ 42 5.2. Cơ hội SXSH triển khai giai đoạn Cắt tiết, rửa phân cỡ . 42 5.3. Cơ hội SXSH triển khai giai đoạn Fillet . 43 5.4. Cơ hội SXSH triển khai giai đoạn Sửa cá . 43 5.5. Xử lý chất thải liên tục theo dây chuyền sản xuất . 44 5.6. Khởi động 45 5.6.1. Thành lập đội sản xuất . 45 5.6.2. Lập kế hoạch triển khai đánh giá SXSH 46 5.6.3. Chuẩn bị thông tin, số liệu đánh giá sản xuất . 48 5.6.4. Mô tả sơ đồ quy trình sản xuất 49 5.7. Đánh giá sản xuất 51 5.7.1. Nhận dạng tiềm triển khai đánh giá sản xuất 51 5.7.2. Xác định trọng tâm mục tiêu đánh giá sản xuất 52 5.7.3. Cân vật liệu 53 5.7.4. Phân tích nguyên nhân dòng thải 54 5.8. Đề xuất giải pháp SXSH 55 5.8.1. Đề xuất hội SXSH 55 5.8.2. Sàng lọc hội SXSH 59 5.9. Phân tích tính khả thi giải pháp SXSH . 62 5.9.1. Phân tích tính khả thi kỹ thuật 62 5.9.2. Phân tích tính khả thi kinh tế 62 5.9.3. Phân tích tính khả thi môi trƣờng . 66 5.9.4. Lựa chọn giải pháp SXSH để thực 68 5.10. Thực giải pháp SXSH 68 5.11. Duy trì SXSH 70 CHƢƠNG VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 71 6.1. Kết luận . 71 6.2. Kiến nghị . 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỤC LỤC HÌNH Hình 2.1. Các nhân tố SXSH . Hình 2.2. Sáu bƣớc thực sản xuất . Hình 2.3. Ba nhóm giải pháp sản xuất 10 Hình 2.4. Phân bố giải pháp sản xuất . 11 Hình 3.1. Một số sản phẩm công ty 20 Hình 3.2. Mặt nhà máy Caseamex 23 Hình 3.3. Sơ đồ cấu tổ chức Caseamex 24 Hình 3.4. Sơ đồ quy trình chế biến cá tra fillet đông lạnh . 28 Hình 3.5. Tiếp nhận nguyên liệu . 29 Hình 3.6. Bồn rửa 30 Hình 3.7. Fillet . 30 Hình 3.8. Lạng da . 31 Hình 3.9. Chỉnh sửa cá . 32 Hình 3.10. Soi ký sinh trùng . 32 Hình 3.11. Cấp đông IQF . 34 Hình 3.12. Bao gói sản phẩm 34 Hình 4.1. Một số hình ảnh gây lãng phí nƣớc . 38 Hình 5.1. Tiết kiệm nƣớc từ công đoạn Cắt tiết, rửa phân cỡ . 42 Hình 5.2. Thay đổi nguyên liệu đầu vào quy trình cấp đông 44 Hình 5.3. Sơ đồ công nghệ chế biến cá tra Fillet . 50 CHƢƠNG VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. Kết luận Qua tháng thực đề tài “Bƣớc đầu áp dụng Sản xuất vào quy trình sản xuất cá tra fillet – Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản Cần Thơ”, đến đề tài hoàn thành thu đƣợc kết sau:  Tiếp cận với quy trình sản xuất cá tra fillet cách thực tế.  Tìm đƣợc khối lƣợng phế phẩm nhƣ xử lý tái sử dụng phế phẩm công ty dựa triết lý Sản xuất hơn.  Tìm hiểu đƣợc nguyên nhân gây phế phẩm công đoạn quy trình sản xuất  Áp dụng đƣợc sản xuất vào quy trình sản xuất giúp công ty giảm chi phí sản xuất đồng thời tìm hƣớng xử lý tái sử dụng phế phẩm cách hợp lý nhất. Từ góp phần bảo vệ môi trƣờng nâng cao lực sản xuất cho công ty. Bên cạnh kết đạt đƣợc, đề tài nhiều hạn chế giới hạn thời gian điều kiện lại nên tác giả chƣa đo lƣờng đƣợc lãng phí tồn quy trình sản xuất nhà máy mà dừng lại mức độ chứng minh tồn chúng quy trình. Mặt khác, tác giả chƣa đánh giá đƣợc hiệu số giải pháp chƣa có kết cuối đƣợc triển khai thực tế. 6.2. Kiến nghị Nếu có điều kiện tác giả tiếp tục nghiên cứu sâu vào vấn đề chƣa giải đƣợc:  Đánh giá sản phẩm tất tiêu chí.  Xuống tận hộ nuôi để khảo sát tình hình nguyên liệu.  Tiếp tục thực giải pháp sản xuất lại để tiến đến kết cuối cùng. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. ThS. Vũ Bá Minh; ThS. Võ Lê Phú, Dự án SEAQIP – Khóa tập huấn “Sản xuất chế biến Thủy sản”. 2. UNEP “Cleaner production assessment in fish processing”, 1994. 3. Phòng kỹ thuật công ty Caseamex (2013) – Mô tả quy trình chế biến cá tra fillet đông lạnh. 4. Ks. Nguyễn Hồng Phúc “Bước đầu áp dụng triết lý Lean Manufacturing vào quy trình sản xuất – Công ty Caseamex”, 2009. 5. Ks. Nguyễn Thị Bé Lan “Áp dụng Six-sigma vào quy trình sản xuất cá tra Fillet - Công ty TNHH công nghiệp thủy sản Miền Nam”, 2013. PHỤ LỤC Các bƣớc thực cân cấu tử nƣớc nhà máy chế biến cá tra fillet đông lạnh đƣợc nhƣ sau: Lập sơ đồ phân bổ nƣớc toàn nhà máy Lập bảng biểu theo dõi tình hình tiêu thụ nƣớc khu vực TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN: QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP ---------------------------Cần Thơ, ngày 08 tháng 08 năm 2013 ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Năm học: 2013 - 2014  1. Tên đề tài: “Bƣớc đầu áp dụng Sản xuất (Cleaner production – CP) vào quy trình sản xuất – Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ”. 2. Họ tên SVTH: Lê Hoàng Khải MSSV: 1101468 3. Họ tên CBHD: ThS. Phạm Thị Vân. Bộ môn Quản lý Công nghiệp - Khoa Công nghệ Trƣờng Đại Học Cần Thơ 4. Giới thiệu chung: Đất nƣớc ta thời kỳ mở cửa hội nhập kinh tế giới khu vực. Sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) ngày 11 tháng 01 năm 2007 không kiện xa lạ doanh nghiệp nhƣ ngƣời dân nƣớc ta. Nhƣng mốc thời gian khẳng định tăng trƣởng hội nhập kinh tế nƣớc nhà vào kinh tế giới. Việc gia nhập WTO hội lớn đƣa kinh tế nƣớc ta tiến sâu vào thị trƣờng giới. Một mục tiêu quan trọng lúc tập trung phát triển ngành kinh tế mũi nhọn. Trong chế biến thủy sản ngành kinh tế hàng đầu nƣớc ta. Nắm bắt đƣợc nguồn tài nguyên dồi nhiều công ty chế biến thủy sản đời để khai thác chế biến. Bên cạnh thuận lợi công ty gặp không khó khăn vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, nhu cầu khách hàng thay đổi cạnh tranh gay gắt thị trƣờng giới xuất vào thị trƣờng Mỹ gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, nguồn nguyên liệu đầu vào, giá thành sản phẩm đầu bấp bênh không ổn định sản lƣợng nhƣ chất lƣợng. Từ đó, đòi hỏi nhiều công ty phải không ngừng cải tiến quy trình kỹ thuật nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Đồng Bằng Sông Cửu Long vùng phát triển thủy sản nƣớc. Trong năm gần đây, ngành nuôi trồng chế biến thủy hải sản xuất khầu ngày phát triển, doanh số xuất ngày tăng cao. Trong thị trƣờng xuất khẩu, EU thị trƣờng lớn thủy sản Việt Nam chiếm 22,5%, tổng giá trị, Mỹ chiếm 19,2%, Nhật Bản chiếm 15,9%, Hàn Quốc chiếm 7,7%, Trung Quốc chiếm 5,7%, ASEAN chiếm 5,1%, Ôxtrâylia chiếm 2,6% 21,2% lại thị trƣờng khác. Chỉ 10 năm, thủy sản Việt Nam có doanh số xuất tăng gấp lần, từ tỷ USD năm 2002 tăng lên tỷ USD năm 2011, với mức tăng trƣởng doanh số khoảng 15 - 20%/năm. Đạt đƣợc tiêu chuẩn ISO tiêu chuẩn chất lƣợng khác nhƣ: HALAL, GMP, SSOP, HACCP, SQF 2000 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng doanh nghiệp xâm nhập vào thị trƣờng thị trƣờng khó tính bên cạnh khẳng định uy tín doanh nghiệp thƣơng trƣờng. Nhƣng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn hƣớng vào việc đảm bảo chất lƣợng sản phẩm mức tối thiểu, chƣa quan tâm mức đến việc giảm giá thành sản phẩm. Điều dẫn đến giá thành sản phẩm mức cao chƣa nhận thức loại trừ đƣợc lãng phí tồn quy trình. Trong tình trạng kinh tế thị trƣờng vấn đề môi trƣờng đƣợc quan tâm cấp thiết nhƣ việc giảm chi phí để tồn phát triển gắn liền với việc bảo vệ môi trƣờng vấn đề mà doanh nghiệp cần phải quan tâm thực hiện. Vì tìm lãng phí để từ hạn chế, loại trừ chúng yêu cầu cấp thiết doanh nghiệp. Để thực đƣợc mục tiêu đó, cần phải thực chuỗi phƣơng pháp cách liên tục có hệ thống. Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ (CASEAMEX) doanh nghiệp lớn lĩnh vực chế biến thủy hải sản xuất Việt Nam ĐBSCL. Công ty ngày phát triển khẳng định đƣợc vị trị trƣờng nƣớc quốc tế ngành hàng thủy sản đông lạnh. Mặt hàng chủ lực CASEAMEX chế biến cá Tra (Pangasius Hypophthalmus) cá Basa (Basa Bocourti) đông lạnh, tôm sú, tôm HOSO/HLSO, PD, CPTO PUD, số sản phẩm từ loại thủy sản khác nhƣ đùi ếch, bạch tuộc, mực, lƣơn. Là 10 doanh nghiệp mạnh Việt Nam xuất cá tra, cá basa. Tuy nhiên, thời kỳ kinh tế nhƣ nay, cạnh tranh doanh nghiệp ngành trở nên khắc nghiệt. Thực tế đòi hỏi doanh nghiệp phải tự đánh giá lại quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà đặc biệt quy trình sản xuất, lĩnh vực tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm doanh nghiệp nhằm nhận diện loại trừ lãng phí tồn quy trình để giảm chi phí giá thành sản phẩm tăng khả cạnh tranh. Đồng thời tìm đƣợc nguyên nhân phế phẩm để khắc phục có quy trình xử lý chất thải tốt vừa an toàn vệ sinh thực phẩm vừa bảo vệ môi trƣờng mang đến cho doanh nghiệp tin tƣởng cao từ phía khách hàng đối tác. Với mong muốn học hỏi thêm kinh nghiệm thực tế đóng góp phần vào phát triển Công ty nên em chọn đề tài “Bƣớc đầu áp dụng Sản xuất (Cleaner production – CP) vào quy trình sản xuất – Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ”. Nhằm ứng dụng lý thuyết vào thực tế sản xuất. Kết đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho doanh nghiệp sinh viên ngành Quản lý công nghiệp việc học tập. Mục tiêu đề tài:  Hiểu rõ quy trình sản xuất cá tra Fillet.  Thống kê, phân tích khối lƣợng nguồn nguyên liệu đầu vào khối lƣợng sản phẩm đầu ra. Từ tìm khối lƣợng phế phẩm nhƣ khâu xử lý tái sử dụng phế phẩm công ty dựa triết lý Sản xuất hơn.  Tìm đƣợc nguyên nhân gây phế phẩm công đoạn quy trình sản xuất  Đề xuất giải pháp khắc phục nhằm giảm chi phí đồng thời tìm hƣớng xử lý tái sử dụng phế phẩm cách hợp lý nhất. Từ góp phần bảo vệ môi trƣờng nâng cao lực sản xuất cho Công ty. 5. Địa điểm thời gian thực hiện:  Địa điểm: Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ.  Địa chỉ: Lô 2.12, KCN Trà Nóc 2, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ, Việt Nam.  Thời gian thực hiện: từ 8/2013 – 11/2013. 6. Các nội dung phạm vi đề tài: CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề 1.2. Mục tiêu đề tài 1.3. Phƣơng pháp thực 1.4. Phạm vi giới hạn 1.5. Nội dung CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Khái niệm sản xuất (SXSH) 2.1.1. Định nghĩa sản xuất 2.1.2. Các lợi ích sản xuất 2.2. Phƣơng pháp luận đánh giá sản xuất 2.2.1. Phƣơng pháp luận 2.2.2. Các giải pháp sản xuất 2.2.2.1. Giảm chất thải nguồn 2.2.2.2. Tuần hoàn 2.2.2.3. Thay đổi sản phẩm 2.3. Quy trình thực 2.3.1. Khởi động 2.3.2. Phân tích công đoạn 2.3.3. Phát triển hội sản xuất 2.3.4. Lựa chọn giải pháp sản xuất 2.3.5. Thực giải pháp sản xuất 2.3.6. Duy trì sản xuất 2.4. Đánh giá viết báo cáo 2.4.1. Đánh giá sơ giải pháp 2.4.2. Nghiên cứu khả thi cho giải pháp 2.4.3. Báo cáo kết 2.4.4. Duy trì sản xuất CHƢƠNG III: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 3.1. Quá trình hình thành phát triển Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ 3.2. Cơ cấu quản lý tổ chức công ty 3.2.1. Sơ đồ tổ chức 3.2.2. Chức nhiệm vụ quyền hạn công ty 3.2.3. Sơ lƣợc chức nhiệm vụ phòng ban 3.3. Sản phẩm thị trƣờng xuất công ty 3.4. Hiện trạng quản lý chất lƣợng xử lý phế phẩm công ty 3.5. Định hƣớng phát triển công ty tƣơng lai 3.6. Vị trí kinh tế mặt nhà máy CHƢƠNG IV: CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN 4.1. Mức tiêu thụ tài nguyên 4.1.1. Mức tiêu thụ nƣớc 4.1.2. Mức tiêu thụ điện 4.2. Các nguyên nhân giải pháp sản xuất 4.2.1. Các nguyên nhân giải pháp tiết kiệm nƣớc 4.2.2. Các nguyên nhân giải pháp tiết kiệm điện CHƢƠNG V: CƠ HỘI SẢN XUẤT SẠCH HƠN 5.1. Cơ hội triển khai khâu xử lý sơ 5.1.1. Cắt tiết, rửa 5.1.2. Cải tiến thiết bị khuấy trộn rửa, điều chỉnh thông số để nhớt cá bẩn bám cá đƣợc rửa 5.1.3. Thu hồi, tái sử dụng nƣớc rửa 5.2. Cơ hội SXSH triển khai giai đoạn Fillet 5.2.1. Cải tiến dao cắt trình độ tay nghề công nhân Fillet (không lạm dụng chế chạy theo số lƣợng) 5.2.2. Thu hồi bao tử cá thịt xót lại xƣơng cá cung cấp cho nhà tiêu thụ (Nhà hàng, Quán ăn gia đình,…) 5.2.3. Thu hồi thịt rơi tái sử dụng nƣớc rửa khâu Rửa 5.2.4. Thu hồi thịt rơi khâu Lạng da 5.2.5. Tận dụng da đầu xƣơng chế biến thức ăn cung cấp cho nhà nuôi trồng thủy sản cung cấp trực tiếp thị trƣờng tùy vào nhu cầu khách hàng 5.3. Cơ hội SXSH triển khai giai đoạn Sửa cá Rửa 5.3.1. Tận dụng thịt thừa sau sửa để sản xuất sản phẩm phụ 5.3.2. Thu hồi thịt rơi sản xuất sản phẩm phụ tái sử dụng nƣớc rửa 5.4. Xử lý chất thải liên tục theo dây chuyền sản xuất CHƢƠNG VI: THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ SẢN XUẤT SẠCH HƠN 6.1. Khởi động 6.1.1. Thành lập nhóm đánh giá sản xuất (Cần hƣớng dẫn, hỗ trợ giúp đỡ anh/chị chuyên viên) 6.1.2. Liệt kê công đoạn quy trình sản xuất 6.1.3. Xác định chọn công đoạn lãng phí 6.2. Phân tích công đoạn 6.2.1. Cân vật liệu (Công đoạn ? Đầu vào? Đầu ? Dòng thải ?) 6.2.2. Cân lƣợng 6.2.3. Xác định tính chất dòng thải (Dòng thải gì? Bao nhiêu mức độ thƣờng xuyên? Đặc trƣng dòng thải? Chi phí tổn thất?) 6.2.4. Phân tích nguyên nhân dòng thải 6.3. Phát triển hội sản xuất 6.3.1. Liệt kê nguyên nhân giải pháp sản xuất 6.3.2. Sàng lọc chọn lựa hội sản xuất 6.4. Lựa chọn giải pháp sản xuất 6.4.1. Phân tích tính khả thi kỹ thuật 6.4.2. Phân tích tính khả thi kinh tế 6.4.3. Phân tích tính khả thi môi trƣờng 6.4.4. Lựa chọn để triển khai phƣơng pháp cộng có trọng số (Môi trƣờng 30%, Kỹ thuật 50%, Kinh tế 20%) 6.5. Thực giải pháp sản xuất (Kế hoạch thực nêu lên: Cần làm gì? Ai ngƣời chịu trách nhiệm? Bao hoàn thành? Quan trắc hiệu nhƣ nào?) 6.6. Duy trì sản xuất 6.6.1. Duy trì sản xuất 6.6.2. Sản xuất bền vững 6.6.3. Các yếu tố đóng góp cho thành công công trình SXSH CHƢƠNG VII: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 7.1. Kết luận 7.2. Kiến nghị B. Phạm vi đề tài: Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ có nhiều sản phẩm thủy sản đa dạng, nhƣng thời gian thực có hạn nên tập trung vào nghiên cứu mặt hàng cá tra fillet đông lạnh. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu:  Quan sát, học hỏi trình thực tập công ty.  Khảo sát dựa nguyên tắc hệ thống quản lý nguyên liệu, sản xuất, xử lý phế phẩm bảo vệ môi trƣờng công ty.  Áp dụng Sản xuất tìm hiểu nguyên nhân gây lỗi phế phẩm. Sau đề xuất giải pháp khắc phục. 8. Kế hoạch thực hiện: Tuần 10 11 12 13 14 15 Chƣơng Chƣơng 2-3 Nhiệm Chƣơng vụ Chƣơng 4-5 Chƣơng 6-7 Chƣơng SINH VIÊN THỰC HIỆN DUYỆT CỦA BỘ MÔN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG LUẬN VĂN [...]... Phát triển các cơ hội sản xuất sạch hơn  Bƣớc 4: Lựa chọn các giải pháp sản xuất sạch hơn  Bƣớc 5: Thực hiện các giải pháp sản xuất sạch hơn  Bƣớc 6: Duy trì sản xuất sạch hơn 2.3.1 Khởi động Trƣớc tiên, ban lãnh đạo cần phải cam kết với chƣơng trình sản xuất sạch hơn Đánh giá sản xuất sạch hơn sẽ yêu cầu một khoảng thời gian để thu thập thông tin và phát triển các giải pháp Hơn nữa, có thể cần một... của SXSH Sản xuất sạch hơn không chỉ đơn thuần là việc thay đổi thiết bị, mà là sự áp dụng các bí quy t, phƣơng pháp sản xuất để cải thiện quá trình sản xuất và sản phẩm trên phân tích hệ thống Áp dụng triệt để phƣơng pháp đánh giá sản xuất sạch hơn là một cách tiếp cận mục tiêu phát triển bền vững 2.1.2 Các lợi ích của sản xuất sạch hơn Sản xuất sạch hơn có ý nghĩa đối với tất cả các cơ sở công nghiệp,... làm cho các doanh nghiệp hiệu quả hơn và ít ô nhiễm hơn 2.1.1 Định nghĩa sản xuất sạch hơn Một định nghĩa sản xuất sạch hơn của UNEP: Sản xuất sạch hơn là việc áp dụng liên tục chiến lƣợc phòng ngừa tổng hợp về môi trƣờng vào các quá trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái và giảm thiểu rủi ro cho con ngƣời và môi trƣờng  Đối với quá trình sản xuất: sản xuất sạch hơn bao... đội sản xuất sạch hơn không đƣợc để mất đà sau khi đã thực hiện đƣợc một vài giải pháp sản xuất sạch hơn 2.3.6.1 Quan trắc và đánh giá kết quả Duy trì sản xuất sạch hơn sẽ đạt đƣợc tốt nhất khi nó trở thành công việc quản lý hằng ngày Việc quan trắc định kỳ ở cấp doanh nghiệp và quá trình sản xuất là chìa khóa để duy trì sản xuất sạch hơn 2.3.6.2 Báo cáo các kết quả sản xuất sạch hơn Để duy trì các... Tạo ra sản phẩm phụ Thay đổi nguyên liệu Cải tiến sản phẩm Cải tiến thiết bị Thay đổi sản phẩm Công nghệ sản xuất mới Thay đổi bao bì Hình 2.3 Ba nhóm giải pháp sản xuất sạch hơn Hình 2.4 Phân bố các giải pháp sản xuất sạch hơn 2.3 Quy trình thực hiện Quy trình thực hiện sản xuất sạch hơn đƣợc chia thành 6 bƣớc nhƣ sau:  Bƣớc 1: Khởi động  Bƣớc 2: Phân tích các công đoạn  Bƣớc 3: Phát triển các cơ... tấn sản phẩm/năm 3.2 Sản phẩm và thị trƣờng xuất khẩu của công ty Những sản phẩm của công ty hiện nay là cá tra fillet đông Block và cá tra fillet đông IQF Ngoài ra công ty còn nhận các đơn hàng cá tra cắt khúc, cá tra fillet xỏ xâu, bao tử cá, ức cá, … Hình 3.1 Một số sản phẩm của công ty Hiện nay, công ty đã đạt đƣợc các tiêu chuẩn quốc tế BRC, HALAL, GMP, SSOP, HACCP, ISO 9001-2000, SQF 2000 và các... thiểu các chất thải và phát thải trong doanh nghiệp? Để thực hiện đánh giá sản xuất sạch hơn cần có:  Cam kết của lãnh đạo;  Sự tham gia của công nhân;  Tiếp cận có hệ thống Đánh giá sản xuất sạch hơn đƣợc chia thành 6 bƣớc đặc trƣng nhƣ sau: 1 Khởi động 6 Duy trì sản xuất 2 Phân tích sạch hơn các công đoạn 4 Thực hiện các 3 Phát triển giải pháp sản xuất các cơ hội sản sạch hơn xuất sạch hơn 5... hiện các giải pháp SXSH Duy trì SXSH giá SXSH 2.2.2 Các giải pháp sản xuất sạch hơn Các giải pháp sản xuất sạch hơn không chỉ đơn thuần là thay đổi thiết bị, mà còn là các thay đổi trong vận hành và quản lý của một doanh nghiệp Các giải pháp sản xuất sạch hơn có thể đƣợc chia thành các nhóm sau: Giảm chất thải tại nguồn Tuần hoàn Quản lý nội vi Tận thu, tái sử dụng tại chỗ Kiểm soát quá trình tốt hơn. .. hàng và đối tác Với mong muốn học hỏi thêm kinh nghiệm thực tế và đóng góp một phần vào sự phát triển của Công ty nên em chọn đề tài “Bƣớc đầu áp dụng Sản xuất sạch hơn (Cleaner production – CP) vào quy trình sản xuất cá tra fillet – Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ” Nhằm ứng dụng lý thuyết vào thực tế sản xuất Kết quả của đề tài có thể là nguồn tài liệu tham khảo cho doanh nghiệp và sinh... giá sản xuất sạch hơn Ban lãnh đạo cần chỉ định một đội thực hiện đánh giá sản xuất sạch hơn Các thành viên trong đội cần có một số quy n hạn, kỹ năng và thời gian cần thiết để thực hiện đánh giá sản xuất sạch hơn Đội thực hiện bao gồm đại diện của các thành phần:  Cấp lãnh đạo;  Kế toán hoặc thủ kho;  Khu vực sản xuất;  Bộ phận kỹ thuật 2.3.1.2 Liệt kê các công đoạn trong quy trình sản xuất Đội sản . hơn 51 5. 7.2. Xác định trọng tâm và mục tiêu đánh giá sản xuất sạch hơn 52 5. 7.3. Cân bằng vật liệu 53 5. 7.4. Phân tích các nguyên nhân dòng thải 54 5. 8. Đề xuất các giải pháp SXSH 55 5. 8.1 Bảng 5. 5. Bảng xác định trọng tâm, mục tiêu đánh giá SXSH 52 Bảng 5. 6. Phân tích nguyên nhân dòng thải 54 Bảng 5. 7. Đề xuất các cơ hội SXSH 56 Bảng 5. 8. Sàng lọc các cơ hội SXSH 59 Bảng 5. 9 Rửa 1 29 3 .5. 2.3. Fillet 30 3 .5. 2.4. Lạng da 31 3 .5. 2 .5. Cấp phát 31 3 .5. 2.6. Sửa cá (vanh chỉnh hình) 31 3 .5. 2.7. Kiểm tra ký sinh trùng 32 3 .5. 2.8. Rửa 3 – Phân cỡ 33 3 .5. 2.9. Xử lý

Ngày đăng: 21/09/2015, 13:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan