1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng hợp nhất

131 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Hơn bao giờ hết, tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả bán hàng là vấn đề thường xuyên được đặt ra đối với các Doanh nghiệp, đặc biệt là trong điều kiện hiện nay, khi mà nền kinh tế nước ta bước sang một giai đoạn mới: Xoá bỏ cơ chế tập trung bao cấp để chuyển sang nền kinh tế mở cửa vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Sự chuyển đổi này đã ảnh hưởng rừ rệt đến hoạt động kinh tế cũng như các hoạt động khác của xã hội, vì trong cơ chế mới các doanh nghiệp đều được bình đẳng cạnh tranh trong khuõn khổ pháp luật. Để có thể tồn tại được trong thế giớ cạnh tranh phức tạp này các Doanh nghiệp phải tổ chức tốt nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá, tiêu thụ là khõu quyết định trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp. Có bán được hàng doanh nghiệp mới đảm bảo thu hồi vốn, bù đắp các chi phí bỏ ra và xác định đúng kết quả tiêu thụ sẽ là điều kiện tồn tại, phát triển để doanh nghiệp tự khẳng định được vị trí của mình trên thương trường. Thực tế nền Kinh tế quốc dõn đã và đang cho thấy rừ điều đó. Thành phẩm là kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất, giá trị và giá trị sử dụng của thành phẩm chỉ có thể thực hiện được thông qua quá trình bán hàng. Bán hàng là giai đoạn cuối cùng của giai đoạn tái sản xuất, thực hiện tốt công tác bán hàng sẽ tạo điều kiện thu hồi vốn, bù đắp chi phí, thực hiện nghĩa vụ với Ngõn sách Nhà nước, đầu tư phát triển, nõng cao đời sống người lao động. Nhận thức được vai trò, ý nghĩ của việc tiêu thụ đòi hỏi các Doanh nghiệp sản xuất không ngừng củng cố, nõng cao, hoàn thiện kế toán thành phẩm – bán hàng và xác định kết quả bán hàng để có thể tồn tại và phát triển

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Hơn bao giờ hết, tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả bán hàng là vấn đềthường xuyên được đặt ra đối với các Doanh nghiệp, đặc biệt là trong điều kiệnhiện nay, khi mà nền kinh tế nước ta bước sang một giai đoạn mới: Xoá bỏ cơchế tập trung bao cấp để chuyển sang nền kinh tế mở cửa vận hành theo cơ chếthị trường có sự quản lý của Nhà nước Sự chuyển đổi này đã ảnh hưởng rừ rệtđến hoạt động kinh tế cũng như các hoạt động khác của xã hội, vì trong cơ chếmới các doanh nghiệp đều được bình đẳng cạnh tranh trong khuõn khổ phápluật Để có thể tồn tại được trong thế giớ cạnh tranh phức tạp này các Doanhnghiệp phải tổ chức tốt nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá, tiêu thụ là khõu quyết địnhtrực tiếp đến hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp Có bán được hàng doanhnghiệp mới đảm bảo thu hồi vốn, bù đắp các chi phí bỏ ra và xác định đúng kếtquả tiêu thụ sẽ là điều kiện tồn tại, phát triển để doanh nghiệp tự khẳng địnhđược vị trí của mình trên thương trường Thực tế nền Kinh tế quốc dõn đã vàđang cho thấy rừ điều đó

Thành phẩm là kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất, giá trị và giá trị

sử dụng của thành phẩm chỉ có thể thực hiện được thông qua quá trình bánhàng

Bán hàng là giai đoạn cuối cùng của giai đoạn tái sản xuất, thực hiện tốtcông tác bán hàng sẽ tạo điều kiện thu hồi vốn, bù đắp chi phí, thực hiện nghĩa

vụ với Ngõn sách Nhà nước, đầu tư phát triển, nõng cao đời sống người lao

động

Nhận thức được vai trò, ý nghĩ của việc tiêu thụ đòi hỏi các Doanhnghiệp sản xuất không ngừng củng cố, nõng cao, hoàn thiện kế toán thànhphẩm – bán hàng và xác định kết quả bán hàng để có thể tồn tại và phát triển

Trang 2

ngày càng vững chắc, theo kịp tốc độ phát triển trong nền kinh tế thị trường có

sự cạnh tranh hiện nay

Xuất phát từ vai trò to lớn của hoạt động kế toán thành phẩm – bán hàng

và xác định kết quả bán hàng, qua thời gian thực tập tại Công ty xõy dựng HợpNhất kết hợp với những kiến thức đã tiếp thu trong quá trình học tập tại trường,

em đã chọn đề tài: “ Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty xây dựng Hợp Nhất ”.

Kế toán thành phẩm – bán hàng và xác định kết quả bán hàng là mộtmảng rất lớn trong hoạt động nói chung của các Doanh nghiệp Em chưa đủ khảnăng để bao quát hết mọi vấn đề về thành phẩm – bán hàng và xác định kết quảbán hàng mà chỉ đưa ra một tình trạng khá phổ biến về bán hàng và xác định kếtquả kinh doanh của các Doanh nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng ở Việt Namthông qua tình hình thực tế tại Công ty xõy dựng Hợp Nhất

Do giới hạn về thời gian cũng như những kiến thức về thực tế và một sốđiều kiện khách quan khác, đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót Em rất mongđược sự đóng góp ý kiến của thầy cô để đề tài được hoàn thiện hơn

 Bài viết được kết cấu làm 3 chương chớnh:

- Chương I: Các vấn đề chung về chế độ tài chính, kế toán liên quan đếnđối tượng nghiên cứu trong chuyên đề thực tập

- Chương II: Thực tế công tác kế toán “ Bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh ” tại Công ty xõy dựng Hợp Nhất

- Chương III: Giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán bánhàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty xõy dựng Hợp Nhất

Trang 3

1 Khái niệm tiêu thụ hàng hoá.

Tiêu thụ hàng hoá là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất trong giaiđoạn này giá trị sản phẩm, hàng hoá được thực hiện qua việc doanh nghiệpchuyển giao hàng hoá, sản phẩm hoặc cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng

và được khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán

Tiêu thụ nói chung bao gồm :

- Tiêu thụ ra ngoài đơn vị là việc bán hàng cho các đơn vị khác hoặc chocác cá nhân trong và ngoài doanh nghiệp

- Tiêu thụ nội bé : là việc bán hàng cho các đơn vị trực thuộc trong cùngCông ty, Tổng Công ty hạch toán toàn ngành Quá trình tiêu thụ hàng hoá cócác nghiệp vụ kinh tế chủ yếu như các nghiệp vụ về xuất hàng hoá, thanh toánvới người mua, tính ra các khoản doanh thu bán hàng, tính vào doanh thu bánhàng các khoản chiết khấu hàng bán, giảm giá hàng bán chấp nhận cho ngườimua khoản doanh thu hàng bán bị trả lại và các loại thuế phải nép Nhà nước đểxác định chính xác doanh thu thuần từ đó xác định lỗ, lãi tiêu thụ sản phẩmhàng hoá

Trang 4

2 Ý nghĩa của việc tiêu thụ hàng hoá.

Tiêu thụ hàng hoá có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mọi doanhnghiệp nói riêng còng nh toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung

Đối với nền kinh tế quốc dân, tiêu thụ hàng hoá đảm bảo cân đối giữa sảnxuất và tiêu dùng, cân đối tiền hàng trong lưu thông Thông qua hoạt động tiêuthụ nhu cầu của người tiêu dùng về một giá trị sử dụng nhất định được thoảmãn và giá trị hàng hoá được thực hiện Bên cạnh chức năng điều hoà cung cầutrên thị trường tiêu thụ góp phần quan trọng thúc đẩy các quan hệ thanh toántrong phạm vi doanh nghiệp, ngành kinh tế và trong toàn bộ nền kinh tế Đốivới mỗi doanh nghiệp, tiêu thụ là một quá trình có ý nghĩa quyết định đến sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp trên thị trường Hàng hoá mua về khôngtiêu thụ được sẽ làm cho tiền vốn của doanh nghiệp không được quay vòng sinhlợi ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và thu nhậpcủa người lao động và nếu tình trạng đó kéo dài thì doanh nghiệp không tránhkhỏi sự phá sản Nếu việc tiêu thụ được thực hiện nhanh chóng vì có hiệu quảthì doanh nghiệp có thể sớm đưa vốn trở lại để tiếp tục đầu tư mua hàng hoá,phát huy được hiệu quả của đồng vốn, tăng khả năng nắm bắt những cơ hội củathị trường từ đó khả năng tối đa hoá lợi nhuận cũng được nâng cao

II Các phương pháp tớnh giá vốn của khối lượng hàng tiêu thụ:

Hàng hoá xuất kho tiêu thụ phải được thể hiện theo giá vốn thực tế Mỗihàng hoá mua về nhập kho ở những thời điểm khác nhau với những giá thực tếkhác nhau nên có thể tính chính xác giá vốn khối lượng hàng hoá xuất kho, cácdoanh nghiệp có thể áp dụng một trong những phương pháp sau:

1 Phương pháp giá thực tế bình quân.

1.1 Giá bình quân cả kỳ dự trữ :

Trang 5

Theo phương pháp này trong tháng hàng hoá xuất kho chưa tính ngayđược giá trị nên chưa ghi sổ Cuối tháng căn cứ vào số tồn đầu kỳ và nhậptrong kỳ kế toán tính được đơn giá bình quân của hàng xuất kho theo công thức:

Giá thực tế hàng hoá

Số lượng hàng hoá

Đơn giá bình quân của hàng hoá được tính căn cứ vào giá mua thực tế

Do đó tiêu thụ hàng hoá cần được phân bổ chi phí thu mua cho hàng hoá tiêuthụ áp dụng phương pháp này giá hàng hoá xuất kho tiêu thụ được tính tươngđối chính xác nhưng không kịp thời vì cuối tháng mới tính được đơn gía bìnhquân

1.2 Giá bình quân sau mỗi lần nhập kho.

Về bản chất phương pháp này giống phương pháp trên nhưng giá thực tếbình quân được xác định trên cơ sở thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ và giá thực tếcủa hàng hoá của từng lần nhập trong kỳ Tức là sau mỗi lần nhập kho phải tínhgiá thực tế bình quân làm căn cứ tính giá trị hàng hoá xuất lần sau

1.3 Giá bình quân cuối tháng trước.

Theo phương pháp này khi xuất kho hàng hoá lấy giá bình quân cuốitháng trước để tính ra giá trị bình quân trong tháng này Giá thực tế của hànghoá xuất kho có thể xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong tháng (niên độ KT)

2 Phương pháp giá thực tế nhập trước xuất trước.

Phương pháp này giả thiết rằng hàng hoá nào nhập kho đầu tiên thì sẽxuất kho trước nhất

3 Phương pháp giá thực tế nhập sau xuất trước.

Trang 6

Phương pháp này giả thiết rằng hàng hoá nào nhập kho sau thì xuất trước.

Cả hai phương pháp này đều đảm bảo được tính chính xác của giá thực tế hànghoá xuất kho

4 Phương pháp giá thực tế đích danh.

Theo phương pháp này hàng hoá nhập kho theo giá nào thì xuất kho theogiá đó mà không quan tâm đến thời gian nhập xuất

5 Phương pháp tính theo trị giá mua thực tế của hàng hoá tồn cuối kỳ dùa vào đơn giá mua lần cuối

Theo phương pháp này đến cuối kỳ hạch toán tiến hành kiểm kê số lượnghàng hoá tồn kho sau đó tính trị giá mua thực tế của hàng hoá tồn kho cuối kỳtheo đơn giá mua lần cuối cùng của kỳ đó

6.Phương pháp giá hạch toán.

Giá hạch toán là giá do doanh nghiệp quy định có tính chất ổn định và chỉdùng để ghi sổ kế toán hàng ngày chứ không có ý nghĩa trong việc thanh toánhay tính giá các đối tượng tính giá Phương pháp giá hạch toán được áp dụngđối với các doanh nghiệp có nghiệp vụ nhập xuất hàng hoá nhiều, thườngxuyên, giá mua thực tế biến động lớn và thông tin về giá không kịp thời

Tóm lại doanh nghiệp phải căn cứ vào điều kiện cụ thể của mình để lùachọn một phương pháp thích hợp nhất và khi lùa chọn phải áp dụng cố địnhphương pháp đó Ýt nhất trong một niên độ kế toán

III: Khái niệm doanh thu bán hàng, các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng, nguyên tắc xác định doanh thu bán hàng và kết quả bán hàng:

1 Khái niệm doanh thu bán hàng.

Doanh thu bán hàng là tổng giá trị được thực hiện do bán hàng hoá, sảnphẩm, cung cấp lao vụ dịch vụ cho khách hàng

Trang 7

Đối với những doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếpthì doanh thu bán hàng là giá bán đã tính thuế GTGT.

Đối với những doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừthì doanh thu bán hàng là giá bán chưa tính thuế GTGT bao gồm cả phụ thu(nếu có) Đây là một chỉ tiêu quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, phản ánhhiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh trình độ chỉ đạo sản xuất kinhdoanh và tổ chức công tác hạch toán Doanh thu bán hàng nếu được thực hiệnđầy đủ kịp thời sẽ góp phần thúc đẩy và tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn tạođiều kiện thuận lợi cho quá trình kinh doanh sau

.2 Các khoản giảm trừ doanh thu.

2.1 Chiết khấu bán hàng : Là số tiền tính trên tổng doanh thu trả cho

khách hàng Đây là khoản tiền dành cho khách hàng khi khách hàng thanh toánnhanh trước thời hạn quy định

Nợ TK811 - Chiết khấu cho khách hàng hưởng tính theo giá chưa

thuế

Có TK 111, 112 : Nếu trả bằng tiền

2.2 Giảm giá hàng bán: Là số giảm giá cho người mua về số hàng đã

tiêu thụ do những nguyên nhân chủ quan thuộc về người bán như hàng kémphẩm chất, không đảm bảo số lượng, chất lượng, chủng loại, thời gian địa điểmgiao hàng như đã quy định

- Ghi giảm DTBH : Nợ TK 532 - GGHB tương ứng với giá chưa thuế

Nợ TK 3331 - Thuế GTGT của số hàng được giảm giá

Có TK 111, 112, 131

2.3 Doanh thu hàng bán bị trả lại : Là doanh thu của lượng hàng thực sự

được tiêu thụ nhưng bị người mua trả lại do hàng giao cho người mua khôngđúng về chất lượng trong thời gian quy định

Trang 8

Nợ TK 531 : Doanh thu HBBTL tương ứng với giá chưa thuế

Nợ TK 3331 : Thuế GTGT của hàng bán bị trả lại

3 Nguyên tác xác định doanh thu bán hàng và kết quả bán hàng:

Kết quả hoạt động kinh doanh hàng hoá là biểu hiện hiệu quả hoạt độnglưu chuyển hàng hoá Đây là phần chênh lệch giữa doanh thu thuần và tổng chiphí kinh doanh bao gồm : Chi phí về giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chiphí quản lý doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Như vậy nguyên tắc xácđịnh kết quả kinh doanh là lãi hay lỗ, đó cũng chính là điều các doanh nghiệpquan tâm nhất

Kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ được phản ánh bằng một số chỉtiêu sau:

Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần - GVHB

Lợi nhuận thuần trước thuế = Lợi nhuận gộp - CFBH - CF QLDN

Trang 9

Kế toán sử dụng TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh và các hoạt độngkhác của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán.

IV: Các phương thức bán và các phương thức thanh toán:

1 Các phương thức bán hàng.

Trong nền kinh tế thị trường với mục đích bán được nhiều hàng nhất,đảm bảo thu hồi vốn nhanh nhất và đạt lợi nhuận cao nhất, các doanh nghiệpthương mại có thể lùa chọn nhiều phương thức bán hàng khác nhau theo từngloại hàng hoá, từng khách hàng, từng thị trường và từng thời điểm khác nhau.Trên thực tế có một số phương pháp bán hàng sau đây:

- Bán hàng trực tiếp :

Theo phương thức này hàng hoá giao cho khách hàng được khách hàngtrả tiền ngay hoặc chấp nhận thanh toán vì vậy sản phẩm xuất kho được coi làtiêu thụ ngay

Khi tiêu thụ hàng hoá không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc chịuthuế GTGT nhưng nép thuế theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng

là tổng giá thanh toán

- Phương thức hàng gửi bán:

Theo phương thức này bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa điểmhợp đồng số hàng này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Chỉ khi nàokhách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán bằng tiền cho số hàng đó thìhàng gửi đi mới được tính là tiêu thụ

- Phương thức giao hàng đại lý ký gửi:

Theo phương thức này, doanh nghiệp giao hàng cho cơ sở nhận đại lý.Bên nhận đại lý sẽ trực tiếp bán hàng sau đó phải thanh toán tiền cho doanhnghiệp và được hưởng hoa hồng đại lý bán Số hàng gửi đại lý thanh toán hoặcchấp nhận thanh toán thì số hàng này mới được coi là tiêu thụ

Trang 10

- Bán hàng trả góp :

Theo phương thức này khi giao hàng cho người mua thì lượng hàngchuyển giao được coi là tiêu thụ Khách hàng sẽ thanh toán một phần số tiềnphải trả ngay ở thời điểm mua, số còn lại sẽ trả dần ở các kỳ sau và chịu lãi Vìvậy tiền thu bán hàng phải được chia làm hai phần : doanh thu bán hàng đượccoi là doanh thu bán hàng một lần và phần lãi do bán trả góp là thu nhập hoạtđộng tài chính Giá tính thuế GTGT là giá bán thông thường không bao gồmphần lãi trả góp

- Theo phương thức hàng đổi hàng:

Hàng hoá xuất kho đem đi đổi coi nh bán Hàng hoá nhận về coi nh mua.Việc trao đổi dùa trên cơ sở tỷ lệ trao đổi là giá trao đổi và thường có lợi cho cảhai bên và nó tránh được việc thanh toán bằng tiền, tiết kiệm được vốn lưu độngđồng thời vẫn tiêu thụ được hàng hoá

- Bán buôn, bán lẻ:

+ Đơn vị kinh doanh thương mại bán hàng với số lượng lớn, bán cho sảnxuất hoặc xuất khẩu Hàng hoá trong khâu bán buôn vẫn nằm trong lĩnh vực lưuthông chưa tiêu dùng

+ Bán lẻ hàng hoá là việc bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng

2 Cùng với các phương thức bán hàng:

Các doanh nghiệp cũng sử dụng nhiều phương thức thanh toán Việc ápdụng phương thức thanh toán nào là do hai bên mua và bán quyết định rồi ghitrong hợp đồng Quản lý các nghiệp vụ thanh toán tiền hàng công tác quantrọng trong kế toán nhằm tránh tổn thất tiền hàng giúp doanh nghiệp không bịchiếm dụng vốn, tạo điều kiện tăng vòng quay vốn và giữ uy tín cho kháchhàng Hiện nay các doanh nghiệp thường hay sử dụng một số phương thức sau:

Trang 11

Thanh toán bằng tiền mặt ; Thanh toán không dùng tiền mặt ; Thanh toánbằng séc ; Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi ; Thanh toán bù trừ ;Thanh toán bằng thư tín dông ; Thanh toán bằng nghiệp vụ ứng trước tiền hàng.

V Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định két quả kinh doanh:

Với tư cách là một khâu trọng yếu trong quá trình kinh doanh của doanhnghiệp tiêu thụ hàng hoá cần được giám sát chặt chẽ Bên cạnh các biện pháp

về hàng hoá và thị trường kế toán là một công cụ tất yếu và có hiệu quả nhất màcác nhà quản trị cần phải sử dụng trong quá trình tổ chức tiêu thụ hàng hoá Đểđảm bảo là công cụ sắc bén, có hiệu lực trong công tác quản lý kinh tế và quản

lý doanh nghiệp, kế toán tiêu thụ hàng hoá cần thực hiện những nhiệm vụ sau:

- Ghi chép đầy đủ, kịp thời khối lượng thành phẩm hàng hoá, dịch vụ bán

ra và tiêu thụ nội bộ tính toán đúng giá trị vốn của hàng hoá đã bán, chi phí bánhàng và các chi phí khác nhằm xác định đúng đắn kết quả bán hàng

- Kiểm tra giám sát tiến dé thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch lợinhuận, phân phối lợi nhuận, kỷ luật thanh toán và làm nghĩa vụ đối với Nhànước

- Cung cấp thông tin chính xác, trung thực và đầy đủ về tình hình bánhàng, xác định kết quả và phân phối kết quả phục vụ cho việc lập báo cáo tàichính quản lý doanh nghiệp

VI Kế toán tổng hợp quá trình bán hàng theo các phương thức bán:

7.1 TK sử dụng : TK 157, TK 632, TK 511, TK 512, TK 531, TK 532 7.2 Kế toán các phương thức bán hàng chủ yếu

7.2.1 Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếp.

Sơ đồ số 1.

TK 154,155,156 TK 632 TK 911 TK 511 TK 11,112,131 TK 632

TK 911 TK 511 TK 11,112,131

Giá vốn hàng bán Ckỳ: K/c GVHB K/c DTT

Trang 12

Nợ TK 111, 112, 131, 136

Có TK 511, 512Cuối kỳ :

+ Xác định thuế GTGT phải nép :

Nợ TK 642

Có TK 333(1)+ Thuế TTĐB, thuế XNK:

Trang 13

(1) (2b) (3b) (3a)

(2a)

- Các nghiệp vụ tương tự phương thức bán hàng trực tiếp

7.2.3 Phương thức giao hàng đại lý ký gửi.

Nợ TK 111, 112, 131

Có TK 331 - Phải trả cho người bán (tổng giá thanh toán)

2 Xác định số hoa hồng bán hàng đại lý được hưởng:

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng

3 Khi trả tiền cho đơn vị có hàng đại lý:

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán

Có TK 111 - Tiền mặt

Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng

4 Kết chuyển doanh thu cung cấp dịch vụ vào TK 911 - xác định KQKD

Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng

Trang 14

Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanhChi phí phát sinh trong quá trình bán hàng đại lý đơn vị nhận đại lý phảichịu được coi là chi phí bán hàng tập hợp vào TK 641.

Có TK 711 - Thu nhập hoạt động tài chính (lãi bán hàng trả chậm)

3 Cuối kỳ kết chuyển giá vốn của hàng bán trả góp

Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 632 - Giá vốn hàng bán

4 Cuối kỳ báo cáo doanh thu thuần của hàng bán theo phương thức trảgóp, kế toán ghi

Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng

Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

5 Cuối kỳ kết chuyển khoản lãi trả chậm tính trên khoản phải trả góp, trảchậm

Nợ TK 711 - Thu nhập hoạt động tài chính

Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

Sơ đồ 4

Trang 15

TK 333 TK 642

TK511TK111,112,131

7.2.5 Kế toán tiêu thụ hàng hoá theo phương thức hàng đổi hàng.

1 Phản ánh giá thành hàng hoá trao đổi

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán

Có TK 156 - hàng hoá

2 Phản ánh doanh thu bán hàng để đổi lấy hàng hoá khác

Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng (tổng giá thanh toán)

Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nép Nhà nước (chi tiết :3331)

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng

3 Khi nhận hàng hoá trao đổi về có hoá đơn GTGT

Nợ TK 152, 153, 156, 211 (giá mua chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng

Trang 16

4 Khi nhận hàng hoá trao đổi về không có hoá đơn GTGT, kế toán phảnánh giá trị hàng hoá nhận trao đổi về theo giá thanh toán.

Nợ TK 152, 153, 156, 211 (tổng giá thanh toán)

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng

5 Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán

Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

Khi bán hàng thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp trựctiếp đổi lấy hàng hoá sử dụng cho kinh doanh kế toán hạch toán nh sau:

1 Kế toán phản ảnh doanh thu bán hàng xuất trao đổi theo giá thanh toán

Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng (tổng giá thanh toán)

2 Khi nhận hàng hoá trao đổi về kế toán phản ánh giá trị hàng hoá nhận

về theo giá thanh toán

Nợ TK 152, 153, 156, 211 (tổng giá thanh toán)

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng

Trang 17

TK155TK632 TK911 TK511 (2) (3) TK133 TK632 TK911

TK511 (2) (3) TK133 (1) (5)(6)

VII: Kế toán xác định kết quả bán hàng:

1 Kế toán chi phí bán hàng.

1.1 Khái niệm : Chi phí bán hàng là những khoản chi phí phát sinh có

liên quan đến hoạt động tiêu thụ hàng hoá, chi phí bán hàng bao gồm : Chi phínhân viên bán hàng, chi phí vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ, bao bì luânchuyển, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằngtiền khác

1.2 Tài khoản sử dụng: TK 641 - Chi phí bán hàng

Kết cấu: Bên nợ : Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ

Bên có : Các khoản ghi giảm chi phí bán hàngKết chuyển chi phí bán hàng để xác định KQKD cho hàng đã bán hoặc đểchờ kết chuyển cho số hàng còn lại

TK này không có số dư

1.3 Trình tự hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu:

- Tính tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng

Nợ TK 641 (chi tiết 6411) - Chi phí bán hàng

Trang 18

Có TK 611 - Theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

- Khi xuất công cụ dụng cụ bao bì luân chuyển phục vụ khâu bán hàng

Nợ TK 641 (chi tiết 6413)

Có TK 153 - Phân bổ một lần

Có TK 142 - Phân bổ nhiều lần

Có TK 611 - Theo phương pháp kiểm kê định kỳ

- Khi mua vật liệu, công cụ dụng cụ không nhập kho mà dùng ngay chohoạt động bán hàng

Nợ TK 641 (chi tiết 6412, 6413)

Nợ TK 133

Có TK 111, 112

Có TK 331

- Đối với chi phí bảo hành hàng hoá kế toán hạch toán

Trích khấu hao TSCĐ của bộ phận bán hàng

Nợ TK 641 (chi tiết 6414)

Có TK 214Đồng thời ghi : Nợ TK 009 - Nguồn vốn khấu hao cơ bản

- Khi phát sinh các chi phí dịch vụ mua ngoài nh chi phí điện nước, điệnthoại:

Kế toán ghi : Nợ TK 641 (chi tiết 6417)

Nợ TK 133

Có TK 111, 112

Có TK 331Khi các chi phí bằng tiền khác nh chi phí giới thiệu quảng cáo, chào hàngphát sinh

Nợ TK 641 (chi tiết 6412)

Trang 19

Có TK 111, 112Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí để xác định kết quả.

Nợ TK 911

Có TK 641

Ở những doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài hoặc trong kỳ doanh thu

Ýt không tương ứng chi phí bán hàng thì chi phí bán hàng không kết chuyển hếtsang TK 911 mà kết chuyển sang TK 142

Nợ TK 142 (chi tiết 1422)

Có TK 641Sang kỳ sau để xác định kết quả kinh doanh ta kết chuyển:

Nợ TK 911

Có TK 142 (chi tiết 1422)

Trang 20

1.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí bán hàng.

Sơ đồ 6

TK 111, 138 Chi phí nhân viên bán hàng Các khoản thu hồi

ghi giảm chi phí

TK 152, 153, 611

Chi phí vật liệu, CCDC TK 911 K/c CFBH

Trang 21

Chi phí quản lý doanh nghiệp là khoản chi phí có liên quan đến toàn bộchi phí kinh doanh của doanh nghiệp mà không thể tách riêng cho bất kỳ mộthoạt động nào Ngoài các mục tương tự như chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp còn bao gồm chi phí về thuế, phí, lệ phí và chi phí dự phòng.

2.2 Tài khoản sử dông : TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp.

TK 642 không có số dư cuối kỳ

2.3 Trình tự hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu:

- Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp

Nợ TK 642 (chi tiết 6421)

Có TK 334, 338

- Chi phí vật liệu xuất dùng cho quản lý doanh nghiệp

Nợ TK 642 (chi tiết 6422)

Có TK 152 (theo phương pháp kê khai thường xuyên)

Có TK 611 (theo phương pháp kiểm kê định kỳ)

- Chi phí công cụ dụng cụ, đồ dùng văn phòng

Nợ TK 642 (chi tiết 6423)

Có TK 153 - Phân bổ một lần

Có TK 142 (1) - Phân bổ nhiều lần

Có TK 611 - Theo phương pháp kiểm kê định kỳ

- Nếu mua vật liệu, công cụ dụng cụ không nhập kho mà sử dụng ngaycho hoạt động quản lý

Trang 23

- Ở những doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài hoặc trong kỳ kinhdoanh thu Ýt không tương ứng với chi phí thì một phần chi phí quản lý đượckết chuyển sang TK 142.

Nợ TK 142 (chi tiết 1422)

Có TK 642Sang kỳ sau kết chuyển tiếp

2.4 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp.

Trang 24

Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán

Lợi nhuận thuần trước thuế = Lợi nhuận gộp - Chi phí BH - Chi phíQLDN

Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế thu nhập DN

3.2 TK sử dụng: TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh - được dùng để

phản ánh xác định kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác củadoanh nghiệp trong một kỳ hạch toán

Kết cấu và nội dung TK 911

Bên nợ : - Trị giá vốn của hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ

- Chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất thường

- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

- Kết chuyển số lãi trước thuế trong kỳ

Trang 25

Bên có : - Doanh thu bán hàng thuần của hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đãtiêu thụ.

- Doanh thu hoạt động tài chính và doanh thu bất thường

- Thực lỗ về hoạt động kinh doanh trong kỳ

TK 911 không có số dư cuối kỳ

TK 421 lợi nhuận chưa phân phối - Được dùng để phản ánh kết quả kinhdoanh (lãi, lỗ) và tình hình phân phối kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

Kết cấu:

Bên nợ : - Sè lỗ về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ

- Phân phối tiền lãi

Bên có : - Sè thực lãi về kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ

- Số lãi cấp dưới nép lên, số lỗ được cấp trên cấp bù

- Xử lý các khoản lỗ về kinh doanh

Số dư bên có : Sè lãi chưa phân phối sử dụng

3.3 Trình tự hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu:

Sau khi phản ánh kết chuyển ở cuối kỳ hạch toán đối với các khoản chi phí,doanh thu và các khoản liên quan khác vào TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh :

- Kết chuyển giá vốn hàng đã bán trong kỳ

Trang 26

- Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính, doanh thu bất thường trong kỳ.

- Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp còn lại của

kỳ trước (đang kết chuyển) để xác định kết quả kỳ này

TK 641,642 TK 421

K/c chi phí bán hàng, chiphí QLDN K/c lỗ về doanh thu

TK 1422

Trang 27

Chê K/c K/c K/c lãi về doanh thu K/c l·i

* Hình thức NKCT gồm có : NKCT, bảng kê, sổ cái và các sổ thẻ kế toánchi tiết Trong đó NKCT là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh toàn bộ cácnghiệp vụ kế toán tài chính phát sinh theo vế có của các TK Mét NKCT có thể

mở cho một tài khoản hoặc một số TK có quan hệ mật thiết với nhau Để phục

vụ cho yêu cầu phân tích kiểm tra ngoài phần chính dùng để phản ánh số phátsinh có, một số NKCT có bố trí thêm các cột phản ánh phát sinh nợ, số dư cuối

kỳ Căn cứ để ghi NKCT là các chứng từ gốc

Số liệu của kế toán phục vụ cho việc hạch toán tiêu thụ và xác định kếtquả kinh doanh bao gồm :

* Sổ kế toán chi tiết:

Tuỳ theo yêu cầu quản lý các nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quảkinh doanh ở từng doanh nghiệp để tổ chức mở sổ chi tiết bán hàng cho từngloại hàng, từng nhóm hàng hay địa điểm bán hàng

Trang 28

- Bảng kê số 11 : Phản ánh tình hình thanh toán tiền hàng với người mua.

- Bảng kê số 5: Tập hợp chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp

- NKCT sè 8 : Phản ánh doanh thu chiết khấu đây là sổ tổng hợp dùng đểphản ánh tổng quát tình hình tiêu thụ hàng hoá từ lúc xuất kho đến lúc tiêu thụ

- Sổ cái : là sổ kế toán tổng hợp mở cho cả năm, mỗi tờ sổ dùng cho mộttài khoản trong đó phản ánh số phát sinh nợ, phát sinh có và số dư trong cuốitháng Số phát sinh của mỗi tài khoản được phản ánh trên sổ cái theo tổng sốlấy từ NKCT ghi có của tài khoản đó

Sổ cái chỉ ghi một lần vào ngày cuôí tháng sau khi khoá sổ và kiểm trađối chiếu theo số liệu trên các NKCT

Căn cứ vào NKCT sè 8 các doanh nghiệp thường mở sổ cái TK 511,TK911, TK 641, TK 642, TK 632, TK 131, TK 156

Trang 29

PHẦN II: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY XÂY DỰNG HỢP NHẤT

I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY :

Tên doanh nghiệp: Công ty xây dựng Hợp Nhất.

Trô sở chính: Xã Đông Ngạc – Từ Liêm – Hà Nội.

Công ty Hợp Nhất được thành lập từ năm 1995 đến nay với 2 chinhánh và 1 showroom giới thiệu sản phẩm

Năm 1995 đương là thời kỳ mở cửa của xã hội, khi đó nhu cầu xâydựng cũng như nhu cầu chung của toàn xã hội có nhiều xu hướng thay đổi theohướng đi nên.Nắm bắt được nhu cầu chung của xã hội, công ty xây dựng HợpNhất được thành lập với nhiều khó khăn và thuận lợi ban đầu

Công ty Hợp Nhất là đơn vị đi tiên phong về cung cấp các sản phẩm bêtông trên toàn miền Bắc Việt Nam, qua hơn 10 năm hoạt động, Công ty HợpNhất cùng với các thành viên trực thuộc đã không ngừng duy trì và phát triển,cung cấp hàng trăm ngàn m³ các sản phẩm bê tông và tham gia thi công hàngtrăm công trình công nghiệp và dân dụng trên khắp Việt Nam, tạo lập đượcnhững thành công đáng kể và sự tin tưởng hợp tác của đối tác trong và ngoàinước

Công ty có 24.620 m² đất sản xuất công nghiệp và đất ở, đất công trình côngcộng với đầy đủ cơ sở có hệ thống thiết bị, nhà xưởng phục vụ sản xuất côngnghiệp và thi công xây dựng công trình với quy mô lớn

Lĩnh vực kinh doanh: Công ty xây dựng Hợp Nhất chuyên xây dựng cáccông trình công nghiệp và hạ tầng cơ sở, công nghiệp và dân dụng, kinh doanh

và sản xuất các sản phẩm cấu kiện bê tông và vật liệu xây dựng khác

Trang 30

Do đặc thù của công ty là hoạt động xây lắp nên hoạt động sản xuất diễn

ra ở nhiều nơi và thời gian dài Vì vậy những công trình thi công tại các địaphương thì công ty có thể sản xuất theo hợp đồng khoán sản phẩm, hoặc ký cáchợp đồng để quá trình sản xuất được thuận tiện hơn Với những hoạt động xâylắp của công ty được thực hiện tại các đơn vị cơ sở như tổ, đội và cuối mỗitháng nghiệm thu công việc đã làm được

II CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY:

Công ty có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo quy hoạch, kế hoạch phát triểncủa nhu cầu xã hội và theo đơn đặt hàng của các doanh nghiêp khách hàng baogồm các sản phẩm:

- Sản xuất các sản phẩm bê tông (cột điện, ống nước, cấu kiện, bê tôngthương phẩm…), sản xuất vật liệu xậy dựng, kết cấu thép trong xâydựng, sản xuất chế tạo và gia công các mặt hàng cơ khí

- Thi công công trình dân dụng và công nghiệp, công trình kỹ thuật hạtầng đô thị và khu công nghiệp

- Xây dựng công trình giao thông, thuỷ lợi

- Xây dựng lắp đặt các trạm biến thế và đường dây tải điện

- Xuất khẩu và nhập khẩu các loại vật tư, thiết bị thi công xây dùng

- Đầu tư phát triển kinh doanh nhà, vật tư, thiết bị và vật liệu xây dựng

- Nghiên cứu khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ bê tông nhiệt đới

- Thiết kế chế tạo thực nghiệm thiết bị chuyên dùng và chuyển giao côngnghệ trong lĩnh vực công nghệ bê tông

- Tư vấn chất lượng các sản phẩm bê tông

Trang 31

- Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của luật pháp

- Ngoài việc sản xuất các sản phẩm bê tông là chính Công ty sẽ kinh doanhcác mặt hàng khác để không ngừng nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên vàthúc đẩy sự lớn mạnh của Công ty

- Ngoài các nhiệm vụ nói trên Công ty Xây dựng Hợp Nhất còn thực hiệnmột số nhiệm vụ sau:

+ Thực hiện nhiệm vụ, nghĩa vụ với Nhà nước

+ Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo đời sống vật chất, tinh thầnnâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty…Cho đến nay Công ty vẫn hoàn thành tốt tất cả các nhiệm vụ trên

III ĐẶC ĐIỂM VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ - SẢN XUẤT :

1 Tổ chức quản lý :

Công tác quản lý là một khâu quan trọng để duy trì hoạt động của bất kỳmột doanh nghiệp nào, nó thực sự cần thiết và không thể thiếu, nhất là trongnền kinh tế thị trường hiện nay Bộ máy quản lý của Công ty đã nhiều lần tinhgiảm, đến nay Công ty đã tổ chức một bộ máy gọn nhẹ, hiệu quả với chế độquản lý một thủ trưởng Đứng đầu là Giám đốc-người điều hành trực tiếp vàchịu trách nhiệm trước mọi hoạt động của Công ty, 2 Phó Giám đốc, 8 Phòngban- mỗi Phòng ban có một chức năng cụ thể tạo thành một thể thống nhất chặtchẽ, 2 Chi nhánh tại Quảng Ngãi và Hải Phòng và các phân xưởng trực thuộcđược bố trí hợp lý đảm bảo từ khâu đưa vật liệu vào sản xuất đến khâu tạo rasản phẩm cuối cùng Sau đây là cơ cấu tổ chức của Công ty: (sơ đồ kèm theo)

Trang 32

SƠ ĐỒ 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY

Ch tất

Phòng

T iàiChính

K Toánế Toán

PhòngtclđThanh tra

Xư ngởng

v t tật t ưvài

d ch vịch vụ ụ

Xư ngởng

bê tông thương

Trang 33

Nguyên tắc hoạt động của công ty dùa theo quy định của pháp luật nhànước Việt Nam, lấy hiệu quả kinh tế làm lợi Ých quốc gia làm mục tiêu hoạtđộng chính vì thế các phòng ban của công ty đều làm viêc có tinh thần tráchnhiệm cao và hiệu quả.Chức năng nhiệm vụ của một số phòng ban chính:

* Phòng dự án và kế hoạch:

Đây là phòng có nhiều chức năng nhiệm vụ rất quan trọng như lập vàgiao kế hoạch sản xuất kinh doanh chung cho các phòng ban chức năng củacông ty điều phối sắp xếp, quản lý nguồn lực lao động, lập chiến lược và kếhoạch đầu tư dùa vào báo cáo về nhu cầu thị trường, báo cáo kết quả sản xuấtkinh doanh và chiến lược phát triển của doanh nghiệp

* Phòng tài chính – kế toán:

Có nhiệm vụ ghi nhận phản ánh giám sát toàn bộ tình hình hoạt động tàichính của đơn vị.Cung cấp các thông tin khi cần thiết để quản lý có hiệuquả.Theo dõi xuất nhập vật tư, tài sản quản lý điều tiết các nguồn sản xuất kinhdoanh sao cho có hiệu quả, vay vốn ngân hàng khi được uỷ quyền, thu chi tiềnmặt theo yêu cầu và sự cho phép của người có thẩm quyền.Cuối năm phòng lậpbáo cáo tài chính, đánh giá về những mặt tích cực và hạn chế, khó khăn tronghoạt động của công ty từ đó lập kế hoạch cho năm tới

Trang 34

* Phòng quản lý chất:

Quản lý và kiểm tra các vật tư nhập vào còng nh xuất ra với chất lượngđúng tiêu chuẩn.Có nhiệm vụ phản ánh nhu cầu nguyên liệu sản xuất cho mặthàng theo đơn đặt hàng

2 Tổ chức sản xuất.

Hệ thống tổ chức sản xuất gồm:

+ Xưởng bê tông đúc sẵn chèm: Chuyên sản xuất các sản phẩm công

nghiệp nh: cột điện ly tâm, ống nước ly tâm, panel các loại, cấu kiện cọc, sàn,móng, dầm, dải phân cách và bê tông thương phẩm

+ Xưởng xây dựng và chống thấm chuyên ngành: Chuyên chống thấm các

công trình dân dụng và công nghiệp, xây dựng các công trình dân dụng và xâydựng các cơ sở hạ tầng

+ Xưởng cơ khí vật liệu xây dựng: Chuyên kinh doanh các dịch vụ vật liệu

xây dựng, sản xuất các cấu kiện kim loại, khuôn mẫu bằng thép, mở các cửahàng đại lý

+ Trung tâm nghiên cứu công nghiệp bê tông nhiệt đới: Nghiên cứu ứng

dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ trong lĩnh vực bê tông nhiệtđới Thực hiện các dịch vụ khoa và công nghệ về thử nghiệm vật liệu, tư vấnchất lượng sản phẩm bê tông và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực có liênquan

Nh vậy bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất của Công ty khá hoàn thiện,việc phân công chức năng và các nhiệm vụ quản lý sản xuất được quy định rõràng

Trang 35

Bé phận trực tiếp sản xuất bao gồm: xưởng tạo hình, xưởng cốt thép, xưởngtrộn I, xưởng trộn II, xưởng trộn III, xưởng gạch Blook.

Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất bê tông.

Sản phẩm chính của Công ty là bê tông thương phẩm và bê tông đúc sẵn:

* Đối với bê tông thương phẩm: sau khi xi măng, cát, đá, được mua về,

được kiểm tra đưa vào từng kho Cát và đá sẽ được sàng, rửa sạch sau đó đượctrộn với xi măng và nước theo tỷ lệ nhất định Bê tông qua kiểm tra sẽ được vậnchuyển đến nơi giao hàng

* Đối với bê tông đúc sẵn: ngoài bê tông thương phẩm đã được trộn sẵn

còn cần đến sắt, sắt sau khi mua về qua kiểm tra được nhập kho, sau khi cắt nốiđược tạo thành tổ hợp khung cốt thép, tiếp đến cốt thép và bê tông thương phẩmđược lên khuôn, tĩnh định, dưỡng hộ, tháo khuôn, kiểm tra chất lượng rồi nhậpkho và giao hàng

Do đặc tính của bê tông như tính định hình và tuổi thọ sản phẩm nên mỗigiai đoạn công nghệ cần có một giới hạn về mặt thời gian nhất định như bê tôngthương phẩm thời gian vận chuyển tối ưu là 1h, bán kính tối ưu là 20km; đối

TR N ỘN

GIA CÔNG THÉP

NGUYÊN

V T ẬT

LI U ỆU

C T, ÁM XI MĂNG,

S T, ẮT, PHỤ GIA

S N ẢN

XU T ẤT

T O ẠO HÌNH BÊ TÔNG

THI N ỆU

KCS

NH P ẬT KHO

Trang 36

với bê tông đúc sẵn cần một khoảng thời gian để tĩnh định và dưỡng hộ mớiđược tháo khuôn…

3 Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật.

Bảng 1: Năng lực thiết bị hiện có.

Trang 37

3 Trạm trộn bê tông C3 1 Trung Quốc 20m³/h

13 Dây chuyền ly tâm sản xuất cột điệndự ứng lực số III 1 Việt Nam 60m³/h

17 Dây chuyền sản xuất cột điện & cọcmóng ly tâm 1 Hàn quốc Cột, cọc

4-20m

18 Dây chuyền ly tâm sản xuất ốngthoát nước 1 Việt Nam áp lực sửdụng 6 bar

-20 Dây chuyền sản xuất các loại cấukiện bê tông đúc sẵn 1 Việt Nam

-Ngoài ra còn có các thiết bị chính sản xuất bê tông sau:

- Hai dây chuyền sản xuất ống thoát nước chịu cấp tải lớn nhất H30,

H30, XB80 tÊn

- Các loại thiết bị nâng (từ 3-15 tấn): 25 chiếc

Trang 38

- Mét xưởng cơ khí nhiều thiết bị chuyên dùng phục vụ sửa chữa thiết bịcủa Công ty và chế tạo các thiết bị sản xuất bê tông.

- Hai trạm biến áp: 400-630 KVA

- Bèn máy phát điện di động công suất từ 10-240 KVA

- Bảy nồi trộn bê tông dung tích từ 80-320 

- Hai giếng khoan công suất 70-160m³/h

- Nhờ thực hiện đổi mới kỹ thuật, công nghệ đưa nhanh các tiến bộ khoahọc vào sản xuất, Công ty đã trải qua các bước thăng trầm đến nay vẫngiữ được vai trò đầu ngành sản xuất bê tông trên thị trường miền Bắc vàmiền Trung và là đơn vị làm ăn có hiệu quả

3.2 Đặc điểm nguyên vật liệu.

Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếpđến chất lượng sản phẩm đầu ra Đó không phải là vấn đề quá phức tạp song lạiđòi hỏi phải cung ứng kịp thời, đủ, đúng chủng loại để đảm bảo cho chất lượng

bê tông Trong quá trình sản xuất để tăng năng suất, tăng hiệu quả thì chúng taphải giảm thiểu chi phí phấn đấu hạ giá thành Chính vì vậy các đợt cung ứngnguyên vật liệu đều phải thông qua hợp đồng kinh tế để biết được nguồn gốcxuất xứ, chất lượng sản phẩm, giá thành sản phẩm… từ đó trao đổi về phươngthức thanh toán, có thể thanh toán trọn gói hoặc theo tiến độ hợp đồng Chủngloại nguyên vật liệu chính của Công ty gồm cát, đá, xi măng và sắt Hoạt độngcung ứng nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất là nhiệm vụ của xí nghiệp kinhdoanh vật tư và dịch vụ, đơn mua nguyên vật liệu căn cứ vào nhiệm vụ sản xuấtkinh doanh và lệnh của Giám đốc

Trang 39

Công nghệ sản xuất bê tông đòi hỏi rất chặt chẽ về loại nguyên vật liệu, mặtkhác bê tông cốt thép là một loại vật liệu hỗn hợp, chủng loại nguyên vật liệutrên thị trường rất đa dạng và phong phú chính vì vậy việc tìm nguồn mua cũngrất quan trọng.

Nguồn cung cấp vật tư cho sản xuất bê tông:

+ Xi măng:

- Nhà máy xi măng Chifon - Hải Phòng: được ký với các đại lý hoặcvới Công ty vận tải thuỷ I

- Nhà máy xi măng Hoàng Thạch - Hải Dương

- Nhà máy xi măng Bỉm Sơn - Thanh Hoá

- Nhà máy xi măng Bót Sơn - Ninh Bình, mua chủng loại mặt hàng sau:

+ Thép: - Công ty thép Thái Nguyên.

- Liên doanh VSC - POSCO

- Liên doanh VINAUSTELL

Trang 40

+ Sắt, thép: do doanh nghiệp tự khai thác đầu vào hoặc do đơn vị đặt

hàng yêu cầu

Cùng với những tiến bộ của khoa học công nghệ, chất lượng sản phẩmngày càng được quan tâm và coi trọng, cùng đó là hiệu quả, giá thành sản phẩm.Trong giá thành sản phẩm thì chi phí nguyên vật liệu chiếm hơn một nửa Do đóviệc giảm chi phí nguyên vật liệu đóng một vai trò quan trọng trong mục tiêu hạgiá thành sản phẩm Đặc biệt sản phẩm bê tông, sản phẩm chủ yếu được tạo ra

từ các nguyên vật liệu nh: Cát, đá, sỏi, xi măng, sắt, thép, phụ gia Tuy nhiêncác sản phẩm bê tông các loại thì không thể giảm chi phí nguyên vật liệu dướimức thông số kỹ thuật cho phép hoặc giảm chất lượng nguyên vật liệu, khi đósản phẩm sẽ kém chất lượng, không thể tiêu thụ được Thay vào đó, để giảm chiphí thì chỉ thực hiện bằng cách tiết kiệm tối đa hao hụt và lãng phí nguyên vậtliệu trong quá trình sản xuất, vận chuyển và bảo quản Để tiết kiệm nguyên vậtliệu hao hụt doanh nghiệp cần phải:

 Tổ chức kiểm tra chặt chẽ công tác bảo quản nguyên vật liệu, cânđong theo công thức kỹ thuật

 Tổ chức sản xuất theo một dây chuyền khép kín đồng bộ

 Nâng cao công tác thăm dò và kiểm tra nguyên vật liệu, đổi mớicông nghệ sản xuất

 Quy định định mức hao phí nguyên vật liệu cho phép…

Ngày đăng: 16/08/2015, 18:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w