KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NHNOPTNT CHI NHÁNH HÀ GIANG

23 131 0
KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA  NHNOPTNT CHI NHÁNH HÀ GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiền thân là ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNoPTNT)Hà Tuyên cã chi nhánh tại thị xã Tuyên Quang và thị xã Hà Giang và các chi nhánh cấp II nắm rải rác trên khắp các địa bàn của tỉnh. Tháng 101991, cùng với việc tách tỉnh Hà Tuyên thành 2 tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang, NHNoPTNT Hà Giang được thành lập và đi vào hoạt động với trụ sở chính đặt tại thị xã Hà Giang và 9 chi nhánh cấp II đặt tại các huyện trên địa bàn tỉnh.Năm 1994, NHNoPTNT Hà Giang mở thêm 6 chi nhánh cấp III là chi nhánh NHNo Yên Biên (đặt tại thị xã Hà Giang), chi nhánh NHNo Vĩnh Tuy, NHNo Tân Quang, NHNo Kim Ngọc, NHNo Gia Tự (thuộc huyện Bắc Quang), và chi nhánh NHNo Thanh Thuỷ (huyện Vị Xuyên). Năm 1995, mở thêm chi nhánh NHNo Minh Khai với vai trò là một chi nhánh cấp III trực thuộc hội sở chính. Năm 2003, huyện Bắc Quang tách thành hai huyện Bắc Quang và Quang Bình, NHNo Quang Bình được thành lập. Đến tháng 62005, để đáp ứng tốt hơn nhu cầu dân cư, tổ chức kinh tế trên địa bàn huyện Vị Xuyên đã mở thêm chi nhánh cấp III NHNoPTNT Bắc Vị Xuyên. Như vậy, cho đến nay NHNoPTNT Hà Giang bao gồm 1 hội sở tại tổ 19 – phường Nguyễn Trãi – thị xã Hà Giang và 18 điểm giao dịch trực thuộc nằm rải rác trên khắp địa bàn của tỉnh. Từ khi thành lập đến nay, hòa chung với sự phát triển kinh tế của tỉnh NHNoPTNT Hà Giang đã không ngừng mở rộng quy mô, mở thêm nhiều điểm giao dịch, mở rộng phạm vi hoạt động và từng bước hoàn thiện về cơ cấu tổ chức, cùng với đó chi nhánh đã không ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh, đưa thêm nhiều sản phẩm dịch vụ mới đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu của tổ chức kinh tế, dân cư trên địa bàn tỉnh, phát huy được vai trò to lớn của mình đối với kinh tể địa phương, đưa kinh tế của tỉnh đi lên, góp phần vào sù nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.

1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (NHNO&PTNT) HÀ GIANG Tiền thân ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn (NHNo&PTNT)Hà Tuyên cã chi nhánh thị xã Tuyên Quang thị xã Hà Giang chi nhánh cấp II nắm rải rác khắp địa bàn tỉnh. Tháng 10/1991, với việc tách tỉnh Hà Tuyên thành tỉnh Hà Giang Tuyên Quang, NHNo&PTNT Hà Giang thành lập vào hoạt động với trụ sở đặt thị xã Hà Giang chi nhánh cấp II đặt huyện địa bàn tỉnh.Năm 1994, NHNo&PTNT Hà Giang mở thêm chi nhánh cấp III chi nhánh NHNo Yên Biên (đặt thị xã Hà Giang), chi nhánh NHNo Vĩnh Tuy, NHNo Tân Quang, NHNo Kim Ngọc, NHNo Gia Tự (thuộc huyện Bắc Quang), chi nhánh NHNo Thanh Thuỷ (huyện Vị Xuyên). Năm 1995, mở thêm chi nhánh NHNo Minh Khai với vai trò chi nhánh cấp III trực thuộc hội sở chính. Năm 2003, huyện Bắc Quang tách thành hai huyện Bắc Quang Quang Bình, NHNo Quang Bình thành lập. Đến tháng 6/2005, để đáp ứng tốt nhu cầu dân cư, tổ chức kinh tế địa bàn huyện Vị Xuyên mở thêm chi nhánh cấp III NHNo&PTNT Bắc Vị Xuyên. Như vậy, NHNo&PTNT Hà Giang bao gồm hội sở tổ 19 – phường Nguyễn Trãi – thị xã Hà Giang 18 điểm giao dịch trực thuộc nằm rải rác khắp địa bàn tỉnh. Từ thành lập đến nay, hòa chung với phát triển kinh tế tỉnh NHNo&PTNT Hà Giang không ngừng mở rộng quy mô, mở thêm nhiều điểm giao dịch, mở rộng phạm vi hoạt động bước hoàn thiện cấu tổ chức, với chi nhánh không ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh, đưa thêm nhiều sản phẩm dịch vụ đáp ứng ngày tốt nhu cầu tổ chức kinh tế, dân cư địa bàn tỉnh, phát huy vai trò to lớn kinh tể địa phương, đưa kinh tế tỉnh lên, góp phần vào sù nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước. 2. CƠ CẤU TỔ CHỨC Hiện nay, NHNo&PTNT Hà Giang tổ chức hoạt động theo định số 454/QĐ/HĐQT _TCCB ngày 24/12/2004 hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam. Hội sở NHNo&PTNT Hà Giang bao gồm giám đốc, phó giám đốc phòng nghiệp vụ. Cơ cấu tổ chức hội sở NHNo&PTNT Hà Giang thể sơ đồ sau: Chức năng, nhiệm vụ phận cụ thể là: Ban giám đốc: bao gồm giám đốc và2 phó giám đốc. Trong đó, giám đốc phụ trách điều hành chung hoạt động chi nhánh, phó giám đốc phụ trách kế toán – ngân quỹ toán quốc tế, phó giám đốc phụ trách tín dụng. Phòng nguồn vốn kế hoạch tổng hợp: Là phòng có nhiệm vụ nghiên cứu, đề suất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn địa phương; xây dựng kế hoach kinh doanh theo định hướng kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam; tổng hợp, theo dõi tiêu kế hoạch kinh doanh toán kế hoạch đến chi nhánh địa bàn; cân đối, sử dụng điều hoà vốn kinh doanh chi nhánh địa bàn; tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm; dự thảo báo cáo; thực phòng ngõa xử lý rủi ro tín dụng. Bên cạnh chức trên, hội sở NHNo&PTNT Hà Giang tổ tiếp thị trực thuộc phòng nguồn vốn kế hoạch tổng hợp nên phòng có thêm nhiệm vụ: đề xuất kế hoạch tiếp thị triển khai phương án tiếp thị, xây dựng kế hoạch quảng bá thương hiệu, thực văn hoá doanh nghiệp, lập chương trình phối hợp với quan báo chí truyền thông quảng bá hoạt động chi nhánh; phục vụ hoạt động liên quan đến công tác tiếp thị, thông tin soạn thảo báo cáo chuyên đề tiếp thị, thông tin, tuyên truyền đơn vị. Phòng tín dụng: có nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng chiến lược khách hàng; phân tích kinh tế theo ngành, nghề kỹ thuật, danh mục khách hàng, lùa chọn biện pháp cho vay an toàn hiệu cao; thẩm định đề xuất cho vay, hoàn thiện hồ sơ trình ngân hàng cấp theo phân cấp uỷ quyền; trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn, thường xuyên phân loại dư nợ, nợ hạn, tìm nguyên nhân đề xuất hướng khắc phục; tổng hợp, báo cáo kiểm tra chuyên đề theo quy dịnh. Phòng thẩm định: phòng có nhiệm vụ thu thập, quản lý, cung cấp thông tin phục vụ cho việc thẩm định phòng ngõa rủi ro tín dụng, tổ chức kiểm tra công tác thẩm định chi nhánh, tập huấn nghiệp vụ cho cán thẩm định thực chế độ thông tin, báo cáo theo quy định. Phòng kế toán ngân quỹ: phòng kế toán ngân quỹ bao gồm tổ toán quốc tế nên bên cạnh nhiệm vụ theo quy định phòng kế toán ngân quỹ kiêm thêm nhiêm vụ phụ trách mảng toán quốc tế. Cụ thể, Phòng có nhiệm cụ là: trực tiếp hạch toán kế toán toán; xây dựng tiêu kế hoạch tài chính; tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán; thực khoản nép ngân sách Nhà nước; thực toán nước, chấp hành an toàn kho quỹ chấp hánh chế độ báo cáo, kiểm tra chuyên đề; thực hiên nghiệp vụ toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ kiều hối chuyển tiền, mở tài khoản khách hàng nước ngoài. Phòng vi tính: có nhiệm vụ tổng hợp, thống kê lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động chi nhánh; quản lý, bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị tin học, làm dịch vụ tin học chấp hành chế độ báo cáo, thống kê cung cấp số liệu, thông tin theo quy định. Phòng hành chính: có nhiệm vụ xây dựng chương trình giao ban nội chi nhánh, trực tiếp làm thư kí tổng hợp cho giám đốc; tư vấn pháp chế việc thực thi nhiệm vụ cụ thể giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp; thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh trật tự, cháy nổ quan; lưu trữ văn bản; trực tiếp quản lý dấu chi nhánh, thực công tác hành chính, văn thư, lễ tân; thực công tác xây dựng bản, sửa chữa, mua sắm TSCĐ, công cụ lao động, quản lý tài sản ngân hàng chăm lo đời sống vật chất, văn hoã tinh thần cho bộ, nhân viên ngân hàng. Phòng tổ chức cán đào tạo: phòng có nhiệm vụ xây dựng quy định, lề lối làm việc đơn vị; đề xuất mở rộng mạng lưới kinh doanh, định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lương đến chi nhánh NHNo trực thuộc; thực công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên công tác, học tâp; đề xuất, hoàn thiện lưu trữ hồ sơ việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán nhân viên; trực tiếp quản lý hồ sơ cán thuộc chi nhánh quản lý hoàn tất hồ sơ, chế độ cán nghỉ hưu, nghỉ chế độ theo quy định Nhà nước, ngành; thực công tác thi đua khen thưởng chấp hành công tác báo cáo, thống kê kiểm tra chuyên đề. NHNo&PTNT Hà Giang cấu tổ chức có khác so với chi nhánh NHNo cấp I khác chỗ theo định 454/QĐ/HĐQT_TCCB ngày 24/12/2004 hội sở NHNo tinh bao gồm 11 phòng nghiệp vụ giúp việc cho ban giám đốc, hội sở NHNo&PTNT Hà Giang có phòng nghiệp vụ, tổ tiếp thị trực thuộc phòng nguồn vốn kế hoạch tổng hợp, tổ toán quốc tế trực thuộc phòng kế toán ngân quỹ, phòng nghiệp vụ thẻ. Có khác biệt địa bàn hoạt động kinh doanh chi nhánh nhỏ, kinh tể chưa phát triển, việc bố chí nhiều phòng nghiệp vụ kồng kềnh không cần thiết, nói sù “biến hoá” cho phù hợp với tình hình kinh tế địa phương. Tại văn phòng NHNo tỉnh thực điều hành theo phòng kéo dài tức phòng nghiệp vụ chịu đạo chung ban giám đốc trưởng, phó phòng phòng nghiệp vụ trực tiếp đạo hoạt động đên chi nhánh ngân hàng câp thấp địa bàn. Về nhân sự: hội sở NHNo tỉnh bao gồm 75 cán công nhân viên, đó: Trình độ đại học: 30 người chiếm 40% Cao đẳng: người chiếm 12% Trung cấp: 29 người chiếm 39% Sơ cấp chưa qua đào tạo: người chiếm 9% Các trưởng phó phòng có đủ chuyên môn nghiệp vụ, lực, trình độ tham mưu giúp việc cho ban giám đốc quản lý điều hành công việc chuyên môn phòng chức năng. 2. LĨNH VỰC, MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Là mét chi nhành ngân hàng thương mại quốc doanh nhánh NHNo&PTNT Hà Giang thực kinh doanh lĩnh vực tiền tệ tài cung cấp dịch vụ ngân hàng. Cô thể nghiệp vụ chủ yếu mà ngân hàng thực là: Huy động vốn: Khai thác nhận tiền gửi tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng khác hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn loại tiền gửi khác nước nước VNĐ ngoại tệ; phát hành giấy tờ có giá, tiếp nhận nguồn vốn tài trợ, uỷ thác phủ, quyền địa phương tổ chức kinh tế, cá nhân; vay tổ chức tài tín dụng khác. Cho vay: hình thức ngắn, trung, dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống, thực dự án đầu tư phát triển sản xuất tỉnh đầu tư vào lĩnh vực xây dựng bản, đầu tư phát triển chè, phát triển trâu bò hàng hoá, cho vay nông nghiệp, hỗ trợ chất lợp huyện vùng cao… Kinh doanh ngoại hồi: huy động vốn cho vay, mua, bán ngoại tệ, toán quốc tế. Cung ứng dịch vụ toán ngân quỹ. Kinh doanh dịch vụ ngân hàng khác, bao gồm thu, phát tiền mặt, mua bán vàng bạc, chiết khấu thương phiếu loại giấy tờ có giá khác, nhận uỷ thác cho vay tổ chức tài chính, tín dụng, tổ chức, cá nhân nước. Hiện NHNo&PTNT Hà Giang chưa có dịch vụ thẻ, dự kiến chi nhánh lắp đặt thực dịch vụ vào năm 2006. Tư vấn tài tín dụng cho khách hàng hình thức trực tiếp tư vấn. Đầu tư hình thức góp vốn, mua cổ phần. Bảo lãnh vay, bảo lãnh toán, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh chất lượng sản phẩm, bảo lãnh hoàn toán, bảo lãnh đối ứng loại bảo lãnh khác. Thực chương trình dự án NHNo&PTNT Việt Nam. Hoạt động địa bàn kinh tế gặp nhiều khó khăn, thời tiết khắc nghiệt, giao thông khó khăn… nên gây nhiều bất lợi cho hoạt động kinh doanh ngân hàng. Mặt khác, chi nhánh NHNo&PTNT Hà Giang phải chịu áp lực cạnh tranh lớn từ phía tổ chức tín dụng khác địa bàn, chi nhánh NHNo&PTNT Hà Giang phải đứng trước cạnh trạnh NHĐT&PT Hà Giang, NHCSXH Hà Giang, quỹ tín dụng nhân dân tiết kiệm bưu điện. Điều đòi hỏi chi nhánh phải nỗ lực hoạt động tránh khỏi tình trạng bị “đè bẹp” kinh doanh. 4. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NHNO&PTNT HÀ GIANG ( BA NĂM 2003 – 2005) 4.1. Hoạt động huy động vốn Huy động vốn hoạt động quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động ngân hàng, công cụ làm tảng cho hoạt động khác ngân hàng, trực tiếp tạo nguồn để ngân hàng tiến hành hoạt động kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận. Hà Giang tỉnh vùng cao kinh tế phát triển, dân cư có mức thu nhập thấp, mặt khác thương xuyên chịu ảnh hưởng thời tiết khắc nghiệt lũ quét, rét đậm rét hại… nên công tác huy động vốn NHNo&PTNT Hà Giang gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, hoà chung với nỗ lực phấn đấu toàn ngành, NHNo Hà Giang áp dụng nhiều biện pháp đẩy mạnh công tác huy động vốn. Công tác huy động vốn thể bảng 1. Bảng 1: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH NHNO&PTNT HÀ GIANG Đơn vị: triệu đồng 1. Tổng nguồn vốn Năm 2003 Tổng sè Tỷ lệ (%) 279000 100 Năm 2004 Tổng sè Tỷ lệ (%) 363000 100 Năm 2005 Tổng sè Tỷ lệ (%) 464000 100 2.Cơ cấu nguồn vốn 179000 64.6 220000 60.6 257000 55.4 - không kỳ hạn 57800 20.7 69800 19.2 84000 18.1 - Ngắn hạn 41600 14.9 73200 20.2 123000 26.5 90000 32.3 146800 40.5 214000 46 183000 65.6 213400 58.8 249000 53.7 6000 2.1 2800 0. 1000 0.3 - Huy động VNĐ 279.000 100 355.000 97,8 453.000 97,6 - Bằng ngoại tệ quy đổi 8.000 2,27 11.000 2,4 * Phân theo thời hạn huy động - Trung, dài hạn * Phân theo tính chất nguồn huy động - tiền gửi dân cư - Tiền gửi tổ chức kinh tế - Tiền gửi tổ chức tín dụng * Phân theo loại tiền Qua bảng ta thấy: Tổng nguồn vốn huy động tăng qua năm, cụ thể là: Năm 2003, tổng nguồn vốn huy động 279000 triệu đồng (trđ) đạt 96% kế hoạch năm, năm 2004 tăng lên 363000 trđ hoàn thành 96.5% kế hoạch năm, đến năm 2005 công tác huy động vốn có bước chuyển biến rõ rệt với tổng nguồn huy động 464000 trđ vượt mức kế hoach năm chi nhánh. Xét cấu nguồn vốn phân theo tính chất nguồn huy động tiền gửi dân cư tổ chức kinh tể tăng qua năm, tỷ lệ tiền gửi dân cư có xu hướng tăng tỷ lệ tiền gửi tổ chức kinh tế có xu hướng giảm, tỷ lệ tiền gửi tổ chức kinh tế chiếm 50% tổng nguồn chủ yếu nguồn tiền gửi phận thường tiền gửi không kỳ hạn nên ngân hàng tận dụng nguồn rẻ lãi suất thấp hơn. Phân theo thời hạn huy động nguồn tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao, nguồn tiền gửi trung dài hạn tăng qua năm số tương đối tuyệt đối, từ 41600 trđ (14.9% tổng nguồn huy động) năm 2003 tăng lên 73200 trđ năm 2004 123000 trđ (26.5% tổng nguồn huy động) năm 2005. Nh vậy, mặt ngân hàng tận dụng nguồn tiền gửi không kỳ hạn có chi phí rẻ, mặt khác đáp ứng ngày tôt nhu cầu vay xây dựng doanh nghiệp. NHNo Hà Giang có chuyển biến công tác huy động nguồn ngoại tệ, từ chỗ chưa huy động nguồn ngoại tệ năm 2003 trước đến năm 2004 nguồn huy động từ ngoại tệ quy đổi tỷ đồng, năm 2005 11 tỷ đồng, tăng tỷ đồng so với năm trước (tỷ lệ tăng 37,5%). Đây bước chuyển biến tích cực hứa hẹn tăng trưởng nguồn tiền này. Nói chung thời gian qua công tác huy động vốn có bước chuyển biến tương đối tốt, kể số lượng cấu nguồn huy động. Hai năm 2003, 2004 chưa đạt kế hoạch đề chịu ảnh hưởng tình hình kinh tế thời tiết tỉnh, đến năm 2005, với nỗ lực ban giám đốc toàn thể cán công nhân viên công tác huy động vốn vượt mức kế hoạch đề ra. Mặc dù tình hình cạnh tranh tổ chức tín dụng địa bàn ngày gay gắt số vốn huy động chi nhánh tăng qua năm, thị phần vốn huy động so với tổ chức tín dụng địa bàn mức cao tăng từ 52% (2003), 63% (năm 2004) lên 71% năm 2005, điều khẳng định vị NHNo&PTNT Hà Giang ngày cang nâng cao. Có kết chi nhánh nỗ lực hoạt động đạo trình thực hiện, triển khai thực tốt nhiều biện pháp sử dụng linh hoạt lãi suất huy động, nghiên cứu đưa vào thực nhiều sản phẩm huy động tiết kiệm dự thưởng, tiêt kiệm đồng USD, chi nhánh trọng thông tin tuyên truyền, không ngừng đổi phong cách, thái độ giao dịch để thu hót khách hàng. Tuy nhiên, xét diện rộng nguồn vốn huy động chỗ chi nhánh chưa đáp ứng nhu cầu tín dụng địa bàn, chi nhánh phải sử dụng nguồn điều hoà NHNo&PTNT Việt Nam. Đây điều bất lợi kinh doanh kết tài chi nhánh. Cho nên thời gian tới chi nhánh cần đẩy mạnh công tác huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày tăng tránh tình trạng bị động phải vay ngân hàng cấp tổ chức tín dụng khác. 4.2. Sử dụng vốn 4.2.1. Quy mô dư nợ Hoạt động tín dụng hoạt động mang lại thu nhập cho ngân hàng, tiêu tổng dư nợ phản ánh mặt lượng hoạt động tín dụng, tiêu cho biết ngân hàng cho vay kỳ (năm), qua phản ánh quy mô tín dụng ngân hàng. Thời gian qua, tổng dư nợ NHNo&PTNT Hà Giang có biến động nói “đáng lo ngại”. Quy mô dư nợ thể bảng sau: Bảng 2: TỔNG DƯ NỢ NHNO&PTNT HÀ GIANG Đơn vị: triệu đồng tiêu 1. Tổng dư nợ 31/12 2003 Tổng sè Tỷ lệ (%) 31/12/2004 Tổng sè Tỷ lệ (%) 31/12/2005 Tổng sè Tỷ lệ (%) 871.000 100 918.300 100 763.000 100 * Phân theo thời hạn 393.000 45 465.000 51 262.000 34,3 - Ngắn hạn 477.000 55 415.100 49 501.000 65,7 * Phân theo thành phần kinh tế 174.200 20 186.000 20,2 153.000 20 - Cho vay DNNN 251.700 28,9 269.700 29,3 102.000 13,4 - Cho vay DNNQD 10.400 1,2 9.800 1,1 10.000 1,3 - Cho vay hợp tác xã 434.600 49,9 452.800 49,4 498.000 65,4 2. Cơ cấu dư nợ - Trung, dài hạn - Cho vay kinh tế Qua bảng ta thấy: tổng dư nợ năm 2004 tăng so với năm 2003 năm 2005 giảm đáng kể từ 918000 trđ năm 2004 xuống 763000 trđ, đạt 90.8% kế hoạch năm, thấp năm gần đây. Trongkhi nguồn vốn huy động tăng qua năm ( phân tích trên) điều đáng lo ngại. Nguyên nhân dư nợ không tăng so với kế hoạch mà lại giảm do: tổng số dư nợ cho vay chi nhánh có 200.000trđ dư nợ cho vay XDCB chờ nguồn ngân sách, khối lượng XDCB hoàn thành song ngân sách không bố trí nguồn toán dẫn đến doanh nghiệp vay XDCB kế khả toán khoản nợ đến hạn. VÒ thị phần vốn tín dụng địa bàn dư nợ tín dụng chiếm tỷ lệ cao, 63% năm 2003. 61% năm 2004 55% năm 2005, dư nợ cho vay kinh tế hộ tăng qua năm chiếm tỷ lệ cao. 4.2.2. Nợ hạn Nợ hạn chi nhánh NHNo&PTNT Hà Giang mức cao, tỷ lệ nợ hạn / tổng dư nợ lớn. Tình hình nợ hạn thể bảng sau: Bảng 3: NỢ QUÁ HẠN Đơn vị: triệu VNĐ Năm 2003 Năm 2004 Tổng sè Tỷ lệ Tổng sè Tỷ 64.700 (%) 100 26.669 100 hạn Nợ hạn phân theo thành phần kinh tế NQH 4.417 10.8 4.900 7.5 DNNN NQH Tổng nợ 40.900 29.857 DNNQD NQH hộ 6.626 sản xuất NQH/Tổng 4.7% (%) 100 Năm 2005 lệ Tổng sè Tỷ lệ (%) 73 53.500 82.5 13.892 52 16.2 6.300 10 12.701 48 7.1% 3.5% dư nợ (nguồn: báo cáo kết kinh doanh năm 2003 – 2005 NHNo&PTNT Hà Giang ) Nợ hạn phát sinh tập trung chủ yếu vào khách hàng doanh nghiệp quốc doanh (DNNQD). Có nhiều nguyên nhân dẫn đến phát sinh nợ hạn nguyên nhân chủ yếu nguồn ngân sách tỉnh eo hẹp vốn cần toán cho công trình hoàn thành lớn. Việc cấp vốn toán không kịp thời ảnh hưởng trực tiếp tới kết đồng vốn chi nhánh đầu tư vào lĩnh vực XDCB. Đứng trước thực trạng ban lãnh đạo đạo kiên không đầu tư dàn trải vào công trình trước đây, không cho vay tài sản đảm bảo doanh nghiệp, thực phân loại khách hàng đầu tư vào khách hàng đủ mạnh. Mặt khác đạo kiên doanh nghiệp có nợ hạn có nguồn nguồn phải thu nợ. Đặc biệt, năm 2005 dư nợ xấu chi nhánh xử lý rủi ro đưa tỷ lệ nợ hạn / tổng dư nợ từ 7.1% năm 2004 xuống 3.5% năm 2005. Đây kết bước đầu khả quan, tỷ lệ cao (so với tỷ lệ 0,5%) phản ánh nỗ lực chi nhánh. 4.3. Các hoạt động khác Hoạt động địa bàn kinh tế nhiều khó khăn nên hoạt động khác chi nhánh nhiều hạn chế. • Công tác kế toán toán: nghiệp vụ kế toán cho vay, kế toán toán, kế toán chi tiêu thực đảm bảo kịp thời, xác, cập nhật số liệu, việc tổ chức toán chuyển tiền ngân hàng tỉnh đảm bảo nhanh gon, xác, đáp ứng nhu cầu chuyển tiền khách hàng. • Công tác ngân quỹ: hoạt động ngân quỹ NHNo tỉnh đáp ứng kịp thời nhu cầu thu chi tiền mặt khách hàng có quan hệ giao dịch với ngân hàng. Trong năm 2005, tổng khối lượng tiền mặt thu qua quỹ 3.355 tỷ tăng 16% so với năm trước, tổng chi tiền mặt 3.359 tỷ tăng 16,4%; trả tiền thừa cho khách hàng160 với số tiền 101.571 ngàn, phát thu giữ 955 tờ tiền giả số tiền 69.015 ngàn. • Hoạt động bảo lãnh cải thiện đôi chút, dư cam kết bảo lãnh đến 31/12/2005 đạt 2.592 trđ đó: Bảo lãnh toán: 150 trđ Bảo lãnh thực hợp đồng: 1320 trđ Bảo lãnh dự thầu: 339 trđ Cam kết L/C trả ngay: 783 trđ Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng nh chuyển tiền nước, chuyển tiền nhanh western union… triển khai thực tốt. 4.4. Kết tài Kết tài thể bảng sau: Bảng 4: THU NHẬP – CHI PHÍ Đơn vị: triệu VNĐ tiêu Năm 2003 Tổng sè Tỷ Năm 2004 lệ Tổng sè Tỷ (%) Năm 2005 lệ Tổng sè Tỷ (%) lệ (%) 1.Tổng thu 70.943 100 90.600 100 98.371 100 - Thu từ lãi 68.261 96,2 86.400 95,4 87.528 89 - Thu khác 2.682 3,8 4.200 4,6 10.843 11 2. Tổng chi 65.031 100 99.800 100 261.756 100 - Chi trả lãi 37.953 58,4 54.300 55,4 71.035 27,1 9.700 14,9 20.200 20,3 167.524 64 17.378 26,7 5.912 25.300 25,3 -9.200 23197 23,9 -163.385 -Chidự phòng xử lý rủi ro - Chi khác 3. Chênh lệch thu - chi (nguồn: báo cáo kết kinh doanh năm 2003 – 2005 NHNo&PTNT Hà Giang ) Tình hình tài chi nhánh không khả quan, năm 2004 năm 2005 thu nhập âm, chưa đạt hệ số lương theo quy định. Nguyên nhân số trích lập dự phòng xử lý rủi ro lớn tăng số tương đối tuyệt đối, cụ thể là: năm 2003, chi dự phòng xử lý rủi ro 9700 trđ (chiếm 4.9% tổng chi), năm 2004, chi 20200 trđ ( chiếm 20.3%), tăng lên tới 167524 trđ (chiếm 64%) năm 2005. Nhưng rẻ loại chi phí trích lập dự phòng xử lý rủi ro chênh lệch thu chi có thu nhập dương, cộng lãi giảm loại chi công cụ lao động sửa chửa thường xuyên tài sản cố định, chênh lệch thu chi chưa có lương đảm bảo chi lương V1+V2 cho chi nhánh. 5.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NHNO&PTNT HÀ GIANG 5.1. Thuận lợi Trong năm gần hoạt động kinh doanh chi nhánh thực điều kiện kinh tế tỉnh tăng trưởng ổn định, tổng sản phẩm GDP tăng khoảng 10 – 10.7%, cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch hướng, tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, thuận lợi cho việc ngân hàng đầu tư vốn theo định hướng, phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế Đảng. Hơn nữa, thu nhập bình quân đầu người bước nâng lên đạt trđ/ người/năm (2005), mức thu nhập tăng trưởng khoảng 10% - 12%/năm, tỷ lệ đói nghèo giảm đáng kể, nhờ mà cấu nguồn vốn huy động, tỷ trọng tiền gửi dân cư tổ chức kinh tế ngày cao, giảm dần tỷ trọng nguồn tiền vay tổ chức tín dụng khác. 5.2. Khó khăn Bên cạnh thuận lợi trên, kinh tế tỉnh bộc lé nhiều hạn chế ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng trình độ dân trí số vùng tỉnh thấp, tập quán canh tác lạc hậu, thu nhập bình quân đầu người thấp so với tỉnh miền xuôi, người dân chưa có vốn tích luỹ nguồn vốn huy động địa phương tăng thiếu nhiều so với nhu cầu sử dụng vốn. Các doanh nghiệp địa phương khả tài hạn hẹp, chịu tác động tình hình kinh tế – xã hội chung tỉnh nên khả trả nợ không cao. Sù cạnh tranh tổ chức tín dụng địa bàn ngày gay gắt, có tín hiệu cạnh tranh không lành mạnh nh điều chỉnh lãi suất huy động, lãi suất cho vay, lôi kéo khách hàng. Về thời tiết, tỉnh miền núi thời tiết khắc nghiệt, rét đậm, rét hại kéo dài, khô hạn, mưa đá, gió lốc, lũ quét, dịch bệnh xảy số địa phương nên gây ảnh hưởng đến nông nghiệp, ảnh hưởng đến khă trả nợ hộ sản xuất nông nghiệp từ gián tiếp ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng. Chỉ số giá tiêu dùng cao làm giảm sức cạnh tranh hàng hoá dịch vụ, nợ đọng vốn đầu tư xây dựng lớn, doanh nghiệp vay vốn thi công XDCB nguồn ngân sách khả toán khoản nợ đến hạn ngân sách nguồn để toán cho khối lượng công trình hoàn thành, làm nợ xấu phát sinh, trích lập dự phòng rủi ro nhiều, tỷ lệ thu lãi thấp ảnh hưởng đến kết hoạt động chi nhánh. Giao thông lại khó khăn, chủ yếu đường đèo nên gây khó khăn việc đưa vốn tín dụng ngân hàng đến tay người dân, đồng thời cản trở việc giao lưu buôn bán người dân, ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm sản xuất gây khó khăn cho sản xuất hộ làm kinh tế. Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Hà Giang chưa quy hoạch, chưa quan tâm thích đáng ngành, cấp, người dân chủ yếu tự tổ chức tiêu thụ chưa có giúp đỡ Nhà nước, điều gián tiếp ảnh hưởng đến ngân hàng. 5.3. Thành tựu Hoạt động môi trường kinh doanh có nhiều khó khăn bước đầu chi nhánh NHNo&PTNT Hà Giang đạt số thành tựu đáng kể, cụ thể là: Về công tác huy động vốn: tập trung thực chiến lược huy động vốn, trọng nguồn vốn dài hạn, nguồn tiền gửi từ dân cư, nghiên cứu đưa sản phẩm huy động vào áp dụng địa bàn tiền gửi tiết kiệm bậc thang, tiền gửi tiết kiệm gửi góp… Chi nhánh đạo nâng cao chất lượng tín dụng, đạo việc chuyển nợ hạn kịp thời để đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng, thực phân tích nợ hạn theo nhóm đối tượng khách hàng theo thời gian theo nguyên nhân để đề bước thực hiện. Tăng cường công tác điều hành băng biện pháp nh sử dụng linh hoạt lãi suất huy động, lãi suất cho vay. Tổ chức thực giao khoán 946 tới ngân hàng sở. Thực giao quyền phán cho vay đơn vị, tạo quyền chủ động cho chi nhánh hoạt động kinh doanh. Tổ chức phát động đợt thi đua ngắn ngày. Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát toàn diện hoạt động kinh doanh đơn vị trực thuộc, thông qua việc kiểm tra kịp thời phát sai phạm chấn chỉnh kịp thời. 5.4. Những tồn cần khắc phục Trong công tác huy động vốn có nhiều cố gắng xong nguồn vốn huy động chỗ mức thấp, chưa đáp ứng nhu cầu đầu tư tín dụng địa bàn, phụ thuộc vào điều tiết ngân hàng cấp trên, tỷ lệ sử dụng vốn điều tiết cao 60% (tại thời điểm cuối năm) dẫn đến bất lợi kinh doanh. Năng lực cán bộ, đặc biệt cán tín dụng nhiều hạn chế việc tiếp nhận hồ sơ vay vốn, thu thập thông tin, phân tích tài còng nh tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng, đặc biệt doanh nghiệp. Chất lượng tín dụng chưa đảm bảo, nợ hạn phát sinh cao dẫn đến vốn bị ứ đọng, chậm luân chuyển, nợ hạn cao dẫn đến số phải trích rủi ro lớn trực tiếp ảnh hưởng đến kết tài chi nhánh. Về ứng dụng công nghệ thông tin chi nhánh nhiều hạn chế, chưa theo kịp với nhu cầu tại. 6. Phương hướng hoạt động kinh doanh thời gian tới Để đảm bảo hoạt động kinh doanh chi nhánh ngày phát triển, đáp ứng yêu cầu chung toàn ngành còng nh yêu cấu phát triển kinh tế tỉnh. Căn vào tình hình hoạt động thực tế chi nhánh tình hình kinh tế địa phương, năm 2006 chi nhánh định hướng hoạt động kinh doanh số tiêu chủ yếu sau: Về huy động vốn: nguồn vốn huy động tăng trưởng 18% huy động tiền gửi dân cư chiếm 50% tổng nguồn vốn huy động bước đáp ứng đủ nhu cầu đầu tư tín dụng địa bàn giảm dần tỷ lệ sử dụng vốn điều hoà ngân hàng cấp trên. Dư nợ tăng trưởng 15%, thực tôt công tác tín dụng phân tích tình hình tài khách hàng trước cho vay để hạn chế tối đa rủi ro, đưa tỷ lệ dư nợ hạn nội bảng xuống 5% tổng dư nợ nội bảng. Thu dịch vụ đạt 5% tổng thu. Phấn đấu 100% NHNo cấp kinh doanh có lãi, đảm bảo đạt hệ số lương tối đa theo quy định, đảm bảo đời sống cán công nhân viên toàn chi nhánh. Chi nhánh đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam lắp đặt máy rút tiền tự động ATM hội sở giao dịch, bước phát triển nghiệp vụ thẻ địa bàn. Để tiêu đưa thực chi nhánh đề biện pháp tổ chức cần thực hiện, cô thể là: • Về nguồn vốn: - Tiếp tục thực sách khách hàng chiến lược khách hàng, đặc biệt khách hàng có số dư tiền gửi lớn thường xuyên, xác định nguồn tiền gửi dân cư nguồn ổn định cần phấn đấu đến hết năm đưa tỷ trọng tiền gửi từ dân cư đạt 60% tổng nguồn huy động. - Tiếp tục vay tổ chức tín dụng nhằm giảm thấp số sử dụng vốn từ trung ương. Đưa mức sử dụng vốn điều tiết từ trung ương xuống 50% tính tổng dư nợ. Số lên tới 60% cao. - Cần nghiên cứu đưa nhiều hình thức cho công tác huy động vốn, có biện pháp khuyến khích loại hình khách hàng doanh nghiệp, cá nhân mở tài khoản tiền gửi toán nhằm tạo nhiều khả để huy động vốn tối đa vào ngân hàng. - Vận dông linh hoạt lãi suất huy động phù hợp với tổ chức tín dụng địa bàn để đảm bảo giữ vững khách hàng truyền thống phải tính đến đảm bảo chênh lệch lãi suất đầu vào đầu ra. • Về tín dụng - Bám sát định hướng mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế địa bàn tỉnh để đầu tư hướng, đồng thời tranh thủ giúp đỡ phối hợp chặt chẽ cấp uỷ quyền địa phương công tác cho vay, thu nợ, đặc biệt thu nợ hạn nợ xử lý rủi ro. - Từng cán tín dụng cần làm tốt việc thu thập thông tin, phân tích tình hình tài khách hàng trước định cho vay để hạn chế tối đa rủi ro. - Đối với cho vay doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh, bối cảnh chung tỉnh nh không tăng dư nợ doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực XDCB. Hạn chế cho vay số doanh nghiệp Nhà nứơc chuyển đổi sở hữu. Tập trung đầu tư vào thành phần hộ (sản xuất, kinh doanh dịch vụ), cho vay đời sống, cho vay nguồn vốn uỷ thác đầu tư, cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ làm ăn có hiệu thực sự. Tiếp tục giải ngân nốt số vốn lại dự án thuỷ điện Nặm Mu. Đồng thời xem đầu tư thêm vào dự án thuỷ điện mở rộng, thuỷ điện xây dựng, nhằm tăng dư nợ vào lĩnh vực thuỷ điện có hiệu cao, giải tài dư nợ giảm vào đối tượng khác. Năm tới tập trung đầu tư theo hướng sau: + Đối với DNNN, đầu tư tăng thêm 29% chủ yếu đầu tư dự án thuỷ điện chính. Đến hết năm đưa tỷ trọng cho vay DNNN chiếm 22% tổng dư nợ. + Đối với DNNQD không đầu tư tăng thêm mà quay vòng vốn số dư nợ tại, thu nợ đến đâu cho vay đến cho vay dự án vừa nhỏ thực có hiệu quả, đưa tỷ trọng cho vay vào lĩnh vực đến hết năm 28%. + Còn tập trung vào cho vay hộ sản xuất, kinh doanh, cho vay đời sống. + Tập trung giải ngân hết số vốn dự án thông báo, riêng cho vay trồng chè năm 2006 bổ sung thêm tỷ. Ngoài ra, đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam bổ sung tiếp số vốn cho vay dự án tín dụng nông thôn ADB 1457 thêm 10 tỷ. Đưa tổng dư nợ cho vay dự án đến hết năm lên 69 tỷ. - Tập trung thu nợ hạn, nợ xử lý rủi ro. Phân tích rõ nguyên nhân khoản nợ hạn phát sinh. Đối với khoản nợ khách hàng chây ỳ không trả cần hoàn tất thủ tục chuyển sang quan pháp luật để xử lý. Đối với khoản cho vay có tài sản đảm bảo phối hợp với quan liên quan để giải triệt để. - Khi cho vay phải tính toán kỹ tính khả thi dự án, đồng thời phải có biện pháp theo dõi, giám sát chặt chẽ trình sử dụng vốn vay để khách hàng đảm bảo khả trả nợ hạn. • Về tài kế toán - Chỉ đạo phân tích tài toàn tỉnh tưng ngân hàng sở theo tháng, quý, năm nhằm thông qua thấy tồn hoạt động kinh doanh để có hướng khắc phuc kịp thời. - Xiết chặt chi tiêu, tiết kiệm chi tất khâu, quy định số định mức chi phí quản lý, khoán chi. - Thực chi tiêu tiết kiệm, mua sắm tài sản, XDCB theo chế độ nguyên tắc. • Các mặt công tác khác - Cần đổi tác phong công tác đạo điều hành. Cán lãnh đạo ngân hàng sở, phòng ban cần phát huy tính động sáng tạo, chủ động công việc giao. Thực điều hành nhanh nhạy tất khâu, mảng chuyên đề. - Thực triệt để quy định khoán chi nhánh đề ra. Kiên chi lương theo kết công việc thực hiện. tỉnh. Làm tốt công tác tiếp thị, tuyên truyền, quảng bá hoạt động NHNo - Nghiên cứu mở thêm màng lưới, trước mắt phòng giao dịch có môi trưòng nh Yên Định_Bắc Mê, Thông Nguyên, Nậm Ty_Hoàng su phì. - Đẩy nhanh tiến độ thi công công trình XDCB dở dang đưa vào sử dụng. Đông thời khởi công xây dựng công trình ghi kế hoạch NHNo Minh Khai, Thanh Thuỷ, nhà cán bé NHNo Tân Quang, Quản Bạ. - Tổ chức tập huấn chỗ chuyên đề kế toán, tín dụng, tin học, công tác thẩm định để tạo điều kiện cho cán thực nhiệm vụ theo quy định, đạt hiệu cao tránh sai sót. - Đẩy mạnh phong trào thi đua khen thưởng, phát động nhiều hình thức thi đua nhằm đưa công tác thi đua khen thưởng công cụ, động lực thóc đẩy trình kinh doanh toàn chi nhánh. - Tăng cường công tác kiểm tra cấp ngân hàng sở nhằm phát kịp thời sai sót hoạt động kinh doanh. Có biện pháp hữu hiệu nhằm sửa chữa sai phạm. - Từng cán NHNo thực tốt mối quan hệ với nhân dân, không vi phạm tệ nạn xã hội, kể thân gia đình. Chấp hành tốt kỷ luật quan còng nh nơi cư trú. [...]... đến kết quả tài chính của chi nhánh Về ứng dụng công nghệ thông tin tại các chi nhánh cũng còn nhiều hạn chế, chưa theo kịp với nhu cầu hiện tại 6 Phương hướng hoạt động kinh doanh trong thời gian tới Để đảm bảo hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngày một phát triển, đáp ứng yêu cầu chung của toàn ngành còng nh yêu cấu phát triển kinh tế của tỉnh Căn cứ vào tình hình hoạt động thực tế của chi nhánh. .. chênh lệch thu chi chưa có lương vẫn đảm bảo chi lương V1+V2 cho chi nhánh 5.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NHNO&PTNT HÀ GIANG 5.1 Thuận lợi Trong 3 năm gần đây hoạt động kinh doanh của chi nhánh thực hiện trong điều kiện kinh tế của tỉnh tăng trưởng khá ổn định, tổng sản phẩm GDP tăng trong khoảng 10 – 10.7%, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng hướng, tăng tỷ trọng công nghiệp,... 4.200 4,6 10.843 11 2 Tổng chi 65.031 100 99.800 100 261.756 100 - Chi trả lãi 37.953 58,4 54.300 55,4 71.035 27,1 9.700 14,9 20.200 20,3 167.524 64 17.378 26,7 5.912 25.300 25,3 -9.200 23197 23,9 -163.385 -Chidự phòng xử lý rủi ro - Chi khác 3 Chênh lệch thu - chi (nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2003 – 2005 của NHNo&PTNT Hà Giang ) Tình hình tài chính của chi nhánh không mấy khả quan, năm... được quan tâm thích đáng của các ngành, các cấp, người dân chủ yếu là tự tổ chức tiêu thụ chưa có sự giúp đỡ của Nhà nước, điều này gián tiếp ảnh hưởng đến ngân hàng 5.3 Thành tựu Hoạt động trong môi trường kinh doanh có nhiều khó khăn nhưng bước đầu chi nhánh NHNo&PTNT Hà Giang đã đạt được một số thành tựu đáng kể, cụ thể là: Về công tác huy động vốn: đã tập trung thực hiện chi n lược huy động vốn,... lãi thấp đã ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của chi nhánh Giao thông đi lại khó khăn, chủ yếu là đường đèo nên gây khó khăn trong việc đưa vốn tín dụng ngân hàng đến tay người dân, đồng thời cản trở việc giao lưu buôn bán của người dân, ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra gây khó khăn cho sản xuất của các hộ làm kinh tế Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của Hà Giang còn chưa được quy hoạch,... 12.701 48 7.1% 3.5% dư nợ (nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003 – 2005 NHNo&PTNT Hà Giang ) Nợ quá hạn phát sinh tập trung chủ yếu vào các khách hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DNNQD) Có nhiều nguyên nhân dẫn đến phát sinh nợ quá hạn nhưng nguyên nhân chủ yếu là do nguồn ngân sách của tỉnh eo hẹp trong khi vốn cần thanh toán cho các công trình đã hoàn thành rất lớn Việc cấp vốn thanh toán không... năm 2003, chi dự phòng xử lý rủi ro 9700 trđ (chi m 4.9% tổng chi) , năm 2004, chi 20200 trđ ( chi m 20.3%), và tăng lên tới 167524 trđ (chi m 64%) năm 2005 Nhưng rẻ nếu loại chi phí trích lập dự phòng xử lý rủi ro thì chênh lệch thu chi vẫn có thu nhập dương, cộng lãi giảm và loại chi công cụ lao động và sửa chửa thường xuyên tài sản cố định, thì chênh lệch thu chi chưa có lương vẫn đảm bảo chi lương... Đặc biệt, năm 2005 dư nợ xấu được chi nhánh xử lý rủi ro đưa tỷ lệ nợ quá hạn / tổng dư nợ từ 7.1% năm 2004 xuống còn 3.5% năm 2005 Đây là kết quả bước đầu khá khả quan, mặc dù tỷ lệ còn cao (so với tỷ lệ 0,5%) nhưng cũng đã phản ánh được nỗ lực của chi nhánh 4.3 Các hoạt động khác Hoạt động trên một địa bàn kinh tế còn nhiều khó khăn nên các hoạt động khác của chi nhánh còn nhiều hạn chế • Công tác... biệt là doanh nghiệp ngoài quốc doanh, trong bối cảnh chung của tỉnh nh hiện nay thì không tăng dư nợ đối với doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực XDCB Hạn chế cho vay đối với một số doanh nghiệp Nhà nứơc đang chuyển đổi sở hữu Tập trung đầu tư vào thành phần hộ (sản xuất, kinh doanh dịch vụ), cho vay đời sống, cho vay các nguồn vốn uỷ thác đầu tư, cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ làm ăn có hiệu quả thực... ngân hàng cơ sở theo tháng, quý, năm nhằm thông qua đó thấy được các tồn tại trong hoạt động kinh doanh để có hướng khắc phuc kịp thời - Xiết chặt chi tiêu, tiết kiệm chi ở tất cả các khâu, quy định một số định mức về chi phí quản lý, khoán chi - Thực hiện chi tiêu tiết kiệm, mua sắm tài sản, XDCB theo đúng chế độ nguyên tắc • Các mặt công tác khác - Cần đổi mới tác phong công tác chỉ đạo điều hành . LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (NHNO&PTNT) HÀ GIANG Tiền thân là ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNo&PTNT )Hà Tuyên cã. chi nhành ngân hàng thương mại quốc doanh nên chi nhánh NHNo&PTNT Hà Giang cũng thực hiện kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ tài chính và cung cấp các dịch vụ ngân hàng. Cô thể các nghiệp. thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất của tỉnh như đầu tư vào lĩnh vực xây dựng cơ bản, đầu tư phát triển cây chè, phát triển trâu bò hàng hoá, cho vay nông nghiệp, hỗ trợ chất lợp tại

Ngày đăng: 20/09/2015, 15:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan