1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp về ngân hàng đầu tư phát triển cầu giấy

32 344 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 213,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC3.Lời nói đầu1Phần I: Khái quát chung về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy (BIDV Cầu Giấy)2I.Lịch sử hình thành và phát triển của BIDV Cầu Giấy:2II.Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, của BIDV Cầu Giấy:41.Tổ chức bộ máy:41.1.Phòng tín dụng:41.2. Phòng thẩm định và quản lý tín dụng:51.3.Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp:61.4.Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân:71.5.Phòng tiền tệ kho quỹ:71.6.Phòng kế hoạch nguồn vốn:71.7.Phòng tài chínhkế toán:71.8.Phòng tổ chức hành chính:81.9.Phòng kiểm tra nội bộ:81.10.Tổ thanh toán quốc tế:81.11.Tổ điện toán:82.Chức năng:103.Nhiệm vụ:10III.Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong 3 năm từ 20042006:111.Kết quả hoạt động trên một số chỉ tiêu chính (20042006)112. Đánh giá kết quả thực hiện các mặt hoạt động của chi nhánh từ năm 20042006:132.1.Công tác nguồn vốn:132.2.Công tác tín dụng:132.3.Hoạt động dịch vụ:142.4.Công tác phát triển mạng lưới:152.5.Công tác quản trị điều hành:163.Những tồn tại, khó khăn:16Phần II: Các hoạt động liên quan đến công tác thẩm định và quản lý tín dụng18I.Công tác thẩm định dự án tại chi nhánh Cầu Giấy trong thời gian qua:181.Quy trình thẩm định dự án:182.Nội dung thẩm định:182.1.Kiểm tra hồ sơ vay vốn:182.2.Thẩm định, đánh giá khách hàng vay vốn:192.3.Thẩm định dự án đầu tư:192.4.Phân tích rủi ro, các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro:202.5.Lập báo cáo thẩm định:203.Kết quả thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng:21Phần III: Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh và công tác thẩm định, quản lý tín dụng của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Cầu Giấy23I.Định hướng, mục tiêu phát triển trong những năm tới:23II.Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh và công tác thẩm định, quản lý tín dụng ở chi nhánh:241.Công tác tổ chức cán bộ và mạng lưới:241.1.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực:241.2.Mở rộng mạng lưới phát triển hoạt động của chi nhánh:242.Công tác huy động vốn:243.Công tác tín dụng:254.Công tác phát triển dịch vụ:265.Công tác chính trị tư tưởng:266.Công tác kiểm tra nội bộ:27Kết luận28Tài liệu tham khảo29

Trang 1

Lời nói đầu

Sau quá trình học tập, nghiên cứu tại trường Đại học kinh tế quốc dân em đã

có khoảng thời gian thực tập để củng cố và nâng cao những kiến thức đã học tạitrường Sau quá trình tìm hiểu, được sự đồng ý của nhà trường em đã liên hệ thựctập tại Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Cầu Giấy Với kiến thức đã học, và sự giúp

đỡ của các anh chị trong phòng tín dụng của ngân hàng, trong khoảng thời gian thựctập tổng hợp 5 tuần em đã nắm được một cách khái quát về chi nhánh, từ quá trìnhhình thành, phát triển đến các hoạt động kinh doanh và quản lý đầu tư của ngânhàng Với các số liệu và thông tin thu thập, được sự hướng dẫn của cô giáo, Thạc sĩNguyễn Thị Ái Liên em đã hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp

Nội dung báo cáo gồm 3 phần:

Phần 1: Khái quát chung về Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Cầu Giấy

Phần 2: Các hoạt động liên quan đến công tác thẩm định và quản lý tín dụng

Phần 3:Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh và công tác thẩm

định, quản lý tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Cầu Giấy

Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng do trình độ còn hạn chế nên không tránhkhỏi những thiếu sót, em mong sự góp ý t ừ các thầy cô để bài viết được hoàn thiệnhơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

Phần I: Khái quát chung về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển

Cầu Giấy (BIDV Cầu Giấy)

I.Lịch sử hình thành và phát triển của BIDV Cầu Giấy:

Cách đây 50 năm, ngày 26/4/1957,Thủ tướng chính phủ có nghị định số 177/TTG thành lập Ngân hàng kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ tài chính hoạt độngchuyên trách trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, tiền thân của Ngân hàng Đầu

tư & Phát triển Việt Nam hiện nay

Trải qua các giai đoạn phát triển, Ngân hàng có những tên gọi khác nhau:

-Ngân hàng kiến thiết Việt Nam từ ngày 24/6/1957

-Ngân hàng đầu tư & Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981

-Ngân hàng đầu tư & Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990

Ngày 27/5/1957 Chi nhành kiến thiết Hà Nội nằm trong hệ thống Ngân hàngkiến thiết Việt Nam được thành lập, nhiệm vụ chính là nhận vốn từ ngân sách Nhànước để tiến hành cấp phát và cho vay trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản

Ngày 31/10/1963 chi điểm 2 thuộc chi nhánh Ngân hàng kiến thiết Hà Nội(tiền thân của BIDV Cầu Giấy hiện nay) được thành lập

Đến năm 1982, Ngân hàng kiến thiết Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Đầu

tư & Xây dựng Việt Nam, tách khỏi Bộ tài chính, trực thuộc Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam Chi điểm 2 đổi tên thành chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Xây dựng CầuGiấy (là chi nhánh cấp II) trực thuộc chi nhánh Hà Nội trong hệ thống Ngân hàngĐầu tư & Xây dựng Việt Nam

Tháng 5/1990 Hội đồng Nhà nước ban hành hai pháp lệnh về Ngân hàng:-Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

-Pháp lệnh Ngân hàng,hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính

Theo quy định 401 của chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Ngân hàng Đầu tư &Xây dựng Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam, có trụ

sở đóng tại 194 Trần Quang Khải, Hà Nội với số vốn điều lệ là 1100 tỷ đồng và cócác chi nhánh trực thuộc tại tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc TW Theo đó chinhánh cấp II Ngân hàng Đầu tư & Xây dựng Cầu Giấy đổi tên thành Ngân hàng

Trang 3

Đầu tư & Phát triển Cầu Giấy thuộc chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển HàNội.

Từ khi thành lập cho đến năm 1995, chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Pháttriển Cầu Giấy đã trải qua các giai đoạn phát triển:

-Giai đoạn 1963-1975 phục vụ chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ leo thangđánh phá miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

-Giai đoạn 1975-1995 phục vụ công cuộc phục hồi phát triển kinh tế trong cả nước.Ngày 1/1/1995 bộ phận cấp phát triển vốn ngân sách tách khỏi Ngân hàng Đầu tư &Phát triển Việt Nam thành tổng cục đầu tư và phát triển trực thuộc Bộ tài chính.Như vậy từ khi thành lập cho tới 1/1/1995 Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Namkhông hoàn toàn là một Ngân hàng thương mại mà chỉ là một Ngân hàng quốcdoanh có nhiệm vụ nhận vốn từ ngân sách Nhà nước và tiến hành cấp phát, cho vaytrong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản

Từ ngày 1/1/1995 Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam nói chung vàNgân hàng Đầu tư & Phát triển Cầu Giấy nói riêng thực sự hoạt động như mộtNgân hàng thương mại, chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Cầu Giấy cónhiệm vụ huy động vốn trung và dài hạn từ các thành phần kinh tế và các tổ chứcphi chính phủ, các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp, dân cư, các tổ chức nướcngoài bằng VND và USD để tiến hành các hoạt động cho vay ngắn, trung và dài hạnđối với mọi tổ chức thành phần kinh tế và dân cư, từ đó đến nay ngân hàng đãkhông ngừng phát triển và lớn mạnh

Ngày 01/10/2004, chi nhánh cấp I trực thuộc BIDV Việt Nam được thành lập

và đi vào hoạt động trên cơ sở nâng cấp chi nhánh cấp II có trụ sở tại tháp B, toànhà Hoà Bình, 106 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội

Chi nhánh Cầu Giấy nằm trên địa bàn có tốc độ đô thị hoá cao, nhiều khu đôthị mới được xây dựng, cơ sở hạ tầng đang được quy hoạch và đầu tư Đây là mộttrong những điều kiện thuận lợi làm cho hoạt động Ngân hàng có cơ hội kinhdoanh Với định hướng phát triển trở thành một Ngân hàng thương mại hiện đại,năng động, có sức cạnh tranh cao trên địa bàn Cầu Giấy, có sản phẩm dịch vụ Ngân

Trang 4

hàng đa dạng, chẩt lượng cao trên nền tảng ứng dụng Công nghệ thông tin, BIDVCầu Giấy đã không ngừng nỗ lực, phấn đấu Ngay sau khi được nâng cấp, chínhthức đi vào hoạt động, được sự quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ của BIDV Việt Nam, chinhánh đã nhanh chóng triển khai thực hiện kế hoạch ban lãnh đạo BIDV Việt Namgiao và đã đạt được nhiều kết quả.

II.Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, của BIDV Cầu Giấy:

1.Tổ chức bộ máy:

BIDV Cầu Giấy có mạng lưới rộng khắp, các đơn vị trực thuộc gồm Phònggiao dịch số I, Phòng giao dịch số II, Phòng giao dịch Trường Chinh, Điểm giaodịch Giang Văn Minh, các quỹ tiết kiệm Nông Lâm, Định Công, Lê Trọng Tấn,Hoàng Hoa Thám, Đông Ngạc Bên cạnh đó chi nhánh tiếp tục thực hiện mở rộngmạng lưới, mở thêm 2 phòng Giao dịch mới và 3 quỹ tiết kiệm tại các khu NamThăng Long, Tây Hồ, đường Phạm Hùng và tại hội sở chính của chi nhánh

Tại hội sở chính BIDV Cầu Giấy có 11 phòng tổ dưới sự điều hành và quản

lý của Giám Đốc, hai Phó Giám Đốc có nhiệm vụ giúp Giám Đốc chỉ đạo, điềuhành một số nhiệm vụ do Giám Đốc phân công

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng, tổ được quy định cụ thể như sau:

1.1.Phòng tín dụng:

- Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng theo phạm vi được phân công theo đúngpháp quyền và các quy trình tín dụng (tiếp thị, tìm kiếm khách hàng, dự án, giớithiệu sản phẩm, phân tích thông tin, xem xét giao dịch cho vay theo phân cấp uỷquyền hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định cho vay, bảo lãnh; quản lý giảingân, quản lý, kiểm tra sử dụng các khoản vay, theo dõi thu chi nợ, đủ lãi đến khitất toán hợp đồng tín dụng) đối với mỗi khách hàng Thực hiện các biện pháp pháttriển tín dụng, đảm bảo an toàn, hiệu quả, đảm bảo quyền lợi của Ngân hàng tronghoạt động tín dụng của phòng, góp phần phát triển bền vững, an toàn, hiệu quả tíndụng cuả toàn chi nhánh

- Đầu mối tham mưu đề xuất với Giám Đốc chi nhánh, xây dựng văn bản hướng dẫnchính sách, phát triển khách hàng, quy trình tín dụng phù hợp với điều kiện chi

Trang 5

nhánh, đề xuất hạn mức tín dụng với từng khách hàng, xếp loại khách hàng, xácđịnh tài sản đảm bảo nợ vay (tính pháp lý, định giá, tính khả mại…)

- Chịu trách nhiệm Marketing tín dụng, bao gồm việc thiết lập, mở rộng, phát triển

hệ thống khách hàng, giới thiệu bán các sản phẩm tín dụng dịch vụ cho khách hàng,chăm sóc toàn diện, tiếp nhận yêu cầu và yêu cầu phản hồi của khách hàng, phốihợp với các phòng liên quan đề xuất với Giám Đốc chi nhánh các giải pháp, nhằmđáp ứng sự hài lòng của khách hàng

- Tư vấn cho khách hàng sử dụng các sản phẩm tín dụng, dịch vụ và các vấn đề cóliên quan; phổ biến hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho khách hàng về các quy định,quy trình tín dụng, dịch vụ Ngân hàng

- Quản lý (hoàn chỉnh, bổ xung, bảo quản, lưu trữ, khai thác…) hồ sơ tín dụng theoquy định; tổng hợp, phân tích, quản lý thông tin và lập báo cáo về công tác tín dụngtheo phạm vi phòng được phân công theo quy định

- Phối hợp với các phòng khác theo quy trình tín dụng; tham gia ý kiến và chịu tráchnhiệm về ý kiến tham gia trong quy trình tín dụng, quản lý tín dụng, quản lý rủi rotheo chức năng, nhiệm vụ của phòng

- Có trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ, hướng dẫn nghiệp vụ tín dụng đối với các phòng,điểm giao dịch

- Lập, lưu trữ các báo cáo về tín dụng theo quy định

- Đầu mối tham mưu, đề xuất với Giám Đốc chi nhánh, xây dựng những văn bảnhướng dẫn công tác thẩm định

Trang 6

- Chịu trách nhiệm quản lý thông tin về kinh tế kỹ thuật, thị trường phục vụ côngtác thẩm định đầu tư, thẩm định tín dụng.

- Tham gia ý kiến và chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia trong quá trình quản lý rủi

ro, quản lý tín dụng

- Tham gia ý kiến về chính sách tín dụng của chi nhánh

- Trực tiếp thực hiện yêu cầu, nhiệm vụ về quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng

- Đầu mối tham mưu, đề xuất với Giám Đốc chi nhánh xây dựng chính sách tíndụng

- Chịu trách nhiệm về việc thiết lập, vận hành hệ thống quản lý rủi ro và an toànpháp lý trong hoạt động tín dụng của chi nhánh

- Tham gia ý kiến và chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia trong quá trình tín dụng,quá trình quản lý rủi ro theo chức trách của phòng

- Thư kí hội đồng tín dụng, hội đồng xử lý nợ

- Đầu mối trực tiếp về quản lý tín dụng và lập các báo cáo về tín dụng, về công tácthẩm định theo quy định

1.3.Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp:

- Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng là doanh nghiệp, các tổchức kinh tế, tổ chức xã hội (từ khâu tiếp xúc; tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụNgân hàng của khách hàng, hướng dẫn thủ tục giao dịch, mở tài khoản, gửi tiền, rúttiền, thanh toán, chuyển tiền…); tiếp thị, giới thiệu sản phẩm dịch vụ Ngân hàng;tiếp nhận các ý kiến phản hồi của khách hàng về dịch vụ, tiếp thu, đề xuất hướngdẫn cải tiến để không ngừng đáp ứng sự hài lòng của khách hàng

- Trực tiếp thực hiện, xử lý, tác nghiệp và hoạch toán kế toán các giao dịch vớikhách hàng là doanh nghiệp

- Đề xuất, tham mưu với Giám Đốc chi nhánh về chính sách phát triển sản phẩmdịch vụ ngân hàng mới

- Thực hiện quản lý thông tin thuộc nhiệm vụ của phòng

- Thực hiện đúng chức trách phối hợp với các phòng khác theo quy định

Trang 7

1.4.Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân:

- Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng là cá nhân

- Trực tiếp thực hiện, xử lý, tác nghiệp và hoạch toán kế toán các giao dịch vớikhách hàng là cá nhân

- Đề xuất, tham mưu với Giám Đốc chi nhánh về chính sách phát triển sản phẩmdịch vụ ngân hàng mới

- Thực hiện chiết khấu cho vay cầm cố chứng từ có giá do phòng hoặc Ngân hàngphát hành

- Thực hiện quản lý thông tin thuộc nhiệm vụ của phòng

- Thực hiện đúng chức trách phối hợp với các phòng khác theo quy định

1.5.Phòng tiền tệ kho quỹ:

Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quản lý kho tiền và quỹ nghiệp vụ (tiềnmặt, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố chứng từ có giá, vàng bạc đá quý; các tài sản dokhách hàng gửi giữ hộ…)

1.6.Phòng kế hoạch- nguồn vốn:

Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ cấu lớn (kỳ hạn, loạitiền tệ, loại tiền gửi…) và quản lý các hồ sơ an toàn theo quy định; tham mưu, giúpviệc cho Giám Đốc chi nhánh điều hành nguồn vốn; chịu trách nhiệm về việc đềxuất chính sách, biện pháp, giải pháp phát triển nguồn vốn để đáp ứng yêu cầu pháttriển tín dụng của chi nhánh và các biện pháp giảm chi phí vốn để góp phần nângcao lợi nhuận; đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu suất sử dụng nguồn vốn theochủ trương và chính sách của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

1.7.Phòng tài chính-kế toán:

Tổ chức thực hiện và kiểm tra công tác hạch toán kế toán chi tiết, kể toántổng hợp và chế độ báo cáo kế toán, theo dõi quản lý tài sản (giá trị), vốn, quỹ củachi nhánh theo đúng quy định của Nhà nước và Ngân hàng Thực hiện công tác hậukiểm đối với toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của chi nhánh, thực hiện kiểmsoát, lưu trữ, bảo quản, bảo mật các loại chứng từ, sổ sách kế toán theo quy định củaNhà nước

Trang 8

1.8.Phòng tổ chức hành chính:

Trực tiếp thực hiện chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm, quản lý lao động,theo dõi thực hiện nội quy lao động, thoả ước lao động tập thể; theo dõi tổ chứcthực hiện kế hoạch đào tạo và kế hoạch phát triển nguồn lực đảm bảo nhu cầu pháttriển của chi nhánh theo quy định

1.9.Phòng kiểm tra nội bộ:

Xây dựng trình Giám Đốc chi nhánh duyệt chương trình, kế hoạch, giải phápkiểm tra nội bộ phù hợp với chương trình kế hoạch chung của hệ thống kiểm tra nội

bộ của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

1.10.Tổ thanh toán quốc tế:

Thực hiện các giao dịch với khách hàng đúng quy trình tài trợ thương mại vàhạch toán kế toán những nghiệp vụ liên quan mà phòng thực hiện trên cơ sở hạnmức khoản vay, bảo lãnh đã được phê duyệt Thực hiện nghiệp vụ phát hành bảolãnh đối ứng theo đề nghị của Ngân hàng nước ngoài Thực hiện nghiệp vụ chuyểntiền quốc tế

1.11.Tổ điện toán:

Trực tiếp quản lý mạng, quản lý hệ thống phân quyền truy cập, kiểm soát tạichi nhánh, tổ chức vận hành hệ thống thiết bị tin học và các chương trình phần mềmđược áp dụng ở chi nhánh theo quy định, quy trình của Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Việt Nam

Có thể tóm tẳt sơ đồ tổ chức của chi nhánh như sau:

Trang 9

và quản

lý tín dụng

P.

Kế hoạch nguồn vốn

P.

khách hàng

cá nhân

P.

Khách hàng doanh nghiệp

P.

Tiền

tệ kho quỹ

P.

Tài chính

kế toán

P.

tổ chức hành chính

P.

Kiểm tra nội bộ

Tổ thanh toán quốc tế

Tổ điện toán

Trang 10

2.Chức năng:

- Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng và các hoạt động kinhdoanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo phân cấp của Ngân hàng Đầu tư

và Phát triển Việt Nam trên địa bàn khu vực

- Tổ chức điều hành kinh doanh và kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo uỷ quyền củaTổng Giám Đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

- Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao và lệnh của Tổng Giám Đốc Ngân hàngĐầu tư và Phát triển Việt Nam

3.Nhiệm vụ:

- Huy động vốn

- Cho vay

- Kinh doanh ngoại hối

- Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

- Tư vấn tài chính, tín dụng trực tiếp cho khách hàng

- Cân đối, điều hoà vốn kinh doanh đối với các điểm,phòng giao dịch, các quỹ tiếtkiệm trực thuộc

- Thực hiện hạch toán kinh doanh

- Đầu tư dưới các hình thức như góp vốn mua cổ phần của các doanh nghiệp và các

tổ chức kinh tế khác khi được Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chấpthuận

- Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh

- Thực hiện công tác tổ chức cán bộ theo phân cấp

- Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc phân cấp, chấp hành thể lệ, chế độnghiệp vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định của Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnViệt Nam

- Tổ chức phổ biến hướng dẫn và triển khai thực hiện các cơ chế, quy chế nghiệp vụ

và văn bản pháp luật của Nhà nước, của Ngân hàng Nhà nước, của Ngân hàng Đầu

tư và Phát triển Việt Nam

Trang 11

- Nghiên cứu, phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ tín dụng và đề ra kếhoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Việt Nam và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa bàn khu vực.

- Thực hiện công tác thông tin tuyên truyền, tiếp thị, quảng bá thương hiệu

III.Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong 3 năm từ 2004-2006:

1.Kết quả hoạt động trên một số chỉ tiêu chính (2004-2006)

Bảng1: Kết quả hoạt động của chi nhánh trong 3 năm 2004-2006

tính

Thực hiện

Thực hiện

% tăng,giảm

so với 2004

Thực hiện

% tăng so với 2005

14 Lợi nhuận sau thuế

Trang 12

Qua bảng trên ta thấy

- Về công tác huy động vốn: huy động vốn tăng qua các năm Năm 2005 đạt

1470 tỷ đồng, tăng 57% so với năm 2004; năm 2006 đạt 2265 tỷ đồng, tăng53,5% so với năm 2005 Huy động vốn bình quân cũng tăng qua cácnăm,năm 2005 đạt 1151 tỷ đồng,tăng 27,5% so với năm 2004; năm 2006 đạt

1645 tỷ đồng, tăng 43% so với năm 2005

- Về công tác tín dụng: Chất lượng tín dụng hiệu quả Tỷ lệ nợ quá hạn giảmqua các năm,năm 2004 là 0,95%, năm 2005 là 0,74%,năm 2006 chỉ có0,19%

- Thu dịch vụ ròng tăng qua các năm,năm 2004 đạt 2,8 tỷ đồng, đến 2005 đạt5,2 tỷ đồng, tăng 87,5% so với năm 2004; năm 2006 đạt 9,0 tỷ đồng, tăng73,1% so với năm 2005

- Lợi nhuận trước thuế năm 2005 đạt 3,1 tỷ đồng, đến 2006 đạt 21,07 tỷ đồng,gấp gần 3 lần so với năm 2005

Qua việc so sánh một số chỉ tiêu hoạt động chính của Ngân hàng qua 3 năm2004-2006 ta có thể thấy những tăng trưởng vượt bậc của chi nhánh Mặc dù mớiđược nâng cấp và đi vào hoạt động từ cuối năm 2004 và sang đến năm 2005 là nămkhởi đầu hoạt động của chi nhánh với tư cách là một chi nhánh cấp I của Ngân hàngĐầu tư và Phát triển Việt Nam nhưng chi nhánh đã không ngừng mở rộng quy

mô hoạt động, phát triển mang tính đột phá đối với các hoạt động của chi nhánh

2 Đánh giá kết quả thực hiện các mặt hoạt động của chi nhánh từ năm 2006:

2004-2.1.Công tác nguồn vốn:

Nguồn vốn huy động đến 31/12/2006 (kể cả huy động từ kho bạc) đạt 2287

tỷ đồng và tăng so với năm 2004(đạt 969tỷ đồng),năm 2005 (đạt 1480 tỷ đồng)

Trang 13

Qua đây ta có thể thấy mặc dù còn gặp nhiều khó khăn từ phía môi trường (chinhánh mới được nâng cấp) và thị trường (hệ thống các Ngân hàng trong khu vựcdày đặc, ngoài các chi nhánh của bốn Ngân hàng thương mại Quốc doanh còn có rấtnhiều chi nhánh của các Ngân hàng thương mại cổ phần, tạo nên môi trường cạnhtranh lớn) nhưng bằng nhiều biện pháp, giải pháp hữu hiệu, chi nhánh đã huy độngđược nguồn vốn ổn định và tăng trưởng qua các năm Nhờ vậy đã đáp ứng đủ nhucầu vốn cho hoạt động kinh doanh tại chi nhánh và đóng góp một phần cho toàn hệthống.

2.2.Công tác tín dụng:

Hoạt động tín dụng tại chi nhánh luôn bám sát mục tiêu chủ động tăngtrưởng, gắn tăng trưởng với kiểm soát chất lượng, đảm bảo an toàn và gắn với pháttriển dịch vụ Bên cạnh đó, chi nhánh đã cơ cấu lại khách hàng, xác định kháchhàng mục tiêu phù hợp với định hướng phát triển của chi nhánh, ưu tiên nhữngkhách hàng sử dụng tổng hợp nhiều dịch vụ Tuân thủ các chỉ tiêu giới hạn và mụctiêu chuyển dịch cơ cấu tín dụng được giao

Dư nợ tín dụng trong năm 2005 tăng 97,8% so với năm 2004(đạt 400 tỷđồng), đạt số dư 791 tỷ đồng (bằng 98,9% giới hạn được giao là 800 tỷ đồng) Sangnăm 2006, dư nợ tín dụng tăng 27,6% so với năm 2005, đạt số dư 1009,6 tỷ đồng(bằng 99,9% giới hạn được giao là 1010 tỷ đồng)

Chi nhánh tích cực điều chỉnh cơ cấu dư nợ có tài sản đảm bảo, rà soát đánhgiá lại tài sản cầm cố, thế chấp Đảm bảo tính thanh khoản và giá trị sát với thịtrường

Bằng nhiều biện pháp, giải pháp tích cực, chi nhánh đã thu hồi nợ xấu, nợquá hạn của một số đơn vị hoạt động kém hiệu quả Tỷ lệ nợ quá hạn tại chi nhánhnăm 2004 là 0,95%, số tuyệt đối là 3,8 tỷ đồng; đến 2005 giảm xuống là 0,74%, sốtuyệt đối là 5,8 tỷ đồng (kế hoạch là 3% và 26 tỷ đồng) và năm 2006 chỉ có 0,19%(kế hoạch là 2% và 20,2 tỷ đồng)

Chi nhánh đã thực hiện triệt để việc cơ cấu lại khách hàng tín dụng, hạn chếdần và đi đến chấm dứt quan hệ với khách hàng loại E,F Mở rộng quan hệ với

Trang 14

khách hàng mới hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất hàng hóa, kinh doanhdịch vụ và kinh doanh xuất nhập khẩu có tiềm lực tài chính mạnh được xếp loạiA*,A hoặc B Trong năm 2004, số lượng khách hàng có quan hệ tín dụng với chinhánh là 59 khách hàng, trong đó khách hàng loại A*,A,B là 43, đạt 73%; đến năm

2005 tăng 30 khách hàng lên 89 khách hàng, trong đó loại A*,A,B là 86 khách hàngđạt 96,6%; đến 2006 là 93 khách hàng trong đó loại A*,A,B là 89 khách hàng đạt95,7%.Số lượng khách hàng loại E giảm và không có khách hàng loại F

2.3.Hoạt động dịch vụ:

Thu dịch vụ ròng tăng qua các năm, năm 2004 đạt 2,8 tỷ đồng, năm 2005 đạt5,2 tỷ đồng, tăng 85,7% so với năm 2004 và bằng 105% kế hoạch giao (5 tỷ đồng);sang năm 2006 đạt 9 tỷ đồng, tăng 73% so với năm 2005, bằng 128,6% kế hoạchđược giao (7 tỷ đồng)

Đạt được sự tăng trưởng về thu dịch vụ ròng qua các năm như trên là do Ngânhàng đã thực hiện duy trì và nâng cao hiệu quả những sản phẩm dịch vụ hiện có vàtích cực triển khai các hoạt động dịch vụ mới nhằm tạo bước phát triển đột phátrong hoạt động dịch vụ Có thể thấy việc triển khai và thực hiện các dịch vụ quanăm 2005 như sau:

- Dịch vụ thanh toán trong nước đạt doanh số 12.000 tỷ đồng, phí dịch vụ ròngthu được 1,7 tỷ đồng Chi nhánh đã tổ chức thực hiện và kiểm soát tốt côngtác thanh toán qua các kênh thanh toán, triển khai mạnh dịch vụ thanh toánlương tự động, dịch vụ chuyểt tiền

- Dịch vụ bảo lãnh trong năm 2005 đạt doanh số 398 tỷ đồng, phí bảo lãnh đạt1,7 tỷ đồng, tăng 0,9 tỷ đồng so với năm 2004

- Dịch vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ đối với chi nhánh là dịch

vụ mới được triển khai trong năm 2005 nhưng đã đạt được kết quả khả quan.Doanh số phát hành L/C trong năm 2005 đạt 41 triệu USD; doanh số thanhtoán L/C trong năm đạt 37,5 triệu USD; doanh số thực hiện chuyểt tiền 3,3triệu USD, phí dịch vụ thu được 1,4 tỷ đồng

Trang 15

- Doanh số mua bán ngoại tệ trong năm đạt 79 triệu USD, phí dịch vụ ròng thuđược là 0,3 tỷ đồng

- Hoạt động dịch vụ thẻ tại chi nhánh trong năm đã tạo nên bước phát triểnnhảy vọt Từ một chi nhánh chưa có dịch vụ kinh doanh thẻ, năm 2005 chinhánh đã phát hành được 19.300 thẻ ATM, số dư tài khoản thẻ đạt 13 tỷđồng, doanh số hoạt động của máy ATM đạt bình quân 600 triệu đồng/ máy/tháng, trở thành một trong những chi nhánh dẫn đầu hệ thống về dịch vụ thẻ

- Năm 2006, chi nhánh tích cực triển khai các dịch vụ mới, đặc biệt là dịch vụchuyển tiền Western-Union Số lượng giao dịch trong 1 số tháng dẫn đầu hệthống

2.4.Công tác phát triển mạng lưới:

Thực hiện chiến lược phát triển mạng lưới, mở rộng hoạt động kinh doanhbán lẻ trên địa bàn vùng động lực phía bắc của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam, chi nhánh đã có nhiều cố gắng trong việc lựa chọn địa điểm mở các điểm giaodịch và đặt máy ATM Trong năm 2005 đã thực hiện chuyển địa điểm cho haiphòng giao dịch sang vị trí thuận lợi hơn, mở mới các quỹ tiết kiệm trên những địabàn tiềm năng, lắp đặt thêm 03 máy ATM hiện đang hỗ trợ tốt cho hoạt động kinhdoanh thẻ

Mặc dù các điểm giao dịch mới mở rộng của chi nhánh chưa tạo được bướcđột phá trong hoạt động nhưng trong năm qua cũng đóng góp 60 tỷ đồng vào kếtquả tăng trưởng nguồn vốn huy động của chi nhánh, hỗ trợ tốt cho công tác pháttriển dịch vụ

2.5.Công tác quản trị điều hành:

- Hoạt động của chi nhánh luôn luôn tuân thủ chế độ, chính sách của Nhà nước, quychế, quy định của Ngân hàng Nhà nước và chỉ đạo của Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Việt Nam

Trang 16

- Trên cơ sở nhiệm vụ kế hoạch được giao, chi nhánh đã xây dựng hệ thống chỉ tiêu

kế hoạch cho từng phòng, bộ phận, duy trì tốt cuộc họp giao ban hàng tháng đểthường xuyên kiểm điểm, đánh giá việc thực hiện kế hoạch được giao và giải quyếtkịp thời những khó khăn vướng mắc trong hoạt động

- Nhanh chóng ổn định tổ chức, sắp xếp bố trí lực lượng cán bộ hiện có cho phù hợpvới năng lực, trình độ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới đồng thời thực hiện bổ sungcán bộ mới để đáp ứng nhu cầu mở rộng và phát triển mạng lưới

- Công tác kiểm tra kiểm soát tại chi nhánh đã được nâng lên một bước về chấtlượng Thường xuyên tiến hành việc đánh giá, nhận diện và kiểm soát rủi ro tronghoạt động

- Triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2000

- Công tác quy hoạch, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo các cấp mới mang tính ứngphó với yêu cầu hiện tại Chất lượng cán bộ cần phải nâng cao hơn nữa mớiđáp ứng được yêu cầu Một bộ phận cán bộ chưa nhận thức được đầy đủ yêucầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới, chưa thoát khỏi tư tưởng hành chính, baocấp dẫn đến trì trệ bảo thủ

- Tiền gửi của các tổ chức kinh tế đã có tăng trưởng nhưng tỷ trọng còn thấp,chi phí huy động vốn cao trong khi giới hạn tín dụng được giao thấp, phầnlớn vốn huy động của chi nhánh được điều chuyển về Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Việt Nam, do đó chênh lệch lãi suất đầu vào đầu ra tại chi nhánh

có khoảng cách hẹp

Ngày đăng: 27/08/2015, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w