đặc điểm động vật đáy trên rạch đầu sấu và rạch cái sơn, quận ninh kiều, tpct

61 1.1K 0
đặc điểm động vật đáy trên rạch đầu sấu và rạch cái sơn, quận ninh kiều, tpct

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN  THÁI VĂN LEM ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG VẬT ĐÁY TRÊN RẠCH ĐẦU SẤU VÀ RẠCH CÁI SƠN, QUẬN NINH KIỀU, TPCT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Cần Thơ, 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN  THÁI VĂN LEM ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG VẬT ĐÁY TRÊN RẠCH ĐẦU SẤU VÀ RẠCH CÁI SƠN, QUẬN NINH KIỀU, TPCT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Ths DƢƠNG TRÍ DŨNG Cần Thơ, 2013 PHÊ DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn kèm theo với tựa đề “Đặc điểm động vật đáy rạch Đầu Sấu rạch Cái Sơn, quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ” Thái Văn Lem thực báo cáo hội đồng thông qua. PGS TS Bùi Thị Nga Ths. Nguyễn Công Thuận Ths. Dương Trí Dũng LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn: Quý thầy cô thuộc Bộ môn Khoa học Môi trường – Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên – Trường Đại học Cần Thơ tận tâm truyền đạt kiến thức năm học qua tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp. Thầy Dương Trí Dũng nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp mình. Gia đình động viên giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần suốt thời gian học tập đặc biệt thời gian làm luận văn tốt nghiệp. Tập thể lớp Khoa học Môi trường K36 nhiệt tình giúp đỡ đóng góp ý kiến cho suốt trình học tập thực đề tài. Cần Thơ, ngày 06 tháng 01 năm 2014 Thái Văn Lem TÓM TẮT Đề tài “Đặc điểm động vật đáy rạch Đầu Sấu rạch Cái Sơn, quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ” thực từ tháng 06/2013 đến tháng 12/2013 với hai đợt thu mẫu 09 vị trí thu mẫu rạch Đầu Sấu rạch Cái Sơn. Kết nghiên cứu cho thấy, phát tổng số 28 loài động vật đáy, rạch Đầu Sấu có 23 loài rạch Cái Sơn có 24 loài. Lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia) có thành phần loài đa dạng quần xã động vật đáy nơi đây. Với phân bố thành phần loài sau: lớp Bivalvia có loài (chiếm 32% tổng số loài động vật đáy), lớp Gastropoda có loài (chiếm 28%), lớp Insecta có loài (chiếm 18%), lớp Oligochaeta có loài (chiếm 11%), lớp Polychaeta lớp Crustacea có loài (chiếm 07%).Trên rạch Đầu Sấu, số lượng động vật đáy biến động từ 3,502 – 13,485 cá thể/m , khối lượng biến động từ 31,57 – 541,77 g/m2 đợt 01, từ 1.956 – 11.013 cá thể/m2 từ 1,98 – 363,39 g/m2 đợt 02. Trên rạch Cái Sơn, số lượng động vật đáy biến động từ 1.032 – 11.990 cá thể/m2, khối lượng biến động từ 24,46 537,17 g/m2 đợt 01. Trong đợt 02, số lượng biến động khoảng từ 382 – 16.845 cá thể/m2 khối lượng biến động từ 1,53 – 82,71 g/m2 . Chỉ số đa dạng sinh học Shannon rạch Đầu Sấu rạch Cái Sơn thấp thể ô nhiễm hữu thủy vực từ mức độ ô nhiễm từ nhẹ nặng. Từ khóa: Động vật đáy, số đa dạng sinh học, rạch Đầu Sấu, rạch Cái Sơn MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ TÓM TẮT MỤC LỤC i DANH SÁCH BẢNG iii DANH SÁCH HÌNH . iiv CHƢƠNG I MỞ ĐẦU . CHƢƠNG II LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1. Điều kiện tự nhiên thành phố Cần Thơ 2.1.1 Vị trí địa lý . 2.1.2 Địa hình, địa mạo địa chất 2.1.3 Đặc trưng khí hậu 2.1.4 Thủy văn 2.2. Tổng quan phường An Bình, quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ. . 2.2.1 Vị trí địa lý . 2.2.2 Địa hình 2.2.3 Khí hậu thời tiết . 2.2.4 Chế độ thủy văn . 2.2.5 Tài nguyên đất đai . 2.2.6 Nhận thức người dân vùng 2.3. Tổng quan sinh vật thị động vật đáy không xương sống 2.3.1 Sinh vật thị . 2.3.2 Tổng quan động vật đáy 2.3.3 Đặc tính sinh học động vật đáy . 2.3.4 Sử dụng động vật đáy quan trắc sinh học 10 2.3.5 Một số công trình nghiên cứu sử dụng động vật đáy để đánh giá chất lượng nước giới Việt Nam 14 2.3.6 Giám sát môi trường nước phương pháp sinh học 17 CHƢƠNG III PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu . 19 3.1.1 Chu kỳ thu mẫu 19 3.1.2 Địa điểm thu mẫu . 19 3.2 Phương tiện hóa chất . 20 3.3.1 Phương tiện 20 3.3.2 Hóa chất . 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu . 22 3.3.1 Phương pháp thu mẫu 22 3.3.2 Phương pháp phân tích mẫu 22 3.4 Phương pháp xử lý số liệu . 22 i CHƢƠNG IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN . 24 4.1 Thành phần loài biến động thành phần loài động vật đáy rạch Đầu Sấu rạch Cái Sơn. 24 4.1.1 Thành phần loài động vật đáy rạch Đầu Sấu rạch Cái Sơn . 24 4.1.2 Sự biến động thành phần loài rạch Đầu Sấu rạch Cái Sơn. . 25 4.2 Sự biến động số lượng động vật đáy rạch Đầu Sấu rạch Cái Sơn . 31 4.2.1 Sự biến động số lượng động vật đáy rạch Đầu Sấu 31 4.2.2 Sự biến động số lượng động vật đáy rạch Cái Sơn 33 4.3 Sự biến động khối lượng động vật đáy rạch Đầu Sấu rạch Cái Sơn 34 4.3.1 Sự biến động khối lượng động vật đáy rạch Đầu Sấu 34 4.3.2 Sự biến động khối lượng động vật đáy rạch Cái Sơn . 37 4.4 Chỉ số đa dạng sinh học . 39 4.4.1 Chỉ số đa dạng sinh học H’ rạch Đầu Sấu 39 4.4.2 Chỉ số đa dạng sinh học H’ rạch Cái Sơn . 40 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ii DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Đánh giá chất lượng nước theo số đa dạng . 18 Bảng 3.1: Các vị trí thu mẫu rạch Đầu Sấu rạch Cái Sơn 19 Bảng 4.1: Thành phần loài động vật đáy rạch Đầu Sấu rạch Cái Sơn 26 Bảng 4.2: Thành phần loài động vật đáy rạch Đầu Sấu qua hai đợt khảo sát. 28 Bảng 4.3: Thành phần loài động vật đáy rạch Cái Sơn qua hai đợt khảo sát. 30 Bảng 4.4: Chỉ số đa dạng sinh học Shannon H` điểm khảo sát rạch Đầu Sấu qua hai đợt thu mẫu . 39 Bảng 4.5: Chỉ số đa dạng sinh học Shannon H’ điểm khảo sát rạch Cái Sơn qua hai đợt thu mẫu 40 Bảng 4.6 Đánh giá chất lượng môi trường nước thủy vực nghiên cứu số đa dạng sinh học Shannon 43 iii DANH SÁCH HÌNH Hình 4.1: Tỉ lệ (%) thành phần loài động vật đáy khu vực khảo sát. . 24 Hình 4.2: Sự biến động thành phần loài động vật đáy điểm khảo sát rạch Đầu Sấu. 26 Hình 4.3: Sự biến động thành phần loài động vật đáy điểm khảo sát rạch Cái Sơn. . 29 Hình 4.4: Sự biến động số lượng động vật đáy vị trí khảo sát rạch Đầu Sấu qua hai đợt thu mẫu 31 Hình 4.5: Sự biến động số lượng động vật đáy vị trí khảo sát rạch Cái Sơn qua hai đợt thu mẫu. 33 Hình 4.6: Sự biến động khối lượng động vật đáy vị trí rạch Đầu Sấu qua hai đợt khảo sát. 35 Hình 4.7: Sự biến động khối lượng động vật đáy vị trí rạch Cái Sơn qua hai đợt khảo sát. . 37 iv CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Thành phố Cần Thơ (TPCT) thành phố trung tâm Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) khu vực trọng điểm kinh tế vùng. Trong 10 năm, từ 1999 – 2008, dân số thành phố Cần Thơ tăng 28,4%, gấp 4,5 lần so với trung bình chung ĐBSCL. Năm 2010, tổng số dân thành phố khoảng 1,2 triệu người, tỷ lệ dân thành thị chiếm 66% so với tổng số dân thành phố quận Ninh Kiều - quận thuộc trung tâm TPCT, nơi có số lượng dân cư khoảng 8.416 người/km2, cao gần gấp 10 lần số lượng dân số trung bình thành phố (Cục thống kê Cần Thơ, 2011). Sự phát triển dân số mặt giúp thành phố phát triển, mặt khác gây ô nhiễm môi trường vấn đề chất thải sinh hoạt. Bên cạnh đó, giai đoạn từ 2005 – 2010, sản xuất nông nghiệp TPCT phát triển theo mô hình đa canh, diện tích đất nông nghiệp giảm, song giá trị sản xuất toàn ngành tăng bình quân 5,3%/năm, mức quay vòng 2,3 – 2,6 lần/năm, điều gây ảnh hưởng lên chất lượng nước kênh rạch vùng nội ô ven thành phố. Theo đánh giá Sở Tài Nguyên Môi Trường thành phố, chất lượng nguồn nước mặt sông Hậu bị ô nhiễm, chất hữu vượt quy chuẩn cho phép có chiều hướng gia tăng. Riêng chất lượng nước 12 kênh rạch địa bàn Thành phố Cần Thơ bị ô nhiễm chất hữu Coliform vượt quy chuẩn cho phép hàng chục lần, có nơi hàm lượng Coliform vượt 181 lần mà nguyên nhân chủ yếu nước thải doanh nghiệp Khu công nghiệp chưa đạt chuẩn thải sông, rạch, . nước thải từ hộ dân sống xung quanh kênh rạch gây nên (Trung tâm quan trắc Môi Trường Cần Thơ, 2010). Rạch Đầu Sấu rạch Cái Sơn hai rạch nằm địa bàn phường An Bình, quận Ninh Kiều, TPCT. Với tiếp nhận chất thải sinh hoạt chưa xử lý hộ dân sống nhà sàn ven rạch, từ hộ dân sống dọc theo rạch; chất thải từ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp sản xuất giấy, xưởng gỗ, sở xay xát lúa gạo,… từ hoạt động sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi,… chất lượng môi trường nước hai thủy vực ngày bị ảnh hưởng trầm trọng hơn. Quan trắc thông số lý hóa môi trường phương pháp áp dụng nhiều nơi giới để phát ô nhiễm môi trường. Các số liệu hữu ích việc đánh giá ô nhiễm phản ánh tình trạng tức thời thời điểm thu mẫu. Trong đó, tồn hay biến sinh vật môi trường kết tương tác lâu dài sinh vật với môi trường sống. Nghiên cứu tồn hay biến sinh vật xem phương pháp sinh học để phản ảnh chất lượng môi trường (Hellawell, 1986). Hiện nay, việc nghiên cứu sử dụng sinh vật để Trong đợt 02, loài có kích thước khối lượng nhỏ so với đợt 01 nên sinh khối điểm giảm so với đợt 01. 4.3.2 Sự biến động khối lƣợng động vật đáy rạch Cái Sơn Qua hình 4.7 cho thấy, khối lượng động vật đáy vị trí khảo sát rạch Cái Sơn có biến động mạnh theo khuynh hướng giảm dần từ vị trí tiếp giáp nước với sông Cần Thơ vào bên rạch. Nguyên nhân phân bố loài thuộc nhóm Bivalvia giảm dần vào sâu rạch. 600 500 Đợt 01 Đợt 02 Gam/m2 400 300 200 100 P11 P12 P13 Điểm thu mẫu P14 P15 Hình 4.7: Sự biến động khối lượng động vật đáy vị trí rạch Cái Sơn qua hai đợt khảo sát. Vào đợt 01, khối lượng động vật đáy có chênh lệch điểm, dao động từ 24,46 g/m2 đến 537,17 g/m2. Trong đó, điểm 12 có khối lượng cao với 537,17 g/m2. Khối lượng loài thuộc nhóm Bivalvia chiếm ưu với 433,87 g/m2, nhóm Gastropoda với 91,35 g/m2 kích thước thể lớn, khối lượng nhóm Oligochaeta Insecta nhỏ so với hai nhóm này, có 11,55 g/m2 0,17 g/m2. Khối lượng nhóm Bivalvia Gastropoda điểm lớn thủy vực có biến động đáy. Nền đáy điểm chủ yếu thịt trung bình pha sét, đồng thời nguồn thức ăn dồi từ hộ dân sống theo rạch từ hoạt động nông nghiệp cho loài ăn hữu ăn lọc tồn phát triển. Cũng nằm nhánh rạch Cái Sơn với điểm 12, song sinh khối điểm 11 lại thấp nhiều. Khối lượng động vật đáy điểm khoảng 24,46 g/m2. Tại điểm này, loài thuộc lớp Bivalvia Gastropoda phát triển, chủ yếu loài thuộc họ Tubificidae có khối lượng thấp. 37 Tại điểm 15, khối lượng loài sinh vật đáy cao, khoảng 207,66 g/m . Đây thủy vực tiếp giáp với sông Cần Thơ, khả trao đổi nước tốt nên loài thuộc nhóm Bivalvia chiếm ưu khối lượng với 179,72 g/m2. Các loài thuộc nhóm Oligocheata Polychaeta phát triển hơn, khối lượng chúng khoảng 1,20 g/m2. Do phân bố loài thuộc nhóm Bivalvia giảm vào sâu rạch Cái Sơn mà điểm 14, 13 có sinh khối thấp điểm 15. Khối lượng sinh vật đáy 02 điểm 110,56 g/m2 19,67 g/m2. Vào mùa mưa, khối lượng động vật đáy có biến động mạnh, điểm 12 điểm 15. Khối lượng động vật đáy dao động từ 1,53 g/m2 đến 87,71 g/m2. Nguyên nhân biến động vào mùa mưa, lượng nước thủy vực dâng cao, đồng thời tốc độ dòng chảy nhanh nguồn thức ăn loài động vật đáy, đặc biệt lớp Bivalvia Gastropoda nên loài phát triển hơn, qua làm giảm sinh khối điểm. Điểm 15 có khối lượng động vật đáy thấp số điểm khảo sát với 1,53 g/m2. Sự biến động điểm chủ yếu không phát loài thuộc nhóm Bivalvia Gastropoda lần khảo sát đợt 02. Khối lượng động vật đáy điểm 13 14 biến động nhẹ. Điểm 14 có khối lượng 110,05 g/m2 điểm 13 có khối lượng 49,67 g/m2. Sự biến động chủ yếu khối lượng loài thuộc nhóm Bivalvia định. Hơn nữa, vào đợt 02, loài có kích thước nhỏ so với đợt 01 nên khối lượng chúng nhỏ hơn. Trong 05 điểm khảo đợt 02 điểm 12 có khối lượng lớn với 82,71 g/m2, chủ yếu giảm khối lượng loài động vật đáy thuộc nhóm Bivalvia nhóm Gastropoda. Khối lượng động vật đáy điểm điểm trước giảm vào mùa mưa, mực nước rạch dâng cao nên số lượng ghe tàu lưu thông tăng làm xáo trộn đáy thủy vực, gây ảnh hưởng đến loài động vật đáy. Riêng điểm 11, sinh khối động vật đáy biến động không đáng kể, từ 24.46 g/m2 giảm xuống 20.28 g/m2. Nguyên nhân đáy điểm biến động nguồn thức ăn dồi hai đợt khảo sát. Tóm lại, từ biến động thành phần loài, số lượng khối lượng động vật đáy vị trí khảo sát rạch Đầu Sấu rạch Cái Sơn, kết luận thủy vực đoạn từ ngã ba cách cầu Đầu Sấu khoảng 1.5km đến điểm tiếp giáp rạch Đầu Sấu với rạch Cái Sơn – Hàng Bàng (10, 11) có khả bị ô nhiễm nặng. Trên vị trí khảo sát có chiếm ưu loài Limnodrilus hoffmeisteri, Branchyura sowerbyi Metriocnemus knabi, Tendipes sp. Đoạn rạch từ vị trí tiếp giáp nước rạch Đầu Sấu với sông Cần Thơ đến vị trí cách Cầu Đầu Sấu khoảng 1km (điểm 07, 08, 09) từ vị trí tiếp giáp rạch Cái Sơn với sông Cần Thơ (điểm 14, 15) thủy vực ô nhiễm, vị trí có chiếm ưu loài thuộc lớp Bivalvia Gastropoda Corbicula baudoni, 38 Corbicula castanea, Corbicula tenuis, Melanoides tuberculatus. Các vị trí nằm rạch Cái Sơn – Hàng Bàng cách cầu Nguyễn Văn Cừ khoảng 100m (điểm 12 13) nơi có mức ô nhiễm trung bình. Ở vị trí này, loài thuộc họ Tubificidae Branchyura sowerbyi, Tubifex sp, Limnodrilus hoffmeisteri có mật độ cao, đồng thời có tồn loài thuộc họ Chironomidae loài thuộc lớp Bivalvia Gastropoda thị cho mức ô nhiễm trung bình. 4.4 Chỉ số đa dạng sinh học 4.4.1 Chỉ số đa dạng sinh học H’ rạch Đầu Sấu Bảng 4.4: Chỉ số đa dạng sinh học Shannon H` điểm khảo sát rạch Đầu Sấu qua hai đợt thu mẫu Điểm thu mẫu P7 P8 P9 P10 Chỉ số đa dạng sinh học H` Đợt 0.92 1.45 1.34 0.35 Đợt 1.64 2.10 1.11 0.17 Kết từ bảng 4.4 cho thấy, số đa dạng có điểm biến động có khuynh hướng tăng từ phía phía rạch. Trong đợt 01, số đa dang dao động từ 0,35 đến 1,44. Điểm 10 có số đa dạng thấp với H’ = 0,35, kế điểm 07 với giá trị H’ = 0,92. Điểm 08 có số đa dạng cao với H’ = 1,44, kế điểm 09 với H’ = 1,33. Điểm 08 điểm 09 có số loài cao số điểm khảo sát (12 10 loài) tương ứng với số đa dạng 1,45 1,34. Đây hai vị trí tiếp giáp với sông Cần Thơ, đáy dạng đất thịt trung bình tạo điều kiện cho loài sinh vật đáy tồn phát triển nên thành phần loài đa dạng điểm lại. Điểm 10 điểm nằm sâu rạch Đầu Sấu, khả trao đổi nước có phân hủy yếm khí chất hữu đáy nên không thích hợp cho loài động vật đáy phát triển nên có vài loài chiếm ưu loài Limnodrilus hoffmeisteri nên thành phần loài thấp số đa dạng thấp. Thành phần loài điểm có 09 loài, tương ứng với số đa dạng 0,35. Riêng điểm 07 điểm nằm vị trí tiếp giáp với sông Cần Thơ có khả trao đổi nước tốt. Tuy nhiên, tính chất đáy điểm tương đối cứng nên không thích hợp cho loài động vật đáy sinh sống nên số đa dạng điểm có giá trị nhỏ 1,00, H’ = 0,92. Vào đợt 02, số đa dạng điểm biến động từ 0.17 đến 2,10. Điểm 08 tiếp tục có số đa dạng cao với H’ = 2,10, kế điểm 07 với H’ = 1,64. Chỉ số đa dạng điểm cao vào mùa mưa, nồng độ chất ô nhiễm 39 môi trường COD, NO3-, PO43-,… giảm nên loài động vật đáy phát triển hơn. Do đó, số đa dạng hai điểm tăng vào đợt 02. Chỉ số đa dạng điểm 10 thấp (H’ = 0,17), chứng tỏ môi trường điểm bị ô nhiễm nặng. Mặc dù khả trao đổi nước tốt vào đợt 02, song nồng độ chất ô nhiễm môi trường cao, đồng thời, khả phân hủy yếm khí chất hữu đáy. Các loài động vật đáy điểm phát triển, chủ yếu loài thuộc họ Tubificidae Chironomidae có khả chống chịu cao với mức độ ô nhiễm nặng nên số đa dạng điểm thấp. Chỉ số đa dạng sinh học điểm 09 biến động nhẹ hai đợt khảo sát từ 1,34 giảm xuống 1,11. Đây thủy vực nằm tương đối gần với sông Cần Thơ điểm 10 11 nên khả trao đổi nước điểm tốt hơn. Tuy nhiên, đợt 02, có ghe chở vật liệu xây dựng thường xuyên vào rạch lòng rạch điểm nông vị trí trước nên đáy bị xáo trộn, gây ảnh hưởng đến loài thủy sinh vật. Do đó, số đa dạng sinh học điểm giảm vào đợt 02. 4.4.2 Chỉ số đa dạng sinh học H’ rạch Cái Sơn Bảng 4.5: Chỉ số đa dạng sinh học Shannon H’ điểm khảo sát rạch Cái Sơn qua hai đợt thu mẫu Điểm thu mẫu P11 P12 P13 P14 P15 Chỉ số đa dạng sinh học H’ Đợt Đợt 0.32 0.63 1.63 1.33 1.58 1.85 1.62 1.85 1.86 1.37 Qua bảng 4.5 cho thấy, số đa dạng điểm rạch Cái Sơn hẩu lớn 1,00 (trừ điểm 11) có biến động tùy theo đợt. Vào đợt 01, số đa dạng biến động từ 0,32 đến 1,86 có xu hướng giảm từ vị trí tiếp giáp nước với sông Cần Thơ vào vị trí bên rạch Cái Sơn. Trong đó, điểm 15 có số H’ cao với giá trị H’ = 1,86, kế điểm 12 với H’ = 1,63, điểm 14 có giá trị H’= 1,62 gần với điểm 12 thấp điểm 11 với H’ = 0,32. Điểm 15, 14, 13 thủy vực nằm từ vị trí tiếp giáp với sông Cần Thơ đến vị trí cách cầu Cái Sơn khoảng 1km. Đây thủy vực có khả trao đổi nước tốt, nguồn thức ăn dồi từ hộ dân từ hoạt động chăn nuôi nằm xung quanh rạch, tính chất đáy tương đối mềm (điểm 14, 13), thuận lợi cho loài động vật đáy sinh sống nên số đa dạng vị trí cao. Tuy nhiên phân bố loài thuộc nhóm Bivalvia có xu hướng giảm vào sâu rạch nên số 40 đa dạng vị trị có xu hướng giảm dần từ phía vào bên rạch. Điểm 12 thủy vực nằm 01 nhánh rạch Cái Sơn, khả trao đổi nước điểm tốt, nguồn thức ăn dồi từ hộ dân sống ven rạch từ hoạt động nông nghiệp; đồng thời, đáy thủy vực bùn mềm nên thích hợp cho loài động vật đáy tồn phát triển nên số đa dạng điểm cao. Chỉ số đa dạng điểm 11 thấp số điểm khảo sát vào mùa khô, số H’ điểm 0,32. nơi chịu ảnh hưởng lớn chất thải sinh hoạt, chất thải từ nông nghiệp chất thải từ khu công nghiệp Cái Sơn – Hàng Bàng. Vào đợt 02, số đa dạng điểm tiếp tục có biến động, dao động khoảng từ 0,63 đến 1,85. Điểm 13 14 hai điểm có số đa dạng sinh học cao trong điểm khảo sát với giá trị H’ = 1,85. Vào mùa mưa, mực nước sông dâng cao, dòng nước theo chất hữu từ vị trí bên rạch, từ khu công nghiệp Cái Sơn – Hàng Bàng,… phía làm nguồn thức ăn cho loài động vật đáy, đồng thời tính chất đáy điểm mềm hơn, thích hợp cho chúng tồn phát triển nên số đa dạng tăng vào mùa mưa. Chỉ số đa dạng điểm 15 giảm nhẹ từ 1.86 xuống 1,37. Nguyên nhân lòng rạch sâu tốc độ dòng chảy nhanh vào mùa mưa, đồng thời tính chất đáy chủ yếu sét cứng nên không thích hợp cho loài động vật đáy phát triển số loài số lượng. Chỉ số đa dạng điểm 11 biến động mạnh, song nhỏ 1,00, giá trị H’ điểm vào mùa mưa 0,62, chứng tỏ môi trường có dấu hiệu bớt ô nhiễm song bị ô nhiễm nặng. 4.4.3 Đánh giá chất lƣợng nƣớc theo số đa dạng sinh học Bảng 4.6: Đánh giá chất lượng môi trường nước thủy vực nghiên cứu số đa dạng sinh học Shannon Điểm thu mẫu P10 P11 P7 P9 P12 P13 P14 P15 P8 Chỉ số đa dạng sinh học H` Đợt Rất ô nhiễm Rất ô nhiễm Rất ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm Đợt Rất ô nhiễm Rất ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm Hơi ô nhiễm Theo số đa dạng sinh học Shannon điểm 10 điểm 11 hai điểm bị ô nhiễm nặng hai đợt khảo sát với chiếm ưu loài 41 Limnodrilus hoffmeisteri thủy vực. Các điểm 09, 12, 13, 14 15 bị ô nhiễm vừa mức độ ô nhiễm thủy vực không giống nhau. Tại thủy vực này, có đa dạng thành phần loài thuộc họ Corbiculidae loài Corbicula castanea, Corbicula baudoni, Corbicula tenuis,… loài thuộc họ Unionidae Nodularia sp, Mycetopoda siliquosa, . Các loài chiếm ưu khối lượng động vật đáy điểm. Điểm 08 có biến động qua lại hai mức độ ô nhiễm, đó, thủy vực điểm 08 bị ô nhiễm thấp số điểm khảo sát theo số Shannon. Thủy vực có mức độ ô nhiễm vừa đợt 01 ô nhiễm đợt 02, loài Corbicula castanea, Corbicula tenuis, Corbicula baudoni,… chiếm ưu khối lượng điểm này. Điểm 07 bị ô nhiễm vừa, nhiên, điểm bị ảnh hưởng yếu tố môi trường nhiều yếu tố ô nhiễm chất thải từ hoạt động sinh hoạt, nông nghiệp,… 42 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua hai đợt khảo sát phát 28 loài động vật đáy thuộc lớp Oligochaeta, Polychaeta, Bivalvia, Gastropoda, Insecta Crustacea, đó, rạch Đầu Sấu rạch Cái Sơn có 24 loài. Số lượng động vật đáy dao động từ 1.032 cá thể/m2 đến 13.485 cá thể/m2 đợt 01 từ 382 cá thể/m2 đến 16.845 cá thể/m2 đợt 02. Sinh khối dao động từ 24,46 g/m2 đến 541,77 g/m2 đợt 01 từ 1,53 g/m2 đến 363,39 g/m2 đợt 02. Loài giun tơ Limnodrilus hoffmeisteri xuất suốt hai đợt khảo sát toàn điểm khảo sát, thị cho ô nhiễm hữu thủy vực. Theo số Shannon H’ vị trí hai rạch xác định mức từ ô nhiễm đến ô nhiễm. Tại vị trí ô nhiễm, loài Limnodrilus hoffmeisteri chiếm tỉ lệ 38,26% khối lượng động vật đáy. 5.2 Kiến nghị  Lập mối tưong quan động vật đáy yếu tố môi trường đất nước để xác định loài thị cho ô nhiễm mức độ ô nhiễm.  Giới thiệu loài thị cho người dân để cảnh báo sớm ô nhiễm thủy vực để có biện pháp xử lý phù hợp. 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Lê Huy Bá, 2000. Sinh thái Môi trường Ứng dụng. Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội. Thái Trần Bái, 2001. Động Vật Học Không Xương Sống. Nhà Xuất Bản Giáo Dục. Thái Trần Bái, 2005. Động vật học không xương sống. Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội. Dương Trí Dũng, 2000. Giáo trình đa dạng động vật. Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Đại học Cần Thơ. Dương Trí Dũng, 2001. Giáo trình tài nguyên thủy sinh vật. Đại học Cần Thơ. Dương Trí Dũng, Đoàn Thanh Tâm, 2003. Bảo tồn cá An Bình – Thành phố Cần Thơ – Sự phân bố nguồn lợi thủy sản khu bảo tồn cá An Bình, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, 186 – 192. Dương Trí Dũng, Đoàn Thanh Tâm Nguyễn Văn Bé, 2007. Đặc tính thủy sinh vật khu đa dạng sinh học Lâm ngư trường 184, Cà Mau. Tạp chí Khoa học 2007: số 7, Đại học Cần Thơ, 85 – 94. Dương Trí Dũng, Nguyễn Công Thuận, Nguyễn Thành Công Thiện, 2008. Nghiên cứu phân vùng thủy vực dựa vào quần thể động vật đáy. Tạp chí Khoa học, 2008 (1), Đại học Cần Thơ, 61 – 66. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh Nguyễn Quốc Việt, 2007. Chỉ thị sinh học môi trường. Nhà xuất Giáo Dục. Đào Minh Minh, 2012. Sự phân bố động vật đáy rạch Cái Khế, thành phố Cần Thơ. Luận văn đại học, Đại học Cần Thơ. Trương Thị Nga, Nguyễn Đặng Hồng Ngọc, Huỳnh Quốc Tịnh, Trương Hoàng Đan, 2003. Điều tra trình độ nhận thức người dân xã Bình An, thành phố Cần Thơ môi trường. Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, 174 – 179. Phạm Việt Nữ, 2005. Đánh giá trạng môi trường khu công nghiệp Cái Sơn – Hàng Bàng, phường An Bình, TP Cần Thơ. Luận văn Thạc Sĩ, Đại học Cần Thơ. Nguyễn Xuân Quýnh, 1995. Nghiên cứu động vật không xương sống thủy vực có nước thải vùng Hà Nội. Luận án tiến sĩ, Trường Đại học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Nguyễn Xuân Quýnh, 2008. Nghiên cứu đa dạng sinh học sông Đáy, sông Nhuệ thuộc địa phận tỉnh Hà Nam ảnh hưởng phát triển kinh tế, xã hội chúng. Đại học Khoa học tự Nhiên Hà Nội. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên. 1980. Định loại động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam. Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến Mai Đình Yên, 2002. Thủy sinh học thủy vực nước nội địa Việt Nam. Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội. Nguyễn Công Thuận, 2004. Tính đa dạng Zoobenthos Vườn Quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ. Tổng cục thống kê, 2011. Niên giám thống kê, 2011. Ủy Ban Nhân Dân phường An Bình, 2003. Số liệu điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội 2003, Ủy Ban Nhân Dân phường An Bình. Lê Hoàng Việt, Phạm Văn Toàn, Lê Quang Minh, Kim Lavane, 2004. Thiết lập danh mục sinh vật thị phục vụ quan trắc môi trường. Khoa Công Nghệ Trường Đại Học Cần Thơ. Trung tâm quan trắc Tài nguyên Môi trường cần Thơ. 2010. Báo cáo trạng môi trường thành phố Cần Thơ. Tài liệu nƣớc Afri-Mehennaoui, F.Z., L.Sahli and S. Mehenaoui, 2004. Assessment of sediment trace metal level and biological quality of Rhumel river by using multivariate analysis, Environmetrics 2004, 15:435 – 466. Allan, J. D., 1995. Stream Ecology – Structure and function of running waters, st ed, APPA, Washington, D.C. Clarke , K.R and R.M. Warwick, 1994. Change in Marine Communities: An Approach to Statistical Analysis and Interpretation. Natural Environment Research Council UK. ISBN 85531 140 2, 144pp. De zwart D. and Trivedi R.C., 1994. Manual on Integratted Water Quality Evaluation. Report 802023003, National Institute of Public Health and Environment Protection (RIVM), Bilthoven, The Netherlands. Hellawell, J.M., 1986. Biological indicators of Freshwater Pollution and Environmental management, Elsevier, London. Linke, S., R.C., Bailey and J. Schwindt, 1999. Temporal variability of stream bioassessments using benthic macroinvertebrates, Freshwater Biology, 42:475 – 584. Mustow, S. E., 1997. Aquatic Macroinvertebrates and environmental quality of rivers in the Northern Thailand. Ph.D Thesis. Faculty of Science, University of London. Smith, A.J, G.S. Kleppel and R.W. Bode, 2007. Anutrient biotic index (NBI) for use with benthic macroinvertebrates communities, Ecological Indicators (2007), 371 – 386. PHỤ LỤC Bảng 1: Thành phần loài động vật đáy rạch Đầu Sấu rạch Cái Sơn lần khảo sát đợt 01 Ngành Lớp Họ Oligochaeta Tubificidae Branchiura sowerbyi Limnodrilus hoffmesteri Tubifex sp Polychaeta Nereidae Nephthysdidae Namalycastis longicircis Nephthys polybranchia Thiaridae Thiara scabra Melanoides tuberculatus Antimelania siamensis Annelida Gastropoda Viviparidae Stenothyridae Assimineidae Mollusca Insecta Crustacea Sinotaia basicarinata Bellamya filosa Stenothyra messageri Assiminea brevicula Unionidae Sinohyriopsis sp1 Nodularia sp Mycetopoda siliquosa Mytilidae Limnoperna siamensis Corbiculidae Corbicula baudoni Corbicula castanea Corbicula cereniformis Corbicula moretiana Corbicula tenuis Chironomidae Metriocnemus knabi Hydrobaenus sp Tendipes sp Heleidae Bodotriidae Stilobozzia bulla Iphinoe trispinosa Bivalvia Arthropoda Loài Bảng 2: Thành phần loài động vật đáy rạch Đầu Sấu rạch Cái Sơn lần khảo sát đợt 02 Ngành Lớp Họ Loài Oligochaeta Tubificidae Branchiura sowerbyi Limnodrilus hoffmesteri Tubifex sp Polychaeta Nereidae Nephthysdidae Namalycastis longicircis Nephthys polybranchia Thiaridae Thiara scabra Melanoides tuberculatus Antimelania siamensis Annelida Gastropoda Mollusca Viviparidae Stenothyridae Assimineidae Unionidae Mytilidae Limnoperna siamensis Corbiculidae Corbicula baudoni Corbicula castanea Corbicula cereniformis Corbicula tenuis Chironomidae Metriocnemus knabi Hydrobaenus sp Tendipes sp Bivalvia Insecta Arthropoda Crustacea Bellamya filosa Stenothyra messageri Assiminea brevicula Nodularia sp Mycetopoda siliquosa Corduliidae Bodotriidae Corophiidae Somaiodilora sp Iphinoe trispinosa Corophium sp Bảng 3: Số lượng động vật đáy (cá thể/m2) điểm khảo sát rạch Đầu Sấu rạch Cái Sơn đợt 01 Loài Branchiura sowerbyi Limnodrilus hoffmesteri P7 P8 P9 62 2044 2356 213 89 2284 1911 Namalycastis longicircis 36 Thiara scabra Melanoides tuberculatus 44 P11 P14 P15 338 1529 5244 2800 27 800 1307 12427 10800 Tubifex sp Nephthys polybranchia P10 71 133 133 P12 P13 604 204 213 1431 3378 3333 462 18 640 1431 142 356 249 62 524 18 18 27 Antimelania siamensis Sinotaia basicarinata 2569 Bellamya filosa 44 27 Stenothyra messageri 27 9 107 Assiminea brevicula Sinohyriopsis sp1 18 9 Nodularia sp Mycetopoda siliquosa 18 18 36 36 Limnoperna siamensis Corbicula baudoni 62 36 107 142 338 27 169 71 187 729 44 Corbicula cereniformis 27 27 Corbicula moretiana 18 Corbicula castanea Corbicula tenuis Metriocnemus knabi 98 320 44 53 44 809 133 80 338 160 204 44 444 142 Hydrobaenus sp Tendipes sp Stilobozzia bulla Iphinoe trispinosa 18 444 18 Bảng 4: Số lượng động vật đáy (cá thể/m2) điểm khảo sát rạch Đầu Sấu rạch Cái Sơn đợt 02 Loài Branchiura sowerbyi P7 667 4676 1804 1458 Limnodrilus hoffmesteri 1564 933 6347 1893 14240 1227 844 1093 27 Tubifex sp 2080 142 116 1262 560 1218 2427 204 471 364 756 213 542 942 27 98 44 Namalycastis longicircis Nephthys polybranchia Thiara scabra Melanoides tuberculatus P8 P9 P10 862 596 1431 27 P11 P12 5138 27 53 Stenothyra messageri 36 Assiminea brevicula Nodularia sp Mycetopoda siliquosa Limnoperna siamensis 160 107 18 124 471 Corbicula castanea 36 329 18 44 27 Corbicula cereniformis 18 27 Corbicula baudoni 53 27 71 124 36 18 27 71 44 71 27 Corbicula tenuis 107 356 Metriocnemus knabi 151 71 551 36 489 Hydrobaenus sp 18 27 80 98 53 187 71 178 89 800 436 311 44 Somaiodilora sp Corophium sp P15 62 Bellamya filosa Iphinoe trispinosa P14 373 Antimelania siamensis Tendipes sp P13 53 27 71 44 18 Bảng 5: Sinh khối động vật đáy (gam/m2) điểm khảo sát rạch Đầu Sấu rạch Cái Sơn đợt 01 Loài Branchiura sowerbyi P7 0.75 P8 10.73 P9 15.99 P10 0.12 P11 1.79 P12 3.89 P13 7.39 P14 1.21 P15 0.01 Limnodrilus hoffmesteri 0.58 1.62 1.47 16.41 9.36 0.79 1.89 0.55 0.13 Tubifex sp 0.06 2.49 0.40 0.06 0.09 6.87 3.00 1.26 0.29 Namalycastis longicircis 0.04 0.94 1.21 0.76 0.22 1.42 0.67 0.40 Nephthys polybranchia Thiara scabra Melanoides tuberculatus 0.38 0.37 23.09 8.06 193.87 0.76 1.12 Antimelania siamensis 4.36 4.98 Sinotaia basicarinata 9.65 Bellamya filosa 13.22 11.32 Stenothyra messageri 3.39 91.35 21.51 1.13 0.72 0.28 Assiminea brevicula Sinohyriopsis sp1 146.92 Nodularia sp 0.02 Mycetopoda siliquosa 12.35 0.30 21.04 39.98 204.58 3.28 20.05 21.78 94.45 0.38 16.82 17.13 0.30 29.18 0.35 Corbicula castanea 50.80 14.85 Corbicula cereniformis 34.82 60.69 Corbicula moretiana 39.54 Corbicula tenuis Metriocnemus knabi 14.54 387.90 80.53 0.14 0.04 0.54 58.99 0.12 1.59 0.15 0.19 0.02 0.36 0.13 Hydrobaenus sp Tendipes sp Stilobozzia bulla Iphinoe trispinosa 0.69 5.82 Limnoperna siamensis Corbicula baudoni 5.24 0.07 0.02 0.36 0.01 0.0071 5.54 Bảng 6: Sinh lượng động vật đáy (gam/m2) điểm khảo sát rạch Đầu Sấu rạch Cái Sơn đợt 02 Loài Branchiura sowerbyi P7 P8 P9 3.31 1.95 9.92 0.03 Limnodrilus hoffmesteri 2.11 1.30 5.95 1.93 13.48 1.89 1.29 1.42 0.01 Tubifex sp Namalycastis longicircis Nephthys polybranchia 0.67 0.06 0.04 0.46 0.23 0.82 1.27 0.53 5.62 2.11 6.63 0.08 1.37 6.22 7.51 0.33 0.17 0.08 0.20 0.98 0.24 Thiara scabra Melanoides tuberculatus Antimelania siamensis 1.88 143.90 P10 0.01 0.42 0.13 7.16 0.05 0.09 11.44 3.34 0.58 0.06 49.72 0.10 0.32 17.23 0.19 0.83 43.77 0.24 23.28 21.28 65.76 131.48 0.35 0.14 5.32 0.18 0.16 0.04 2.81 0.01 0.39 0.18 0.06 Tendipes sp 0.02 0.02 0.61 0.01 0.35 Hydrobaenus sp 0.09 0.78 Somaiodilora sp Corophium sp 0.02 1.68 Metriocnemus knabi Iphinoe trispinosa 2.02 0.24 69.85 105.60 Corbicula cereniformis P15 0.00 0.02 27.05 Limnoperna siamensis P14 0.51 0.04 11.54 Corbicula tenuis 2.48 15.59 9.07 2.96 Mycetopoda siliquosa Corbicula castanea P13 11.17 Stenothyra messageri Corbicula baudoni P12 1.32 Bellamya filosa Assiminea brevicula Nodularia sp P11 0.05 0.37 0.03 0.03 0.00 0.01 0.04 0.73 0.01 0.05 [...]... đề tài Đặc điểm động vật đáy trên rạch Đầu Sấu và rạch Cái Sơn, quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ” với các mục tiêu: Mục tiêu tổng quát Cung cấp thông tin cho việc thiết lập mối liên hệ giữa động vật đáy với các yếu tố lý – hóa môi trường nước và nền đáy Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu sự phân bố, sự biến động thành phần loài và khối lượng của động vật đáy trên các đoạn khác nhau ở rạch Đầu Sấu và rạch Cái Sơn... nhất vào đầu mùa mưa: ngày 11/06/2013  Đợt thu mẫu thứ hai vào cuối mùa mưa: ngày 01/10/2013 Mẫu được thu vào lúc triều kiệt 3.1.2 Địa điểm thu mẫu Địa điểm thu mẫu là rạch Đầu Sấu và rạch Cái Sơn, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Mẫu được thu ở 09 điểm khác nhau dọc theo rạch Đầu Sấu và rạch Cái Sơn bắt đầu từ đoạn trao đổi nước với sông Cần Thơ vào sâu bên trong rạch Rạch Đầu Sấu gồm có các điểm: ... trường nước riêng biệt thông qua tác động tổng hợp của các yếu tố môi trường nước lên quần xã động vật đáy Thành phần loài động vật đáy trên rạch Đầu Sấu và rạch Cái Sơn được thể hiện trong bảng 4.1: 25 Bảng 4.1: Thành phần loài động vật đáy trên rạch Đầu Sấu và rạch Cái Sơn Nhóm sinh vật đáy Oligochaeta Polychaeta Bivalvia Gastropoda Crustacea Insecta Tổng số Rạch Đầu Sấu Số loài 3 2 8 6 1 3 23 Tỉ lệ... 13.04% Rạch Cái Sơn Số loài 3 2 9 4 2 4 25 Tỉ lệ 12.00% 8.00% 36.00% 16.00% 8.00% 16.00% Kết quả từ bảng 4.1 cho thấy, mức độ đa dạng loài của rạch Đầu Sấu và rạch Cái Sơn tương tự nhau Trên rạch Đầu Sấu có 23 loài và trên rạch Cái Sơn có 25 loài Thành phần loài động vật đáy trên mỗi rạch có sự biến động giữa các vị trí khảo sát và giữa hai đợt thu mẫu a Sự biến động thành phần loài động vật đáy trên rạch. .. loài và sự biến động thành phần loài 4.1.1 Thành phần loài động vật đáy trên rạch Đầu Sấu và rạch Cái Sơn Kết quả khảo sát về thành phần loài động vật đáy ở 09 vị trí trên rạch Đầu Sấu và rạch Cái Sơn đã ghi nhận được tổng số là 28 loài, trong đó ngành Chân Khớp (Arthropoda) có 07 loài, ngành Thân Mềm (Mollusca) có 16 loài và ngành Giun Đốt (Annelida) có 05 loài Tỉ lệ về thành phần loài của từng nhóm động. .. rạch Đầu Sấu 18 16 Đợt 01 12 Số loài 14 Đợt 02 10 8 6 4 2 0 P7 P8 P9 Điểm khảo sát P10 Hình 4.2: Sự biến động thành phần loài động vật đáy tại các điểm khảo sát trên rạch Đầu Sấu Qua hình 4.2 cho thấy, trong đợt 01, thành phần loài động vật đáy tại rạch Đầu Sấu dao động từ 07 đến 12 loài Điểm 07 và điểm 10 là hai vị trí kém đa dạng về thành phần loài, chỉ có từ 07 đến 09 loài xuất hiện Điểm 07 là điểm. .. Trong trường hợp đánh giá tác động của chất thải sinh hoạt đến hệ sinh thái nước thì nhóm động vật đáy thường được chọn (Lê Văn Khoa và ctv, 2007) Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về động vật đáy trên hệ thống kênh rạch ở Thành phố Cần Thơ nhưng lại có khá ít nghiên cứu về sự phân bố của động vật đáy cũng như việc sử dụng động vật đáy để đánh giá chất lượng nước ở rạch Đầu Sấu và Cái Sơn Vì những lý do đó,... chúng vào các nhóm như sinh vật đáy biển, sinh vật đáy ao, sinh vật đáy hồ  Dựa vào kích thước mà sinh vật đáy được phân chia thành: (i) sinh vật đáy cỡ lớn (Macrobenthos) nhóm này bao gồm các sinh vật đáy có kích thước lớn hơn 2 mm; (ii) sinh vật đáy cỡ vừa (Mesobenthos) có kích thước từ 0,1 - 2,0 8 mm và (iii) sinh vật đáy cỡ nhỏ (Microbenthos) có kích thước nhỏ hơn 0,1mm  Dựa vào cấu trúc nền đáy. .. khảo sát và nguồn thức ăn dồi dào từ các khu dân cư, các cơ sở (lò giết mổ, xưởng gỗ, ) nằm dọc theo rạch 4.1.2 Sự biến động thành phần loài trên rạch Đầu Sấu và rạch Cái Sơn Động vật đáy luôn là nhóm sinh vật có sự biến động chậm về thành phần loài nhưng lại chịu tác động lớn của sự thay đổi cấu trúc nền đáy của thủy vực (Dương Trí Dũng et al., 2007) cho nên cấu trúc quần xã động vật đáy sẽ đặc trưng... Cần Thơ Rạch Cái Sơn Hình 3.1: Sơ đồ các điểm thu mẫu ở rạch Đầu Sấu và rạch Cái Sơn 21 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Phƣơng pháp thu mẫu Mẫu động vật đáy được thu bằng gàu Ekman, tại mỗi vị trí thu 5 gàu Mẫu được sàng sơ bộ tại hiện trường để loại bỏ bùn và rác Sau đó mẫu được cho vào bọc nilon, cố định bằng formol ở nồng độ 8% Ghi nhãn và trữ mẫu Mẫu động vật đáy được phân tích định tính và định . cách biển Đông 75 km, cách thủ đô Hà Nội 1.877 km và cách thành phố Hồ Chí Minh 169 km (theo đường bộ). Tọa độ địa lý: 9 0 55 ’08” – 10 0 19’38” vĩ Bắc; 1 05 0 13’38” – 1 05 0 50 ’ 35 kinh Đông với. về phường An Bình, quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ. 5 2.2.1 Vị trí địa lý 5 2.2.2 Địa hình 5 2.2.3 Khí hậu thời tiết 5 2.2.4 Chế độ thủy văn 6 2.2 .5 Tài nguyên đất đai 6 2.2.6 Nhận thức của người. (1 65 - 170 cm), thấp nhất vào các tháng từ tháng 5 đến tháng 6 (116 – 118 cm). Ở mức độ này, chỉ gây ngập nhẹ, ngắn hạn hoặc không ngập. Chân triều thấp nhất từ tháng 3 đến tháng 6 (- 155 đến

Ngày đăng: 21/09/2015, 13:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan