Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
784,09 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGYÊN THIÊN NHIÊN ĐỖ CÔNG THÀNH Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Khoa học Môi Trường ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG VẬT ĐÁY Ở RẠCH SANG TRẮNG VÀ CÁI KHẾ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Cán hướng dẫn: Dương Trí Dũng Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGYÊN THIÊN NHIÊN ĐỖ CÔNG THÀNH Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Khoa học Môi Trường ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG VẬT ĐÁY Ở RẠCH SANG TRẮNG VÀ CÁI KHẾ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Cán hướng dẫn: Dương Tr í Dũng Cần Thơ, 2013 i Luận văn kèm th eo đây, với tựa đề “Đặc điểm động vật đáy rạch Sang Trắng Cái Khế, thành phố Cần Thơ ”, Đỗ Công Thành thực báo cáo hội đồng chấm luận văn thông qua PGS.TS. Bùi Thị Nga ThS. Nguyễn Công Thuận ThS. Dương Trí Dũng ii LỜI CẢM TẠ Trong suốt trình thực đề tài Luận văn Tốt nghiệp, xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Môi trường Tài nguyên thiên nhiên, quý thầy (cô) Bộ môn Khoa học môi trường giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để thực đề tài Luận văn Tốt nghiệp này, truyền đạt kiến thức kỹ cho suốt trình học tập Khoa Môi trường Tài nguyên thiên nhiên, trường Đại học Cần Thơ . Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy Dương Trí Dũng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành Luận văn. Xin cảm ơn thầy Trần Sỹ Nam động viên cỗ vũ tinh thần tập thể lớp Khoa học môi trường K36 suốt qua trình làm Luận văn. Xin cảm ơn gia đình ủng hộ, giúp đỡ động viên suốt trình học tập trường trình thực Luận văn này. Xin cảm tập thể lớp Khoa học môi trường K36 chia sẻ giúp đỡ trình thực Lu ận văn. Đặc biệt xin c ảm ơn bạn Thái Văn Lem, Nguyễn Minh Thiện, Lê Ngọc Hạnh, Nguyễn Thị Lan Anh , Võ Thị Huỳnh Như giúp đỡ trình thu mẫu phân tích mẫu. Sinh viên Đỗ Công Thành iii TÓM LƯỢC Đề tài “Đặc điểm độ ng vật đáy rạch Sang Trắng Cái Khế, thành phố Cần Thơ” tiến hành từ tháng 08/2013 14 điểm rạch Sang Trắng (quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ) nhằm khảo sát đặc điểm quần xã động vật đáy mức độ ô nhiễm rạch chịu tác động nguồn nước thải từ khu công nghiệp Trà Nóc chất thải sinh hoạt người dân sống ven rạch khảo sát 10 điểm rạch Cái Khế (quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ) chịu tác động từ nguồn chất thải sinh từ chợ Cái Khế, chợ An Nghiệp chất thải sinh hoạt cư dân ven rạch. Kết thu 27 loài động vật đáy rạch Sang Trắng 30 loài rạch Cái Khế thuộc lớp: Oligochaeta, Polychaeta, Bivalvia, Gastropoda Insecta, rạch Cái Khế phát thêm lớp Crustacea. Số lượng động v ật đáy rạch Sang Trắng biến động lớn 3032 - 36837 cá thể/m đóng góp loài Limnodrilus hoffmeisteri , khối lượng biến động từ 4.170 - 1163.518 g/m2, rạch Cái Khế có số lượng thấp từ 2089 - 28471 cá thể/m đóng góp hai loài Li mnodrilus hoffmeisteri Tubifex sp, khối lượng biến động từ 0.959 g/m đến 1229.065 g/m 2. Khối lượng động vật đáy hai rạch lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) định. Kết đánh giá theo số đa dạng sinh học Shannon – Weiner (H’) hai rạch Sang Trắng Cái Khế bị ô nhiễm mức độ từ ô nhiễm nhẹ đến ô nhiễm, rạch Sang Trắng ô nhiễm có số đa dạng H’ thấp hơn. iv MỤC LỤC Trang PHÊ DUYỆT CỦA HỘI ĐỒ NG . ii LỜI CẢM TẠ iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC . v DANH SÁCH HÌNH vii DANH SÁCH BẢNG viiii CHƯƠNG MỞ ĐẦU . CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 2.1 Tổng quan thành phố Cần Thơ 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt rạch khảo sát 2.2.1 Hiện trạng chất lượng nước mặt rạch Cái Khế - quận Ninh Kiều 2.2.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt rạch Sang Trắng – quận Ô Môn . 2.3 Sinh vật thị môi trường . 2.4 Động vật đáy . 2.4.1 Sơ lược động vật đáy 2.4.2 Đặc điểm số loài động vật đáy thường xuất thủy vực nước . 2.4.3 Ứng dụng độn g vật đáy quan trắc sinh học . 13 2.5 Giám sát môi trường phương pháp quan trắc sinh học 15 2.5.1 Lược sử phát triển quan trắc sinh học 15 2.5.2 Kết nghiên cứu ứng dụng quan trắc sinh học giới Việt Nam . 16 2.6 Những nghiên cứu trước động vật đáy . 18 2.6.1 Nghiên cứu nước 18 2.6.2 Nghiên cứu nước 20 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu . 23 3.2 Phương tiện nghiên cứu 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu 26 3.3.1 Phương pháp thu mẫu 26 v 3.3.2 Phương pháp phân tích 26 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu . 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 27 4.1 Thành phần loài biến động thành phần loài động vật đáy . 27 Trên rạch Sang Trắng 27 4.2 Biến động số lượng động vật đáy rạch Sang Trắng Cái Khế 34 4.3 Biến động khối lượng động vật đáy rạch Sang Trắn g Cái Khế 37 4.4 Chỉ số đa dạng Shannon -Weiner (H’) . 40 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 44 5.1 Kết luận . 44 5.2 Kiến nghị . 44 vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Sơ đồ vị trí thu mẫu rạch Sang Trắng 23 Hình 3.2 Sơ đồ vị trí thu mẫu rạch Cái Khế . 24 Hình 4.1 Thành phần loài động vật đáy rạch Sang Trắng 27 Hình 4.2 Sự biến động số loài động vật đáy điểm khảo sát rạch Sang Trắng . 28 Hình 4.3 Thành phần loài động vật đáy điểm khảo sát rạch Sang Trắng . 29 Hình 4.4 Thành phần loài động vật đáy rạch Cái Khế 30 Hình 4.5 Sự biến động số loài động vật đáy điểm khảo sát rạch Cái Khế . 31 Hình 4.6 Thành phần loài động vật đáy điể m khảo sát rạch Cái Khế . 32 Hình 4.7 Biến động số lượng động vật đáy điểm khảo sát rạch Sang Trắng 34 Hình 4.8 Biến động số lượng động vật đáy điểm khảo sát rạch Cái Khế 36 Hình 4.9 Biến động khối lượng động vật đáy điểm kh ảo sát rạch Sang Trắng 37 Hình 4.10 Biến động khối lượng động vật đáy ểm khảo sát rạch Cái Khế . 39 vii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Mối liên hệ số sinh học (ASPT) với mức độ ô nhiễm 17 Bảng 2.2 Xếp hạng chất lượng nước theo số đa dạng sinh học Shannon – Weiner (H’) 18 Bảng 3.1 Các vị trí khảo sát rạch Sang Trắng 23 Bảng 3.2 Các vị trí khảo sát rạch Cái Khế 24 Bảng 4.1 So sánh thành phần loài rạch Sang Trắng Cái Khế . 33 Bảng 4.2 Chỉ số đa dạng độ ng vật đáy điểm khảo sát rạch Sang Trắng 40 Bảng 4.3 Chỉ số đa dạng động vật đáy điểm khảo sát rạch Cái Khế 41 viii CHƯƠNG MỞ ĐẦU Đô thị hóa hoạt động kinh tế xã hội diễn mạnh mẽ đô thị nước ta, đ ó hệ thống hạ tầng kỹ thuật hệ thống hạ tầng xã hội đô thị đầu tư xây dựng, nâng cấp chưa tương xứng với yêu cầu phát triển. Nguồn thải khí, nguồn nước thải, chất thải rắn phát sinh ngày lớn, ngày đa dạng với tính chất ngày phức tạp hơn, chưa xử lý xử lý chưa đạt yêu cầu kỹ thuật vệ sinh đổ thẳng vào nguồn tiếp nhận (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010). Trong năm qua, với xu hướng phát triển đất nước, thành phố Cần Thơ ngày khẳng đ ịnh thành phố trung tâm đồng sông Cửu Long. Với vị trí thuận lợi tiềm dồi dào, thành phố Cần Thơ đô thị có tốc độ phát triển cao, thu hút nguồn lực lao động từ nơi khác đến để làm việc ngành kinh tế, hoạt động sản xuất, kinh doanh thương mại mang lại nhiều nguồn thu lớn cho thành phố (Bùi Thị Nga, 2010). Thế nhưng, mục tiêu phát triển kinh tế chưa gắn với bảo vệ môi trường ngày, làm cho tình trạng ô nhiễm môi trường đô thị trung tâm miền Tây Nam Bộ đến hồi báo động. Thành phố Cần Thơ có khu công nghiệp tập trung với tổng diện tích 2.364ha, nằm cặp sông Hậu. Nhiều năm qua nước thải doanh nghiệp qua xử lý đạt hay chưa đạt thải thẳng sông, rạch khu công nghiệp chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung, gây ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng (Hồng Khanh, 2012). Rạch Cái Khế - rạch chính, dài thành phố Cần Thơ nay, chạy qua nhiều phường từ Cái Khế, An Hòa, An Nghiệp, An Hội, X uân Khánh, An Khánh, . quận Ninh Kiều. Đoạn kênh nơi phải tiếp nhận nguồn chất thải từ hoạt động sinh hoạt cư dân ven rạch, việc buôn bán khu chợ (chợ Cái Khế chợ An Nghiệp), nước thải đô thị, . Theo kết quan trắc chất lượn g nước thành phố Cần Thơ vòng năm: 2008, 2009, 2010 rạch Cái Khế, tiêu BOD, COD, Coliform cao DO thấp so với QCVN 08:2008/BTNMT loại A1 cho thấy nguồn nước mặt bị ô nhiễm mà chủ yếu ô nhiễm hữu (T rung tâm quan trắc Tài nguyên Môi trường Cần Thơ, 2010). Rạch Sang Trắng nơi tiếp nhận trực tiếp nguồn nước thải từ khu công nghiệp Trà Nóc Trà Nóc nên xem điểm nóng ô nhiễm môi trường nước. Nước rạch bị ô n hiễm làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước sinh hoạt, sức khỏe cư dân lân cận diện rộng đến 1229.065 g/m 2, rạch Sang Trắng biến động từ 4.170 g/m2 đến 1163.518 g/m2. Sinh khối hai rạch loài thuộc nhóm Bivalvia Gastropoda định hai loài có khối lượng cá thể lớn , loài thuộc nhóm Oligochaeta, Polychaeta Insecta có khối lượng cá thể nhỏ nên không ảnh hưởng nhiều đến sinh khối điểm khảo sát. So với kết khảo sát Đào Minh Minh (2012) Nguyễn Thị Kim Thoa (2013) vào mùa khô hai rạch khối lượng động vật đáy mùa khô cao mùa mưa. Nguyên nhân khác biệt kích thước loài thuộc lớp Hai mảnh vỏ lớp Chân bụng. Mùa khô có nhiều cá thể trưởng thành có kích thước lớn nên khối lượng lớn ; mùa mưa mùa sinh sản đa số thủy sinh vật (Nguyễn Đình Trung, 2004) . 4.4 Chỉ số đa dạng Shannon-Weiner (H’) Dựa vào kết khảo sát số lượng động vật đáy công thức tính số đa dạng Shannon – Weiner (Shannon Weiner, 1949) lập bảng số đa dạng động vật đáy điểm khảo sát rạ ch Sang Trắng Cái Khế bảng 4. bảng 4.3 Trên rạch Sang Trắng Bảng 4. Chỉ số đa dạng độ ng vật đáy điểm khảo sát rạch Sang Trắng Điểm thu mẫu P1 P2 P3 P4 P5 P6 P7 P8 P9 P10 P11 P12 P13 P14 Tổng số loài 16 13 17 11 5 18 15 17 15 10 10 13 Chỉ số H’ 1.234 1.347 2.237 0.212 0.036 0.029 0.167 1.558 1.736 1.922 1.928 1.326 1.339 1.487 Mức độ ÔN Ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm nhẹ Rất ô nhiễm Rất ô nhiễm Rất ô nhiễm Rất ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm Kết khảo sát từ bảng 4.2 cho thấy, số đa dạng sinh học H’ 14 điểm rạch Sang Trắn g biến động từ 0.029 – 2.237, mức độ ô nhiễm từ Ô nhiễm nhẹ đến Rấ t ô nhiễm. Các điểm thuộc rạch Sang Trắng P4 (gần cống thải tập trung khu công nghiệp), P5 (gần cống thải chợ), P6 (gần cống nước thải khu công nghiệp), P7 (cách điểm P5 150m) đánh giá Rấ t ô nhiễm. Các điểm có số đặc điểm chung thành phần loài đa dạng, số lượng ít, loài Limnodrilus hoffmeisteri Tubifex sp thuộc lớp Giun tơ chiếm ưu số lượng khối lượng. Các loài thị cho ô n hiễm hữu nặng. 40 Điểm P3 ( ngã ba rạch Sang Trắng) đánh giá Ô nhiễm nhẹ (mức độ ô nhiễm thấp điểm khảo sát) . Tại điểm P3 có đa dạng thành phần loài với xuất loài thuộc lớp Bivalvia chiếm tỉ lệ số lượng 36.38%, Gastropoda chiếm 19.36%, Insecta chiếm 5.9%, Oligochaeta chiếm 26.65%, Polychaeta chiếm 11.74%. Điểm ngã ba rạch nên có trao đổi nước thường xuyên nồng độ chất ô nhiễm không cao, thuận lợi cho nhiều loài phát triển. Các điểm thuộc rạch Sang Trắng P8, P9, P10, P11, P12, P13, P14 đánh giá mức Ô nhiễm, số H’ dao động từ 1.234 (P1) đến 1.928 (P11). Các điểm có số loài cao P3 (17 loài), P8 (18 loài), P10 (17 loài) có số H’ cao, P3 ( 2.237), P8 (1.558) P10 (1.922), cho thấy số loài động vật đáy điểm có liên quan chặt chẽ với số H’. Xét số lượng điểm P1 (36837 cá thể/m 2) P4 (36792 cá thể/m 2) hai điểm có số lượng cao điểm có số H’ cao mà điểm P3 với số lượng thấp 3032 cá thể/m2. Về khối lượng P1 (1163.5 g/m2), P8 (654.8 g/m2), P10 (625.9 g/m2) ba điểm có khối lượng lớn số H’ không cao. Từ dẫn chứng cho thấy số H’ có liên quan đến số loài điểm số lượng chúng. Ở điểm thành phần loài đa dạng có mật độ cao loài số H’ cao. Những điểm có số lượng cao tập trung vài loài số H’ thấp. Kết phù hợp với đánh giá Nguyễn Thị Kim Thoa (2013) vào mùa khô có số da dạng H’ từ 0.031 đến 2.392 với mức độ ô nhiễm từ Ô nhiễm nhẹ đến Rất ô nhiễm. Tuy nhiên có khác mức độ ô nhiễm số vị trí. Vào mùa khô điểm P1 , P8, P9, P10 ô nhiễm nhẹ, P3 ô nhiễm, P11 ô nhiễm ; mùa mưa điểm P1, P8, P9, P10 tăng bậc từ ô nhiễm nhẹ lên ô nhiễm, P3 giảm từ ô nhiễm xuống ô nhiễm nhẹ, P11 giảm từ ô nhiễm xuống ô nhiễm. Các điểm P2, P4, P5, P6, P7, P12, P13, P14 đánh giá có mức độ ô nhiễm giống mùa khô m ùa mưa. Nhìn chung, mức độ ô nhiễm vào mùa mưa giảm so với mùa khô. Do lưu lượng nước lớn nên nồng độ chất ô nhiễm pha loãng, mà có trao đổi lưu thông dễ dàng thủy vực mang chất ô nhiễm từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp làm cho số điểm có mức độ ô nhiễm giảm, số điểm tăng so với mùa khô, điều ảnh hưởng đến phát triển loài động vật đáy. Trên rạch Cái Khế Bảng 4.3 Chỉ số đa dạng động vật đáy đ iểm khảo sát rạch Cái Khế Điểm thu mẫu P1 P2 P3 Tổng số loài Chỉ số H’ 0.757 0.114 0.767 41 Mức độ ÔN Rất ô nhiễm Rất ô nhiễm Rất ô nhiễm P4 P5 P6 P7 P8 P9 P10 12 14 10 16 19 0.281 0.878 1.478 1.863 1.481 1.755 2.002 Rất ô nhiễm Rất ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm nhẹ Qua bảng 4.3 cho thấy số đa dạng sinh học H’ 10 điểm rạch Cái Khế dao động từ 0. 114 đến 2.002, mức độ ô nhiễm rạch tăng dần từ Ô nhiễm nhẹ đến R ất ô nhiễm theo hướng từ cửa sông vào. Các điểm P1, P2, P3, P4, P5 đánh giá mức độ Rất ô nhiễm. Các điểm có nghèo nàn thành phần loài (2 - loài), số lượng khối lượng loài động vật đáy mức độ thấp. Chiếm ưu hai loài Limnodrilus hoffmeisteri Tubifex sp thuộc lớp Giun tơ. Điểm P5 có thành phần loài đ a dạng xuấ t loài thuộc lớp Bivalvia (Corbicula castanea) Gastropoda (Stenothyra messageri, Antimelania siamensis, Bellamya filosa, Sinotaia basicarinata) loài thuộc lớp Oligochaeta chiếm ưu nên số H’ không cao. Các điểm P6, P7, P8, P9 có chất lượng nước tốt hơn, đánh giá mức Ô nhiễm (H’ từ 1.478 đến 1.755) . Các điểm với thủy vực sâu, rộng có trao đổi nước tốt nên có thành phần loài dần đa dạng hơn. Riêng hai điểm P7 (H’=1.863) P9 (H’=1.755) tiếp nhận nguồn ô nhiễm, chủ yếu từ cống nước mưa chảy tràn tuyến đường loài động vật đáy có đa dạng số H’ cao P6 (H’=1.478) P8 (H’=1.481). Điểm cửa sôn g (P10) đánh giá mức Ô nhiễm nhẹ (H’=2.002), điểm có thành phần loài đa dạng (19 loài) khối lượng không cao có phân tán loài. Kết tương đối phù hợp với kết đánh giá Đào Minh Minh (2012) rạch Cái Khế vào mùa khô với mức độ ô nhiễm từ ô nhiễm đến ô nhiễm, số đa dạng H’ từ 0.05 đến 1.96. Qua đánh giá mức độ ô nhiễm 10 điểm rạch Cái Khế từ điểm P1 đến P9 có kết giống với kết vào mùa khô (P1, P2, P3, P4 mức ô nhiễm, P5, P6, P7, P7, P9 mức ô nhiễm). Chỉ có điểm P10 mức độ ô nhiễm giảm bậc so với mùa khô từ ô nhiễm xuống ô nhiễm nhẹ, vào mùa mưa nên ảnh hưởng chế độ thủy triều lớn làm giảm nồng độ ô nhiễm điểm này. So sánh ô nhiễm rạch Qua kết đánh giá ô nhiễm số đa dạng sinh học H’ , hai rạch mức độ ô nhiễm từ ô nhiễm nhẹ đến ô nhiễm. Trên rạch Sang Trắng số H’ biến động lớn (H’ từ 0.029 đến 2.237), rạch Cái Khế biến động (H’ từ 0.114 đến 2.002). Mức độ ô nhiễm không đồng 42 rạch mà cao nơi chịu nhiều tác động trực tiếp ô nhiễm thấp nơi chịu tác động hơn. Điểm ô nhiễm rạch Sang Trắng P6 (H’=0.029) rạch Cái Khế P2 (H’= 0.114), hai điểm đánh giá mức ô nhiễm số đa dạng H’ rạch Sang Trắng thấp cho thấy ô nhiễm rạch Sang Trắng cao so với rạch Cái Khế. 43 CHƯƠNG KẾ T LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết khảo sát phát 27 loài động vật đáy rạch Sang T rắng 30 loài rạch Cái Khế thuộc lớp: Oligochaeta, Polychaeta, Bivalvia, Gastropoda Insecta. Trên rạch Cái Khế phát thêm lớp Crustacea. Nguyên nhân gây nên c biệt số loài hai rạch rạch Cái Khế có điều kiện sống thuận lợi rạch Sang Trắng, có khả trao đổ i nước tốt nguồn gây ô nhiễm hơn. Loài Limnodrilus hoffmeisteri lớp Oligochaeta tìm thấy tất điểm khảo sát v ới mật độ cao biến động lớn vị trí khảo sát Rạch Cái Khế Sang Trắng. Số lượng động vật đáy rạch Cái Khế rạch Sang Trắng, rạch Sang Trắng có biến động lớn điểm khảo sát. Trong nhóm động vật đáy tìm thấy nhóm Oligochaeta có số lượng lớn hai rạch rạch Sang Trắng có số lượng nhiều hơn. Có biến động lớn khối lượng hai rạch, rạch Cái Khế có khối lượng lớn có biến động điểm khảo sát lớn rạch Sang Trắng. Khối lượng hai rạch loài thuộc nhóm Bivalvia Gastropoda định . Chỉ số đa dạng H’ có biến động lớn điểm khảo sát hai rạch, rạch Sang Trắng có biến động lớn có số đa dạng thấp hơ n số đa dạng rạch Cái Khế. Cả hai rạch đánh giá mức độ từ ô nhiễm nhẹ đến ô nhiễm rạch Sa ng Trắng ô nhiễm có số đa dạng H’ thấp hơn. 5.2 Kiến nghị Kết khảo sát tìm thấy nhiều loài động vật đáy thích nghi với môi trường ô nhiễm hữu nặng cho thấy thủy vực hai rạch Sang Trắng Cái Khế có dấu hiệu ô nhiễm. Do quan chức cần có biện pháp quản lí nguồn chất thải tốt để bảo vệ rạch trước nguy ô nhiễm. Có thể dùng loài Branchyura sowebyii, Limnodrilus hoffmeisteri, Tubifex sp thuộc họ Tubificidae lớp Oligochaeta loài Metriocnemus knabi, Tendipes sp thuộc họ Chironomidae lớp Insecta để đánh giá nhanh chất lượng môi trường nước thủy vực có điều kiện tương tự. 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoàng Anh, 2011. Khảo sát phiêu sinh động vật rạch Cái Khê, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp đại học. Trường Đại học Cần Thơ. Trần Chấn Bắc, 2009. Giáo trình Đa dạng sinh học. Đại học Cần Thơ . Quỳnh – Diễm, 2010. Xây dựng Khu xử lí nước thải tập trung KCN Trà Nóc I, II: Không thể chậm trễ. Bộ tài nguyên môi trường Việt Nam. Dương Trí Dũng. 2009. Giáo trình tài nguyên thủy sinh vật. Đại Học Cần Thơ. Phan Thị Hiền, 2011. Nghiên cứu sở khoa học ch o việc đánh giá chất lượng nước sông Hàn, thành phố Đà Nẵng thị động vật đáy cỡ lớn. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khoa học chuyên ngành Sinh thái học. Đại học Đà Nẵng. Hồng Khanh, 2012. Cần Thơ: Ô nhiễm môi trường nước thải từ khu công nghiệp . Hội nông dân Việt Nam. Nguyễn Văn Khánh, Phạm Thị Hồng Hà Lê Trọng Sơn, 2010. Sử dụng thị sinh học động vật không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước hồ thành phố Đà Nẵng. Tạp chí khoa học - Đại học Huế. Số 63. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh Nguyễn Quốc Việt, 2007. Chỉ thị sinh học môi trường. Nhà xuất giáo dục Hà Nội. Nguyễn Hữu Lợi, 2013. Báo cáo đánh giá tình hình ứng phó với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh công tác bải vệ tào nguyên, môi trường. Thành ủy Cần Thơ. Số 159-BC/TU. Đào Minh Minh, 2012. Sự phân bố động vật đáy rạch Cái Khế, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Khoa học môi trường. Đại học Cần Thơ. Bùi Thị Nga, 2010. Giáo trình quản lý môi trường đô thị kh u công nghiệp. Nhà xuất Đại học Cần Thơ. Đoàn Thị Anh Nhu, Bùi Thị Nga Dương Trí Dũng, 2012. Đặc điểm thủy lý, hóa động vật đáy rạch Mái Dầm đoạn cụm công nghiệp Phú Hữu A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang.Tạp chí khoa học - Đại học Cần Thơ. Số 24a. Trang 17 – 28. Thanh Tâm, 2011. Khẩn trương xây dựng nhà máy xử lí nước thải khu công nghiệp Cần Thơ. Báo Nhân dân Điện tử. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến Mai Đình Yên, 2002. Thủy sinh học thủy vực nước nội địa Việt Nam. Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội. Nguyễn Thị Kim Thoa, 2013. Sự biến động quần xã động vật đáy rạch Sang Trắng. Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Khoa học môi trường. Đại học Cần Thơ. Trung tâm quan trắc Tài nguyên Môi trường Cần T hơ, 2010. Báo cáo ạng môi trường Cần Thơ. tr Nguyễn Công Thuận, 2009. Mối quan hệ động vật đáy với chất lượng nước bùn đáy Cái Mây, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học môi trường. Đại học Cần Thơ. Quách Thanh Triệu, 2012. Phóng sự: Rạch Sang Trắng thành…Sang Đen. Đài phát truyền hình thành phố Cần Thơ. Nguyễn Đình Trung (2004), Quản lí chất lượng nước nuôi trồng thủy sản, Nhà xuất Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Bộ tài nguyên môi trườn g, 2010.Tổng quan môi trường Việt Nam. Báo cáo môi trường quốc gia. Vũ Ngọc Út, Dương Thị Hoàng Oanh, 2010. Giáo trình Thủy sinh vật 2. Đại học Cần Thơ. Lê Hoàng Việt, Phạm Văn Toàn, Lê Quang Minh Kim Lavane, 2004. Thiết lập danh mục sinh vật th ị phục vụ quan trắc môi trường. Đại học Cần Thơ. PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thành phần loài động vật đáy tìm thấy rạch Sang Trắng STT Ngành Annelida Mollusca 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Arthropoda 23 24 25 26 27 Lớp Oligochaeta Họ Tubificidae Polychaeta Nephthydidae Nereidae Corbiculidae Bivalvia Gastropoda Mytilidae Solecurtidae Unionidae Assimineidae Littoridinidae Stenothyridae Thiaridae Viviparidae Insecta Chironomidae Elmidae Loài Limnodrilus hoffmeisteri Branchyura sowebyii Tubifex sp Nephthys polybranchia Namalycastis longiciris Corbicula baudoni Corbicula castanea Corbicula lamarckiana Corbicula moreletiana Limnoperna siamensis Novaculina siamensis Nodularia sp Assiminea interrupta Pachydrobia duporti Pachydrobia messageri Pachydrobia pallidula Stenothyra messageri Antimelania swinhoei Melanoides tuberculatus Bellamya filosa Sinotaia dispiralis Corynoneura scutellate Metriocnemus edwardsi Metriocnemus knabi Pentaneura monilis Tendipes riparius Zaitzevia sp Phụ lục 2: Thành phần loài động vật đáy tìm thấy rạch Cái Khế STT Ngành Annelida Mollusca 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Arthropoda 27 28 29 30 Lớp Oligochaeta Họ Tubificidae Polychaeta Nephthysdidae Nereidae Corbiculidae Bivalvia Mytilidae Unionidae Gastropoda Assimineidae Littoridinidae Stenothyridae Thiaridae Viviparidae Insecta Chironomidae Crustacea Corduliidae Bodotriidae Loài Branchyura sowebyii Limnodrilus hoffmeisteri Tubifex sp Nephthys polybranchia Namalycastis longiciris Corbicula baudoni Corbicula castanea Corbicula cereniformis Corbicula moretiana Corbicula tenuis Limnoperna siamensis Mycetopoda siliquosa Nodularia sp Assiminea brevicula Assiminea interrupta Pachydrobia duporti Pachydrobia messageri Pachydrobia pallidula Stenothyra messageri Antimelania costula Antimelania siamensis Antimelania swinhoei Melanoides tuberculatus Bellamya filosa Sinotaia basicarinata Hydrobaenus sp Metriocnemus knabi Tendipes sp Somaiodilora sp Iphinoe trispinosa Phụ lục 3: Số l ượng động vật đáy điểm khảo sát tr ên rạch Sang Trắng Đơn vị: cá thể/m2 Loài Branchyura sowebyii Limnodrilus hoffmeisteri Tubifex sp Nephthys polybranchia Namalycastis longiciris Corbicula baudoni Corbicula castanea Corbicula lamarckiana Corbicula moreletiana Limnoperna siamensis Novaculina siamensis Nodularia sp Assiminea interrupta Pachydrobia duporti Pachydrobia messageri Pachydrobia pallidula Stenothyra messageri Antimelania swinhoei Melanoides tuberculatus Bellamya filosa Sinotaia dispiralis Corynoneura scutellate Metriocnemus edwardsi Metriocnemus knabi Pentaneura monilis P1 18 249 P2 4231 14036 5076 507 44 2098 276 44 329 124 36 10098 18 P3 684 124 36 320 169 276 613 P4 P5 P6 P7 36 27 35396 10791 24347 3911 62 27 27 53 36 107 27 27 18 800 1013 21182 2480 18 18 400 9 44 18 53 P10 107 1600 338 169 169 44 178 27 27 P11 P12 258 276 1440 4658 773 2027 P13 782 5760 4089 P14 693 7556 2231 160 53 311 622 36 44 142 187 18 133 44 9 71 27 427 80 P8 P9 507 107 9182 1973 3324 1200 18 293 124 44 36 587 133 462 311 18 18 27 18 809 53 36 1689 18 53 1093 44 347 18 89 898 27 276 80 36 44 18 27 978 293 178 418 1093 1573 1120 293 9 89 80 240 116 391 18 18 Tendipes sp Zaitzevia sp 98 44 738 18 18 160 27 98 98 44 44 240 Phụ lục 4: Khối l ượng động vật đáy điểm khảo sát tr ên r ạch Sang Trắng Đơn vị: g/m Loài Limnodrilus hoffmeisteri Branchyura sowebyii Tubifex sp Nephthys polybranchia Namalycastis longiciris Corbicula baudoni Corbicula castanea Corbicula lamarckiana Corbicula moreletiana Limnoperna siamensis Novaculina siamensis Nodularia sp Assiminea interrupta Pachydrobia duporty Pachydrobia messageri Pachydrobia pallidula Stenothyra messageri Antimelania swinhoei Melanoides tuberculatus Bellamya filosa Sinotaia dispiralis Corynoneura scutellate Metriocnemus edwardsi Metriocnemus knabi Pentaneura monilis Tendipes sp Zaitzevia sp P1 0.0924 0.0284 0.0773 1.7324 48.5884 32.6062 P2 7.48 22.5582 29.6702 0.0418 0.4684 2.7511 1.2311 941.356 12.6578 P3 0.6329 P4 P5 P6 37.4187 12.8596 30.0551 0.4756 0.2213 0.144 0.0044 0.0747 0.0418 0.0738 1.368 0.6773 257.216 17.5129 60.9458 23.8009 P7 3.8 0.3396 0.0116 2.4649 148.659 20.0231 0.5449 6.9502 29.2436 4.4044 0.4596 4.1689 5.0676 28.0436 4.1502 0.4329 0.0622 11.5733 41.1156 60.5493 0.0187 0.0418 0.0436 0.5964 1.9333 P8 P9 P10 P11 7.3956 2.1173 1.5458 1.9324 2.184 1.2551 0.5884 2.4204 1.2391 2.6356 2.4 4.3253 0.3956 0.1556 0.0231 6.0631 2.3209 2.0133 1.2853 102.103 64.6391 265.843 96.936 104.641 24.3733 13.3849 41.9111 16.4996 13.8622 69.3298 39.4782 9.3164 51.1618 28.0836 0.0267 1.9307 0.0436 300.68 56.1893 0.6524 0.696 0.0169 7.664 0.1076 0.0169 1.0916 1.9076 0.0756 2.0053 16.0258 7.5822 14.1893 P12 4.3831 2.3529 1.5911 P13 4.096 2.752 3.5333 P14 6.6516 2.3769 0.6569 1.6667 3.3173 7.224 0.0853 9.3209 2.5929 0.832 0.0249 0.5422 0.6667 7.4578 0.04 2.3653 0.8427 1.3307 23.2409 16.1938 216.029 77.9698 17.8089 37.6027 19.3716 0.0089 0.0364 0.1333 0.0969 0.056 0.0098 0.0551 0.0027 0.2542 1.6738 0.016 0.0071 0.0098 0.016 0.5102 0.1964 0.0916 0.1333 0.6436 0.8542 0.8693 0.0089 0.1262 0.0267 0.0516 0.0782 0.0578 0.0302 0.2231 Phụ lục 5: Số l ượng động vật đáy điểm khảo sát tr ên rạch Cái Khế Đơn v ị: Cá thể/m2 Loài Branchyura sowebyii Limnodrilus hoffmeisteri Tubifex sp Nephthys polybranchia Namalycastis longiciris Corbicula baudoni Corbicula castanea Corbicula cereniformis Corbicula moretiana Corbicula tenuis Limnoperna siamensis Mycetopoda siliquosa Nodularia sp Assiminea brevicula Assiminea interrupta Pachydrobia duporti Pachydrobia messageri Pachydrobia pallidula Stenothyra messageri Antimelania costula Antimelania siamensis Antimelania swinhoei Melanoides tuberculatus Bellamya filosa Sinotaia basicarinata P1 71 1582 542 P2 44 5751 62 P3 71 3129 80 P4 1920 169 P5 1147 16204 10809 P6 1164 3698 1813 36 P7 2391 1973 676 P8 1849 3582 3493 P9 6684 2622 4800 18 71 1031 1004 53 71 693 62 133 18 27 107 98 764 800 1200 329 116 124 213 302 18 44 18 613 18 18 71 27 631 204 18 27 44 P10 844 1129 3636 18 187 880 827 53 53 791 44 71 453 276 213 160 258 Hydrobaenus sp Metriocnemus knabi Tendipes sp Somaiodilora sp Iphinoe trispinosa 18 18 71 18 18 27 329 9 27 Phụ lục 6: Khối l ượng động vật đáy điểm khảo sát tr ên rạch Cái Khế Đơn v ị: g/m2 Loài Branchyura sowebyii Limnodrilus hoffmeisteri Tubifex sp Nephthys polybranchia Namalycastis longiciris Corbicula baudoni Corbicula castanea Corbicula cereniformis Corbicula moretiana Corbicula tenuis Limnoperna siamensis Mycetopoda siliquosa Nodularia sp Assiminea brevicula Assiminea interrupta Pachydrobia duporti Pachydrobia messageri Pachydrobia pallidula Stenothyra messageri Antimelania costula Antimelania siamensis Antimelania swinhoei Melanoides tuberculatus Bellamya filosa Sinotaia basicarinata P1 0.5040 2.4418 0.2213 P2 0.1333 5.3493 0.4889 P3 0.4338 2.4489 0.1564 P4 0.9084 0.0507 P5 10.6400 31.7938 5.1111 P6 6.5867 2.4862 8.024 P7 18.6044 1.5298 0.2036 1.2924 10.8738 3.3689 188.1956 185.8480 16.1164 0.1404 451.3787 P8 20.3680 7.8898 1.8764 3.4036 68.9111 0.264 0.1342 0.0613 1.2382 0.1929 0.4009 1.5040 2.1413 P10 1.3902 1.1982 1.6596 0.1200 0.5724 2.3191 285.3333 141.7013 195.4178 152.8036 18.7769 24.5724 50.2596 17.5396 138.6142 87.7929 1.3867 70.0711 11.8880 35.4604 0.5876 0.5138 0.7813 0.0533 1.5716 0.2773 2.504 0.7876 6.0204 8.7387 37.6720 2.1404 7.9991 6.7111 24.8462 P9 7.3653 1.6418 1.7316 231.28 0.8827 249.2213 190.9778 43.9733 59.5342 0.5484 Hydrobaenus sp Metriocnemus knabi Tendipes sp Somaiodilora sp Iphinoe trispinosa 0.0142 0.0124 0.0009 0.0089 0.0249 0.1058 0.0169 0.0640 0.0249 0.4142 0.0107 0.1476 0.0062 [...]... sông rạch chịu tác động của nước thải công nghiệp và sinh hoạt Mục tiêu đề tài Cung cấp dẫn liệu về sự biến động thành phần loài và sinh khối động vật đáy giữa mùa khô và mùa mưa để làm cơ sở đánh giá môi trường nước trên hai rạch Sang Trắng và Cái Khế dưới tác động của nước thải công nghiệp và sinh hoạt Nội dung nghiên cứu Khảo sát sự biến động thành phần loài và sinh lượng động vật đáy trên rạch Sang. .. động vật đáy với chất lượng nước trên các kênh rạch chịu tác động của nước thải công nghiệp và sinh hoạt của thành phố Cần Thơ Cần có tiêu chí đánh giá nhanh chất lượng nước nhằm cảnh báo kịp thời cho người dân Do đó, đề tài Đặc điểm động vật đáy ở rạch Sang Trắng và Cái Khế, thành phố Cần Thơ được thực hiện kết hợp với các nghiên cứu về chất lượng đất và nước trên thủy vực sẽ có đóng góp quan trọng... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 08/2013 đến tháng 12/2013 trên rạch Sang Trắng – quận Ô Môn và rạch Cái Khế - quận Ninh Kiều , thành phố Cần Thơ Mẫu động vật đáy được thu một lần vào mùa mưa trên hai con rạch Ngày 04/09/2013 thu 14 vị trí trên rạch Sang Trắng và ngày 01/10/2013 thu 10 mẫu trên rạch Cái Khế P2 P1 P3 P8 P9 P4 P10 P6 P11 P13... chợ Cách cầu Sang Trắng 1 100m Cống thải tập trung của khu công nghiệp Rạch nhỏ trao đổi nước với rạch Sang Trắng Rạch nhỏ trao đổi nước với rạch Sang Trắng Cống thải của chợ, gần cầu Sang Trắng 2 Ngã ba rạch Sang Trắng 2 Cách ngã ba rạch Sang Trắng 2 100m về một nhánh Cách ngã ba rạch Sang Trắng 2 100m về nhánh còn lại P8 P7 P5 P6 P9 P3 P2 P10 Hình 3.2 Sơ đồ vị trí thu mẫu trên rạch Cái Khế Bảng 3.2... hệ chặt chẽ với cấu trúc nền đáy hơn là các thông số thủy hóa, đặc biệt là thành phần cơ giới và hàm lượng chất hữu cơ cao thì sinh lượng độn g vật đáy cao Những nơi có hàm lượng sét ở bùn đáy cao thì sinh lượng động vật đáy thấp Đào Minh Minh (2012), nghiên cứu về “ Sự phân bố của động vật đáy trên rạch Cái Khế, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ , kết quả cho thấy tại các điểm khảo sát trên th ủy vực... i, N: là tổng số cá thể của động vật đáy trong mẫu 26 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thành phần loài và biến động thành phần loài động vật đáy Trên rạch Sang Trắng Kết quả khảo sát tại 14 điểm trên rạch Sang Trắng đã phát hiện được 27 loài động vật đáy thuộc 5 lớp là Giun ít tơ (Oligochaeta), Giun nhiều tơ (Polychaeta), Hai mảnh vỏ (Bivalvia), Chân bụng (Gastropoda) và Côn trùng (Insecta) tỉ lệ... là niềm vui và vinh dự lớn cho Đảng bộ chính quyền và nhân dân thành phố, là một mốc quan trọng tạo đà cho quá trình thành phố đi lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa biến Cần Thơ trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020 (Trung tâm quan trắc Tài nguyên và Môi trường Cần Thơ, 2010) Chế độ thủy văn và hệ thống kênh rạch Do điều kiện địa lý của vùng, chế đô thủy văn của Cần Thơ chịu ảnh hưởng chủ yếu... động vật đáy trên rạch Sang Trắng và Cái Khế tại các vị trí thu mẫu vào mùa mưa Đánh giá chất lượng nước mặt trên rạch Sang Trắng và Cái Khế dựa vào chỉ số đa dạng sinh học Shannon – Weiner (1949) 2 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan về thành phố Cần Thơ 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Thành phố Cần Thơ nằm trong vùng trung -hạ lưu vực sông Hậu, là trung tâm vùng ĐBSCL, điểm giao nhau của vùng Tây... (ii) sinh vật sống đục khoét: chúng đục gỗ hay đá và chui vào đó để sống xem như là tổ; (iii) sinh vật bơi, bò ở đáy: thường thấy ở giáp xác; (iv) sinh vật dưới đáy: những loài này ít di động và phát triển theo hướng có vỏ để bảo vệ như da gai Echinodermata) ; (v) sinh vật chui sâu dưới đáy: chúng sống chui sâu vào nền đáy, đặc điểm thích nghi là cơ thể dài, có phần phụ như ống hút thoát nước và nhóm... sinh vật đáy được phân chia thành (i) sinh vật đáy cỡ lớn: nhóm này bao gồm các sinh vật đáy có kích thước >2 mm; (ii) sinh vật đáy cỡ vừa: sinh vật trong nhóm này có kích thước 0,1 -2,0 mm và (iii) sinh vật đáy cỡ nhỏ có kích thước nhỏ hơn 0,1mm + Dựa vào tập tính sống mà phân chia chúng thành các dạng như (i) sinh vật sống cố định: do đời sống cố định nên một số cơ quan bị thoái hóa như hệ vận động, . 20 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 23 3.1 Th ời gian và địa điểm nghiên cứu 23 3.2 Phương ti ện nghiên cứu 25 3. 3 Phương pháp nghiên c ứu 26 3. 3.1 Phương pháp thu m ẫu 26 vi 3. 3.2 Phương. trên r ạch Sang Trắng biến động rất lớn 30 32 - 36 837 cá th ể/m 2 do s ự đóng góp của loài Limnodrilus hoffmeisteri , kh ối lư ợng bi ến động t ừ 4.170 - 11 63. 518 g/m 2 , r ạch Cái Khế có s ố l ượng th ấp. (H’) 18 B ảng 3. 1 Các vị trí khảo sát trên rạch Sang Trắng 23 B ảng 3. 2 Các vị trí khảo sát trên rạch Cái Khế 24 B ảng 4.1 So sánh thành phần loài giữa rạch Sang Trắng và Cái Khế 33 B ảng 4.2 Ch ỉ