MỤC LỤC Lời mở đầu 1 A. Tổng quan về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 2 1. Sự hình thành và phát triển. 2 2. Chức năng, nhiệm vụ. 4 3. Các hoạt động chủ yếu. 6 B. Lịch sử hình thành và chức năng của NHNoPTNT chi nhánh Tây Hà Nội. 6 I.Sự hình thành và sơ đồ tổ chức. 6 1. Sự hình thành. 6 2. Sơ đồ tổ chức. 7 II.Chức năng và các dịch vụ của NHNoPTNT Tây Hà Nội. 9 1. Chức năng, nhiệm vụ. 9 2. Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu. 10 III. Cơ cấu tổ chức bộ máy. 11 1. Các bộ phận tổ chức. 11 1.1.Phòng hành chính nhân sự 11 1.2. Phòng kế hoạch kinh doanh. 12 1.3. Phòng kế toán ngân quỹ. 13 1.4. Phòng thẩm định. 14 1.5. Phòng thanh toán quốc tế. 14 1.6. Tổ kiểm tra, kiểm toán nội bộ. 15 2. Mối quan hệ giữa các phòng trong toàn chi nhánh. 15 C. Tình hình hoạt động của NHNoPTNT Tây Hà Nội trong những năm gần đây. 16 1. Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng. 16 2. Một số chỉ tiêu cơ bản về phát triển kinh doanh. 18 2.1. Hoạt động huy động vốn. 18 2.2. Hoạt động sử dụng vốn. 20 2.3. Kết quả kinh doanh. 22 3. Kết quả đạt được trong những năm vừa qua của NHNoPTNT Tây Hà Nội. 23 3.1. Về nguồn vốn. 23 3.2. Về tín dụng. 24 3.3. Về nguồn lực. 24 3.4. Phát triển thị trường, thị phần. 25 3.5. Công tác quản trị điều hành. 26 Kết luận 27
Lời mở đầu Trong nền kinh tế hiện nay, việc mở cửa và giao lưu thương mại đã trở thành xu hướng phát triển của các quốc gia. Mỗi quốc gia đều tham gia tích cực vào thương mại quốc tế để tận dụng mọi nguồn lực bên trong còng nh bên ngoài phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế. Bởi vậy, khi thương mại quốc tế càng phát triển thì vai trò của ngân hàng càng lớn. Ngân hàng trở thành một cầu nối vô cùng quan trọng, nó là trung gian tài chính, thanh toán cho các chủ thể khi tham gia vào hoạt động ngoại thương. Đặc biệt trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay đã tạo ra những thách thức và cơ hội cho toàn bộ hệ thống ngân hàng thương mại trên thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng. Với vai trò chủ lực trong hệ thống ngân hàng thương mại NHNo&PTNTVN đã đạt được kết quả khả quan quan trọng trong các hoạt động kinh doanh của mình. Là một mắt xích quan trọng NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hà Nội ngay từ khi thành lập đã luôn dành sự đầu tư hợp lý đối với các nghiệp vụ của mình để đưa chi nhánh phát triển hoà chung trong toàn hệ thống ngân hàng nông nghiệp, và hệ thống ngân hàng thương mại của Việt Nam. A. Tổng quan về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 1. Sự hình thành và phát triển. Năm 1988, Ngân hàng Phát Triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó Ngân hàng Phát Triển Nông Nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Khi thành lập Ngân hàng Phát Triển Nông Nghiệp Việt Nam có nhiều khó khăn hơn so với các Ngân hàng thương mại khác. Cơ sở vật chất, công cụ làm việc rất nghèo nàn lạc hậu. ở các tỉnh , thành phố, Trụ sở Ngân hàng Phát triển Nông Nghiệp Việt nam thường phải ở các vị trí xa trung tâm, nhà cửa chật chội. Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Hà Nội phải làm việc tại địa điểm vốn là kho Ên chỉ của Ngân hàng Nhà nước ở Vĩnh Tuy; Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh làm việc tại tầng trệt ở 50 Bến Chương Dương; Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nông Nghiệp Hải Phòng phải làm việc tại trụ sở tạm ở Cầu Rào, ngoại thành Hải Phòng. Phần lớn trụ sở chi nhánh ngân hàng huyên lúc đó đều xuống cấp, nhiều nơi còn là nhà cấp 4, mái tranh, vách đất. Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ký Quyết định số 400/ CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát Triển Nông Nghiệp Việt Nam. Ngân hàng Nông nghiệp là Ngân hàng thương mại đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, là một pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật. Ngày 30/7/1994 tại Quyết định số 160 QĐ-NHN9, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận mô hình đổi mới hệ thống quản lý của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam, trên cơ sở đó, Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam cụ thể hoá bằng văn bản số 927/TCCB/Ngân hàng Nông nghiệp ngày 16/08/1994 xác định: Ngân hàng Nông nghiệp Việt nam có 2 cấp: Cấp tham mưu và Cấp trực tiếp kinh doanh. Đây thực sự là bước ngoặt về tổ chức bộ máy của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam và cũng là nền tảng cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam sau này. Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ uỷ quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam (NNo&PTNT ). Từ đó đến nay ngân hàng không ngừng lớn mạnh và giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam là Ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam với tổng nguồn vốn huy động lớn nhất: 132.000 tỷ đồng (tính đến 31/12/2003), chiếm 37% tổng nguồn vốn huy động của toàn bộ hệ thống ngân hàng Việt Nam; Tổng dư nợ lớn nhất: 118000 tỷ đồng; có số lượng khách hàng lớn nhất: hơn 10 triệu khách hàng thuộc các thành phần kinh tế; có mạng lưới phục vụ rộng lớn nhất gồm trên 1.800 chi nhánh trên toàn quốc với 28.000 cán bộ (chiếm 40% tổng số CBCNV toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam), ứng dụng công nghệ hiện đại, cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hoàn hảo…. Đến nay, tổng số Dự án nước ngoài mà Agribank tiếp nhận và triển khai là 68 dự án với tổng số vốn 2.486 triệu USD, trong đó giải ngân qua NHNNo là 1,5 tỷ USD. Hiện nay Agribank đã có quan hệ đại lý với trên 851 NH và tổ chức tài chính quốc tế ở 110 quốc gia và vùng lãnh thổ. Doanh sè thanh toán hàng xuất nhập khẩu tăng 36%. Doanh sè mua bán ngoại tệ đạt 8,1 tỷ USD, tăng 44,6% Với những thành tích đặc biệt xuất sắc trong thời kỳ đổi mới, đóng góp tích cực và rất có hiệu quả vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước, sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp – nông thôn, Chủ tịch nước CHXHCNVN đã ký quyết định số 226/2003/QD/CTN ngày 07/05/2003 phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. 2. Chức năng, nhiệm vụ. Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam được khẳng định là ngân hàng chủ đạo chủ lực trong thị trường tài chính nông thôn, đồng thời là ngân hàng thương mại đa năng, giữ vị trí hàng đầu trong hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90, là doanh nghiệp Nhà nứơc hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngoài chức năng của một ngân hàng thương mại, Ngân hàng NNo&PTNT còn có nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn qua việc mở rộng đầu tư vốn chung, dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ hải sản góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Vai trò “chủ đạo”, chủ lực của Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn được thực tế chứng minh, đặc biệt từ 1999 đến nay, sau khi triển khai thực hiện Quyết định 67 của Thủ tướng Chính phủ “Về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn”. *Mét là, tích cực khai thác mọi nguồn vốn, mở rộng đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn. *Hai là, nâng số hộ nông dân có quan hệ tín dụng với Ngân hàng No & PTNT Việt Nam lên đáp ứng nhu cầu vay vốn sản xuất, kinh doanh. *Ba là, vốn tín dụng trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi và giảm tỷ lệ đói nghèo ở khu vực nông thôn trong cả nước; hình thành các vùng chuyên canh, phát triển kinh tế trang trại, sản xuất hàng hoá nông sản cung ứng trên thị trường trong nước và nươc ngoài; khôi phục và mở mang các làng nghề truyền thống, mở thêm các ngành nghề mới và các dịch vụ mới, giải quyết việc làm, phân công lại lao động ở khu vực nông thôn; đẩy mạnh xuất khẩu lao động có thời hạn ở nước ngoài; phát triển công nghiệp chế biến hàng hoá nông sản; cung cấp dịch vụ tài chính ngân hàng theo chu trình khép kín từ khâu sản xuất, thu mua, chế biến đến XNK, thanh toán…. *Bèn là, triển khai cho vay chính sách các chương trình trọng điểm của Nhà nước như các chương trình: xoá đói giảm nghèo, thu mua lương thực… *Năm là, tham gia đầu tư vốn vào các dự án lớn thuộc một số ngành kinh tế mòi nhọn của Nhà nước như: cho vay một số khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị, sân bay, hải cảng…; đồng tài trợ vốn cho các công trình thuộc các ngành: nhiệt điẹn Dệt may, tàu thuỷ… *Sáu là, thực hiện trực tiếp nhận và quản lý các dự án uỷ thác đầu tư từ nguồn vốn nước ngoài, trực tiếp phục phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Khai thác tối đa các nguồn lực trong nước đồng thời tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài, tập trung vốn đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn và kinh tế nông dân chính là bước đột phá của Ngân hàng NNo & PTNT Việt Nam. Tuy là một ngân hàng thương mại đa năng theo hướng hiện đại hoá, thực hiện hoạt động ngân hàng và hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, nhưng là một doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam có trách nhiệm thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội của Nhà nước. Bên cạnh việc tiếp tục giữ vững vị trí Ngân hàng Thương mại Nhà nước hàng đầu Việt Nam, vai trò chủ đạo trên thị trường tín dụng nông nghiệp, nông thôn, phát triển kinh doanh đa năng trên thị trường cả nước, Ngân hàng NNo & PTNT Việt Nam tiếp tục củng cố và phát triển quan hệ truyền thống với các tổ chức chính phủ và phi chính phủ nước ngoài, các tổ chức tài chính – ngân hàng quốc tế lớn như: WB, ADB, AFD, CICA, APRACA… đồng thời tranh thủ sự hỗ trợ của các đối tác trên nhiều phương diện. 3. Các hoạt động chủ yếu. Hoạt động của Ngân hàng NNo & PTNT Việt Nam rất đa dạng và phong phú. Hiện nay ngân hàng kinh doanh các lĩnh vực sau: - Tiết kiệm - Tín dụng và đầu tư - Bảo lãnh - Cho thuê tài chính - Thanh toán quốc tế - Dịch vụ chứng khoán - Phát hành và thanh toán thẻ - Kinh doanh ngoại tệ - Kinh doanh vàng bạc đá quý - In thương mại và dịch vụ ngân hàng B. Lịch sử hình thành và chức năng của NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hà Nội. I.Sự hình thành và sơ đồ tổ chức. 1. Sự hình thành. Để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của cơ chế thị trường hoạt động ngân hàng thương mại được thay đổi về cơ bản và toàn diện với hai pháp lệnh ngân hàng 23/5/1990 hệ thống ngân hàng nước ta đã chuyển từ 1 cấp sang 2 cấp tách biệt hai chức năng quản lý và kinh doanh. NHNo&PTNT từ khi ra đời chủ yếu hoạt động tại các tỉnh, huyện. Sau một thời gian, cùng với sự phát triển của cơ chế thị trường NHNo&PTNT Hà Nội đã lập các chi nhánh ở các quận để phục vụ các tầng líp nhân dân và các doanh nghiệp trên dịa bàn thành phố. Do vậy, NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hà Nội đã được thành lập theo quyết định số 126/QĐ/HĐQT – TCCB (quyết định của chủ tịch hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam). Theo đó quyết định có: Tên gọi: Chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Tây Hà Nội. Trụ sở giao dịch: Đặt tại nhà số 115, phố Nguyễn Lương Bằng, Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. 2. Sơ đồ tổ chức. Chi nhánh Tây Hà Nội thành lập chính thức ngày 21/7/2003 cho đến nay mới hơn 3 năm nhưng chi nhánh hoạt động tương đối tốt và đạt hiệu quả cao. Tính đến nay gồm 4 chi nhánh cấp 2 và 3 phòng giao dịch, tổng số cán bộ nhân viên trong biên chế gồm 99 cán bộ hoạt động có trách nhiệm cao và đóng góp chuyên môn cho sự phát triển của chi nhánh Tây Hà Nội. Sau đây là sơ đồ tổ chức: Chi nhánh ngân hàng No& PTNT Tây Hà Nội Chi nhánh cấp 2 Phòng nghiệp vụ Phòng giao dịch CN Nhân Chính CN Hùng V ơng CN Tr ờng Chinh CN Bùi Thị Xuân Hành Chính Kế Toán Ngân Quỹ Thẩm Định Kế Hoạch KD Thanh Toán QT Kiểm toán nội bộ Hàng Trống Hoàng Văn Thái Nguyễn Du II.Chức năng và các dịch vụ của NHNo&PTNT Tây Hà Nội. 1. Chức năng, nhiệm vụ. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Tây Hà Nội hoạt động kinh doanh có con dấu riêng, có quyền hạn nhất định. Chi nhánh hoạt động kinh doanh chủ yếu là nhận tiền gửi và cho vay, bên cạnh đó còn có những hoạt động như chuyển tiền nhanh, dịch vụ bảo lãnh dự thầu… với chức năng và nhiệm vụ chủ yếu như: huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế, các tầng líp dân cư… đầu tư cho vay các thành phần kinh tế trong xã hội. Ngoài ra, còn phục vụ công tác xoá đói giảm nghèo trên địa bàn theo công trình của Chính Phủ và của UBND thành phố Hà Nội. Cụ thể là: - Huy động vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ với nhiều hình thức: mở tài khoản tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu… - Đầu tư vốn tín dụngbằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các thành phần kinh tế. - Làm đại lý và dịch vụ uỷ thác cho các tổ chức tài chính, tín dụng, và các cá nhân trong và ngoài nước như tiếp nhận và triển khai các dự án, dịch vụ giải ngân cho các dự án, thanh toán thẻ tín dụng, séc du lịch… - Thực hiện thanh toán bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ nh: chuyển tiền điện tử trong nước, thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT CODE; VBAAVNVX412. - Chi trả kiều hối, mua bán ngoại tệ, chiết khấu cho vay cầm cố các chứng từ có giá. - Bảo lãnh bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ dưới nhiều hình thức khác nhau trong và ngoài nước. - Thực hiện các dịch vụ khác. [...]... huy động của chi nhánh Tây Hà Nội liên tục tăng từ khi mới thành lập và cũng thay đổi theo những cơ cấu nhất định đối với từng đối tượng khách hàng Sau đây là biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng nguồn qua các năm phát triển của ngân hàng No&PTNT Tây Hà Nội: Đơn vị: triệu đồng N¨m 2003 N¨m 2004 N¨m 2005 N¨m 2006 bbibBiểu đồ 1: Nguồn huy động từ năm 2003 - 2006 Tổng nguồn huy động được của chi nhánh Tây Hà Nội. .. toàn chi nhánh 18 C Tình hình hoạt động của NHNo&PTNT Tây Hà Nội trong những năm gần đây 19 1 Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng 19 2 Một số chỉ tiêu cơ bản về phát triển kinh doanh 20 2.1 Hoạt động huy động vốn 20 2.2 Hoạt động sử dụng vốn 22 2.3 Kết quả kinh doanh 24 3 Kết quả đạt được trong những năm vừa qua của. .. phát triển của một bộ phận không chỉ làm tăng thu nhập cho chính bộ phận đó mà còn là đòn bẩy cho các bộ phận khác hoạt động tốt hơn tạo hiệu quả và uy tín cho toàn chi nhánh điều đó đã giúp NHNo&PTNT khẳng định vai trò chủ lực trong hệ thống ngân hàng thương mại C Tình hình hoạt động của NHNo&PTNT Tây Hà Nội trong những năm gần đây 1 Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng Trong... cơ sở để hoạt động của các bộ phận trong ngân hàng thực hiện tốt chức năng và nghiệp vụ của mình Ngược lại, các phòng ban luôn là cánh tay đắc lực của cơ quan lãnh đạo ngân hàng, giúp quản lý từ dưới lên một cách chi tiết hiệu quả theo từng lĩnh vực hoạt động của mình tạo ra một sự kết hợp trong toàn chi nhánh rồi đưa ra những chính sách hoạt động phù hợp trong từng thời kỳ hoạt động của ngân hàng Ngoài... NHNo&PTNT VN; trực tiếp kiểm tra các hoạt động nghiệp vụ trên tất cả các lĩnh vực của chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội + Kiểm toán toàn bộ hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá một cách chính xác kết quả hoạt động kinh doanh và thực trạng tài chính của NHNo&PTNT Tây Hà Nội + Báo cáo kịp thời với ban giám đốc, ban kiểm tra kiểm toán nội bộ, kết quả kiểm tra kiểm toán nội bộ và nêu ra những kiến nghị khắc... triệu chi m 52% cơ cấu nguồn 2.2 Hoạt động sử dụng vốn Mét ngân hàng tham gia các nghiệp vụ vào hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn, trong đó nghiệp vụ tín dụng luôn chi m tỷ trọng lớn và có vai trò quan trọng là nền tảng cho sự phát triển của một ngân hàng thương mại bởi vậy hoạt động sử dụng vốn được phản ánh qua tổng dư nợ của một ngân hàng NHNo&PTNT Tây Hà Nội cùng với sự phát triển chung của toàn... ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việ t Nam .2 1 Sự hình thành và phát triển .2 2 Chức năng, nhiệm vụ 4 3 Các hoạt động chủ yếu .6 B Lịch sử hình thành và chức năng của NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hà Nội 6 I.Sự hình thành và sơđồ tổ chức 6 1 Sự hình thành 6 2 Sơ đồ tổ chức 7 II.Chức năng và các dịch vụ của. .. NHNo&PTNT Tây Hà Nội đã có những kết quả nổi bật: 2.1 Hoạt động huy động vốn Hoạt động của ngân hàng không ngừng mở rộng từ đó chất lượng của ngân cũng được nâng cao, với công nghệ mới hệ thống cán bộ nhân viên được đào tạo liên tục, trình độ chuyên môn giỏi Nhờ đó mà hoạt động huy động vốn của chi nhánh ngày càng nâng cao về số lượng và chất lượng Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu *Tổng nguồn + Nội tệ +... lớn đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh nói riêng và hoạt động kinh doanh tiền tệ của các tổ chức tín dụng trên địa bàn nói chung - Những thuận lợi: + Có sự quan tâm chỉ đạo của ban lãnh đạo NHNo&PTNT Việt Nam, mét số cơ chế và quy chế đã ban hành bổ sung, sửa đổi phù hợp với hoạt động kinh doanh, tạo sự chủ động cho các chi nhánh trong hệ thống + NHNo&PTNT VN đã đưa ra nhiều hình thức huy động dự... chính tới từng chi nhánh cấp 2 phòng giao dịch gắn liền với chỉ tiêu thi đua, góp phần thúc đẩy khuyến khích động viên cán bộ trong toàn chi nhánh hoàn thành tốt nhiệm vô chung Kết luận Nhìn chung hoạt động của NHNo&PTNT Tây Hà Nội trong những năm gần đây đạt hiệu quả cao, với tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ từ khi thành lập NHNo&PTNT Tây Hà Nội đã dần khẳng định rõ vai trò và vị thế vững chắc của mình không . ngân hàng B. Lịch sử hình thành và chức năng của NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hà Nội. I.Sự hình thành và sơ đồ tổ chức. 1. Sự hình thành. Để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của cơ chế thị trường hoạt động. cán bộ hoạt động có trách nhiệm cao và đóng góp chuyên môn cho sự phát triển của chi nhánh Tây Hà Nội. Sau đây là sơ đồ tổ chức: Chi nhánh ngân hàng No& PTNT Tây Hà Nội Chi nhánh. NHNo&PTNT Tây Hà Nội. 1. Chức năng, nhiệm vụ. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Tây Hà Nội hoạt động kinh doanh có con dấu riêng, có quyền hạn nhất định. Chi nhánh hoạt động